giao an ngu van 11 luyen tap van dung ket hop cac thao tac lap luan

6 285 1
giao an ngu van 11 luyen tap van dung ket hop cac thao tac lap luan

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - Củng cố những tri thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lậpluận phân tích và so sánh. - vận dụng kết hợp phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận về một hiện tượng, một vấ đề gần gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. - Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp 1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích là gì? So sánh là gì? 2. Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 + GV: Yêu cầu HS đọc Bài tập 1 SGK, trang 120 và trả lời câu hỏi. + GV: Đoạn văn có sử dụng những thao tác nào? Chỉ ra cụ thể. + GV: Thao tác nào đóng vai trò chủ yếu, thao tác nào là bổ trợ? + GV: Từ sự tìm hiểu trên ta rút ra kết luận gì về việc sử dụng hai thao tác này trong khi viết văn? + HS: Theo dõi, lắng nghe và trả lời.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS 1. Bài tập 1: Đoạn trích sử dụng hai thao tác LLPT và LLSS. - Phân tích: … “Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay….thoái bộ”. - So sánh: “Người mà tự kiêu tự mã … cái đĩa cạn”( để thấy sự nhỏ bé, vô nghĩa và đáng thương của thó tự kiêu tự mãn của cá nhân trong cộng đồng) - Phân tích là thao tác chủ đạo, so sánh là thao tác bổ trợ. > Kết luận: Việc vận dụng kết hợp hai thao tác này là tất yếu vì không có một VB nào chỉ dùng một thao tác.Ta phải dùng một cách linh hoạt và hiệu quả. Mỗi đoạn, bài, cần có một thao tác chính, các thao tác còn lại là bổ trợ tuỳ theo mục đích nghị luận. về nhà làm bài tập 2 + HS: Đọc văn bản tham khảo. + HS: Tiến hành thực hành. GV theo dõi, hướng dẫn.  Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3 2. Bài tập 2: HS viết một bài ngắn vận dụng hai thao tác này: “Vẻ đẹp của một bài thơ”. 3. Bài tập 3: Về nhà V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI: 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI : - Về nhà làm bài tập 3 2. BÀI MỚI: - Chuận bị: “Bản tin” + Mục đích, yêu cầu của Bản tin + Cách viết Bản tin + Xem và chẩn bị bài tập trước ở nhà. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN I Mục tiêu: Kiến thức: - Khái niệm, yêu cầu, cách thức triển khai thao tác lập luận học: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận - Sự cần thiết cách thức kết hợp thao tác lập luận: giải thích, chứng minh, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận việc tạo lập văn nghị luận Kỹ năng: - Nhận diện thao tác lập luận sử dụng đoạn văn, văn nghị luận - Vận dụng kết hợp số thao tác lập luận học để viết văn nghị luận Thái độ: Có ý thức sử dụng kết hợp thao tác lập luận để đạt hiệu làm văn giao tiếp II Chuẩn bị: Giáo viên: Giáo án, SGK – SGV, tài liệu tham khảo Học viên: sgk, ghi, soạn III Tiến trình: Ổn định lớp Kiểm tra cũ: GV kiểm tra chuẩn bị HV Bài mới: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Hoạt động GV HV * Hoạt động Kiến thức cần đạt I Ôn tập kiến thức: thao tác lập luận: Hãy kể tên thao tác lập luận - Chứng minh dùng dẫn chứng lí lẽ để người đọc học? (người nghe) tin vấn đề đời sống Hãy phân biệt thao tác lập văn học luận trên? - Giải thích dùng lí lẽ dẫn chứng để giúp người Tại văn nghị luận đọc (người nghe) hiểu vấn đề đời cần có kết hợp thao tác sống văn học nói trên? - Phân tích chia nhỏ đối tượng thành yếu tố, phận để xem xét khái quát, phát chất đối tượng Chia tách vấn đề để tìm hiểu giúp ta biết cặn kẽ, thấu đáo - So sánh nhằm đối chiếu hai hay nhiều vật mặt vật, tượng… để nét giống khác chúng.Từ đó, thấy đặc điểm giá trị vật, tượng so sánh - Bác bỏ dùng lí lẽ dẫn chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác, Từ đó, nêu ý kiến để thuyết phục người nghe, (người đọc) - Bình luận đề xuất thuyết phục người đọc (người nghe) tán đồng với nhận xét, đánh giá, bàn bạc tượng, vấn đề II LUYỆN TẬP VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Hoạt động * Bài tập 1: Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi GV hướng dẫn HV luyện tập a Đoạn trích viết ảnh hưởng số nhà thơ - HV đọc đoạn trích tập 1/ lãng mạn như: Thế Lữ, Xuân Diệu, Huy Cận, Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên với nhà thơ Pháp (Bơ-đơTr112 Đoạn trích viết vấn đề gì? Quan le, Đơ Nơ-ai, Gi-đơ, Véc-len, nhà văn Mĩ (Ét-ga Pô) điểm tác giả vấn đề + Quan điểm tác giả ảnh hưởng giao lưu sao? ngẫu nhiên Song thơ Pháp không làm ảnh hưởng tới thơ Việt, không làm sắc thơ Việt Các nhà thơ Việt có phong cách riêng b Thao tác so sánh phân tích Tác giả sử dụng thao tác lập luận chủ yếu, ngồi có thao tác nào? Việc áp dụng nhiều thao tác văn có phải tốt khơng? - Cuối đoạn tác giả sử dụng thao tác bác bỏ bình luận → Việc áp dụng nhiều thao tác chưa tốt Áp dụng kết hợp nhiều thao tác phải phù hợp có hiệu - Xuất phát từ vấn đề đặt mà chọn thao tác Dựa vào cách lập luận, giải vấn đề có trọn vẹn khơng Cách dùng từ, diễn đạt có hấp dẫn không (Hết tiết 94 chuyển tiết 95) - HV đọc nêu yêu cầu hướng * Bài tập 2: Hướng dẫn xây dựng đề cương, vận dụng giải tập thao tác lập luận Vấn đề cần nghị luận gì? - Bước 1: Chọn vấn đề cần nghị luận: Thanh niên ta Nên áp dụng thao tác nào? ngày cần có ý chí vươn lên học tập cơng - Bình luận tác - Bước 2: Lập dàn ý VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Giải thích * Dàn ý - Phản bác - Đặt vấn đề: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận - Chứng minh - Giải vấn đề: - GV chia lớp thành nhóm + Khẳng định rèn luyện ý chí vươn lên học tập nhỏ: công tác yêu cầu đắn phù hợp với quy luật + Nhóm 1: Lập dàn ý phát triển người thời đại + Nhóm 2: Xác định áp dụng thao + Tại phải rèn luyện ý chí vươn lên học tập công tác cho niên ngày nay? tác lập luận nào? + Nhóm 3: Trình bày luận điểm - Các tổ trình bày xong, lớp góp ý, - GV nhận xét ./ Thanh niên ngày lớp người sinh thời bình chưa biết đến chiến tranh gian khổ ./ Một vài năm gần vấn đề giáo dục lý tưởng cho niên bị coi nhẹ ./ Bị số tiêu cực xã hội tác động, cần phải đặt vấn đề giáo dục cho niên + Phê phán bác bỏ việc làm sai trái số niên + Làm để rèn luyện tốt ý chí vươn lên học tập cơng tác - Kết thúc vấn đề: + Ý nghĩa vấn đề đặt + Bản thân - GV cho lớp viết đoạn văn trình bày trước lớp - HV đọc bài, GV nhận xét cho - Bước 3: Viết đoạn văn trình bày trước lớp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí điểm (Hết tiết 95 chuyển tiết 96) III Luyện viết đoạn văn vận dụng kết hợp thao * Hoạt động 3: tác lập luận: - GV giúp HV vận dụng lí thuyết Đề bài: Hãy bàn bệnh quay cóp HS thi kiểm tra vào thực hành viết văn - GV đề: Hãy bàn bệnh quay Luyện viết văn theo chủ đề: cóp HS thi, kiểm tra * Gợi ý nội dung: - GV chia HS thành nhóm theo - Có thể triển khai đoạn theo bố cục sau: nội dung + Thực trạng bệnh quay cóp HS ngày - GV yêu cầu HV viết thành đoạn + Tác hại bệnh quay cóp vănvận dụng kết hợp + Lời khuyên hai thao tác lập luận - Có thể chọn ý để dựng đoạn - Sau 15 phút, GV gọi vài HV đại diện nhóm trình bày văn * Về kĩ năng: Vận dụng kết hợp thao tác lập viết thao tác lập luận luận mà nhóm Trình bày văn thao tác lập luận * Hoạt động 4: sử dụng: GV giao nhiệm vụ hướng dẫn HV tiếp tục luyện tập nhà IV Bài tập nhà: Hãy xác định thao tác lập luận đoạn ...1 MỤC LỤC Nội dung Trang I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI 2 II. GIỚI THIỆU 3 III.PHƯƠNG PHÁP 4 1. Khách thể nghiên cứu 4 2. Thiết kế nghiên cứu 4 3. Quy trình nghiên cứu 5 4. Đo lường và thu nhập dữ liệu 5 IV. PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ 6 V. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 7 1. Kết luận 7 2. Khuyến nghị 8 VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 VII. PHỤ LỤC 8 2 TÊN ĐỀ TÀI: NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN NGỮ VĂN THÔNG QUA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN TRONG BÀI VĂN NGHỊ LUẬN I. TÓM TẮT ĐỀ TÀI: “ Văn học là nhân học ” câu nói khẳng định vai trò và tầm quan trọng của văn học : rèn luyện kĩ năng giao tiếp, trang bị những cảm xúc nhân văn, giúp con người hướng tới Chân-Thiện-Mĩ . Nhưng hiện nay , môn Ngữ Văn trong nhà trường lại ít được HS quan tâm, chú trọng đến vì nhiều nguyên nhân. Như ta đã biết môn Ngữ Văn là môn học vốn kết tinh đầy đủ nguyên lí kết hợp học với hành. Đây là môn học bộc lộ rõ nét hơn cả nhân cách của học sinh, là môn học xứng đáng được coi là có truyền thống lâu đời nhất, tạo được nhiều hứng thú cho học sinh nhất thì hiện nay kết quả ngược lại. Trong thực tế dạy phân môn làm văn: người dạy đã cố gắng hướng dẫn cho học sinh sử dụng thành thạo kiểu bài làm văn trong nhà trường phổ thông đó là làm văn nghị luận (Nghị luận xã hội và Nghị luận văn học). Các thầy cô giáo đã có nhiều cố gắng trong việc sử dụng công nghệ thông tin, nghiên cứu tài liệu tham khảo, đổi mới phương pháp dạy học… nhưng kết quả của môn Ngữ Văn rất thấp. Có một thực trạng là khi viết văn nghị luận thì học sinh chưa chú ý đến kĩ năng vận dụng kết hợp các thao tác lập luận, nên bài viết không lôgic, lập luận không chặt chẽ, luận điểm không thuyết phục,…Nếu có vận dụng kết hợp các thao tác lập luận thì cũng chưa rõ ràng , vì HS chưa biết chọn thao tác nào chủ yêú, thao tác nào phụ để bài văn chặt chẽ, thống nhất và thuyết phục. Giải pháp của tôi là rèn thêm cho học sinh “ kĩ năng vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận” để nâng cao chất lượng dạy và học môn Ngữ Văn. Nhằm giúp cho học sinh hiểu rõ hơn về chức năng của việc vận dụng các thao tác lập luận trong văn nghị luận, có kĩ năng vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiểu thao tác lập luận thông dụng như : giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận, so sánh, bác bỏ. Học sinh biết tự sửa và biết tránh các lỗi đã mắc khi vận dụng các thao tác lập luận trong văn nghị luận. Nhằm tránh tình trạng học sinh viết lan man, không lôgic trong lập luận, hoặc nếu có viết thì cũng rời rạc, không có hiệu quả. Nghiên cứu được tiến hành trên hai nhóm tương đương: lớp 12A7 và lớp 12A11 trường THPT Phan Bội Châu. Lớp 12A11 là lớp thực nghiệm và lớp 12A7 là lớp đối chứng. Lớp thực nghiệm được thực hiện giải pháp thay thế khi được giáo viên hướng dẫn cụ thể cho các cách vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận. Kết quả đã cho thấy tác động đã có ảnh hưởng rõ rệt đến kết quả học môn Ngữ Văn của học sinh: lớp thực nghiệm 12A11 đã đạt kết quả học tập cao hơn so với lớp đối chứng12A7 . Điểm bài kiểm tra của lớp thực nghiệm là 6,8; điểm bài kiểm tra của lớp đối chứng là 6,0. Kết quả kiểm chứng t – test cho thấy p < 0,05 có nghĩa là có sự khác biệt lớn giữa điểm trung bình của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng. Điều đó chứng minh rằng việc rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận dụng kết hợp các thao tác lập luận trong bài văn nghị luận sẽ nâng cao hiệu quả học tập môn Ngữ Văn của học sinh. 3 II.GIỚI THIỆU: Nhiều năm nay, nhà truờng phổ thông chúng ta rất coi trọng việc nâng cao trình độ viết văn cho học sinh. Cố gắng thì nhiều nhưng hình như kết quả vẫn chưa đuợc như ý. Sau mỗi kì tuyển sinh lớp 10, thi tốt nghiệp THPT hay kì thi đại học, qua phuơng tiện truyền thông chúng ta đều biết có một số bài văn gây sốc cho toàn xã hội. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này như: học sinh thiếu hụt kiến thức, học sinh không yêu thích môn Ngữ Văn, học sinh không có kĩ năng làm bài… Về việc vận dụng kết hợp các thao tác lập luận LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - Củng cố những tri thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lậpluận phân tích và so sánh. - vận dụng kết hợp phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận về một hiện tượng, một vấ đề gần gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. - Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp 1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích là gì? So sánh là gì? 2. Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 + GV: Yêu cầu HS đọc Bài tập 1 SGK, trang 120 và trả lời câu hỏi. + GV: Đoạn văn có sử dụng những thao tác nào? Chỉ ra cụ thể. + GV: Thao tác nào đóng vai trò chủ yếu, thao tác nào là bổ trợ? + GV: Từ sự tìm hiểu trên ta rút ra kết luận gì về việc sử dụng hai thao tác này trong khi viết văn? + HS: Theo dõi, lắng nghe và trả lời.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS 1. Bài tập 1: Đoạn trích sử dụng hai thao tác LLPT và LLSS. - Phân tích: … “Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay….thoái bộ”. - So sánh: “Người mà tự kiêu tự mã … cái đĩa cạn”( để thấy sự nhỏ bé, vô nghĩa và đáng thương của thó tự kiêu tự mãn của cá nhân trong cộng đồng) - Phân tích là thao tác chủ đạo, so sánh là thao tác bổ trợ. > Kết luận: Việc vận dụng kết hợp hai thao tác này là tất yếu vì không có một VB nào chỉ dùng một thao tác.Ta phải dùng một cách linh hoạt và hiệu quả. Mỗi đoạn, bài, cần có một thao tác chính, các thao tác còn lại là bổ trợ tuỳ theo mục đích nghị luận. về nhà làm bài tập 2 + HS: Đọc văn bản tham khảo. + HS: Tiến hành thực hành. GV theo dõi, hướng dẫn.  Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3 2. Bài tập 2: HS viết một bài ngắn vận dụng hai thao tác này: “Vẻ đẹp của một bài thơ”. 3. Bài tập 3: Về nhà V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI: 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI : - Về nhà làm bài tập 3 2. BÀI MỚI: - Chuận bị: “Bản tin” + Mục đích, yêu cầu của Bản tin + Cách viết Bản tin + Xem và chẩn bị bài tập trước ở nhà. Tiết 38: Làm văn Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kiến thức kĩ thao tác lập luận học - Biết cách vận dụng kết hợp thao tác lập luận để viết văn văn nghị luận B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm… Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk C Tiến trình dạy: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1: HdHS luyện tập lớp TT1: GV yêu cầu HS nhắc lại thao tác lập luận học nêu đặc trư HĐ2: Hd HS làm bt nhà TT1: GV yêu cầu HS viết nghị luận hoàn chỉnh theo chủ đề Nhấn mạnh yêu cầu cần kết hợp thao tác lập luận viết HĐ3: Củng cố GV nhấn mạnh: Khi làm văn nghị luận điều cần thiết phải biết vận dụng kết hợp thao tác lập luận, mấu chốt để có viết thành công, nhiên LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - Củng cố những tri thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lậpluận phân tích và so sánh. - vận dụng kết hợp phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận về một hiện tượng, một vấ đề gần gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. - Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp 1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích là gì? So sánh là gì? 2. Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 + GV: Yêu cầu HS đọc Bài tập 1 SGK, trang 120 và trả lời câu hỏi. + GV: Đoạn văn có sử dụng những thao tác nào? Chỉ ra cụ thể. + GV: Thao tác nào đóng vai trò chủ yếu, thao tác nào là bổ trợ? + GV: Từ sự tìm hiểu trên ta rút ra kết luận gì về việc sử dụng hai thao tác này trong khi viết văn? + HS: Theo dõi, lắng nghe và trả lời.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS 1. Bài tập 1: Đoạn trích sử dụng hai thao tác LLPT và LLSS. - Phân tích: … “Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay….thoái bộ”. - So sánh: “Người mà tự kiêu tự mã … cái đĩa cạn”( để thấy sự nhỏ bé, vô nghĩa và đáng thương của thó tự kiêu tự mãn của cá nhân trong cộng đồng) - Phân tích là thao tác chủ đạo, so sánh là thao tác bổ trợ. > Kết luận: Việc vận dụng kết hợp hai thao tác này là tất yếu vì không có một VB nào chỉ dùng một thao tác.Ta phải dùng một cách linh hoạt và hiệu quả. Mỗi đoạn, bài, cần có một thao tác chính, các thao tác còn lại là bổ trợ tuỳ theo mục đích nghị luận. về nhà làm bài tập 2 + HS: Đọc văn bản tham khảo. + HS: Tiến hành thực hành. GV theo dõi, hướng dẫn.  Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3 2. Bài tập 2: HS viết một bài ngắn vận dụng hai thao tác này: “Vẻ đẹp của một bài thơ”. 3. Bài tập 3: Về nhà V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI: 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI : - Về nhà làm bài tập 3 2. BÀI MỚI: - Chuận bị: “Bản tin” + Mục đích, yêu cầu của Bản tin + Cách viết Bản tin + Xem và chẩn bị bài tập trước ở nhà. CHÀO MỪNG THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GiỜ NGỮ VĂN LỚP 11TN1 GV : Trương Thị Lệ Duyên Hai đoạn clip vận dụng thao tác lập luận mà học? Đáp án: Thao tác lập luận phân tích: Việc sử dụng facebook cuả giới trẻ Thao tác lập luận so sánh : Tình yêu tình yêu ngày Tiết 45 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Mục tiêu học Kiến thức: - Nắm khái niệm, mục đích, phương thức tác dụng thao tác lập luận phân tích so sánh - Củng cố tri thức kĩ thao tác lập luận phân tích so sánh - Vận dụng kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh văn NLXH NLVH Kỹ năng: - Nhận phân tích vai trò kết hợp thao tác lập luận phân tích so sánh qua văn - Vận dụng kết hợp thao tác phân tích so sánh việc tạo lập đoạn văn văn nghị luận vấn đề xã hội văn học Thái độ: Có ý thức sử dụng kết hợp thao tác lập luận để đạt hiệu làm văn giao tiếp I.Ơn tập kiến thức: • Thao tác lập luận phân tích: Phân tíchchia ………….đối tượng thành nhỏ yếu tố phận để xem xét …………., nội dung bên hình thức mối quan hệ …………… bên ………… chúng, khái quát, phát chất tổngđối hợptượng Phân tích gắn liền với…………… Đó chất thao tác phân tích văn nghị luận Thao tác lập luận so sánh •So sánh làĐối ………… chiếu …….hai vật, tượng, để thấy ………… Giống Khác ……… hai vật, tượng Tương đồng •Có hai kiểu so sánh:……………………… Tương phản (chỉ nét giống nhau) ……………… (chỉ nét khác nhau) a.TTLL phân tích: - Nội dung chính: Bàn tính tự kiêu tự đại - Phân tích: +“tự kiêu tự đại khờ dại” + “tự kiêu tự đại thoái bộ” b.TTLL so sánh: - “mình hay” >< “nhiều người hay mình” - “sơng to bể rộng” >< “cái chén nhỏ, đĩa cạn” - “độ lượng rộng sâu” >< “độ lượng hẹp nhỏ” => Đó so sánh tương phản - “người tự kiêu tự mãn” = “cái chén, đĩa cạn” => Đó so sánh tương đồng c.Nhận xét cách kết hợp thao tác: - Thao tác LL LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH VÀ SO SÁNH. I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. - Củng cố những tri thức và kĩ năng cơ bản về các thao tác lậpluận phân tích và so sánh. - vận dụng kết hợp phân tích và so sánh trong bài văn nghị luận về một hiện tượng, một vấ đề gần gũi, quen thuộc trong đời sống hoặc trong văn học. II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: - Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách giáo viên Ngữ Văn 11 - tập 1. - Sách thiết kế. - Sách bài tập Ngữ văn 11 - tập 1. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1. Ổn định lớp 1. Kiểm tra bài cũ: Phân tích là gì? So sánh là gì? 2. Tiến trình dạy: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG BÀI HỌC  Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS làm bài tập 1 + GV: Yêu cầu HS đọc Bài tập 1 SGK, trang 120 và trả lời câu hỏi. + GV: Đoạn văn có sử dụng những thao tác nào? Chỉ ra cụ thể. + GV: Thao tác nào đóng vai trò chủ yếu, thao tác nào là bổ trợ? + GV: Từ sự tìm hiểu trên ta rút ra kết luận gì về việc sử dụng hai thao tác này trong khi viết văn? + HS: Theo dõi, lắng nghe và trả lời.  Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS 1. Bài tập 1: Đoạn trích sử dụng hai thao tác LLPT và LLSS. - Phân tích: … “Tự kiêu tự đại là khờ dại. Vì mình hay….thoái bộ”. - So sánh: “Người mà tự kiêu tự mã … cái đĩa cạn”( để thấy sự nhỏ bé, vô nghĩa và đáng thương của thó tự kiêu tự mãn của cá nhân trong cộng đồng) - Phân tích là thao tác chủ đạo, so sánh là thao tác bổ trợ. > Kết luận: Việc vận dụng kết hợp hai thao tác này là tất yếu vì không có một VB nào chỉ dùng một thao tác.Ta phải dùng một cách linh hoạt và hiệu quả. Mỗi đoạn, bài, cần có một thao tác chính, các thao tác còn lại là bổ trợ tuỳ theo mục đích nghị luận. về nhà làm bài tập 2 + HS: Đọc văn bản tham khảo. + HS: Tiến hành thực hành. GV theo dõi, hướng dẫn.  Hoạt động 3: GV hướng dẫn HS về nhà làm bài tập 3 2. Bài tập 2: HS viết một bài ngắn vận dụng hai thao tác này: “Vẻ đẹp của một bài thơ”. 3. Bài tập 3: Về nhà V. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI – BÀI MỚI: 1. HƯỚNG DẪN HỌC BÀI : - Về nhà làm bài tập 3 2. BÀI MỚI: - Chuận bị: “Bản tin” + Mục đích, yêu cầu của Bản tin + Cách viết Bản tin + Xem và chẩn bị bài tập trước ở nhà. Tiết 38: Làm văn Ngày dạy: ./ /10 Ngày soạn: / /10 LUYỆN TẬP VẬN DỤNG KẾT HỢP CÁC THAO TÁC LẬP LUẬN A Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kiến thức kĩ thao tác lập luận học - Biết cách vận dụng kết hợp thao tác lập luận để viết văn văn nghị luận B Phương pháp - phương tiện: Phương pháp: Thực hành, luyện tập, làm việc theo nhóm… Phương tiện: GV: Giáo án HS: Phần chuẩn bị bài, sgk C Tiến trình dạy: Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC GHI CHÚ HĐ1: HdHS luyện tập lớp I Luyện tập TT1: GV yêu cầu HS nhắc lại thao tác lập luận học nêu đặc trưng thao tác TT2: GV yêu cầu HS đọc tập Bài tập - sgk - sgk trả lời câu hỏi sgk - Đoạn văn vận dụng kết hợp thao HS làm việc theo nhóm GV yêu tác lập luận : ... Mặc Tử, Chế Lan Viên với nhà thơ Pháp (Bơ-đơTr112 Đoạn trích viết vấn đề gì? Quan le, Đơ Nô-ai, Gi-đơ, Véc-len, nhà văn Mĩ (Ét-ga Pô) điểm tác giả vấn đề + Quan điểm tác giả ảnh hưởng giao lưu sao?... cách riêng b Thao tác so sánh phân tích Tác giả sử dụng thao tác lập luận chủ yếu, ngồi có thao tác nào? Việc áp dụng nhiều thao tác văn có phải tốt không? - Cuối đoạn tác giả sử dụng thao tác bác... liêm.” Củng cố: GV chốt lại điểm cốt yếu việc vận dụng kết hợp thao tác lập luận, nguyên tắc lựa chọn thao tác lập luận vận dụng tổng hợp thao tác văn nghị luận Dặn dò - Hồn thành phần luyện tập -

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan