giao an tieng viet 5 tuan 2 luyen tap ta canh

3 105 0
giao an tieng viet 5 tuan 2 luyen tap ta canh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an tieng viet 5 tuan 2 luyen tap ta canh tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tấ...

Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt Tua à n 2 Th ø 2 : So¹n: 23 /8/2008 D¹y : 25 /8/2008 Tập đọc: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I. MỤC TIÊU: 1) Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. 2) Hiểu nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử từ lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK, bảng phụ ghi bảng thống kê để hướng dẫn luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng đọc bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa. Nhận xét , ghi điểm 2. Giới thiệu bài: + Tranh vẽ cảnh ở đâu? Em biết gì về di tích lòch sử này? Chúng ta cùng tìm hiểu một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta qua bài: Nghìn năm văn hiến. 3. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: * GV đọc diễn cảm toàn bài. * 1 HS khá, giỏi đọc một lượt toàn bài. Hướng dẫn cách chia đoạn: Chia 3 đoạn. * 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, khen những HS đọc đúng, kết hợp sửa cho những HS đọc sai. * 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, giúp HS hiểu các từ mới và khó ở phần chú thích và giải nghóa2 từ. * 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài, giúp HS hiểu các từ mới và khó ở phần chú thích và giải nghóa 3 từ. * HS luyện đọc theo cặp. Hoạt động học 2 HS lần lượt lên bảng, đọc mỗi em 1 đoạn và trả lời câu hỏi. Nghe VÏ Khuª V¨n C¸c ë Qc Tư Gi¸m.Lµ di tÝch lÞch sư nỉi tiÕng…. Nghe Theo dõi 1 HS đọc, lớp đọc thầm. Đánh dấu chia đoạn. 3 HS đọc, lớp đọc thầm. 3 HS đọc, lớp đọc thầm. 3 HS đọc, lớp đọc thầm. 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. 1 HS, lớp đọc thầm. Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt * 1 HS đọc cả bài. b) Tìm hiểu bài: 1. Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên vì điều gì? + Đoạn 1 cho ta biết điều gì? 2. Hãy đọc và phân tích bảng số liệu thống kê theo các mục sau: a. Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? b. Triều đại nào có nhiều tiến só nhất? GV gi¶ng 3. Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam? Nhận xét chốt ý: Việt Nam là nước có nền văn hiến lâu đời. + Đoạn còn lại của bài cho em biết điều gì? Bµi v¨n nãi lªn ®iỊu g×? c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. Treo bảng phụ ghi đoạn 2 * GV đọc mẫu. * HS luyện đọc diễn cảm theo từng cặp. * HS thi đọc diễn cảm trước lớp, GV theo dõi, uốn nắn. * 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. 4. Củng cố, dặn dò: + Hãy nêu nội dung bài? Hướng dẫn chuẩn bò bài sau: Sắc màu em yêu. Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1. Nhóm đôi, đọc thầm đoạn 2 thảo luận tìm câu trả lời. Ng¹c nhiªn khi biÕt r»ng tõ n¨m 1075……. ViƯt Nam cã trun thèng khoa cư l©u ®êi. TriỊu ®¹i Lª tỉ chøc nhiỊu khoa thi nhÊt: 104 khoa. TriỊu ®¹i Lª nhiỊu tiÕn sÜ nhÊt 1780… Tõ xa xa nh©n d©n ®· coi träng ®¹o häc. ViƯt Nam lµ ®Êt níc cã nỊn v¨n hiÕn l©u ®êi. Chøng tÝch vỊ mét nỊn v¨n hiÕn l©u ®êi ë VN. VN cã trun thèng khoa cư l©u ®êi V¨n MiÕu - QTG lµ mét …… Nghe HS ®äc ãHS lun ®äc nhãm 2 em Theo dõi Mỗi em đọc 1 cột trong bảng thống kê.3 HS đọc, lớp đọc thầm. 3 HS Nghe, 2 HS nhắc Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I. MỤC TIÊU: 1) Mở rộng hệ thống hóa vốn từ về Tổ quốc. 2)T×m ®ỵc tõ ®ång nghÜa víi tõ Tỉ qc Trêng TH sè 2 Xu©n Ninh Hå ThÞ Thanh - Gi¸o ¸n TiÕng ViƯt 3) Biết đặt câu với những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: + 4 tờ phiếu to, từ điển tiếng Việt. VBT T ViƯt 5T 1 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1. Bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng tìm từ đồng nghóa và đặt câu với từ em vừa tìm. Nhận xét ghi điểm. 2. Giới thiệu bài: Bài học hôm nay giúp các em mở rộng vốn từ về Tổ quốc và tìm từ đồng nghóa với từ Tổ quốc, rèn kó năng đặt câu. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (cá nhân) Đọc yêu cầu và ND bài tập. Chia lớp thành 2 dãy, yêu cầu viết ra giấy những từ đồng nghóa với từ Tổ quốc. Trình bày Nhận xét, kết luận bài làm đúng: Bài “Thư gửi các học sinh”: nước, nước nhà, non Giáo án Tiếng việt Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Từ điều thấy quan sát cảnh buổi ngày Phát hình ảnh đẹp hai văn tả cảnh: Rừng trưa Chiều tối, - Biết chuyển phần dàn ý thành đoạn văn tả cảnh II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Những ghi chép HS có quan sát cảnh buổi ngày - Bút dạ+ phiếu khổ to III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động GV Hoạt động HS A-Kiểm tra: Kiểm tra HS lớp - Cho HS đọc dàn ý lập trước - HS đọc - GV nhận xét chung - HS nhận xét HĐ 1: Hướng dẫn HS làm 1(11’) *Làm việc lớp - Cho HS đọc yêu cầu BT - HS đọc to, lớp đọc thầm - GV giao việc: văn + Các em đọc văn Rừng Trưa Chiều Tối - Từng em HS đọc + Tìm hình ảnh em thích văn Vì em thích? dùng viết chì gạch hình ảnh thích VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Cho HS làm vào BT - HS trình bày trước lớp - Cho HS trình bày hình ảnh thích nêu lí thích *Làm việc lớp HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2 (17’) - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: - 1HS đọc to,lớp lắng nghe -HS nhận việc +Các em xem lại dàn buổi ngaỳ đường phố (hay công viên, vườn cây) + Các em nên chọn viết đoạn văn cho phần thân dựa vào kết quan sát - Cho HS làm - HS làm cá nhân - Một số em đọc đoạn văn viết - Cho HS trình bày kết làm GV lưu ý - Lớp nhận xét cho HS cần giới thiệu tả cảnh đâu? Tả cảnh vào buổi sáng, trưa hay chiều *GV nhận xét cách viết nội dung đoạn văn - HS lắng nghe em trình bày, khen HS viết đoạn văn hay C-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh dàn ý đoạn văn viết lớp VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Chuẩn bị cho tiết TLV + Chuẩn bị sau: Luyện tập làm báo cáo thống kê VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5 TUẦN 2  Thứ hai: Ngày soạn : 04 / 9 / 2009 Ngày dạy : 07 / 9 / 2009 TẬP ĐỌC : NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I.MỤC TIÊU: -Luyện đọc: BiÕt ®äc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê. -Hiểu được:+Nghóa các từ: văn hiến, văn miếu, quốc tử giám, tiến só, chứng tích. +Nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thĨ hiƯn nền văn hiến lâu đời của nước ta. HS tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong s¸ch gi¸o khoa. -Tự hào về truyền thống khoa cử lâu đời của nước ta. II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ chép sẵn bảng thống kê để luyện đọc. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa và trả lời câu hỏi. ? Nêu những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng? ? Nêu nội dung của bài? - GV nhận xét ghi điểm. 2 Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. HĐ1: Luyện đọc: +Gọi 1 HS khá (hoặc giỏi) đọc cả bài trước lớp. +Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn văn (đoạn văn có thể chia làm 3 đoạn: đoạn đầu, đoạn bảng thống kê, đoạn cuối). - Đọc nối tiếp nhau trước lớp ( lặp lại 2 vòng). GV kết hợp giúp HS sửa lỗi cách đọc (phát âm) và kết hợp nêu cách hiễu nghóa các từ: văn hiến, văn miếu, QuốcTử Giám, tiến só, chứng tích. 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi -1HS đọc, cả lớp lắng nghe đọc thầm theo sgk. HS thực hiện đọc nối tiếp, phát âm từ đọc sai; giải nghóa một số từ. Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh 1 Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5 - Tổ chức cho HS đọc theo nhóm đôi và thể hiện đọc từng cặp trước lớp (lặp lại 2 vòng). - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. HĐ3: Tìm hiểu nội dung bài. -Yêu cầu HS đọc lướt đoạn đầu trả lời câu hỏi 1 – GV nhận xét chốt lại: ? Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì? -Yêu cầu HS đọc thầm bảng số liệu thống kê, phân tích bảng số liệu theo các mục sau: ?Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi nhất? ?Triều đại nào có nhiều tiến só nhất? -Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài trả lời câu hỏi 3-GV nhận xét chốt. ? Bài văn giúp em hiểu gì về truyền thống văn hóa người Việt Nam? -GV tổ chức HS thảo luận nêu nội dungù của bài – GV chốt lại:Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta. HĐ4: Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn: Gọi một số HS mỗi em đọc mỗi đoạn theo trình tự , yêu cầu HS khác nhận xét cách đọc của bạn sau mỗi đoạn. GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn. - Hướng dẫn chọn đọc diễn cảm đoạn 2: Treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc: Triều đại/ Lí / số khoa thi / 6 / Số tiến só / 11/ Số trạng nguyên/ 0 / -HS đọc theo nhóm đôi. -HS theo dõi, lắng nghe. -HS đọc lướt và trả lời câu hỏi, HS khác bổ sung phần trả lời câu hỏi. (…ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến só. Ngót 10 thế kỉ, tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919, các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến só.) (triều Lê:104 khoa) ( triều Lê:1780 tiến só.) -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi, (… người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học. / Việt Nam là một đất nứơc có một nền văn hiến lâu đời / …) -HS thảo luận nêu nội dung của bài. -HS đọc lại nội dung. -HS đọc từng đoạn, HS khác nhận xét cách đọc. -Theo dõi quan sát nắm cách đọc. Gi¸o viªn : Hå ThÞ Thanh 2 Trêng TiĨu häc sè 2 Xu©n Ninh Gi¸o ¸n TiÕng viƯt líp 5 GV đọc mẫu đoạn 2 - Tổ chức HS đọc diễn cảm theo cặp. -Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV theo dõi uốn nắn (có thể kết hợp trả lời câu hỏi). 3. Củng cố: 1 HS đọc toàn bài nêu nội dung - Nhận xét tiết học, GV kết hợp giáo dục HS - Dặn dò về nhà. -HS đọc diễn cảm theo cặp. HS thi đọc diễn cảm trước lớp. HS đọc và nêu đại ý HS lắng nghe. LUYỆN TỪ VÀ CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC I.MỤC TIÊU: T×m ®ỵc mét sè tõ ®ång nghÜa víi tõ Tỉ qc trong bµi TËp ®äc hc bµi ChÝnh t¶ ®· häc( BT1); t×m thªm ®ỵc mét sè tõ ®ång nghÜa víi tõ Tỉ qc (BT2); t×m ®ỵc mét sè tõ chøa tiÕng qc ( BT3). -Biết Giáo án Tiếng việt Chính tả Nghe - viết: Lương ngọc quyến Cấu tạo phần vần I Mục tiêu Nghe - viết xác, trình bày tả Lương Ngọc Quyến Nắm mô hình cấu tạo vần Chép tiếng, vần vào mô hình II Đồ dùng dạy - học - Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần Bài tập III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy A Kiểm tra cũ - Gọi hai HS lên bảng lớp yêu cầu nhắc lại quy tắc tả với g/gh, ng/ngh, c/k viết từ: ghê gớm, bát ngát, nghe ngóng, kiên quyết, cống hiến, - GV nhận xét viết HS bảng B Dạy Giới thiệu - Trong Chính tả hôm nay, em nghe viết tả Lương Ngọc Quyến làm tập tả để nắm mô hình cấu tạo vần, chép tiếng, vần vào mô hình - GV ghi tên lên bảng Hướng dẫn HS nghe - viết a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn - GV đọc tả SGK GV ý đọc thong thả, rõ ràng, phát âm xác tiếng có âm, vần, HS dễ viết sai - GV nói nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến: giới thiệu chân dung, năm sinh, năm Lương Ngọc Quyến; tên ông đặt cho Hoạt động học - Hai HS lên bảng thực theo yêu cầu GV HS lớp viết từ ngữ vào giấy nháp - HS lắng nghe - HS nhắc lại tên đầu ghi vào - HS lắng nghe theo dõi SGK - HS lắng nghe nhiều đường phố, nhiều trường học tỉnh, thành phố nước ta b) Hướng dẫn viết từ khó trình bày tả - Yêu cầu HS nêu từ khó dễ lẫn viết - HS nêu: Những từ khó viết: mưu, khoét, tả xích sắt, - GV đọc cho HS viết từ vừa tìm - Ba HS lên bảng viết, HS lớp viết vào nháp - Sau HS viết xong, GV hướng dẫn HS - HS thực theo yêu cầu GV nhận xét bạn bảng đọc lại từ c) Viết tả - GV nhắc HS: gấp SGK, ý ngồi viết - HS lắng nghe tư thế; ghi tên vào dòng, sau chấm xuống dòng, chữ đầu nhớ viết hoa, viết lùi vào ô li; viết hoa tên riêng có bài, - GV đọc câu phận ngắn - HS lắng nghe viết câu cho HS viết Mỗi câu phận câu đọc không lượt d) Soát lỗi chấm - Đọc toàn cho HS soát lỗi - HS dùng bút chì, đổi cho để soát lỗi, chữa - GV chấm nhanh từ -7 HS nhận - Cả lớp theo dõi, lắng nghe, tự đối chiếu với xét viết em SGK để sửa lỗi sai Hướng dẫn HS làm tập Bài tập - Gọi HS đọc to yêu cầu tập - Một HS đọc to trước lớp HS lớp đọc thầm SGK - Yêu cầu HS làm việc theo cá nhân, sau - HS làm vào giấy nháp (hoặc làm xong trao đổi kết với bạn bên cạnh tập), sau làm xong trao đổi với bạn - Gọi HS trình bày, nhận xét chốt lại lời giải - HS trình bày kết Cả lớp theo dõi, nhận xét có kết đúng: a) Trạng (ạng), nguyên (uyên), Nguyễn (uyên), Hiền (iên), khoa (oa), thi (i) b) Làng (ang), Mộ (ô), Trạch (ạch), huyện (uyên), Cẩm (âm), Bình (inh) Bài tập - Gọi HS đọc to yêu cầu - Một HS đọc yêu cầu bài, lớp theo dõi đọc thầm - Yêu cầu HS tự làm GV dán ba tờ phiếu - HS làm vào Ba HS làm vào lên bảng, mời ba HS lên bảng thi làm phiếu bảng nhanh - Gọi HS lớp nối tiếp đọc - Nhiều HS đọc làm Cả lớp theo dõi, nhận xét - Gọi HS nhận xét, chữa bạn bảng - HS nhận xét, chữa (nếu sai) bảng (nếu sai) chốt lại lời giải Tiếng Vần âm đệm trạng âm âm cuối a ng nguyên u yê n Nguyễn u yê n iê n Hiền khoa o a thi i làng a Mộ ô Trạch a ch yê n Cẩm â m Bình i nh huyện u ng Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học - HS lắng nghe - Dặn HS nhà tập viết lại - HS lắng nghe nhà thực theo yêu cầu GV lỗi hay viết sai tả Giáo án Tiếng việt Tập làm văn Luyện tập làm báo cáo thống kê I Mục tiêu Trên sở phân tích số liệu thống kê đọc Nghìn năm văn hiến, học sinh hiểu hình thức trình bày số liệu thống kê, tác dụng số liệu thống kê Biết thống kê số liệu đơn giản gắn với số liệu tổ HS lớp, trình bày kết thống kê theo biểu bảng II Đồ dùng dạy - học - Bút giấy khổ to ghi theo mẫu BT2 cho nhóm làm III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ - GV gọi hai đến ba HS đọc đoạn văn tả cảnh - Hai đến ba HS đứng chỗ đọc buổi ngày nhà em viết lại hoàn theo yêu cầu GV chỉnh nhà (theo yêu cầu tiết Tập làm văn trước) - GV nhận xét, cho điểm HS B Bài Giới thiệu - Trong sống hàng ngày thiếu - HS lắng nghe báo cáo thống kê Qua đọc Nghìn năm văn hiến, em biết số liệu thống kê Tiết học hôm giúp em hiểu tác dụng thống kê luyện tập thống kê số liệu đơn giản trình bày kết theo biểu bảng - GV ghi tên lên bảng - HS nhắc lại tên đầu ghi vào Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập - GV yêu cầu HS đọc toàn nội dung - Một HS đọc Cả lớp theo dõi đọc tập thầm SGK - GV yêu cầu HS dựa vào bảng thống kê - HS nhìn vào bảng thống kê bài Nghìn năm văn hiến, trả lời câu hỏi tập đọc Nghìn năm văn hiến trả lời: sau: + Từ năm 1075 đến năm 1919 nước ta + Từ năm 1075 đến năm 1919 nước ta mở bao mở 185 khoa thi, lấy 2516 người đỗ tiến nhiêu khoa thi? Và lấy người đỗ sĩ tiến sĩ? + Số khoa thi, số tiến sĩ trạng nguyên + HS dựa vào bảng thống kê trả triều đại lời + Số bia số tiên tiến sĩ có khắc bia - Số bia số tiến sĩ (từ khoa thi năm lại đến ngày 1442 đến khoa thi năm 1779) có tên khắc bia lại đến ngày 82 bia 1306 tên tiến sĩ có khắc bia + Các số liệu thống kê trình bày + Các số liệu thống kê trình hình thức nào? bày hai hình thức: * Nêu số liệu (số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia số tiến sĩ có tên khắc bia lại đến ngày nay) * Trình bày bảng số liệu (so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên triều đại) + Nêu tác dụng số liệu thống kê? - Trình bày số liệu thống kê có tác dụng sau: * Giúp cho người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh số liệu * Các số liệu thống kê chứng hùng hồn, giàu sức thuyết phục chứng minh rằng: dân tộc Việt Nam dân tộc có truyền thống văn hiến từ lâu đời Bài tập - Gọi HS đọc tập - Một HS đọc tập, lớp theo dõi SGK - GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - Thống kê số HS tổ lớp theo yêu cầu: Tổng số HS tổ, số học sinh nữ, số học sinh nam, số HS giỏi - GV chia nhóm (mỗi nhóm tổ - HS làm việc theo nhóm, số liệu lớp) phát phiếu cho HS làm việc HS khá, giỏi tổ (nếu nắm không xác) em tham khảo ý kiến GV - Yêu cầu nhóm trình bày kết GV - Đại diện nhóm dán kết làm lớp nhận xét, chỉnh sửa, biểu dương nhóm lên bảng trình bày Cả lớp theo dõi, làm góp ý, bổ sung Lời giải, ví dụ: Tổ Tổng số HS Nữ Nam HS khá, giỏi Tổ 4 Tổ Tổ 5 Tổ Tổng số 33 17 16 23 - GV yêu cầu HS so sánh vài số liệu thống - HS nhìn bảng so sánh trả lời kê Chẳng hạn: Tổ có nhiều bạn học khá, giỏi nhất? Tổ có nhiều bạn nữ nhất, tổ nhất? - Yêu cầu Một HS nói tác dụng bảng thống - Bảng thống kê giúp ta thấy rõ kết quả, kê đặc biệt kết có tính so sánh Củng cố, dặn dò - GV nhận xét học, tuyên dương bạn - HS lắng nghe tích cực phát biểu ý kiến - Dặn HS nhà trình bày lại bảng thống kê - HS lắng nghe nhà thực theo vào yêu cầu GV Giáo án Tiếng việt Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc I Mục tiêu Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Tổ quốc Biết đặt câu với từ ngữ nói Tổ quốc, quê hương II Đồ dùng dạy - học - Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học - Bút giấy khổ to đủ cho nhóm HS làm tập III Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra cũ - GV gọi HS nêu từ đồng nghĩa với màu - Hai HS lên bảng thực theo yêu cầu xanh (hoặc màu đen, màu trắng, GV màu vàng) Đặt câu với từ đồng nghĩa vừa nêu - GV cho điểm, nhận xét việc làm học - Cả lớp lắng nghe nhà HS B Bài Giới thiệu - Trong tiếng Việt có nhiều từ nói Tổ - HS lắng nghe quốc, quê hương Để nhận biết hệ thống hóa từ đó, hôm học luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Tổ quốc - GV ghi tên lên bảng Hướng dẫn HS luyện tập - HS nhắc lại tên đầu ghi vào Bài tập - Gọi HS đọc yêu cầu Bài tập - Một HS đọc yêu cầu tập, lớp theo dõi đọc thầm - Yêu cầu HS làm theo nhóm Cả lớp chia làm bốn nhóm, GV phát giấy khổ to, bút cho nhóm, hai nhóm tìm chung từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc Thư gửi học sinh Việt Nam thân yêu - HS nhận giấy, bút từ GV Các nhóm đọc bài, trao đổi, cử thư kí viết nhanh lên giấy từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc có văn - Yêu cầu HS trình bày kết - Đại diện nhóm dán kết làm lớp, trình bày kết làm việc nhóm - GV lớp nhận xét, tính điểm thi đua - HS thực theo yêu cầu GV sửa xem nhóm tìm đúng, nhiều từ lại theo kết đúng: * Bài Thư gửi học sinh: nước nhà, non sông * Bài Việt Nam thân yêu: đất nước, quê hương Bài tập - Yêu cầu HS đọc to Bài tập - Một HS đọc to tập, lớp theo dõi đọc thầm - GV chia HS làm bốn nhóm Tổ chức cho - HS chơi trò chơi tiếp sức, thay nhóm lên bảng thi tiếp sức Mỗi nhóm viết vào phiên viết lên bảng từ đồng phần bảng nghĩa với từ Tổ quốc - Yêu cầu HS trình bày kết - Đại diện nhóm đọc kết làm nhóm - GV lớp nhận xét, tính điểm thi đua - HS thực theo yêu cầu GV xem nhóm tìm đúng, nhiều từ - GV gọi HS bổ sung thêm từ vào kết - HS bổ sung làm phong phú kết làm nhóm thắng làm nhóm thắng - Gọi HS đọc lại chữa vào - Một HS đọc lại kết bổ sung, Đáp án: Từ đồng nghĩa với Tổ quốc: đất lớp theo dõi đọc thầm, sau viết lại vào nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương Bài tập - Yêu cầu HS đọc Bài tập - Một HS đọc tập, lớp theo dõi đọc thầm - Yêu cầu HS làm theo nhóm Cả lớp chia - HS nhận giấy, bút từ GV Các nhóm đọc làm bốn nhóm, GV phát giấy khổ to, bút bài, trao đổi, cử thư kí viết nhanh lên cho nhóm làm giấy từ chứa tiếng quốc có nghĩa nước - Yêu cầu HS trình bày kết - Đại diện nhóm dán kết làm lớp, trình bày kết làm việc nhóm - GV lớp nhận xét, tính điểm thi đua - HS thực theo yêu cầu GV xem nhóm tìm đúng, nhiều từ Đáp án: Bài tập 3: HS tìm nhiều từ chứa tiếng quốc tốt Song em không thiết phải nêu đủ từ liệt kê Khi chốt lại từ mà HS tìm được, GV kết hợp giải nghĩa từ nhanh - Vệ quốc (bảo vệ Tổ quốc), quốc (yêu nước), quốc gia (nước nhà), quốc ca ( hát thức nước dùng nghi lễ quan trọng), quốc dân (nhân dân nước), quốc doanh (do nhà nước kinh doanh), quốc hiệu (tên gọi thức nước), quốc hội (cơ quan dân cử có quyền lực cao nước), quốc huy (huy hiệu tượng trưng cho nước), quốc khánh (lễ kỉ niệm ngày có kiện trọng đại lịch sử), quốc kì (cờ tượng trưng cho nước), quốc ngữ (tiếng nói chung nước), quốc phòng (giữ gìn chủ quyền an ninh đất nước), quốc sách (chính sách quan trọng nước), quốc sử (lịch sử nước nhà), quốc thể (danh dự nước), quốc vương (vua nước), quốc thư (thư nước), quốc tang (tang chung nước), Bài tập - Yêu cầu HS đọc to toàn - Một HS đọc to toàn bài, lớp theo dõi đọc thầm - Yêu cầu HS tự làm - Hoạt động cá nhân, hai HS lên bảng làm bài, HS lớp viết vào - Gọi HS lớp nối tiếp đọc câu văn - Năm đến bảy HS đọc làm mình GV ý sửa lỗi ngữ pháp cách dùng từ cho HS (nếu có) GV dựa vào câu văn HS để giải thích trường hợp từ ngữ quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn HS dùng đặt câu với nghĩa vùng đất, có dòng họ sinh sống lâu đời, gắn bó với nhau, với đất đai sâu sắc (So với từ Tổ quốc từ ngữ diện tích đất hẹp nhiều) Và trường hợp đặt câu có dùng ... lớp - Cho HS trình bày hình ảnh thích nêu lí thích *Làm việc lớp HĐ 2: Hướng dẫn HS làm BT2 (17’) - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: - 1HS đọc to,lớp lắng nghe -HS nhận việc +Các em xem lại... đường phố (hay công viên, vườn cây) + Các em nên chọn viết đoạn văn cho phần thân dựa vào kết quan sát - Cho HS làm - HS làm cá nhân - Một số em đọc đoạn văn viết - Cho HS trình bày kết làm GV

Ngày đăng: 10/11/2017, 07:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan