Chiến lược rào đón và nghĩa liên nhân của hành động rào đón trong giao tiếp của người Nghệ Tĩnh

27 293 1
Chiến lược rào đón và nghĩa liên nhân của hành động rào đón trong giao tiếp của người Nghệ Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chiến lược rào đón và nghĩa liên nhân của hành động rào đón trong giao tiếp của người Nghệ TĩnhChiến lược rào đón và nghĩa liên nhân của hành động rào đón trong giao tiếp của người Nghệ TĩnhChiến lược rào đón và nghĩa liên nhân của hành động rào đón trong giao tiếp của người Nghệ TĩnhChiến lược rào đón và nghĩa liên nhân của hành động rào đón trong giao tiếp của người Nghệ TĩnhChiến lược rào đón và nghĩa liên nhân của hành động rào đón trong giao tiếp của người Nghệ TĩnhChiến lược rào đón và nghĩa liên nhân của hành động rào đón trong giao tiếp của người Nghệ TĩnhChiến lược rào đón và nghĩa liên nhân của hành động rào đón trong giao tiếp của người Nghệ TĩnhChiến lược rào đón và nghĩa liên nhân của hành động rào đón trong giao tiếp của người Nghệ TĩnhChiến lược rào đón và nghĩa liên nhân của hành động rào đón trong giao tiếp của người Nghệ TĩnhChiến lược rào đón và nghĩa liên nhân của hành động rào đón trong giao tiếp của người Nghệ TĩnhChiến lược rào đón và nghĩa liên nhân của hành động rào đón trong giao tiếp của người Nghệ Tĩnh

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ KHÁNH CHI CHIẾN LƯỢC RÀO ĐÓN NGHĨA LIÊN NHÂN CỦA HÀNH ĐỘNG RÀO ĐÓN TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NGHỆ TĨNH TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2017 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong giao tiếp ngày, nhiều lúc ta nhận thấy điều khơng có nội dung trao đổi cụ thể, nghĩa không cần đến hồi đáp người nghe, lại có vai trò quan trọng Nó định hướng cho người nghe hiểu lời người nói, ngăn ngừa hiểu lầm phản ứng khơng hay xẩy ra, đảm bảo trì mối quan hệ liên nhân vai giao tiếp, nhờ đó, việc trao đổi thông tin diễn thuận lợi Phần phát ngôn gọi lời rào đón (hedges) Người Việt Nam nói chung, người Nghệ Tĩnh nói riêng, giao tiếp nghi thức phi nghi thức, thường nói lời rào đón trước đưa nội dung thơng báo Sự xuất câu đưa đẩy, hành động rào đón khiến cho lời nói vòng vo, bù lại, nhờ chúng mà hoạt động giao tiếp trở nên dễ dàng Tuy lời rào đón có vai trò quan trọng vậy, nhà Việt ngữ học chưa dành cho quan tâm mức Đặc biệt, cơng trình nghiên cứu chun sâu lời rào đón phương ngữ cụ thể vắng bóng 1.2 Trong giao tiếp, hành động rào đón hành động chủ hướng ln có mối quan hệ chặt chẽ Những lời rào đón khơng dấu hiệu cho thấy người nói vi phạm nguyên tắc cộng tác hội thoại ý kiến số nhà ngôn ngữ mà phần lớn tình huống, xuất lời rào đón phụ thuộc vào nhu cầu hành động chủ hướng, cụ thể phụ thuộc vào mức độ đe dọa thể diện mà hành động chủ hướng biểu Do đó, rào đón trở thành cơng cụ hữu ích cho việc trì củng cố quan hệ liên nhân giao tiếp, đặc biệt giao tiếp đối mặt Vì vậy, việc sâu nghiên cứu quan hệ hành động rào đón hành động chủ hướng cần thiết 1.3 Trong biểu thức rào đón, nghĩa liên nhân (interpersonal meaning) dạng biểu nghĩa, liên quan đến tình xã hội (giữa người với người), thể nhân cách, vai xã hội người nói, thái độ người nói người tham gia hội thoại nội dung phát ngôn thể rõ Nghiên cứu lời rào đón, khơng thể bỏ qua khía cạnh yếu 1.4 Rào đón khơng phải “đặc sản” phương ngữ nước ta Trong hoạt động giao tiếp, hành động ngôn ngữ bị chi phối nhiều yếu tố, có yếu tố văn hóa Ở chiều ngược lại, qua cách nói rào đón, ta phát số khía cạnh văn hóa ứng xử người vùng đất Theo thơng lệ chung ấy, lời rào đón tiếng Nghệ Tĩnh chứa đựng thông tin đáng tin cậy đặc điểm văn hóa người Nghệ Từ lý trên, chọn đề tài: Chiến lược rào đón nghĩa liên nhân hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài hướng đến mục đích: Hiểu sâu chiến lược rào đón ý nghĩa liên nhân biểu qua hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh, từ nhìn nhận số nét riêng văn hóa – ngôn ngữ người Nghệ Tĩnh 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Giới thuyết số vấn đề lý thuyết ngôn ngữ học thuộc phạm vi nghiên cứu đề tài - Thống kê, phân loại tư liệu điều tra điền dã, ghi âm cặp thoại vai giao tiếp có sử dụng hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh - Nhận diện hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh - Xác định, phân tích tiểu nhóm thể cách thức rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh - Phân tích, làm rõ nghĩa liên nhân hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh - Nhận diện vài đặc điểm văn hóa người Nghệ Tĩnh thể qua hành động rào đón Đối tượng nghiên cứu nguồn ngữ liệu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh Đối tượng quan sát từ góc nhìn đồng đại, nghĩa hoạt động ngơn ngữ diễn đời sống Trên tư liệu 2000 phiếu điều tra điền dã, ghi âm, chúng tơi tách tham thoại có xuất hành động rào đón để phân tích, mơ tả Các phát ngơn cá nhân nam/nữ thuộc nhiều đối tượng, chủ yếu tập trung nhóm đối tượng điển hình: cha mẹ/ơng bà tương tác với cháu; giáo viên với học sinh; bác sĩ với bệnh nhân; người bán với người mua bạn bè, đồng nghiệp với Về độ tuổi đối tượng khảo sát, chúng tơi có giới hạn phạm vi từ 17, 18 tuổi trở lên 3.2 Nguồn ngữ liệu Nguồn ngữ liệu sử dụng luận án ngôn ngữ giao tiếp hàng ngày nghiệm viên thuộc hai tỉnh Nghệ An Hà Tĩnh Tuy nhiên, tiến hành khảo sát tư liệu ba vùng: thành phố, nông thôn miền biển Cụ thể, Nghệ An, khảo sát gồm 13 huyện: Hưng Nguyên, Nam Đàn, Thanh Chương, Đơ Lương, n Thành, Tân Kì, Quỳ Hợp, Nghĩa Đàn, Nghi Lộc, Cửa Lò, Diễn Châu, Quỳnh Lưu thành phố Vinh; Hà Tĩnh gồm huyện Nghi Xuân, Đức Thọ, Can Lộc, Hương Sơn, Hương Khê, Thạch Hà, Cẩm Xuyên thành phố Hà Tĩnh, thị xã Hồng Lĩnh Phương pháp, thủ pháp nghiên cứu Thực đề tài này, chủ yếu sử dụng phương pháp thủ pháp sau: Phương pháp điều tra, điền dã; Phương pháp phân tích diễn ngơn; Phương pháp phân tích ngơn cảnh; Thủ pháp thống kê, phân loại; Thủ pháp so sánh; Thủ pháp hệ thống hóa, mơ hình hóa thành biểu đồ Đóng góp luận án Đây đề tài tiến hành nghiên cứu hành động rào đón giao tiếp người dân địa phương cụ thể - Nghệ Tĩnh Do đó, kết luận án phần phản ánh đặc trưng chiến lược rào đón, nghĩa liên nhân hành động rào đón giao tiếp văn hóa ứng xử người Nghệ Tĩnh, cách người Nghệ Tĩnh nhìn nhận vấn đề xác lập quan hệ với người đối thoại Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lí thuyết đề tài Chương 2: Nhận diện hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh Chương 3: Chiến lược rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh Chương 4: Nghĩa liên nhân hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu tác giả nước Cho đến nay, việc nghiên cứu rào đón đề cập qua nhiều báo, cơng trình khác quy hai hướng sau đây: a) Hướng nghiên cứu hành động rào đón mối tương quan với nguyên tắc hội thoại, cụ thể nguyên tắc cộng tác nguyên tắc lịch Hướng gồm tác giả tiêu biểu G Lakoff, G Yule, Peter Grundy, Brown & Levinson, Green ; b) Hướng tiếp cận rào đón với tư cách cơng cụ thực hóa chiến lược giao tiếp Đại diện cho hướng nghiên cứu M.Collins (1987) 1.1.2 Nghiên cứu tác giả nước Dưới ánh sáng lý thuyết ngữ dụng học, tượng rào đón nhà nghiên cứu Đỗ Hữu Châu, Nguyễn Thiện Giáp, Diệp Quang Ban, Vũ Thị Nga, Phạm Thị Thanh Thùy, Trần Thị Phương Thu tiếp cận theo cách nhìn khác Từ trở thành đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ học đến nay, rào đón định danh tên gọi khác như: lời rào đón, thành phần rào đón, yếu tố rào đón, hành vi rào đón Mỗi tên gọi phản ánh quan niệm khác vai trò vị trí rào đón: 1/ Là chức nhóm ngơn từ; 2/ Là phận hành động ngôn ngữ; 3/ Là hành động ngôn ngữ Chúng sử dụng cách gọi tên giống quan điểm thứ ba – hành động ngơn ngữ rào đón (gọi tắt hành động rào đón) Qua việc điểm lại lịch sử nghiên cứu rào đón, chúng tơi thấy việc nghiên cứu hành động rào đón ngồi nước dừng lại phương diện lí thuyết Còn việc nghiên cứu rào đón giao tiếp lời nhân vật địa phương định chưa có đề tài 1.2 Cơ sở lý thuyết 1.2.1 Lý thuyết hội thoại 1.2.1.1 Khái niệm hội thoại Dù hiểu theo nghĩa thông thường hay nghĩa thuật ngữ, hội thoại khái niệm để hình thức giao tiếp người nói chung, đồng thời hoạt động giao tiếp bản, thường xuyên, phổ biến hành chức ngôn ngữ 1.2.1.2 Cấu trúc hội thoại a Cuộc thoại (cuộc tương tác - conversation, interaction): Là đơn vị hội thoại bao trùm, lớn nhất, tính từ nhân vật bắt đầu hội thoại kết thúc b Đoạn thoại (sequence): Là mảng diễn ngôn số cặp trao đáp liên kết chặt chẽ với ngữ nghĩa ngữ dụng, có tính hồn chỉnh phận để với đoạn thoại khác làm thành thoại c Cặp thoại (cặp trao đáp - exchange): Là đơn vị lưỡng thoại nhỏ d Tham thoại (participants): Là phần đóng góp nhân vật hội thoại vào cặp thoại định e Hành động ngơn từ (còn gọi hành vi ngơn ngữ - speech act): Là đơn vị tối thiểu tạo nên tham thoại Một tham thoại có hành động lớn hành động Các ứng xử lời (và yếu tố kèm ngôn ngữ) vào hành động ngôn từ trước 1.2.1.3 Tương tác hội thoại Tương tác hội thoại hiểu nhân vật giao tiếp ảnh hưởng lẫn nhau, tác động qua lại với làm biến đổi lẫn 1.2.1.4 Quy tắc hội thoại a Quy tắc điều hành nội dung hội thoại: Quy tắc cộng tác (cooperative principle) Quy tắc cộng tác gắn với bốn phương châm hội thoại Grice xem để định giá mức độ cộng tác nhân vật tham gia giao tiếp, đánh giá độ liên kết thoại để kết luận thoại thành công hay thất bại, chuẩn mực hay không chuẩn mực b Quy tắc chi phối quan hệ liên cá nhân: Phép lịch (politeness, politesse) Phép lịch tổng thể cách thức mà người tham gia hội thoại dùng để giữ thể diện cho Đó đòi hỏi người thoại phải tránh xa hành động gây tổn hại đến thể diện người đối thoại với cố gắng giữ thể diện cho 1.2.2 Lý thuyết hành động ngôn từ 1.2.2.1 Khái quát chung hành động ngôn từ Lý thuyết hành động ngôn ngữ nhà nghiên cứu nước nước quan tâm nghiên cứu từ lâu hành động ngôn từ thuật ngữ nằm hệ thống lý thuyết này, ý cho rằng: nói thứ hành động (chứ không riêng vận động vật chất hành động) Ta dùng thuật ngữ hành động ngơn từ (hành động nói, hành động ngôn ngữ) để hành động phận ngôn ngữ người 1.2.2.2 Điều kiện thực hành động lời Hành động lời hành động vật lí, sinh lý khác, thực tùy tiện mà cần phải có điều kiện định, điều kiện phải đáp ứng để hành động lời diễn thích hợp với ngữ cảnh phát ngơn 1.2.2.3 Phân loại hành động ngơn ngữ Có nhiều cách phân loại hành động ngôn ngữ khác thể tác giả: J L Austin, J.R Searle, A Wierzbicka, K Allan, D Wunderlich, F Recanati, K Bach, M Harnish Trong đó, cách phân loại J.L Austin J.R Searle biết đến rộng rãi 1.2.2.4 Hành động lời trực tiếp hành động lời gián tiếp a Hành động lời trực tiếp: Là hành động thực với đích lời, với điều kiện sử dụng chúng b Hành động lời gián tiếp: Là hành độngngười giao tiếp sử dụng bề mặt hành động lời lại nhằm hiệu hành động lời khác Trong thực tế giao tiếp, phát ngơn thường khơng phải có đích lời mà đại phận phát ngôn xem thực đồng thời số hành động 1.2.2.5 Biểu thức ngữ vi a Khái niệm Phát ngôn ngữ vi phát ngôn gây hiệu lực lời định Phát ngôn ngữ vi mang hiệu lực lời chúng có cấu trúc hình thức ấy, hay gọi cấu trúc đặc trưng Chúng ta gọi kiểu cấu trúc đặc trưng ứng với phát ngôn ngữ vi biểu thức ngữ vi b Biểu thức ngữ vi tường minh Biểu thức ngữ vi nguyên cấp Một hành động nói thực động từ ngữ vi gọi biểu thức ngữ vi tường minh (còn gọi ngơn hành tường minh) Những biểu thức có hiệu lực lời khơng có động từ ngữ vi xuất gọi biểu thức ngữ vi nguyên cấp 1.2.3 Hành động rào đón hội thoại Hành động rào đón người nói Sp1 sử dụng trước thực hành động ngôn từ đó, người nói dự đốn người nghe có hiểu lầm (hiểu lầm thái độ, tình cảm, mục đích, ý đồ người nói; hiểu lầm nội dung vấn đề nói ra, hiểu lầm chất hành động ngôn từ mà người nói thực ) phản ứng khơng hay (chẳng hạn không hồi đáp hồi đáp không mong đợi người nói; có thái độ hành vi đe dọa đến thể diện hai bên, ) Thực hành động rào đón người nói cố gắng ngăn ngừa nguy hiểu lầm hay phản ứng khơng hay 1.3 Một số đặc trưng tiểu vùng phương ngữ Nghệ Tĩnh 1.3.1 Về ngữ âm Về mặt ngữ âm, phương ngữ Nghệ Tĩnh có nhiều nét lạ trầm, âm vực thấp, đằm phần đoạn tính có nhiều biến đổi, đối ứng phức tạp 1.3.2 Về hệ thống từ vựng Từ vựng phương ngữ Nghệ Tĩnh chứa đựng nhiều nét độc đáo xét hình thức cấu tạo nội dung ngữ nghĩa 1.3.3 Về cách nói Các cơng trình nghiên cứu tác giả trước nhiều nét khác biệt cách biểu đạt người Nghệ Tĩnh so với tiếng Việt toàn dân 1.4 Tiểu kết chương Trên tổng quan tình hình nghiên cứu vấn đề lí thuyết liên quan trực tiếp đến đề tài luận án Chúng vận dụng sở lí thuyết việc khảo sát, thống kê, phân tích lí giải chiến lược rào đón nghĩa liên nhân hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh Chương NHẬN DIỆN HÀNH ĐỘNG RÀO ĐÓN TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NGHỆ TĨNH 2.1 Những tiêu chí nhận diện hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh 2.1.1 Vị trí xuất hành động rào đón tham thoại Mặc dù hành động rào đón xuất nhiều vị trí khác tham thoại, song vị trí ưa dùng đứng trước hành động chủ hướng Theo thống kê, tham thoại chứa hành động rào đón vị trí chiếm tỉ lệ cao (86,83%) Vị trí phản ánh đích ngữ dụng hành vi ngôn ngữ thực hiện, phản ánh mong muốn thể tôn trọng nguyên tắc hội thoại (bao gồm nguyên tắc cộng tác nguyên tắc lịch sự) người nói trước đưa thơng điệp thức Trong hội thoại hàng ngày người Nghệ Tĩnh, chia tách dòng thời gian hành động rào đón hành động chủ hướng đánh dấu bằng: Điểm ngừng tạm thời người nói lượt lời (tương ứng với dấu ngắt câu văn bản); Các tiểu từ tình thái cuối câu: chơ (chứ), a chơ, nha (nhé), nì (này), mơ nả, mô nha, nả, hây ; Ngữ điệu nhấn mạnh lên giọng người nói, đặc biệt HĐRĐ thể cam kết 2.1.2 Ngữ cảnh Để nhận diện hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh cần phải dựa vào ngữ cảnh, tức vào bối cảnh không gian, thời gian diễn câu nói với yếu tố ngơn ngữ xuất trước sau mối quan hệ liênnhân nhân vật hội thoại để hiểu thông tin truyền tải 2.1.3 Hành động chủ hướng Hành động chủ hướng hành động giúp nhận diện đích lời thơng qua nội dung mệnh đề nói đến, tức hành động thỏa mãn phương châm lượng, chất, quan hệ, cách thức dựa theo nguyên tắc cộng tác Grice Hành động chủ hướng có chức trụ cột, định hướng tham thoại định hành động hồi đáp thích hợp người đối thoại Nhận diện hành động chủ hướng quan trọng để nhận diện hành động khác tham thoại, có rào đón 2.1.4 Biểu thức chứa hành động rào đón 2.2.4.1 Điều kiện xem xét biểu thức rào đón a) Người nói Người nói Sp1 tức người thực hành động rào đón, có mặt 10 tất yếu Sự có mặt thể hai hình thức: a) Ở từ xưng hơ ngơi thứ b) Ở tình cảm, thái độ, hiểu biết, quan điểm Sp1 nội dung lời rào đón b) Người nghe Trong trao đáp, nhân tố người nghe thường tồn bên cạnh người nói với tư cách người tiếp nhận thơng tin phản hồi thông tin Với hành động rào đón vậy, người nói hướng đến người nghe để rào đón cho lượt lời c) Nội dung mệnh đề Nội dung mệnh đề rào đón mệnh đề nào, lại chia thành ba tiểu nhóm: 1/ Những dẫn phạm vi, cách lĩnh hội phát ngôn; 2/ Những nội dung mang tính bù đắp nhằm giảm bớt nguy đe dọa thể diện; 3/ Những mong muốn, đề nghị người nghe khơng có hiểu lầm, phản ứng không hay điều nói ra, 2.2.4.2 Kết cấu nhận diện hành động rào đón a) Kết cấu Nói X Người Nghệ Tĩnh thường rào đón kết cấu Nói X (trong X yếu tố đặc điểm cách nói, kiểu nói, mục đích, ý định nói mà người nói sử dụng để tạo phát ngơn lượt lời đó) Kết cấu giao tiếp người Nghệ Tĩnh có nhiều biến thể khác Kết cấu Nói X biến thể chiếm 950/2050 tham thoại khảo sát Kết cấu Nói X sử dụng ngơn ngữ tồn dân, nhiên, giao tiếp người Nghệ Tĩnh, kết cấu mang nét đặc trưng, biểu hiện: 1/ Trong ngơn ngữ tồn dân, nói X thường có kiểu: nói thật, nói thật nhé, nói đùa, nói nghiêm túc nhé, nói có trời đất, nói chém mồm chém miệng Cũng với kết cấu Nói X, người Nghệ Tĩnh sử dụng số từ ngữ địa phương đặc thù, để tạo màu sắc riêng biệt, không lẫn vào cách nói phương ngữ khác; 2/ Một số biến thể kết cấu Nói X phản ánh kiểu diễn đạt có phương ngữ Nghệ Tĩnh Chẳng hạn cách nói lặp từ vựng để gây ý cho người đối thoại: Nói nói đùa, nói nói hay; nói nói hậu; Nói đâm ra/thành nói hậu/nói lồi Hoặc cách nói phiếm đặc trưng: Nói nói, nói ngài mơ nói chơ b) Kết cấu A nói (nhưng) B đừng x Trong A người đưa phát ngơn (người nói), ngơi thứ nhất, số ít, B người nghe (người tiếp nhận), thứ hai số Động từ: nói, thay động từ khác thuộc trường nghĩa như: hỏi, nghĩ, đoán, kể, bảo, nhắc 13 phản ánh b) Rào đón bộc lộ nhận thức người nói hành động chủ hướng có nguy đe dọa thể diện người nghe 2.3.2.2 Rào đón thể tình cảm, thái độ người nói thực hành động chủ hướng Nhóm ngữ nghĩa chiếm phần không nhỏ giao tiếp hàng ngày người Nghệ Tĩnh Có thể chia thành hai tiểu nhóm: a) Rào đón thể tình cảm, thái độ người nói người nghe b) Rào đón tự bộc lộ trạng thái tâm lí người nói 2.4 Tiểu kết chương Ở chương 2, trình bày tiêu chí giúp nhận diện hành động rào đón, vai trò hành động rào đón miêu tả nhóm ngữ nghĩa hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh 14 Chương CHIẾN LƯỢC RÀO ĐÓN TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NGHỆ TĨNH 3.1 Những nhân tố chi phối chiến lược rào đón 3.1.1 Khái niệm chiến lược rào đón Chiến lược rào đón phương châm cách thức mà nhân vật giao tiếp vận dụng để thực hành động rào đón cho đạt hiệu giao tiếp định, đồng thời góp phần tạo lập hình ảnh thân mắt người xung quanh tạo lập, trì mối quan hệ xã hội 3.1.2 Những nhân tố chi phối chiến lược rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh 3.1.2.1 Tính cách người Nghệ Tĩnh a) Trọng danh dự Từ xưa đến nay, người Nghệ Tĩnh coi trọng phẩm hạnh, danh dự thân Danh dự coi trọng dư luận xã hội người dựa giá trị tinh thần, đạo đức tốt đẹp người Danh dự gắn với lực giao tiếp b) Cẩn thận giao tiếp với người tiếp xúc Người Nghệ Tĩnh thường tỏ cẩn thận giao tiếp, với người tiếp xúc, lẽ đó, họ thường mượn đến lời rào đón để đảm bảo an tồn cho lời nói c) Trọng hòa thuận, lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử Người Nghệ coi trọng hòa thuận, ln lấy tình cảm làm ngun tắc ứng xử, ứng xử ngôn ngữ, cố gắng để làm vừa lòng 3.1.2.2 Đặc điểm hành động chủ hướng Đóng vai trò sở tồn cho cách hành động rào đón, loại hành động ngôn từ hành động chủ hướng có ảnh hưởng định đến lựa chọn chiến lược rào đón 3.2 Biểu chiến lược rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh 3.2.1 Chiến lược rào đón lịch Trong hội thoại, đối tác thể mong muốn giữ thể diện Mong muốn giữ thể diện có nghĩa xử cho hình ảnh - - ta cơng cộng tơn trọng, cá nhân cảm thấy thừa nhận, tơn trọng, họ có thêm động lực thúc đẩy nhận thức, hành động Đó sở 15 để xây dựng nên chiến lược lịch hành động rào đón người Nghệ Tĩnh Chiến lược rào đón lịch sự, theo đó, hiểu người nói thực hành động rào đón để hướng đến nhu cầu thể diện người nghe: “điều hòa” giữ gìn, “gia tăng giá trị” Mục tiêu chiến lược củng cố thể diện người nghe, tạo đà thuận lời để thực hành động chủ hướng, đồng thời tạo tiền đề tâm lí cho người nghe dễ dàng tiếp nhận điều nói 3.2.1.1 Dùng hành vi xin lỗi, cầu xin Trong giao tiếp, xin lỗi chiến lược lịch phổ biến Hành động rào đón hành vi xin lỗi khơng phải thực sau Sp1 nói/làm việc có lỗi với Sp2, mà thực trước người nói nói/làm điều hỏi, cầu khiến, nhờ vả Hành động xin lỗi sử dụng trước hành động nhận xét (mang sắc thái chê bai) phát ngơn người nói có xuất từ ngữ thô tục, hành động khiếm nhã 3.2.1.2 Tôn vinh thể diện Sp2 Tất cá nhân xã hội mong muốn lãnh địa cá nhân người khác tơn trọng mà muốn tơi ưa thích, tán thưởng, ủng hộ đánh giá cao Rào đón cách nói tơn vinh thể diện người nghe tức tìm cách ưu điểm người nghe thừa nhận, đánh giá cao người nói người nghe 3.2.1.3 Gia tăng quan tâm Sp2 Bên cạnh việc ưu vượt trội Sp1 phương diện nhằm gia tăng giá trị thể diện Sp2 việc khó khăn, vướng mắc, băn khoăn trăn trở Sp2 xem biểu quan tâm chia sẻ, bù đắp thể diện cho Sp2 3.2.1.4 Nhấn mạnh vào quan hệ thân hữu Người nói Sp1 dùng yếu tố ngôn ngữ nhằm xác lập mối quan hệ nhóm xã hội hai bên như: A coi B người ruột thịt (như con, cháu chắt nhà, anh/chị/em, cô/chú; cha mẹ ) A nói; Chỗ chị em với ; A có thương B/có lo lắng cho B/có quan tâm B A nói; A có q B/có tơn trọng B A nói ; A bạn thân B B nói, A nói với tư cách bạn thân B Thơng qua BTRĐ này, người nói chủ động rút ngắn khoảng cách người nói với người nghe, khiến cho người nghe cảm thấy yêu quý, quan tâm, tôn trọng, tin tưởng người nói nói mệnh đề chủ hướng dù tốt hay xấu, hay sai, tích cực hay tiêu cực xuất phát từ quan tâm người nói mong muốn điều tốt đẹp cho 16 3.2.1.5 Tuyên bố trao cho Sp2 quyền lựa chọn Trong giao tiếp nói chung, để đạt đích tích cực thể tính văn hóa, đối ngơn thường có giải pháp làm giảm thiểu số mức độ R cách né tránh, làm dịu bớt, xin phép, xin lỗi buộc người đối thoại phải làm điều mà không muốn làm, tránh hành động khiến lãng điều làm hay nghĩ tới, cách rào đón tuyên bố dành cho quyền lựa chọn: tin hay khơng tin, đồng tình hay phản đối, thực hay từ chối thực yêu cầu đối ngôn 3.2.2 Chiến lược kín đáo gợi ý cho người nghe Vai trò lời rào đón giao tiếp trước hết để tạo ngôn cảnh thuận lợi cho người nói tiếp tục đưa nội dung giao tiếp thức Bên cạnh đó, lời rào đón thực nhằm mục đích đưa dẫn cần thiết, giúp người nghe tiếp nhận lý giải cách đầy đầy đủ nhất, đắn hành động chủ hướng người nói, tức hiểu điều nói Đó mục tiêu chiến lược rào đón thứ hai 3.2.2.1 Giới thiệu hành động chủ hướng Để nhận biết hành động lời, người ta vào dấu hiệu hình thức ngữ cảnh Thơng thường, tình giao tiếp cụ thể, ngữ cảnh cho ta biết rõ lực ngơn trung phát ngơn (hành động hành động gì) mà không thiết phải dùng đến phương tiện chức thích hợp (tức dấu hiệu hình thức) Nhưng việc nhận diện chưa hẳn trùng khít với đích ngơn trung người nói Vì vậy, việc sử dụng hành động rào đón để rõ hành động chủ hướng thực cần thiết để người nghe hiểu đích ngơn trung hành động 3.2.2.2 Giải thích lượng tin nói Mỗi lượt lời nói ta phải chứa đựng lượng tin định để hội thoại thành cơng, Sp1 phải tính đến khả Sp2 việc lí giải hiểu lượng tin Việc tạo lời rào đón giải thích lượng tin nói nhằm cung cấp cho Sp2 “công cụ” dẫn phạm vi cách thức lĩnh hội chúng 3.2.3 Chiến lược chủ động giải tỏa nguy bất đồng Trong giao tiếp, diện người nghe mà thể diện người nói bị đe dọa Bất hành động ngơn từ mang một “quả bom” đe dọa đến thể diện bên giao tiếp, tạo bất đồng ngồi ý muốn Chiến lược rào đón chủ động giải tỏa nguy bất đồng nhằm ngăn chặn tối đa bất đồng giao tiếp làm hạn chế đến mức cao ảnh hưởng xấu đến bên tham gia hội thoại 17 2.2.3.1 Tuyên bố nói thật Nói thật tức nói thực, ý nghĩ Với biểu thức rào đón Nói thật, A nói thật, Nói thật với B, A nói thật với B, Sp1 tuyên bố tơi hồn tồn nghiêm túc, trung thực, điều tơi nói tơi thấy tơi nghĩ, nhờ góp phần tạo dựng niềm tin cho người nghe Sp2, tránh phản ứng tiêu cực 2.2.3.2 Giải thích mục đích nói Giao tiếp có mục đích tác động tình cảm, nhận thức hành động đến nhân vật giao tiếp, hội thoại, người nghe khó để nhận mục đích người nói, dẫn đến việc hiểu sai hành động nói Trong thực tế giao tiếp, có khi, người nói thực mong muốn cảm thấy thoải mái thích thú nói điều thực hành động đó, khơng khi, người nói buộc phải nói điều mà người khơng muốn nói, buộc phải thực hành động mà khơng muốn thực đốn có thể/có lẽ người nghe không muốn nghe, không muốn tiếp nhận điều nói Cho nên, rào đón cách giải thích mục đích nói biện pháp mềm mỏng mà người nói thực để ngăn ngừa nguy bị người nghe hiểu nhầm hiểu sai người nói 2.2.3.3 Thừa nhận khuyết điểm Thơng thường, việc tiếp nhận đánh giá thái độ, hành vi người nói người nghe thực Quyền phán xét thuộc người nghe Nhưng giao tiếp, việc người nói chủ động thừa nhận khuyết điểm nói lại xem biện pháp “tháo ngg̣i nổ” hiệu 3.2.3.4 Đoán trước phản ứng Sp2 Nội dung lời rào đón hiệu lượt lời mà người nói tự hình dung ra, tức điều mà người nói đốn người nghe có phản ứng 3.2.3.5 Trao đổi quyền lợi hội thoại Người nói Sp1 lựa chọn chiến lược rào đón tự tháo ngòi nổ cho cách chủ động trao đổi quyền lợi giao tiếp, nghĩa là, trước tơi nói, tơi (Sp1) đảm bảo với anh rằng anh có quyền biết, nghe tơi nói, đổi lại, anh phải thực theo vài yêu cầu nhằm đảm bảo lợi ích cho tơi cho anh 3.2.4 Chiến lược mượn lời Mục đích chiến lược tạo vững chắc, tăng thêm sức 18 thuyết phục cho điều người nói trình bày, người nghe bị thuyết phục điều thừa nhận 3.2.4.1 So sánh đồng “nói ” Trước nói điều đó, người Nghệ Tĩnh thường rào đón cách tự so sánh đồng cách nói với đối tượng khác: Nói nói, Nói cha ơng ta nói, Nói cụ nhà ta hay nói, Nói cố, Nói anh A/chị B/cơ C nói; Nói sơ đời cha mi/mẹ mi/thầy mi sống, 3.2.4.2 Sử dụng thành ngữ, tục ngữ Thành ngữ, tục ngữ đơn vị có sẵn, thường dùng trong giao tiếp để tăng giá trị thuyết phục cho lời nói làm cho lời người nói thêm phần sinh động giàu hình ảnh Thành ngữ, tục ngữ người Nghệ Tĩnh mượn để rào đón hội thoại, theo đó, người nói tìm điểm liên quan, tương đồng khác biệt nội dung, ý nghĩa câu thành ngữ, tục ngữ với nội dung cần trao đổi 3.3 Tiểu kết chương Về chiến lược rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh, luận án sâu phân tích bốn chiến lược điển hình, là: chiến lược lịch sự, chiến lược kín đáo gợi ý cho người nghe, chiến lược chủ động giải tỏa nguy bất đồng, chiến lược mượn lời Các chiến lược chúng tơi tìm hiểu bước: sở hình thành, mục tiêu biện pháp thực Các bước vừa nêu nhận thức sở phân tích ngơn ngữ, song thực tế, chúng gắn kết, phối ứng với để hướng tới đích giao tiếp ngữ cảnh cụ thể Luận án chiến lược rào đón có ưu định, người Nghệ Tĩnh vận dụng rộng rãi linh hoạt giao tiếp hàng ngày Chúng làm nên đặc thù riêng cách thể hành động rào đón người Nghệ Tĩnh 19 Chương NGHĨA LIÊN NHÂN CỦA HÀNH ĐỘNG RÀO ĐÓN TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NGHỆ TĨNH 4.1 Quan niệm nghĩa liên nhân 4.1.1 Quan niệm tác giả trước Ngôn ngữ diễn ngôn có hai chức bản: chức liên giao (transactional function) chức liên nhân (interpersonal function) Chức liên giao hiểu chức ngôn ngữ sử dụng việc diễn đạt nội dung việc, diễn đạt mệnh đề Chức liên nhân hiểu ngôn ngữ dùng để tạo lập trì quan hệ xã hội, tác động lẫn tình cảm, trí tuệ, hoạt động người với người G 4.1.2 Khái niệm nghĩa liên nhân Nghĩa liên nhân xuất trình tương tác hội thoại, hoạt động trao - đáp nhân vật tham gia, phản ánh vai giao tiếp vai xã hội người nói tương quan với người nghe, phản ánh thái độ, tình cảm người nói người nghe với thực nói đến 4.2 Biểu nghĩa liên nhân hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh 4.2.1 Nghĩa liên nhân biểu thị qua vai giao tiếp 4.2.1.1 Khái niệm vai giao tiếp Trong giao tiếp có phân vai: vai phát diễn ngơn tức vai nói (viết) vai tiếp nhận diễn ngôn, tức nghe (đọc) Trong giao tiếp mặt đối mặt, theo nguyên tắc thông thường, có thay đổi luân phiên: vai nói trở thành vai nghe ngược lại Ngoài quan hệ vai giao tiếp (vai trao - vai đáp), người tham gia giao tiếp có quan hệ liênnhân Quan hệ liênnhân quan hệ xét tương quan xã hội, hiểu biết, tình cảm nhân vật giao tiếp với chủ yếu xét hai trục: trục ngang - trục thân cận trục dọc - trục vị xã hội 4.2.1.2 Các vai giao tiếp sử dụng hành động rào đón xét theo cặp tương tác a Theo giới tính Qua số liệu khảo sát, chúng tơi nhận thấy giao tiếp, nữ giới thường sử dụng hành động rào đón nam giới, số lời người nữ chiếm ưu gần tuyệt đối (1800/2050, chiếm 87,80%), gồm lời vợ nói với chồng; gái, cháu gái nói với cha mẹ, ơng bà; em gái nói với anh chị; bạn nữ nói với nhau; giáo 20 nói với học sinh; nữ bác sĩ nói với bệnh nhân; người bán (đa phần nữ) nói với người mua b) Tuổi tác - Trong phạm vi gia đình Qua ngữ liệu, chúng tơi nhận thấy, cái, cháu chắt thường rào đón nhiều (435 lời thoại) so với ông bà, cha mẹ (250 lời thoại); vợ rào đón nhiều chồng - Ngồi xã hội, xét theo tuổi tác bao gồm trường hợp sau: + Các đối tượng giao tiếp ngang hàng chia làm ba lớp: niên, trung niên lão niên Trong đó, hành động rào đón chủ yếu sử dụng đối tượng niên trung niên Ở đối tượng lão niên, tức ông bà nói chuyện với thường hành động rào đón theo lịch chuẩn mực thay lịch chiến lược, + Hai trường hợp lại người nhiều tuổi nói với người tuổi người tuổi nói với người nhiều tuổi việc sử dụng hành động rào đón phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tuổi tác, chẳng hạn vị xã hội vị tình giao tiếp c Vị xã hội Tong tương tác người có vị thấp người có vị cao người vị thấp thường có ý thức dùng lời rào đón người vị cao d Vị giao tiếp Trong giao tiếp hàng ngày người Nghệ Tĩnh, người có vị giao tiếp thấp, tức người gây tổn thất thường rào đón nhiều người có vị giao tiếp cao, tức người phải chịu tổn thất (vật chất, tinh thần) người khác gây Kết thống kê cho thấy, người vị thấp giao tiếp với người có vị cao thường sử dụng lời rào đón nhiều so với trường hợp ngược lại (43,28% so với 25,12%) nhìn chung khơng có chênh lệch q lớn nhu cầu sử dụng lời rào đón nhóm đối tượng khác giao tiếp người Nghệ Tĩnh Bởi thực tế giao tiếp, già hay trẻ, lớn tuổi hay nhiều tuổi, thực quan tâm đến hiệu giao tiếp mong muốn giữ gìn thể diện cho thân cho đối tác sử dụng đến lời rào đón 4.2.1.3 Vai giao tiếp cách sử dụng từ ngữ xưng hô hành động rào đón Trong hành động rào đón, người Nghệ Tĩnh xưng hơ khơng xưng hơ Với trường hợp có xưng hơ, người nói chủ yếu danh từ dùng đại từ nhân xưng để thực chức xưng - gọi 21 a Xưng hô theo chuẩn mực thơng thường Để phù hợp với đích giao tiếp hành động rào đón hướng tới việc thiết lập trì quan hệ nhân vật giao tiếp, đồng thời công cụ để thực hóa chiến lược lịch giao tiếp, từ xưng hơ lựa chọn rào đón người Nghệ Tĩnh thường đảm bảo sắc thái trung hòa, tơn trọng lẫn nhau, tỏ thân mật khơng có trường hợp dùng từ xưng hô để thể thái độ miệt thị, xúc phạm đến người khác b Xưng hơ có chiến lược để thể thái độ Xưng hô theo theo chiến lược biểu thức rào đón người Nghệ Tĩnh bao gồm: Xưng hô lệch chuẩn; Lặp lại từ xưng; Không xưng hô 4.2.2 Nghĩa liên nhân biểu thị qua phương tiện tình thái 4.2.2.1 Khái niệm tình thái Tình thái loại hình nghĩa ngôn ngữ với tư cách công cụ giao tiếp Vấn đề tình thái nhà ngôn ngữ học quan tâm từ sớm chưa có tiếng nói thống nhất, việc xác định phản ánh “thái độ” hay “ý kiến” người nói dường tán đồng 4.2.2.2 Các phương tiện tình thái thể nghĩa liên nhân qua hành động rào đón người Nghệ Tĩnh a Tiểu từ tình thái a1 Khái niệm tiểu từ tình thái Tiểu từ tình thái (modal parcticle) từ không mang nghĩa từ vựng dùng để diễn đạt thái độ người nói điều nói người nghe a2 Tiểu từ tình thái cuối hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh - Về số lượng: có 21 tiểu từ tình thái thường dùng để kết thúc hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh, đó có 03 TTTT trùng với tiếng Việt tồn dân: đâu, này, thơi Các từ lại thuộc phương ngữ Nghệ Tĩnh (a chơ, chơ, chư, đo, hây, mơ, mơ nả, mơ nì, mơ nha, nả, nầy, nì, nha, nghe chưa, thơi đo, thơi hây, thơi nì, thơi nha), thể tính địa phương rõ - Về cấu tạo, tiểu từ tình thái kết thúc hành động rào đón chia thành hai nhóm: Nhóm có cấu tạo tiếng gồm: chơ, chư, đo, đâu, hây, mơ, nả, này, nầy, nì, nha, thơi; Nhóm có cấu tạo hai tiếng gồm: a chơ, mơ nả, mơ nì, mơ nha, nghe chưa, thơi đo, thơi hây, thơi nì, thơi nha 22 b Tổ hợp mang nghĩa tình thái Bên cạnh tiểu từ tình thái, ta bắt gặp tổ hợp mang nghĩa tình thái thể cảm xúc khác người nói Phương tiện tình thái thường số từ kết hợp với chặt chẽ thành thói quen cố định, gần với quán ngữ 4.3 Dấu ấn văn hóa – ngơn ngữ người Nghệ Tĩnh qua hành động rào đón 4.3.2 Lời rào đón thể cách ứng xử vị tình người Nghệ Tĩnh Khi nói năng, người Nghệ Tĩnh thường rào trước đón sau để khỏi gây hiểu lầm để trì hòa khí Qua khảo sát, chúng tơi thấy chiến lược rào đón hướng tới việc điều hòa mối quan hệ cách trực tiếp chiến lược rào đón lịch chiến lược chủ động tháo gỡ nguy bất đồng chiếm tỉ lệ cao (25,6% 42,9%) 4.3.2 Người Nghệ Tĩnh rào đón để giữ gìn thể diện tơn trọng thể diện người khác Trong đời sống thường nhật, người ta giữ thể diện nhiều cách Có thể nỗ lực phấn đấu để bầu bạn, không thua chị em Có thể giữ mình, khơng sa đà, q trớn mối quan hệ khiến người khác coi thường nhiều trường hợp, lời rào đón phương cách thể diện giao tiếp 4.3.3 Lời rào đón thể dung hòa đối cực tính cách người Nghệ Tĩnh Lời rào đón không sản phẩm ngôn ngữ túy, mà liên quan mật thiết đến yếu tố tâm lí người giao tiếp Chính thứ “dung mơi”, nhờ đó, hành động chủ hướng thực thuận lợi Với số lượng ngữ liệu khảo sát, phân tích, chúng tơi nhận thấy lời rào đón có tác dụng rõ rệt việc dung hòa mặt đối lập tính cách người Nghệ Tĩnh biểu đặc trưng văn hóa – ngơn ngữ 4.4 Tiểu kết chương Qua nội dung phân tích, nhận thấy nghĩa liên nhân hành động rào đón biểu rõ vai giao tiếp yếu tố tình thái Hành động rào đón phần nói lên nét đặc trưng văn hóa – ngơn ngữ người Nghệ Tĩnh 23 KẾT LUẬN Người Việt Nam nói chung, người Nghệ Tĩnh nói riêng, giao tiếp quy thức phi quy thức, thường nói lời rào đón trước đưa nội dung thơng báo thức Đây hành động ngơn ngữ sử dụng có vai trò định Sự xuất câu đưa đẩy, hành động rào đón khiến cho lời người nói vòng vo, bù lại, nhờ chúng mà hoạt động giao tiếp trở nên thông suốt Để nhận diện hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh, chủ yếu dựa vào tiêu chí: 1/ Vị trí xuất hành động rào đón tham thoại; 2/ Ngữ cảnh; 3/ Hành động chủ hướng; 4/ Biểu thức chứa hành động rào đón 5/ Đích tác động Với tiêu chí trên, luận án làm rõ vị trí đứng trước, sau hành động rào đón so với hành động chủ hướng; vai trò ngữ cảnh việc nhận diện hành động rào đón nhờ ngữ cảnh mà người nghe hiểu cốt lõi nội dung thơng báo qua lời nói vòng vo Đồng thời, hành động rào đón xuất kèm theo hành động chủ hướng Vì vậy, xét đích giao tiếp, người nghe thường hướng đến hồi đáp cho hành động chủ hướng Về cấu tạo, biểu thức chứa hành động rào đón xác định thơng qua phương tiện dẫn gồm cấu trúc đặc thù từ ngữ chuyên dụng Cuối cùng, đích tác động tiêu chí quan trọng giúp nhận diện hành động rào đón nhiều hành động ngôn từ khác đồng thời xuất thoại Tất tiêu chí vai trò chúng luận án phân tích kĩ, sở ngữ liệu thu thập, nhằm làm bật tính đặc thù hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh Chiến lược rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh nội dung luận án đề cập chương Chúng khảo sát bốn chiến lược rào đón, bao gồm: chiến lược lịch sự, chiến lược kín đáo gợi ý cho người nghe, chiến lược chủ động giải tỏa nguy bất đồng, chiến lược mượn lời Nếu mục tiêu chiến lược lịch củng cố thể diện người nghe, tạo đà thuận lời để thực hành động chủ hướng, đồng thời tạo tiền đề tâm lí cho người nghe dễ dàng tiếp nhận điều nói; mục tiêu chiến lược kín đáo gợi ý cho người nghe đưa dẫn cần thiết làm sở cho người nghe lí giải điều nói đó, mục tiêu chiến lược chủ động giải tỏa nguy bất đồng lại nhằm ngăn chặn tối đa khả bùng nổ “quả bom đe dọa thể diện” - điều thường xảy có bất đồng giao tiếp Chiến lược mượn lời sản phẩm 24 người tập thể văn hóa gốc nơng nghiệp Trong hành động rào đón người Nghệ Tĩnh, điều biểu qua việc người nói mượn lời người khác mượn thành ngữ tục ngữ để làm sở cho lời nói Ngồi mục đích tăng thêm sức mạnh vơ hình cho lời nói chiến lược cách hiệu để che chắn, tạo nên vơ can cho người nói Mỗi chiến lược rào đón có ưu định, vận dụng rộng rãi linh hoạt giao tiếp hàng ngày người Nghệ Tĩnh Một hành động rào đón sử dụng giao tiếp người Nghệ Tĩnh, chức liên nhân thể rõ nét chức liên giao Nghĩa liên nhân hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh biểu qua vai giao tiếp, yếu tố tình thái Vai giao tiếp hành động rào đón xác lập thành cặp tương ứng dựa theo tiêu chí: giới tính, tuổi tác, vị xã hội vị giao tiếp Theo giới tính, hành động rào đón xuất cặp vai nữ - nữ, nữ - nam nhiều so với cặp vai nam - nữ, nam nam, chứng tỏ nữ giới thường rào đón nhiều nam giới Theo tuổi tác, vị xã hội vị giao tiếp, phân thành cặp vai: - dưới, ngang hàng - Kết thống kê cho thấy người vị thấp giao tiếp với người vị cao thường sử dụng hành động rào đón nhiều so với trường hợp ngược lại Mặt khác, khơng có chênh lệch lớn nhu cầu sử dụng lời rào đón nhóm đối tượng khác giao tiếp người Nghệ Tĩnh Ý nghĩa liên nhân qua vai giao tiếp thể rõ việc dùng từ xưng hơ Xưng hơ hành động rào đón người Nghệ Tĩnh thể việc người nói sử dụng đại từ nhân xưng, danh từ để xưng hơ khơng xưng hơ (tức nói trống khơng) Điều đáng nói dù xưng hô theo chuẩn mực hay xưng hô lệch chuẩn cặp xưng hơ xuất hành động rào đón người Nghệ Tĩnh hướng tới thể mối quan hệ hài hòa, phù hợp với đích giao tiếp hành động rào đón Tiểu từ tính thái sử dụng phổ biến để thể nghĩa liên nhân rào đón người Nghệ Tĩnh Số lượng từ tình thái thuộc phương ngữ Nghệ Tĩnh dùng hành động rào đón nhiều, sắc thái nghĩa phong phú Thông qua tiểu từ tình thái, tổ hợp tình thái, vai xã hội tình cảm, thái độ người nói người nghe xác lập cách rõ nét Qua khảo sát chiến lược rào đón nghĩa liên nhân hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh qua đối sánh nhiều với tiểu 25 vùng phương ngữ khác, luận án bước đầu nêu lên số nét riêng tính cách, thói quen ngơn ngữ, văn hóa ứng xử người Nghệ Tĩnh Người Nghệ thường biết tới với tính cách: thơ mộc, liệt, cực đoan, màu mè khách sáo Tuy nhiên, với cách sử dụng hành động rào đón thể qua biểu thức ngơn từ đậm tính ngữ, tính địa phương, ta thấy phía khác người vùng đất này: khéo léo, tế nhị, biết người biết ta, có lí có tình đối nhân xử 26 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ Nguyễn Thị Khánh Chi (2009), “Đặc điểm cấu tạo biểu thức ngữ vi rào đón lời thoại nhân vật (qua khảo sát truyện ngắn tiểu thuyết Việt Nam đại), Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, Tập XXXVIII, số 4B Nguyễn Thị Khánh Chi (2010), “Đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa biểu thức rào đón”, Hội thảo Ngơn ngữ học tồn quốc 2010, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Khánh Chi (2013), “Chiến lược rào đón cho hành vi cầu khiến”, Kỉ yếu Hội thảo ngôn ngữ học toàn quốc 2013, Hà Nội Nguyễn Thị Khánh Chi (2014), “Hành động lời biểu ý nghĩa rào đón hội thoại Việt ngữ” (in sách Văn học ngơn ngữ - góc nhìn mới, nhiều tác giả), Nxb Đại học Vinh Nguyễn Thị Khánh Chi (2016), “Từ ngữ biểu thị mức độ giao tiếp người Nghệ Tĩnh”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học Giữ gìn sáng tiếng Việt giáo dục ngơn ngữ nhà trường, Nxb Dân trí, Hà Nội Nguyễn Thị Khánh Chi (2017), “Hành động xin lỗi hành động khen gián tiếp rào đón (trên ngữ liệu giao tiếp người Nghệ Tĩnh)”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống, số Nguyễn Thị Khánh Chi (2017), “Chiến lược rào đón lịch giao tiếp người Nghệ Tĩnh”, Kỉ yếu Hội thảo ngôn ngữ học tồn quốc, Nxb Dân Trí, Hà Nội 27 Cơng trình hồn thành Trường Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: GS TS Đỗ Thị Kim Liên TS Đặng Lưu Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Trường Đại học Vinh Vào hồi …… …… ngày …… tháng …… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Tư liệu - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh ... 2: Nhận diện hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh Chương 3: Chiến lược rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh Chương 4: Nghĩa liên nhân hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh Chương TỔNG... trò hành động rào đón miêu tả nhóm ngữ nghĩa hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh 14 Chương CHIẾN LƯỢC RÀO ĐÓN TRONG GIAO TIẾP CỦA NGƯỜI NGHỆ TĨNH 3.1 Những nhân tố chi phối chiến lược rào. .. dụng giao tiếp người Nghệ Tĩnh, chức liên nhân thể rõ nét chức liên giao Nghĩa liên nhân hành động rào đón giao tiếp người Nghệ Tĩnh biểu qua vai giao tiếp, yếu tố tình thái Vai giao tiếp hành động

Ngày đăng: 09/11/2017, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan