giao an ngu van 9 bai doi thoai doc thoai va doc thoai noi tam trong van ban tu su

4 132 1
giao an ngu van 9 bai doi thoai doc thoai va doc thoai noi tam trong van ban tu su

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an ngu van 9 bai doi thoai doc thoai va doc thoai noi tam trong van ban tu su tài liệu, giáo án, bài giảng , luận v...

Tuần 2 Tiết 5-6 :MƠN NGỮ VĂN Bài : TRONG LÒNG MẸ (Trích tiểu thuyết tự thuật:NHỮNG NGÀY THƠ ẤU) I/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh: -Đồng cảm với nỗi đau tinh thần, tình u mãnh liệt, nồng nàn của chú bé Hồng đối với người mẹ đáng thương được biểu hiện qua ngòi bút hồi ký - tự truyện thấm đượm chất trữ tình chân thành truyền cảm của tác giả -Tích hợp với phần TV ở bài Ttrường từ vựng,với phần Tập làm vănbài bố cục của 3 đoạn văn, đặc biệt là sự sắp xếp ý ở phần thân bài. -Rèn luyện kỹ năng phân tích nhân vật ,khái qt đặc điểm tính cách qua lời nói, nét mặt ,tâm trạng; phân tích cách kể truyện kết hợp nhuần nhuyễn với tả tâm trạng, cảm xúc bằng lời văn thống thiết, củng cố về thể loại tự truyện - hồi ký. II / Chuẩn bò: Giáo viên: Giáo án, liệu về tác giả. Học sinh: Soạn bài, sgk III/ Tiến trình lên lớp 1.Ổn định :KTSS 2.KTBC: -Bài Tơi đi học được viết theo thể loại nào? Vì sao em biết ? -Một trong những thành cơng của việc thể hiện cảm xúc, tâm trạng của Thanh Tịnh trong bài Tơi đi học là biện pháp so sánh. Em hãy nhắc lại 3 so sánh hay trong bài phân tích nghệ thuật của nó ? 3.Bài mới: Tuổi thơ cay đắng, tuổi thơ ngọt ngào, tuổi thơ dữ dội, tuổi thơ êm đềm. Tuổi thơ của em, tuổi thơ cũa tơi. Ai chẳng có một tuổi thơ, một thời thơ ấu đã trơi qua khơng bao giờ trở lại. Những ngày thơ ấu của nhà văn Ngun Hồng đã được kể , tả, nhớ lại với những rung động cực điểm của một linh hồn trẻ dại (Thạch Lam) mà thấm đẫm tình u - tình u mẹ. Hoạt động của thầy trò Nội dung Hoạt động 1 H/s đọc mục * của phần chú thích, gv chốt lại một số điểm cơ bản về tác giả tác phẩm: -Ngun Hồng là một trong những nhà văn lớn của văn học VN hiện đại .Ơng là t/g của tiểu thuyết Bỉ vỏ,Cửa biển,các tập thơ Trời xanh,Sơng núi q hương. -Thời thơ ấu trải qua nhiểu cay đắng đã trở thành nguồn cảm hứng cho tác phẩm - hồi ký - tự truyện cảm động Những ngày thơ ấu của Ngun Hồng. -Tác phẩm gồm 9 chương, mỗi chương kể về một kỷ niệm sâu sắc. Đoạn trích Trong lòng mẹ là chương 4 Hoạt động 2 u cầu đọc chậm, tình cảm; chú ý các từ ngữ, hình ảnh thể I.Tác giả-Tác phẩm. II.Đọc-Tìm hiểu chú thích hiện cảm xúc. Gv đọc, gọi 3-4 h/s đọc vaø nhận xét cách đọc. Hướng dẫn h/s tìm hiểu giải thích các từ khó Hoạt động 3 ?Theo em, văn bản này có thể chia làm mấy phần? -H/s tiến hành thảo luận đưa ra cách chia bố cục Gv chốt : Văn bản chia 2 phần: + Phần 1: “Từ đầu người ta hỏi đến chứ” Cuộc đối thoại giữa người cô cay độc chú bé Hồng; ý nghĩ, cảm xúc của chú về người mẹ bất hạnh. + Phần 2: Đoạn còn lại  Cuộc gặp lại bất ngờ với mẹ cảm giác vui sướng cực điểm của chú bé Hồng ? Nhân vật bà cô được biểu hiện qua những chi tiết tả, kể nào? Những chi tiết ấy kết hợp với nhau như thế nào nhằm mục đích gì? Mục đích ấy có đạt hay không? - Hoàn cảnh không gian thời gian để bà cô xuất hiện trong cuộc gặp gỡ đối thoại với đứa cháu ruột (gần đến ngày giỗ đầu của bố, mẹ vẫn chư về, nghe tin về mẹ). - Cuộc gặp gỡ đối thoại do chính bà cô chủ động để đạt mục đích riêng của mình [ tạo sự hoài nghi, khinh miệt đ/v người mẹ trong lòng bé Hồng, nhưng mục đích đã không đạt được ? Trong qua cuộc gặp gỡ, đối thoại ấy, tính cách tâm địa bà cô hiện ra thật rõ nét qua từng lời nói, nụ cười, cử chỉ thái độ. Hãy phân tích.làm sáng tỏ nghệ thuật kể - tả tinh tế của tác giả? - Cử chỉ đầu tiên của bà cô là cười hỏi cháu. Nụ cười câu hỏi tỏ vẻ quan tâm, thương cháu, đánh vào đúng tâm lý của trẻ con (thích chuyện lạ, thích đi xa) khiến ta vội vàng tưởng đây là một bà cô tốt bụng, thương anh chị, thương cháu mồ côi. Nhưng chính bé Hồng, bằng sự nhạy cảm, thông minh đã nhận ra ngay ý nghĩ cay độc trong giọng nói trên nét mặt “rất kịch”của bà cô. - Sau lời từ chối của bé Hồng, bà cô hỏi luôn, giọng vẫn ngọt “Sao mày không vào? trước đâu!”Cùng với cái giọng ngọt, VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ĐỐI THOẠI, ĐỘC THOẠI ĐỘC THOẠI NỘI TÂM TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ I Mục tiêu dạy Kiến thức: - Bổ sung số kiến thức cho văn tự sự, hình thức đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm Kĩ năng: - Rèn kĩ nhận diện phân tích giá trị hình thức đối thoại, độc thoại văn tự - Vận dụng kiến thức học để viết văn tự có hình thức vào văn làm tăng thêm sức hấp dẫn câu chuyện qua tâm lĩ nhân vật Thái độ: - Giáo dục ý thức viết văn cho hs cách tích cực sáng tạo II Phương tiện thực - Thầy:giáo án, sgk, bảng phụ - Trò: tập, sgk, ghi III Cách thức tiến hành - Nêu vấn đề, thảo luận - Phân tích IV Tiến trình dạy Tổ chức: Kiểm tra: - Nêu vai trò nghị luận văn tự sự? Bài Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Tìm hiểu yếu tố đối thoại,độc thoại độc thoại nội tâm văn tự VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - HS đọc tập sgk/176 Bài Trong câu đầu đoạn trích, nói với ai? Tham gia câu chuyện có người? - Miêu tả đối thoại người phụ nữ tản cư - Những người phụ nữ tản cư - Có người tham gia Dấu hiệu cho ta thấy trò chuyện - Dấu hiệu: lượt lời đối thoại trao đổi qua lại? + Lượt người phụ nữ A: “Sao - lượt lời đối thoại bảo ” + Lượt người phụ nữ B “Ấy mà ” Câu “Hà nắng gớm,về nào”ơng Hai nói với ai? Đó hình thức gì? - Đây lời nói bâng quơ ơng Hai → độc thoại (mình nói cho mình).Câu nói cớ để ông Hai lảng tránh câu chuyện người phụ nữ tản cư - Lời nói bâng quơ ơng Hai Trong đoạn trích có câu thuộc kiểu câu khơng? - Có câu “Chúng bay ăn ” Những câu “Chúng ” câu c (sgk) câu hỏi ai? Tại đoạn trích trước câu khơng có dấu gạch đầu dòng? - Là câu ơng Hai tự hỏi mình, chúng khơng phát thành tiếng mà mạch ngầm diễn đầu ông Hai → Tâm trạng đau đớn,dằn vặt ơng - Vì khơng phát thành tiếng * Thảo luận nhóm: Các hình thức diễn đạt có tác dụng việc thể diễn biến câu chuyện thái độ người tản cư? - Tạo khơng khí câu chuyện - Tác dụng: + Tạo cho câu chuyện có khơng khí gần gũi, thật sống diễn thực tế: tạo tình để tác giả khai thác nội tâm nhân vật + Thể thái độ yêu ghét phân minh người phụ nữ tản cư → Khắc hoạ thành cơng tính cách nhân vật ơng Hai:tự trọng, nhạy cảm dễ xúc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đặc biệt chúng giúp nhà văn thể thành công động diễn biến tâm lí nhân vật ơng Hai Kết luận (ghi nhớ) nào? - Khắc hoạ thành cơng tính cách nhân vật Trong văn tự sự, yếu tố đối thoại, độc thoại có tác dụng gì? - HS đọc ghi nhớ sgk II Luyện tập Bài - Nhân vật bà Hai có lượt lời + Này thầy Phân tích tác dụng hình thức đối thoại đoạn trích? + Thầy ngủ à? + Tơi thấy người ta đồn - Nhân vật ơng Hai có lượt lơi: * Ông Hai bỏ lượt lời phải đáp bà Hai lượt lời thể tâm trạng chán chường đến mức không muốn noi đến chuyện làm ông đau lòng Viết đoạn vănsử dụng hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm? - Yêu cầu:chủ đề tự chọn, đan xen đối thoại, độc thoai, độc thoại nội tâm + Gì? + Biết → Lượt lời 2,3 ông Hai trả lời cộc lốc thể miễn cưỡng bất đắc dĩ ông Hai buộc phải trả lời bà Hai đau đớn,dằn vặt ơng Hai trả lời cho xong chuyện để bà Hai đỡ tủi thân Bài - Gọi hs đọc, gv sửa sai cho hs Củng cố: Vai trò đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự? - HS đọc ghi nhớ sgk Dựng đoạn văn đối thoại hai người lứa tuổi? Hướng dẫn học - Học kĩ lí thuyết, - Làm lại tập 2/179 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Chuẩn bị luyện nói - Viết đoạn văn có yếu tố độc thoại nội tâm sưu tầm đoạn thơ, đoạn văn có yếu tố độc thoại Tuần 1 Tiết 1-2 TÔI ĐI HỌC Thanh Tònh I/MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh : -Cảm nhận được tâm trạng hồi hộp, cảm giác bỡ ngỡ của nhân vật “tôi” ở buổi tựu trường lần đầu tiên trong đời. -Thấy được ngòi bút văn xuôi giàu chất thơ, gợi dư vò trữ tình man mác của Thanh Tònh. II/CHUẨN BỊ: -Tư liệu về nhà văn -Một số bài thơ về tuổi đến trường -Giáo án III/LÊN LỚP: 1)n đònh: 2)Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG .Hoạt động 1:Giới thiệu về tác giả, tác phẩm .Hs đọc phần chú thích về tác giả, tác phẩm sgk .Hãy nêu những nét cần ghi nhớ về tác giả, tác phẩm? (Gv bổ sung thêm) .Hoạt động 2:Đọc, tìm hiểu chú thích .GV hướng dẫn cách đọc, hs đọc, gv nhận xét. .Về mặt thể loại, có thể xếp văn bản này vào kiểu văn bản nào? .Kỉ niệm ngày đầu đến trường của “tôi” được kể theo trình tự không gian, thời gian nào? Tương ứng với trình tự ấy là các đoạn nào của văn bản? .Hoạt động 3:Tìm hiểu văn bản .Đọc từ đầu đến “tưng bừng rộn rã”? .Theo em những hình ảnh nào khơi nguồn cho mạch cảm xúc của tác giả? .Hãy phân tích thủ pháp nghệ thuật so sánh ở câu thứ hai để thấy cảm giác của tác giả về ngày tựu trường năm xưa?(mở ra một thế giới đầy ắp những sự việc, những con người, những cung bậc tâm tình cảm đẹp đẽ, trong sáng đáng nhớ) .Trên đường tới trường, cậu bé đã quan sát phát hiện ra điều gì? Cậu giải thích ra sao? Chứng tỏ việc đi học là như thế nào đối với cậu? (sự kiện lớn, một đổi thay quan trọng, bước ngoặt lớn của tuổi thơ; muốn nhận thức về một nhiệm vụ trong cuộc sống) .Hãy quan sát phần văn bản tiếp theo. .Cảnh sân trường làng Mó Lí lưu lại trong tâm trí tác gỉa có gì nổi bật? Cảnh tượng đó nói lên điều gì? (Không I/Vài nét về tác giả, tác phẩm: -Ông thành công nhất ở lónh vực truyện ngắn thơ -Tình cảm êm dòu, trong trẻo -Toàn bộ tác phẩm là hồi tưởng về những kỉ niệm. II/Đọc- tìm hiểu chú thích: *Thể loại: Truyện ngắn –Biểu cảm *Bố cục: 3đoạn III/Tìm hiểu bài: 1)Hình ảnh khơi nguồn cảm xúc: -Sắc thu, lá rụng, mây bàng bạc->Gợi nhớ những kỉ niệm về ngày tựu trường -Mấy em nhỏ rụt rè…->Gợiliên tưởng =>So sánh, nhân hoá,giọng văn nhẹ nhàng, đầy chất thơ 2)Tâm trạng cảm giác của “tôi” buổi đầu đến trường: *Trên đường cùng mẹ đến trường: -Xúc động, vui sướng bỡ ngỡ -Muốn thử sức mình -Thèm được tự nhiên, nhí nhảnh ->Ngây thơ, đáng yêu *Khi đến trường: khí ngày khai trường, tinh thần hiếu học,tình cảm đối với mái trường) .Hãy chỉ ra biện pháp tu từ được sử dụng rất hiệu quả trong đoạn văn bản này phân tích một hình ảnh tiêu biểu mà em cho là có ý nghóa nhất? (Đình làng nơi thờ cúng tế lễ, nơi cất dấu những điều bí ẩn->diễn tả cảm xúc trang nghiêm của tác giả đối với mái trường, đề cao tri thức) .Tác giả đã nhớ lại những gì khi ông đốc xuất hiện? .Em nghó gì về tiếng khóc của các cậu học trò nhỏ khi sắp hàng để vào lớp trong đoạn văn? (vì lo sợ, sung sướng->báo hiệu sự trưởng thành,không vòi vónh) (thảo luận) .Hãy nhớ lại cảm xúc của em trong ngày đầu tiên đi học? .Theo dõi phần cuối của văn bản. .Những cảm giác mà nhân vật “tôi” cảm nhận được khi ngồi trong lớp học là gì? Thử lí giải những cảm giác đó? ( “lạ” vì lần đầu tiên được vào lớp học, “không lạ” vì những thứ đó sẽ gắn bó thân thiết với mình mãi mãi) .Cảm nhận của em về tình cảm của nhân vật “tôi” đối với lớp học của mình? (trong sáng, tha thiết) .Hai chi tiết cuối của văn bản “Một con chim…cánh chim” “Nhưng tiếng phấn…vần đọc” nói thêm điều gì về nhân vật “tôi”? (Một chút buồn khi từ giã tuổi thơ,bắt đầu trưởng thành trong nhận thức, yêu thiên nhiên, tuổi thơ cả sự học hành để trưởng thành) .Trong sự đan xen của các phương thức:tự sự, miêu tả biểu cảm, theo em phương thức nào nổi bật tạo nên sức truyền cảm nhẹ nhàng mà thấm thía của truyện ngắn? (Biểu cảm:Ghi lại cảm giác…) .Đọc phần ghi nhớ sgk? .Gv hướng dẫn hs luyện tập -Trường như đình làng - Ngữ văn 12 Tr ờng THPT Kim Xuyên Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết số: Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX A. Mục tiêu bài học: Giúp HS - Nắm đợc một số nét tổng quát về các chặng đờng phát triển, những thành tựu chủ yếu những đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam từ cách mạng tháng 8 năm 1945 đến năm 1975 những đổi mới bớc đầu của văn học Việt Nam giai đoạn từ 1975, nhất là từ 1986 đến hết thế kỉ XX - Rèn kĩ năng tổng hợp, khái quát hệ thống hóa các kiến thức đã học về văn học Việt Nam từ cách mạng tháng tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX B. Phơng tiện thực hiện: GV; SGK, SGV, giỏo ỏn, ti liu tham kho HS: SGK, ti liu tham kho C. Cách thức tiến hành - Hs chuẩn bị đọc kĩ sgk trả lời các câu hỏi gợi ý của sách - Giáo viên tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phơng pháp: đọc sáng tạo, gợi tìm, tái hiện, thuyết trình, kết hợp với các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi. D. Tiến trình dạy học 1. n nh t chc lp: 2. Kim tra bi c: 3. Bi mi: Hoạt động của GV & HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1 - Hs làm việc với SGK, mục I/ tr3 - Gv định hớng Hs khái quát những ý cơ bản (?) Những đặc điểm cơ bản về lịch sử-văn hóa-xã hội ảnh hởng đến sự phát triển của văn học VN từ 1945- 1975? - Hs độc lập trả lời I- Khái quát văn học Việt Nam từ sau cách mạng tháng tám năm 1945 đến năm 1975 1- Vài nét về hoàn cảnh lịch sử xã hội, văn hóa - Đờng lối văn nghệ của Đảng Cộng sản, sự lãnh đạo của Đảng góp phần tạo nên một nền văn học thống nhất trên đất nớc ta - Hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp chống Mĩ kéo dài suốt 30 năm đã tác động sâu sắc mạnh mẽ tới đời sống vật chất tinh thần của toàn dân tộc, trong đó có văn học nghệ thuật, tạo nên ở văn học giai đoạn này những đặc điểm tính chất riêng của một nền văn học hình thành phát triển trong hoàn cảnh chiến tranh ác liệt lâu dài - Nền kinh tế còn nghèo nàn chậm phát triển. Về văn hóa, từ năm 1945- 1975 điều kiện giao lu bị hạn chế, nớc ta chủ yếu tiếp xúc chịu ảnh hởng chủ yếu của các nớc xã hội chủ nghĩa nh Liên Xô, Trung Gv: Nguyễn Chí Thức 1 Ngữ văn 12 Tr ờng THPT Kim Xuyên Hoạt động 2 (?) Văn học Việt Nam từ 1945 đến 1975 phát triển qua mấy chặng? Thành tựu cơ bản của mỗi chặng? - Gv phát vấn - Hs trả lời - Gv gợi ý : (?) Chủ đề bao trùm của văn học trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp? (?) Thành tựu cơ bản của từng thể loại? - Hs lần lợt trình bày, kể tên một số tác phẩm tác giả tơng ứng với từng thể loại - GV tổng hợp, chuẩn kiến thức Hoạt động 3 (?) Đặc điểm chung của văn học giai đoạn này? (?) Thành tựu cơ bản của từng thể loại? - Gv phát vấn - Hs trả lời Quốc 2- Quá trình phát triển những thành tựu chủ yếu 2.1- Chặng từ năm 1945 đến năm 1954: - Một số tác phẩm trong những năm 1945 đến 1946 đã phản ánh đợc không khhí hồ hởi, vui sớng đặc biệt của nhân dân ta khi đất nớc vừa giành đợc độc lập - Từ cuối năm 1946, văn học tập trung phản ánh công cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Văn học gắn bó với đời sống cách mạng kháng chiến; tập trung khám phá sức mạnh những phẩm chất tốt đẹp của quần chúng nhân dân; thể hiện niềm tự hào dân tộc niềm tin vào tơng lai tất thắng của cuộc kháng chiến - Truyện ngắn kí là những thể loại mở đầu cho văn xuôi chặng đờng kháng chiến chống thực dân Pháp. Những tác phẩm tiêu biểu: Một lần tới thủ đô , Trận phố Ràng của Trần Đăng; đôi mắt , Nhật kí ở rừng của Nam Cao; Làng của Kim Lân; Th nhà của Hồ Phơng Từ năm 1950 xuất hiện những tập truyện kí khá dày dặn: Vùng mỏ của Võ Huy Tâm; Xung kích của Ngày giảng: 20/09/2008 Ti Lp: 11B2 Tiết 11: Vinh khoa thi hơng ( Trần Tế Xơng ) A. MC TIấU BI HC: Giúp học sinh: 1. Kin thc: - Hiểu nội dung giá trị nghệ thuật của bài thơ. 2. K nng: - Rèn kỹ năng đọc hiểu, đọc diễn cảm khả năng sáng tạo. 3. Thỏi : - Giáo dục lòng yêu nớc, trân trọng bản sắc dân tộc. B. Phơng tiện thực hiện: - GV: SGK, SGV, bi son, ti liu - HS: SGK, ti liu, v ghi C. Cách thức tiến hành - Phơng pháp đọc hiểu, đọc diễn cảm, phân tích, bình giảng, kết hợp so sánh bằng hình thức trao đổi, thảo luận nhóm. - Tích hợp phân môn: Làm văn. Tiếng việt. Đọc văn. D. TIN TRèNH BI DY: 1. ổn định tổ chức: 11B2 2. Kiểm tra bài cũ: Tiếng khóc bạn xót xa, ngậm ngùi của Nguyễn Khuyến trong bài thơ Khóc Dơng Khuê 3. Bài mới. Hoạt động của GV HS Yêu cầu cần đạt. Hoạt động 1. Hs đọc Sgk Nêu nội dung chính của phần tiểu dẫn? I. Tiểu dẫn + Vịnh khoa thi Hơng: là bài thơ thuộc đề tài thi cử trong thơ Xơng. Tổng cộng có 13 bài kể cả thơ phú (ông dự 8 khoa thi) + Đây là bài thơ viết về lễ xớng danh khoa thi Đinh Dậu 1897 (thi Hơng ở Hà Nội bị cấm tổ chức, vì thế hai trờng thi Nam Định Nội phải thi chung) Hoạt động 2. GV gọi HS đọc văn bản với giọng pha chút mỉa mai Nêu bố cụ của bài thơ? Nêu chủ đề của bài thơ? Hoạt động 3. Em có nhận xét gì về hai câu đầu? Kì thi có gì khác thờng? Nhận xét về hình ảnh sĩ tử chốn quan trờng? Cảm nhận nh thế nào về việc thi cử lúc bấy giờ? Quang cảnh trờng thi đợc miêu tả nh thế nào? II. Đọc- hiểu văn bản 1. Đọc văn bản *) Bố cục: Thơ thất ngôn bát cú Đờng luật: Đề, thực luận kết. *) Chủ đề: Tác giả miêu tả cảnh khoa thi Đinh Dậu 1987 ở Nam Định để làm bật lên tiếng cời châm biếm chua chát, đồng thời thể hiện thái độ xót xa tủi nhục của ngời tri thức Nho học 2. Hiểu văn bản 2.1. Hai câu đề. - Thể hiện một nội dung mang tính thời sự, kể lại cuộc thi năm Đinh Dậu - 1897. - Bề ngoài thì bình thờng: Một kì thi theo đúng thời gian thông lệ: Ba năm một lần. - Thực chất không bình thờng: Trờng Nam thi lẫn trờng Hà Cách thức tổ chức bất thờng. Cách dùng từ: lẫn -> Mỉa mai, khẳng định một sự thay đổi trong chế độ thực dân cũ, dự báo một sự ô hợp, nhốn nháo trong việc thi cử. Thực dân Pháp đã lập ra một chế độ thi cử khác. 2.2. Hai câu thực. - Lôi thôi, vai đeo lọ: Hình ảnh có tính khôi hài, luộm thuộm, bệ rạc. Nghệ thuật đảo ngữ: Lôi thôi sĩ tử - vừa gây ấn tợng về hình thức vừa gây ấn tợng khái quát hình ảnh thi cử của các sĩ tử khoa thi Đinh Dậu. - Phân tích hình ảnh quan sứ, bà đầm sức mạnh châm biếm, đả kích của biện pháp nghệ thuật đối ở hai câu thơ luận? Hay: - Sự có mặt của quan chánh sứ mụ đầm gợi cho em suy nghĩ gì? Phân tích tâm trạng, thái độ của tác giả trớc hiện thực trờng thi? Nêu ý nghĩa nhắn nhủ ở hai câu cuối? - Hình ảnh quan trờng : ra oai, nạt nộ, nh- ng giả dối. Nghệ thuật đảo: ậm ẹo quan trờng - Cảnh quan trờng nhốn nháo, thiếu vẻ trang nghiêm, một kì thi không nghiêm túc, không hiệu quả. 2.3. Hai câu luận. - Hình ảnh: Cờ rợp trời - Tổ chức linh đình. - Hình ảnh quan sứ mụ đầm: Phô trơng, hình thức, không đúng lễ nghi của một kì thi. Tất cả báo hiệu một sự sa sút về chất l- ợng thi cử - bản chất của xã hội thực dân phong kiến. - Hình ảnh: Lọng >< váy; trời >< đất; quan sứ >< mụ đầm: Đả kích, hạ nhục bọn quan lại, bọn thực dân Pháp. 2.4. Hai câu kết. - Câu hỏi tu từ; bộc lộ tâm trạng nhà thơ: Buồn chán trớc cảnh thi cử hiện thực n- ớc nhà. - Lời kêu gọi, nhắn nhủ: Nhân tài ngoảnh cổ để tháy rõ hiện thực đất nớc đang bị làm hoen ố - Sự thức tỉnh lơng tâm. Lòng yêu nớc thầm kí, sâu sắc của Tế Xơng. 4. Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức - Diễn xuôi. - So sánh cảnh thi cử trong thời đại hiện nay với cảnh thi cử chốn quan trờng xa kia? 5. Dặn dò: - Nắm nội dung bài học. - Diễn xuôi bài thơ. - Soạn bài theo phân phối chơng trình. * * * * * * * * * * - & - * * * * * * * * * * Ngày giảng: 22/ 09/ 2008.Ti Lp: 11B2 Tiết 12. Từ TUẦN Ngày soạn: 13/10/2014 Tiết: LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ A: MỤC TIÊU Chuẩn kiến thức – kĩ – thái độ: a Kiến thức: Củng cố kiến thức văn tự tóm tắt văn tự b Kĩ năng: Rèn kĩ tóm tắt văn tự c Thái độ: Giáo dục ý thức đọc, tự học, tự tóm tắt học sinh Năng lực: - Năng lực giao tiếp ngôn ngữ - Năng lực tạo lập văn - Năng lực giải vấn đề B.CHUẨN BỊ: -Thầy: - Giáo án - Bảng phụ - H/S : Đọc , soạn chuẩn bị trước nhà C:TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Tổ chức: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8A/sĩ số 36/ vắng: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8B/sĩ số 37/ vắng: - Ngày tháng năm 2014/ lớp 8C/sĩ số 35/ vắng: Kiểm tra cũ: ? Thế tóm tắt văn tự sự? Tóm tắt VBTS dùng lời văn để trình bày cách ngắn gọn nội dung văn ? Khi tóm tắt phải đảm bảo yêu cầu nào? - Muốn tóm tắt văn tự sự, cần đọc kĩ để hiểu chủ đề văn bản, xác định nội dung cần tóm tắt, xếp nội dung theo trình tự hợp lý, sau viết thành văn tóm tắt Bài *Giới thiệu Hoạt động thày - trò Nội dung cần đạt II Luyện tập: Bài Đọc kỹ đoạn văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới: - Đoạn văn văn tóm “Hằng năm vào cuối thu, tắt văn "Tôi học" Bởi đường rụng nhiều lời trích dẫn từ văn đám mây bàng bạc, lòng lại nao nức kỉ niệm mơn man buổi tựu trường Tôi quên cảm - Đây chưa phải văn tóm tắt văn giác sáng nảy nở lòng có việc chưa cành hoa tươi mỉm cười hành động truyện bé Hồng gặp bầu trời quang đãng.” mẹ Đoạn văn có phải tóm - nhân vật chưa thực bật tắt văn “Tôi học” không? Vì sao? - Cần nói tõ : Bé Hồng đuổi theo gọi mẹ, Bài mẹ đón lên xe người đọcbạn tóm tắt vănTrong hình dung nội dung đoạn trích lòng mẹ” sau: niềm vui sướng độ bé Hồng “Người mẹ trở gặp Hồng Cậu bé mẹ đón lên xe, ngồi lòng mẹ Phải bé lại lăn vào lòng người mẹ để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm gãi rôm sống lưng cho thấy người mẹ có êm dịu vô cùng.” a Bản tóm tắt nêu việc nhân vật chưa? b Cần phải thêm việc nhân vật để hình dung nội dung đoạn trích Trong lòng mẹ? c Hãy tóm tắt đoạn trích theo cách em Bài 3: Tóm tắt văn “Cuộc chia tay búp bê” (Ngữ văn 7tập 1) * Các việc + Đêm trước ngày chia tay, Thành Thủy buồn bã, Thủy khóc nhiều + Sáng hôm sau, hai anh em vườn nhớ lại kỷ niệm… + Thành dẫn Thủy đến trường chia tay cô giáo chủ nhiệm bạn + Hai anh em chia đồ chơi, nhường nhịn búp bê + Cuộc chia tay bất ngờ đầy nước mắt Học sinh tóm tắt Học sinh đọc văn tóm tắt Giáo viên nhận xét văn tóm tắt đó! Bài tâp : Hãy tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ gặp mẹ Văn tóm tắt tham khảo “ Gần đến ngày giỗ đầu cha mà mẹ Hồng chưa về, người cô gọi Hồng đến nói chuyện Lời lẽ người cô ngào không giấu ý định xúc xiểm độc ác Hồng đau lòng căm giận cổ tục lạc hậu đầy đọa mẹ mình.Đến ngày giỗ cha, mẹ Hồng trở Vừa tan học, Hồng mẹ đón lên xe, ôm vào lòng Hồng mừng thấy mẹ không còm cõi, xơ xác người ta kể Cậu cảm thấy hạnh phúc, êm dịu vô lòng mẹ.” Văn tóm tắt : Bố mẹ Thành Thuỷ li hôn Thành Thuỷ buồn, Thuỷ khóc nhiều Sáng hôm sau, hai anh em vườn nhớ lại kỉ niệm cũ Rồi Thành dắt em đến trường chia tay cô giáo chủ nhiệm bạn Về nhà, hai anh em chia đồ chơi nhường hai búp bê Hai anh em chia tay đầy lưu luyến Văn tóm tắt : “ Chị Dậu nấu xong nồi cháo anh Dậu vừ tỉnh lại Cháo nguội.Anh Dậu run rẩy vừa định húp bát cháo cai lệ ập đến với roi song, tay thước, dây thừng Chúng thúc ép nhà anh Dậu nộp sưu Chị Dậu van nài xin khất Cai lệ quát mắng dọa dỡ nhà, đánh chị Dậu xông đến trói anh Dậu Không thể chịu được, chi Dậu vùng lên đánh lại tên cai lệ người nhà lý trưởng.” Củng cố: - Thế văn tóm tắt? Khi tóm tắt phải đảm bảo điều nào? (Nêu khái niệm; đưa yêu cầu văn tóm tắt) Hướng dẫn: - Học - Làm tập nhà: Tóm tắt văn “Cô bé bán diêm”; “Chiếc cuối cùng” - Học chuẩn bị tiết ... Củng cố: Vai trò đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự sự? - HS đọc ghi nhớ sgk Dựng đoạn văn đối thoại hai người lứa tu i? Hướng dẫn học - Học kĩ lí thuyết, - Làm lại tập 2/1 79 VnDoc -... đến mức không muốn noi đến chuyện làm ơng đau lòng Viết đoạn văn có sử dụng hình thức đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm? - Yêu cầu:chủ đề tự chọn, an xen đối thoại, độc thoai, độc thoại...VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - HS đọc tập sgk/176 Bài Trong câu đầu đoạn trích, nói với ai? Tham gia câu chuyện

Ngày đăng: 10/11/2017, 14:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan