giao an bai tao giong nho cong nghe gen

3 235 0
giao an bai tao giong nho cong nghe gen

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 20: TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN 1.Mục tiêu bài học: - Giải thích được các khái niệm cơ bản như: công nghệ gen, ADN tái tổ hợp, thể truyền, plasmit. - Trình bày được các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen. - Nêu được các ứng dụng của công nghệ gen trong việc tạo ra các giống sinh vật biến đổi gen. 2. Phương tiện dạy học: - Máy chiếu prôjectơ và phim về công nghệ gen ( nếu có) - Tranh vẽ phóng hình 20.1 SGK. 3: ổn định tổ chức: - Kiểm tra sỹ số - Đồng phục học sinh - Học bài, chuẩn bị bài 4: Kiểm tra bài cũ: - Giải thích quy trình nhân bản vô tính ở động vật và nêu ý nghĩa thực tiễn của phương pháp này. 5. Giảng bài mới: Bài 20: TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN *Em hiểu như thế nào là sinh vật biến đổi gen? * Con người đã tác động như thế nào làm cho sinh vật bị biến đổi gen? +Một trong các công nghệ gen là kỹ thuật chuyển gen gồm các bước sau: -Tách thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. -Nhờ enzim restrictaza cắt thể truyền và nối gen cần chuyển vào nhờ enzim ligaza được ADN tái tổ hợp. +Thể truyền là plasmit nằm ngoài hệ gen của tế bào còn thể truyền là ADN virut thì gen cần chuyển thường được cài xen vào hệ gen của tế bào. I. Công nghệ gen: 1. Khái niệm công nghệ gen: - Công nghệ gen là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi hoặc có thêm gen mới. 2. Các bước tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen: a) Tạo ADN tái tổ hợp: - ADN tái tổ hợp là thể truyền có gắn đoạn gen cần chuyển. - Thể truyền thực chất là 1 p.tử ADN nhỏ có khả năng nhân đôi độc lập với hệ gen của tế bào cũng như có thể gắn vào hệ gen của tế bào. - Thể truyền thường dùng là plasmit của vi khuẩn, ADN virút đã được biến đổi. b) Đưa ADN tái tổ hợp vào trong tế bào nhận: - Có thể dùng muối CaCl 2 hoặc xung điện để làm dãn màng sinh chất của tế bào để ADN tái tổ hợp dễ dàng đi qua màng. c) Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp: *Tại sao tế bào nhận người ta thường dùng là VK E.coli? +Vi khuẩn E.coli có khả năng sinh sản rất nhanh nên trong 1 thời gian ngắn tạo ra được nhiều E.coli chứa ADN tái tổ hợp đồng thời hoạt động tổng hợp diễn ra mạnh nên tạo được nhiều sản phẩm. * Em hãy kể tên vật nuôi cây trồng biến đổi gen mà em biết? + Người ta có 3 cách làm biến đổi hệ gen của sinh vật. Tranh hình 20.1(phim) * Quan sát tranh em hãy nêu các bước tạo cừu biến đổi gen sản sinh prôtêin người trong sữa? - Thường phải dùng gen đánh dấu để nhận biết tế bào có chứa ADN tái tổ hợp để phân lập các tế bào đó rồi nhân lên. - Tế bào nhận thường là vi khuẩn E.coli II. Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen: 1. Khái niệm sinh vật biến đổi gen: - Là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích của mình. - Một số cách làm sinh vật biến đổi gen là: Đưa thêm 1 gen lạ vào, làm biển đổi gen đã có sẵn, loại bỏ hoặc làm bất hoạt 1 gen nào đó. 2. Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen: a) Tạo động vật chuyển gen: - Lấy trứng ra khỏi con vật rồi cho thụ tinh trong ống nghiệm. - Tiêm gen cần chuyển vào hợp tử và nuôi hợp tử phát triển thành phôi. - Cấy phôi vào tử cung con cái khác để nó mang thai và đẻ bình thường  con vật biến đổi gen. b) Tạo giống cây trồng biến đổi gen: + Nhờ vào công nghệ gen người ta tạo ra được rất nhiều dạng các sinh vật biến đổi gen nhằm phục vụ cho lợi ích, nhu cầu con người. - Chuyển gen trừ sâu từ vi khuẩn vào cây bông tạo được giống bông kháng sâu hại. c) Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen: - Chuyển gen tổng hợp hooc môn insulin của người vào vi khuẩn  Vi khuẩn sản xuất hooc môn insulin làm thuốc chữa bệnh tiểu đường. 6. Củng TUẦN 16– Tiết 21 Ngày soạn: ……/……/……… Ngày dạy: ……/……/……… Bài 20 TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Hiểu chất khái niệm công nghệ gen, kĩ thuật chuyển gen - Nắm qui trình chuyển gen - Nêu thành tựu chọn giống VSV, TV, ĐV công nghệ gen Kĩ năng: Phát triển kĩ quan sát, phân tích kênh hình học Thái độ: Hình thành niềm tin say mê khoa học từ thành tựu công nghệ gen chọn tạo giống II.CHUẨN BỊ Giáo viên: SGk, giáo án, Tranh vẽ hình 25.1, 25.2, 25.3 SGK Học sinh: SGK, đọc trước nhà III PHƯƠNG PHÁP: Hỏi đáp tìm tòi IV TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp: Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra: Phân biệt phương pháp chọn giống thực vật kĩ thuật nuôi cấy tế bào? Bài mới: Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng nghệ gen I CƠNG NGHỆ GEN GV: Lấy gen loài lắp vào hệ gen lồi khác có khơng cách nào? HS: Nêu khái niệm công nghệ gen - Cơng nghệ gen qui trình tạo tế bào sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm gen mới, từ tạo thể với đặc điểm GV: Nhận xét bổ sung để hồn thiện - Trung tâm cơng nghệ gen kĩ thuật Khái niệm công nghệ gen kiến thức GV: Yêu HS quan sát hình 25.1 SGK cho biết: + Kĩ thuật chuyển gen có khâu chủ yếu? + ADN tái tổ hợp gì? GV nêu vấn đề: Trong cơng nghệ gen, để đưa gen từ tế bào sang tế bào khác cần phải sử dụng phân tử ADN đặc biệt, kĩ thuật gọi tạo ADN tái tổ hợp Câu hỏi đặt phân tử ADN gọi gì? HS trả lời được: Gọi thể truyền gen GV: Vậy làm cách để có đoạn ADN mang gen cần thiết tế bào cho để thực chuyển gen? tạo ADN tái tổ hợp (kỹ thuật chuyển gen) Các bước cần tiến hành kĩ thuật chuyển gen a Tạo ADN tái tổ hợp - ADN tái tổ hợp phân tử ADN nhỏ lắp ráp từ đoạn ADN lấy từ tế bào khác - Thể truyền phân tử ADN nhỏ có khả nhân đôi cách đọc lập với hệ gen tế bào gắn vào hệ gen tế bào - Các loại thể truyền : plasmit, virut, NST nhân tạo, thể thực khuẩn - Các bước tạo ADN tái tổ hợp: + Tách thể truyền hệ gen cần chuyển khổi ế bào HS phải nêu được: Nhờ enzim cắt giới hạn restrictaza, enzim cắt mạch đơn + D儐ng estrictaza để cắt ADN phân tử ADN vị nucleotit Plasmid điểm xác định, tạo đầu xác định dính GV: Làm gắn vào ADN + D儐ng Ligaza để gắn ADN Plasmid tế bào nhận? lại thành ADN tái tổ hợp HS: Nhờ enzim nối ligaza GV: Vậy kĩ thuật tạo ADN tái tổ hợp gì? GV:Khi có ADN tái tổ hợp để đưa phân tử ADN vào tế bào nhận cách nào? b Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận - D儐ng CaCl2 d儐ng xung điện để làm giãn màng sinh chất tế bào nhận - Phân tử ADN tái tổ hợp dễ dàng chui qua màng vào tế bào nhận * Tải nạp: Trường hợp thể truyền pha HS: Nghiên cứu thông tin SGK để trả lời gơ, chúng mang gen cần chuyển chủ GV: Khi thực bước kĩ thuật động xâm nhập vào tế bào chủ (vi chuyển gen, ống nghiệm có vơ số khuẩn) tế bào vi khuẩn, số có ADN tái tổ c Phân lập (tách) dòng tế bào chứa hợp, số khơng có ADN tái tổ hợp ADN tái tổ hợp xâm nhập vào, làm để tách - Nhận biết tế bào có ADN tái tổ hợp tế bào có ADN tái tổ hợp với tế cách chọn thể truyền có gen đánh bào khơng có ADN tái tổ hợp? dấu HS: Nghiên cứu thông tin mục II.c trang 84 trả lời câu hỏi * Hoạt động 2: Tìm hiểu ứng dụng cơng nghệ gen tạo giống biến đổi gen II ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN GV nêu vấn đề: Trên chương trình khoa TRONG TẠO GIỐNG BIẾN ĐỔI học đời sống VTV2 nhà khoa học GEN tạo giống chuột không sợ mèo Khái niệm sinh vật biến đổi gen: cách nào? - Khái niệm: Là sinh vật mà hệ gen HS: Con chuột gọi sinh vật người làm biến đổi ph儐 hợp biến đổi gen với lợi ích GV: Sinh cật biến đổi gen ? Có - Cách để làm biến đổi hệ gen sinh cách để tạo sinh vật biến vật: đổi gen? HS: Suy nghĩ sựa vào SGK trả + Đưa thêm gen lạ vào hệ gen lời SV GV nêu vấn đề: Tạo giống công + Làm biến đổi gen có sãn hệ nghệ gen trồng thu gen thành tựu gì? HS: Nghiên cứu thơng tin SGk trang 84, + Loại bỏ làm bất hoạt gen hệ gen 85 để trả lời Một số thành tựu tạo giống biến đổi GV: Nhận xét, bổ sung để hoàn thiện gen kiến thức a Tạo động vật chuyển gen: b Tạo giống trồng biến đổi gen c Tạo dòng vi sinh vật biến đổi gen (SGK trang 84, 85) Củng cố : - Trình bày qui trình tạo ADN tái tổ hợp, chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận? - Hệ gen sinh vật biến đổi cách nào? - Trình bày phương pháp tạo động vật chuyển gen thành tựu tạo giống động vật biến đổi gen? Dặn dò: - Học trả lời câu hỏi SGK - Đọc trước 21 Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 26 Bài: TẠO GIỐNG BẰNG CÔNG NGHỆ GEN I. Mục tiêu bài dạy. - Giải thích được các khái niệm cơ bản như: công nghệ gen, ADN tái tổ hợp, thể truyền, plasmit. - Trình bày được các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen. - Nêu được khái niệm sinh vật biến đổi gen và các ứng dụng của công nghệ gen trong việc tạo ra các sinh vật biến đổi gen. II. Phương tiện dạy học. Các hình trong SGK. III. Tiến trình tổ chức dạy học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. o Cách nuôi cấy hạt phấn? Ưu điểm nổi bật của PP này là gì? o Dung hợp tế bào trần là gì? Ưu điểm của PP này so với PP lai xa bằng sinh sản hữu tính. o Thành tựu của tạo giống động vật trên thế giới? 3. Giảng bài mới. Nội dung Hoạt động thầy & trò I. KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ GEN Là quy trình tạo ra những tế bào hoặc sinh vật có gen bị biến đổi, có thêm Công nghệ gen là gì? Hiện nay công nghệ gen được thực hiện chủ yếu bằng phương pháp tạo adn tái tổ hợp rồi chuyển vào tế bào nhận. gen mới, từ đó tạo ra cơ thể với những đặc điểm mới. Công nghệ hiện nay chủ yếu là kỹ thuật chuyển gen. II. QUY TRÌNH CHUYỂN GEN Gồm 3 khâu chủ yếu 1. Tạo ADN tái tổ hợp a/ Nguyên liệu - Gen cần chuyển - Thể truyền: Plasmit trong tế bào chất của Gen cần chuyển là những gen cần được nhân lên vì sản phẩm của nó có lợi cho mục đích của con người. Vectơ chuyển gen (thể truyền) có thể là gì? Plasmit là gì? (là adn dạng vòng, gồm khoảng 8000 – 200000 cặp nucleotit). Mỗi vi khuẩn có từ vài đến vài chục plasmit. Tại sao gọi là enzim cắt giới hạn ? vi khuẩn, thực khẩn thể lamđa (Phagơ  ) - Enzim cắt giới hạn (Restrictaza) và enzim nối (Ligaza) b/ Cách tiến hành -Tách plasmit từ vi khuẩn, tách gen cần chuyển từ tế bào cho. -Cắt plasmit và gen bằng 1loại enzim cắt giới hạn -Nối gen với Hãy mô tả cách tiến hành tạo adn tái tổ hợp? Tại sao phải dùng chung 1loại enzim? Để chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, người ta đã dùng những phương pháp nào? (sốc t o : t o là 42 o c) plasmit bằng enzim nối  tạo thành ADN tái tổ hợp. 2. Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận -Phương pháp biến nạp: Dùng CaCl 2 , xung điện hoặc sốc nhiệt để làm dãn màng sinh chất của tế bào, khi đó ADN tái tổ hợp sẽ chui qua. Làm thế nào để nhận biết quá trình chuyển gen thành công hay không?  Dùng gen đánh dấu rồi cấy tế bào nhận lên môi trường chọn lọc + Nếu dương tính thì thành công + Nếu âm tính thì thất bại -Phương pháp tải nạp: Dùng virus trung tính làm thể truyền rồi cho lây nhiễm vào vi khuẩn. -Phương pháp bắn gen (dùng súng bắn gen) -Phương pháp vi tiêm 3. Tách dòng chứa ADN tái tổ hợp Để nhận biết được tế bào vi khuẩn nào đã nhận được ADN tái tổ hợp, các nhà khoa học thể truyền có các dấu chuẩn hoặc các gen đánh dấu. Gen đánh dấu có thể là gen kháng kháng sinh. Ví dụ: SGK. III. THÀNH TỰU ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN -Tái tổ hợp thông tin di truyền giữa các loài khác xa nhau mà lai hữu tính không thể thực hiện được. - Tạo ra các sinh vật chuyển gen, nhằm phục vụ tốt hơn cho cuộc sống của con người cả về số lượng và chất lượng. 4. Củng cố. o Mô tả quy trình chuyển gen o Mục đích của chuyển gen là gì? Cho ví dụ. o Chỉ ra cách nhận biết tế bào nào đã được chuyển gen thành công. 5. Dặn dò – bài tập về nhà. - Học bài và đọc phần em có biết cuối bài và xem trước bài 26 6.Rút kinh nghiệm. Nếu lấy gen của loài này lắp vào hệ gen của loài khác có được không? Bằng cách nào? ? Bài 20: TẠO GIỐNG NHỜ CÔNG NGHỆ GEN I. Công nghệ gen 1. Khái niệm công nghệ gen: Là quy trình tạo ra tế bào sinh vật có gen biến đổi hoặc có thêm gen mới Công nghệ gen là gì? Đóng vai trò trung tâm trong công nghệ gen là kỹ thuật chuyển gen. Vậy thế nào là kỹ thuật chuyển gen? Là kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp để chuyển gen từ tế bào này sang tế bào khác Kỹ thuật chuyển gen: 2. Các bước cần tiến hành trong kỹ thuật chuyển gen  Cho biết trong kỹ thuật chuyển gen có mấy khâu chính?  Có 3 khâu: + Tạo ADN tái tổ hợp + Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận + Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp a) Tạo ADN tái tổ hợp:  Thế nào là ADN tái tổ hợp? ADN tái tổ hợp: Là một phân tử AND nhỏ được ráp láp từ các đoạn ADN lấy từ các tế bào khác nhau (thể truyền và gen cần chuyển)  Thể truyền là gì? Thể truyền là một phân tử ADN nhỏ có khả năng nhân đôi một cách độc lập đối với hệ gen của tế bào cũng như có thể gắn vào hệ gen của tế bào  Nếu ta tách chiết ADN rồi cắt lấy gen mong muốn hoặc tổng hợp gen trong ống nghiệm sau đó chuyển vào tế bào nhận mà không cần plasmit làm thể truyền có được không? Làm cách nào có đúng đoạn ADN mang gen cần thiết của tế bào cho để thực hiện chuyển gen? +Enzim cắt giới hạn(Restrictaza) +Enzim nối (Ligaza) Vật liệu làm thể truyền? Plasmit, virut, NST nhân tạo a) Tạo ADN tái tổ hợp:  Nguyên liệu: + Gen cần chuyển + Thể truyền + Enzim giới hạn và enzim nối  Cách tiến hành: Tách chiết được thể truyền và gen cần chuyển ra khỏi tế bào. Khi có được 2 loại ADN thì cần phải sử dụng bằng 1 loại enzim giới hạn để tạo ra cùng một loại đầu dính, sau đó dùng một loại enzim nối để gắn chúng lại  ADN tái tổ hợp a) Tạo ADN tái tổ hợp: b) Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận  Muốn cho ADN xâm nhập được vào trong tế bào nhận một cách dễ dàng thì ta cần phải làm gì? Muối CaCl 2 Dãn màng sinh chất Xung điện [...]... Khái niệm sinh vật biến đổi gen  Thế nào là sinh vật biến đổi gen? - Là sinh vật mà hệ gen của nó đã được con người làm biến đổi cho phù hợp với lợi ích của mình 1 Khái niệm sinh vật biến đổi gen Có mấy cách để làm biến đổi hệ - Có 3 cách để làm biến đổi hệ gen của một sinh vật gen của một sinh vật? + Đưa thêm một gen lạ vào hệ gen của sinh vật + Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen + Loại... hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen 2 Một số thành tựu tạo giống biến đổi gen Đối tượng Động vật Chuột bạch chuyển gengen hoocmôn Thành sinh trưởng của tựu chuột cống nên có khối lượng gần gấp đôi so với chuột bình thường cùng lứa Thực vật Vi sinh vật Tạo giống bông kháng sâu hại Tạo giống lúa “gạo vàng” có khả năng tổng hợp β - Carôtein trong hạt Tạo dòng vi khuẩn mang gen insulin của người... bước 2gen đánh Chọn thể truyền có của kỹ thuật chuyển gen trong ống dấu nghiệm có vô số tế bào vi -khuẩn,biết được sản tái tổ hợp Nhận một số ADN phẩm có gen đánh dấu 1 số khác xâm nhập vào, không có, làm cách nào để tách được các tế bào có ADN tái tổ hợp với tế bào không có ADN tái tổ hợp? CHUỘT NHẮT CHỨA GEN HOOCMÔN SINH TRƯỞNG CỦA CHUỘT CỐNG II Ứng dụng công nghệ gen trong tạo giống biến đổi gen 1... đường Thế nào là    !"#$%&' ()*+,-. KIỂM TRA BÀI CŨ /012344(456)7289:5;2)< =>?@AB:C:3=DE45;2)50FG    !"#$  %& ' %($) * "+ , - , ./& 0$) *)12"+ , 3 4(42&  %H I '       !"#$%&' ')3#56   !"#$ %& '()*+, -K thut chuyn gen: ()* /0!12 ++ 3)0,  %H I '       !"#$%&' 7 892:#;;" : 2<(=>?@A(92:  2<(=>?@56 4 /0!12(2&5 /6 71(820230  /(930)0:+;< +=    ! 4>$ + 73< )07?2@AB2&5 / C( +;:%C(D=  %H I '       !"#$%&'    ! 7: 2<B156 >+;E9(2&5 /6)@ F&  (2#'G7+ 8',>+;+(H IJ(:K= IL: /' M 71 !=, INO/P>&, :K=C$4D=>?A(EA*;  <(F& J9:<B5  *KDL Tế bào vi khuẩn NST nhân tạo ;2) MN5<7=65O50D3P?Q5C Thể thực khuẩn ADN Đầu  %H I '       !"#$%&'    !    ! Quan sỏt sơ đồ sau và cho biết: Kỹ thuật chuyển gen gồm những bước cơ bản nào? -   Tạo ADN tái tổ hợp Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp  %H I '       !"#$%&'    ! "#$%&'()*+ Q,Tách+; : /=<+ )6, R,S5(TUQVc=t # :WV=Q <AT +)#20  /#, X,.BQ(Vn>i :V=80  /  /0!12, Sơ đồ tạo ADN tái tổ hợp GH"I": 52! =>?@6  %H I '       !"#$%&'    ! "#$%&'()*+ 0:"=?>@(9 *;:JD6 #,"&'()*+-. Y+ABO YY( R ABZ :K= +(AM 9' $(-/.0! 12A[A , (*) Ngoài ra, việc chuyển gen vào tế bào nhận có thể sử dụng súng bắn gen …. hoặc dùng thể thực khuẩn để chuyển gen. [...]... biến đổi gen (SX protein người    !"#$%&' ()*+,-. KIỂM TRA BÀI CŨ /012344(456)7289:5;2)< =>?@AB:C:3=DE45;2)50FG    !"#$  %& ' %($) * "+ , - , ./& 0$) *)12"+ , 3 4(42&  %H I '       !"#$%&' ')3#56   !"#$ %& '()*+, -K thut chuyn gen: ()* /0!12 ++ 3)0,  %H I '       !"#$%&' 7 892:#;;" : 2<(=>?@A(92:  2<(=>?@56 4 /0!12(2&5 /6 71(820230  /(930)0:+;< +=    ! 4>$ + 73< )07?2@AB2&5 / C( +;:%C(D=  %H I '       !"#$%&'    ! 7: 2<B156 >+;E9(2&5 /6)@ F&  (2#'G7+ 8',>+;+(H IJ(:K= IL: /' M 71 !=, INO/P>&, :K=C$4D=>?A(EA*;  <(F& J9:<B5  *KDL Tế bào vi khuẩn NST nhân tạo ;2) MN5<7=65O50D3P?Q5C Thể thực khuẩn ADN Đầu  %H I '       !"#$%&'    !    ! Quan sỏt sơ đồ sau và cho biết: Kỹ thuật chuyển gen gồm những bước cơ bản nào? -   Tạo ADN tái tổ hợp Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận Phân lập dòng tế bào chứa ADN tái tổ hợp  %H I '       !"#$%&'    ! "#$%&'()*+ Q,Tách+; : /=<+ )6, R,S5(TUQVc=t # :WV=Q <AT +)#20  /#, X,.BQ(Vn>i :V=80  /  /0!12, Sơ đồ tạo ADN tái tổ hợp GH"I": 52! =>?@6  %H I '       !"#$%&'    ! "#$%&'()*+ 0:"=?>@(9 *;:JD6 #,"&'()*+-. Y+ABO YY( R ABZ :K= +(AM 9' $(-/.0! 12A[A , (*) Ngoài ra, việc chuyển gen vào tế bào nhận có thể sử dụng súng bắn gen …. hoặc dùng thể thực khuẩn để chuyển gen. [...]... biến đổi gen (SX protein người ... gen lạ vào hệ gen lời SV GV nêu vấn đề: Tạo giống công + Làm biến đổi gen có sãn hệ nghệ gen trồng thu gen thành tựu gì? HS: Nghiên cứu thơng tin SGk trang 84, + Loại bỏ làm bất hoạt gen hệ gen. .. Gọi thể truyền gen GV: Vậy làm cách để có đoạn ADN mang gen cần thiết tế bào cho để thực chuyển gen? tạo ADN tái tổ hợp (kỹ thuật chuyển gen) Các bước cần tiến hành kĩ thuật chuyển gen a Tạo ADN... hệ gen HS: Con chuột gọi sinh vật người làm biến đổi ph儐 hợp biến đổi gen với lợi ích GV: Sinh cật biến đổi gen ? Có - Cách để làm biến đổi hệ gen sinh cách để tạo sinh vật biến vật: đổi gen?

Ngày đăng: 10/11/2017, 04:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan