giao an bai hoc thuyet dacuyn

2 249 0
giao an bai hoc thuyet dacuyn

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giao an bai hoc thuyet dacuyn tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các lĩnh vự...

GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 THPT LÊ HỒNG PHONG §2 CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ. A.Mục tiêu : 1. Kiến thức : Định nghĩa cực đại, cực tiểu. Ứng dụng đạo hàm tìm cực trị của hàm số. 2. Kỹ năng : Tìm cực trị hàm số theo 2 cách. Vận dụng giải một số dạng toán. 3. Thái độ : Nghiêm túc, có ý thức tự rèn luyện. B.Kiểm tra bài cũ: Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số y = - x 3 + 12x -9. y = x xx 92 2 +− C.Bài mới: TT Hoạt động của thầy Hoạt động của trò T3 1.Định nghĩa: - Vẽ mô tả một đồ thị (C) hàm số y= f(x) y (C) ? Nhận xét gì về điểm A y 0 A(x 0 ;y 0 ) của đồ thị ? → có tung độ lớn nhất trên cả đồ thị? x 0 O x trong khoảng V(h) nào đó ? V(h) - Nêu chú ý : Điểm cực trị là gì ? Nhận xét gì về các tiếp tuyến của đồ thị tại các điểm cực trị của dồ thị ? → Hàm số có đạo hàm tại điểm cực trị x 0 thì y’(x 0 ) = 0. - Hàm số f(x) liên tục trên (a;b) điểm x 0 ∈ (a;b) h>0, V(h) : = (x 0 -h ; x 0 +h) x 0 là điểm CĐ của hàm số ↔ ? x 0 là điểm CT của hàm số ↔ ? - Các tiếp tuyến nằm ngang → hệ số góc bẳng 0 (bằng đạo hàm của hàm số tại điểm x 0 . 3.Điều kiện đủ để hàm số có cực trị: GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 THPT LÊ HỒNG PHONG a Định lí 1 : (SGK). - Hướng dẫn học sinh thừa nhận định lý qua hình vẽ đồ thi - Muốn xác định điểm đổi dấu của đạo hàm ta phải làm ntn ? Ví dụ: Tìm cực trị của mỗi hàm số: <1> y = -x 3 + 12x -9 <2> y = x xx 92 2 +− - Nếu y’ đổi dấu khi x đi qua x 0 thì hàm số đạt cực trị tại điểm x 0 . Cụ thể cho cực đại, cực tiểu. - Cách xác định cực trị của hàm số. Lập bảng xét dấu y’ (bảng biến thiên) Dựa vào ĐL1 đưa ra kết luận. b Định lý 2: (SGK) * Ví dụ: Tìm cực trị của mỗi hàm số : <1> y = 2 4 2 4 x x − <2> y = sin2x -x - Cho HS nghiên cứu uy tắc ở SGK - Hướng dẫn học sinh sửa chữa việc trình bày các bước các bước. ? Thử so sánh nếu giải VD <1> theo quy tắc 1 → chưa nhận thấy ưu thế của quy tắc. ! Ưu thế của quy tắc được thể hiện trong quy tắc 2 ( có vô số cực trị). - Hướng dẫn học sinh thực hiện quy tắc 2 cho VD<2>. Chú ý hướng dận tìm giá trị hàm số lượng giác. - HS tóm tắc định lý. - Thảo luận nhóm cà làm VD <1> tại chỗ và nêu các bước và kết quả thực hiện. - Đưa ra nhận xét, so với quy tắc 1 là thay bảng biến thiên bới việc xác định dấu của y”. - Học sinh thực hiện. -Đưa ra nhận xét về số cực trị của hàm số lượng giác. Củng cố : + ĐN cực trị, 2 cách xác định cực trị của hàm số. + Chuẩn bị bài tập 1a,d,e;2 c,d;4 GIÁO ÁN GIẢI TÍCH 12 THPT LÊ HỒNG PHONG Bài 1 : Xác định m để hàm số sau có 2 cực trị : y = - x 3 + mx 2 +3x -3 Bài 2 : Xác định a,b để đồ thị hàmsố y = x 3 + ax 2 + b tiếp xúc trục Ox tại điểm có hoành độ x = 2 Tiết 4 BT Kiểm tra bài cũ : - YC học sinh nêu các cách để xác định cực trị của hàm số → GV tóm tắc lên bảng. - Bổ sung các bước sai sót. - Nêu các quy tắc xác định cực trị . - Chỉ định học sinh thực hành bài tập 1a. Bài 1: ( SGK Tr 18). a. y = 2x 3 +3x 2 -16x-10 d. y = 1 2 +− xx e. y = x 3 (1-x) 2 - Ghi các đề bài lên bảng - Cho học sinh xung phong đưa ra lời giải bài 1d, 1e ( cùng lúc bài 1a). → GV đánh giá TUẦN 20 – Tiết 27 Ngày soạn: ……/……/……… Ngày dạy: ……/……/……… Bài 25 HỌC THUYẾT ĐACUYN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức - Nêu luận điểm thuyết tiến hóa Đacuyn - Nêu đóng góp tồn Đacuyn So sánh CLTN CLNT theo quan điểm Đacuyn Kĩ năng: Phân tích, so sánh, phán đốn, khái qt hóa Thái độ: Giải thích tính đa dạng tiến hóa sinh giới ngày II CHUẨN BỊ - Giáo viên: Giáo án, SGK, Tranh phóng to hình 25.1, 25.2 SGK - Học sinh: SGK, đọc trước học III PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp tìm tòi IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp học: Kiểm tra cũ: Hãy đưa chứng chứng minh lồi sinh vật ngày có chung nguồn gốc? Bài Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Tìm hiểu học thuyết Đacuyn II HỌC THUYẾT TIẾN HÓA GV: Đacuyn quan sát ĐACUYN chuyến vòng quanh giới Ngun nhân chế tiến hóa từ rút điều để xây - Đacuyn người đưa khái dựng học thuyết tiến hóa? Từ quan sát niệm Biến dị cá thể: cá thể Đacuyn rút điều vai tổ tiên giống với bố mẹ nhiều trò yếu tố di truyền? cá thể không họ hàng HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời chúng khác biệt nhiều đặc GV: Đacuyn giải thích ngun nhân, điểm chế tiến hóa, hình thành đặc điểm - Ngun nhân tiến hóa: Do tác động thích nghi hình thành lồi CLTn thơng qua đặc tính biến dị nào? di truyền sinh vật HS: Dựa vào thông tin SGK, thảo luận - Cơ chế tiến hóa: Sự tích lũy di truyền nhóm để trả lời câu hỏi biến dị có lợi, đào thải biến dị có GV: Nhận xet bổ sung để hoàn thiện hại tác động CLTN kiến thức - Chọn lọc tự nhiên: Thực chất phân hó khả sống sót cá thể quân thể Kết trình CLTN GV: Tồn học thuyết tạo nên loài sinh vật có khả thích Đacuyn? nghi với mơi trường HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Ưu nhược điểm học thuyết Đacuyn GV: Yêu cầu HS quan sát hình 25.1 SGK * Ưu điểm: Đacuyn giải thích - Ơng cho lồi tiến hóa nguồn gốc giống trồng, vật nuôi? từ tổ tiên chung HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - Sự đa dạng hay khác biệt loài sinh vật lồi tích lũy đặc thích nghi với mơi trường khác GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện * Hạn chế: kiến thức - Chưa hiểu nguyên nhân phát sinh biến dị chế di truyền biến dị - Chưa thấy vai trò cách li việc hình thành lồi Củng cố: - So sánh học thuyết tiến hóa Lamac Đacuyn? - Trình bày khác biệt chọn lọc tự nhiên chọn lọc nhân tạo? Dặn dò: - Ơn tập trả lời câu hỏi cuối SGK - Đọc trước 26 TIẾT 4: HÌNH THANG CÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Kiến thức : Học sinh nắm được: 1. Định nghĩa hình thang cân 2. Tính chất của hình thang cân 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân - Kĩ năng: Học sinh biết vẽ và tính toán, giải các bài tập liên quan đến hình thang cân. - Yêu cầu học sinh nghiên cứu trước sách giáo khoa. II. CƠ SỞ VẬT CHẤT: − File HinhThangCan.gsp − Giấy A0, A4. − Bìa, đinh, dây. − Projector III.THỜI GIAN : MỘT TIẾT (45 PHÚT ) Thời gian 3’ 17’ 15’ Hoạt động Học sinh Công việc Giáo viên Ổn định tổ Kiểm tra sĩ số. chức lớp Chia nhóm hoạt động. Định Nhóm 1: Làm việc với máy tính. Theo dõi các nhóm hoạt nghĩa, tính Nhóm 2: Thực hành trên bìa, đinh, động, hướng dẫn học sinh chất, dấu dây cụ thể hơn nếu có thể. hiệu Nhóm 3: Làm bài trên giấy Ao. + Các nhóm trình bày các kết Đặt câu hỏi hướng học quả hoạt động của mình. Thảo luận. sinh theo mục đích tiết học + Các nhóm tự đánh giá lẫn nhau theo tiêu chuẩn đã hướng dẫn . 5’ Tổng kết Đánh giá tổng quan từng nhóm Nêu trọng tâm kiến thức, Phát bảng tóm tắt bài học 5’ Trắc nghiệm Kiểm tra giấy. Kiểm tra toàn lớp. HH8 - 4 - 1 TÓM TẮT BÀI HỌC HÌNH THANG CÂN 1. Định nghĩa: Hình thang cân là hình thang có hai góc ở một đáy bằng nhau. Trong hình thang cân, tổng số đo hai góc đối bằng 1800. 2.Tính chất: Hình thang cân có đầy đủ các tính chất của một hình thang, ngoài ra: Định lí 1 Trong hình thang cân, hai cạnh bên bằng nhau Định lí 2 Trong hình thang cân hai đường chéo bằng nhau Định lí 3 (đảo của định lí 2) Nếu hình thang có hai đường chéo bằng nhau thì nó là hình thang cân. Ta nói rằng: Hình thang là cân khi và chỉ khi hai đường chéo bằng nhau. 3. Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: hai ® êng chÐo b»ng nhau H ×n h th a n g H ×n h th a n g c © n hai gãc ë mét ®¸y b»ng nhau HH8 - 4 - 2 NHÓM 1: LÀM VIỆC VỚI MÁY TÍNH 1.Tổ chức: Hai học sinh một máy. 2.Công cụ: Sử dụng file T5L8_Thangcan.gsp được thiết kế trên phần mềm Sketchpad. 3.Hoạt động: Thời gian Nội dung 3’ Hoạt động 1 3’ Hoạt động 2 3’ Hoạt động 3 3’ Hoạt động 4 5’ Hoạt động 5 15’ Thảo luận Hướng dẫn + Click vào “Định nghĩa- TH1”, “Định nghĩaTH2”, thảo luận và trả lời câu hỏi + Click vào “Định lí 1-TH1”, “Định lí 1-TH2”, + Thực hiện các bước sau theo hướng dẫn trên máy. + Click vào “Định lí 2”. Thảo luận và trả lời câu hỏi. + Click vào “Định lí 3”. Thảo luận và trả lời câu hỏi. + Click vào “ Dấu hiệu”. Thảo luận và trả lời câu hỏi. + Trình bày (trong 5’ ) + Nghe nhóm khác trình bày. + Cho điểm đánh giá từng nhóm. 5’ Kiểm tra nghiệm trắc Kiểm tra toàn lớp. Ghi chú: Trình bày trả lời trên giấy (nếu trình bày trên máy có thể ẩn chúng bằng công cụ hide/show) HH8 - 4 - 3 NHÓM 2: THỰC HÀNH TRÊN BÌA, GHIM, DÂY 1. Tổ chức: Chia nhóm nhỏ: mỗi nhóm hai học sinh. 2. Chuẩn bị: Mỗi nhóm được phát: + Bìa, đinh ghim, dây, thước đo độ dài, thước đo góc. + Một bảng điền kết quả. 3. Các hoạt động: Thời gian Nội dung Hoạt động Dùng đinh, dây, tạo ra một hình thang ABCD (AB//CD)  5’ Hoạt động 1 7’ Hoạt động 2 5’ Hoạt động 3 15’ Thảo luận Lắng nghe các nhóm trình bày. Trắc nghiệm Đánh giá, cho điểm từng nhóm. Kiểm tra toàn lớp. 5’  Thay đổi vị trí đỉnh B để hình thang ABCD cân ( D = C ) Đo các góc, các cạnh bên và đường chéo của hình thang cân. Điền các số liệu đo được vào bảng kết quả và đưa ra nhận xét Dựng hình thang MNPQ có hai đường chéo bằng nhau. Hình thang MNPQ có là hình thang cân không? Thay đổi vị trí các đỉnh của hình thang MNPQ sao cho hai cạnh bên của hình thang luôn bằng nhau. Tìm vị trí để hình thang MNPQ không cân. Tổng kết các dấu hiệu nhận biết: Khi nào một hình thang là hình thang cân? Trình bày kết quả trước lớp (trong5’). HH8 - 4 - 4 KẾT QUẢ NHÓM 2 THỰC HÀNH TRÊN BÌA, ĐINH GHIM, DÂY I. Hoạt động 1: Định nghĩa và tính chất của hình thang cân: Hình thang cân ABCD Nội dung Số liệu Số đo hai cặp góc ở đáy. Tổng hai góc đối của hình thang Độ dài hai cạnh bên của hình Độ dài hai đường chéo Nhận xét II. Hoạt động 2, 3: Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: 1. Một hình Bài 25: HỌC THUYẾT LAMAC VÀ HỌC THUYẾT ĐACUYN GVHD : ThS Lê Phan Quốc SVTH :Nguyễn Thị Kim Phụng Lớp Sinh 4A Năm học 2011 - 2012 Trước nhà khoa học đặt nhiều vấn đề tiến hóa không xã hội loài người mà tất sinh vật tồn trái đất có nhiều nhà khoa học vào hướng nghiên cứu Người làm tiền đề tiếng giống nhắc đến di truyền học nhắc đến Mendel Đacuyn Trong học hôm tìm hiểu Đacuyn học thuyết tiến hóa ông 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng Lamac người có chứng chứng minh loài sinh vật biến đổi tác động môi trường loài bất biến Ông người đặt tiền đề cho tiến hóa 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng II HỌC THUYẾT ĐACUYN Sơ lược tiểu sử Đacuyn Đacuyn 1809-1882 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng Thông qua báo, đài, sách em có biết nhà khoa học lỗi lạc tên Đacuyn không? Ông ta nghiên cứu lĩnh vực bật? Nêu tên tác phẩm Đacuyn 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng Hành trình vòng quanh giới Đacuyn 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng Những quan sát Đacuyn Thông qua chuyến Đacuyn quan sát gì? 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng Vài mẫu rùa quan sát Đacuyn Pinta Tower Marchena Đảo Pinta Mai trung gian James Santa Cruz Isabela Santa Fe Đảo Hood Floreana Hood Mai yên ngựa tụt sau Đảo Isabela Các kiểu mai rùa đáng quan tâm đảo khác Mai hình vòm đảy phía trước 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng Darwin người quan sát tinh tế với đối tượng hoang dại lẫn vật nuôi, trồng (vd: chim, côn trùng ) Kích thước, hình dạng mỏ chim phù hợp với dạng thức ăn chúng 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng Kích thước, hình dạng mỏ chim phù hợp với dạng thức ăn chúng 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng 10 Nội dung học thuyết Đacuyn Bằng quan sát Đacuyn đưa kết luận nào? 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng 14 Nghiên cứu SGK cho biết: chọn lọc tự nhiên gì? Là trình giữ lại cá thể thích nghi với môi trường sống đào thải cá thể thích nghi 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng 15 Quá trình CLTN diễn nào? Kết nó? Hãy cho ví dụ chọn lọc tự nhiên 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng 16 Quan sát hình 25.1: Vật nuôi, trồng có chịu tác động chọn lọc không? Kết trình chọn lọc nào? 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng 17 Cho biết chọn lọc nhân tạo? Cho ví dụ Là trình giữ lại cá thể có biến dị phù hợp với nhu cầu người loại bỏ cá thể có biến dị không mong muốn đồng thời chủ động tạo sinh vật có biến dị mong muốn 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng 18 Tổ tiên chó bao gồm chó sói cáo Miacis - loài thuộc họ động vật có vú, gần giống chồn, sinh sống hốc vào khoảng 400 triệu năm trước 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng 19 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng 20 Gà rừng 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng 21 Nội dung học thuyết tiến hóa Đacuyn? - Thế giới sinh vật thống đa dạng + Các loài sinh vật có nhiều đặc điểm giống chúng tiến hoá từ tổ tiên chung + Sinh vật đa dạng có đặc điểm thích nghi với môi trường sống khác - Cơ chế tiến hoá dẫn đến hình thành loài CLTN + CLTN qúa trình đào thải sinh vật có biến bị không thích nghi giữ lại biến dị di truyền giúp sinh vật thích nghi + Kết qủa cuả CLTN hình thành nên quần thể , loài có đặc điểm thích nghi với môi trường + Chọn lọc nhân tạo giữ lại cá thể có biến dị phù hợp với nhu cầu người loại bỏ cá thể có biến dị không mong muốn đồng thời chủ động tạo sinh vật có biến dị mong muốn 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng 22 Quan sát hình 25.2 cho biết hình phản ánh nội dung gì? 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng 23 Tại từ nguồn gốc chung ban đầu lại hình thành nên giới sống đa dạng phong phú ngày nay? 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng 24 Ý nghĩa học thuyết Đacuyn Nêu lên nguồn gốc loài Giải thích thích nghi sinh vật đa dạng sinh giới Nghiên cứu SGK cho biết ý nghĩa học Các trình chọn lọc tác động lên sinh vật làm phân hóa khả sống sót khả sinh sản thuyết tiến hóa của chúng qua tác động lên quần thể Đacuyn ? 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng 25 Ưu điểm hạn chế học thuyết Đacuyn Từ hiểu biết em nêu ưu điểm hạn chế Học thuyết Đacuyn ? 10/29/15 Nguyễn Thị Kim Phụng SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "MỘT VÀI SUY NGHĨ KHI DẠY VĂN BẢN BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN NGỮ VĂN 6 TẬP 2 THEO QUAN ĐIỂM TÍCH HỢP" PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Như chúng ta đã biết việc "Đổi mới phương pháp dạy học" được thực hiện hơn mười năm qua. Với mục tiêu tổng quát của chương trình Ngữ văn THCS được cụ thể hoá trong việc dạy của thầy, việc học của trò trên ba phương diện: kiến thức, kĩ năng và thái độ, tình cảm. Về kĩ năng, chương trình nhấn mạnh: Trọng tâm rèn luyện kĩ năng Ngữ văn cho học sinh là làm cho học sinh có kĩ năng nghe, đọc, nói , viết Tiếng Việt thành thạo theo các kiểu văn bản và có kĩ năng sơ giản về phân tích tác phẩm văn học, bứơc đầu có năng lực cảm nhận và bình giá văn học. Để thực hiện mục tiêu rèn luyện kĩ năng nói trên, việc dạy học Ngữ văn được tiến hành theo phương pháp tích hợp. Phương pháp tích hợp đòi hỏi học sinh học tập một cách sáng tạo, vừa kết hợp các yếu tố đồng qui giữa ba phân môn: Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, vừa tích cực chủ động học tập ở từng phân môn. Như vậy, đổi mới phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp, tất nhiên sẽ kéo theo đổi mới qui trình dạy học. Ở đó hình tượng văn học vẫn được tiến hành trong sự cảm thụ của người học nhưng không còn độc lập riêng rẽ. Nó tiến hành trong sự đồng bộ cả Tiếng Việt và Tập làm văn để tiến tới kết quả cần đạt của cả bài học Ngữ Văn. Tuy nhiên, dạy học theo quan điểm tích hợp không phủ định các tri thức, kĩ năng riêng của từng phân môn. Vấn đề là làm sao phối hợp các tri thức kĩ năng từng phân môn thật nhuần nhuyễn để đạt kết quả chung chứ không phải là một sự "cưỡng duyên" như một số ý kiến đã nhận xét. Hiểu và thấm nhuần quan điểm trên nhưng qua mười năm thực hiện chương trình thay sách, mười năm thực hiện phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học tích cực chúng tôi vẫn thấy còn nhiều băn khoăn, trăn trở cần phải trao đổi, bàn bạc - mặc dầu giáo viên đã cố gắng rất nhiều . Từ thực tế nêu trên tôi muốn đưa ra một vài suy nghĩ khi dạy cụ thể một văn bản theo quan điểm tích hợp. Đó là văn bản " Bài học đường đời đầu tiên" trích tác phẩm "Dế Mèn phiêu lưu ký" của nhà văn Tô Hoài ( Ngữ Văn 6 - Tập 2). Trên cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu nội dung văn bản và từ thực tế giảng dạy, tôi muốn cùng trao đổi, bàn bạc với các đồng nghiệp để tìm ra những giải pháp hữu hiệu nhất cho việc thực hiện phương pháp dạy học theo quan điểm tích hợp thuận lợi hơn. Chính vì thế, tôi đã chọn đề tài này trong bản sáng kiến kinh nghiệm của mình. II- CƠ SỞ KHOA HỌC: "Dế Mèn phiêu lưu kí" của Tô Hoài là một tác phẩm hấp dẫn, đặc sắc viết về loài vật mà nhà văn đã cống hiến cho bạn đọc chúng ta. Truyện kể về một cuộc phiêu lưu kì thú nhưng không ít sóng gió của chàng Dế Mèn. Ở đó, bằng tài quan sát, trí tưởng tượng phong phú và sự am hiểu của nhà văn, ông đã dựng lên một thế giới loài vật hết sức sinh động, trong sáng và ngộ nghĩnh. Điều đáng nói hơn là cái thế giới loài vật ấy thật gần gũi với lứa tuổi thiếu niên. Những sự việc cụ thể, những mẩu chuyện hồn nhiên được tái hiện đúng như cái thế giới trong trẻo, hồn nhiên, ngộ nghĩnh của tuổi thơ. Không chỉ thế, thế giới ấy cũng mở ra cho người lớn những liên tưởng phong phú, những ngẫm nghĩ không cùng về những mặt nào đó trong cuộc sống xã hội. "Bài học đường đời đầu tiên" là đoạn trích trong chương đầu của tác phẩm, được coi như màn tự giới thiệu của nhân vật trung tâm Dế Mèn. Tài năng và lòng yêu mến trẻ thơ đã giúp Tô Hoài sáng tạo một câu chuyện có ý nghĩa thật sâu sắc. Chỉ đọc một đoạn này thôi ta cũng hiểu rõ điều đó. Bài học đầu đời của của Dế Mèn là một bài học có tính luân lý, đạo đức nhưng nó không hề khô khan, trìu tượng như một bài học đạo đức mà rất sinh động. Nó có tác động mạnh mẽ sâu xa vào Chơng IV-ứng dụng DTH vào CG- Đ 5.Kỹ thuật di truyền- Biên soạn: Nguyễn Văn Vu chơng iV ứng dụng di truyền học vào chọn giống Đ 5 - Kỹ thuật di truyền I. Mục đích yêu cầu : Qua bài học này học sinh phải: - Giải thích đợc kỷ thuật di truyền - Nêu đợc các khâu của kỷ thuật cấy gen bằng sơ đồ kỷ thuật cấy gen. - Giải thích đợc nội dung của từng khâu trong kỷ thuật cấy gen. - Nêu đợc những ứng dụng kỷ thuật di truyền trong thực tiễn tạo giống mới. - Từ những thành tựu của kỷ thuật di truyền trong chọn tạo giống mới, học sinh hình thành đợc niềm tin vào khoa học. II. Đồ dùng dạy học : Tranh vẽ phóng to hình 13 và 14 SGK hoặc 1 sơ đồ cấy gen khác. III. Tiến trình bài giảng : 1- ổn định kiểm diện lớp. 2- Kiểm tra bài cũ : Chữa bài tập hoặc bài thực hành. 3- Nội dung bài mới: - Giống là gì? Giống là một tập hợp cá thể sinh vật do con ngời chọn tạo ra, có phản ứng nh nhan trớc cùng một Đ/K ngoại cảnh, có những tập tính di truyền đặc trng chất lợng tốt, NS cao và ổn định, thích hợp với những Đ/K khí hậu, đất đai và KT SX nhất định - Nhiệm vụ của ngành chọn giống là gì? Nhiệm vụ của ngành chọn giống là cải tiến những giống hiện có, tạo ra những giống mới nhằm đáp ứng yêu cầu của SX và đời sống - Đặc điểm của công tác chọn giống cổ truyền và hiện đại là gì? Từ xa, loài ngời đã biết chọn giống theo kinh nghiệm - Đặc điểm của công tác chọn giống cổ truyền: + Chủ yếu là chọn lọc các cá thể có những biến dị tốt đã nảy sinh ngẫu nhiên, tự phát. Hiện nay: các thành tựu về lai tạo, gây đột biến nhân tạo, đặc biệt là những thành tựu về KT di truyền phát triển . - Đặc điểm của công tác chọn giống hiện đại + Chủ động tạo ra nguồn biến dị cho chọn giống đồng thời hoàn thiện các phơng pháp CL nhằm củng cố và tăng cờng những tính trạng mong muốn - Thế nào KT di truyền? I. Khái niệm về KT DT + KT là gì? (là phơng pháp SD các phơng tiện, công cụ để chế tạo ra những giá trị vật chất) Trang 1 Chơng IV-ứng dụng DTH vào CG- Đ 5.Kỹ thuật di truyền- Biên soạn: Nguyễn Văn Vu + Công nghệ là gì ? (Là KT sử dụng công cụ, máy móc, trang thiết bị để SX ra những SP công nghiệp. ) + Phân biệt KT di truyền và CNSH ? Công nghệ sinh học đợc hiểu là KT sử dụng các đối tợng sống, các quá trình sinh học theo quy trình công nghệ và trên quy mô công nghiệp. KT di truyền là - Là kỷ thuật thao tác trên vật liệu DT dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học của axit nuclêic và DT VSV Tuy rằng KT DT đợc sử dụng có hiệu qủa trong CNSH nhng đặt trong chơng CG Đ5 chỉ đề cập KT DT dới góc độ là một hớng cải biến tính DT ở cấp độ phân tử phục vụ cho việc cải tiến giống và tạo giống mới. Một trong những KT DT đợc sử dụng phổ biến và có nhiều ý nghĩa thực tiện là KT cấy gen. - KT cấy gen là gì? - KT cấy gen là chuyển ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận bằng cách dùng plasmit làm thể truyền - Plasmit là gì? Plasmit là những cấu trúc nằm trong tế bào chất của vi khuẩn. Tuỳ loài VK, mỗi TB chứa từ vài chục đến vài trăm plasmit. Plasmit chứa ADN dạng vòng, gồm khoảng 8.000 - 200.000 cặp nucleotit. ADN của plasmit tự nhân đôi độc lập với ADN của NST - Quá trình cấy gen thông qua sử dụng plasmit làm thể truyền gồm 3 khâu chủ yếu: Bớc 1: KT cấy gen gồm 3 khâu: 1- Tách ADN NST của tế bào cho và tách plasmit ra khỏi tế bào. Tiến trình nh sau: - Chọn, phân lập đoạn ADN mang gen mong muốn từ cơ thể sống. - Cắt ADN bằng E đặc hiệu.Trong nhiều trờng hợp số đoạn ADN đợc cắt ra rất lớn, do đó phải chọn đúng đoạn ADN có gen mong muốn. (Ph- ơng pháp đợc dùng phổ biến là dùng mẫu ARN đặc hiệu có đánh dấu phóng xạ: các đoạn ADN đợc lai với mẫu ARN đánh dấu để chọn đúng ADN có mang gen, đợc phát hiện qua ảnh chụp Trang 2 Chơng IV-ứng dụng DTH vào CG- Đ 5.Kỹ thuật di truyền- Biên soạn: Nguyễn Văn Vu phóng xạ tự ghi , sau đó đợc tách ra). Đôi khi đoạn ADN mong muốn đợc tổng hợp in vitro (trong phòng thí nghiệm) - Tách plasmit ra khỏi tế bào VK Bớc 2: 2- Cắt Tiết 27 ... mơi trường HS: Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi Ưu nhược điểm học thuyết Đacuyn GV: Yêu cầu HS quan sát hình 25.1 SGK * Ưu điểm: Đacuyn giải thích - Ơng cho lồi tiến hóa nguồn gốc giống trồng,

Ngày đăng: 10/11/2017, 04:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan