giao an bai bo cua xi mong

6 227 0
giao an bai bo cua xi mong

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Ngữ văn 9 Năm Học 2009 - 2010 Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết 151 Bố của Xi- mông (Trích Guy- đơ Mô- pa- xăng) A. Mục tiêu bài học Giúp HS: - Hiểu đợc tác giả đã miêu tả sắc nét diễn biến tâm trạng 3 nhân vật chính. Qua đó giáo dục cho HS lòng yêu thơng bạn bè và mở rộng ra lòng yêu thơng con ngời B. Chuẩn bị - SGK, SGV Ngữ văn 9 tập hai, t liệu tham khảo, bảng nhóm, bảng phụ. C. Ph ơng pháp - Diễn dịch +vấn đáp, trao đổi +hđ nhóm, cá nhân +bình giảng. D. Tiến trình giờ dạy I. ổn định tổ chức II. Kiểm tra bài cũ: ? Cảm nhận về nhân vật Rô- bin- xơn trong VB Rô- bin- xơn ngoài đảo hoang? III. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1 : Tác giả- tác phẩm ? Giới thiệu những nét cơ bản nhất về Mô- pa- xăng? HS: Giới thiệu theo chú thích Sgk GV: Bổ sung: Nhà văn cùng thời với An- phông-xơ Đô-đê (ở lớp 6 đã học). Cha ông thuộc dòng dõi quý tộc đã sa sút. Khi chiến tranh Pháp-Phổ bùng nổ-1870, ông nhập ngũ. Sau chiến tranh, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông lên Pa-ri kiếm ăn, làm việc ở các bộ Hải quân và Giáo dục. - Ông mở đầu sự nghiệp sáng tác bằng truyện Viên mỡ (1880).10 năm: viết 300 truyện ngắn, 6 tiểu thuyết và một số thể loại khác -> sức phấn đấu, tinh thần, ý chí LĐ không mệt mỏi. - Nổi tiếng với thể loại truyện ngắn: Bố của Xi- mông, Mụ Xô- va, Lão Mi- lông, . - Là ngời tiếp tục truyền thống hiện thực I. Tìm hiểu tgiả- tphẩm 1. Tác giả (1850- 1890) - Nhà văn Pháp thế kỉ XIX. Bùi Văn Vinh Trờng TH & THCS Đồng Sơn 36 Giáo án Ngữ văn 9 Năm Học 2009 - 2010 trong VH Pháp thế kỉ XIX. Ông nâng NT truyện ngắn đạt tới trình độ cao; nội dung cô đọng, sâu sắc; hình thức giản dị, trong sáng. - Những năm cuối đời, ông có những dấu hiệu bị bệnh thần kinh. Ngày đầu năm 1892, ông dùng dao định tự sát, không chết, nhng phát điên hẳn, phải đa vào bệnh viện thần kinh và hơn một năm sau thì mất. ? Xuất xứ tác phẩm? GV: Nêu yêu cầu đọc: phù hợp với NV. HS: -2 em đọc hết VB. GV đọc đoạn cuối của VB- SGV/148. ? Giải thích một số chú thích? HS: Giải thích theo Sgk ? Tóm tắt đoạn trích? HS: Tóm tắt theo những sự việc trong Sgk. Hoạt động 2: Phân tích VB ? Nếu chia VB thành 4 phần căn cứ vào diễn biến truyện, mỗi phần sẽ từ đâu đến đâu? HS: Đánh dấu vào Sgk các phần: - Đ1: Đầu -> chỉ khóc hoài. - Đ2: Tiếp -> một ông bố. - Đ3: Tiếp -> rất nhanh. - Đ4: Còn lại. ? Xác định các nhân vật chính trong VB? Ai là nhân vật trọng tâm? Vì sao? HS: XĐ theo bảng chính -> Phi- líp là NV trọng tâm thể hiện t tởng và chủ đề của tác phẩm. GV: hớng dẫn HS phân tích theo NV. HS: đọc lại VB- chú ý những chi tiết miêu tả diễn biến tâm trạng NV Xi- mông theo 4 sự kiện trên. ? Tìm những chi tiết miêu tả tâm trạng nhân vật Xi- mông theo 4 sự việc đã nêu? (Tâm trạng, ý nghĩ, hành động, cách nói năng, .) HS: Tìm- gạch chân Sgk những chi tiết ấy. * Tâm trạng: Uể oải, buồn vô cùng. * Thái độ, cử chỉ: 2. Tác phẩm -Trích truyện ngắn cùng tên. 3. Đọc- chú thích II. Phân tích VB 1.Bố cục: 4 phần - Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông. - Xi-mông gặp bác Phi-líp. - Bác Phi-líp đa Xi-mông về. - Ngày hôm sau, Xi- mông đến tr- ờng. * NV chính: Xi-mông, Blăng- sốt, Phi- líp. 2 Phân tích: a. Chú bé Xi- mông Bùi Văn Vinh Trờng TH & THCS Đồng Sơn 37 Giáo án Ngữ văn 9 Năm Học 2009 - 2010 - Khóc, ngời rung lên, quỳ xuống đọc kinh -> cơn nức nở kéo đến dồn dập, xốn xang, choáng ngợp . - Mắt đẫm lệ, oà khóc. * ý nghĩ: Muốn nhảy xuống sông cho chết đuối. * Nói năng: Không nên lời, ngắt quãng, lặp đi lặp lại, giọng nghẹn ngào, nói khó khăn giữa những tiếng nấc buồn tủi . Tác giả tập trung miêu tả chi tiết khóc. GV: Trong VB này không có chi tiết nào nói về tuổi tác, dáng dấp của Xi-mông, nhng ở một đoạn khác của truyện, tác giả cho biết Nó độ bảy, tám tuổi. Nó hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát, gần nh vụng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí BỐ CỦA XI-MƠNG G.MƠ-PAT-XĂNG I Mục tiêu dạy Kiến thức - Nghệ thuật miêu tả diễn biến tâm lí nhân vật đoạn trích truyện Qua giáo dục lòng u thương bè bạn rộng lớn tình yêu thương người Kĩ - Rèn kĩ phân tích nhân vật qua diễn biến tâm trạng theo mạch cốt truyện Thái độ - Giáo dục cho hs lòng u thương người, cảm thơng chia sẻ với nỗi bất hạnh bạn bè II Phương tiện thực - Thầy: giáo án, sgk, bảng phụ, tài liệu tham khảo - Trò: soạn, ghi, sgk III Cách thức tiến hành - Nêu vấn đề, thảo luận - Phân tích, bình luận IV Tiến trình dạy Tổ chức: Kiểm tra: Phân tích chân dung vị chúa đảo? Ý nghĩa? Bài Hoạt động GV HS GV hướng dẫn đọc: phân biệt lời kể chuyện: tả cảnh, giọng nói, lời đối thoại nhân vật - Gv đọc mẫu, gọi hs đọc, sau nhận xét Nội dung cần đạt I Đọc- tìm hiểu thích Đọc Chú thích * Tác giả: - Mô-pat-xăng (1850-1893) nhà văn VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Nêu vài nét tác giả? Pháp - Là nhà văn Pháp - Các tác phẩm ông phản ánh sâu sắc phương diện xã hội Pháp nửa cuối kỉ XIX * Tác phẩm: đoạn trích thuộc phần đầu tác phẩm * Từ khó sgk II Tìm hiểu văn Kiểu văn PTBĐ - Truyện ngắn, tự sự, Bố cục: phần Xác định kiểu văn PTBĐ? - Truyện ngắn Xác định bố cục đoạn trích? - Từ đầu đến khóc hồi: tâm trạng tuyệt vọng Xi-mông - Tiếp đến ông bố: xi-mơng gặp bác Philíp - Còn lại: câu chuyện trường học sáng hơm sau Phân tích a Nhân vật Xi-mông * Tâm trạng bờ sông - HS đọc đoạn Đoạn văn kể, tả lại cảnh gì? - Ximông bờ sông định tự tử Tại Xi mơng lại có ý định vậy? - Trước cảnh đẹp bờ sông: ánh mặt trời sưởi ấm bãi cát, nước lấp lánh gương, nhái nhảy chân khiến em quên nỗi buồn, muốn ngủ, muốn chơi đùa - Vì em bị bạn bè trêu trọc khơng có bố Tâm trạng Xi mông biểu - Chợt nhớ đến nhà, đến mẹ, nỗi khổ tâm lại trở vê, dâng lên em lại khóc qua đọan văn? - Cạnh bờ sông nỗi buồn Tại Ximông lại thay đổi tâm trạng vậy? - Nhưng vốn đứa trẻ 7, tuổi nên → Đúng diễn biến tâm trạng đứa trẻ hoàn cảnh đáng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí tình cảm hời hợt dễ bị phân tán tất nhiên trẻ → thay đổi thương Tiếp theo tâm trạng Ximông nào/ - Chợt nhớ đến nhà Em nhận xét diễn biến tâm trạng trên? Thành công tác giả chỗ nào? - Tâm trạng nhân vật thiếu nhi qua cảnh thiên nhiên, hành động, cử chỉ, tiếng khóc nức nở, triền miên khơng dứt chi tiết tơ đậm, hợp với tâm lí trẻ thơ Củng cố - Tóm tắt tác phẩm - Xi mông em bé đoạn 1? + Buồn → vui → khóc Hướng dẫn học - Đọc kĩ tác phẩm - Giờ sau phân tích tiếp - Soạn “Con chó bấc” BỐ CỦA XI-MƠNG (Tiếp) G.Mơ-pat-xăng I Mục tiêu học (như tiết 151) II Phương tiện thực III Cách thức tiến hành IV Tiến trình dạy VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Tổ chức Kiểm tra: Tóm tắt đoạn trích “Bố Ximông” Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Phân tích (tiếp) a Nhân vật Ximông Ximông tỏ thái độ bất ngờ gặp bác Philip? * Tâm trạng gặp bác Phi líp nhà - Chúng đánh cháu cháu khơng có bố - Gặp bác Philip, Ximơng trút hết nỗi đau khổ với bác - Mắt đẫm lệ, giọng nghẹn ngào Câu trả lời nghẹn ngào tiếng khóc chứng tỏ tâm trạng em lúc này? - Câu trả lời tiếng khóc lời khẳng định, tuyệt vọng bất lực bé Khi gặp mẹ, Ximơng lại khóc? - Tủi thân bạn khác có bố mà khơng Những câu nói, câu hỏi bé với bác phi líp nói lên điều gì? - Gặp mẹ, bé khơng vui mà thêm tủi bé khơng thể hiểu tất đứa trẻ khác lại có bố mà khơng - Bác có muốn làm bố cháu không? Nếu bác không muốn, cháu quay trở bờ sông lại nhảy xuống - Thế nhé! Bác bố cháu → Câu nói xuất phát từ khao khát giá phải có người bố để rửa nỗi nhục trước bạn bè Tại trước lời trêu trọc tiếng cười ác ý lũ bạn, Ximông lại dám quát vào mặt → Chứng tỏ khao khát có bố bé định phải thực - Người bố cho sức mạnh để em sẵn sàng thách thức chịu hành hạ định không chịu bỏ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bọn chúng sau lại khơng trả lời hết? Tóm lại, em suy nghĩ nhân vật Ximông? chạy → Ximông nhân vật đáng thương, đáng u, hồn cảnh gia đình bất hạnh đáng buồn lại thêm lũ bạn bè bất trị hàng ngày trêu trọc làm em tủi thân muốn chết b Chị Blăng sốt Theo em, chị Blăngsốt có phải người phụ nữ xấu không? Vậy chị người nào? Chị lên qua nhìn bác philip? Thái độ tình cảm chị ơm vào lòng? - Đau đớn, thương - Chủ nhân nhà nhỏ → Một cô gái cao lớn, xanh xao, nghiêm nghị - Ơm con, nghe tiếng khóc hổ thẹn, quằn quại, dựa vào tường, hai tay ôm ngực bàng hoàng → Chị người phụ nữ hư hỏng, thiếu đứng đắn mà người đàn bà thời nhẹ dạ, lỡ lầm Chị người đức hạnh bị lừa dối c Nhân vật Philip Chân dung bác Philip cho ta thấy bác người nào? - Người lao động, giàu lòng yêu mến trẻ thơ Đứng trước chị Blăng sốt, thái độ bác nào? - Một người lao động lương thiện, yêu nghề, người đàn ông nhân hậu, giản dị, yêu mến trẻ thơ - Đứng trước chị Blăng sốt, bác dập tắt ý định đùa cợt, rụt rè, ấp úng, nể trọng chị Thái độ Philip nhận làm bố Ximông nào? - Nhận lời làm bố Ximông lúc đầu coi chuyện đùa để làm vui lòng đứa trẻ đáng thương sau phần thương Ximơng, phần cảm mến chị Blăng sơt từ đáy lòng bác ...Kiến thức cơ bản bài Bố của Xi-mông - Mô-pa-xăng BỐ CỦA XI MÔNG Mô-pa-xăng I.Tìm hiểu chung về văn bản 1. Tác giả: - Mô-pa-xăng (1850-1893) là nhà văn nổi tiếng ở Pháp với xu hướng truyện ngắn hiện thực 2. Tác phẩm - Trích “Tuyển taapjp truyện ngắn Pháp” 3. Đọc - kể - tìm bố cục a) Đọc b) Kể c) Bố cục - Phần 1: Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông - Phần 2: Xi-mông gặp bác Phi-líp - Phần 3: Phi-líp đưa Xi-mông về nhà, nhận làm bố Xi-mông. - Phần 4: Ngày hôm sau ở trường II. Đọc- hiểu văn bản 1. Nhân vật Xi-mông - Ý nghĩa và hành động: Bỏ nhà ra bờ sông định tự tử. - Cử chỉ, hành động: hay khóc - Nói năng: ấp úng, ngắt quãng, không nên lời. - Tâm trạng: cảm giác uể oải, buồn bã vô cùng, chẳng nhìn thấy gì và chẳng nghĩ gì? Kiêu hãnh, tự tin khi được bác Phi-líp nhận làm bố. - Hết cả buồn. - Đưa con mắt thách thức lũ bạn. Xi – mông là đứa trẻ có cá tính nhút nhát, song rất có nghị lực. 2. Nhân vật Blăng- sốt Ngôi nhà của chị: nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ. - Thái độ với khách: đứng nghiêm nghị…như muốn cám đàn ông bước qua ngướng cửa. - Nỗi lòng với con + Tái tê đến tận xương tuỷ, nước mắt lã chã tuôn rơi. + Lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn Người thiếu phụ xinh đẹp, đức hạnh 3. Nhân vật Phi - lip - Khi gặp Xi-mông: + Đặt tay lên vai em ôn tồn hỏi, nhìn em nhân hậu. - Trên đường đưa Xi-mông về nhà nghĩ bụng có thể đùa cợt với chị - “tự nhủ thầm” - Khi đối đáp với Xi-mông, nhận làm bố của Xi-mông Bác Phi-líp là người nhân hậu, giàu tình thương đã cứu sống Xi-mông, nhận làm bố của Xi-mông, đem lại niềm vui cho em. III. Tổng kết 1. Nghệ thuật: miêu tả diễn biến tâm trạng nhân vật sắc nét. 2. Nội dung: Nhắc nhở lòng thương yêu con người, bè bạn. 1Nguyễn Quốc Hùng-THCS Tây Yên A-AB-KG G.MÔ-PA-XĂNG Tiết 151,152 Nguyễn Quốc Hùng-THCS Tây Yên A -AB-KG 2 KI M TRA BÀI CŨ: Ể KI M TRA BÀI CŨ: Ể Choïn Choïn ý đúng nh t trong các câu sau :ấ ý đúng nh t trong các câu sau :ấ Câu 1. Câu 1. Rô- bin- x n Cru- xô là tác ph m c a nhà văn nào?ơ ẩ ủ Rô- bin- x n Cru- xô là tác ph m c a nhà văn nào?ơ ẩ ủ A. Mô- pa- xăng A. Mô- pa- xăng B. Lân- đ nơ B. Lân- đ nơ C. O Hen- ri C. O Hen- ri D. Đi- phô D. Đi- phô Câu 3. Câu 3. Đảo hoang mà Rô- bin- xơn sống thuộc miền khí hậu nào? Đảo hoang mà Rô- bin- xơn sống thuộc miền khí hậu nào? A. Ôn đới A. Ôn đới B. Nhiệt đới B. Nhiệt đới C. Xích đạo C. Xích đạo D. Hàn đới D. Hàn đới Câu 2 Câu 2 . . Văn bản nói về thời điểm nào trong thời gian Rô- bin- xơn sống trên hoang đảo? Văn bản nói về thời điểm nào trong thời gian Rô- bin- xơn sống trên hoang đảo? A. Những ngày đầu tiên A. Những ngày đầu tiên C. Sau mười lăm năm trên đảo hoang C. Sau mười lăm năm trên đảo hoang B. Khoảng một năm sau B. Khoảng một năm sau D. Ngày cuối cùng sau 28 năm 2 tháng 19 ngày D. Ngày cuối cùng sau 28 năm 2 tháng 19 ngày Câu 4 Câu 4 . . Nh n xét nào sau đây ch a chính xác?ậ ư Nh n xét nào sau đây ch a chính xác?ậ ư A. Trang ph c c a Rô- bin- x n th t kì quái.ụ ủ ơ ậ A. Trang ph c c a Rô- bin- x n th t kì quái.ụ ủ ơ ậ B. Trang ph c c a Rô- bin- x n r t khác ng iụ ủ ơ ấ ườ B. Trang ph c c a Rô- bin- x n r t khác ng iụ ủ ơ ấ ườ C. Trang ph c c a Rô- bin- x n ch y u làm đ p cho b n thânụ ủ ơ ủ ế ẹ ả C. Trang ph c c a Rô- bin- x n ch y u làm đ p cho b n thânụ ủ ơ ủ ế ẹ ả D. Trang ph c c a Rô- bin- x n ch y u đ ch ng đ v i thiên nhiên ụ ủ ơ ủ ế ể ố ỡ ớ D. Trang ph c c a Rô- bin- x n ch y u đ ch ng đ v i thiên nhiên ụ ủ ơ ủ ế ể ố ỡ ớ kh c nghi t trên đ o hoang.ắ ệ ả kh c nghi t trên đ o hoang.ắ ệ ả 3Nguyễn Quốc Hùng-THCS Tây Yên A-AB-KG BỐ CỦA XI-MÔNG G. Mô-pa-xăng I/TÌM HiỂU CHUNG 1/ Tác giả - Guy đơ Mô-pa-xăng (1850-1893), nhà văn hiện đại Pháp, có nhiều thành công trong lĩnh vực truyện ngắn - Sáng tác theo khuynh hướng hiện thực: phản ánh nhiều phương diện của xã hội Pháp nửa cuối thế kỉ XIX 2/ Tác phẩm - Là một trong những truyện ngắn tiêu biểu, có kết thúc thật nhân hậu trong hơn 300 truyện ngắn của Mô-pa-xăng G. Mô-pa-xăng (1850-1893) Tiết 151,152 4Nguyn Quc Hựng-THCS Tõy Yờn A-AB-KG Tit 151,152 B CA XI-MễNG G. Mụ-pa-xng I/TèM HiU CHUNG 1/ Tỏc gi 2/ Tỏc phm II/PHN TCH 1/ B cc - Phn 1: T u ch khúc hoi - Phn 2: tip theo cho chỏumt ụng b - Phn 3: tip theo b i rt nhanh - Phn 4: Cũn li Nỗi tuyệt vọng của Xi-mông Phi-lip gặp Xi-mông Phi-lip đ a Xi-mông về nhà Xi-mông khoe với các bạn là có bố 5Nguyễn Quốc Hùng-THCS Tây Yên A-AB-KG Tiết 151,152 BỐ CỦA XI-MÔNG G. Mô-pa-xăng I/TÌM HiỂU CHUNG 1/ Tác giả 2/ Tác phẩm II/PHÂN TÍCH 1/ Bố cục -Nỗi đau xót: thể hiện ở những giọt nước mắt khi em khóc: người em rung lên, … những cơn nức nở lại kéo đến, dồn dập, xốn xang, choán ngợp lấy em… em chỉ khóc hoài=> nỗi đau như trào dâng trong em nghẹn ngào, nức nở 2/ Nội dung a/ Nhân vật Xi-mông * Tâm trạng Xi-mông khi ở bờ sông Vô cùng đau đớn khi biết mình không có bố, em đã khóc rất nhiều vì tủi thân, vì buồn, vì cô đơn, vì lũ bạn trêu chọc  Hồn nhiên, ngây thơ, non nớt, Xi-mông là một đứa bé tội nghiệp, đáng thương, đáng được chở che, giúp đỡ. Xi-mông được miêu tả là một em bé có vóc dáng ra sao? - Vóc dáng: “Nó độ bảy, tám tuổi. Nó hơi xanh xao, rất sạch sẽ, vẻ nhút nhát, gần như vụng dại” Em có ý định gì? Vì sao em lại thay đổi ý định đó? -Ý định: “Mình sẽ xuống sông cho chết đuối vì mình không có bố” Cảnh thiên nhiên đẹp đã làm em quên mất ý định đó => em nghĩ đến nhà, nghĩ đến mẹ, em lại khóc Tâm trạng đau đớn buồn tủi của Xi-mông được tác giả miêu tả như thế nào? 6Nguyễn Quốc Hùng-THCS Tây Yên A-AB-KG Tiết 151 BỐ CỦA XI-MÔNG G. Mô-pa-xăng *Khi gặp bác Phi-lip và trở về nhà ⇒ Khao khát có một ông bố đích thực - Xi-mông đã tìm được người chia sẻ tình cảm, nỗi lòng của em và hi vọng bác Phi-lip mang lại niềm AN-PHONG-X .Ơ AN-PHONG-X .Ơ ĐÔ-ĐÊ ĐÔ-ĐÊ (J.Ru-x«) (J.Ru-x«) THÁP EF-PHEN THÁP EF-PHEN KH I HO N Ả À KH I HO N Ả À MÔN MÔN V V Ă Ă N N H H Ọ Ọ C C P P H H Á Á P P V N B N:Ă Ả V N B N:Ă Ả BỐ CỦA XI-MÔNG BỐ CỦA XI-MÔNG G.§¬ M«-pa-x¨ng G.§¬ M«-pa-x¨ng I- C-Hi U PH N CH TH CHĐỌ Ể Ầ Ú Í I- C-Hi U PH N CH TH CHĐỌ Ể Ầ Ú Í 1. CĐỌ 1. CĐỌ 2. CH TH CH Ú Í 2. CH TH CH Ú Í CHÁN DUNG MO-PAT-XANG CHÁN DUNG MO-PAT-XANG Guy de Maupassant, Guy de Maupassant, 1850 – 1893 là nhà 1850 – 1893 là nhà văn hiện thực Pháp văn hiện thực Pháp thế kỉ 19 thế kỉ 19 Các tác phẩm chính: Các tác phẩm chính: Viên mỡ (1880), Viên mỡ (1880), Một cuộc đời (1883), Một cuộc đời (1883), Ông bạn đẹp (1885). Ông bạn đẹp (1885). . . . . . . 1. Đóng đinh chữ chi 1. Đóng đinh chữ chi 2. Thâm tâm 2. Thâm tâm 3. Lầm lỡ 3. Lầm lỡ 4. Thiếu phụ 4. Thiếu phụ 5. Tê tái đến tận xương 5. Tê tái đến tận xương tủy tủy a. Hết sức đau đớn, xót xa a. Hết sức đau đớn, xót xa b. Chổ sâu kín trong lòng, b. Chổ sâu kín trong lòng, đáy lòng đáy lòng c. Đóng đinh theo hình hết c. Đóng đinh theo hình hết chéo lên lại chéo xuống chéo lên lại chéo xuống d. Người phụ nữ đã có gia d. Người phụ nữ đã có gia đình, còn trẻ đình, còn trẻ e. Vì vô ý hoặc nhẹ dạ cả e. Vì vô ý hoặc nhẹ dạ cả tin mà sai lầm tin mà sai lầm 1 1 2 2 3 3 4 4 5 5 c c b b e e d d a a [...]...II Tỡm hiu vn bn Nỗi tuyệt vọng của Xi- mông Phi-lip gặp Xi- mông Diễn biến sự việc Phi-lip đa Xi- mông về nhà Xi- mông khoe với các bạn là có bố Nhõn vt Xi mụng Tỡm chi (khụng cú b) - Bt hnhtit th hin ni tuyt vng, au ca Xi- mụng trong tỏc phm? - au n tuyt vng(Bn bố trờu chc) - - Vỡ sao khi gp (Khi Phi-lớp Xi- mụng Kiờu hónh, t tin chỳ c Phi-lớp nhn tib) vui v v t ra kiờu... tib) vui v v t ra kiờu hónh? lm tnh iu Lnh cahiu gỡ v gi mt s cú ú a ta nhỳt nhỏt nhng rt - Hỡnh giỳp tr Xi- mụng Xi- mụng? ngh lc, c bit khỏt khao cho phn nh th no v cm xỳc gỡ tỡnh ph t ngi c? - Theo em cú cỏch no gii thoỏt cho Xi- mụng khụng? Nhõn vt Blng st Bn giỏ c hnh y c th hin ỏnhcht v ngi m ca Xi- mụng? qua nhng chi tit no ? Trc kia: l cụ gỏi p, nhng nh d, c tin -Hin ti:L mt ph n ng n, yờu thng con... tớch em cú cm nhn gỡ v ngi ph n ny ? - Qua nhõn vt Ximụng v ch Blng-st em cú suy ngh gỡ v thỏi ca tỏc gi v ph n v tr em? Nhõn vt Phi lớp - Ta tỡm thy trongcao to, khe mnh vn bn chỳ Phi Lớp - L chỳ th rốn, l ngi nh th no : ngh nghip,hỡnh - Yờu dỏng? thng tr em - Hiu v thụng a Xi- mụng v nh - Khi gpXi-mụng; cm cho ngi ph khin bt hnh gp Blng-st; lỳc i ỏp vi Ximụng - Vi nhng gỡ chỳng ta va tỡm hiu c Phi-Lớp... no v ngi lao ng ny ? III Tng kt - Nờu cm nhn chung v ni dung v ngh thut ? Ni dung: Lũng cm thụng v lũng thng yờu bn bố, nht l vi nhng bn bố cú hon cnh c bit: nghốo khú, m cụi, tt nguyn khụng nờn xa lỏnh, gh lnh, th , cng khụng nờn trờu chc, r khinh Ngh thut: Ngh thut miờu t nhõn vt: + Xi- Mụng: T bun ti, tuyt vng n ngc nhiờn, vui mng, t tin, hnh phỳc trn ngp + Ch Blng-st: T ngng ngp n au kh, xu hqunSoạn bài: Bố Của Xi Mông I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Guy-đơ Mô-pát-xăng (1850-1893) là nhà văn Pháp, thuộc dòng dõi quý tộc nhưng gia đình đã sa sút. Mô-pát-xăng đã từng tham gia chiến tranh Pháp – Phổ (1870). Sau chiến tranh, do hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông lên Pa-ri để kiếm sống. Từ đây, ông bắt đầu tạo dựng cuộc sống cho mình. Văn bản này là phần đầu của một truyện ngắn viết về một chú bé không có bố. Tình cảnh éo le đó đã gây cho chú biết bao chuyện phiền toái, thậm chí chú còn nghĩ đến chuyện tự tử. Nhờ có tấm lòng nhân hậu của một bác công nhân, chú bé không những đã có bố mà còn có thể tự hào về bố của mình. 2. Có thể chia văn bản này thành bốn đoạn: – Đoạn 1 (từ đầu đến "em chỉ khóc hoài"): nỗi tuyệt vọng của Xi-mông. – Đoạn 2 (tiếp đến "Người ta sẽ cho cháu… một ông bố"): bác Phi-líp gặp Xi-mông và an ủi em. – Đoạn 3 (tiếp đến "bỏ đi rất nhanh"): bác Phi-líp đưa Xi-mông về với mẹ và nhận làm bố của em. – Đoạn 4 (còn lại) Xi-mông đến trường và khoe với các bạn rằng em có một ông bố tên là Phi-líp. 3. Đối với một chú bé, việc không có bố thật phiền hà, nhất là khi người ta không thể biết bố của chú là ai. Mẹ của Ximông vì lầm lỡ mà sinh ra chú, bởi thế không những bạn bè trong lớp không chơi với chú mà còn khinh ghét, hành hạ chú. Đoạn trích được mở đầu với đoạn miêu tả thời tiết thật ấm áp, dễ chịu. Sở dĩ như thế vì Xi-mông vừa mới khóc xong, nước mắt đã làm vơi đi phần nào nỗi tủi hờn đang đè nặng trong tâm trí. Một chú bé dù sao cũng chỉ là… một chú bé, nghĩa là nhớ đấy rồi lại quên ngay đấy. Nỗi buồn chóng qua đi và cũng dễ trở lại bất cứ lúc nào. Vì nắm vững tâm lí của trẻ em nên đoạn miêu tả này của Mô-pát-xăng không rơi vào trạng thái quá bi thảm sầu não (mặc dù trước đó, thậm chí chú bé còn nghĩ đến chuyện tự tử). Sau khi khóc chán, chú chơi đuổi bắt con nhái bén rồi từ đó lại nhớ nhà, nhớ đến hoàn cảnh tồi tệ của mình và khóc hoài. Sự xuất hiện của bác Phi-líp thật đúng lúc. Tấm lòng nhân hậu của người thợ già khiến chú bé nguôi đi nỗi tủi hờn. Tấm trí non nớt của chú chưa thể hiểu được "Người ta sẽ cho cháu… một ông bố" nghĩa là như thế nào, miễn là chú có bố. Và thế là chú bé ngoan ngoãn theo bác về nhà. 4. Blăng-sốt là cô gái một thời lầm lỡ khiến cho Xi-mông trở thành một đứa con không có bố. Tuy nhiên, đó vẫn là một cô gái đức hạnh, đứng đắn. Điều đó được thể hiện ít nhiều qua hình ảnh ngôi nhà: "Một ngôi nhà nhỏ, quét vôi trắng, hết sức sạch sẽ". Trong ngôi nhà nhỏ đơn sơ ấy, người phụ nữ bất hạnh đã can đảm nuôi dạy Xi-mông trở thành một đứa trẻ ngoan ngoãn. Bản chất tốt đẹp của Blăng-sốt còn được thể hiện qua cách chị đối xử với khách. Ban đầu bác Phi-líp cũng có ý định không hẳn nghiêm túc, nhưng khi nhìn thấy chị "bỗng tắt nụ cười, vì bác hiểu ngay là không bỡn cợt được nữa với cô gái cao lớn, xanh xao, đứng nghiêm nghị trước cửa nhà mình, như muốn cấm đàn ông bước qua ngưỡng cửa". Khi nghe Ximông hỏi bác Phi-líp "Bác có muốn làm bố cháu không?", chị "lặng ngắt và quằn quại vì hổ thẹn, dựa người vào tường, hai tay ôm ngực…". Những biểu hiện ấy càng chứng tỏ Blăng-sốt là người rất có ý thức về nhân cách của mình. 5. Những suy nghĩ của bác Phi-líp cũng khá thú vị. Ban đầu chỉ vì thương chú bé, bác lựa lời an ủi. Nhưng khi biết chú là con của người đàn bà đẹp nhất vùng, bác lại mỉm cười. Nụ cười đầy ẩn ý được nhà văn diễn giải: "có lẽ trong thâm tâm, bác nhủ thầm rằng một tuổi xuân đã lầm lỡ rất có thể lỡ lầm lần nữa". Suy nghĩ ấy xem ra không được trong sáng lắm nhưng dẫu sao cũng khiến cho câu chuyện thêm phần thú vị. Nhưng đó chỉ là ý nghĩ thoáng qua. Ngay khi gặp mẹ của chú bé, bác lập tức hiểu ra rằng người phụ nữ ấy hoàn toàn không thích hợp với ý định bỡn cợt của bác. Bác trở về với những suy nghĩ hoàn toàn nghiêm túc. Đây chính là điểm nhấn quan trọng cắt nghĩa thái độ của bác sau này. Có lẽ trước khi nghe được câu chuyện giữa hai mẹ con, bác Phi-líp không hiểu được rằng vấn đề lại phức tạp ... Xi- mông - Tiếp đến ông bố: xi- mơng gặp bác Philíp - Còn lại: câu chuyện trường học sáng hơm sau Phân tích a Nhân vật Xi- mông * Tâm trạng bờ sông - HS đọc đoạn Đoạn văn kể, tả lại cảnh gì? - Ximơng... làm bố Ximông nào? - Nhận lời làm bố Ximông lúc đầu coi chuyện đùa để làm vui lòng đứa trẻ đáng thương sau phần thương Ximơng, phần cảm mến chị Blăng sơt từ đáy lòng bác thật muốn làm bố Xi mông... biểu mẫu miễn phí Tổ chức Kiểm tra: Tóm tắt đoạn trích “Bố Ximơng” Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Phân tích (tiếp) a Nhân vật Ximông Ximông tỏ thái độ bất ngờ gặp bác Philip? * Tâm trạng gặp

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan