Hướng dẫn thực hiện các bài thực hành điện tử môn Công nghệ 12

35 1.8K 0
Hướng dẫn thực hiện các bài thực hành điện tử môn Công nghệ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung tài liệu này sẽ giúp giáo viên dạy môn nghệ lớp 12 thực hiện tốt về chuyên môn nghề điện tử và đảm bảo phương pháp dạy học tích cực để học sinh hứng thú học tập. Cụ thể bao gồm các nội dung sau cho mỗi bài thực hành: Phân tích thiết bị dạy học sử dụng trong bài; Mục tiêu sử dụng trong bài; Cách thực hiện đảm bảo kĩ thuật, chuyên môn nghề; Một số điều cần lưu ý khi sử dụng TBDH;

Hướng dẫn sử dụng TBDH theo môn Công nghệ lớp 12 Chương 1: LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Tên bài: BÀI 2: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM BÀI 3: Thực hành: ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM a Thiết bị dạy học sử dụng bài: HỘP LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Bộ linh kiện điện tử để hộp nhựa gồm có Tên linh kiện STT Số lượng Ghi Mỗi loại Điện trở loại 12 Điện trở kim loại 330 Điện trở gốm 1 10W Tụ giấy Tụ gốm Tụ 1000F, 25V Tụ 100F, 16V Cuộn cảm lõi ferit Cuộn cảm lõi không khí 10 IC ổn áp 7805, 7809, Mỗi loại 7812, 7905 11 IC âm tần LA4440 12 IC số 74xx 13 Điốt 1A, 4A, tách sóng Mỗi loại 14 Tranzito A564, H1061, Mỗi loại A671 15 Tiristor 16 Triac 17 Diac 1 Bộ linh kiện điện tử sử dụng bài: “Linh kiện điện tử”, thực hành có yêu cầu lắp ráp mạch Hộp linh kiện điện tử b Mục tiêu sử dụng - Biết cấu tạo, kí hiệu, thơng số kỹ thuật cơng dụng linh kiện điện tử bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm - Nhận biết hình dạng, thơng số kỹ thuật điện trở, tụ điện, cuộn cảm - Đọc đo số liệu kỹ thuật điện trở, tụ điện, cuộn cảm - Có ý thức thực qui trình qui định an toàn c Cách sử dụng TBDH a Linh kiện hộp dùng dạy lí thuyết (bài 2) giáo viên sử dụng dạy nhằm đáp ứng yêu cầu dạy b Sử dụng linh kiện - Trong phần thực hành, giáo viên cần ý cho HS ôn lại kiến thức linh kiện điện tử đặc biệt kiến thức kỹ sử dụng đồng hồ vạn đo linh kiện ( Phần học) d Một số điều cần lưu ý sử dụng TBDH + Linh kiện điện tử có đặc điểm riêng biệt như: - Thường nhỏ bé - Cùng loại tính khác cơng suất, thơng số kỹ thuật, hãng sản xuất … nên hình dạng bên ngồi khác + Giáo viên cần ý cho học sinh tập so sánh, đọc thông số kỹ thuật để làm quen tránh nhầm lẫn + Các linh kiện hỏng chất lượng xấu nên để riêng nhằm tạo vật so sánh cho HS, để lẫn dễ gây nhầm lẫn cho HS Tên bài: BÀI 4: LINH KIỆN BÁN DẪN VÀ IC BÀI 5: Thực hành ĐIỐT – TIRISTO - DIAC BÀI 6: Thực hành TRANZITO a Thiết bị dạy học sử dụng bài: HỘP LINH KIỆN ĐIỆN TỬ Phần linh kiện bán dẫn hộp linh kiện điện tử ( bài1) b Mục tiêu sử dụng - Biết cấu tạo, ký hiệu, phân loại công dụng số linh kiện bán dẫn IC - Biết nguyên lý hoạt động tiristor, triac, diac - Nhận dạng loại điốt, tranzito, tiristor, triac, diac - Đo điện trở thuận, điện trở ngược linh kiện để xác định cực anot, katot điốt, cở sở xác định tốt hay xấu - Đo điện trở thuận, ngược chân tranzito để phân biệt loại NP-N hay N-P-N, xác định chân B tranzito bước đầu phân biệt chất lượng - Có ý thức thực qui trình qui định an toàn c Cách sử dụng TBDH a Linh kiện hộp dùng dạy lí thuyết (bài 4) giáo viên sử dụng dạy nhằm đáp ứng yêu cầu dạy b Sử dụng linh kiện - Trong phần thực hành, giáo viên cần ý cho HS ôn lại kiến thức linh kiện điện tử đặc biệt kiến thức kỹ sử dụng đồng hồ vạn đo linh kiện ( Phần học) d Một số điều cần lưu ý sử dụng TBDH + Linh kiện điện tử có đặc điểm riêng biệt như: - Thường nhỏ bé - Cùng loại tính khác công suất, thông số kỹ thuật, hãng sản xuất … nên hình dạng bên ngồi khác + Giáo viên cần ý cho học sinh tập so sánh, đọc thông số kỹ thuật để làm quen tránh nhầm lẫn + Chú ý nhắc HS thao tác kỹ thuật đo đạc lấy số liệu khơng thao tác đúng, số liệu bị sai lạc làm hỏng linh kiện Ví dụ đo tiếp giáp P-N khơng nên để thang điện trở x1 làm hỏng tiếp giáp + Các linh kiện hỏng chất lượng xấu nên để riêng nhằm tạo vật so sánh cho HS, để lẫn dễ gây nhầm lẫn cho HS Chương 2: MỘT SỐ MẠCH ĐIỆN TỬ CƠ BẢN Tên bài: BÀI 7: KHÁI NIỆM VỀ MẠCH ĐIỆN TỬ- CHỈNH LƯUNGUỒN MỘT CHIỀU BÀI 10: Thực hành MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT CHIỀU a Thiết bị dạy học sử dụng bài: CHIỀU Sơ đồ nguyên lý: MẠCH NGUỒN ĐIỆN MỘT L1 1mH ~220V COM C1 1000uF 12V D2 IN OUT + D3 + D1 T1 78XX C2 1000uF C3 0.1uF J2 D4 Sơ đồ nguyên lý mạch nguồn T1: Biến áp nguồn 220V/12V D1-D4: Điốt chỉnh lưu C1-L1-C2: Mạch lọc nguồn hình  78XX: IC ổn áp nguồn C3: Tụ lọc sau ổn áp Sơ đồ mạch in nguồn Ghi chú: IC ổn áp 78XX cắm đế, nhổ IC thay IC khác Sơ đồ mạch thực tế: Vật tư - thiết bị Tên vật tư, thiết bị STT Số lượng Bo mạch nguồn 01 Giắc cắm nguồn chuẩn DC 01 IC 7805 01 IC 7809 01 Ghi b Mục tiêu sử dụng - Hiểu chức năng, nguyên lý làm việc mạch chỉnh lưu, mạch lọc, mạch ổn áp - Nhận dạng linh kiện vẽ sơ đồ nguyên lý từ mạch nguồn thực tế - Phân tích nguyên lý làm việc mạch - Có ý thức thực qui trình qui định an toàn c Cách sử dụng TBDH - Chuẩn bị bảng mạch, kiểm tra lại mạch xem linh kiện có bị cong vênh, gãy chân, mạch có bị han, gỉ hay khơng - Nghiên cứu đường mạch in mạch, so sánh với sơ đồ nguyên lý - Dùng đồng hồ vạn kiểm tra nguội linh kiện rời Bài thực hành - Cắm IC 7805 vào đế cắm, ý thứ tự chân 1, 2, cho với sơ đồ - Cấp nguồn xoay chiều 220V cho mạch nguồn, ý khơng chạm vào phần có điện áp cao đề phòng điện giật - Dùng đồng hồ vạn đo điện áp đầu - Dùng điện áp đầu cung cấp cho tải (tải mạch dao động đa hài mạch khuếch đại cơng suất âm tần) Sau dùng đồng hồ vạn đo điện áp đầu xem có thay đổi không Bài thực hành - Thay IC 7805 đế cắm IC 7809, ý thứ tự chân 1, 2, cho với sơ đồ - Cấp nguồn xoay chiều 220V cho mạch nguồn, ý khơng chạm vào phần có điện áp cao đề phòng điện giật - Dùng đồng hồ vạn đo điện áp đầu - Dùng điện áp đầu cung cấp cho tải (tải mạch dao động đa hài mạch khuếch đại cơng suất âm tần) Sau dùng đồng hồ vạn đo điện áp đầu xem có thay đổi không d Một số điều cần lưu ý sử dụng TBDH - Khi cần nguồn chiều không ổn áp, ta làm sau: tháo IC ổn áp khỏi mạch, dùng dây dẫn nối tắt chân 1với chân (xem hình vẽ) Khi ta có nguồn chiều khơng ổn áp - Với mạch nguồn có ổn áp, mạch ổn áp liên tục mạch ổn áp điện áp đầu vào IC ổn áp lớn điện áp cần ổn áp Vì vậy, sử dụng cần ý điện áp nguồn ni q thấp mạch khơng thể ổn áp Điều xảy sử dụng IC ổn áp có điện áp danh định lớn điện áp sau chỉnh lưu - Trong q trình sử dụng lâu dài, số linh kiện hỏng giảm chất lượng, giáo viên thay linh kiện tương ứng cách tháo vít cố định để hàn lại - Chú ý an toàn điện với vùng điện áp cao 10 Tên bài: BÀI 15: MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA BÀI 16: Thực hành MẠCH ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU MỘT PHA a Thiết bị dạy học sử dụng bài: Mạch điều chỉnh tốc độ động điện không đồng pha Q1 TRIAC S1 R2 10k 40% R1 1k D1 C1 1uF AC OUT AC220 Sơ đồ nguyên lý mạch điều chỉnh tốc độ Sơ đồ bảng mạch in mạch điều chỉnh tốc độ động KĐB pha 21 Ghi chú: Công tắc nguồn (ON/OFF) sơ đồ thay công tắc đồng trục với chiết áp VR Mạch sử dụng điện áp cao (220V~), cần ý thực hành, không chạm tay vào phần dẫn điện mạch Sơ đồ mạch thực tế b Mục tiêu sử dụng - Biết công dụng mạch điện tử điều khiển tốc độ động pha - Hiểu mạch điều khiển tốc độ quạt độ sáng đèn Triac - Phân biệt sơ đồ nguyên lý với sơ đồ lắp ráp mạch - Điều chỉnh mạch lắp sẵn lắp mạch điều khiển dùng Triac 22 - Có ý thức thực qui trình kỹ thuật qui định an toàn c Cách sử dụng TBDH Vật tư thiết bị: STT Tên vật tư thiết bị Số lượng Bản mạch mạch điều chỉnh tốc độ Ghi 01 động Quạt điện 01 Bóng đèn 220V, 40-100W 01 Đồng hồ vạn 01 Các bước tiến hành - Chuẩn bị bảng mạch, kiểm tra lại mạch xem linh kiện có bị cong vênh, gãy chân, mạch có bị han, gỉ hay khơng - Nghiên cứu đường mạch in mạch, so sánh với sơ đồ nguyên lý - Dùng đồng hồ vạn kiểm dây nguồn, quạt, bóng đèn - Cắm tải (quạt, bóng đèn) vào ổ cắm AC Out Chú ý: quạt để số tốc độ cao - Tắt công tắc nguồn (vặn chiết áp ngược chiều kim đồng hồ đến nghe tiếng công tắc nảy) - Cắm nguồn 220V~ - Bật công tắc nguồn, điều chỉnh chiết áp từ từ, quan sát tốc độ quay quạt độ sáng bóng đèn Cho nhận xét - Sử dụng đồng hồ vạn thang đo 250V-AC đo điện áp tải điều chỉnh chiết áp 23 d Một số điều cần lưu ý sử dụng TBDH - Bài sử dụng điện áp xoay chiều lưới điện thơng thường, tất linh kiện mạch có điện áp cao, giáo viên phải lưu ý đảm bảo an toàn - Mạch thiết kế bật công tắc nguồn, điện áp tải ( quạt điện ) có giá trị lớn nhất, giáo viên từ từ xoay chiết áp cho tốc độ quạt giảm chậm dần để học sinh dễ quan sát - Không để chế độ quay quạt nhỏ dễ làm cháy quạt hỏng mạch Chương 4: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG Tên bài: BÀI 18: MÁY TĂNG ÂM BÀI 21: MẠCH KHUẾCH ĐẠI ÂM TẦN a Thiết bị dạy học sử dụng bài: 24 Mạch khuếch đại âm tần +V R1 560k R2 1k BA1 T2 R3 100 BA2 Loa Omh C1 10uF Input + T1 T3 Sơ đồ nguyên lý mạch khuếch đại công suất âm tần Sơ đồ mạch khuếch đại công suất âm tần Ghi chú: * In1, In2: Hai đầu vào tín hiệu âm tần 25 * J1, J2: Jumper - Các cầu nối * +VCC, GND: Chân cấp nguồn (+VCC-dương nguồn, GND-âm nguồn) Hình dạng bên ngồi mạch thực hành b Mục tiêu sử dụng - Hiểu sơ đồ khối nguyên lý máy tăng âm - Biết nguyên lý hoạt động khối khuếch đại công suất - Nhận biết linh liện mạch lắp ráp - Mô tả nguyên lý làm việc mạch khuếch đại âm tần - Có ý thức thực qui trình qui định an toàn cho người thiết bị c Cách sử dụng TBDH 26 Vật tư thiết bị: STT Tên vật tư thiết bị Số lượng Bản mạch khuếch đại công suất Ghi 01 âm tần Bản mạch nguồn 01 Giắc cắm nguồn DC 01 Loa 8, 5W 01 Giắc cắm tín hiệu 01 Nguồn phát tín hiệu âm tần: Radio 01 cassette, MP3 Player… Các bước tiến hành thực hành - Chuẩn bị bảng mạch, kiểm tra lại mạch xem linh kiện có bị cong vênh, gãy chân, mạch có bị han, gỉ hay khơng - Nghiên cứu đường mạch in mạch, so sánh với sơ đồ nguyên lý - Dùng đồng hồ vạn kiểm tra loa, giắc cắm, kiểm tra nguồn - Nối loa vào chốt Speaker mạch - Cấp nguồn cho mạch từ khối nguồn giắc cắm DC, ý cực tính nguồn điện (dây màu đỏ cực dương, dây màu đen cực âm), ý chưa cắm nguồn 220V vào nguồn Bài thực hành - Nhổ jumper J1 để ngắt nguồn tầng tiền khuếch đại T1 - Đưa nguồn tín hiệu qua giắc tín hiệu vào đầu vào In1 27 - Bật nguồn, điều chỉnh âm lượng nguồn tín hiệu để âm phát to, rõ ràng - Nhổ Jumper J2 để ngắt dòng định thiên cố định cho Tranzito công suất T2, T3 Điều chỉnh âm lượng với cường độ to nhỏ khác nhau, so sánh với trường hợp không nhổ Jumper J2 Bài thực hành - Cắm lại jumper J1 để cấp nguồn tầng tiền khuếch đại T1 - Đưa nguồn tín hiệu qua giắc tín hiệu vào đầu vào In2 - Bật nguồn, điều chỉnh âm lượng nguồn tín hiệu để âm phát to, rõ ràng - So sánh hệ số khuếch đại mạch so với thực hành 28 d Một số điều cần lưu ý sử dụng TBDH - Mạch thiết kế cho thuận tiện giáo viên học sinh tiến hành thực hành gồm: * Nguồn cấp cho mạch lấy từ nguồn chiều ổn áp, sử dụng IC ổn áp 7809 IC ổn áp 7812 * Lối loa mắc đầu nối tiêu chuẩn nhằm cho học sinh làm quen với thực tế * Mạch lắp thêm tầng tiền khuếch đại nhằm tăng thêm khả sử dụng dùng với nguồn tín hiệu nhỏ Khi sử dụng tín hiệu đủ lớn sơ đồ nguyên lý, giáo viên ngắt giắc cắm J1 để ngắt nguồn cho tầng tiền khuếch đại Khi tín hiệu âm tần dược đưa vào lối vào Input Nếu muốn sử dụng với tín hiệu nhỏ, nối giắc cắm J1, tín hiệu đưa vào Input 29 Chương 5: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA Tên bài: BÀI 23: MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA BÀI 24: Thực hành NỐI TẢI BA PHA HÌNH SAO VÀ TAM GIÁC a Thiết bị dạy học sử dụng bài: Sơ đồ nguyên lý mạch : Mạch thực hành thực tế: 30 b Mục tiêu sử dụng - Nối tải ba pha hình tam giác - Quan sát độ sáng đèn đo điện áp tải hai trường hợp - Tuân thủ qui trình kỹ thuật qui định an tồn c Cách sử dụng TBDH Vật tư thiết bị: STT Tên vật tư thiết bị Số Ghi lượng Bản mạch 01 Cầu dao ba pha đảo chiều 01 Bóng đèn 220V AC – 45W 06 Đồng hồ vạn 01 Tuốc nơ vít cạnh cỡ nhỏ 01 31 Hoặc dùng bút thử điện Dây nối có đầu nối 01 Các bươc sử dụng - Kiểm tra bảng mạch, bóng đèn - Lắp bóng đèn vào mạch - Đặt cầu dao đảo chiều vị trí (ngắt mạch) - Đấu bảng mạch vào nguồn pha - Chuyển cầu dao đảo chiều vị trí Y, quan sát độ sáng bóng đèn, đo điện áp pha tải - Chuyển cầu dao đảo chiều vị trí , quan sát độ sáng bóng đèn, đo điện áp pha tải d Một số điều cần lưu ý sử dụng TBDH - Giáo viên hướng dẫn tỉ mỉ cho HS cách đấu nối tam giác bảng mạch khơng có điện.a - Chỉ cho phép đấu mạch vào nguồn sau giáo viên kiểm tra kỹ lưỡng mạch để tránh xảy cố - Hướng dẫn HS thao tác đấu nối nhẹ nhàng, không làm hỏng vỡ bóng đèn đầu nối - Chỉ đo điện áp điểm đo (đầu nối) để tránh xảy tai nạn Chương 6: MÁY ĐIỆN BA PHA Tên bài: BÀI 25: MÁY ĐIỆN XOAY CHIỀU BA PHA- MÁY BIẾN ÁP BA PHA 32 BÀI 26: ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA BÀI 27: QUAN SÁT VÀ MÔ TẢ CẤU TẠO CỦA ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA a Thiết bị dạy học sử dụng bài: Thiết bị sử dụng gồm hai phần: Động không đồng thật tranh vẽ Trong khuôn khổ tài liệu đề cập đến vấn đề liên quan đến tranh vẽ giáo khoa Bộ tranh giáo khoa Máy biến áp ba pha Động KĐB ba pha (tờ 1) 33 Động KĐB ba pha (tờ 2) b Mục tiêu sử dụng - Nhận biết cấu tạo, cách nối dây, nguyên lý làm việc, công dụng máy biến áp ba pha - Nhận biết cấu tạo, cách nối dây, nguyên lý làm việc, công dụng đông không đồng ba pha - Phân biêt phận máy biến áp ba pha động không đồng ba pha c Một số điều cần lưu ý sử dụng TBDH Tranh giáo khoa loại thiết bị đơn giản, gọn nhẹ, dễ sử dụng Nó thiết kế theo ý tưởng sư phạm thẩm định chặt chẽ Hình vẽ thiết kế cẩn thận, đẹp Mầu sắc hài hòa thể yếu tố cần nhấn mạnh Để sử dụng có hiệu tranh vẽ, cần ý tới số yếu tố sau đây: - Coi tranh nguồn thông tin không dùng để minh họa :theo cách này, thay dùng tranh giáo khoa để minh họa cho lời giảng 34 mình, giáo viên dùng nội dung học tập thiết kế dạng hoạt động dạy học Khi đó, học sinh quan sát, hướng dẫn quan sát biết rõ cần trả lời câu hỏi sau quan sát Tùy thuộc vào đặc điểm học sinh mà giáo viên u cầu em mức độ tìm tòi khác mô tả, liệt kê, so sánh, phân tích, tìm tòi phần, sáng tạo với trợ giúp hợp lí từ phía giáo viên - Động hóa tranh tĩnh: tranh giáo khoa thường tranh tĩnh chứa đầy đủ thông tin đối tượng kỹ thuật Trong q trình mơ tả (giáo viên, học sinh) thường trình bày “động” đối tượng tĩnh Điều dẫn tới nhiều nội dung học sinh khó hình dung hoạt động đối tượng phản ánh Để cho sinh động dễ hiểu hơn, có giải pháp tách đối tượng “động” khỏi tranh vẽ tĩnh cách cắt miếng bìa thay cho đối tượng “động” thao tác với q trình mơ tả hay trình bày đối tượng kỹ thuật - Sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học: hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo nguyên lí làm việc thiết bị vẽ tranh câu hỏi gợi mở - Kết hợp với thiết bị có thật ( động khơng đồng thật, mơ hình máy biến áp ba pha) hình vẽ bảng: giáo viên cần sử dụng kết hợp loại nhằm làm cho HS có suy nghĩ, liên tưởng so sánh với vật thật, trường hợp cần thiết vẽ hình đơn giản bảng để minh họa giải thích hình vẽ (có cấu tạo phức tạp, nhỏ) tranh yêu cầu học sinh so sánh, phân tích… 35 ... vào ổ cắm AC Out 12V - Cắm nguồn từ nguồn xoay chiều 0-12V vào đầu vào AC IN 12 V - Đặt chuyển mạch điện áp nguồn vị trí thấp (0V 3V) - Cắm nguồn 220V~ vào nguồn xoay chiều 0-12V - Bật công tắc... Ghi lượng Bản mạch mạch bảo vệ áp 01 Bộ nguồn xoay chiều 0-12V 01 Lấy từ TN Vật lý Bóng đèn 12V – 10W 01 Lấy từ TN Vật lý Đồng hồ vạn 01 Tu c nơ vít cạnh cỡ nhỏ 01 Hoặc dùng bút thử điện Các bước... bị dạy học sử dụng bài: Mạch bảo vệ áp D1 DIODE AC IN 12V + F1 1A D2 ZENER R2 10k C1 2200uF VR R1 220 D3 DIODE ROLE 12V Q1 NPN R3 10k AC OUT 12V R4 R5 1k 1k Q2 NPN LED1 Sơ đồ nguyên lý mạch bảo

Ngày đăng: 10/11/2017, 10:10

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan