Nghiên cứu phát triển Mô hình sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)

95 638 4
Nghiên cứu phát triển Mô hình sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu phát triển Mô hình sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Nghiên cứu phát triển Mô hình sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Nghiên cứu phát triển Mô hình sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Nghiên cứu phát triển Mô hình sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Nghiên cứu phát triển Mô hình sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Nghiên cứu phát triển Mô hình sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Nghiên cứu phát triển Mô hình sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Nghiên cứu phát triển Mô hình sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)Nghiên cứu phát triển Mô hình sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ XUÂN TIẾN NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG HỘ NI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN NGỌC NGOẠN HÀ NỘI 2017 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1 Tổng quan mơ hình sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thuỷ sản 1.2 Mơ hình sinh kế bền vững 10 1.3 Các tiêu chí đánh giá mơ hình sinh kế bền vững 16 1.4 Kinh nghiệm phát triển mơ hình sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản 17 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ HỘ NI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA 23 2.1 Giới thiệu tổng quan huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 23 2.2 Thực trạng m ô h ình sinh kế bền vững NTTS huyện Nga Sơn giai đoạn 2012-2016 34 2.3 Kết nghiên cứu hộ điều tra nuôi trồng thủy sản 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP, PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN HUYỆN NGA SƠN, TỈNH THANH HÓA 62 3.1 Bối cảnh chung 62 3.2 Xu hướng tác động BĐKH thiên tai đến NTTS tỉnh Thanh Hóa huyện Nga Sơn 63 3.3.Thách thức từ sức ép canh tranh hội nhập 69 3.4 Thách thức thân nội kinh tế huyện: 70 3.5 Quan điểm phát triển mơ hình sinh kế bền vững 70 3.6 Giải pháp triển m hình sinh kế bền vững cho hộ nuôi trồng thuỷ sản 72 3.7 Kiến nghị 75 KẾT LUẬN 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh hiệu mơ hình ni xen ghép với mơ hình thơng thường năm 2012 19 Bảng Tổng giá trị sản xuất theo giá so sánh 2010 ngành kinh tế huyện Nga Sơn giai đoạn 2012 - 2016 27 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Nga Sơn 28 Bảng 2.2 Dân số trung bình huyện Nga Sơn năm 2012-2016 29 Bảng 2.3 Lao động làm việc ngành kinh tế huyện Nga Sơn 30 Bảng 2.5 Chuyển dịch cấu kinh tế giá trị ngành Thuỷ sản huyện 36 giai đoạn 2012-2016 36 Bảng 2.6: Mô hình ni xen ghép địa phương (N=30 hộ) (Đơn vị: %) 39 Biểu 2.7 Lao động làm việc ngành nông, lâm, thủy sản 1/7 hàng năm 43 Bảng 2.8 Thực trạng đất đai Hộ khảo sát 49 Bảng 2.9 Một số tiêu tuổi bình qn, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn chủ hộ, nhân lao động Hộ khảo sát 51 Bảng 3.1 Số đợt rét đậm, rét hại Thanh Hóa 64 Bảng 3.2 Số đợt nắng nóng xảy Thanh Hóa năm gần 65 Bảng 3.3 Số bão ảnh hưởng trực tiếp từ 1980-2015 65 DANH MỤC BIỂU Biểu đồ 1: Khung sinh kế hộ theo DFID (2001) Biểu đồ Vốn bình qn hộ ni tơm thẻ, sú cua năm 2016 53 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa KTXH Kinh tế-xã hội NTTS Nuôi trồng thủy sản BĐKH Biến đổi khí hậu SKBV Sinh kế bền vững TCTK Tổng cục Thống kê QC Quảng canh QCCT Quảng canh cải tiến HNTTS Hộ nuôi trồng thủy sản KKL Khơng khí lạnh TBNN Trung bình nhiều năm ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái PTBV Phát triển bền vững HTX Hợp tác xã KKL Khơng khí lạnh LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn với đề tài “ Nghiên cứu phát triển Mơ hình sinh kế bền vững hộ ni trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tác giả, không trùng lắp với đề tài khoa học khác lĩnh vực nghiên cứu chưa công bố trước Các nội dung, số liệu, thơng tin trích dẫn luận văn có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng, ghi rõ nguồn tác giả Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2017 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Đỗ Xuân Tiến LỜI CÁM ƠN Trong trình thực luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ quý thầy cô, bạn bè đồng nghiệp cán quản lý, công chức UBND huyện Nga Sơn, Chi cục Thống kê huyện Nga Sơn Xin trân trọng cám ơn TS Trần Ngọc Ngoạn, người hướng dẫn khoa học luận văn, hướng dẫn tận tình giúp đỡ em mặt để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn quý thầy cô khoa Kinh tế học – Học viện Khoa học xã hội Việt Nam hướng dẫn giúp đỡ em trình thực luận văn Xin trân trọng cám ơn quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn có đóng góp ý kiến thiếu sót luận văn này, giúp em hoàn thiện luận văn tốt Xin trân trọng cám ơn vị lãnh đạo tập thể cán công chức quan UBND huyện Nga Sơn ngành liên quan cung cấp thông tin tài liệu hợp tác trình thực luận văn Đặc biệt lần cám ơn hộ nuôi trồng thủy sản xã (Nga Tân, Nga Tiến, Nga Thủy) dành chút thời gian để thực phiếu điều tra quan điểm hộ nuôi, từ tơi có liệu để phân tích đánh giá Và sau cùng, để có kết học tập kiến thức ngày hôm nay, cho phép em gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy Học viện Khoa học xã hội Việt Nam thời gian qua truyền đạt cho em kiến thức quý báu./ Trân trọng cám ơn PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa có gần 11 km bờ biển bao bọc hệ thống sông Hoạt, sông Lèn, sơng Càn; có cửa lạch đổ biển Đơng Tạo điều kiện cho huyện diện tích, mặt nước, nguồn nước cho phát triển nuôi trồng thủy sản đóng vai trò quan trọng đời sống kinh tế - xã hội (KTXH) người dân Cùng với chủ trương phát triển diện tích ni trồng thủy sản nâng cao giá trị/diện tích canh tác; diện tích hoang hóa, đất sản xuất nơng nghiệp hiệu chuyển đổi sang nuôi trồng thủy sản, bước đầu đem lại hiệu cao so với lúa, trồng cói Giá trị đơn vị diện tích nâng lên, đời sống nhân dân nhân dân vùng chuyển đổi có nhiều thay đổi tạo nhiều sinh kế việc làm Bên cạnh mặt đạt huyện nghề ni trồng thủy sản nhiều bất cập như: quy hoạch, quản lý quy hoạch, quản lý môi trường, ô nhiễm môi trường ao, đầm nuôi trồng thủy sản ven biển nước ta nói chung huyện Nga Sơn nói riêng ngày nghiêm trọng dẫn đến suất nuôi giảm dần qua thời gian nuôi, dịch bệnh ngày nhiều hơn, chi phí sản xuất lớn diện tích ni trồng hoang hóa, bỏ hoang ngày tăng; cơng tác dự báo, ứng phó với biến đổi khí hậu hạn chế, hạ tầng chưa đồng bộ, cơng nghệ ni lạc hậu; cơng tác phòng chống dịch bệnh, sản xuất dịch vụ giống, thức ăn ni trồng nhiều hạn chế dẫn đến sinh kế hộ nuôi trồng thủy sản thiếu bền vững Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu mơ hình sinh kế cho người dân huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa Chính vậy, để phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững, cần đánh giá, phân tích trạng ni trồng thủy sản, hướng phát triển thủy sản huyện thời gian tới xây dựng giải pháp đưa mơ hình ni trồng thủy sản bền vững vào sản xuất nhằm phát tối đa lợi huyện hạn chế tối đa bất lợi từ môi trường, xã hội, thị trường Do vậy, việc nghiên cứu đề xuất xây dựng mơ hình sinh kế bền vững, mang ý nghĩa quan trọng việc tăng cường lực vốn sinh kế cho hộ nuôi trồng thủy sản huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa việc thích ứng với cú sốc Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn vậy, dựa cách tiếp cận tổng hợp nghiên cứu có tham gia cộng đồng người dân địa phương nghiên cứu thống kê kinh tế học, học viên thực đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ “Nghiên cứu phát triển Mơ hình sinh kế bền vững hộ ni trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa” Tình hình nghiên cứu đề tài Trong khoảng hai thập niên qua, giới nghiên cứu quan tâm nhiều đến vấn đề sinh kế xóa đói giảm nghèo Việt Nam Theo Murray (2002): “Trong nghiên cứu phát triển nông thôn giảm nghèo, vấn đề sinh kế sinh kế bền vững trở thành mục tiêu phân tích cấp vĩ mơ vi mơ, theo ba hướng tiếp cận chính, tiếp cận đồng đại, tiếp cận lịch đại tiếp cận hướng tới tương lai Trong thời đại phát triển bền vững, nghiên cứu sinh kế hướng theo khung sinh kế bền vững Sinh kế bền vững hiểu tổng thể điều kiện tự nhiên, văn hóa, người, kinh tế, xã hội, sách, thơng tin để cộng đồng sinh tồn phát triển nhằm hướng tới phát triển ổn định bền vững Khung sinh kế bền vững, số nhà nghiên cứu coi “một cách tiếp cận tồn diện vấn đề phát triển thơng qua việc nhấn mạnh đến việc thảo luận sinh kế người đói nghèo bối cảnh khác Nhìn chung, khái niệm sinh kế bền vững (Sustainable livelihood) bắt nguồn từ nghiên cứu lĩnh vực xóa đói giảm nghèo nước, vùng phát triển Qua phân tích nhiều mơ hình sinh kế, nhà nghiên cứu đưa thảo luận nhằm tìm khung sinh kế bền vững Sau đó, Bộ Phát triển Quốc tế Anh (Department for Internatinal Development – DFID) tổng hợp đưa khung sinh kế bền vững vào cuối thập niên 90 kỷ XX Khung sinh kế DFID nhà nghiên cứu tổ chức mở rộng, phát triển dần phổ biến rộng rãi giới nhân học Nội dung chủ đạo khung sinh kế bền vững “lấy người sinh kế họ làm trung tâm để phân tích, nghĩa đặt người trung tâm phát triển Khung sinh kế đề cập đến thành tố hợp thành sinh kế người, từ ưu tiên chiến lược họ lựa chọn để thực ưu tiên mình; sách ảnh hưởng đến cách tiếp cận họ, khả sử dụng loại vốn môi trường sống quanh họ Trong phân tích khung sinh kế bền vững, nhà nghiên cứu tập trung vào loại vốn, chủ yếu năm loại vốn gồm có vốn vật chất (cơ sở hạ tầng, hàng hóa ), vốn tài (nguồn lực tài để sử dụng), vốn xã hội (quan hệ xã hội, mạng lưới, niềm tin, nhóm thành viên ) vốn người (tri thức, kỹ làm việc, sức khỏe ) vốn tự nhiên (đất đai, rừng, nước, nguyên liệu ) Và nay, nghiên cứu sinh kế bền vững Việt Nam tập trung vào việc tranh luận loại vốn vai trò loại vốn Với nhà nghiên cứu nước, sinh kế tộc người quan tâm thập kỷ qua Tô Duy Hợp cộng nghiên cứu xã hội học nông thôn sâu phân tích động lực lựa chọn mơ hình sinh kế để phát triển sở lý thuyết Khinh-Trọng Quan điểm nhấn mạnh sựa lựa chọn mô hình sinh kế chủ thể yếu tố tác động đến lựa chọn (Tơ Duy Hợp 2006; 2007 2012) Võ Tòng Xuân cộng dành mối quan tâm đến vấn đề sinh kế đặt mối quan hệ với vấn đề đất đai (Võ Tòng Xuân, Trần Thị Phương, Lê Cảnh Tùng, 2008) Gần đây, nghiên cứu sinh kế tập trung nhiều vào chuyển đổi cấu kinh tế cộng đồng Nghiên cứu Ngô Phương Lan chuyển dịch kinh tế từ trồng lúa sang nuôi tôm vùng đồng sông Cửu Long phân tích động cơ, mục tiêu người dân, nhấn mạnh đến vai trò vốn xã hội việc lựa chọn sinh kế (Ngô Phương Lan, 2014) Hay nghiên cứu sinh kế người dân ven Hà Nội q trình thị hóa Nguyễn Văn Sửu (2014), Nguyễn Duy Thắng (2007) Từ phân tích nghiên cứu nêu cho thấy thời gian qua có nhiều tác giả nhấn mạnh đến vai trò đất đai quan hệ liên quan phát triển kinh tế hướng chuyển đổi mơ hình sinh kế phù hợp với điều kiện tự nhiên BĐKH Tuy nhiên chưa có nhiều nghiên cứu sách cụ thể nhóm cộng đồng, hỗ trợ sinh kế bền vững đặc biệt tỉnh Thanh Hóa huyện Nga Sơn Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Phát triển Mơ hình sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống sở lý luận thực tiễn mơ hình sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản - Đề xuất giải pháp mơ hình sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn mơ hình sinh kế bền vững hộ trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Phát triển mơ hình sinh kế bền vững hộ trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi không gian: Nghiên cứu đề tài giới hạn nuôi trồng thủy sản nước lợ (tôm, cua) xã Nga Thủy, Nga Tiến Nga Tân huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi thời gian: Luận văn nghiên cứu đánh giá phát triển nuôi thủy sản huyện Nga Sơn giai đoạn 2012-2016 * Luận văn nghiên cứu trả lời câu hỏi sau: - Thực trạng mơ hình sinh kế hộ nuôi trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa - Nguyên nhân hạn chế/khó khăn phát triển mơ hình sinh kế hộ ni trồng thủy sản Nga Sơn gì? - Những phương hướng giải pháp cụ phát triển mơ hình sinh kế bền vững hộ ni trồng thủy sản huyện Nga Sơn tỉnh Thanh Hóa giai đoạn tới Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử phương pháp chung nghiên cứu Luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Ph át huy ngu ồn vốn người: Người nghèo có khả quản lý rủi ro vật chất rủi ro tài có khả đưa định dài hạn Hơn nữa, mạng lưới an sinh xã hội tạo điều kiện cho hộ gia đình đầu tư vào sinh kế tương lai mạng lưới an sinh xã hội thiết kế để khuyến khích hộ gia đình đầu tư vào nguồn vốn người (giáo dục, đào tạo, dinh dưỡng) nhằm tăng cường khả thích ứng dài hạn trước tác động biến đổi khí hậu 3.7 Kiến nghị Trên sở phân tích thực trạng ni trồng thủy sản huyện Nga Sơn luận văn vừa đề xuất kiến nghị sau: 3.7.1 Cấp tỉnh: + Tăng mức đầu tư vốn ngân sách Nhà nước tỉnh hàng năm cho chương trình phát triển NTTS để hỗ trợ đầu tư số hạng mục sở hạ tầng cho dự án NTTS công nghiệp, dự án chuyển đổi từ sản xuất khác sang NTTS + Phân vùng quy hoạch tổng thể, vùng ni phải đảm bảo tính bền vững, bảo vệ mơi trường sinh thái đảm bảo an tồn vệ sinh sản phẩm NTTS + Xây dựng hệ thống theo dõi an toàn thực phẩm đặt hình phạt nặng với hành vi vi phạm quy định VSATTP Khuyến khích việc hình thành hệ thống kiểm tra chất lượng có tham gia nhiều bên + Cần ý đến việc chuyển giao, tạo điều kiện cho người dân hiểu đầy đủ vấn đề hình thức, tổ chức liên kết phát triển kinh tế + Cần có chế độ bảo hiểm cho hộ NTTS Có sách này, người ni thủy sản phần giảm bớt gánh nặng rủi ro từ thiên tai, dịch bệnh, góp phần trì sản xuất ổn định, nâng cao chất lượng sống 3.7.2 Cấp Huyện: 75 Huyện Nga Sơn cần có sách hỗ trợ vay vốn cho hộ tham gia hoạt động NTTS trì sinh kế bền vững Để từ người dân trì tăng hiệu sản xuất thời gian tới Cơ quan quản lý cần có biện pháp để giải giống cá nước lợ như: Vược, cá đối ngày chủ động Để đa dạng đối tượng ni xen ghép ao ni nên có vốn để đầu tư lĩnh vực sản xuất cá giống mơ hình ương giống qua mùa lũ, để từ cung cấp giống chủ động cho người dân Mô hình ni xen ghép vùng ni khác có kỹ thuật áp dụng khác nhau, cho thích hợp với điều kiện ni Đặc biệt khâu cải tạo ao ao cao triều quản lý nguồn nước ao thấp triều Ao cao triều cần phải tránh rò rỉ nước để giữ mức nước ổn định ao Phải có biện pháp xử lý phèn rỉ từ đáy ao cao triều lúc xảy mưa lớn từ ao khác thấm qua + Tiến hành quy hoạch tổng thể tiến tới quy hoạch chi tiết vùng NTTS cách hợp lý + Mở rộng nâng cao chất lượng công tác khuyến ngư, đến tiểu vùng, sở nuôi trồng Đồng thời cần có phối hợp chặt chẽ trung tâm khuyến ngư với sở đào tạo nghiên cứu, tổ chức cá nhân nước, hiệp hội nghề nghiệp để bổ sung, hồn chỉnh cơng nghệ ni trồng chuyển nhanh tiến kỹ thuật đến tận người nuôi + Sửa chữa, hoàn thiện xây dựng sở hạ tầng đồng phục vụ cho phát triển NTTS lâu dài bền vững + Chính sách hỗ trợ tài chính, thị trường, quản lý thức ăn + Tổ chức tổng kết nhân rộng mơ hình 3.7.3 Cấp xã: + Tăng cường quản lý đất đai, tránh tượng sản xuất tự phát, lấn chiếm đất công; tổ chức trình sản xuất nhân dân theo quy hoạch 76 chấp hành theo quy định Nhà nước + Các xã cần chủ động đấu mối, phối hợp với quan ngành cấp huyện xây dựng quy hoạch, kế hoạch phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương mình, chi tiết đến vùng, ao, đầm nuôi + Tập trung đạo dồn đổi ruộng đất, tạo mảnh lớn phù hợp với ô đầm phù hợp nuôi trồng thủy sản + Tạo điều kiện khuyến khích hộ nơng dân, doanh nghiệp khai thác có hiệu quỹ đất, mặt nước đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản + Làm tốt công tác quản lý quy hoạch, quản lý môi trường, ngăn chặn việc xây dựng chồng trại chăn nuôi thuộc vùng quy hoạch nuôi trồng thủy sản, xâm phạm hành lang kênh cấp, thoát nước, đổ rác thải, chất thải xuống kênh + Đẩy mạnh công tác tuyên truyền chủ trương phát triển nuôi trồng thủy sản đến cán bộ, đảng viên nhân dân nắm tổ chức thực 3.7.4 Đối với hộ + Tăng cường học hỏi, đúc rút kinh nghiệm để nâng cao kiến thức quản lý kỹ thuật ni trồng Thực nghiêm chỉnh quy trình kỹ thuật, cơng tác quản lý chăm sóc ao ni, kịp thời phát tượng khác thường để nhanh chóng đưa biện pháp xử lý kịp thời nhằm hạn chế dịch bệnh vật nuôi, tránh để xảy lây la diện rộng + Khơng sử dụng hố chất, thuốc thức ăn có hàm lượng chất vượt giới hạn cho phép nằm danh mục cấm sử dụng, đồng thời thường xuyên theo dõi cập nhật danh mục loại hoá chất, kháng sinh bị cấm để thực kịp thời + Tăng cường học hỏi kinh nghiệm, đúc rút kinh nghiệm, chủ động tìm kiếm thơng tin sách báo, tạp chí, ti vi, đài, internet… + Thực nghiêm túc việc xử lý nước thải trước đổ môi trường để hạn chế gây ô nhiễm nguồn nước ngầm làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất sinh hoạt dân cư xung quanh vùng nuôi 77 + Thay đổi tập quán cũ - tập quán sản xuất, nuôi trồng truyền thống, mạnh dạn đầu tư mở rộng quy mơ ni trồng có giá trị kinh tế cao, tạo sản phẩm hàng hóa có chất lượng có thương hiệu đặc trưng huyện Nga Sơn + Liên doanh, liên kết hộ sản xuất với nhau, hộ sản xuất với doanh nghiệp tạo thành thị trường rộng lớn, ổn định sản xuất, tăng thu nhập cho hộ Tóm lại Chương Từ việc phân tích thực trạng phát triển mơ hình sinh kế hộ ni trồng thủy sản huyện Nga Sơn đánh giá mặt hạn chế tồn tại, đồng thời kết hợp với lý luận phát triển sinh kế bền vững hộ ni trồng thủy sản, Chương trình bày phương hướng giải pháp phát triển sinh kế bền vững hộ nuôi trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, cụ giải pháp chiến lược sinh kế, nguồn vốn sinh kế, đa dạng sinh kế… Tất giải pháp nêu với mục đích cuối nhằm tìm sinh kế phù hợp với hộ nuôi trồng thủy sản huyện Nga Sơn đảm bảo phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững nâng cao thu nhập cho người dân KẾT LUẬN Trong năm qua với đổi kinh tế tỉnh Thanh Hóa huyện Nga Sơn nghề NTTS nơi ý đầu tư cách hợp lý có hiệu thể sản lượng giá trị tăng với tốc độ năm sau cao năm trước góp phần thay đổi cấu kinh tế vùng nông thôn ven biển; giải việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo Chất lượng giá trị sản phẩm nuôi trồng ngày cao, trở thành nguồn nguyên liệu cho chế biến đóng góp đáng kể cho kim ngạch xuất thủy sản chung tỉnh Phát triển nuôi trồng thủy sản, làm kinh tế biển phận cấu thành 78 kinh tế quốc dân Hộ nuôi trồng thủy sản vừa đơn vị kinh tế sở, vừa đơn vị sản xuất, vừa đơn vị tiêu dùng Vì phát triển kinh tế biển ổn định sinh kế nâng cao thu nhập cho người dân hoạt động quan trọng nhằm ổn định kinh tế quốc dân Để đảm bảo ổn định tình hình trị - kinh tế - xã hội, xây dựng xã hội công văn minh việc nghiên cứu giải pháp phát triển mơ hình sản xuất bền vững cho hộ ni trồng thủy sản huyện Nga Sơn việc làm có ý nghĩa quan trọng - Luận văn phân tích thực trạng nguồn lực sinh kế, tìm số yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sinh kế bền vững cho hộ là: trình độ chuyên môn chủ hộ, sức khỏe việc làm lao động Các hộ thừa lao động thiếu việc làm; đất đai nhỏ lẻ, manh mún; thiếu vốn sản xuất, vốn tín dụng; khó tiếp cận với tiến kỹ thuật sản xuất mới; chưa nắm bắt kịp thời thông tin thị trường khó khăn làm hạn chế đến việc trì sinh kế bền vững mà hộ địa bàn huyện Nga Sơn gặp phải Sự phát triển NTTS huyện chưa tương xứng với tiềm có vùng chứa đựng số nhân tố thiếu tính bền vững Sự cân đối lồi ni (ở chủ yếu ni tơm), hạn chế tính đa dạng sinh học cân sinh thái, đồng thời chứa ẩn nhiều rủi ro Phát triển NTTS mang yếu tố tự phát, thiếu quy hoạch đồng làm ảnh hưởng tới ngành khác ảnh hưởng tới môi trường sinh thái Các yếu tố kỹ thuật nuôi trồng chưa trọng mức Các hoạt động dịch vụ phát triển làm cân đối nội ngành thuỷ sản Công tác tổ chức quản lý tiêu thụ sản phẩm nhiều bất cập Hiện hội tiềm phát triển NTTS huyện Nga Sơn lớn, nhiên để tận dụng cần: 1) Giữ vững mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm; 2) Quy hoạch quản lý chặt chẽ vùng nuôi; 3) ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào NTTS làm tốt công tác bảo quản sau thu hoạch; 4) Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền 79 áp dụng VSATTP cộng đồng nhằm nâng cao nhận thức thực hành người sản xuất, kinh doanh; 5) Đổi mới, hồn thiện sách kinh tế tăng cường hỗ trợ Nhà nước NTT 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Khánh, Nguyễn Hồng Anh Xây dựng mơ hình sinh kế bền vững khu dự trữ sinh giới ứng phó với biến đổi khí hậu (trường hợp nghiên cứu khu dự trữ sinh Cù Lao Chàm – Hội An), Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Tập 32, Số 1S (2016) Vũ Văn Hiển (2014), Phát triển bền vững Việt Nam, Tạp chí cộng sản (Communist Review), số tháng 1-2014 Trần Ngọc Ngoạn (2007), “Một số vấn đề lý thuyết kinh nghiệm quốc tế phát triển bền vững nông thôn”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển bền vững, N2-2007, Tr.3 – 15 Nguyễn Quang Thái Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, NXB Lao động - xã hội, Hà Nội, 2007 Võ Văn Tuấn Lê Cảnh Dũng, Các giải pháp cải thiện sinh kế sinh kế Nông hộ lâm phần vùng ven biển Cà Mau, Tạp chí Khoa học 2010:16a 265275 Võ Văn Tuấn Lê Cảnh Dũng (2015) Các yếu tố ảnh hưởng đến kết sinh kế Nông hộ Đồng sơng Cửu Long, Tạp chí khoa học Đại học Cần Thơ Nguyễn Đắc Vệ, Trần Đình Lân Nguyễn Văn Thảo; Viện Tài nguyên Môi trường biển năm 2012 “ Xây dựng đồ trạng phân bố hệ sinh thái khu vực ven biển tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Thị Thanh Hồi, năm 2012 “Phát triển bền vững vấn đề lý luận”, Tạp chí Tài Chính, Học viện Tài Chính Ngô Phương Lan, năm 2014 Chuyển dịch kinh tế từ trồng lúa sang nuôi tôm vùng đồng sông Cửu Long 10 Nguyễn Văn Sửu (2014), Nguyễn Duy Thắng (2007), nghiên cứu sinh kế người dân ven Hà Nội q trình thị hóa 11 Phạm Thành Nghị nhóm cộng “Giải pháp nâng cao ý thức sinh thái cộng đồng nước ta năm tới” giai đoạn 2001-2003 tỉnh (Bắc Giang, Hải Dương, Thừa Thiên-Huế Đồng Nai) 12 Trương Quang Học, năm 2012 Hỗ trợ người dân sinh vật thích ứng với tác động bất lợi thay đổi mơi trường, BĐKH 13 Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu tháng 2, 2015 “Nhà xuất Tài nguyên - Môi trường Bản đồ Việt Nam” 14 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Viện kinh tế Quy hoạch Thủy sản năm 2015, Báo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh miền Trung đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 15 Quyết định số 120/QĐ-TTg ngày 22/01/2015 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án bảo vệ phát triển rừng ven biển ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2015 – 2020 16 UBND tỉnh Thanh Hóa (2008) Quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thủy Sản tỉnh Thanh Hóa đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 17 UBND tỉnh Thanh Hóa, Báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 18 UBND huyện Nga Sơn (2017) Quyết định việc ban hành Đề án phát triển nuôi trồng thủy sản huyện Nga Sơn, giai đoạn 2017-2025 19 Niêm giám Cục Thống kê Thanh Hóa năm 2012-2016 20 Niêm giám Chi cục Thống Kê huyện Nga Sơn 2012-2016 PHIẾU KHẢO SÁT THÔNG TIN HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN NĂM 2016 ĐỊNH DANH TỈNH/THÀNH PHỐ: HUYỆN/THỊ XÃ: XÃ/PHƯỜNG/THỊ TRẤN: HỘ SỐ: HỌ VÀ TÊN CHỦ HỘ: PHẦN 1: THÔNG TIN VỀ HỘ Ngày, tháng năm sinh chủ hộ: ; Giới tính: Nam/Nữ Trình độ văn hóa chủ hộ: Chưa học ; ; Cấp ;Cấp ; Cấp 3 Trình độ chun mơn: Khơng đào tạo; Đào tạo tháng; Đào tạo từ tháng trở lên; Sơ cấp; Trung cấp; Cao đẳng - Đại học trở lên (khoanh tròn vào số) Số nhân hộ: Người Số lao động hộ: Lao động Ngành nghề SXKD hộ: 7.Nguồn thu chính: ……………………………………………………… Nguồn thu phụ: …………………………………………………………… (Các nguồn thu: NTTS, nông nghiệp, khai thác thủy sản, chăn nuôi, ngành nghề khác) Số năm kinh nghiệm NTTS: ………… Số năm Quảng canh cải tiến Lí chuyển sang Quảng canh cải tiến: …… 10 Số ao ni:………… Diện tích/ ao: ………………… Tổng DT: 11 Ao nuôi vùng: Cao triều Thấp triều 12 Hình thức ni: …………………… Đối tượng chính: ……………… 13 Đối tượng ni Tơm sú Cá kình Rơ phi Cá dìa Cua Khác: …………………………………………………………… 14 Các thiết bị phục vụ ni Khơng Có ( Máy bơm, ….cái; máy quạt nước, …cái; máy sục khí, ….cái) 15 Kiểm tra giống Có 2.Khơng Tại sao: 16 Có sử dụng thuốc kháng sinh, hóa chất hay chế phẩm sinh học Khơng Có Hóa chất: …………………………… Kháng sinh: …………………… Chế phẩm sinh học: ………………………………… Loại khác: ……………………………………………… 17 Loại thức ăn sử dụng TĂ công nghiệp TĂ tự phối trộn Cả hai loại II HIỆN TRẠNG TIẾP THU TIẾN BỘ Kỹ THUẬT 18 Anh (chị) tham gia lớp tập huấn TBKT NTTS chưa? Chưa tham gia Đã tham gia Đã tham gia khóa: - Anh (chị) có áp dụng kỹ thuật hướng dần hay khơng? Khơng Ít Vừa phải Nhiều Các kỹ thuật mà anh (chị) thấy hiệu nhất: …………………………… ( Chuẩn bị ao, giống, chăm sóc quản lý, phòng trị bệnh, thị trường, …) - Anh (chị) có nhận xét lớp tập huấn? Hiệu = 1, hiệu = 2, khơng hiệu = - Anh (chị) mong muốn tập huấn nội dung gì? …………………………………………………………………………………… III Kỹ THUẬT NUÔI QUẢNG CANH CẢI TIẾN 19 Kỹ thuật hiệu ni gia đình Khâu kỹ thuật Chuẩn bị ao (số ngày) - Tháo nước - Vét bùn - Phơi ao (ngày) - Cày xới đáy - Hạt mác (kg/ha) - Saponin (kg/ha) - Lượng vôi (kg/ha) Con giống thả giống - Kích cỡ thả giống (cm/con, g/con) - Mật độ (con/m2) - Thời gian thả nuôi (tháng nào) - Loài phụ Thức ăn - Thức ăn Công Nghiệp(%) - Số lần cho ăn/ngày Chi tiết Chăm sóc quản lý - Số lần thay nước - Sử dụng thuốc, hóa chất, chế phẩm sinh học - Sử dụng dụng cụ kiểm tra môi trường Chỉ tiêu kiểm tra:……… …………………………… Phòng trừ bệnh - Tình hình bệnh - Loại bệnh - Phòng trừ Tổng chi phí (triệu) - Con giống - Thức ăn - Thuốc hóa chất - Thuê ao - Lãi vay - Chi phí khác Thu hoạch (triệu) - Đối tượng chính: + Cỡ thu TB (con/kg) + Sản lượng (kg) + Thành tiền: - Đối tượng phụ Thường xuyên Không Ít + Cỡ thu TB (con/kg) + Sản lượng (kg) + Thành tiền: Tốc độ tăng trưởng tôm sú ao nhanh Cao triều Thấp triều Như IV TIÊU THỤ SẢN PHẨM 20 Anh (chị) tiêu thụ sản phẩm nào? ợ bán ại ao cho người buôn ại quán, nhà hàng ức tiêu thụ khác:………………………………………………… V TÍN DỤNG VÀ VAY VỐN 22 Hiện anh (chị) có vay vốn để sản xuất NTTS quảng canh cải tiến không? Nguồn vay Lãi suất (%)/tháng Mượn bạn, họ hàng Từ cá nhân cho vay Ngân hàng Tổ chức, đoàn thể Từ nguồn khác VI KHÓ KHĂN, HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KIẾN NGHỊ NTTS 23 Khó khăn gặp phải NTTS ếu vốn ỹ thuật ống ết bị, máy móc; chất lượng nước; dụng cụ đo môi trường; hệ thống xử lí nước 24 Hướng phát triển ển ngành nghề khác ng quy mơ sản xuất ổi hình thứ ối tượng khác ối tượng nuôi ổi 25 Kiến nghị gia đình ần vốn để đầu tư ồn giống chủ động ỹ thuậ ị trường tiêu thụ Kiến nghị khác: ……………………………………………………………… MỤC VII THU THỦY SẢN Câu 1: Trong 12 tháng qua (tính từ ngày 01/01/2016 đến 31/12/2016), hộ ông/bà có thu từ thủy sản không, bao gồm nuôi trồng đánh bắt thủy sản? NẾU CĨ, HỎI THƠNG TIN THU THỦY SẢN, KHÔNG CHUYỂN HỎI MỤC VIII Tổng thu Chi phí Thức Sản phẩm ăn, thủy sản, bao thuốc Đơn Sản Đơn Chi gồm ni phòng Tổng chi STT vị lượng giá Trị giá Giống khác trồng và phí tính 1000 1000 đ 1000 đ 1000 đánh bắt chữa 1000 đ đ đ thủy sản bệnh 1000 đ A B C 3=(1x2) 7=(4+5+6) TỔNG SỐ X X X X X X * Chi khác gồm: Vật rẻ tiền mau hỏng; Khấu hao TSCĐ; Năng lượng, nguyên liệu; Sửa chữa nhỏ, bảo dưỡng; Thuê đấu thầu đất; Thuê tài sản, máy móc, thiết bị, vận chuyển; Trả cơng lao động th ngồi; Trả lãi tiền vay cho hoạt động thủy sản; Thuế kinh doanh; Lệ phí, bảo hiểm sản xuất, VIII XIN ÔNG, BÀ CHO BIẾT THÊM MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN LÀM GIẢM DOANH THU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CỦA HỘ (Khoanh tròn vào nhiều số) I Một số yếu tố góp phần nâng cao thu nhập hộ Tăng suất trồng, vật nuôi Tăng thu nhập từ chăn nuôi Tăng thu nhập từ hđ phi nông nghiệp Được hưởng lợi từ chương trình DA Tăng cường hiểu biết tiết kỹ thuật Tăng khả liên kết thị trường II Một số yếu tố làm giảm thu nhập hộ Do chi phí sản xuất tăng Giá bán sản phẩm sản xuất không ổn định Thiếu thị trường đầu cho sản phẩm sản xuất Do thiên tai, dịch bệnh Thiếu vốn sản xuất Lao động thiếu việc làm Thiếu đất sản xuất Xin chân thành cảm ơn Ông, Bà! Người vấn Người vấn ... nghiên cứu luận văn mô hình sinh kế bền vững hộ trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Phát triển mơ hình sinh kế bền vững hộ trồng thủy sản huyện. .. Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển mô hình sinh kế bền vững hộ ni trồng thủy sản Chương 2: Thực trạng phát triển mơ hình sinh kế hộ nuôi trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa Chương 3: Đề xuất... giải pháp phát triển mơ hình sinh kế bền vững hộ ni trồng thủy sản huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CÁC MƠ HÌNH SINH KẾ BỀN VỮNG HỘ NI TRỒNG THỦY SẢN 1.1 Tổng

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan