giao an bai chuyen dich co cau kinh te

3 134 0
giao an bai chuyen dich co cau kinh te

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an bai chuyen dich co cau kinh te tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả cá...

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ******** BÙI THỊ LÊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN CỦA BÁO NGHỆ AN VỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Nghệ An - 2012 1 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ******** BÙI THỊ LÊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN CỦA BÁO NGHỆ AN VỀ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ NÔNG NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: LL&PPDH Chính trị Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thái Sơn Nghệ An - 2012 2 LỜI CẢM ƠN Để thực hiện đề tài “Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền của Báo Nghệ An về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay”, tôi đã nhận được sự góp ý, hướng dẫn tận tình của các thầy trong khoa Giáo dục Chính trị, khoa Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Vinh, Ban Giám hiệu cùng các thầy trong tổ bộ môn Khoa học bản, quan Báo Nghệ An. Đặc biệt xin cảm ơn thầy giáo, TS. Nguyễn Thái Sơn người trực tiếp hướng dẫn khoa học giúp tôi thực hiện thành công đề tài này. Tôi mong muốn tiếp tục nhận được sự giúp đỡ và dìu dắt của quý thầy trong tương lai. Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Bùi Thị Lê 3 MỤC LỤC 4 CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CCKT cấu kinh tế CNH-HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa KHKT Khoa học kỹ thuật UBND Ủy ban nhân dân 5 A- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm qua, thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế, nền nông nghiệp ở Nghệ An nói riêng và của cả nước nói chung đã và đang chuyển dần từ nền kinh tế mang tính chất tự cung tự cấp sang nền kinh tế mang tính chất hàng hóa, hoạt động và vận hành theo chế thị trường. Người nông dân Nghệ An biết sản xuất ra cái thị trường cần, chứ không sản xuất cái mình đang có. Đặc biệt, đã chấm dứt thời kỳ độc canh cây lúa, sản xuất nông nghiệp Nghệ An ngày nay không chỉ gia tăng về sản lượng lương thực mà còn gia tăng về chất lượng sản phẩm nông nghiệp. Chi phí sản xuất hạ thấp, lợi nhuận thu được từ sản xuất nông nghiệp tăng lên đáng kể. Người dân Nghệ An, ngày nay không chỉ trồng lúa, mà còn luân phiên trồng hoa màu, thay đổi các giống cây trồng mới mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đây cũng là lý do vì sao trong nhiều năm qua các mặt hàng nông sản của tỉnh luôn chỗ đứng trên thị trường, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của thị trường cả trong cũng như ngoài nước. Đời sống người nông dân từng bước được cải thiện, bộ mặt nông thôn Nghệ An ngày càng thêm khởi sắc. Việc thực hiện chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp trong Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 23 Bài 20: CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ I MỤC TIÊU: Sau học, HS cần nắm vững: Kiến thức:  Hiểu cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố (CNH, HĐH)  Trình bày thay đổi cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu lãnh thổ kinh tế nước ta thời kì Đổi Kĩ năng:  Biết phân tích biểu đồ bảng số liệu cấu kinh tế  Rèn luyện kĩ vẽ biểu đồ (cơ cấu kinh tế) Thái độ: Thấy chuyển dịch cấu kinh tế nước ta theo hướng tích cực Định hướng phát triển lực học sinh:  Năng lực chung: lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực tính tốn, lực hợp tác lực ngôn ngữ  Năng lực chuyên biệt: sử dụng tranh ảnh, đồ, biểu đồ… II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC GV CHUẨN BỊ:  Các biểu đồ cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế nước ta  Bản đồ kinh tế chung Việt Nam HS chuẩn bị:  Atlat địa lí Việt Nam III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC * Khởi động: GV đặt câu hỏi: Trong năm gần kinh tế nước ta chuyển biến sao? Sự chuyển biến thể lĩnh vực Sau HS trả lời GV dẫn dắt tìm hiểu nội dung HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG CHÍNH Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển dịch Chuyển dịch cấu ngành kinh tế: cấu ngành kinh tế (cá nhân/ cặp) - Tăng tỉ trọng khu vực II, giảm tỉ trọng Bước 1: khu vực I Tỉ trọng KV III cao HS dựa vào hình 20 - Biểu đồ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1990 - 2005: Phân tích chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế chưa ổn định → Phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH tốc độ chuyển dịch chậm - Sự chuyển dịch cấu kinh tế nội + HS dựa vào bảng 20.1 - cấu giá trị ngành rõ sản xuất nông nghiệp Hãy cho biết xu hướng chuyển dịch nội Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế: Chuyển biến tích cực, phù hợp ngành kinh tế với đường lối phát triển kinh tế nhiều Bước 2: HS trả lời, chuẩn kiến thức thành phần thời kì đổi Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển dịch - Khu vực kinh tế Nhà nước giảm tỉ trọng cấu theo thành phần kinh tế (cá nhân/ giữ vai trò chủ đạo lớp) - Tỉ trọng kinh tế tư nhân ngày Bước 1: HS dựa vào bảng 20.2: tăng Thành phần kinh tế vốn đầu tư + Nhận xét chuyển dịch cấu GDP nước tăng nhanh, đặc biệt từ thành phần kinh tế nước ta gia nhập WTO Chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh Bước 2: HS trình bày, GV nhận xét tế: chuẩn kiến thức - Nơng nghiệp: hình thành vùng Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển dịch chuyên canh lương thực, thực phẩm, công nghiệp cấu lãnh thổ kinh tế (nhóm) + Cho biết chuyển dịch ý nghĩa gì? Bước 1: + GV chia nhóm giao việc + Các nhóm dựa vào SGK, nêu - Cơng nghiệp: Hình thành khu cơng nghiệp tập trung, khu chế xuất quy mơ lớn biểu chuyển dịch cấu - Cả nước hình thành vùng kinh tế trọng điểm: theo lãnh thổ + Vùng KT trọng điểm phía Bắc Bước 2: Đại diện nhóm trình bày, + Vùng KT trọng điểm miền Trung nhóm khác bổ sung, GV giúp HS chuẩn + Vùng KT trọng điểm phía Nam kiến thức IV ĐÁNH GIÁ Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu phương án trả lời đúng: Câu l: Một kinh tế tăng trưởng bền vững khơng đòi hỏi nhịp độ phát triển cao mà quan trọng là: A Phải cấu hợp lí ngành, thành phần kinh tế vùng lãnh thổ B Thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước C Tập trung phát triển nông nghiệp nhiệt đới D Tập trung phát triển ngành công nghiệp trọng điểm Câu 2: cấu kinh tế nước ta chuyển dịch theo hướng CNH-HĐH thể hiện: A Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao, dịch vụ tăng nhanh, công nghiệp - xây dựng tăng chậm B Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, công nghiệp – xây dựng dịch vụ chiếm tỉ trọng thấp C Nông - lâm - ngư nghiệp chiếm tỉ trọng cao xu hướng giảm, cơng nghiệp - xây dựng tăng mạnh, dịch vụ chưa thật ổn định VI HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP Hướng dẫn chuẩn bị mới: Đặc điểm nông nghiệp nước ta GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 20: Chuyển dịch cấu kinh tế A. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu được sự chuyển dịch cấu kinh tế : theo ngành, theo thành phần kinh tế và theo lãnh thổ. - Trình bày được ý nghĩa của chuyển dịch cấu kinh tế đối với sự phát triển kt. 2. Kĩ năng: - Vẽ biểu đồ và phân tích bảng số liệu. B. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam. - At lát địa lí 12. - Phóng to biểu đồ, 2. Chuẩn bị của trò: - Át lát địa lí 12, sgk địa 12. C. Tiến trình bài học. 1. Ổn định: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS vắng 12A1 12A2 12A3 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Giảng bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 * Hoạt động 1: Cá nhân/ Cả lớp. - Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát H- 20.1,Bảng 20.1, đọc sgk, và những hiểu biêt trả lời câu hỏi: Xu hướng chuyển dịch trong các ngành kt, nội bộ các ngành của nước ta ntn? - Bước 2: HS đọc sgk, trao đổi và phát biểu ý kiến. Các HS thể nhận xét và bổ sung để hoàn chỉnh câu trả lời. - Bước 3: GV chốt ý. * Hoạt động 2: Cặp nhóm. - GV đặt câu hỏi cho HS: Nước ta mấy thành phần kinh tế, kể tên? Các tp này xu hướng chuyển dịch như thế nào? Sự chuyển dịch đó ý nghĩa gì? - HS đọc sgk, phân tích bảng 20.2, và sự hiểu biết thảo luận. Sau đó phát biểu ý kiến. Các HS thể nhận xét và bổ sung để hoàn chỉnh câu trả lời. 1. Chuyển dịch cấu ngành kinh tế. - Hướng chuyển dịch chung: + Tăng tỉ trọng của kv II, hiện nay tỉ trọng cao nhất trong cấu GDP. + Giảm tỉ trọng kv I, hiện chiếm tỉ trọng ít nhất + Tỉ trọng của kv III khá cao nhưng chưa ổn định. - Sự chuyển dịch cấu kt trong nội bộ ngành khá rõ: + Ở kv I: Xu hướng là giảm tỉ trọng ngành NN, tăng tỉ trọng ngành thủy sản. Trong ngành NN ( theo nghĩa hẹp), tỉ trọng của ngành TT giảm, tỉ trọng ngành CN tăng. + Ở KV II: CN đang xu hướng chuyển đổi cơ cấu ngành sản xuất và đa dạng hóa sản phẩm để phù hợp hơn với yêu cầu của thị trường và tăng hiệu quả đầu tư. Ngành CN chế biến tỉ trọng tăng, CN khai mỏ tỉ trọng giảm. Sản phẩm: Tỉ trọng hàng cao cấp, chất lượng, cạnh tranh được về giá cả tăng, sp chất lượng thấp… giảm. + ở KV III: Đã những bước tăng trưởng, nhất là trong lĩnh vực sở hạ tầng. Nhiều loại hình dịch vụ ra đời: Viễn thông, du lich quốc tế, tài chính, ngân hàng… 2. Chuyển dịch cấu thành phần kinh tế. - Kinh tế nhà nước giảm tỉ trọng trong đóng góp vào GDP, nhưng vẫn đóng vai trò chủ đạo trong nền kt. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 - Bước 3: GV chốt ý. * Hoạt động 3: Nhóm. - Bước 1: GV treo bản đồ kinh tế GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 Bài 33 Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng. I. Mục tiêu. Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức: - Phân tích được tác động của các thế mạnh và hạn chế của vị trí địa li, điều kiện tự nhiên, dân cư, sở vật chất – kĩ thuật tới sự phát triển kinh tế; những vấn đề cần giải quyết trong phát triển kinh tế - xã hội - Hiểu và trình bày được tình hình chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính. 2. Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ một số TNTN, mạng lưới gt, đô thị. - PT biểu đồ liên quan, khai thác tốt kênh chữ và biểu đồ. II. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Chuẩn bị của thầy: - At lat địa lí 12. - Bản đồ tự nhiên, kinh tế Việt Nam. 2. Chuẩn bị của trò: - Át lát địa lí 12. vở ghi, sgk địa lí 12. III. Tiến trình bài học. 1.Tổ chức: Ngày giảng Lớp Sĩ số HS nghỉ GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 2. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của TDMNPB ý nghĩa kinh tế lớn và ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc? 3. Giảng bài mới: Trong 7 vùng kinh tế chung của VN , mỗi vùng một đặc điểm riêng và tác động to lớn tới quá trình phát triển KT – XH cả nước. Nhưng ĐBSH có một ý nghĩ vô cùng to lớn tác động mạnh mẽ tới kinh tế – chính trị – xã hội. Để nắm rõ hơn về ĐBSH chúng ta tìm hiểu bài . Hoạt động của GV và HS Nội dung chính Hoạt động 1 : nhóm - Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào sơ đồ sgk, khai thác kênh chữ sgk, kênh hình và bản đồ treo tường : + HS xác định phạm vi, ranh giới hành chính, vị trí địa lý, thế mạnh, hạn chế và vấn đề cần giải quyết ở vùng đ= sông Hồng ? - Bước 2 : HS làm việc theo nhóm, sau đó đại diện một nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Bước 3 : GV nhận xét, bổ sung và chuẩn kiến thức 1. Phạm vi, giới hạn: - Diện tích : gần 15 nghìn km² = 4,5% diện tích cả nước. - Dân số : 18,2 triệu người = 21,6% ds cả nước (2006) - Ranh giới hành chính : gồm 10 tỉnh, thành. (kể tên) 2. Thế mạnh chủ yếu của vùng: - Vị trí địa lí: + Tự nhiên: nằm ở vị trí chuyển tiếp giữa TD và MNBB với vùng biển rộng lớn. + Kinh tế: Liền kề vùng tiềm năng khoáng sản và thủy điện lớn nhất nước. Trong vùng kt trọng điểm phía Bắc Là cầu nối giữa các vùng, và thuận lợi giao lưu các nước trên thế giới do gần vịnh BB. GIÁO ÁN ĐỊA LÍ 12 GV đưa 1 số câu hỏi phụ: Hãy phân tích sức ép về dân số đối với phát triển kt, xh của đ = sông Hồng? Gợi ý: - Dân đông, lại tăng nhanh >< kt phát triển chậm => giải quyết việc làm khó khăn, tỉ lệ thất nghiệp tăng, kèm theo các tệ nạn xh. - Dân đông => đất NN bình quân/ ng rất thấp, xu hướng giảm. - Dân đông nhất >< sản xuất lương thực lớn => bq lương thực/ ng thấp hơn bq cả nước. - Dân đông gây sức ép lên giáo dục, y tế, môi trường, tài nguyên Hoạt động 1 : nhóm hs - Bước 1 : GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức sgk, hiểu biết, kênh hình thảo luận để trả lời các câu hỏi sau : + Tại sao phải Giáo án địa lý 12 - Bài 20: Chuyển dịch cấu kinh tế I. Mục tiêu: Sau bài học, giáo viên giúp học sinh hiểu: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH). - Trình bày được các thay đổi trong cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu lãnh thổ kinh tế nước ta trong thời kì Đổi mới. 2. Kĩ năng: - Biết phân tích các biểu đồ và các bảng số liệu về cấu kinh tế. - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ (Cơ cấu kinh tế). 3. Thái độ: Thấy được sự chuyển dịch cấu kinh tế nước ta theo hướng tích cực II. phương tiện dạy học: - Phóng to biểu đồ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta, giai đoạn 1990- 2005 (hình 20.1 - SGK Địa lí 12) - Phóng to bảng số liệu: cấu GDP phân theo thành phần kinh tế (bảng 20.2 - SGK Địa lí 12) - Bản đồ hành chính Việt Nam. III. Hoạt động dạy và học: A. ổn định tổ chức: B. Kiểm tra miệng: Thu bài thực hành của học sinh để chấm. Khởi động: GV đặt câu hỏi: Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta sự chuyển biến ra sao? Sự chuyển biến đó được thể hiện ở những lĩnh vực nào? Sau khi HS trả lời GV dẫn dắt tìm hiểu nội dung của bài. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính Hoạt động 1: Tìm hiểu chuyển dịch cấu ngành kinh tế. 1) Chuyển dịch cấu ngành kinh tế: Hình thức: Cá nhân hoặc cặp. Bước 1: - HS dựa vào hình 20.1 (SGK Địa lí 12) - Biểu đồ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế ở nước ta giai đoạn 1990 - 2005: Phân tích sự chuyển dịch GDP phân theo khu vực kinh tế. - HS dựa vào bảng 20.1 (SGK Địa lí 12) - cấu giá trị sản xuất nông nghiệp. Hãy cho biết xu hướng chuyển dịch trong từng ngành kinh tế. Bước 2: HS trả lời, GV chuẩn kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự chuyển dịch cấu theo thành - cấu ngành kinh tế nước ta đang sự chuyển dịch theo hướng tiến bộ, tuy còn chậm: + Giảm tỉ trọng khu vực 1. +Tăng tỉ trọng khu vực II. + Tỉ trọng khu vực III chưa ổn định . - Sự chuyển dịch cấu kinh tế thể hiện khá rõ trong nội bộ từng ngành: + Khu vực I: Giảm tỉ trọng nghành trồng trọt, tăng tỉ trọng ngành chăn nuôi. + Khu vực II; Tăng tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến, giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp khai thác. + Khu vực III: kết cấu hạ tầng và phát triển đô thị những bước tiến tăng trưởng khá. 2) Về cấu thành phần kinh tế: phần kinh tế: Hình thức: Cá nhân hoặc lớp. Bước 1: HS dựa vào bảng 20.2 (SGK Địa lí 12) Nhận xét sự chuyển dịch cấu GDP giữa các thành phần kinh tế. + Cho biết chuyển dịch đó ý nghĩa gì? Bước 2: HS trình bày, GV nhận xét và chuẩn kiến thức. Hoạt động 3: Tìm hiểu chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế Hình thức: nhóm. Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm Các nhóm dựa vào SGK, nêu những biểu hiện của sự chuyển dịch cấu theo lãnh thổ. Bước 2: Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác bổ - Khu vực kinh Nhà nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ vai trò chủ đạo. - Tỉ trọng của kinh tế tư nhân ngày càng tăng. - Thành phần kinh tế vốn đầu tư nước ngoài tăng nhanh, đặc biệt từ khi nước ta ra nhập WTO. 3) Chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế - Nông nghiệp: Hình thành các vùng chuyên canh cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp. - Công nghiệp: hình thành các khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất quy Kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nông thônmở đầuĐất nớc ta đi lên từ một nền nông nghiệp lạc hậu, sản xuất lơng thực chủ yếu là cây lúa nớc mà một số hoa màu khác nhng phân tán. bên cạnh đó, nề kinh tế của nớc ta còn gặp nhiều khó khăn, cha đợcnề tảng để tạo đà phất triển. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã mở ra cho nền kinh tế nông nghiệp một hớng đi mới với một nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, xoá bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp theo định hớng xã hội chủ nghĩa dới sự quản lý của Nhà nớc và đặc biệt là nền kinh tế nông nghiệp đã đợc chú trọng hơn. Từ sau nghị quyết 10 của Bộ Chính trị và nhiều chính sách mới đợc ban hành đã giải quyết đợc những ràng buộc phong kiến phi kinh tế trong nông nghiệp và chỉ thị 100 của Ban Bí th Trung ơng Đảng với nhân dân khoán sản phẩm cây lúa đến nhóm ngời và ngời lao động. Đây đợc coi là chìa khoá vàng để mở ra thời kỳ mới của nông ngiệp. Bởi vì Đảng ta đã xác định để phát triển đợc nền kinh tế thì trớc tiên là phải phát triển đợc nông nghiệp. Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp với xu hớng giảm tỷ trọng cây lợng thực, tăng dần tỷ trọng cây công nghiệp và thuỷ sản và giảm dần tỷ trọng nông nghiệp trong nông thôn và tăng dần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Phát triển nông ngiệp một cách toàn diện nhằm từ đó tích luỹ cho công nghiệp và các ngành khác trong nền kinh tế.Việc thực hiện những chiến lợc đó phụ thuộc phần lớn vào hiệu quả đổ mới chế quản lý, các chính sach hồ tự phát triển và chuyển dịch cấu trong nền kinh tế nông nghiệp. Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp thực hiện nh thế nào, tập trung vào những gì, thực thi những ngành nào mũi nhọn và then chốt, xu hớng chuyển dịch cấu nông nghiệp . là hàng loạt những vấn đề cần phải đợc tính đến.Bài viết này đợc chia thành 3 phần:Phần I. Những vấn đề lý luận về chuyển dịch cấu kinh tế nông ngiệpPhần II. Thực trạng về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam từ trớc năm 1985-1988 tới nay.Phần III. Giải pháp cho xu hớng chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2001-20051 Kế hoạch chuyển dịch cấu kinh tế nông thônPhần I: những vấn đề lý luận về chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệpI. Vai trò, vị trí, đặc điểm của Nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân.1. Đặc điểm của sản xuất nông nghiệpNông nghiệp là một lĩnh vực rất phong phú. Nông dân sống ở khu vực nông nghiệp gắn liền với nông thôn, sản xuất gắn liền với thiên nhiên, với môi trờng và gặp nhiều rủi ro, đặc biệt là đối với nớc cha phát triển, khoa học kỹ thuật còn lạc hậu. Đại bộ phận, xét một cách tổng thể, các nớc đang phát triển và kém phát triển trên 80% dân số và 70% lao động xã hội tập trung ở nông với sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, kỹ thuật canh tác lạc hậu, trình độ lao động thấp. Ngời nông ở đây, họ vừa là những ngời sản xuất vừa là những ngời tiêu thụ sản phẩm của chính bản thân họ làm ra. Bởi vậy, tính phối hợp liên ngành (cung ứng vật t, chế biến, tiêu thụ sản phẩm) còn ở mức độ Ngày soạn: Tuần dạy: Ngày dạy: Lớp dạy: Tiết 23 Bài 20: CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TẾ I MỤC TIÊU: Sau học, HS cần nắm vững: Kiến thức: Hiểu cần thiết phải chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá (CNH, HĐH) Trình bày thay đổi cấu ngành kinh tế, cấu thành phần kinh tế cấu lãnh thổ kinh tế nước ta thời kì Đổi Kĩ ... phần kinh tế (cá nhân/ giữ vai trò chủ đạo lớp) - Tỉ trọng kinh tế tư nhân ngày Bước 1: HS dựa vào bảng 20.2: tăng Thành phần kinh tế có vốn đầu tư + Nhận xét chuyển dịch cấu GDP nước tăng nhanh,... Khoanh tròn vào chữ đứng đầu câu phương án trả lời đúng: Câu l: Một kinh tế tăng trưởng bền vững khơng đòi hỏi nhịp độ phát triển cao mà quan trọng là: A Phải có cấu hợp lí ngành, thành phần kinh. .. cấu GDP phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 1990 - 2005: Phân tích chuyển dịch cấu GDP phân theo khu vực kinh tế chưa ổn định → Phù hợp với yêu cầu chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng CNH-

Ngày đăng: 10/11/2017, 04:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan