giao an lich su 10 bai 12

3 136 0
giao an lich su 10 bai 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an lich su 10 bai 12 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vực ki...

Tuần 1 phần một Tiết 1 lịch sử thế giới hiện đại (1945 -2000) Soạn ngày 01/9/2009 Dạy ngày: Chơng I Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 -1949) Bài 1 Sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai (1945 - 1949) A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hoàn cảnh dẫn đến hội nghị Ianta. - Nội dung, khuôn mẫu của trật tựthế giới mới sau chiến tranh - Trật tự hai cực Ianta - Mục đích, nguyên tắc hoạt động và vai trò của tổ chức Liên hợp quốc 2. T t ởng - tình cảm: - GD ý thức cộng đồng, trách nhiệm trong việc thúc đẩy quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất cả các quốc gia, dân tộc trên nguyên tắc bình đẳng, tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của các dân tộc. 3. Kỹ năng: - Rèn luyện các thao tác t duy: phân tích, tổng hợp, so sánh, vận dụng - Rèn luyện kĩ năng quan sát B. Phơng tiện, đồ dùng dạy - học - SGK, SGV, tài liệu tham khảo - Bản đồ thế giới - Lợc đồ nớc Đức sau chiến tranh thế giớ thứ hai - Sơ đồ Tổ chức Liên hợp quốc - Tranh ảnh: Hội nghị Ianta C. Tiến trình dạy - học 1. ổ n định 12A3 12A4 2. Kiểm tra 3. Dẫn dắt vào bài mới 4. Tổ chức dạy - học Hoạt động của GV - HS Kiến thức cơ bản * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân ? Bối cảnh dẫn tới hội nghị Ianta? - HS theo dõi SGK và trả lời - GV hớng dẫn HS quan sát hình 1SGK kết hợp với giảng giải, bổ sung I. Hội nghị Ianta (2/1945) và những thoả thuận của ba cờng quốc. 1. Hoàn cảnh triệu tập: - Đầu 1945, chiến tranh thế giới 2 sắp kết thúc vấn đề bức thiết đặt ra đòi hỏi các nớc Đồng minh giải quyết: (1). Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nớc phát xít (2). Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh 1 ? Hội nghị Ianta đã đa ra những quyết định quan trọng nào? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý ? Việc phân chia đợc định đoạt nh thế nào? - HS theo dõi phần chữ nhỏ trong SGK và trả lời - GVsử dụng bản đồ thế giới sau ctranh tgiới 2 để giảng giải và chốt ý ? Qua những quyết đinh quan trọng của Hội nghị Ianta, em có nhận xét gì về Hội nghị Ianta? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý * Hoạt động 1: Cả lớp, cá nhân HS quan sát hình 2: Lễ kí Hiến chơng LHQ tại Xan Phranxixcô ? Hoàn cảnh ra đời LHQ? - HS theo dõi SGK và trả lời - GV nhận xét, bổ sung và chốt ý ? Mục đích cao cả của tổ chức LHQ? - HS căn cứ SGK và những hiểu biết của mình để trả lời - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý ? Để thực hiện đợc mục đích trên, LHQ dựa trên những nguyên tắc nào? - HS trả lời - GV nhận xét, bổ dung, chốt ý (3). Phân chia thành quả chiến thắng giữa các nớc thắng trận. Hội nghị Ianta đợc triệu tập từ ngày 4 đến ngày 11/2/1945 với sự tham gia của những ngời đứng đầu 3 nhà nớc LX, Mĩ, Anh. 2. Nội dung hội nghị Ianta - Thống nhất mục đích: tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và quân phiệt Nhật kết thúc chiến tranh ở Châu Âu và châu á - TBD, LX sẽ tham gia chiến tranh chống Nhật ở Châu á khi chiến tranh ở Châu Âu kết thúc - Thành lập tổ chức Liên hợp quốc - Thoả thuận việc đóng quân tại các nớcnhằm giải giáp quân đội PX và phân chia phạm vi ảnh hởng ở châu Âu và châu Trật tự thế giới mới - trật tự thế giới 2 cực Ianta II. Sự thành lập Liên hợp quốc 1. Hoàn cảnh ra đời - 25/4 - 26/6/1945 đại biểu của 50 nớc đã họp tại Xan Phranxixcô (Mĩ) để thông qua Hiến chơng và tuyên bố thành lập LHQ - 24/10/1945 đợc coi là ngày LHQ 2. Mục đích - Duy trì hoà bình, an ninh thế giới - Đấu tranh thúc đẩy quan hệ hợp tác, hữu nghị giữa các nớc trên cơ sở tôn trọng quyền tự quyết và bình đẳng giữa các quốc gia 3. Nguyên tắc hoạt động - Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền tự quyết của các dân tộc - Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ, độc lập ctrị của các nớc - Không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nớc nào - Giải quyết tranh chấp qtế = p 2 hoà bình - Chung sống hoà bình và sự nhất trí giữa 5 nớc lớn (LX, TQ, M, A, 2 ? Theo em, nguyên tắc đảm bảo sự nhất trí của 5 n- ớc lớn có tác dụng gì? - HS suy Bài 12: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI A MỤC TIÊU: - Bài tổng kết dịp để học sinh nắm lại khái qt điều khố trình Về lâu dài, khóa trình gợi lại cho học sinh hình ảnh sinh động cụ thể, đọng lại tổng kết - Giúp học sinh nắm vững phương pháp khái qt hóa, Vì thế, có ý nghĩa quan trọng, không nên biến thành nhắc lại cách tẻ nhạt, nặng nề B ĐỒ DÙNG DẠY & HỌC: Giáo viên: - SGK SGV Lịch sử lớp10 - Sơ đồ tiến triển xã hội nguyên thủy - Sơ đồ xã hội thời cổ đại phương Đông phương Tây - Bảng so sánh chế độ phong kiến châu Á châu Âu Học sinh: Đọc kỹ nhà trước lên lớp C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC I Ổn định lớp kiểm tra cũ: Tính chất phong trào văn hóa Phục hưng? Đặc điểm ý nghĩa phong trào cải cách tôn giáo? II Giảng mới: Mở bài: Trong thời gian vừa qua học trình hình thành phát triển lịch sử xã hội loài người, em cho biết từ có xã hội loài người đến hết Tây Âu trung đại, học qua thời kỳ lịch sử lớn nào? (Dự kiến học sinh trả lời: Xã hội nguyên thủy, xã hội cổ đại, xã hội phong kiến) Hoạt động dạy học: - GV nêu vấn đề vào bài: “Thời kỳ lịch sử mà dân tộc phải trải qua Xã hội nguyên thủy Thời kỳ nguyên thủy bước chập chững mà dân tộc phải trải qua * Hoạt động 1: GV vẽ (hoặc treo sơ đồ câm) sơ đồ tiến triển xã hội nguyên thủy Sử dụng tranh ảnh, phát vấn cho học sinh nắm lại khái quát trình tiến triển xã hội nguyên thủy, học sinh tự ghi Nội dung Thời kỳ Thời gian triệu năm 40.000 năm 10.000 công xã Đá cũ sơ kỳ Đá cũ hậu kỳ 6000 năm nguyên Người tối cổ Người tinh khơn Đá Kim thuỷ khí Người chia làm đại giai đoạn? Dựa vào Công cụ Rìu tay thơ sơ Dao, nạo, lao, Rìu, dao, cung tên liềm, hái đâu để phân chia (nhiều loại) vậy? Phương Đời thức sinh vật chất-tinh bắt sống? sống Lượm hái, săn Lượm hái, săn Chăn bắn nuôi, trồng trọt, làm thần gốm & dệt Đời sống Ởû hang Ở nhà lều Cư trú ổn định vật chất, Đời sống bấp Tạm đủ ăn Có dư thường tinh thần? bênh Sinh hoạt Có quần áo, xuyên trang sức văn hóa? Có nhiều loại nhạc cụ đơn giản Tổ chức xã hội Thị tộc, lạc Gia đình phụ hệ Phân tích Quan hệ xã Bầy người Cộng đồng, bình trình hội nguyên thủy đẳng, làm – Tư hữu hưởng, hình thành xã hội có giai cấp? Xã hội cổ đại: Khơng dạy Xã hội phong kiến trung đại: * Hoạt động 3: GV vẽ bảng so sánh câm, gợi ý cho học sinh dựa vào SGK kiến thức học để hoàn chỉnh học Xã hội Xã hội phong kiến Phương Đông phong kiến Phương Tây Ra đời sớm Ra đời muộn (khoảng kỷ V TCN) (476, đế quốc Roma sụp đổ) Thời gian Kinh tế - Nơng nghiệp: ngành sản xuất Kinh tế lãnh địa - TCN truyền thống thương LLSX chính: nơng nơ nghiệp - LLSX chính: nơng dân lĩnh canh Thể chế Tập quyền chuyên chế Phân quyền -> Tập quyền Nông dân lĩnh canh >< Địa chủ Nông nô >< Lãnh chúa trị Xã hội phong kiến Kết thúc Muộn (thế kỷ XVII – XIX) Sớm (thế kỷ XV – XVII) Kết luận toàn bài: III Củng cố bài: dựa vào bảng sơ đồ bảng so sánh, học sinh ôn lại chương học, chuẩn bị làm kiểm tra học kì Bài 12: NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận thức rõ _ Những cải cách tiến bộ của Thiên hoàng Minh Trị năm 1868. Thực chất đây là một cuốc cách mạng tư sản, đưa nước Nhật phát trtiển nhanh chóng sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa. _ Thấy được chính sách xâm lược từ rất sớm của giới thống trị Nhật Bản cũng như cuộc đấu tranh của giai cấp vô sản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX. 2. Tư tưởng: Nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa của những chính sách cải cách tiến bộ đối với sự phát ttriển của xã hội, đồng thời giải thích được vì sao chiến tranh thường gắn liền với chủ nghĩa đế quốc. 3. Kĩ năng: Nắm vững được khái niệm “cải cách”, biết sử dụng bản đồ để trình bày các sự kiện có liên quan đến bài học. II/ TÀI LIỆU – PHƯƠNG PHÁP 1) Tài liệu: _ Bản đồ treo tường nước Nhật cuối TK XIX – đầu TK XX. _ Tranh ảnh về Nhật Bản đầu TK XX. 2) Phương Pháp: Phát vấn, thảo luận, diễn giảng, trực quan … III/ TRỌNG TÂM: _ Cuộc Duy Tân Minh Trị _ Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc. IV/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1/ On Định : 2/ Kiểm tra bài cũ: _ Trình bày khái quát quá trình xâm lược các nước Đông Nam Á của thực dân phương Tây. _ Hãy trình bày những nét lớn về phong trào giải phóng dân tộc ở các nước Đông Nam Á vào cuối TK XIX – đầu TK XX. Tại sao những phong trào này đều thất bại ? 3/ Giới thiệu bài mới: Vì sao vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, trong khi hầu hết các nước ở châu Á trở thành thuộc địa và phụ thuộc các nước tư bản phương Tây thì Nhật Bản vẫn giữ được độc lập và còn phát triển kinh tế nhanh chóng, trở thành nước đế quốc chủ nghĩa. Vì sao ? Chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. I/ CUỘC DUY TÂN MINH TRỊ Phần giảng _ Học sinh xác định vị trí của Nhật Bản trên bản đồ thế giới. _ Gv:sử dụng lược đồ giới thiệu sơ lược: Nhật Bản là một quốc gia đảo ở Đông Bắc châu Á. Đất nước trải dài hình cánh cung gồm 4 đảo chính: Hôn-su, Hốc-cai-đô, Kiu-si-u và Si-cô-cư, diện tích khoảng 374000 km2.  Vào giữa TX XIX tình hình Nhật Bản như thế nào ?  Chế độ phong kiến rơi vào tình trạng bế tắc, suy thoái, không đủ sức chống lại sự xâm nhập của đế quốc Âu – Mĩ.  Nhật Bản đứng trước những lựa chọn gì để phát triển đất nước ?  Sgk  Sau khi lên ngôi, Thiên hoàng Minh Trị đã làm gì ?  Thực hiện một loạt cải cách tiên bộ nhằm đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng phong kiến lạc hậu GT ảnh MTTH ( H.47).  Nội dung cuộc Duy tân Minh Trị về: + Chính trị ? + Kinh tế ? + Văn hóa – giáo dục ? + Quân sự ?  Kết quả và ý nghĩa của cuộc Duy Phần ghi Tháng 1 – 1968 Thiên hoàng Minh Trị lên ngôi, thực hiện cuộc Duy tân Minh trị 1/ Nội dung:  Kinh tế: _ Thống nhất tiền tệ. _ Xóa bỏ quyền sở hữu ruộng đất phong kiến.  Chính trị, xã hội: _ Bãi bỏ chế độ nông nô. _ Đưa tư sản lên nắm chính quyền. _ Đưa học sinh du học phương Tây.  Văn hóa – giáo dục: _ Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc. tân Minh Trị ?  Giúp Nhật Bản thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa, phát triển thành một nước tư bản công nghiệp. * Gv cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi:  Căn cứ vào đâu để khẳng định cuộc Duy tân Minh Trị là một cuộc cách mạng tư sản ? _ Chế độ phong kiến Nhật Bản đã chấm dứt, chính quyền chuyển sang tay quý tộc tư sản hóa đứng đầu là Thiên hoàng Minh Trị. _ Những cải cách mang tính chất tư sản rõ rệt (Âu hóa). _ Đưa nội dung khoa học – kĩ thuật vào chương trình giảng dạy.  Quân sự: Quân đội được tổ chức và huấn luyện theo phương Tây. 2/ Kết quả: Phát triển thành một nước tư bản công nghiệp II/ NHẬT BẢN CHUYỂN SANG CHỦ NGHĨA ĐẾ QUỐC Phần giảng  Vì sao kinh tế Nhật Bản từ cuối thế kỉ XIX phát triển mạnh ?  Nhờ số tiền bồi thường và của cải cướp được ở Triều Tiên và Trung Quốc.  Những sự kiện nào chứng tỏ vào cuối TK XIX – đầu TK XX Nhật Bản đã trở thành nước đế quốc ?  Sgk. * Gv diễn giảng: Đường lối ngoại giao của Nhật Bản có BÀI 1 SỰ XUẤT HIỆN LOÀI NGƯỜI VÀ BẦY NGƯỜI NGUYÊN THỦY I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức HS cần hiểu những mốc và những bước tến trên chặng đường dài, phấn dấu qua hàng triệu năm của loài người nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con người. 2. Tư tưởng Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao dời sống của con người mà còn hoàn thiện bản thân con người. 3. Kỹ năng Rèn luyện kỹ năng sử dụng SGK - kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về đặc điếm tiến hóa của loài người trong quá trình hoàn thiện mình đồng thời thấy sự sáng tạo và phát triển không ngừng của xã hội loài người. II. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC 1. Giới thiệu khái quát về chương trình lịch sử lớp 10 Yêu cầu và hướng dẫn phương pháp học bộ môn ở nhà, ở lớp. 2. Dẫn dắt vào bài học GV nêu tình huống qua câu hỏi tạo không khí học tập: Chương trình lịch sử chúng ta đã học ở THCS được phân chia thành mấy thời kỳ? Kể tên các thời kỳ đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền với mỗi thời kì? Xã hội loài người và loài người xuất hiện như thế nào? Để hiểu điều đó, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. 3. Tổ chức các hoạt động trên lớp Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Trước hết GV kể câu chuyện về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam (Bà Âu Cơ với cái bọc trăm trứng và chuyện Thượng đế sáng tạo ra loài người) sau đó nêu câu hỏi: Loài người từ dâu mà ra? Câu chuyện kể trên có ý nghĩa gì? - HS qua hiểu biết, qua câu chuyện GV kể và đọc SGK trả lời câu hỏi? GV dẫn dắt tạo không khí tranh luận. - GV nhận xét bổ sung và chốt ý: + Câu chuyện truyền thuyết đã phản 1. Sự xuất hiện loài người và đời sống bầy người nguyên thủy ánh xa xưa con người muốn lý giải về nguồn gốc của mình, song chưa đủ cơ sở khoa học nên đã gửi gắm điều đó vào sự thần thánh. + Ngày nay, khoa học phát triển, đặc biệt là khảo cổ học và sinh học đã tìm được bằng cứ nói lên sự phát triển lâu dài của sinh giới, từ động vật bậc thấp lên động vật bậc cao mà đỉnh cao của quá trình này là sự biến chuyển từ vượn thành người. - GV nêu câu hỏi: Vậy con người do đâu mà ra? CĂn cứ vào cơ sở nào? Thời gian? Nguyên nhân quan trọng quyết định đến sự chuyển biến đó? Ngày nay quá trình chuyển biến đó có diễn ra không? Tại sao? Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - GV: Chặng đường chuyển biến từ vượn đến người diễn ra rất dài. Bước phát triển trung gian là người tối cổ (Người thượng cổ). Nhiệm vụ cụ thể của từng nhóm là: + Nhóm 1: Thời gian tìm được dấu tích người tối cổ? Địa điểm? Tiến hóa trong cơ cấu tạo cơ thể? + Nhóm 2: Đời sống vật chất và quan hệ xã hội của Người tối cổ. - HS: Từng nhóm đọc SGK, tìm ý trả lời và thảo luận thống nhất ý kiến trình bày trên giấy 1/2 tờ A0. Đại diện của nhóm trình bày kết quả của mình. GV yêu cầu HS nhóm khác bổ sung. Cuối cùng GV nhận xét và chốt ý: Nhóm 1: + Thời gian tìm dược dấu tích của người tối cổ bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đây. + Di cốt tìm thấy ở Đông Phi, Giava - Loài người do một loài vượn chuyển biến thành? Chặng đầu của quá trình hình thành này có khoảng 6 triệu năm trước đây. - Bắt đầu khoảng 4 triệu năm trước đâytìm thấy dấu vết của Người tối cổ ở một số nơi như Đông Phi, Indonesia, Trung Quốc, Việt Nam. (Indonexia), Bắc Kinh (Trung Quốc) Thanh Hóa (Việt nam). + Người tối cổ hoàn toàn đi bằng hai chân, đôi tay được tự do cầm nắm, kiếm thức ăn. Cơ thể có nhiều biến đổi: trán, hộp sọ Nhóm 2: Đời sống vật chất đã có nhiều thay đổi + Biết chế tạo công cụ lao động: Họ lấy mảnh Bài 12 Nước Đức giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Qua bài này, HS cần nắm được: - Những nét chính về các giai đoạn phát triển của nước Đức giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới, đặc biệt là quá trình lên cầm quyền và những chính sách kinh tế, chính trị, đối ngoại phản động của chủ nghĩa phát xít Hitle. - Bước đầu hiểu được bản chất của chủ nghĩa phát xít và khái niệm "Chủ nghĩa phát xít" - thủ phạm gây ra cuộc chiến tranh thế giới thứ hai. 2. Tư tưởng - Nhìn nhận khách quan, đúng đắn về bản chất của chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa phát xít. - Thái độ căm ghét, sẵn sàng đấu tranh chống lại những tư tưởng phản động đi ngược với lợi ích nhân loại. - Bồi dưỡng lòng yêu mến hoà bình và ý thức xây dựng một thế giới hoà bình, dân chủ thực sự. 3. Kỹ năng - Kỹ năng khai thác, phân tích tranh ảnh, bảng biểu và rút ra kết luận. - Trên cơ sở các sự kiện lịch sử, giúp HS phát huy khả năng phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá để nắm được bản chất vấn đề. II. Thiết bị và tài liệu dạy học - Bản đồ chính trị châu Âu năm 1914 và năm 1923. - Tranh ảnh, bảng biểu có liên quan tới bài. - Tài liệu tham khảo khác. III. Tiến hành tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi: 1. Nêu các giai đoạn páht triển chính của CNTB giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới? 2. Nêu nguyên nhân, hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933? 2. Dẫn dắt vào bài mới ở giờ trước, các em đã nắm được tình hình chung của các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới. Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu tình hình cụ thể ở nước Đức trong khoảng thời gian đó. Vậy, trong khoảng thời gian giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) nước Đức đã trải qua những biến động thăng trầm như thế nào? Chủ nghĩa phát xít đã lên cầm quyền ở Đức ra sao và chúng đã thực hiện những chính sách phản động gì để châm ngoì cho cuộc chiến tranh thế giới mới? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu được những vấn đề trên. 3. Tổ chức dạy học và học trên lớp Hoạt động của thày và trò Kiến thức cơ bản HS cần nắm vững Hoạt động 1: Cả lớp và cá nhân: - GV đặt câu hỏi: Hoàn cảnh lịch sử nào làm bùng nổ cao trào cách mạng 1918 - 1923 ở nước Đức? ( GV đưa ra câu hỏi gợi mở: Cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây hậu quả tới nước Đức như thế nào? Việt chính phủ Đức phải ký kết hoà với Vecxai với các nước thắng trận đã gây tác động to lớn gì đối với nước Đức?) - GV gọi 1 HS trả lời, các HS khác bổ sung, sau đó GV phân tích: Hoàn cảnh nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ nhất rất căng thẳng. Trước hết, Đức là nước bại trận, bị chiến tranh tàn phá nên hoàn toàn suy sụp về kinh tế, chính trị và quân sự. Đặc biệt, tháng 6/1919, Chính phủ Đức phải ký kết hoà ước Vecxai với các nước thắng trận và phải chịu những điều kiện nặng nề: 1. Nước Đức và cao trào cách mạng 1918- 1923. GV nhắc lại: Với hoà ước Vec xai nước Đức mất hết 1/8 đất đai, gần 1/12 dân số, 1/3 mỏ sắt, gần 1/3 mỏ than, 2/5 sản lượng gang, gần 1/3 sản lượng thép và gần 1/7 diện tích trồng trọt. Toàn bộ thuộc địa của Đức bị mất sạch và phải giao cho các cường quốc khác quản lý. Ngoài ra, Đức phải * Hoàn cảnh lịch sử: - Sau CTTG thứ nhất, Đức là nước bại trận bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng. bồi thường một khoản chiến phí khổng lồ. Lên tới hơn 100 tỷ mác. Tất nhiên gánh nặng của hoà ước với vec xai không phải đè lên vai giai cấp hữu sản và bọn thống trị tư sản Đức mà chủ yếu là trút lên lưng những người lao động. Nó đặt nước Đức vào "cảnh nô lệ mà người ta chưa từng nghe thấy, chưa từng trông thấy " (Lênin). Khủng hoảng kinh tế, tài chính diễn ra tồi tệ chưa từng có trong lịch sử nước Đức. Đồng mác sụt giá nghiêm trọng. Năm 1914, 1 đô la mỹ tương đương 4,2 nác; tháng 9/1923: 1 đô la mỹ tương đương 98.860.000 mác. Đồng tiền vốn giữ vị thế vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế một quốc gia giờ đây trở nên vô giá trị đến mức bị biến thành một thứ giấy làm đồ chơi cho trẻ em. (GV yêu cầu HS quan sát, khai thác hình 31. - Trẻ em làm diều bằng Sử 10- Bài 12:ÔN TẬP: LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀTRUNG ĐẠI .    !"#$%&'()%*"+(  !"#$% &' ()$* +,-./-01+2, !3 0*!.4 5&% --%+-. -/%506' 7%8,$9 :061 +$;$<:=- !> ?)9@' $8A)B     !" #$%&%!'( ,-!"#$./01$ a.Phương Đôngcổ đại. C?5DE8:F0- 48: 0)' G+E-5 -5 -,$H' IE&JK:&J8L -!"- -5' (2$ME+&"+' )*!+,(,! * b.Phương Tâycổ đại C?5E:N:F9 B G+E-5 159,$9B ?585 M&6$' I+)-E- -5:!"' (2$ME9+!"-'  2 !"#$3"4%&5$6%7*8'%&01$9 (,&61C-90++/+O6$(-  ++OIPQQIQI$1:$3%$)$<' "R:+)1/S+O ++OIPIPQ+ +0:' 7,,+MJ 3"RT&,$)))6 U%:80%  )**%/01 "!23+,4-5678, Bài 12: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THỦY, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI A MỤC TIÊU: - Bài tổng kết dịp để học sinh nắm lại khái quát điều khoá trình Về lâu dài, khóa trình gợi lại cho học sinh hình ảnh sinh động cụ thể, đọng lại tổng kết - Giúp học sinh nắm vững phương pháp khái quát hóa, Vì thế, có ý nghĩa quan trọng, không nên biến thành nhắc lại cách tẻ nhạt, nặng nề B ĐỒ DÙNG DẠY & HỌC: Giáo viên: - SGK SGV Lịch sử lớp10 - Sơ đồ tiến triển xã hội nguyên thủy - Sơ đồ xã hội thời cổ đại phương Đông phương Tây - Bảng so sánh chế độ phong kiến châu Á châu Âu Học sinh: Đọc kỹ nhà trước lên lớp C TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC I Ổn định lớp kiểm tra cũ: Tính chất phong trào văn hóa Phục hưng? Đặc điểm ý nghĩa phong trào cải cách tôn giáo? II Giảng mới: Mở bài: Trong thời gian vừa qua học trình hình thành phát triển lịch sử xã hội loài người, em cho biết từ có xã hội loài người đến hết Tây Âu trung đại, học qua thời kỳ lịch sử lớn nào? (Dự kiến học sinh trả lời: Xã hội nguyên thủy, xã hội cổ đại, xã hội phong kiến) Hoạt động dạy học: - GV nêu vấn đề vào bài: “Thời kỳ lịch sử mà dân tộc phải trải qua Xã hội nguyên thủy Thời kỳ nguyên thủy bước chập chững mà dân tộc phải trải qua * Hoạt động 1: GV vẽ LS 10 -BÀI 12: ÔN TẬP LỊCH SỬ THẾ GIỚI THỜI NGUYÊN THUỶ, CỔ ĐẠI VÀ TRUNG ĐẠI I. THỜI KỲ NGUYÊN THUỶ II.THỜI KỲ CỔ ĐẠI III.THỜI KỲ TRUNG ĐẠI Tiến hóa I. THỜI KỲ NGUYÊN THUỶ CÔNG CỤ ĐÁ Sử dụng công cụ đá ... nguyên thủy Sử dụng tranh ảnh, phát vấn cho học sinh nắm lại khái quát trình tiến triển xã hội nguyên thủy, học sinh tự ghi Nội dung Thời kỳ Thời gian triệu năm 40.000 năm 10. 000 công xã Đá cũ... trọt, làm thần gốm & dệt Đời sống Ởû hang Ở nhà lều Cư trú ổn định vật chất, Đời sống bấp Tạm đủ ăn Có dư thường tinh thần? bênh Sinh hoạt Có quần áo, xuyên trang sức văn hóa? Có nhiều loại nhạc... quốc Roma sụp đổ) Thời gian Kinh tế - Nông nghiệp: ngành sản xuất Kinh tế lãnh địa - TCN truyền thống thương LLSX chính: nơng nơ nghiệp - LLSX chính: nông dân lĩnh canh Thể chế Tập quyền chuyên

Ngày đăng: 10/11/2017, 04:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan