giao an tieng viet 4 tuan 11 bai ke chuyen ban chan ki dieu

4 253 1
giao an tieng viet 4 tuan 11 bai ke chuyen ban chan ki dieu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án Tiếng việt Kể chuyện: Tiết 31 – 32 ĐẤT QUÝ ĐẤT YÊU I.Mục tiêu: Kể chuyện: Biết xếp lại tranh minh họa sgk theo thứ tự câu chuyện. Dựa vào tranh kể lại trôi chảy, mạch lạc câu chuyện, ý lắng nghe câu chuyện bạn kể bình xét bạn kể hay. Giáo dục hs kỹ xác định giá trị, khả giao tiếp biết lắng nghe tích cực. Giáo dục hs có tình cảm yêu quý, trân trọng đối với từng tấc đất của quê hương từ đó biết bảo vệ quê hương bằng bảo vệ môi trường. II.Đồ dùng: Sgk-giáo án. III.Hoạt động: 1.Bài cũ:2em. 2.Bài mới:Giới thiệu bài. Gv đọc – nêu cách đọc Hs theo dõi sgk Hs đọc câu Đọc nối tiếp Đọc đoạn trước lớp. Đọc nối tiếp Đọc đoạn nhóm. Đọc nối tiếp Đọc đồng thanh. Hai người khách vua Ê – ti – ô – Mời vào cung, mở tiệc chiêu đãi, tặng pi – a đón tiếp nào? nhiều vật quý… Khi khách xuống tàu có điều bất Bảo khách dừng lại để cạo đất đế giày ngờ xảy ra? mới xuống tàu. Vì họ làm vậy? Coi đất của quê hương thứ thiêng liêng cao quý nhất. Hai người khách có thái độ Họ rất khâm phục tấm lòng yêu quý mảnh đất quê hương của người Ê – ti – trước lời nói chân thật của viên quan? ô – pi – a Phong tục nói điều gì? Dân rất quý trân trọng mảnh đất quê hương coi đất tài sản quý giá thiêng liêng nhất. Qua câu chuyện muốn nói lên điều Ca ngợi tinh thần yêu nước của người gì? dân Ê – ti – ô - pi – a. Luyện đọc lại Hướng dẫn cách đọc đoạn 2. Thi đọc – đọc phân vai. Kể chuyện: Quan sát tranh. Đọc yêu cầu Thảo luận cặp Đọc yêu cầu Hướng dẫn cách kể. em kể mẫu đoạn Từng cặp kể cho nghe. Thứ tự: – – – Một số em kể theo đoạn. Lớp bình xét. em kể toàn bài. Đặt đầu bài. 3.Củng cố: nhắc lại nội dung 4.Tổng kết: nhận xét dặn dò Mảnh đất thiêng liêng Giáo án Tiếng việt KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN DIỆU I Mục tiêu: - Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ kể đoạn toàn câu truyện Bà chân diệu - Biết phối hợp lời kể với nét mặt, cử chỉ, điệu - Hiểu ý nghĩa truyện: Dù hoàn cảnh khó khăn nào, người giàu nghị lực, có ý chí vươn lên đạt điều mong ước - Tự rút học cho từ gương Nguyễn Ngọc bị tàn tật cố gắng vươn lên thành công sống - Biết lắng nghe, nhận xét, đánh giá lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ truyện SGK trang 107 phóng to III Hoạt động lớp: Hoạt động thầy Hoạt động trò Bài mới: a Giới thiệu bài: -Bạn nhớ tác giả thơ Em -Tác giả thơ Em thương nhà thơ thương học lớp Nguyễn Ngọc -Câu truyện cảm động tác giả thơ -Lắng nghe Em thương trở thành gương sáng cho VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí bao hệ người Việt Nam Câu chuyện kể chuyện gì? Các em kể b.Kể chuyện: - GV kể chuyện lần 1: ý giọng kể chậm rãi, thong thả Nhấn giọng từ ngữ gợi tả hình ảnh, hành động Nguyễn Ngọc Kí: Thập thò, mềm nhũn, bng thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt, co quắp,… - GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ đọc lời phía tranh c Hướng dẫn kể chuyện: a Kể nhóm: - Chia nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi, kể chuyện nhóm GV giúp đỡ nhóm - HS nhóm thảo luận Kể chuyện Khi HS kể, em khác lắng nghe, nhận b Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS kể đoạn trước lớp - Mỗi nhóm cử HS thi kể kể tranh xét góp ý cho bạn - Các tổ cử đại diện thi kể - Nhận xét HS kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn chuyện - GV khuyến khích HS khác lắng nghe - HS tham gia kể hỏi lại bạn số tình tiết truyện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí + Hai cánh tay có khác người? + Khi giáo đến nhà, làm gì? + cố gắng nào? + đạt thành cơng gì? + Nhờ đâu mà đạt thành cơng đó? - Gọi HS nhận xét lời kể trả lời bạn - Nhận xét, đánh giá lời bạn kể theo tiêu chí nêu - Nhận xét chung cho điểm HS c Tìm hiểu ý nghĩa truyện: - Hỏi: + Câu truyện muốn khuyên + Câu truyện khuyên kiên trì, điều gì? nhẫn nại, vượt lên khó khăn đạt mong ước + Em học anh tinh thần ham + Em học điều Nguyễn Ngọc học, tâm vươn lên cho hồn cảnh khó khăn + Em học anh nghị lực vươn lên sống + Em thấy cần phải cố gắng nhiều học tập + Em học tập anh lòng tự tin sống, khơng tự ti vào thân bị tàn tật VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Thầy Nguyễn Ngọc gương sáng học tập, ý chí vươn lên sống Từ cậu bé bị tàn tật, ông trở thành nhà thơ, nhà văn Hiện ông Nhà giáo Ưu tú, dạy môn ngữ văn cho trường Trung học Thành Phố Hồ Chí Minh Củng cố – dặn dò: - Dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe chuẩn bị câu chuyện mà em nghe, đọc người có nghị lực - Nhận xét tiết học VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giáo án Tiếng việt 4 KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Mục tiêu: Dựa vào các tranh minh họa và lời kể củaGV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . 1 Thể hiện lời kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện . 2 Biết theo dõi , nhận xét , đánh giá lời của bạn kể . 3 Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể . Qua đó ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng II. Đồ dùng dạy học: 1 Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK . 2 Các tranh cảnh về hồ Ba Bể hiện nay III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài: - Trong chương trình TV lớp 4 , phân môn kể chuyện giúp các em có năng kể lại 1 câu chuyện đã được đọc , được Hoạt động của trò nghe . Những câu chuyện bổ ích và lý thú sẽ giúp các em thêm hiểu biết về cuộc sống con người , những sự vật , hiện tượng quanh mình và thấy mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người , giữa con người với thiên nhiên . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Trong tiết kể chuyện hôm nay , các em sẽ kể lại câu chuyên gì ? - Câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể ” . - Tên câu chuyện cho em biết điều gì ? - … giải thích về sự hình thành của hồ -GV cho HS xem tranh ( ảnh ) về hồ Ba Ba Bể. Bể hiện nay và giới thiệu : Hồ Ba Bể làmột cảnh đẹp của tỉnh Bắc Cạn hiện nay . Khung cảnh ở đây rất nên thơ và sinh động . Vậy hồ có từ bao giờ ? Do đâu mà có ? Các em cùng theo dõi câu chuyện “sự tích hồ Ba Bể ” . b) GV kể chuyện -GV kể lần 1 : giọng kể thong thả rõ ràng , nhanh hơn ở đoạn kể về tai họa trong - HS lắng nghe . đêm hội , trở lại khoan thai ở đoạn kết . Chú ý nhấn giọng ở những từ gợi cảm , gợi tả về hình dáng khổ sở của bà lão ăn xin , sự xuất hiện của con Giao Long , nỗi khiếp sợ của mẹ con bà góa , nỗi kinh hoàng của mọi người , khi đất dưới chân rung chuyển , mọi vật đều rung chuyển , nhà cửa , mọi vật đều chìm nghỉm dưới nước … -GV kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh - HS xem tranh . minh họa trên bảng . -GV yêu cầu HS giải nghĩa các từ : cầu - Giải nghĩa từ theo ý hiểu của mình . phúc , giao long , bà góa, làm việc thiện , Cầu phúc : Cầu xin được điều tốt cho bâng quơ . Nếu HS không hiểu ,GV có mình thể giải thích . Giao long : loài rắn to còn gọi là thuồng luồng . Bà góa : người phụ nữ có chồng bị chết Làm việc thiện : làm điều tốt cho người khác . Bâng quơ : không đâu vào đâu , không tin tưởng . - HS nối tiếp nhau trả lời đến khi có - Dựa vào tranh minh họa , đặt câu hỏi để câu trả lời đúng. HS nắm được cốt truyện . + Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ? + Bà không biết đến từ đâu . Trông bà gớm ghiếc , người gầy còm , lở loét , xông lên mùi hôi thối . Bà luôn miệng kêu đói . + Mọi người đối xử với bà ra sao ? + Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ ? + Mọi người đều xua đuổi bà. + Mẹ con bà góa đưa bà về nhà , lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại . + Chuyện gì đã xảy ra trong đêm ? + Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực lên . Đó không phải là bà cụ mà là một con giao long lớn . + Khi chia tay , bà cụ dặn mẹ con bà góa + Bà cụ nói sắp có lụt và đưa cho mẹ con bà góa một gói tro và hai mảnh điều gì ? + Trong đêm lễ hội , chuyện gì đã xảy ra ? vỏ trấu . + Lụt lội xảy ra , nước phun lên . Tất cả mọi vật đều chìm nghỉm . + Mẹ con bà góa đã làm gì ? + Mẹ con bà dùng thuyền từ hai vỏ trấu đi khắp nơi cứu người bị nạn . + Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể , nhà hai + Hồ Ba Bể được hình thành như thế mẹ con thành một hòn đảo nhỏ giữa nào ? hồ . c) Hướng dẫn kể từng đoạn - Chia nhóm 4 HS (2 bàn trên dưới - Chia nhóm HS , yêu cầu HS dựa vào quay mặt vào nhau) , lần lượt từng em tranh minh họa và các câu hỏi tìm hiểu , kể từng đoạn . kể lại từng đoạn cho các bạn nghe . - ` TaiLieu.VN Kể chuyện Kiểm tra bài cũ: Em hãy kể chuyện về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân? TaiLieu.VN Kể chuyện Nguyễn Ngọc Ký TaiLieu.VN Kể chuyện Bàn chân diệu TaiLieu.VN Kể chuyện Bàn chân diệu Cả lớp chú ý lắng nghe cô giáo kể chuyện lần 1. TaiLieu.VN Kể chuyện Bàn chân diệu Cô cùng các em tìm hiểu đôi nét về tấm gương Nguyễn Ngọc Ký. TaiLieu.VN Kể chuyện Bàn chân diệu TaiLieu.VN Kể chuyện Bàn chân diệu Ký đến lớp xin cô giáo cho học. Ký được nhận vào học. TaiLieu.VN Cô giáo không dám nhận em vào học. Cô giáo và các bạn lúc nào cũng tận tình chăm sóc, giúp đỡ Ký. Cô giáo ngạc nhiên và cảm động khi thấy Ký tập viết bằng chân. Ký được thưởng hai huy hiệu của Bác Hồ. Kể chuyện Bàn chân diệu Cả lớp chú ý lắng nghe cô giáo kể chuyện lần 2 theo tranh. TaiLieu.VN Kể chuyện Bàn chân diệu Ký đến lớp xin cô giáo cho học. Ký được nhận vào học. TaiLieu.VN Cô giáo không dám nhận em vào học. Cô giáo và các bạn lúc nào cũng tận tình chăm sóc, giúp đỡ Ký. Cô giáo ngạc nhiên và cảm động khi thấy Ký tập viết bằng chân. Ký được thưởng hai huy hiệu của Bác Hồ. Kể chuyện Bàn chân diệu Học sinh thảo luận theo nhóm 3, tập kể chuyện trong nhóm; Trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Qua câu chuyện em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký? TaiLieu.VN Kể chuyện Bàn chân diệu Ký đến lớp xin cô giáo cho học. Ký được nhận vào học. TaiLieu.VN Cô giáo không dám nhận em vào học. Cô giáo và các bạn lúc nào cũng tận tình chăm sóc, giúp đỡ Ký. Cô giáo ngạc nhiên và cảm động khi thấy Ký tập viết bằng chân. Ký được thưởng hai huy hiệu của Bác Hồ. Kể chuyện Bàn chân diệu 1. Dựa vào lời kể của cô giáo và các tranh vẽ dưới đây, kể lại từng đoạn câu chuyện. TaiLieu.VN Kể chuyện Bàn chân diệu Ký đến lớp xin cô giáo cho học. TaiLieu.VN Cô giáo không dám nhận em vào học. Kể chuyện Bàn chân diệu Cô giáo ngạc nhiên và cảm động khi thấy Ký tập viết bằng chân. TaiLieu.VN Ký được nhận vào học. Kể chuyện Bàn chân diệu Cô giáo và các bạn lúc nào cũng tận tình chăm sóc, giúp đỡ Ký. TaiLieu.VN Ký được thưởng hai huy hiệu của Bác Hồ. Kể chuyện Bàn chân diệu Tiêu chí đánh giá: - Kể phải đúng nội dung câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, hấp dẫn, có kết hợp điệu bộ, cử chỉ. TaiLieu.VN Kể chuyện Bàn chân diệu Ký đến lớp xin cô giáo cho học. TaiLieu.VN Cô giáo không dám nhận em vào học. Kể chuyện Bàn chân diệu Cô giáo ngạc nhiên và cảm động khi thấy Ký tập viết bằng chân. TaiLieu.VN Ký được nhận vào học. Kể chuyện Bàn chân diệu Cô giáo và các bạn lúc nào cũng tận tình chăm sóc, giúp đỡ Ký. TaiLieu.VN Ký được thưởng hai huy hiệu của Bác Hồ. Kể chuyện Bàn chân diệu Tiêu chí đánh giá: - Kể phải đúng nội dung câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, hấp dẫn, có kết hợp điệu bộ, cử chỉ. TaiLieu.VN Kể chuyện Bàn chân diệu Ký đến lớp xin cô giáo cho học. Ký được nhận vào học. TaiLieu.VN Cô giáo không dám nhận em vào học. Cô giáo và các bạn lúc nào cũng tận tình chăm sóc, giúp đỡ Ký. Cô giáo ngạc nhiên và cảm động khi thấy Ký tập viết bằng chân. Ký được thưởng hai huy hiệu của Bác Hồ. Kể chuyện Bàn chân diệu Tiêu chí đánh giá: - Kể phải đúng nội dung câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, hấp dẫn, có kết hợp điệu bộ, cử chỉ. TaiLieu.VN Kể chuyện Bàn chân diệu Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì? Câu chuyện khuyên chúng ta hãy kiên trì, nhẫn nại, vượt lên mọi khó khăn thì sẽ đạt được mong ước của mình. TaiLieu.VN Kể chuyện Bàn chân diệu Em học được điều gì ở Nguyễn Ngọc Ký ? TaiLieu.VN Kể chuyện Bàn chân diệu Ý nghĩa: Nguyễn Ngọc Ký là một tấm gương sáng về ý chí vượt khó, giàu nghị lực, với tinh thần ham học quyết tâm vươn lên trở thành người có ích cho xã hội. TaiLieu.VN Kể chuyện Bàn chân diệu TaiLieu.VN Kể chuyện Bàn chân diệu Thầy Nguyễn Ngọc Ký luôn được thế hệ trẻ cả nước ngưỡng mộ và noi gương TaiLieu.VN Kể chuyện Bàn chân diệu Củng cố - dặn dò Về nhà 1. Về nhà tập kể chuyện cho ông bà, bố Giáo án Tiếng việt 4 KỂ CHUYỆN: BÀN CHÂN DIỆU. I, Mục tiêu: 1, Rèn năng nói: - Dựa vào lời kể của gv và tranh minh hoạ, hs kể lại được câu chuyện Bàn chân kì diệu. - Hiểu truyện. Rút ra được bài học cho mình từ tấm gương Nguyễn Ngọc 2, Rèn năng nghe: - Chăm chú nghe cô giáo, thầy giáo kể chuyện, nhớ câu chuyện. - Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk. III, Các hoạt động dạy học: 1, Giới thiệu truyện: Bàn chân diệu. 2’ 2, Hướng dẫn kể chuyện: a, Gv kể chuyện: - Gv kể toàn bộ câu chuyện một vài lần có - Hs chú ý nghe gv kẻ chuyện, kết hợp quan sát kết hợp tranh minh hoạ nội dung truyện. tranh để nắm rõ nội dung truyện. b, Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa của truyện. - Tổ chức cho hs kể chuyện theo nhóm. - Hs kể chuyện theo nhóm 2. Trao đổi nội dung ý nghĩa truyện. - Một vài nhóm kể chuyện và trao đổi trước lớp. - Tổ chức cho hs thi kể chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay, hấp dẫn. 3, Củng cố, dặn dò: 2’ - Kể lại câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. - Hs tham gia thi kể chuyện. - Bài học từ tấm gương Nguyễn Ngọc Kí. Giáo án Tiếng việt 4 TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng: -Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn. -Làm lấy diều, nghe giảng, mảnh gạch vỡ, vỏ trứng,… -Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ nói về đặc điểm, tính cách, sự thông minh, tính cần cù, tinh thần vượt khó của Nguyễn Hiền… . -Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung. 2. Đọc- hiểu: -Hiểu nội dung bài: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. -Hiểu nghĩa các từ ngữ: trạng, kinh ngạc,… II. Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK phóng to . -Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở bài: -Hỏi: +Chủ điểm hôm nay chúng ta học có tên -Chủ điểm: Có chí thì nên là gì? +Tên chủ điểm nói lên con người có nghị -Tên chủ điểm nói lên điều gì? lực, ý chí thì sẽ thành công. +Tranh minh hoạ vẽ những em bé có ý chí -Hãy mô tả những gì em nhìn thấy trong tranh cố gắng trong học tập: các em chăm chú nghe thầy giảng bài, những em bé mặc áo minh hoạ. mưa đi học, những em bé chăm chỉ học tập, nghiên cứu và thành những người tài giỏi, có ích cho xã hội. -Lắng nghe. -Chủ điểm Có chí thì nên sẽ giới thiệu các em những con người có nghị lực vươn lên trong cuộc sống. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? -Bức tranh vẽ cảnh một cậu bé đang đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài. -Lắng nghe. -Câu chuyện ông trạng thả diều học hôm nay sẽ nói về ý chí của một cậu bé đã từng đứng ngoài cửa nghe thầy đồ giảng bài trong bức tranh trên. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: - 1 em đọc ton bi * Luyện đọc: -HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1:Vào đời vua … đến làm diều để chơi. -Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của +Đoạn 2: lên sáu tuổi … đến chơi diều. bài (3 lượt HS đọc). +Đoạn 3: Sau vì … đến học trò của thầy. -GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng +Đoạn 4: Thế rồi… đến nước Nam ta. HS. -Tìm hiểu từ khó hiểu -GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. *Toàn bài đọc với giọng kể chuyện: chậm rãi, cảm hứng ca ngợi. Đoạn cuối bài đọc với giọng sảng khoái. *Nhấn giọng ở những từ ngữ: rất ham thả diều, bé tí, kinh ngạc, lạ thường, hai mươi, thuộc bài, như ai, lưng trâu , ngón tay, mảnh gạch, vỏ - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trứng, cánh diều, tiếng sáo, bay cao, vi vút, trả lời câu hỏi. vượt xa, mười ba tuổi, trẻ nhất… * Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 và trả lời câu hỏi: +Nguyễn Hiền sống ở đời vua Trần Nhân Tông, gia đình cậu rất nghèo. +Cậu bé rất ham thích chơi diều. +Những chi tiết Nguyễn Hiền đọc đến đâu +Nguyễn Hiền sống ở đời vua nào? Hoàn cảnh hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường, gia đình của cậu như thế nào? cậu có thể thuộc hai mươi trang sách trong +Cậu bé ham thích trò chơi gì? ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. +Những chi tiết nào nói lên tư chất thông minh + Nói lên tư chất thông minh của của Nguyễn Hiền? Nguyễn Hiền. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Tóm ý chính đoạn 1,2. -Yêu cầu HS đọc đoạn 3 trao đổi và trả lời câu hỏi: + Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học nhưng ban ngày đi chăn trâu. Cậu đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến, đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu, nền đất, bút là ngón tay, +Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom nào? đóm vào trong. Mỗi lần có thi, Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. - Nói lên đức tính ham học và chịu khó của Nguyễn Hiền. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm. +Vì cậu đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuối, lúc ấy cậu ... truyện khuyên ki n trì, điều gì? nhẫn nại, vượt lên khó khăn đạt mong ước + Em học anh Kí tinh thần ham + Em học điều Nguyễn Ngọc Kí học, tâm vươn lên cho hồn cảnh khó khăn + Em học anh Kí nghị... thõng, bất động, nh ướt, quay ngoắt, co quắp,… - GV kể chuyện lần 2: Vừa kể vừa vào tranh minh hoạ đọc lời phía tranh c Hướng dẫn kể chuyện: a Kể nhóm: - Chia nhóm HS Yêu cầu HS trao đổi, kể chuyện... lắng nghe, nhận b Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS kể đoạn trước lớp - Mỗi nhóm cử HS thi kể kể tranh xét góp ý cho bạn - Các tổ cử đại diện thi kể - Nhận xét HS kể - Tổ chức cho HS thi kể toàn

Ngày đăng: 09/11/2017, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan