giao an ke chuyen lop 4 ke chuyen da nghe da doc

4 94 0
giao an ke chuyen lop 4 ke chuyen da nghe da doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an ke chuyen lop 4 ke chuyen da nghe da doc tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về...

Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 23 Môn: ÂM NHẠC Khối lớp: BỐN Tiết 23 : Học hát bài: CHIM SÁO I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca của bài hát. Học sinh biết cách hát khi có nốt hoa mĩ và thể hiện đúng độ dài hai phách rưỡi Biết bài hát Chim sáo là dân ca của đồn bào Khơ-me (Nam Bộ) - Kĩ năng: Hát đúng giai điệu và lời ca, biết vận động phụ hoạ theo bài hát. - Thái độ: Qua bài hát, các em thêm yêu thích các bài hát dân ca. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát Chim sáo. - Các thanh gõ đệm : thanh phách, song loan,… - Máy hát, băng đĩa bài hát. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Phần mở đầu (5’): Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Kiểm tra bài cũ: Bài hát Bàn tay mẹ do ai sáng tác? Gọi 2 học sinh hát lại bài hát Bàn tay mẹ và gõ đệm theo phách? Gọi 1 học sinh đọc lại bài tập đọc nhạc số 6: Múa vui và gõ đệm theo tiết tấu. Nhận xét, cho điểm. b) Giới thiệu bài mới: Hôm nay chúng ta sẽ làm quen với Bài hát Bàn tay mẹ do nhạc sĩ Bùi Đình Thảo viết nhạc, phổ từ thơ của Tạ Hữu Yên. 2 học sinh hát. 1 học sinh đọc bài tập đọc nhạc Nhận xét bạn hát. Lắng nghe Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 23 1 bài hát dân ca của đồng bào Khơ-me sinh sống tại Nam Bộ nước ta. Giáo viên cho học sinh xem bản đồ hành chính Việt Nam và chỉ cho học sinh thấy vị trí Nam bộ trên bản đồ và một số tỉnh có người Khơ-me sinh sống. Tên của bài hát đó là: Chim sáo. Bài hát này được viết theo nhịp 4/4, còn được viết tắt là chữ C. Mỗi ô nhịp có 4 phách. Sau đây chúng ta sẽ nghe bài hát này. Giáo viên mở băng cho học sinh nghe. Yêu cầu nhận xét giai điệu bài hát như thế nào? (vui tươi hay êm ái, nhẹ nhàng). Lắng nghe bài hát. Học sinh nhận xét về bài hát. B. Phần hoạt động (25’): 1. Hoạt động 1: Tập hát bài “Chim sáo”: (15’) - Mục tiêu: Học sinh hát đúng và thuộc bài Chim sáo. Học sinh biết cách hát khi có nốt hoa mĩ và thể hiện đúng độ dài hai phách rưỡi Biết bài hát Chim sáo là dân ca của đồn bào Khơ-me (Nam Bộ) - Phương pháp: Hát mẫu, đàm thoại và luyện tập theo nhóm, cả lớp, cá nhân. - Đồ dùng: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 4, Máy hát, băng đĩa bài hát. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Phương pháp: Hát mẫu, đàm thoại, luyện tập a) Tập đọc lời ca theo tiết tấu: Bài hát này sử dụng dấu quay lại, giáo viên chỉ cho học sinh thấy, hướng dẫn học sinh thứ tự hát các câu hát  Hình thức: Cá nhân, nhóm, cả lớp Lắng nghe Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 23 trong bài. Gọi học sinh đọc lời ca của bài hát. Giải thích: đom boong nghĩa là quả đa. Tập cho học sinh đọc lời ca từng câu: Lời 1 Câu 1: Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay. Câu 2: Trong rừng cây xanh sáo đùa sáo bay. Câu 3: Ngọt thơm đom boong ơi, đàn chim vui bầy la là la la. Lời 2 Câu 1: Trong rừng cây xanh sáo tìm trái thơm. Câu 2: Trong rừng cây xanh tiếng đùa líu lo. Câu 3: Ngọt thơm đom boong ơi, đàn chim vui bầy la là la la. Làm mẫu và yêu cầu học sinh làm lại. Nghe và sửa sai cho học sinh b) Tập hát: “Chim sáo”: Giáo viên hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích. Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh hát nối tiếp nhau từ đầu cho đến hết bài. Luyện hát theo dãy, nhóm, tổ. Gọi vài học sinh hát để sửa lỗi cho học sinh. Lưu ý những chỗ có dấu hoa mĩ phải hát luyến nhanh, chỗ luyến hai nốt móc đơn phải hát mềm mại. Những chỗ cuối câu hát, trường độ ngân và nghỉ 2 phách rưỡi (nốt trắng 1-3 học sinh đọc. Tập đọc lời ca từng câu Đọc lời ca và gõ đệm theo tiết tấu theo hướng dẫn của giáo viên. Tập hát theo hướng dẫn của giáo viên Các nhóm tập hát theo yêu cầu của giáo viên. 1-4 học sinh hát. Học sinh hát theo hướng dẫn Thực hiện theo hướngdẫn của học sinh Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 23 và lặng đơn). c) Hướng dẫn Giáo án Tiếng việt KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Mục tiêu: - Kể lại ngơn ngữ cách diễn đạt truyện thơ Nàng tiên Ốc - Thể lời kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu , nét mặt , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện - Hiểu ý nghĩa câu chuyện:Conngười cần yêu thương, giúpđỡ lẫn II Đồ dùng dạy học: - Các tranh minh hoạ câu chuyện SGK trang 18 III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò KTBC: - Gọi HS kể lại câu chuyện: Sự tích hồ - HS tiếp nối kể lại truyện Ba Bể - HS kể lại toàn truyện nêu ý - Nhận xét cho điểm HS nghĩa truyện Bài mới: a) Giới thiệu - Treo tranh minh hoạ hỏi : Bức tranh - bà lão ôm nàng tiên cạnh vẽ cảnh ? chum nước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Trong tiết kể chuyện hôm em - Lắng nghe tập kể lại câu chuyện cổ tích thơ Nàng tiên Ốc lời b) Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm tồn thơ - Lắng nghe - Gọi HS đọc thơ - HS nối tiếp đọc đoạn thơ, HS đọc toàn - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi + Bà lão nghèo làm để sống? + Bà kiếm sống nghề mò cua +Con Ốc bà bắt có lạ? bắt ốc + Nó xinh ,vỏ biêng biếc xanh , + Bà lão làm bắt Ố ? không giống ốc khác + Thấy Ốc đẹp, bà thương không - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời muốn bán, thả vào chum nước câu hỏi: Từ có Ốc, bà lão thấy - Đi làm , bà thấy nhà cửa nhà có lạ? qt sẽ, đàn lợn cho ăn, cơm nước nấu sẵn, vườn rau - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cuối trả nhặt cỏ lời câu hỏi + Khi rình xem, bà lão thấy điều kì lạ? + Bà thấy nàng tiên từ chum nước bước VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Khi đó, bà lão làm gì? + Bà bí mật đập vỡ vỏ ốc, ôm lấy nàng tiên + Câu chuyện kết thúc nào? + Bà lão nàng tiên sống hạnh phúc bên Họ yêu thương hai mẹ c) Hướng dẫn kể chuyện - Là em đóng vai người kể kể lại câu - Thế kể lại câu chuyện lời chuyện, với câu chuyện cổ tích thơ này, em dựa vào nội dung truyện em ? thơ kể lại đọc lại câu thơ -1 HS kể lại, lớp theo dõi - Gọi HS kể mẫu đoạn - HS kể theo nhóm - Chia nhóm HS , yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa câu hỏi tìm hiểu, kể lại đoạn cho bạn nghe - Đại diện nhóm lên bảng trình - Kể trước lớp: Yêu cầu nhóm cử đại bày Mỗi nhóm kể đoạn diện lên trình bày + Nhận xét lời kể bạn theo cá + Yêu cầu HS nhận xét sau HS kể tiêu chí d) Hướng dẫn kể toàn câu chuyện - Yêu cầu HS kể toàn câu chuyện - Kể nhóm nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - đến HS kể toàn câu chuyện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí trước lớp - Yêu cầu HS nhận xét tìm bạn kể - Nhận xét hay lớp - Cho điểm HS kể tốt - Nhận xét e) Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện -Yêu câu HS thảo luận cặp đôi ý nghĩa - HS ngồi cạnh trao đổi ý câu chuyện nghĩa câu chuyện - Gọi HS phát biểu - đến HS trình bày: Câu chuyện nói tình yêu thương lẫn bà lão nàng tiên Ốc Bà lão thương Ốc không nỡ bán Ốc biến thành nàng tiên giúp đỡ bà Củng cố, dặn dò: - Con người phải thương yêu - Câu chuyện nàng tiên Ốc giúp em hiểu Ai sống nhân hậu, thương yêu điều gì? người có sống hạnh phúc - Nhiều HS trình bày ý nghĩa theo suy - Em có kết luận ý nghĩa nghĩ câu chuyện? - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe tìm đọc câu chuyện nói lòng nhân hậu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 31 Môn: ÂM NHẠC Khối lớp: BỐN Tiết 31: ÔN TẬP 2 BÀI TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7 VÀ SỐ 8 I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh ôn tập và trình bày bài tập đọc nhạc số 7, số 8 kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và gõ đệm với 2 âm sắc. - Kĩ năng: Học sinh nhận biết các nốt nhạc và đọc trôi chảy bài nhạc. - Thái độ: Học sinh yêu thích ca hát. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hát chuẩn xác 2 bài tập đọc nhạc số 7 và số 8 - Nhạc cụ gõ đệm, máy hát, băng đĩa bài hát, tranh minh hoạ 2 bài TĐN 2. Học sinh: - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Giới thiệu bài (1’): - Ôn tập 2 bài tập độc nhạc số 7 và số 8 - Bắt nhịp cho học sinh cả lớp hát bài “Bài ca đi học” B. Phần hoạt động (25’): 1. Hoạt động 1: Ôn tập 2 bài TĐN số 7 và số 8 (15’): Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 31 - Mục tiêu: Học sinh ôn tập và trình bày bài tập đọc nhạc số 7, số 8 kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp và gõ đệm với 2 âm sắc. - Đồ dùng: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 4 Máy hát, thanh gõ đệm (nếu có). Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Phương pháp: Làm mẫu, đàm thoại và luyện tập Giáo viên gõ tiết tấu: Yêu cầu học sinh gõ lại tiết tấu vừa nghe? Tiết tấu trên ở trong bài hát TĐN số 7 hay TĐN số 8? Gọi học sinh đọc nhạc câu 2 trong bài TĐN số 7 – Đồng lúa bên sông và ghép lời. Gọi học sinh đọc lại toàn bài TĐN số 7 Giáo viên cho học sinh hát lại bài TĐN số 7 và số 8, mỗi bài 2 lần. Phân công như sau:  Hình thức: cá nhân, cả lớp, nhóm 1-2 học sinh thực hiện Đó là 2 tiết tấu của câu 2 trong bài TĐN số 7 – Đồng lúa trên sông. 1-2 học sinh đọc 1-3 học sinh đọc, sau đó cả lớp đọc lại. Thực hiện theo yêu cầu của giáo viên Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 31 - Tổ 1: đọc nhạc bài TĐN số 7 Đồng lúa bên sông và kết hợp gõ đẹm theo tiết tấu lời ca - Tổ 2: đọc nhạc bài TĐN số 7 Đồng lúa trên sông và kết hợp gõ đệm theo phách. - Tổ 3: đọc nhạc bài TĐN số 8 Bầu trời xanh và kết hợp gõ đệm theo nhịp - Tổ 2: đọc nhạc bài TĐN số 8 Bầu trời xanh và kết hợp gõ đệm bằng hai âm sắc. Giáo viên đánh giá về phần trình bày của từng tổ. Lắng nghe 2. Hoạt động 2: Nghe nhạc (13’): - Mục tiêu: Học sinh nghe lại các bài hát đã học trong năm học lớp 4 - Đồ dùng: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 4, Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Phương pháp: Trực quan Mở máy cho học sinh nghe lại các bài hát đã học trong chương trình  Hình thức: cả lớp Lắng nghe Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 31 lớp 4 Giới thiệu cho học sinh nghe một số bài nhạc không lời: Khát vọng mùa xuân của Mô-da, nhạc của Bê- tô-ven,… C. Phần kết thúc: (6’) - Yêu cầu cả lớp hát lại bài TĐN số 7 và vỗ tay theo phách. - Yêu cầu cả lớp hát lại bài hát TĐN số 8 và vỗ tay theo nhịp - Dặn học sinh ôn lại các bài hát đã học. NHẬN XÉT TIẾT DẠY: RÚT KINH NGHIỆM: Ngày………tháng………Năm…………. Ngày………tháng………Năm…………. Khối trưởng Ban giám hiệu Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 12 Môn: ÂM NHẠC Khối lớp: BỐN Tiết 12: Học hát bài: CÒ LẢ I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh cảm nhận được tính chất âm nhạc vui tươi, trong sáng, mượt mà của bài cả lả, dân ca đồng bằng Bắc Bộ và tinh thần lao động lạc quan, yêu đời của người nông dân được thể hiện ở lời ca. - Kĩ năng: Hát đúng giai điệu và lời ca, biết biểu hiệ đúng chỗ luyến trong bài hát - Thái độ: Qua bài hát, giáo dục học sinh yêu quý dân ca và trân trọng lao động. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát Cò lả. - Các thanh gõ đệm : thanh phách, song loan,… - Máy hát, băng đĩa bài hát. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Phần mở đầu (7’): Bắt cho học sinh hát bài “Bắc Kim thang”. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Ôn bài cũ: Gọi 1 nhóm học sinh hát và múa minh hoạ bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em Gọi vài học sinh hát lại và vỗ tay theo phách. Gọi 2 học sinh đọc lại bài TĐN số 3 Nhận xét, cho điểm học sinh. b) Giới thiệu bài mới: 1 nhóm 3-4 học sinh hát và múa minh hoạ. 1-3 học sinh hát. 2 học sinh đọc. Lắng nghe. Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 12 Những cánh cò bay rập rờn trên đồng lúa mênh mông trong buổi chiều là hình ảnh rất quen thuộc với người nông dân Việt Nam. Cùng với luỹ tre xanh, đồng lúa vàng, đàn trâu gặm cỏ thì hình ảnh cánh cò bay lả, bay la gợi nên khung cảnh yên bình của biết bao làng quê. Cánh cò bay lả, bay la cũng là một bài dân ca quen thuộc với người dân đồng bằng Bắc bộ. Giáo viên mở băng cho học sinh nghe 2 lần. Yêu cầu nhận xét giai điệu bài hát như thế nào? (vui tươi hay êm ái, nhẹ nhàng). Lắng nghe bài hát. Học sinh nhận xét về bài hát. B. Phần hoạt động (25’): 1. Hoạt động 1: Tập hát bài “Cò lả”: (15’) - Mục tiêu: Học sinh hát đúng và thuộc bài Cò lả. Giáo dục các em yêu quý dân ca và trân trọng lao động - Phương pháp: Hát mẫu, đàm thoại và luyện tập theo nhóm, cả lớp, cá nhân. - Đồ dùng: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 4, máy hát, băng đĩa bài hát. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Tập đọc lời ca theo tiết tấu: Gọi học sinh đọc lời ca của bài hát. Tập cho học sinh đọc lời ca từng câu: Câu 1: Con cò, cò bay lả lả bay la. 1-3 học sinh đọc. Tập đọc lời ca từng câu Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 12 Câu 2: Bay từ, từ cửa phủ bay ra ra cánh đồng. Câu 3: Tình tính tang tang tính tình, ơi bạn rằng ơi bạn ơi Câu 4: Rằng có biết biết hay chăng, rằng có nhớ nhớ hay chăng? Giáo viên vừa đọc lời ca vừa vỗ tay theo tiết tấu cho học sinh xem, yêu cầu học sinh làm lại. Nghe và sửa sai cho học sinh b) Tập hát: “Cò lả”: Giáo viên hướng dẫn học sinh tập hát từng câu theo lối móc xích. Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu học sinh hát nối tiếp nhau từ đầu cho đến hết bài. Luyện hát theo dãy, nhóm, tổ. Gọi vài học sinh hát để sửa lỗi cho học sinh. Trong bài Cò lả có nhiều tiếng luyến láy rất tinh tế mang đậm màu sắc dân ca đồng bằng Bắc bộ, giáo viên hát mẫu cho học sinh nghe và hát cho thật đúng. Các em có cảm nhận gì về bài hát Cò lả? Giáo dục tư tưởng: Dân ca là một trong những tài sản tinh thần quý giá của dân tộc ta, ca ngợi cuộc sống thanh bình của Đọc lời ca và vỗ tay theo tiết tấu theo hướng dẫn của giáo viên. Tập hát theo hướng dẫn của giáo viên Các nhóm tập hát theo yêu cầu của giáo viên. 1-4 học sinh hát. Tập hát theo hướng dẫn Học sinh trả lời Trường Tiểu học Thụy Dương TUẦN 12 người nông dân, họ luôn lạc quan trọng lao động. Vì vậy, chúng ta phải biết quý trọng dân ca và yêu quý lao động. 2. Hoạt động 2: Nghe nhạc (10’) - Mục tiêu: Học sinh nghe và nhận biết được tên bài hát. - Phương pháp: Trực quan và đàm thoại. - Đồ dùng: Băng đĩa nhạc và máy nghe Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giáo viên mở máy cho học sinh nghe bài Trống Trường tiểu học Võ Thị Sáu TUẦN 13 Giáo viên Trần Thị Hoan Môn: ÂM NHẠC Khối lớp: BỐN Tiết 13: Ôn bài hát: CÒ LẢ Tập đọc nhạc số 4: CON CHIM RI I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh hát thuộc và truyền cảm bài Cò lả. - Kĩ năng: Học sinh biết biểu diễn bài hát. Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 4: Con chim ri. - Thái độ: Qua bài hát, giáo dục học sinh yêu quý dân ca và trân trọng lao động. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hát chuẩn xác bài hát: Cò lả - Chuẩn bị vài động tác phụ hoạ cho bài hát. - Nhạc cụ gõ đệm. - Máy hát, băng đĩa bài hát. - Bảng phụ có chép bài TĐN số 4. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa âm nhạc lớp 4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: A. Phần mở đầu (5’): - Gọi vài học sinh hát lại Cò lả, vỗ tay theo tiết tấu hoặc theo phách. - Bài Cò lả là dân ca của miền nào? (Là dân ca đồng bằng Bắc bộ) - Nhận xét, cho điểm học sinh. - Giới thiệu nội dung tiết học: Tiết học này chúng ta sẽ ôn lại bài hát “Cò lả”, học tiếp bài tập đọc nhạc số 4: Con chim ri. B. Phần hoạt động (25’): 1. Hoạt động 1: Ôn tập bài hát “Cò lả” (10’): - Mục tiêu: Học sinh biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. Tập biểu diễn bài hát. - Phương pháp: Làm mẫu và luyện tập theo nhóm, cả lớp, cá nhân. - Đồ dùng: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 4, máy hát, thanh gõ đệm (nếu có). Trường tiểu học Võ Thị Sáu TUẦN 13 Giáo viên Trần Thị Hoan Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Ôn bài hát Cò lả: Giáo viên mở đĩa nhạc cho học sinh nghe lại bài hát “Cò lả”. Cho học sinh hát đồng ca bài hát 2 lần. Gọi vài học sinh hát lại bài hát Nhận xét và sửa lỗi. Chia lớp học thành 2 nhóm, nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm theo nhịp và ngược lại. Hướng dẫn học sinh trình bày bài hát theo cách lĩnh xướng và hát hoà giọng:  Một học sinh hát: Con cò…ra cánh đồng  Cả lớp hát: Tình tính tang…nhớ hay chăng. Theo cách hát như trên hướng dẫn các em hát lĩnh xướng theo từng tổ. b) Hướng dẫn các động tác phụ hoạ: Hướng dẫn học sinh hát kết hợp các động tác phụ hoạ như sau: Động tác 1 (câu 1):Đưa hai tay ngang vai di chuyển mềm mại như cánh cò. Động tác 2 (câu 2): Tay trái đưa ra trước mặt nhẹ nhàng theo câu hát. Động tác 3 (câu 3):Nhún chân, Lắng nghe. Làm theo hướng dẫn của giáo viên. 1-3 học sinh hát. Các nhóm hát Tập hát theo hướng dẫn của giáo viên Các tổ thực hiện theo hướng dẫn Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. 1-2 nhóm lên thực hiện. 1-4 học sinh biểu diễn. Trường tiểu học Võ Thị Sáu TUẦN 13 Giáo viên Trần Thị Hoan người đu đưa nhịp nhàng theo nhịp của bài hát. Động tác 4 (câu 4): Đưa ngón tay phải lên chỉ chỉ về phía trước sau đó đổi tay trái ở câu “ơi bạn ơi”. Gọi vài nhóm 4-5 học sinh lên hát và thưc hiện lại động tác phụ hoạ. Gọi vài học sinh lên biểu diễn trước lớp. Nhận xét sửa sai. 2. Hoạt động 2: Học bài tập đọc nhạc số 4 (15’): - Mục tiêu: Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 4: Con chim ri. - Phương pháp: Đàm thoại, trực quan và luyện tập theo nhóm, cả lớp, cá nhân. - Đồ dùng: Sách giáo khoa âm nhạc lớp 4, Nhạc cụ gõ đệm Bảng phụ viết bài tập đọc nhạc số 4. Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a) Giới thiệu bài TĐN số 4: Hôm nay chúng ta sẽ học bài tập đọc nhạc số 4: Con chim ri. Giáo viên treo bài TĐN số 4 lên bảng. Bài TĐN số 4 được viết theo nhịp 2/4, mỗi ô nhịp có 2 phách, đây là 1 Tuần 4Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006Tập đọc - Kể chuyệnNgời mẹI. Mục tiêuA. Tập đọc+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :- Chú ý các từ ngữ : hớt hải, thiếp đi, áo choàng, khẩn khoản, lã chã, lạnh lẽo, - Biết đọc phân biệt lời ngời kể chuyện với giọng các nhân vật ( bà mẹ, Thần Đêm Tối, bụi gai, hồ nớc, Thần Chết ) Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :- Hiểu từ ngữ trong chuyện, đặc biệt là từ chú giải ( mấy đêm rằm, thiếp đi, khẩn khoản, lã chã )- Hiểu ND câu chuyện : Ngời mẹ rất yêu con. Vì con, ngời mẹ có thể làm tất cảB. Kể chuyện :+ Rèn kĩ năng nói : Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai trong giọng điệu phù hợp với từng nhân vật+ Rèn kĩ năng nghe : Tập trung theo dõi các bạn dựng lại câu chuyện theo vai, nhận xét, dánh giá đúng cách kể của mỗi bạnII. Đồ dùng- GV : Tranh minh hoạ bài đọc, bảng phụ viết đoạn văn cần HD, 1 vài đạo cụ để dựng lại câu chuyện theo vaiHS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của tròA. Kiểm tra bài cũ- Đọc lại chuyện : Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, trả lời câu hỏi về ND truyệnB. Bài mới1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )2. Luyện đọca. GV đọc toàn bài- GV gợi ý cho HS cách đọcb. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ* Đọc từng câu- Chú ý các từ khó đọc* Đọc từng đoạn trớc lớp- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài* Đọc từng đoạn trong nhóm* Các nhóm thi đọc3. HD tìm hiểu bài- Kể vắn tắt chuyện xảy ra ở đoạn 1- Ngời mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đờng cho bà ?- 2, 3 HS đọc lại truyện- Trả lời câu hỏi- HS theo dõi SGK, đọc thầm- HS nối nhau đọc từng câu trong bài- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của chuyện- HS đọc nhóm đôi- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm- Đại diện nhóm thi đọc+ Đọc thầm đoạn 1- HS kể+1HS đọc thành tiếng đoạn 2, lớp đọc thầm- Bà mẹ chấp nhận yêu cầu của bụi gai, ôm ghì bụi gai vào lòng sởi ấm, làm nó đâm chồi, nảy lộc và nở hoa giữa mùa đông buốt giáGiáo án Tiếng Việt lớp 3- Kim Thị Ngọc Diệp 1 - Bà mẹ đã làm gì để hồ nớc chỉ đờng cho bà ?- Thái độ của thần chết thế nào khi thấy ng-ời mẹ ?- Ngời mẹ trả lời nh thế nào ?- Nêu nội dung câu chuyện4. Luyện đọc lại- GV đọc lại đoạn 4- HD HS đọc phân vai- GV và cả lớp nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3- Bà mẹ làm theo yêu cầu của hồ nớc, khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ, hoá thành hai hòn ngọc+ 1, 2 HS đọc đoạn 4- Ngạc nhiên không hiểu vì sao ngời mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở- Ngời mẹ trả lời vì bà là mẹ - ngời mẹ có thể làm tất cả vì con, và bà đòi thần chết trả con cho mình+ HS đọc thầm toàn bài- Ngời mẹ có thể làm tất cả vì con- HS đọc phân vai theo nhómKể chuyện1. GV nêu nhiệm vụ2. HD HS dựng lại câu chuyện theo vai- GV HD HS nói lời nhân vật mình đóng theo trí nhớ không nhìn sách, có thể kèm động tác, cử chỉ, điệu bộ - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn nhóm dựng lại chuyện hay nhất- HS tự lập nhóm và phân vai- Thi dựng lại chuyện theo vaiIV. Củng cố, dặn dò- Qua chuyện đọc này, em hiểu gì về tấm lòng ngời mẹ ? ( Ngời mẹ rất yêu con, rất dũng cảm. Ngời mẹ có thể làm tất cả vì con. Ngời mẹ có thể hy sinh bản thân cho con đợc sống )- về nhà tập kể chuyện cho ngời thân ngheTiếng việt ( tăng )Ôn bài tập đọc : Ngời mẹI. Mục tiêu- Củng cố kĩ năng đọc trơn và đọc hiểu- Đọc kết hợp trả lời câu hỏiII. Đồ dùng GV : SGK HS : SGKIII. Các hoạt động dạy học chủ yếuHoạt động của thầy Hoạt động của trò1. Kiểm tra bài cũ- Đọc phân vai bài : Ngời mẹ2. Bài mớia. HĐ1: Đọc tiếng- GV ...- Trong tiết kể chuyện hôm em - Lắng nghe tập kể lại câu chuyện cổ tích thơ Nàng tiên Ốc lời b) Tìm hiểu câu chuyện - GV đọc diễn cảm tồn thơ - Lắng nghe - Gọi HS đọc thơ - HS nối tiếp đọc... HS kể mẫu đoạn - HS kể theo nhóm - Chia nhóm HS , yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa câu hỏi tìm hiểu, kể lại đoạn cho bạn nghe - Đại diện nhóm lên bảng trình - Kể trước lớp: Yêu cầu nhóm cử đại... luận ý nghĩa nghĩ câu chuyện? - Dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe tìm đọc câu chuyện nói lòng nhân hậu VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí

Ngày đăng: 10/11/2017, 07:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan