giao an bai cau tran thuat don khong co tu la

4 137 0
giao an bai cau tran thuat don khong co tu la

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

NHiÖt liÖt chµo mõng c¸c thÇy gi¸o, c« gi¸o ®Õn dù giê th¨m líp ! Kiểm tra bài cũ: Nêu đặc điểm của câu trần thuật đơn từ là? Cho ví dụ ? Đáp án: - Câu trần thuật đơn từ vị ngữ thường do từ kết hợp với danh từ (cụm danh từ) tạo thành. Ngoài ra hợp giữa từ với động từ (cụm động từ), hoặc tính từ, (cụm tính từ) cũng thể làm vị ngữ. Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các cụm từ: không phải, chưa phải. Ví dụ: Em học sinh lớp 6B. Ví dụ: Phú ông mừng lắm. Tiết 119: Câu trần thuật đơn không từ là. I- Bài học: 1- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không từ là: a- Ví dụ: * Phú ông mừng lắm. *Chúng tôi tụ hội ở góc sân. *Bụt bảo. * Cả làng thơm. CN VN CN CN CN VN VN VN b- Nhận xét: Vị ngữ do tính từ (cụm tính từ), động từ (cụm động từ) tạo thành Tiết 119: Câu trần thuật đơn không từ là. I- Bài học: 1- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không từ là: a- Ví dụ: *Phú ông không mừng lắm. *Chúng tôi chưa tụ hội ở góc sân. *Bụt không (chưa) bảo. * Cả làng không(chưa) thơm. CN VN CN CN CN VN VN VN b- Nhận xét: - Vị ngữ do tính từ (cụm tính từ), động từ (cụm động từ) tạo thành - Khi ta thêm từ phủ định (không, chưa) vào trước vị ngữ-> mạng ý nghĩa phủ định Tiết 119: Câu trần thuật đơn không từ là. I- Bài học: 1- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không từ là: a- Ví dụ: b- Nhận xét c- Ghi nhớ Trong câu trần thuật đơn không từ là: - Vị ngữ thường do động từ hoặc cụm động từ, tính từ hoặc cụm tính từ tạo thành. - Khi vị ngữ biểu thị ý phủ định, nó kết hợp với các từ không, chưa. Ví dụ: Mẹ em giáo. Tiết 119: Câu trần thuật đơn không từ là. 2- Phân loại câu trần thuật đơn không từ là: 1- Đặc điểm của câu trần thuật đơn không từ là: I- Bài học: a- Ví dụ: Ví dụ: Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. Ngoài sân, cây hoa lan nở trắng. Bên kia sông, chợ Năm Căn ồn ào đông vui tấp nập. Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. Trên thinh không, bay ngang qua từng đàn chim lớn. Trên bầu trời, vụt tắt một vì sao. TN CN VN TN CN VN TN CN CN VN TN CN VN TN VN TN VN CN Tiết 119: Câu trần thuật đơn không từ là. a- Ví dụ: b- Nhận xét: - Các ví dụ 1, 2, 3 chủ ngữ đứng trước vị ngữ. -Miêu tả, hành động, trạng thái, đặc điểm của sự vật. - Câu miêu tả. - Các ví dụ 4, 5, 6 vị ngữ đứng trước chủ ngữ. - Thông báo sự xuất hiện, tồn tại, tiêu biến của sự vật. - Câu tồn tại. 2- Phân loại câu trần thuật đơn không từ là: Ví dụ: Chọn một trong hai câu sau điền vào chỗ trống cho phù hợp với đoạn văn: a- Đằng cuối bãi hai cậu bé con tiến lại. b- Đằng cuối bãi tiến lại hai cậu bé con. ấy vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng (.) tay cầm que, tay sách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về hang. Đáp án: ấy vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng tôi đang đứng ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non ăn điểm tâm. Bỗng đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con tay cầm que, tay sách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHƠNGTỪ I Mục tiêu: Kiến thức: - Đặc điểm ngữ pháp câu trần thuật đơn khơng từ - Các kiểu câu trần thuật đơn khơng từ Kĩ năng: - Nhận diện phân tích cấu tạo kiểu câu trần thuật đơn khơng từ - Đặt kiểu câu trần thuật đơn khơng từ Thái độ: Thấy đa dạng kiểu câu trần thuật đơn sử dụng kiểu câu trần thuật đơn từ vào văn nói, viết II Chuẩn bị: GV: Bảng phụ (VD Phần I, II) HS: Đọc nghiên cứu theo câu hỏi SGK III Tiến trình tổ chức dạy - học: Kiểm tra cũ: Thế câu trần thuật đơn từ là? Cho VD minh hoạ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức HĐ 1: HD học sinh tìm hiểu đặc điểm câu trần thuật đơn khơng từ I ĐẶC ĐIỂM CỦA CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNGTỪ LÀ: - GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK Ví dụ: SGK - HS đọc ví dụ bảng phụ Nhận xét: - HS thảo luận nhóm (theo bàn) a Phú ơng mừng - GV giao nhiệm vụ: Xác định CN - VN ví dụ trên? - Đại diện nhóm trình bày kết CN VN b Chúng tụ họp góc sân CN VN VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí → Nhóm khác nhận xét - GV nhận xét VN câu từ khơng? Các vị ngữ từ cụm từ loại tạo thành? - VN câu không kết hợp với từ Chọn từ cụm từ phủ định thích hợp điền vào trước vị ngữ câu trên: Không, khơng phải, chưa, chưa phải? - VN tính từ cụm động từ tạo thành - thể điền vào VN từ: Không, chưa - HS: Phú ông khơng mừng Chúng tơi khơng tụ họp góc sân Qua ví dụ em thấy, câu trần thuật đơn khơng từ đặc điểm gì? - HS đọc ghi nhớ HĐ 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu miêu tả câu tồn * Ghi nhớ (SGK) - HS đọc ví dụ SGK Ví dụ 1: SGK Xác định CN - VN câu trên? * Nhận xét: - GV gọi HS lên bảng gạch chân từ a Đằng cuối bãi, hai cậu bé - HS: Trả lời II CÂU MIÊU TẢ VÀ CÂU TỒN TẠI: TN CN Trong hai câu trên, câu miêu tả hành tiến lại động, trạng thái, đặc điểm vật nêu VN CN? b Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậuCâu nêu tồn tại, xuất TN VN CN tiêu biến vật? - HS: Trả lời - Câu a: Câu miêu tả CN đứng trước VN - Câu b: Câu tồn CN đứng sau VN Chọn hai câu điền vào chỗ trống? Giải thích em chọn vậy? - HS: Trả lời Ví dụ 2: SGK * Nhận xét: - Chọn câu: b hai cậu bé lần đầu xuất đoạn trích Nếu đưa hai cậu bé lên đầu câu nghĩa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - HS đọc ghi nhớ nhân vật biết từ trước HĐ Hướng dẫn học sinh luyện tập * Ghi nhớ (SGK) GV chia lớp làm nhóm thảo luận III LUYỆN TẬP: Xác định CN, VN câu Bài tập 1: Xác định CN - VN : Đại diện nhó trình bày kết a Bóng tre/ trùm lên âu yếm làng Nhóm khác nhận xét GV nhận xét, kết luận CN VN bản, xóm thơn → Câu miêu tả - Dưới bóng tre ngàn xưa, thấp thống/ mái đình, mái chùa cổ kính → Câu tồn - Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ CN VN văn hố lâu đời → Câu miêu tả b Bên hàng xóm tơi hang Dế Choắt → Câu tồn Dế Choắt/ tên tơi đặt cho CN VN cách chế giễu trịch thượng → Câu miêu tả c Dưới gốc tre tua tủa/ mầm VN CN măng mọc thẳng → Câu tồn Măng /trồi lên nhọn hoắt - GV nêu yêu cầu tập CN VN - HS viết mũi gai khổng lồ xuyên qua luỹ đất mà trỗi dậy → Câu miêu t.ả VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - GV gọi 2, em đọc đoạn văn Bài tập 2: Viết đoạn văn tả cảnh Củng cố: - Câu trần thuật đơn khơng từ đặc điểm gì? - loại câu trần thuật đơn khơng từ là? Hướng dẫn học nhà - Học kĩ bài, nhớ đặc điểm câu trần thuật đơn khơng từ - Nhận diện câu trần thuật đơn khồng từ kiểu - Làm tập số - Ôn tập phần TLV văn miêu tả, sau học Soạn bài “Câu trần thuật đơn không từ là” I. KIẾN THỨC BẢN 1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không từ là a) Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Phú ông mừng lắm. (Sọ Dừa) (2) Chúng tôi tụ hội ở góc sân. (Duy Khán) Gợi ý: Muốn xác định chủ ngữ, hãy đặt câu hỏi với vị ngữ (ví dụ: ai mừng lắm?); và ngược lại, muốn xác định vị ngữ, hãy đặt câu hỏi với chủ ngữ (ví dụ: Chúng tôi làm gì?) - (1): Phú ông / mừng lắm. C V - (2): Chúng tôi / tụ hội ở góc sân. C V b) Những từ, cụm từ làm vị ngữ trong các câu trên thuộc loại nào? Gợi ý: Vị ngữ của các câu động từ, cụm động từ hay tính từ, cụm tính từ? - mừng lắm - cụm tính từ; - tụ hội ở góc sân - cụm động từ. c) Lần lượt đặt các từ phủ định không, không phải, chưa, chưa phải vào trước vị ngữ của mỗi câu trên và nêu nhận xét. Gợi ý: Chỉ thể nói: - Phú ông không (chưa) mừng lắm. - Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân. d) Từ việc phân tích các ví dụ ở trên, hãy rút ra nhận xét về đặc điểm của câu trần thuật đơn không từ là. Gợi ý: - Vị ngữ của câu trần thuật đơn không từ đặc điểm gì? - Khi dùng với ý nghĩa phủ định, vị ngữ của câu trần thuật đơn không từ kết hợp với các từ phủ định nào? 2. Câu miêu tả và câu tồn tại a) Tìm vị ngữ, chủ ngữ của các câu sau: (1) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. (2) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. Gợi ý: - (1): Đằng cuối bãi, / hai cậu bé con / tiến lại. Trạng ngữ C V - (2): Đằng cuối bãi, / tiến lại / hai cậu bé con. Trạng ngữ V C b) So sánh và nhận xét về trật tự các thành phần chính trong hai câu trên. Gợi ý: Chú ý sự thay đổi trật tự giữa hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ ở hai câu. c) Lần lượt điền hai câu trên vào chỗ trống trong đoạn văn sau và cho biết câu nào thích hợp hơn, vì sao? Ấy vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ở ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non để ăn điểm tâm. Bỗng (…) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về làng. (Theo Tô Hoài) Gợi ý: Câu (2) thích hợp hơn, vì: sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động (tiến lại) của đối tượng, thể hiện được sự bất ngờ trước việc hai cậu bé xuất hiện. Mặt khác, nếu nói hai cậu bé tiến lại thì vẻ như người quan sát phải biết trước hai cậu bé rồi, sự thực thì đây lần đầu hai cậu bé xuất hiện. d) Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,… I. KIẾN THỨC BẢN 1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không từ là a) Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Phú ông mừng lắm. (Sọ Dừa) (2) Chúng tôi tụ hội ở góc sân. (Duy Khán) Gợi ý: Muốn xác định chủ ngữ, hãy đặt câu hỏi với vị ngữ (ví dụ: ai mừng lắm?); và ngược lại, muốn xác định vị ngữ, hãy đặt câu hỏi với chủ ngữ (ví dụ: Chúng tôi làm gì?) - (1): Phú ông / mừng lắm. C V - (2): Chúng tôi / tụ hội ở góc sân. C V b) Những từ, cụm từ làm vị ngữ trong các câu trên thuộc loại nào? Gợi ý: Vị ngữ của các câu động từ, cụm động từ hay tính từ, cụm tính từ? - mừng lắm – cụm tính từ; - tụ hội ở góc sân – cụm động từ. c) Lần lượt đặt các từ phủ định không, không phải, chưa, chưa phải vào trước vị ngữ của mỗi câu trên và nêu nhận xét. Gợi ý: Chỉ thể nói: - Phú ông không (chưa) mừng lắm. - Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân. d) Từ việc phân tích các ví dụ ở trên, hãy rút ra nhận xét về đặc điểm của câu trần thuật đơn không từ là. Gợi ý: - Vị ngữ của câu trần thuật đơn không từ đặc điểm gì? - Khi dùng với ý nghĩa phủ định, vị ngữ của câu trần thuật đơn không từ kết hợp với các từ phủ định nào? 2. Câu miêu tả và câu tồn tại a) Tìm vị ngữ, chủ ngữ của các câu sau: (1) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. (2) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. Gợi ý: - (1): Đằng cuối bãi, / hai cậu bé con / tiến lại. Trạng ngữ C V - (2): Đằng cuối bãi, / tiến lại / hai cậu bé con. Trạng ngữ V C b) So sánh và nhận xét về trật tự các thành phần chính trong hai câu trên. Gợi ý: Chú ý sự thay đổi trật tự giữa hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ ở hai câu. c) Lần lượt điền hai câu trên vào chỗ trống trong đoạn văn sau và cho biết câu nào thích hợp hơn, vì sao? Ấy vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ở ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non để ăn điểm tâm. Bỗng (…) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về làng. (Theo Tô Hoài) Gợi ý: Câu (2) thích hợp hơn, vì: sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động (tiến lại) của đối tượng, thể hiện được sự bất ngờ trước việc hai cậu bé xuất hiện. Mặt khác, nếu nói hai cậu bé tiến lại thì vẻ như người quan sát phải biết trước hai cậu bé rồi, sự thực thì đây lần đầu hai cậu bé xuất hiện. d) Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,… của sự vật nêu được gọi Soạn bài câu trần thuật đơn không từ LÀ I. Đặc điểm 1. Xác định C – V. a. Phú ông (c) mừng lắm (v) b. Chúng tôi (c) tụ hội (v) ở góc sân. 2. - Vị ngữ a do cụm tính từ tạo thành - Vị ngữ b do một động từ tạo thành - Xem Ghi nhớ trang 119. 3. a. Phú ông chưa (chưa phải) mừng lắm. b. Chúng tôi không (không phải) tụ hội ở góc sân. II. Câu miêu tả và câu tồn tại. 1. a. Hai cậu bé con (c) tiến lại (v) b. Chủ ngữ bị đảo ngược so với a. 2. Ta chọn b. III. Luyện tập 1. Xác định C – V và nội dung câu a. - Bóng tre (c) trùm lên (v) -> Câu miêu tả (MT) - Thấp thoáng (v) mái đình (c) -> Câu tồn tại (TT) - Ta (c) giữ gìn (v) -> (MT) b. - cái hang (v) dế choắt (c) -> (TT) - Dế choắt (c) tên (v) -> (MT) c. - Tua tủa (v) những mầm măng (c) -> TT. - Măng (c) trồi lên… (v) -> MT 2. Trường em nằm ở trung tâm thành phố. Giữa những tòa nhà khổng lồ và chọn trời. Trường học chúng em là một tòa nhà lót thảm vào khối kiến trúc ấy, cho nên nó gọn gàng xinh xắn. Mỗi sáng đi học, từ xa em đã thấy ánh bình minh thoa màu hồng phấn lên cả bức tường chính đông. Dưới mái vòm của cổng, nhộn nhịp những cậu học sinh. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG TỪ "LÀ" I. KIẾN THỨC BẢN 1. Đặc điểm của câu trần thuật đơn không từ là a) Tìm chủ ngữ, vị ngữ của các câu sau: (1) Phú ông mừng lắm. (Sọ Dừa) (2) Chúng tôi tụ hội ở góc sân. (Duy Khán) Gợi ý: Muốn xác định chủ ngữ, hãy đặt câu hỏi với vị ngữ (ví dụ: ai mừng lắm?); và ngược lại, muốn xác định vị ngữ, hãy đặt câu hỏi với chủ ngữ (ví dụ: Chúng tôi làm gì?) – (1): Phú ông / mừng lắm. C V – (2): Chúng tôi / tụ hội ở góc sân. C V b) Những từ, cụm từ làm vị ngữ trong các câu trên thuộc loại nào? Gợi ý: Vị ngữ của các câu động từ, cụm động từ hay tính từ, cụm tính từ? – mừng lắm – cụm tính từ; – tụ hội ở góc sân – cụm động từ. c) Lần lượt đặt các từ phủ định không, không phải, chưa, chưa phải vào trước vị ngữ của mỗi câu trên và nêu nhận xét. Gợi ý: Chỉ thể nói: – Phú ông không (chưa) mừng lắm. – Chúng tôi không (chưa) tụ hội ở góc sân. d) Từ việc phân tích các ví dụ ở trên, hãy rút ra nhận xét về đặc điểm của câu trần thuật đơn không từ là. Gợi ý: – Vị ngữ của câu trần thuật đơn không từ đặc điểm gì? – Khi dùng với ý nghĩa phủ định, vị ngữ của câu trần thuật đơn không từ kết hợp với các từ phủ định nào? 2. Câu miêu tả và câu tồn tại a) Tìm vị ngữ, chủ ngữ của các câu sau: (1) Đằng cuối bãi, hai cậu bé con tiến lại. (2) Đằng cuối bãi, tiến lại hai cậu bé con. Gợi ý: – (1): Đằng cuối bãi, / hai cậu bé con / tiến lại. TN C V – (2): Đằng cuối bãi,/ tiến lại / hai cậu bé con. TN V C b) So sánh và nhận xét về trật tự các thành phần chính trong hai câu trên. Gợi ý: Chú ý sự thay đổi trật tự giữa hai thành phần chủ ngữ và vị ngữ ở hai câu. c) Lần lượt điền hai câu trên vào chỗ trống trong đoạn văn sau và cho biết câu nào thích hợp hơn, vì sao? Ấy vào đầu mùa hè một năm kia. Buổi sáng, tôi đang đứng ở ngoài cửa gặm mấy nhánh cỏ non để ăn điểm tâm. Bỗng (…) tay cầm que, tay xách cái ống bơ nước. Thấy bóng người, tôi vội lẩn xuống cỏ, chui nhanh về làng. (Theo Tô Hoài) Gợi ý: Câu (2) thích hợp hơn, vì: sự miêu tả sẽ tập trung vào hoạt động (tiến lại) của đối tượng, thể hiện được sự bất ngờ trước việc hai cậu bé xuất hiện. Mặt khác, nếu nói hai cậu bé tiến lại thì vẻ như người quan sát phải biết trước hai cậu bé rồi, sự thực thì đây lần đầu hai cậu bé xuất hiện. d) Những câu dùng để miêu tả hành động, trạng thái, đặc điểm,… của sự vật nêu được gọi câu miêu tả. Trong câu miêu tả, chủ ngữ đứng trước vị ngữ. Những câu dùng để thông báo về sự xuất hiện, tồn tại hoặc tiêu biến của sự vật được gọi câu tồn tại. Một trong những cách để tạo câu tồn tại đảo vị ngữ lên trước chủ ngữ. II. RÈN LUYỆN KĨ NĂNG 1. Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau và cho biết đâu câu miêu tả, đâu câu tồn tại? a) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. (Thép Mới) b) Bên hàng xóm tôi cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế. (Tô Hoài) c) Dưới gốc tre, tua tủa những ... tre xanh, ta gìn giữ CN VN văn hoá lâu đời → Câu miêu tả b Bên hàng xóm tơi có hang Dế Choắt → Câu tồn Dế Choắt/ tên tơi đặt cho CN VN cách chế giễu trịch thượng → Câu miêu tả c Dưới gốc tre tua

Ngày đăng: 10/11/2017, 13:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan