giao an hoa 8 bai 21 tiet 1

4 129 0
giao an hoa 8 bai 21 tiet 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

½ˇαíçβ GIÁO ÁN HĨA HỌC LỚP Bài 21: TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC (tiết 1) I MỤC TIÊU: 1) Kiến thức: Học sinh biết: - Từ cơng thức hóa học, xác định thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố - Từ thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất, HS biết cách xác định cơng thức hóa học hợp chất - Tính khối lượng nguyên tố lượng hợp chất ngược lại 2) Kĩ năng: - Tiếp tục rèn cho HS kĩ tính tốn tập hóa học liên quan đến tỉ khối, củng cố kĩ tính khối lượng mol … - Rèn cho HS kĩ phân tích, tổng hợp hoạt động nhóm 3) Thái độ: Giáo dục HS có thái độ nghiêm túc học tập II.CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên : Phương pháp tập để rèn luyện kĩ làm tập định lượng dựa vào cơng thức hóa học 2) Học sinh: Ơn tập làm đầy đủ tập 20 SGK/ 69 III.TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số vệ sinh lớp 2) Kiểm tra cũ: - Kiểm tra HS: HS1: Tính tỉ khối khí CH4 so với khí N2 HS2: Biết tỉ khối A so với khí Hidrơ 13 Hãy tính khối lượng mol khí A - Nhận xét chấm điểm Page Đáp án: - HS1: d CH4 - HS2: ta có: d A  H2  N2 M CH4 M N2  16  0,571 28 MA  13 M H2  M A  13.M H  13.2  26 (g) Vào : Nếu biết cơng thức hóa học chất, em xác định thành phần trăm ngun tố Để biết cách tính toán tiết học em tìm hiểu Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Xác định thành phần % nguyên tố hợp chất - Yêu cầu HS đọc đề ví dụ SGK/ 70 - Đọc ví dụ SGK/ 70 Tóm tắt đề: *Hướng dẫn HS tóm tắt đề: +Đề cho ta biết ? Cho Cơng thức: KNO3 +u cầu ta phải tìm ? Tìm %K ; %N ; %O Gợi ý: Trong cơng thức KNO3 gồm nguyên tố hóa học ? Hãy xác định tên nguyên tố cần tìm? - Hướng dẫn HS chia thành cột: Các bước giải *Hướng dẫn HS giải tập : - Chia thành cột, giải tập theo - Để giải tập , cần phải tiến hành hướng dẫn giáo viên: bước sau: Các bước giải b1: Tìm M hợp chất  M KNO3 tính b1: Tìm khối lượng mol hợp chất Ví dụ b2: Tìm số mol nguyên tử nguyên tố b2: Tìm số mol nguyên tử mol hợp chất Vậy số mol nguyên tử nguyên tố mol hợp chất Page nguyên tố xác định cách ? Gợi ý: Trong mol hợp chất tỉ lệ số nguyên tử b3: Tìm thành phần theo khối lượng tỉ lệ số mol nguyên tử nguyên tố *.b1: M KNO b3: Tìm thành phần % theo khối lượng =39+14+3.16=101 g nguyên tố b2: Trong mol KNO3 có mol nguyên  Theo em thành phần % theo khối lượng tử K, mol nguyên tử N mol nguyên tố hợp chất KNO3 tính nguyên tử O ? - Yêu cầu HS tính theo bước b3: % K  - Nhận xét: Qua ví dụ trên, theo em để giải  toán xác định thành phần % nguyên tố biết CTHH hợp chất cần tiến hành bao 1.39 100%  38,6% 101 %N  nhiêu bước ? *Giới thiệu cách giải 2: Giả sử, ta có CTHH: AxByCz %A  %B  x.M A 100% M hc y.M B 100% M hc z.M C %C  100% M hc - Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải tập theo cách - Cuối Gv nhận xét, kết luận  n N M N 100% M hc 1.14 100%  13,9% 101 %O   n K M K 100% M hc nO M O 100% M hc 3.16 100%  47,5% 101 Hay: %O = 100%- %K- %N = 47,5% - Nghe ghi vào cách giải - Thảo luận nhóm 3’, giải ví dụ - Hs ghi nội dung học Hoạt động 2: Luện tập Bài tập 1: Tính thành phần % theo khối lượng Bài tập 1: M SO2  32  32  64 g Page nguyên tố hợp chất SO2 - Yêu cầu HS chọn cách giải để giải %S  32 100%  50% 64 tập %O = 100% - 50% = 50% Bài tập 2: (bài tập 1b SGK/ 71) Bài tập 2: - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm Làm tập Đáp án: vào - Fe3O4 có 72,4% Fe 27,6% O - HS sửa tập bảng - Fe2O3 có 70% Fe 30% O - Chấm số HS IV CỦNG CỐ: Hs làm tập sau: Tính thành phần phần trăm nguyên tố Ca; H; C; O phân tử Ca (HCO3)2 V DẶN DÕ: - Học - Làm tập 1a,c ; SGK/ 71 VI RÖT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - o0o- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - Page B B à à i i t t h h ự ự c c h h à à n n h h 2 2 : : S S ự ự l l a a n n t t o o ả ả c c ủ ủ a a c c h h ấ ấ t t I/ Mục tiêu bài học: - HS nhận biết được ph.tử là hạt hợp thành của hợp chất và đơn chất phi kim - Rèn luyện kỹ năng sử dụng một số dụng cụ, hóa chất trong PTN II/ Đồ dùng dạy học: - Dụng cụ: 1 ống nghiệm, 2 cốc thuỷ tinh, giá ống nghiệm, đũa thuỷ tinh, bình nước, bông gòn, nút cao su, tấm kính, ống nhỏ giọt - Hoá chất: giấy quỳ, dd NH 3 , dd KMnO 4 III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: chia nhóm thực hành 2) Kiểm tra: dụng cụ, hóa chất của các nhóm 3) Tiến hành thí nghiệm: Hoạt động 1: TN1: Sự lan toả của amoniac GV: Hướng dẫn HS làm TN HS: Dùng đũa thuỷ tinh nhúng vào dd NH 3 rồi chấm vào giấy quì tím đặt trên tấm kính (để thử trước) GV: cho HS quan sát màu giấy quì? HS: Bỏ một mẫu giấy quì tím tẩm nước vào gần đáy ống nghiệm. lấy nút có dính bông tẩm dd NH 3 đậy ống nghiệm GV: - Quan sát sự đổi màu của giấy quì tím? - Rút ra kết luận và giải thích? HS: Quan sát: Quì tím  xanh Giải thích: Khí NH 3 đã khuyếch tán từ miếng bông ở miệng ống nghiệm đáy ống nghiệm Hoạt động 2: TN2: Sự lan toả của KMnO 4 (thuốc tím) trong nước GV: Hướng dẫn HS làm TN theo từng bước HS: - Bỏ một ít mảnh vụn tinh thể thuốc tím vào cốc nước (1) khuấy đều cho tan - Lấy chừng ấy thuốc tím bỏ vào cốc nước (2), cho từ từ. Để cốc (2) lặng yên không khuấy. Quan sát sự đổi màu của nước ở những chỗ có thuốc tím So sánh màu của dd trong 2 cốc? GV: Cho HS quan sát, nhận xét và giải thích? HS: Quan sát: Nước ở những chỗ có thuốc tím dần dần chuyển màu Giải thích: Do phân tử thuốc tím chuyển động Nhận xét: Màu của dd trong 2 cốc như nhau Giải thích: Vì có lượng thuốc tím bằng nhau Hoạt động 3: Viết bản tường trình TT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng và giải thích 4) Cuối buổi thực hành: - GV nhận xét ý thức, thái độ của học sinh trong buổi thực hành - HS thu dọn vệ sinh các dụng cụ thực hành, vị trí thực hành 5) Dặn dò: - Hoàn thành bản tường trình theo mẫu - Tiết sau luyện tập: Tìm hiểu sơ đồ trang 29 SGK Bài luyện tập 1 I/ Mục tiêu luyện tập: - Hệ thống hoá kiến thức về các khái niệm cơ bản: chất, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học, phân tử - Rèn luyện kỹ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp. Từ sơ đồ nguyên tử nêu được thành phần cấu tạo II/ Đồ dùng dạy học: Sơ đồ về mối quan hệ giữa các k/n hoá học (trang 29 SGK) III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Mối quan hệ giữa các khái niệm GV: Chúng ta đã ng.cứu các khái niệm cơ I/ Kiến thức cần nhớ: 1/ Sơ đồ về mối quan hệ bản  q.hệ với nhau ntn  Sử dụng sơ đồ trang 29 SGK (che chữ dưới khái niệm) HS: Đọc sơ đồ: Mối q.hệ giữa các khái niệm GV: nêu VD cụ thể Vật thể  Chất  Đơn chất (nhóm 1, 3, 5) Vật thể  Chất  Hợp chất (nhóm 2, 4, 6) HS: thảo luận nhóm, phát biểu  cả lớp nhận xét GV: - Chất được tạo nên từ đâu? - Đơn chất tạo nên từ bao nhiêu NTHH? - Chất được tạo nên từ 2 NTHH trở lên gọi là gì? HS: phát biểu GV: mở phần che trong sơ đồ cho HS đọc lại Hoạt động 2: Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử giữa các khái niệm: (SGK) 2/ Tổng kết về chất, nguyên tử và phân tử:  Chất  Nguyên tử  Nguyên tố hoá học  Phân tử II/ Bài tập: GV: - Hạt hợp thành đơn chất k.loại là ng.tử  Trình bày những hiểu biết về ng.tử? - Hợp chất có hạt tạo thành gọi là gì? Phân tử là hạt thế nào? klượng của một ph.tử tính bằng đvC gọi là gì? Cách tính? VD tính PTK của Al 2 (SO 4 ) 3 ? HS: thảo luận  phát biểu và tính PTK Hoạt động 3: Bài tập GV: tổ chức, hướng dẫn HS: làm BT 1, 2  HS làm cá nhân BT 3  HS làm theo nhóm BT 1, 2, 3 trang 30 – 31 SGK 4) Củng cố: 5) Dặn dò: - Làm BT 4, 5 trang 31 SGK - Tìm hiểu cách viết CTHH của đơn chất, hợp chất B B À À I I L L U U Y Y Ệ Ệ N N T T Ậ Ậ P P 2 2 I/ Mục tiêu bài học: - Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, kh. niệm hóa trị và quy tắc hoá trị - Rèn kỹ năng tính hoá trị của nguyên tố, biết đúng hay sai cũng như lập được CTHH của hợp chất khi biết hoá trị II/ Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập - Bảng phụ III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung luyện tập Hoạt động 1: Công thức hoá học GV: phát phiếu học tập 1/ Hãy cho VD CTHH của đơn chất (kim loại, phi kim) I/ Kiến thức cần nhớ: 1/Chất được biểu diễn bằng CTHH - Đơn chất: A, A x 2/ CTHH của hợp chất (2 ngtố, 1ngtố và 1 nhóm ngtử) Từ các CTHH  nêu ý nghĩa? HS: Thảo luận, phát biểu cho VD, nêu ý nghĩa từng CTHH  cả lớp nhận xét Hoạt động 2: Hoá trị 3/ Hoá trị của một ngtố (hay nhóm ngtử) là gi? Khi XĐ hoá trị, lấy hoá trị của ngtố nào làm đơn vị, ngtố nào là 2 đơn vị? 4/ Phát biểu qui tắc hoá trị  v/dụng qui tắc làm gì? HS: được chỉ định trả lời câu hỏi 3, 4 - 2 HS làm BT tính hoá trị: AlF 3 , Ca(NO 3 ) 2 - 2 HS làm BT lập CTHH: Mg x O y , Fe x (SO 4 ) y - Hợp chất: A x B y A x B y C z 2/ Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của ngtử hay nhóm ngtử - Qui tắc hoá trị VD: A x B y x . a = y . b II/ Bài tập: trang 41 SGK 1/ Cu(OH) 2  a = 2 x I 1 a = II GV: hướng dẫn giải gọn Hoạt động 3: Bài tập BT1: Cu(OH) 2 , PCl 5 , SiO 2 , Fe(NO 3 ) 3 mỗi em HS làm 2 CTHH BT2: Chọn CTHH đúng HS thảo luận làm BT 2 trang 41 SGK BT3: Chọn CTHH đúng HS: - nêu hoá trị của Fe? SO 4 ? - chọn CTHH đúng ghi vào vở BT4: Lập CTHH và tính PTK GV: hướng dẫn  3 HS làm câu a  3 HS làm câu b 2/ D: X 3 Y 2 3/ D: Fe 2 (SO 4 ) 3 4/ a) K x Cl y  x = I = 1  y I 1 x = 1, y = 1 CTHH KCl: 39 + 35,5 = 74,5 b) K x (SO 4 ) y  x = II = 2  y I 1 CTHH K 2 SO 4 : (39 x 2) + 32 + (16 x 4) = 174 4) Củng cố: BT 3, 4 trang 41 SGK 5) Dặn dò: - Học bài chuẩn bị kiểm tra viết. Chú ý đến dạng bài 1, 2 phần BT SGK của các bài nguyên tố hóa học, phân tử, đơn chất, hợp chất, CTHH, hoá trị - Học thuộc hoá trị một số nguyên tố hoá học Bài LUYỆN TẬP 4 I/ Mục tiêu luyện tập: 1) Kiến thức: - Biết cách chuyển đổi qua lại giữa các đại lượng + Số mol chất (n) và khối lượng của chất (m) + Số mol chất khí (n) và thể tích chất khí ở đktc (V) + Khối lượng chất khí (m) và thể tích chất khí ở đktc (V) - Biết ý nghĩa về tỉ khối chất khí. Biết cách XĐ tỉ khối 2) Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vân dụng những khái niệm đã học (n, M, V, D) để giải bài toán theo CTHH và PTHH II/ Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, Các bảng nhỏ: n, m, V và các CT liên quan  HS hình thành sơ đồ chuyển đổi III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp: 2) Kiểm tra bài cũ: 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung ghi Hoạt động 1: Mol, k.lượng mol, t/tích I/ Kiến thức cần nhớ: mol GV: Phát phiếu học tập 1/ Em biết thế nào khi nói * 1 mol ngtử Zn? (1N ngtử Zn hay 6.10 23 ngtử Zn) * 0,5 mol ngtử O? (0,5 N ngtử O hay 3.10 23 ngtử O) * 1,5 mol phtử O 2 ? (1,5 N phtử O 2 hay 9.10 23 phtử O 2 ) * 0, 25 mol phtử CO 2 ? (0,25 N phtử CO 2 hay 1,5.10 23 phtử CO 2 ) HS: Thảo luận, trả lời 2/ Em hiểu thế nào khi nói * Khối lượng mol của ngtử O là 16 g? Kí hiệu? (Kl của N ngtử O hay 6.10 23 ngtử O là 16 g. Kí hiệu M O = 16 g) * Khối lượng mol phtử CO 2 là 44 g? Kí hiệu? ( Kl của N phtử CO 2 hay 6.10 23 phtử CO 2 là 44 g. Kí hiệu M CO2 = 44 g) 1) Mol: 2) Khối lượng mol: * Khối lượng của 1,5 mol CO 2 là 66 g? (Kl của 1,5 N phtử CO 2 hay 9.10 23 phtử CO 2 là 66 g) 3/ Nhận xét * Thể tích mol của các chất khí ở cùng đk nh o và áp suất? (bằng nhau) * Thể tích mol của các chất khí ở đktc? (22,4 l) * Khối lượng mol và thể tích mol của các chất khí khác nhau? (Kl mol khác nhau, thể tích mol (cùng t o , p) bằng nhau) Hoạt động 2: Tìm các CT thể hiện mối liên hệ m ↔ n ↔ V GV: Dùng bảng nhỏ  sơ đồ câm HS: Gắn các CT cho phù hợp Hoạt động 3: Bài tập 3) Thể tích mol chất khí: 4) Các công thức: (1) n = M m (2) m = n . M (3) V = n . 22,4 (4) n = 4,22 V II/ Bài tập: 1) CT chung S x O y Ta có: x : y = 32 2 : 16 3 = 0,0625 : 0,1875 BT 1 trang 79 SGK GV: Yêu cầu HS đọc nội dung BT và giải HS: đọc đề, lên bảng làm BT  cả lớp nhận xét GV: ghi điểm cho HS BT 2 trang 79 SGK Tìm m Fe , m S , m O = ? Tìm n Fe , n S , n O = ? = 1 : 3 CT đơn giản nhất: SO 3 2) - Khối lượng của mỗi ngtố m Fe = 100 1528,36 x ≈ 56 (g) m S = 100 1520,21 x ≈ 32 (g) m O = 100 1522,42 x ≈ 64 (g) - Số mol của mỗi ngtố n Fe = 56 56 = 1 (mol) n S = 32 32 = 1 (mol) n O = 16 64 = 4 (mol) - CTHH: FeSO 4 3) a/ Khối lượng mol của hợp chất: M K2CO3 = (39.2) + 12 + (16.3) = 138 g b/ Thành phần % (Kl) của các CTHH? BT 3 trang 79 SGK Tính k.lượng mol của K 2 CO 3 ? Trong 1 mol K 2 CO 3 có bao nhiêu mol ngtử mỗi ngtố? Tính % K, % C, % O = ? BT 4 trang 79 SGK Số mol CaCO 3 ? Số mol CaCl 2 sinh ra? ngtố: Trong 1 mol K 2 CO 3 có 2 mol ngtử K, 1 mol ngtử C và 3 mol ngtử O % K = 138 %10078x = 56,52% % C = 138 %10012x = 8,7% % O = 100% - (56,52% + 8,7%) = 34,78% 4) PTHH CaCO 3 + 2HCl CaCl 2 + CO 2 + H 2 O a/ Số mol CaCO 3 = 100 10 = 0,1(mol) Theo PTHH: 1 mol CaCO 3 th/gia PƯ sinh ra 1 mol CaCl 2 . Vậy 0,1 mol CaCO 3 th/gia PƯ sinh ra 0,1 mol CaCl 2 Vậy: Khối lượng CaCl 2 thu được 4) Củng cố: Làm các BT vào vở 5) Dặn dò: Ôn tập chuẩn bị thi HK I Khối lượng CaCl 2 thu được? Số mol CaCO 3 ? Số mol CO 2 sinh ra? Thể tích CO 2 thu được? m = 0,1 x 111 = 11,1 (g) b/ Số mol CaCO 3 = 100 5 = 0,05 (mol) Theo PTHH: 1 mol CaCO 3 tham gia PƯ sinh ra 1 mol CO 2 . Vậy 0,5 mol CaCO 3 th.gia PƯ sinh ra 0,05 mol CO 2 Vậy: Thể tích CO 2 thu được V = 0,05 x 24 = 1,2 ... cách - Cuối Gv nhận xét, kết luận  n N M N 10 0% M hc 1. 14 10 0%  13 ,9% 10 1 %O   n K M K 10 0% M hc nO M O 10 0% M hc 3 .16 10 0%  47,5% 10 1 Hay: %O = 10 0%- %K- %N = 47,5% - Nghe ghi vào cách giải... chất cần tiến hành bao 1. 39 10 0%  38, 6% 10 1 %N  nhiêu bước ? *Giới thiệu cách giải 2: Giả sử, ta có CTHH: AxByCz %A  %B  x.M A 10 0% M hc y.M B 10 0% M hc z.M C %C  10 0% M hc - Yêu cầu HS...Đáp án: - HS1: d CH4 - HS2: ta có: d A  H2  N2 M CH4 M N2  16  0,5 71 28 MA  13 M H2  M A  13 .M H  13 .2  26 (g) Vào : Nếu biết công thức hóa học chất,

Ngày đăng: 10/11/2017, 04:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan