giao an ngu van 9 bai nghi luan ve mot doan tho

2 181 1
giao an ngu van 9 bai nghi luan ve mot doan tho

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TIẾT 125 Đề 1: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ "Quê hương" của nhà thơ Tế Hanh. Đề 2: Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu Đề 3: Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài : "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật Đề 4: Suy nghĩ của em về bài thơ "Con cò" của Chế Lan Viên. Tìm hiểu các đề văn sau: Đề 1: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ "Quê hương" của nhà thơ Tế Hanh. Đề 2: Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu. Đề 3: Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài : "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. Đề 4: Suy nghĩ của em về bài thơ "Con cò" của Chế Lan Viên. Cấu tạo của đề bài Yêu cầu về cách thức nghị luận - Dạng 1: Yêu cầu về vấn đề nghị luận - Dạng 2: nêu vấn đề nghị luận Nhận xét Đề 1: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ "Quê hương" của nhà thơ Tế Hanh. Đề 2: Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu Đề 3: Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài : "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật Đề 4: Suy nghĩ của em về bài thơ "Con cò" của Chế Lan Viên. Tìm hiểu các đề văn sau: Đề 1: Phân tích tình yêu quê hương trong bài thơ "Quê hương" của nhà thơ Tế Hanh. Đề 2: Cảm nhận và suy nghĩ của em về đoạn kết trong bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu. Đề 3: Hình tượng người chiến sĩ lái xe trong bài : "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" của Phạm Tiến Duật. Đề 4: Suy nghĩ của em về bài thơ "Con cò" của Chế Lan Viên. ĐỀ BÀI Tìm hiểu đề và tìm ý Tìm hiểu đề Đọc kĩ đề bài để xác định vấn đề nghị luận và cách thức nghị luận. Tìm ý Đặt câu hỏi tìm những giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ, đoạn thơ. Dàn ý Mở bài - Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ. - Nêu nhận xét, đánh giá khái quát về bài thơ, đoạn thơ. (Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nó.) Thân bài : Luận điểm 1: Cảnh ra khơi. - Nội dung: vẻ đẹp trẻ trung, giầu sức sống, đầy khí thế vượt trường giang. - Nghệ thuật: + Từ ngữ gợi cảm: “trong”, “nhẹ”, “hồng”… + Hình ảnh thơ đẹp, so sánh, nhân hoá: “chiếc thuyền” – “tuấn mã”, “cánh buồm” – “mảnh hồn làng” . Dàn ý Mở bài - Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ. - Nêu nhận xét, đánh giá khái quát về bài thơ, đoạn thơ. (Nếu phân tích đoạn thơ nên nêu rõ vị trí của đoạn thơ ấy trong tác phẩm và khái quát nội dung cảm xúc của nó.) Thân bài : Lần lượt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ. Kết bài: - Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ. Cách tổ chức, triển khai luận điểm - Bố cục mạch lạc, rõ ràng theo 3 phần, có liên kết chặt chẽ. - Các luận điểm được triển khai theo cách: Khái quát - phân tích - tổng hợp. - Các nhận xét, đánh giá và sự cảm thụ riêng của người viết phải gắn với sự phân tích, bình giá ngôn từ, hình ảnh, giọng điệu, nội dung cảm xúc của tác phẩm. [...]... Bài 1 Hãy khoanh tròn vào chữ cái câu trả lời đúng nhất Đâu là điều cần thiết khi Tuần 27Ngày dạy: …………………… Bài: NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức: Đặc điểm, yêu cầu văn nghị luận đoạn thơ, thơ 2.Kĩ năng: - Nhận diện văn nghị luận đoạn thơ, thơ - Tạo lập văn nghị luận đoạn thơ, thơ 3.Thái độ: Có ý thức việc phân tích, cảm nhận thơ, đoạn thơ II.CHUẨN BỊ: - GV: Sách GK, giáo án - HS: Đọc trước bài, soạn III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ: 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG * Hoạt động 1: Tìm hiểu nghị luận I – Tìm hiểu nghị luận đoạn thơ, đoạn thơ, thơ thơ - h/s đọc: “Khát vọng đời” 1- Ví dụ: (SGK) ? Xác định vấn đề nghị luận? 2- Nhận xét ?Khi phân tích h/a mùa xuân, tác giả đưa * Vấn đề nghị luận: H/a mùa xuân tình luận điểm nào? cảm thiết tha Thanh Hải “ Mùa ?Để làm rõ luận điểm người viết xuân nho nhỏ” sử dụng luận ntn? Nhận xét *Những luận điểm: luận đó? +H/a mùa xuân mang nhiều tầng nghĩa, h/a ?Háy xác định bố cục phần văn thật gợi cảm, thật đáng yêu rút nhận xétvề bố cục cách diễn +H/a mùa xuân thiên nhiên, đất nước đạt viết? cảm xúc thiết tha, trìu mến nhà thơ H/a mùa xuân thể khát vọng hồ - HS trình bày, nhận xét nhập, đâng hiến kết nối tự nhiên với h/a - GV tổng kết mùa xuân thiên nhiên đất nước *Để làm sáng tỏ luận điểm, người viết sử dụng luận cứ: +Chọn giảng, bình câu thơ, h/a đặc sắc +Phân tích giọng điệu trữ tình, kết cấu thơ ?Từ việc tìm hiểu ví dụ em hiểu nghị luận *Bố cục: phần hợp lí, chặt chẽ có liên kết đoạn thơ, thơ gì? chặt chẽ, tự nhiên ?Yêu cầu cách phân tích nội dung nghệ *Cách diễn đạt: thuật bố cục kiểu này? - Diễn đạt sáng dễ hiểu - HS trình bày, nhận xét - Người viết TB cảm nghĩ, đánh giá - GV tổng kết thái độ tin yêu, tình cảm thiết tha, trìu mến với TP đồng cảm t/g - H/s rút ghi nhớ Kết luận * Ghi nhớ: Sgk/ 78 * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II- Luyện tập - H/s đọc yêu cầu BT sgk 1- Bài tập sgk/79 ?Nêu thêm luận điểm khác ngồi luận - Có thể tìm luận điểm khác như: điểm văn bản? +Nhạc điệu - HS trình bày, nhận xét +Kết cấu - GV tổng kết +Giọng điệu trữ tình +Ước mong hồ nhập, cống hiến nhà thơ IV.CỦNG CỐ- HD HS HỌC Ở NHÀ *Củng cố: Nghị luận đoạn thơ, thơ gì? *HD: Học Chuẩn bị Cách làm nghị luận đoạn thơ, thơ Tuần 25 Soạn: Tiết 116 Giảng: Bài 23: Văn bản Viếng lăng bác - Viễn Phơng - A-Mục tiêu 1. Kiến thức:- Giúp hs cảm nhận đợc niềm xúc động thiêng liêng, tấm lòng tha thiết thành kính vừa tự hào vừa đau xót của tg từ miền Nam mới đợc giải phóng khi ra viếng lăng Bác. 2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng cảm thụ, phân tích 3. Thái độ: Giúp hs hiểu đợc tấm lòng của nhà thơ Viễn Phơng và càng yêu quí nhà thơ. B-Chuẩn bị -SGV ngữ văn 9, SGK ngữ văn 9, hình ảnh về lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh -Thơ chọn lọc và lời bình của Vũ Nho. C-Ph ơng pháp - Qui nạp, tích hợp dọc-ngang. D-Tiến trình giờ dạy I. ổ n định tổ chức II. Kiểm tra: ? Phân tích khổ thơ đầu và cảm nhận của em về bài: Mùa xuân nho nhỏ ? III. Bài mới *Giới thiệu bài: Nhà thơ Tố Hữu đã từng viết: Bác ơi tim Bác mênh mông thế Ôm cả non sông mọi kiếp ngời. Tình yêu thơng của bác luôn dành cho tất cả chúng ta. Vì vậy khi ngời đI xa, hàng triệu con tim đau xót nghẹn ngào. Cảm xúc ấy 1 lần nữa đợc nhà thơ Viễn Phơng thể hiện khi từ Nam ra viếng lăng của vị cha già dân tộc. Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1 ? Nêu những hiểu biết của em về tg? 2 hs phát biểu, gv chốt. ? Xuất xứ của bài thơ? 2 hs phát biểu, gv chốt. ? Gv yêu cầu đọc bài thơ với giọng thành kính, xúc động, chậm, lắng sâu ở đoạn cuối. ? Giải thích 1 số từ ngữ khó? ? Bài thơ thuộc thể loại nào? Vì sao? Ghi bảng I. Giới thiệu tg, tác phẩm 1. Tác giả (1928) - Quê ở An Giang - Là cây bút xuất hiện sớm nhất của l 2 văn nghệ giải phóng Miền Nam. - Giọng thơ nhỏ nhẹ, giàu cảm xúc. 2. Tác phẩm: Viết năm 1976 - Trích từ tập: Nh mấy MX 1978 3. Đọc, tìm hiểu tác phẩm Chuyển ý Hoạt động 2 ? Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn? ý chính của mổi đoạn? 2 hs phát biểu, gv chốt. Đ 1 : 2 khổ đầu: Cảm xúc trớc lăng Bác Đ 2 : Khổ 3: Cảm xúc trớc lăng Bác. Đ 3 : Ước nguyện của nhà thơ ? Chủ đề của bài thơ? 3 hs phát biểu, gv chốt - Thể hiện tám lòng đau xót, tiếc thơng, lòng kính yêu và biết ơn vô hạn của nhà thơ nói riêng và của nhân dân Miền Nam, dân tộc Việt Nam nói chung với Bác. ? Câu thơ đầu giới thiệu với chúng ta điều gì? Cách xng con có ý nghĩa gì? 2 hs phát biểu, gv chốt. - Xng con => thân mật, gần gũi, thành kính tình cảm cha con. ? Hình ảnh đầu tiên mà ngời con cảm nhận? Phân tích? 3 hs phát biểu, gv chốt. - Hình ảnh hàng tre gợi cảm giác gần gũi, thân thuộc. - Ô => cảm xúc - Xanh xanh => tính từ, từ láy. - Bão táp ma sa => thành ngữ => Vẻ đẹp thanh cao, sức sống bền bỉ, mãnh liệt của cây tre Việt Nam. ? Trong thơ ca, hình ảnh cây tre còn mang ý nghĩa ẩn dụ nào? 2 hs phát biểu, gv chốt. - Tợng trng cho vẻ hiền hậu, đoàn kết, kiên c- ờng của con ngời Việt Nam trong sản xuất và chiến đấu. Gv: Hàng tre ấy giờ đây đứng quanh lămg Bác để bảo vệ cho giấc ngủ của ngời. Chuyển ý ? Hs đọc khổ thơ 2 ? Có những mặt trời nào xuất hiện, phân tích nghệ thuật đặc sắc của 2 câu đầu? 4. Thể loại: Thơ tự do II. Phân tích tác phẩm A.Bố cục: 3 đoạn B. Phân tích a. Cảm xúc tr ớc lăng Bác : - Hình ảnh hàng tre: Biểu tợng cho tinh thần đoàn kết, y chí kiên cờng của con ngời Việt Nam. 2 hs phát biểu, gv chốt - Mặt trời trên lăng (tự nhiên) => cây cỏ, sinh vật cần phải có. - Mặt trời trong lăng (ẩn dụ chỉ Bác Hồ) => dân tộc Việt Nam cần phải có => Nói lên sự vĩ đại của Bác Hồ ? 2 Câu cuối gợi lên cảnh tợng gì? Nghệ thuật đặc sắc? 2 hs phát biểu, gv chốt. - Dòng ngời đi trong thơng nhớ - Kết tràng hoa. => ẩn dụ => tình cảm nhớ thơng thành kính dâng lên Bác. Gv: Những dòng ngời nặng trĩu nhớ thơng đang lặng lẽ nối nhau vào lăng viếng Bác, ai cũng muốn dâng lên Bác những thành tích cao nhất của mình. ? Giải thích cụm từ 79 mùa xuân ? ? Qua phân tích em hiểu tình cảm của mọi ngời dành cho Bác ntn khi vào lăng viếng Bác? Tiết 2 Chuyển ý ? Hs đọc NGHỊ LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ, BÀI THƠ I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đọc và cho biết vấn đề nghị luận của văn bản sau đây là gì? KHÁT VỌNG HOÀ NHẬP, DÂNG HIẾN CHO ĐỜI Mùa xuân là mùa của thiên nhiên thắm tươi, của vạn vật sinh sôi nảy nở. Văn học Việt Nam từng có không ít vần thơ thể hiện cảm xúc rạo rực, trẻ trung trước mùa xuân. Ngay từ khi ra đời, Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải đã chiếm được cảm tình của đông đảo bạn đọc. Bài thơ toát lên một không khí vừa rạo tực vừa trong sáng, êm dịu đến dễ thương, thể hiện tình yêu tha thiết đối với thiên nhiên, đất nước và một nguyện ước cống hiến thật đáng trân trọng. Hình ảnh mùa xuân trong bài thơ của Thanh Hải mang nhiều tầng ý nghĩa. Từ hình ảnh mùa xuân của thiên nhiên, đất nước trong lao động và chiến đấu, nhà thơ đi đến nguyện ước làm Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời, cất lên khúc hát xao xuyến, tươi vui hoà trong bản tình ca, anh hùng ca của cách mạng. Trong đó, mùa xuân nào cũng thật gợi cảm, cũng thật đáng yêu. Bức tranh xuân của thiên nhiên, đất nước được tạo nên từ chi tiết rất tiêu biểu, được vẽ bằng cả màu sắc lẫn âm thanh. Đó là dòng sông xanh, bông hoa tím biếc, là lộc giắt đầy quanh lưng người ra trận và trải dài trên những cánh đồng (tượng trưng cho sự nảy nở, sinh sôi, cho sự dồi dào, thành đạt). Đó là tiếng chim chiền chiện lảnh lót vang trời. Hình ảnh mùa xuân hiện lên trong cảm xúc thiết tha, trìu mến của nhà thơ, trong lời kêu, giọng hỏi: ơi..., hót chi mà,… Đặc biệt, tình cảm nâng niu vẻ đẹp của mùa xuân, khát vọng thu nhận và giữ gìn vẻ đẹp ấy được thể hiện qua tư thế độc đáo: Tôi đưa tay tôi hứng từng giọt âm thanh từ trời xanh rơi xuống. Tiếng chim chiền chiện thả vào không gian trong suốt của mùa xuân được cảm nhận thành từng giọt mang màu sắc long lanh. Cảm giác ấy, động tác ấy chỉ có được ở một tâm hồn thi sĩ, ở một tấm lòng tha thiết yêu mến cuộc sống này. Từ hình ảnh mùa xuân gần gũi, nhà thơ liên tưởng khái quát đến truyền thống bốn nghìn năm, đến sức xuân cứ đi lên phía trước của đất nước. Khi đúc kết, khái quát như thế, lời thơ dễ khô khan. Nhưng khổ thơ thứ ba cứ tự nhiên được cuốn đi trong dòng cảm xúc dịu dàng, đằm thắm, do đó vẫn nằm trong mạch tâm tình. Từ rung cảm thiết tha trước mùa xuân đẹp của quê hương, đất nước, Thanh Hải bộc lộ một nguyện ước chân thành : Ta làm con chim hót Ta làm một nhành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến. Đó chính là hình ảnh Một mùa xuân nho nhỏ - Lặng lẽ dâng cho đời thể hiện khát vọng đựơc hoà nhập, được dâng hiến. Đến đây, ta bỗng thấm thía ý nghĩa của nhan đề bài thơ. Trước Thanh Hải quả chưa từng có hình ảnh thơ vừa lạ, vừa hồn nhiên, thân thương này. Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ chứa đựng sự khiêm nhường mà cũng tự tin, tự hào biết mấy của con người ý thức sâu sắc về giá trị cuộc đời, về hạnh phúc của hiến dâng và đón nhận. Nốt trầm xao xuyến của mùa xuân nho nhỏ này cứ tự nhiên hoà vào mùa xuân lớn của thiên nhiên đất nước nhờ sự chiếu ứng giữa hai phần của bài thơ. Khổ đầu đã xuất hiện hình ảnh bông hoa tím, con chim chiền chiện giữa trời xanh với tiếng chim hót từng giọt long lanh. Giờ đây, đến khổ thứ tư, nguyện ước của nhân vật trữ tình, của mùa xuân nho nhỏ chính là sự láy lại các hình ảnh ấy của mùa xuân. Như vậy, giữa các khổ, các phần của Mùa xuân nho nhỏ có sự gắn kết tự nhiên, chặt chẽ, vừa luyến láy vừa được nâng cao. Bài thơ này lay động tâm hồn chúng ta bởi chất hoạ gợi cảm, chất nhạc vấn vương, quyến luyến, bởi nguyện ước tha thiết, chân thành. Cái nguyện ước lặng lẽ dâng cho đời một mùa xuân nho nhỏ kia đâu còn của riêng Thanh Hải mà có lẽ đã trở thành tiếng lòng của nhiều bạn đọc. (Hà Vinh) Gợi ý: Vấn đề nghị luận của bài văn là hình ảnh mùa xuân trong cảm xúc thiết tha, chân thành của nhà thơ Thanh Hải ở bài "Mùa xuân nho nhỏ" 2. Chủ đề hình ảnh mùa xuân trong bài thơ Mùa xuân nho nhỏ được thể hiện Ngy son:18-9 CH : NGH LUN X HI (8 tit ) NGH LUN V MT T TNG, O Lí Thi gian dy hc: 03tit A Chun kin thc, k nng cn t: - Hoàn thiện kiến thức v kiu bi ngh lun v t tng o lý v bn ngh lun v t tng o lý Rốn kĩ tìm ý, lập dàn ý, k nng vit mở bài, thân bài, kết bài, k nng hành văn bi nghị luận v mt t tng, o lý - Biết dng kết hợp thao tác lp lun (chứng minh, giải thích, phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận, ) cách hợp lí vit văn nghị luận v mt t tng, o lý - Xỏc nh c c trng th loi bn ngh lun, c bit l bn ngh lun v mt t tng, o lý T ú hc sinh cú th hỡnh thnh cỏc nng lc, phm cht sau: - Nng lc: + Nng lc vit bn ngh lun xó hi (ngh lun v mt t tng, o lý); + Nng lc c hiu mt bn ngh lun v mt t tng, o lý; + Cỏc nng lc chung nh: thu thp kin thc xó hi cú liờn quan; nng lc gii quyt ; nng lc sỏng to; nng lc s dng, giao tip bng ting Vit; - Cỏc phm cht: + Yờu gia ỡnh, quờ hng t nc; + Lũng nhõn ỏi, trung thc, t trng, cụng vụ t; + T lp, t tin, cú tinh thn vt khú; + Cú trỏch nhim vi bn thõn, gia ỡnh, cng ng, mụi trng t nhiờn, + Cú ý thc cụng dõn, cú li sng lnh mnh; + Cú tinh thn u tranh vi nhng quan im sng thiu lnh mnh, trỏi o lý B K hoch thc hin 1: K hoch -Tit -Tit 2,Bng mụ t cỏc mc ỏnh giỏ ch Vn dng Nhn bit Thụng hiu Thp Cao Nm c khỏi nim Xỏc nh ỳng Xõy dng c dn ý Vit c bi ngh kiu bi ngh lun t tng o lý cho bi ngh lun lun v mt t tng, v mt t tng, o bn ngh lun v v mt t tng, o o lý cú b cc mch lý mt t tng, o lý lý lc, logic (lun ) Nhn thc c nhng Gii thớch c cỏc Trỡnh by c dn ý Trỡnh by bi bng t tng o lý thut ng, khỏi nim, bi ngh lun v ming cn thit vi tui tr dựng din t t mt t tng, o lý S dng ỳng phong hin (nh t tng tng o lý, t ú bng bn núi hoc cỏch ngụn ng chớnh yờu nc, t tng hiu ỳng v t bn vit phự hp lun, din t trụi chy nhõn ngha ; o lý tng, o lý cn bn vi cỏc tỡnh to lp bn ung nc nh ngun, thc t thng ngi nh th ngh lun v t tng, o lý thng thõn v.v Bit c k nng lm Xõy dng, xỏc nh Vit cõu ch , cõu Bc l c quan bi c h thng lun chuyn on im, thỏi , nờu im, lun c lm c nhng nhn xột, sỏng t t tng, o ỏnh giỏ xỏc ỏng ca lý (lun ) bn thõn v t tng, o lý Xỏc nh c phm Bit cỏch s dng phi Vit c cỏc on a c nhng vi dn chng, i hp cỏc thao tỏc lp vn: m bi, kt bi v bn lun m rng, tng v ch th lun trỡnh by cỏc on trin nõng cao v t tng, khai tng lun im o lý phn thõn bi Chn c dn chng - Bit cỏch c- hiu phự hp nhng bn ngh lun cựng th loi C.Tin trỡnh dy hc Tit 10a HOT NG CA GV V HS NI DUNG KIN THC CN T GV cựng HS cho vớ d mt s thuc ti ngh lun v t tng, o lớ ? ti ngh lun v t tng, o lớ bao gm nhng no? I ti ngh lun v t tng, o lớ: vụ cựng phong phỳ, bao gm cỏc : - V nhn thc (lớ tng, mc ớch sng) - V tõm hn, tớnh cỏch (lũng yờu nc, lũng nhõn ỏi, v tha, bao dung, lng; tớnh trung thc, dng cm, chm ch, cn cự, thỏi ho nhó, khiờm tn; thúi ớch k, ba hoa, v li,) - V cỏc quan h gia ỡnh (tỡnh mu t, tỡnh anh em, ); v quan h xó hi (tỡnh ng bo, tỡnh thõy trũ, tỡnh bn,) - V cỏch ng x, nhng hnh ng ca mi ngi cuc sng, II Tỡm hiu v lp dn ý: GV chia HS thnh nhúm bi: Em hóy tr li cõu hi sau ca nh th T tho lun cỏc cõu hi nờu Hu: ễi, Sng p l th no, hi bn ? phn gi ý tho lun Sau ú, nhúm c i din trỡnh by trc lp, GV nhn a Tỡm hiu : xột, HS theo dừi ghi b vo - Cõu th vit di dng cõu hi, nờu lờn v sng p i sng ca mi ngi mun ?Cõu th trờn T Hu nờu xng ỏng l ngi cn nhn thc ỳng v rốn lờn gỡ? luyn tớch cc ?Vi niờn, HS ngy - sng p, mi ngi cn xỏc nh: lớ tng nay, sng th no c coi l (mc ớch sng) ỳng n, cao p; tõm hn, tỡnh sng p sng p, cm lnh mnh, nhõn hu; trớ tu (kin thc) mi ngi cn rốn luyn nhng ngy thờm m rng, sỏng sut; hnh ng tớch cc, phm cht no? lng thinVi niờn, HS, mun tr thnh ngi sng p, cn thng xuyờn hc v rốn luyn tng bc hon thin nhõn cỏch - Nh vy, bi lm cú th hỡnh thnh ni dung tr li cõu hi c T Hu: lớ tng ỳng n; tõm hn lnh mnh; trớ tu sỏng sut; hnh ng tớch cc - Vi ny, cú th s dng cỏc thao tỏc lp lun nh: gii thớch (sng p); phõn tớch (cỏc khớa cnh biu hin ca sng p); chng minh, bỡnh lun (nờu nhng tm gng ngi tt, bn cỏch thc rốn ? Vi bi trờn cú th s luyn sng p,; phờ phỏn li sng ớch k, vụ trỏch dng nhng thao Rèn luyện số kỹ làm nghị luận đoạn thơ, thơ cho học sinh Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Độc lập - Tự - Hạnh phúc ==== ==== I Sơ yếu lí lịch Họ tên: Nguyễn Thị Phơng Ngày tháng năm sinh: 13/12/1974 Trờng THCS Cao Viên Trình độ: ĐH Môn giảng dạy: Ngữ văn Năm vào ngành: 1995 "Rèn Đề tài sáng kiến kinh nghiệm luyện số kỹ làm làm nghị luận đoạn thơ, thơ cho học sinh lớp 9" i Tên đề tài: A Đặt vấn đề "Rèn kỹ làm tốt nghị luận đoạn thơ, thơ " ii Lý chọn đề tài: Trong nhà trờng, văn nghị luận chiếm vị trí quan trọng, giúp học sinh hình thành phát triển t duy, khả lâp luận thuyết phục Giúp em trởng thành có t lôgíc lực biểu đạt vấn đề đời sống Vì , văn nghị luận đợc bố trí dạy từ lớp 7, tiếp tục rèn luyện nâng cao lớp 8,9 Các tiết làm văn nghị Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng Trờng: Trung học sở Cao Viên - - Rèn luyện số kỹ làm nghị luận đoạn thơ, thơ cho học sinh luận chiếm thời lợng không nhỏ lớp giúp học sinh có kĩ làm nghị luận hoàn chỉnh tiếp tục nâng cao bậc PTTH Có vai trò quan trọng nh ng thực tế nhiều học sinh "ngại", nghị luận đoạn thơ, thơ Nghị luận đoạn thơ, thơ kiểu thuộc nhóm nghị luận văn học Kiểu đòi hỏi ngời viết phải thể đợc lực tiếp nhận , cảm thụ thơ Thực tế, từ tuổi mẫu giáo, em làm quen với thao tác đọc cảm nhận thơ cấp độ đơn giản Đến bậc Tiểu học, mức độ cảm thụ thơ đợc nâng lên bớc mới: đọc diễn cảm , hay đẹp đoạn thơ, phát biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng Đến bậc THCS, cảm thụ thơ đợc nâng lên bớc để đáp ứng yêu cầu cao Qua khảo sát thực tế giảng dạy, nhiều em yếu kĩ thực hành tạo lập văn Vì định lựa chọn đề tài để nâng cao kết giảng dạy học tập học sinh iii Phạm vi, thời gian thực hiện: Đề tài suy nghĩ, kinh nghiệmcảu tích luỹ nhiều năm dạy học đây, xin trình bày cụ thể nội dung, phơng pháp kết năm học 2009 2010 IV Cấu trúc đề tài Đề tài gồm phần : A Đặt vấn đề B Giải vấn đề C Kết luận b giải vấn đề I.Khảo sát thực tế: Trong trình giảng dạy văn nghị luận văn học lớp 9, thấy học sinh có u - khuyết điểm sau: *Ưu điểm: - Hầu hết em biết trình bày với bố cục phần đầy đủ - số học sinh biết vận dụng cách lập luận với kiểu , có sử dụng dãn chứng lí lẽ phù hợp - Bớc đầu biết thuyết phục đợc trình bày vân đề yêu cầu - Bài viết có cảm xúc, chứng tỏ khả cảm thụ văn chơng * Khuyết điểm: - Lỗi diễn đạt lập luận - Dùng từ thiếu xác, không hay - Khả cảm thụ phân tích chi tiết nghệ thuật, điểm sáng nghệ thuật hạn chế - Lỗi lập ý tìm ý, không làm đật vấn đề nghị luận, viết lộn xộn, thiếu mạch lạc Để khắc phục tình trạng này, áp dụng sốviệc làm cụ trình dạy làm nghị luận đoạn thơ, thơ Khi thực hiện, thấy tự thân nâng cao đợc lực chuyên môn học sinh đạt kết học tập II Số liệu điều tra trớc thực Giáo viên: Nguyễn Thị Phơng - - Trờng: Trung học sở Cao Viên Rèn luyện số kỹ làm nghị luận đoạn thơ, thơ cho học sinh Ngay từ đầu năm học, khảo sát đầu năm, đề có viết đoạn văn cảm thụ đoạn thơ để kiểm tra kiến thức, khả cảm thụ kĩ tạo lập văn Kết cụ thể nh sau; Kết cho thấy nhiều em mắc lỗi nh trình bày iii Những biện pháp thực hiện: Để khắc phục tình trạng trên, thực theo bớc sau: 1.Tích hợp với dạy văn bản: Bài nghị luận đoạn thơ thơ hội tụ hai yếu tố: lực cảm thụ văn chơng phơng pháp làm nghị luận Lời văn phải chặt chẽ, thể kiến ngời viết ( yếu tố nghị luận) lại vừa phải gợi cảm, sinh động thể rung động với tác phẩm( yếu tố văn chơng).Đây điểm khác biệt với dạng văn nghị luận khác Thực tế, học sinh có khả cảm thụ từ tiếp xúc tác phẩm Trong trình đổi phơng pháp dạy học, học sinh làm trung tâm chủ thể tiếp nhận Nhng coi nhẹ vai trò chủ đạo, hớng dẫn thầy Đặc biệc dẫn dắt để học sinh phát khắc sâu điểm sáng chi tiết nghệ thuật thơ Và việc làm thờng xuyên dạy văn thơ Đây bớc chuẩn bị quan trọng để em làm tốt kiểu Khonh khc giao cua t nhiờn tht p, gieo vo lũng ngi nhng rung ng nh nhng Ta gp c nhng rung ng y Sang thu vi cm nhn vụ cựng tinh t ca Hu Thnh Bi th l s chuyn ng rt tinh vi ca t tri h dn qua v thu ang ti Khụng dựng nhng thi liu v thu nh nhng nh th khỏc: cm nhn thu qua sc vng ca hoa cỳc, ca lỏ ngụ ng hay lỏ khụ xo xc, Hu Thnh ún ... Sgk/ 78 * Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập II- Luyện tập - H/s đọc yêu cầu BT sgk 1- Bài tập sgk/ 79 ?Nêu thêm luận điểm khác luận - Có thể tìm luận điểm khác như: điểm văn bản? +Nhạc điệu - HS trình

Ngày đăng: 10/11/2017, 02:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan