GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

79 1.9K 2
GIÁO TRÌNH TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) TIẾNG VIỆT THỰC HÀNH (Dành cho sinh viên dự bị đại học) Tác giả: Đặng Lê Thủy Tiên Năm 2015 MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TIẾNG VIỆT Bài 1: Khái quát lịch sử tiếng Việt Khái quát lịch sử tiếng Việt Đặc điểm loại hình tiếng Việt Những yêu cầu sử dụng tiếng Việt 13 Giữ gìn sáng tiếng Việt 12 Bài 2: Từ ngữ Tiếng Việt 17 Nghĩa từ 17 Luyện tập nghĩa từ sử dụng 16 Luyện tập thành ngữ, điển cố 17 Luyện tập biện pháp tu từ vựng 20 Luyện tập cách sử dụng số quan hệ từ 22 Luyện tập từ Hán Việt 23 Luyện tập tượng tách từ 25 Bài 3: Ngữ pháp tiếng Việt 26 Nghĩa câu 26 Luyện tập nghĩa câu 27 Luyện tập thay đổi trật tự phần cụm từ thành phần câu 28 Luyện tập tách câu 31 Luyện tập biện pháp tu từ cú pháp 33 Luyện tập trường từ vựng từ trái nghĩa 36 Bài 4: Văn 38 Khái quát chung văn 38 2 Đặc điểm văn nói văn viết 38 Luyện tập liên kết văn 39 Phong cách ngơn ngữ hành 41 Phong cách ngôn ngữ khoa học 42 Phong cách ngôn ngữ luận 44 Phong cách ngơn ngữ báo chí 45 Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt 46 Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật 48 10 Luyện tập cách sửa chữa văn 50 Bài 5: Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 52 Khái quát chung hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 52 Đặc điểm ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết 52 Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân .54 Luyện tập nhân vật giao tiếp 57 Ngữ cảnh 58 CHƢƠNG 2: LÀM VĂN 60 Bài 1: Văn tự 60 Khái quát văn tự 60 Tóm tắt văn tự 62 Luyện tập 62 Bài 2: Văn nghị luận 65 Khái quát văn nghị luận 65 Một số kĩ làm văn nghị luận 67 Nghị luận xã hội 69 Nghị luận văn học 71 Luyện tập Nghị luận xã hội Nghị luận văn học 71 Bài 3: Một số văn thông thƣờng khác 73 Trình bày vấn đề 73 Đơn từ 74 Biên 75 Báo cáo 76 Tường trình 78 CHƢƠNG 1: TIẾNG VIỆT Bài 1: Khái quát lịch sử tiếng Việt Khái quát lịch sử tiếng Việt Khái quát tiếng Việt Việt nam quốc gia nhiều dân tộc Theo số liệu thống kê, nước ta có 54 dân tộc, có dân tộc Việt (còn gọi dân tộc Kinh) Mỗi dân tộc có ngơn ngữ riêng, dùng để giao tiếp nội dân tộc Tiếng Việt ngôn ngữ dân tộc Việt Nam Có tình hình khác nay, nước ta, thành viên dân tộc tiếp xúc với thành viên dân tộc khác tiếng Việt dùng làm cơng cụ giao tiếp chung Điều có nghĩa tiếng Việt giữ vai trò ngơn ngữ có tính chất phổ thông Hơn nữa, từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến nay, tiếng Việt đảm nhiệm vai trò Đó vai trò ngơn ngữ văn hóa phát triển tồn diện dùng hoạt động đời sống xã hội Việt Nam Mọi văn kiện quốc gia công bố tiếng Việt Nhà trường cấp, từ phổ thông đến đại học, dạy học tiếng Việt văn học nghệ thuật tiếng Việt tiếp tục phát triển Có thể nói từ thực tế lịch sử, tiếng Việt giữ vị ngôn ngữ quốc gia Nguồn gốc quan hệ họ hàng tiếng Việt a Về nguồn gốc tiếng Việt Tiếng Việt dân tộc Việt, có nguồn gốc cổ xưa Trước đây, có quan điểm cho dân tộc Việt tộc người từ Trung Hoa vượt sông Dương Tử di cư đến, định cư đất Việt Nam tiếng nói tộc người nhánh tiếng Hán Theo quan điểm tiếng Việt có nguồn gốc từ tiếng Hán Tuy nhiên trải qua nhiều nghiên cứu, người ta tiếng Việt với dân tộc Việt có nguồn gốc địa đậm nét, xuất trưởng thành từ sớm lưu vực sông Hồng sông Mã, xã hội có văn minh nơng nghiệp đạt tới trình độ phát triển cao b Về quan hệ họ hàng tiếng Việt Tiếng Việt thuộc họ Nam Á Đó họ ngơn ngữ có từ xưa, vùng rộng lớn Đông Nam châu Á; vùng vốn trung tâm văn hóa giới, thời cổ Trong họ Nam Á, nhà nghiên cứu tìm thấy nhiều dấu tích mối quan hệ họ hàng gần gũi tiếng Việt với tiếng Mường mối quan hệ họ hàng tương đối xa tiếng Việt với nhóm tiếng Mơn – Khmer vùng núi phía Bắc, dọc Trường Sơn, miền Tây Nguyên Những dấu tích thể rõ lớp từ bản, tức từ thơng dụng có từ lâu đời Tiếng Việt có mối quan hệ tiếp xúc lâu đời với nhiều ngơn ngữ khác ngồi họ Nam Á, ngơn ngữ thuộc nhóm Tày – Thái Như vậy, cho nhiều ngơn ngữ dân tộc Việt Nam sinh từ cội nguồn chung xa xưa, điều kiện lịch sử, địa lí, văn hóa, xã hội gần gũi Từ cội nguồn ấy, tiếng Việt có q trình phát triển riêng đầy sức sống, gắn bó với xã hội người Việt, với trưởng thành mạnh mẽ tinh thần dân tộc tự cường tự chủ Quá trình phát triển tiếng Việt a Tiếng Việt thời kì cổ đại: Ở thời điểm này, kho từ vựng tiếng Việt phong phú, với từ gốc Nam Á số thuộc gốc Thái hay gốc Mã Lai – Nam Đảo Về ngữ pháp, trật tự kết hợp theo cách từ hạn định đặt trước, từ hạn định đặt sau tạo cho tiếng Việt sắc riêng Về mặt ngữ âm, tiếng Việt thời chưa có điệu Trong hệ thống âm đầu, ngồi phụ âm đơn, có phụ âm kép tl, kl, pl, kr Ở thời kì tiếp theo, có tiếp xúc ngơn ngữ Việt – Hán Sự tiếp xúc diễn ngót nghìn năm ách thống trị phong kiến Trung Hoa, khn khổ sách đồng hóa liệt tàn bạo Nhưng thời kì ấy, với sức sống tiềm tàng, chăm lo giữ gìn nhân dân, tiếng Việt không bị mai mà trái lại tồn phát triển không ngừng Về mặt ngữ âm, tiếng Việt thời có nhieuf biến đổi hệ thống âm đầu âm cuối, hệ thống điệu xuất Sự phát triển khẳng định sắc riêng tiếng Việt, sắc bền vững trì suốt giai đoạn sau b Tiếng Việt thời kì từ kỉ X đến hết kỉ XIX Trong thời kì nước ta bị phong kiến Trung Hoa thống trị, chữ Hán với tiếng Hán giữ địa vị độc tơn, tiếng Việt chưa có chữ viết Khi ý thức độc lập, tự chủ tự cường dân tộc lên cao, yêu cầu phát triển văn hóa kinh tế đất nước trở nên thiết, cha ông ta sáng chế lối chữ để ghi tiếng Việt, chữ Nơm Chữ nơm xây dựng sở chữ Hán Chữ Nơm hình thành vào khoảng kỉ VIII – IX bước đầu sử dụng vào khoảng từ kỉ X đến kỉ XIII, nhà nước bước sang kỉ nguyên độc lập, với triều đại Ngơ, Đinh, Tiền Lê, Lí, Trần lừng lẫy chiến cơng rạng ngời văn hóa Từ kỉ XIII đến kí XV có thơ văn “quốc âm”, “quốc ngữ” viết chữ Nôm Đáng ý Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, thành công lớn văn chương viết tiếng Việt, đánh dấu hình thành phát triển ngơn ngữ văn hóa dân tộc Từ kỉ XV trở sau, kỉ XVIII XIX, trào lưu văn chương Nôm phát triển mạnh, tiếng Việt có bước tiến rõ rệt Một số tác phẩm tiêu biểu như: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm c Tiếng Việt thời kì đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 Đây thời kì đại tiếng Việt, với lợi khí chữ viết chữ quốc ngữ Chữ quốc ngữ đặt từ kỉ XVII, theo cách dùng chữ La tinh ghi âm tiếng Việt; suốt trăm năm dùng phạm vi hạn chế Từ cuối kỉ XIX, từ đầu kỉ XX, chữ quốc ngữ truyền bá rộng rãi Ở thời kì này, phát triển tiếng Việt diễn mạnh nhanh, hòa nhịp trình biến đổi sâu sắc xã hội Việt Nam Trong thời kì trước, tiếng Việt văn hóa dùng chủ yếu thơ phú Từ đầu kỉ XX sau, tiếng việc dùng thể loại văn chương, địa hạt, văn hóa, khoa học Với chữ quốc ngữ, sách báo tiếng Việt xuất nhiều Các phong cách chức ngơn ngữ tiếng Việt hình thành đầy đủ Thơ Mới lại mạnh dạn hơn, xích tới gần văn xi Về từ ngữ, ngồi việc tiếp nhận thêm từ tiếng Hán, thông qua tiếp xúc với tiếng Pháp, nhiều từ gốc Âu đưa vào Những từ ngữ góp phần làm cho tiếng Việt đáp ứng kịp nhu cầu diễn đạt tri thức trị, khoa học, kĩ thuật d Tiếng Việt thời kì từ Cách mạng tháng Tám 1945 đến Cách mạng tháng Tám thành công Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời Từ đó, tiếng Việt có vị trí đầy vinh dự quan trọng Chức xã hội tiếng Việt mở rộng hoàn thiện Tiếng Việt dùng rộng rãi lĩnh vực đời sống trị, kinh tế, xã hội, văn hóa, nghệ thuật; dùng để giảng dạy nhà trường tất cấp học, bậc học Với vai trò ngơn ngữ văn hóa phát triển tồn diện, tiếng Việt phát huy tác dụng to lớn nghiệp giành độc lập, tự thống cho Tổ quốc Đặc điểm loại hình tiếng Việt 2.1 Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập Theo cách phân loại thừa nhận rộng rãi, tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập Trong loại hình có tiếng Hán số ngơn ngữ khu vực Đông Nam Á, châu Úc, châu Phi Trong ngôn ngữ đơn lập, đơn vị ngữ pháp có hình thức âm tiết, thường có nghĩa dùng từ câu, ý nghĩa ngữ pháp biểu thị chủ yếu trật tự từ hư từ, từ khơng biến đổi hình thái Vì từ ngơn ngữ đơn lập khơng biến đổi hình thái nên ngơn ngữ đơn lập gọi ngơn ngữ khơng có hình thái, hay ngơn ngữ khơng biến hình Tiếng Việt coi ngôn ngữ tiêu biểu loại hình đơn lập Những đặc trưng tiếng Việt, với tư cách ngôn ngữ đơn lập, thể rõ nét đơn vị ngữ pháp phương tiện ngữ pháp chủ yếu 2.2 Đơn vị ngữ pháp tiếng Việt Đơn vị ngữ pháp tiếng Việt gọi tiếng Bắt đầu từ tiếng, trực tiếp hay gián tiếp tạo nên tất đơn vị có nghĩa từ, cụm từ, câu Tiếng tiếng Việt có đặc điểm riêng ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp a Đặc điểm ngữ âm tiếng Việt Xét phương diện ngữ âm, tiếng âm tiết Đối với người Việt, xác định câu có tiếng ranh giới tiếng đâu việc dễ dàng Chẳng hạn, nghe câu thơ lục bát, người Việt nhận dòng có sáu tiếng, dòng có tám tiếng: Trăm năm cõi người ta Chữ tài chữ mệnh khéo ghét (Nguyễn Du) Trong cách phát âm tiếng Việt, khơng có tượng nối âm từ âm tiết sang âm tiết (như thường thấy tiếng Anh, tiếng Pháp) Về cấu tạo âm tiết tiếng Việt, có hai đặc điểm quan trọng cần lưu ý: - Thứ nhất, âm tiết mang điệu Thanh điệu có ảnh hưởng to lớn đến nhạc điệu câu Việc phối hợp trắc mang lại hiệu đặc biệt - Thứ hai, ngồi điệu, âm tiết có hai phần khác: phần âm đầu phần vần (ví dụ: âm tiết toan có cấu tạo t/oan) Phần vần có hạt nhân nguyên âm vần, gọi âm Cùng với điệu, âm phải có mặt âm tiết b Đặc điểm ngữ nghĩa tiếng Trong tiếng Việt, tiếng đơn vị nhỏ có nghĩa tiềm tàng khả trở thành đơn vị có nghĩa Các tiếng cha, mẹ, nhà, cửa, núi, sông có nghĩa, dùng để gọi tên vật, hành động, trạng thái, tính chất Những tiếng thủy, hỏa, thảo dùng riêng để gọi tên vật, tượng nghĩa chúng nhận biết qua đối chiếu tổ hợp chứa đựng chúng Ví dụ: - Đối chiếu thủy quân, thủy thủ, thủy triều, thủy lợi biết thủy nước - Đối chiếu hỏa xa, hỏa tiễn, hỏa lực, cứu hỏa biết hỏa lửa - Còn tiếng áp (ấm áp), lẽo (lạnh lẽo) khó giải thích Tuy nhiên, so sánh ấm với ấm áp, lạnh với lạnh lẽo lạnh lùng thấy tác dụng tạo nghĩa áp, lẽo, lùng Qua hiểu nghĩa chúng Khi nói nhìn chung tiếng tiếng Việt có nghĩa, tạm tách riêng số tiếng coi khơng có nghĩa Đó tiếng bồ, hóng (trong bồ hóng); đười, ươi (trong đười ươi) đặc biệt, số lớn tiếng từ mượn gốc Âu ki, lô (trong ki lô), ra, đi, ô (trong – – ô) Tuy nhiên, tiếng loại 10 Bài tập 5: Văn Tơi học Thanh Tịnh Trong lòng mẹ Nguyên Hồng khó tóm tắt Em thử tóm tắt hai văn cho biết lại Bài 2: Văn nghị luận Khái quát văn nghị luận - Nếu văn tự sự, miêu tả hay biểu cảm nhằm kích thích trí tưởng tượng, xây dựng óc quan sát tinh tế, với tình cảm chân thực văn nghị luận lại giúp cho người hình thànhvà phát triển khả lập luận chặt chẽ, trình bày lí lẽ dẫn chứng cách rõ ràng, diễn tả suy nghĩ nêu ý kiến riêng mìnhvề vấn đề liên quan đến sống xã hội văn học nghệ thuật Nói cách khác, văn nghị luận văn viết nhằm xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, quan điểm Muốn hồn thành văn nghị luận, người ta phải có ngơn ngữ lí luận phong phú với nhiều khái niệm, có quan điểm, chủ kiên, biết vận dụng khái niệm, biết tư lơ gíc, biết vận dụng thao tác phận tích, tổng hợp, quy nạp, diễn dịch, so sánh, suy lí tức phải biết tư trừu tượng phải có khả lập luận để giải vấn đề  Văn nghị luận dùng ý kiến lí lẽ để bàn bạc, để thuyết phục người khác vấn đề Để thuyết phục ý kiến phải thái độ phải Có thể gọi ý kiến lý thái độ tình Có ý kiến mà thái độ khơng giá trị tác dụng Có ý kiến thái độ lại phải có cách nghị luận hợp lý - Yêu cầu văn nghị luận: Phải hướng, phải trật tự, phải mạch lạc, phải sáng, phải sinh động, hấp dẫn, sáng tạo - Những thao tác văn nghị luận: giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, bác bỏ, so sánh,… - Đặc điểm văn nghị luận: Văn nghị luận nhằm mục đích hướng tới giải vấn đề cụ thể mà thực tế sống đặt ra, đồng thời xác lập cho người đọc, người nghe tư tưởng, tình cảm, quan điểm Vì hướng tới mục đích đó, văn nghị luận bao gồm luận điểm, luận lập luận 65  Luận điểm: Trong văn Chống nạn thất học, Bác Hồ vạch rõ tình trạng dân trí chung xã hội ta từ đề cập đến việc cần thiết phải học tập, kêu gọi người học tập Đây luận điểm văn, luận điểm thể câu cụ thể:  "Một công việc phải thực cấp tốc lúc này, nâng cao dân trí"  "Mọi người Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào công xây dựng nước nhà, trước hết phải biết đọc, biết viết chữ Quốc ngữ."  Đây câu mang luận điểm văn Đọc câu này, người đọc hiểu nội dung văn, nắm tư tưởng, quan điểm tác giả Các nội dung khác văn xoay quanh, tập trung thể luận điểm  Như vậy, hiểu luận điểm ý văn nghị luận  Luận cứ: Ở văn Chống nạn thất học, để làm rõ luận điểm, tác giả làm gì? Tác giả làm rõ luận điểm viết lí lẽ dẫn chứng nào? Luận điểm thuyết phục người đọc có lí lẽ sáng rõ, đắn, dẫn chứng chân thực làm sở Có thể thấy điều phân tích hệ thống lí lẽ dẫn chứng văn Chống nạn thất hoc:  Trước Cách mạng tháng Tám, ách đô hộ thực dân Pháp, nhân dân ta phải chịu cảnh thất học, mù chữ (dẫn chứng: thực dân Pháp thi hành sách ngu dân, hạn chế mở trường học;95 phần trăm người dân Việt Nam chữ);  Nay dành độc lập; để xây dựng đất nước khơng thể khơng học, người phải biết đọc, biết viết; 66  Biến việc học thành việc làm rộng khắp, với hình thức cụ thể áp dụng lúc, nơi (dẫn chứng: Những người biết chữ dạy cho người chưa biết chữ Vợ chưa biết chồng bảo, em chưa biết anh bảo, cha mẹ khơng biết bảo, người ăn người làm khơng biết chủ nhà bảo, người giàu có mở lớp học tư gia dạy cho người chữ hàng xóm láng giềng, chủ ấp, chủ đồn điền, chủ hầm mỏ, nhà máy mở lớp học cho tá điền, người làm , phụ nữ , niên )  Lập luận: Các luận (lí lẽ dẫn chứng) Chống nạn thất học trình bày nào? Tác giả nêu, dẫn dắt từ luận đến khẳng định luận điểm sao? “Dân ta 95 phần trăm mù chữ muốn xây dựng đất nước phải có kiến thức phải biết đọc, biết viết cách để học đọc, học viết phụ nữ phải học niên phải tiên phong việc chống nạn thất học”  Cách nêu luận để dẫn dắt đến luận điểm gọi lập luận Một số kĩ làm văn nghị luận 2.1 Lựa chọn nêu luận điểm Luận điểm linh hồn văn nghị luận Luận điểm không xác đáng, không quan trọng, không gây ý văn nghị luận coi khơng có ý nghĩa Do đó, việc lựa chọn nêu luận điểm có tầm quan trọng đặc biệt, cần quan tâm mức - Cách lựa chọn luận điểm: Các đề văn nói chung cung cấp tài liệu phạm vi vấn đề nghị luận để ngỏ phần luận điểm cho người làm đề xuất Đối với vấn đề, người viết nêu nhiều luận điểm khác làm nội dung cho nghị luận Các luận điểm nêu cần phải rõ ràng, sát hợp với đề, phải đắn, có tính khái qt có ý nghĩa với thực tế xã hội Ví dụ: Đối với đề văn nghị luận: “Thật dại chăng?”, có học sinh viết: “Thật có dại dột hay khơng? Có người bảo dại, có kẻ bảo khơn Theo em dại hay khơn 67 tùy trường hợp mà nói” Cách nêu luận điểm xem đúng, nhìn nhận việc tùy theo trường hợp cụ thể, xét kĩ khơng đúng, thật phẩm chất tốt: sống tự nhiên, trung thực, không giả dối Cần phải khẳng định trước hết, thật phẩm chất tốt đẹp; thứ hai thật khôn dại Thật năm điều chủ tich Hồ Chí Minh dạy thiếu nhi Việt Nam Thật mang lại tin cậy lẫn Thật làm cho sống thản Chỉ sống trung thực, sáng thật quý trọng thật Đối với vấn đề tư tưởng, đạo lí, thái độ người làm văn nghị luận cần phải dứt khốt, rõ ràng, khơng mơ hồ - Cách nêu luận điểm:  Việc nêu luận điểm khơng tách rời với cách nhìn cách lập luận Ví dụ đề văn nghị luận: “Tuổi trẻ xã hội”, cần có khái niệm xã hội, tuổi trẻ mối quan hệ xã hội tuổi trẻ Ở cần vận dụng thao tác lập luận giải thích, định nghĩa xác lập cách hiểu làm sở, sau chọn cách nhìn để nêu luận điểm Chẳng hạn, nhìn từ trách nhiệm xã hội tuổi trẻ có số đòi hỏi tuổi trẻ xã hội Nhìn từ nghĩa vụ tuổi trẻ xã hội lại có đòi hỏi xã hội tuổi trẻ Có giải thích có cách nhìn rồi, người viết nêu luận điểm trung tâm: xã hội phải chăm lo cho tuổi trẻ chăm lo tương lai mình; tuổi trẻ phấn đấu để xứng đáng với mong muốn xã hội Cần cụ thể hóa luận điểm trung tâm thành luận điểm phận  Mọi thao tác lập luận dùng làm sở để nêu luận điểm Ví dụ nhóm đề mở, học sinh cần vận dụng thao tác định nghĩa, giải thích xác lập quan hệ để bêu luận điểm Đối với nhóm đề có giới hạn trước hết cần vận dụng thao tác phân tích, tổng hợp, quy nạp, sau bình luận; giải thích, định nghĩa phân tích 2.2 - Sử dụng luận Vai trò luận (dẫn chứng):  Luận tảng, chất liệu làm nên văn nghị luận  Luận soi tỏ lí lẽ, làm cho lí lẽ thêm chắn thuyết phục 68  Luận giúp cho văn nghị luận thêm sinh động với nhiều phương thức biểu đạt sử dụng - Sử dụng luận cứ:  Tích lũy kiến thức cách tạo kho liệu – luận phong phú Bao gồm: Kiến thức bản, cốt lõi lĩnh vực khoa học; kiến thức cập nhật – số liệu cụ thể, đời sống văn hóa xã hội ngày  Nhớ tác phẩm thuộc chi tiết hay tác phẩm; danh ngôn sống văn học … - Chọn luận cứ:  Luận phải phù hợp với luận điểm, góp phần làm sáng tỏ luận điểm  Luận phải xác thực, có trích dẫn nguồn gốc  Luận phải đầy đủ, tránh cách trích dẫn kiểu cắt xén khơng hợp lí, không thuộc mà đưa luận cẩu thả  Luận phải tiêu biểu Giữa nhiều dẫn chứng gần giống có dẫn chứng tiêu biểu nhất, phải biết chọn lựa dẫn chứng  Luận phải mẻ Điều tránh việc trùng lặp với người khác thể lực đọc người viết - Cách sử dụng luận văn nghị luận:  Giới thiệu luận  Trích dẫn luận Nếu trích nguyên văn để ngoặc kép Chỉ nhắc lại dẫn chứng trình bày bình thường  Sử dụng thao tác lập luận, thao tác lập luận giải thích phân tích để luận góp phần làm rõ, sáng tỏ luận điểm - Cấp độ luận Trong nghị luận văn học, dẫn chứng từ nhỏ đến lớn là: từ, hình ảnh… đoạn tác phẩm, nhân vật, chủ đề, đề tài, hình tượng tác phẩm, tác giả, trào lưu, giai đoạn văn học chí văn học Nghị luận xã hội 69 - Nghị luận xã hội phương pháp nghị luận lấy đề tài từ lĩnh vực xã hội trị, đạo đức làm nội dung bàn bạc nhằm làm sáng tỏ – sai, tốt – xấu vấn đề nêu Từ đưa cách hiểu thấu đáo vấn đề nghị luận vận dụng vào đời sống - Gồm có hai dạng: Nghị luận tư tưởng, đạo lí nghị luận tượng đời sống - Nghị luận tư tưởng, đạo lí: Khái niệm: trình kết hợp thao tác lập luận để làm rõ vấn đề tư tưởng, đạo lí đời Bao gồm: + Lí tưởng (lẽ sống) + Cách sống + Hoạt động sống + Mối quan hệ đời người với người (cha con, vợ chồng, anh em người thân thuộc khác) Ở ngồi xã hội có quan hệ: tình làng nghĩa xóm, thầy trò, bạn bè… - Hai dạng đề nghị luận tư tưởng, đạo lí thường gặp:  Dạng đề tư tưởng, đạo lí nói tới cách trực tiếp Ví dụ: Đề 1: Suy nghĩ anh/chị đức tính hy sinh Đề 2: Trình bày ý kiến anh/chị vấn đề:Sự tự tin người sống  Dạng đề tư tưởng, đạo lí nói tới cách gián tiếp: Ở dạng đề này, vấn đề tư tưởng, đạo lí ẩn câu tục ngữ, câu danh ngôn, câu ngạn ngữ, câu chuyện, văn ngắn… Ví dụ: Đề 1: Viết văn ngắn (không 400 từ) trình bày ý kiến anh/chị câu nói sau nhà văn Nga Lep Tơn-xtơi: “Bạn đừng nên chờ đợi quà tặng bất ngờ sống mà tự làm nên sống” Đề 2: Viết văn ngắn (không 400 từ) trình bày suy nghĩ anh/ch câu nói sau: “Một tổn thất khơng có bù đắp tổn thất thời gian” 70 Nghị luận văn học - Nghị luận văn học văn bàn vấn đề văn chương – nghệ thuật: phân tích, bàn luận vẻ đẹp tác phẩm văn học; trao đổi vấn đề lí luận văn học làm sáng tỏ nhận định văn học sử - Nghị luận văn học thường có hai dạng: nghị luận tác phẩm văn học nghị luận ý kiến bàn văn học - Nghị luận tác phẩm văn học: dạng đề nhằm kiểm tra lực cảm thụ văn học (hiểu, phân tích, lí giải, bình giá) người viết Đối tượng cảm thụ thơ, truyện, kịch văn nghị luận; tồn tác phẩm, đoạn trích Ví dụ: + Sức hấp dẫn từ truyện ngắn “Chữ người tưr tù” Nguyễn Tuân + Phân tích đoạn thơ sau: Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim (Tố Hữu – Từ ấy) - Nghị luận ý kiến bàn văn học Đối tượng bàn luận nhận định văn học sử, nội dung hay nghệ thuật tác phẩm văn học, ý kiến lí luận văn học Ví dụ: + “Thơ Tố Hữu giàu tính dân tộc” Anh/ chị suy nghĩ ý kiến trên? + Giải thích bình luận ý kiến sau Xuân Diệu: “Thơ thực, đời, thơ thơ nữa” Luyện tập Nghị luận xã hội Nghị luận văn học Bài tập 1: Em nêu tác phẩm nghị luận mà em học chương trình phổ thơng? 71 Bài tập 2: Trong trường hợp sau đây, trường hợp cần dùng văn nghị luận để biểu đạt, sao? - Nhắc lại kỉ niệm tình bạn - Giới thiệu người bạn - Trình bày quan điểm tình bạn Bài tập 3: Đọc đề văn sau thực hành tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn Đề 1: M Goóc – ki nói: “Kịch đòi hỏi tình cảm mãnh liệt” Anh / chị hiểu ý kiến đó? Hãy làm sáng tỏ qua đoạn trích “Tình yêu thù hận” (Kịch Rô – mê – ô Giu – li – et Sếch – xpia), “Vĩnh biệt cửu trùng đài” (kịch Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng) Đề 2: “Thơ phải có tư tưởng, có ý thức, cảm xúc, tình tự người dính liền với suy nghĩ Nhưng tư tưởng thơ tư tưởng dính liền với sống, sống Tư tưởng thơ nằm cảm xúc, tình tự” (Nguyễn Đình Thi – Mấy ý nghĩ thơ) Dựa vào thơ học, anh/chị nêu nhận xét ý kiến Đề 3: “Thơ thơ đồng thời họa, nhạc, chạm khắc theo cách riêng” (Sóng Hồng) Anh / chị hiểu ý kiến nào? Hãy phân tích số thơ học sách giáo khoa Ngữ văn 12 nâng cao để làm sáng tỏ ý kiến Bài tập 4: Đọc đề văn sau thực hành tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý, viết đoạn văn: Đề 1: “Lí tưởng đèn đường Khơng có lí tưởng khơng có phương hướng kiên định, mà khơng có phương hướng khơng có sống” (Lép Tôn – xtôi) Anh/ chị nêu suy nghĩ vai trò lí tưởng nói chung trình bày lí tưởng riêng 72 Đề 2: “Một người nhận thức mình? Đó khơng phải việc tư mà thực tiễn Hãy sức thực bổn phận mình, lúc bạn hiểu giá trị mình” (Gớt) Đề 3: “Chúng ta phải thực đức tính sạch, chất phác, hăng hái, cần kiệm; xóa bỏ hết vết tích nơ lệ tư tưởng hành động” (Hồ Chí Minh) Bài 3: Một số văn thông thƣờng khác Trình bày vấn đề 1.1 - Tình yêu cầu việc trình bày vấn đề Tình huống: Ví dụ: Cho tình sau:  Nhà trường tổ chức thi hùng biện chủ đề “Thanh niên với việc phòng chống tệ nạn ma túy học đường”, anh/chị phân công phát biểu vấn đề  Trong buổi sinh hoạt câu lạc văn học, anh/chị mời phát biểu vấn đề “Vai trò tác dụng thơ ca với sống người” Trong tình trên, anh/chị phải tham gia phát biểu trình bày vấn đề Phát biểu, trình bày vấn đề dùng ngơn ngữ nói nhằm truyền đạt thơng tin, nêu lên suy nghĩ bày tỏ thái độ, tình cảm trước người vấn đề đặt sống - Muốn trình bày vấn đề đạt hiệu quả, người nói cần ý yêu cầu sau đây:  Bám sát mục đích, đối tượng nội dung cần trình bày  Tìm cách trình bày, phát biểu cho tự nhiên, rõ ràng, mạch lạc, có trọng tâm, trọng điểm; lời nói phải sinh động truyền cảm, có ngữ điệu, âm lượng phù hợp  Để tăng sức hấp dẫn việc phát biểu, trình bày, cần ý kết hợp với yếu tố phi ngôn ngữ động tác, cử chỉ, ánh mắt sử dụng có hiệu phương tiện nghe nhìn loa đài, tranh ảnh 1.2 Các bƣớc chuẩn bị để trình bày vấn đề 73 - Xác định đề tài đối tượng: Đề tài cần trình bày gì? Đề tài người khác yêu cầu hay tự xác định? Đề tài có phù hợp với trình độ lực hay khơng? Người nghe thuộc đối tượng - Xác định nội dung bản: Những nội dung trọng tâm, trọng điểm cần trình bay gì? Cần huy động tư liệu (số liệu thống kê, tranh ảnh minh họa, bảng biểu )? Tư liệu cần chọn lọc, tránh ôm đồm, khoe kiến thức không cần thiết - Lập đề cương cho phát biểu, trình bày: Cũng viết bài, muốn có phát biểu, trình bày, cần có đề cương (dàn ý) Đề cương giúp cho việc trình bay có thứ tự, có trọng tâm, trọng điểm, tránh lan man Đề cương phát biểu gồm có phần:  Mở đầu: Nêu vấn đề  Nội dung bản: Lần lượt trình bay nội dung vấn đề theo thứ tự hợp lí Khi trình bày kết hợp cách hài hòa dẫn chứng lí lẽ, tư liệu phương tiện  Kết thúc: Tóm tắt nội dung trình bày; khẳng định ý nghĩa, va trò tác dụng vấn đề vừa trình bày; gợi cho người nghe có suy nghĩ hành động thiết thực Đơn từ - Đơn từ loại văn hành sử dụng người sử dụng có yêu cầu, kiến nghị hay đề đạt Đơn từ sử dụng hàng ngày đời sống Đơn từ đơn xin nghỉ học, đơn xin gia nhập đoàn, đơn đề nghị học - Bố cục đơn từ có yếu tố sau:  Quốc hiệu tiêu ngữ (Để khẳng định giá trị pháp lý)  Tên văn trích yếu nội dung (Đơn việc gì)  Ngày, tháng, năm  Tên người làm đơn, tên (đơn vị) nhận đơn 74 -  Lí nội dung làm đơn  Phần kết thúc thủ tục ký xác nhận Yêu cầu đơn từ:  Phải bảo đảm trung thực, xác  Nội dung báo cáo phải cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm  Ngắn gọn, rõ ràng, súc tích Biên - Biên loại văn ghi chép lại việc xảy xảy Biên khơng có hiệu lực pháp lý để thi hành mà chủ yếu dùng làm chứng minh chứng kiện thực tế xảy Biên biên ghi lại kiện biên họp, biên hội nghị biên ghi lại hành vi cụ thể lập biên hành vi vi phạm pháp luật, biên bàn giao tài sản, biên giao nhận, biên đồng ý không đồng ý nội dung - Bố cục yêu cầu: Yêu cầu chung biên phải mô tả lại việc tượng cách kịp thời, chỗ với đầy đủ, chi tiết tình tiết khách quan, ý kiến bên liên quan, khơng bình luận thêm bớt bảo đảm vai trò cung cấp thông tin để làm sở cho định xử lý, minh chứng cho nhận định kết luận khác Ngồi biên phải tuân thủ hình thức định thể thức, kỹ thuật trình bày, nội dung văn phong Bố cục biên có yếu tố sau:  Quốc hiệu tiêu ngữ (Để khẳng định giá trị pháp lý)  Tên văn trích yếu nội dung (Lập biên việc gì)  Ngày, tháng, năm, giờ, phút lập ghi biên bản, ghi địa điểm nơi kiện, hành vi diễn (biên ghi cụ thể thời gian phút lập biên bản) 75  Thành phần tham dự, chủ trì, thư ký ghi biên (kiểm tra, xác nhận kiện thực tế dự hội họp…)  Diễn biến kiện thực tế (phần nội dung bản, cần phải ghi lại đầy đủ ý kiến phát biểu bên, lập luận bên, ý kiến chủ tọa )  Phần kết thức (ghi thời gian cụ thể lý do)  Thủ tục ký xác nhận Biên phải bao gồm chữ ký thư ký lập biên chữ ký chủ tọa hội nghị, cần thiết có thểm thêm chữ ký người tham dự Đối với biên xử phạt cần có chữ ký người lập biên xử phạt chữ ký người bị lập biên (nếu người bị lập biên khơng ký người ghi biên phải ghi vào) Yêu cầu biên bản:  Số liệu, kiện phải xác, cụ thể  Ghi chép trung thực, đầy đủ không suy diễn chủ quan  Nội dung phải có trọng tâm, trọng điểm  Thủ tục chặt chẽ, thơng tin có độ tin cậy cao (nếu có tang vật, chứng cứ, phụ lục diễn giải phải giữ kèm biên bản) Những người có trách nhiệm ký chứng nhận biên bản, biên phải đọc cho người có mặt nghe, sửa chữa lại cho khách quan (nếu có) ký vào biên để chịu trách nhiệm Báo cáo - Một báo cáo báo cáo văn báo cáo tập hợp thơng tin (thường thể hình thức văn bản, lời nói, phát thanh, truyền hình, chiếu phim, slide, Power poit ) thực với mục đích cụ thể nhằm thơng tin chuyển tiếp tường trình, kể lại kiện định hồn cảnh hành có khơng nội dung kiến nghị, đề xuất - Đặc điểm báo cáo: 76 - Báo cáo văn hay văn báo cáo tức văn có tiêu đề có tên gọi "Báo cáo" văn trình bày nội dung trọng tâm, bật cập nhật cho đối tượng cụ thể Báo cáo thường sử dụng để nêu lên kết hoạt động, công tác, thử nghiệm, điều tra, báo cáo yêu cầu (báo cáo đột xuất, báo cáo khẩn cấp, báo cáo chuyên đề báo cáo tham luận Đối tượng báo cáo công cộng hay tư nhân, cá nhân cộng đồng nói chung - Báo cáo sử dụng kinh doanh, quản lý, hành chính, giáo dục, khoa học, lĩnh vực khác Báo cáo kết hợp sử dụng tính đồ họa, hình ảnh, âm thanh, giọng nói, hay thuật ngữ, từ vựng chuyên ngành để thuyết phục đối tượng cụ thể để thực chương trình hành động đem lại kết cụ thể trình bày báo cáo - Báo cáo hình thức quan trọng hoạt động thực tiễn người Nó kết thơng tin loạt nhu cầu quan trọng nhiều cá nhân, tổ chức quan trọng xã hội Đặc biệt báo cáo kèm theo cảnh báo, khuyến nghị an ninh trật tự, an toàn xã hội (báo cáo cảnh sát, lệnh truy nã ) quan trọng cho xã hội hỗ trợ để truy tố tội phạm giúp đỡ người vô tội trở thành trắng án - Báo cáo phương pháp hữu ích cho việc theo dõi, cập nhật thơng tin quan trọng đồng thời quan nắm được, thống kê, kiểm tra rà sốt thông tin, công việc, hoạt động Thông tin báo cáo sử dụng để đưa định quan trọng ảnh hưởng đến sống người ngày - Hình thức báo cáo: Hình thức báo cáo xuất từ lâu lịch sử quản lý Thời phong kiến châu Á có hình thức mang tính báo cáo bẩm báo, cấp báo, tấu trình, tâu lại (cho nhà Vua) hình thức báo cáo miệng hình thức khác dâng sớ, làm tấu chương sau hình thức báo cáo ngày áp dụng rộng rãi hình thức văn ngày hình thức báo cáo điện tử, báo cáo trực tuyến - Những yêu cầu báo cáo: 77  Phải bảo đảm trung thực, xác  Nội dung báo cáo phải cụ thể, có trọng tâm, trọng điểm  Báo cáo phải kịp thời Tƣờng trình - Văn tường trình viết có việc xảy (gây hậu xấu) khiến cho người có trách nhiệm (hoặc cấp có thẩm quyền) phải xem xét, người liên quan đến việc phải viết tường trình để trình bày cách tường tận, rõ ràng việc diễn ra, đồng thời phải nêu rõ mức độ trách nhiệm Vậy, văn tường trình loại văn trình bày để người có trách nhiệm cấp có thẩm quyền hiểu chất việc, mà việc có liên quan đến người viết tường trình - Khi viết văn tường trình, ngồi thể thức bắt buộc (quốc hiệu, tiêu ngữ, người tiếp nhận )cần nêu đầy đủ thông tin sau: -  Địa điểm, thời gian xảy việc  Những người có liên quan đến việc  Trình tự, diễn biến việc  Nguyên nhân việc  Mức độ thiệt hại (nếu có)  Trách nhiệm người viết trường hợp việc gây hậu  Những đề nghị cụ thể (nếu có) Thể thức văn tường trình:  Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi giữa)  Địa điểm thời gian tường trình (ghi góc bên phải)  Tên văn (ghi thường dùng chữ đậm in hoa)  Người quan nhận tường trình  Nội dung tường trình: Tường trình cụ thể, chi tiết diễn biến việc  Kết thúc: Lời đề nghị, cam đoan (nếu cần); chữ kí họ tên người làm tường trình 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ Văn 10 nâng cao, tập – (Nxb Giáo dục) Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 nâng cao, tập – (Nxb Giáo dục) Sách giáo khoa Ngữ Văn 12 nâng cao, tập – (Nxb Giáo dục) 79 ... học tiếng Việt văn học nghệ thuật tiếng Việt tiếp tục phát triển Có thể nói từ thực tế lịch sử, tiếng Việt giữ vị ngôn ngữ quốc gia Nguồn gốc quan hệ họ hàng tiếng Việt a Về nguồn gốc tiếng Việt. .. cảm hành động Giữ gìn sáng tiếng Việt 4.1 Sự sáng tiếng Việt Sự sáng tiếng Việt Trải qua hàng ngàn năm tồn phát triển, tiếng Việt đạt phẩm chất sáng, đặt yêu cầu giữ gìn sáng sử dụng tiếng Việt. .. ấy, tiếng Việt có q trình phát triển riêng đầy sức sống, gắn bó với xã hội người Việt, với trưởng thành mạnh mẽ tinh thần dân tộc tự cường tự chủ Quá trình phát triển tiếng Việt a Tiếng Việt

Ngày đăng: 10/11/2017, 15:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan