Hướng dẫn Giải đề thi minh Họa Văn Megabook

4 175 0
Hướng dẫn Giải đề thi minh Họa Văn Megabook

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Hướng dẫn Giải đề thi minh Họa Văn Megabook tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất...

HƯỚNG DẪN GIẢI HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI MINH HỌA KỲ THI THPT QUỐC GIA 2015 MÔN VẬT LÝ Câu 1. Phương trình tổng quát của dao động điều hòa là x = A cos(ωt+φ). Theo đề bài suy ra biên độ dao động A = 4 cm ( B) Câu 2. Dao động điều hòa ta có : k m ω = 2 2 m T k π π ω = = (B) Câu 3. Theo lý thuyết về dao động tắt dần : Biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian. (A) Câu 4. Dao động của con lắc đồng hồ là dao động duy trì : dao động duy trì là dao động cung cấp thêm năng lượng cho vật dao động tắt dần để bù lại sự tiêu hao vì ma sát mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của vật. (D) Câu 5. Cơ năng của vật 2 2 2 1 1 W 2 2 kA m A ω = = (B) Câu 6. 2 dao động lệch pha 0,5π → 2 2 1 2 A A A= + (D.17 cm) Câu 7. Lực căng dây được tính theo công thức 0 (3cos 2cos )mg τ α α = − max 0 (3 2cos )mg τ α = − min 0 cosmg τ α = → max 0 min 0 0 0 (3 2cos ) 1,02 cos 6,6 mg mg τ α τ α α − = = → = Câu 8. Ta có : 0 0 2 2 4 l m T k g l cm π π ∆ = = → ∆ = Ta thấy ∆l o <A suy ra F đhmin = 0 tại vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên. tại thời điểm t = 0 vật ở vị trí cân bằng theo chiều dương. 1 HƯỚNG DẪN GIẢI Khoảng thời gian từ t = 0 đến vị trí có lực đàn hồi cực tiểu là khoảng thời gian đi từ M → N : 7 7 2 12 12 30 T T t T s∆ = + = = (B) Câu 9. Cách giải 1 : Vì lúc hai vật nặng ở vị trí cân bằng, ta mới tác dụng lực cho chúng chuyển động nên chọn pha ban đầu của chúng là −π/2. Phương trình dao động của hai con lắc : 1 10 9 ( ) 2 cos t π π α α = − (cm) ; 1 5 4 ) 2 (cos t π π α α = − (cm). Hai dây treo song song khi α 1 =α 2 . Giải phương trình t = 0,42 s (đáp án gần nhất là D) Cách 2 : 2 con lắc này gặp nhau khi con thứ 2 (con có chu kì bé hơn đi nhanh hơn) đến biên quay lại và gặp con thứ 1 đang đi đến biên (có nghĩa là con thứ 1 còn chưa đến biên). Vậy khoảng thời gian kể từ lúc bắt đầu cd đến lúc gặp nhau nhỏ hơn một phần tư chu kỳ con thứ 1.Ta có chu kỳ con thứ 1 là 1.8s,nên thời gian cần tìm nhỏ hơn 1,8/4=0,45s. Câu 10. Vật có tốc độ cực đại khi gia tốc bằng 0 ; tức là 0 hl d h ms F F F= + = uur uuur uuur lần đầu tiên tại N. ON = x → kx =μmg→ x= 0,02m = 2 cm Khi đó vật đi được quãng đường là MN = OM – ON = 8 cm 2 M Q P O2 O1 HƯỚNG DẪN GIẢI Tại t = 0 , x 0 = 10 cm, v 0 = 0 cm/s. Theo định luật bảo toàn năng lượng ta có 2 2 2 2 max 0 0 2 2 2 2 mv mv kx kx mgS µ + = + − thay số tìm được v max = 40 2 cm/s (D) Câu 11. Dựa vào lý thuyết về sóng ta biết bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động cùng pha. Suy ra đáp án A đúng, D sai. B sai vì sóng truyền được trong chất lỏng là sóng dọc, trên bề mặt chất lỏng là sóng ngang. C sai vì sóng truyền trong chất rắn có thể là sóng dọc hoặc sóng ngang. Câu 12. Độ cao của âm phụ thuộc vào đặc tính vật lý là tần số (D) Câu 13. Độ lệch pha giữa hai điểm A,B là : 2 AB ϕ π λ ∆ = A, B dao động ngược pha nên 2 (2 1) AB k ϕ π π λ ∆ = = + 2 2 1 AB k λ = + 2 2 1 AB v f k = + mà v nằm trong khoảng từ 0,7 m/s tới 1 m/s → 2 0,7 1 2 1 4 2 1 5,71 1,5 2,35 2 AB v f k k k k ≤ = ≤ + → ≤ + ≤ → ≤ ≤ → = → 2 2.0,01 .20 2.2 1 2.2 1 0,8 / 80 / AB v f m s cm s = = + + = = (B) Câu 14. Công thức tính cường độ âm 2 4 P I r π = → 2 2 1 2 2 2 2 2 1 1 & 4 4 4 2 A B A B P P I I r r I r r I r r π π = = → = = → = Câu 15. Ta có λ = 2 cm. Tại O ta có 2 (2.4 1) O d π ϕ π λ ∆ = = + dao động ngược pha với nguồn, Suy ra tại M gần O nhất dao động cùng pha với O ứng với k = 5 2 (2.5 1) 11 M M d d cm π ϕ π λ ∆ = = + → = → 2 2 11 9 2 10OM cm= − = 3 HƯỚNG DẪN GIẢI Câu 16. Đặt ∠ PO 2 Q = ϕ ; ∠ QO 2 O 1 = ϕ 1; ∠ PO 2 O 1 HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI MINH HỌA THPT QUỐC GIA 2017 MÔN: NGỮ VĂN I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Câu Phương thức biểu đạt đoạn trích cho nghị luận Câu “Leo lên đỉnh núi để cắm cờ mà để vượt qua thách thức, tận hưởng bầu khơng khí ngắm nhìn quang cảnh rộng lớn xung quanh”: - “Cắm cờ”: hành động để đánh dấu kết quả, thành tích, thể sức mạnh O K - “Bầu khơng khí”, “quang cảnh rộng lớn xung quanh”: gợi thành tốt đẹp nói chung AB O - Cả câu nói hiểu là: Trong sống, hành trình khó khăn mà chinh phục cách để thể sức mạnh mà hội để vượt qua thử thách, rèn luyện lĩnh, khám phá chiến thắng thân để hướng thân đến điều tốt đẹp Đây quan điểm sống đại, tích cực, mang tính cổ vũ Câu “Niềm vui lớn đời thực lại đến lúc em nhận em chẳng có đặc biệt cả”: M EG - Khi nhận “chẳng có đặc biệt cả” tức người hiểu rõ ai, đâu mối quan hệ với tập thể giới ngồi Khơng đề cao cá nhân trước tập thể, không tự mãn mà khiêm tốn, giản dị - Nếu tự mãn người khơng tìm mục tiêu cho sống sống trở nên nhàm chán, vơ nghĩa Ngược lại thấy chẳng có đặc biệt khiến ta khơng ngừng vươn lên để hồn thiện làm đẹp thêm cho đời Lúc người tìm thấy nhiều niềm vui học hỏi, khám phá chinh phục giới rộng lớn Câu - HS trình bày suy nghĩ cá nhân theo bước sau: + Nêu thơng điệp, trích ngun văn câu nói đoạn trích thể thơng điệp (nếu có) + Giải thích thơng điệp có ý nghĩa với thân nhất? + Rút học - HS lựa chọn thơng điệp ý nghĩa việc vượt lên thử thách hay khiêm tốn,… I ĐỌC HIỂU (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) * Yêu cầu hình thức: - Đoạn văn khoảng 200 từ - Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi diễn đạt, tả, dùng từ, đặt câu,… * Yêu cầu nội dung: K - Giải thích ý kiến: O + “Leo lên đỉnh cao”: chinh phục thử thách, chiếm lĩnh tầm cao địa lí, tri thức,… O + “Nhìn ngắm giới”: quan sát, tận hưởng, hướng thân tới lớn lao vẻ đẹp sống xung quanh AB + “Thế giới nhận em”: người ghi nhận M EG  Câu nói xác lập mục đích người chinh phục đỉnh cao, vươn tới thành công sống để ghi danh tên tuổi, chứng tỏ sức mạnh với người mà để cảm nhận, ngắm nhìn giới cách sâu sắc tầm cao từ nhận vẻ đẹp mới, đích thực đời giới quanh ta - Bàn luận: Vì vươn lên đỉnh cao, nhìn ngắm giới nên coi mục đích việc chinh phục đỉnh cao? + Chinh phục đỉnh cao sống không dễ dàng mà cần phải trang bị cho thân tri thức, kĩ năng, ý chí,… Khi lên tới đỉnh cao ta rèn luyện khả mình, + Mỗi hành trình chứa đựng nhiều bí ẩn thú vị mà đến tận ta nhận nó, giúp ta mở mang thêm kiến thức + Ở tầm cao, nhìn ngắm giới rộng hơn, khái quát xác cao + Nhận sống không ngừng vận động, người tìm thấy nhu cầu niềm vui việc muốn nhìn ngắm giới đỉnh cao + Nếu coi việc ghi nhận đích tối cao, người dễ tự mãn với thân khơng ý thức vươn lên - Rút học nhận thức hành động: + Trang bị sức khỏe, kiến thức, kĩ năng, thái độ sống (sự khiêm tốn, ý chí,…) + Khơng ngừng hồn thiện thân Câu (5,0 điểm): Phân tích vẻ đẹp hào hùng hình tượng người lính thơ “Tây Tiến” Quang Dũng - Mở bài: K + Giới thiệu phong cách sáng tác tiêu biểu tác giả Quang Dũng thơ “Tây Tiến”: Quang Dũng gương mặt tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Pháp với hồn thơ hào hoa, lãng mạn “Tây Tiến” thơ hay nhất, xuất sắc nhất, làm nên tên tuổi Quang Dũng; đồng thời coi "đứa đầu lòng tráng kiện hào hoa thơ ca kháng chiến" O + Giới thiệu hình tượng người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng O - Thân bài: AB Tiền đề phân tích + Nêu hồn cảnh sáng tác, nội dung nghệ thuật tiêu biểu thơ M EG + Vài nét chung người lính Tây Tiến: Xuất thân (phần đơng chiến sĩ trung đoàn xuất thân từ tầng lớp trí thức Hà thành…), phạm vi hoạt động, nhiệm vụ đơn vị, tinh thần người lính,… + Giải thích: Hào hùng vẻ đẹp ngang tàng, mạnh mẽ, lạc quan, hào hoa, hùng tráng Đây phẩm chất mang tính cốt cách người lính cách mạng Trọng tâm phân tích: Vẻ đẹp hào hùng người lính thể hiên thơ: + Khí phách ngang tàng, oai dũng, tinh thần lạc quan trước khó khăn, gian khổ: Hồn cảnh chiến đấu vơ gian khổ Khó khăn, mát, hi sinh điều khơng tránh khỏi Người lính Tây Tiến dấn thân, bất chấp hiểm nguy vượt qua núi cao, vực sâu, thú dữ, bệnh tật, với tinh thần lạc quan thể qua cách nói vừa táo bạo, kiêu bạc vừa tinh nghịch “súng ngửi trời”, “bỏ quên đời”… Phân tích hai câu thơ “Tây Tiến đoàn binh… oai hùm” + Lí tưởng đẹp đời sống tinh thần hào hoa: Phân tích hai câu thơ “Mắt trừng gửi … dáng Kiều thơm” + Sự hào hùng gắn liền với hi sinh bi tráng người lính: Phân tích bốn câu thơ “Rải rác… độc hành” để thấy tinh thần yêu nước, lí tưởng chiến đấu, sẵn sàng hi sinh tổ quốc “quyết tử cho tổ quốc sinh” coi chết nhẹ tựa lông hồng, tinh thần “nhất khứ bất phục phản”  Người lính Tây Tiến lên đẹp chiến tướng hi sinh đất nước + Nghệ thuật xây dựng khắc họa hình tượng: bút pháp bi tráng cảm hứng lãng mạn - Kết bài: M EG AB O O K Chân dung độc đáo người lính Tây Tiến - người chiến sĩ kháng chiến: gian khổ đỗi hào hùng, hào hoa đặc biệt giàu chất lý tưởng Đoạn thơ gieo vào lòng người đọc tinh thần yêu nước, ý thức gìn giữ non sơng người Việt Nam niềm tự hào hệ anh hùng dân tộc với người đẹp chân lí sinh HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI MINH HỌA THPT QG 2017 MÔN: ĐỊA LÍ Lời giải: TS Vũ Đình Hòa – Giảng viên Học viện Chính sách & phát triển Giáo viên môn Địa lí Tuyensinh247.com 1B 11B 21B 31B 2A 12A 22D 32C 3B 13D 23A 33A 4A 14C 24C 34C 5C 15B 25B 35B 6B 16A 26A 36D 7D 17B 27D 37B 8C 18C 28C 38D 9B 19D 29A 39A 10A 20C 30D 40B >> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI MINH HỌA THPT QG 2017 MÔN: LỊCH SỬ Thực hiện: Ban chuyên môn Tuyensinh247.com 1B 11B 21D 31A 2C 12C 22B 32D 3A 13A 23A 33B 4B 14D 24A 34B 5A 15A 25A 35A 6D 16D 26C 36A 7B 17B 27D 37B 8B 18A 28C 38D 9A 19A 29C 39A 10B 20C 300C 40C >> Truy cập trang http://tuyensinh247.com/ để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử - Địa HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ THI THỬ NGHIỆM MÔN NGỮ VĂN 2017 THỰC HIỆN: BAN CHUYÊN MÔN TUYENSINH247.COM Câu I II Ý Nội dung Đọc hiểu Những từ ngữ, hình ảnh lấy từ chất liệu văn học dân gian là: - Cô Tấm làm hoàng hậu - Cây khế chua có đại bang đến đậu Chim ăn trả ngon cho ta - Hoa đất, người trồng dựng cửa “Đất đai cỗi cằn người nở hoa”, ý câu thơ muốn nói thiên nhiên khắc nghiệt, điều kiện tự nhiên không cho phép cản trở mà ngược lại, thử thách để người khẳng định Con người nở hoa người đạt thành quả, người thành công sau nhiều thử thách Biện pháp sử dụng bốn câu thơ cuối biện pháp điệp “Những chân trời”, mảnh đất”, “những biển khơi”, “những ngàn sao” điều mơ ước người, nơi ta chưa đặt chân tới, nơi muốn chinh phục Biện pháp điệp liệt kê loạt ước mơ cao đẹp, thiêng liêng, ước mơ thực Sau ước mơ niềm tin vào hệ mình, hệ chúng “ta” ước mơ, khao khát biến mơ ước trở thành thực Học sinh chọn điều tâm đắc để lại em Nhưng ấn tượng chung đoạn thơ khắc họa hình tượng Đất Nước bắt nguồn từ văn hóa truyền thống xa xưa với chất liệu dân gian đậm đà kéo dài tới chúng ta, tới mai sau với mơ ước đẹp, người, nhân văn Qua thấy tình yêu quê hương đất nước tác giả Làm văn Sức mạnh niềm tin sống 1.1 Giải thích - Niềm tin: tin tưởng, tín nhiệm vào điều làm sống dựa sở thực định - Sức mạnh niềm tin sống sức mạnh tinh thần, giúp người làm điều mong ước, hoàn thành dự định - Sức mạnh niềm tin từ đoạn trích sức mạnh hạnh phúc có thật Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! đời, sau bao nỗi đắng cay niềm tin vào mơ ước tương lai 1.2 Phân tích, bình luận a.Vì cần có sức mạnh niềm tin đời - Cuộc sống bao gồm hai yếu tố vật chất lẫn tinh thần, tâm hồn thể xác, vật chất định ý thức ý thức, tinh thần phải thoải mái làm nên điều tuyệt vời khác - Có niềm tin tạo sức mạnh để vượt qua khó khăn, trắc trở - Vì đời không lường hết cho ta hiểm nguy, sống trực chờ tổn thương nên cần có niềm tin để vượt qua - Có hai cách để hạnh phúc, tránh khó khăn đến với mình, hai thay đổi thái độ thân rắc rối Cách thứ không nằm tầm kiểm soát luôn có cách thứ hai Chính thái độ, niềm tin yếu tố định sống b.Biểu sức mạnh niềm tin đời - Luôn lạc quan, yêu đời, không gục ngã trước khó khăn, thử thách - Có ý chí, nghị lực để đối mặt vượt qua khó khăn - Tỉnh táo để tìm lời giải cho toán mà sống đặt cho Không rối răm, niềm tin - Biết truyền niềm tin, niềm lạc quan cho người khác cho cộng đồng c Mở rộng - Niềm tin sức mạnh để vượt qua thử thách cần niềm tin đủ Niềm tin phải dưa thực lực thực tế Tin vào điều trống rỗng làm ảo tưởng vào thân mà 2.3 Bài học hành động liên hệ thân - Em có niềm tin vào thân, gia đình xã hội Em làm để thực hóa niềm tin - Liên hệ thân Sông Hương Hoàng Phủ Ngọc Tường không mang vẻ đẹp trời phú mà ánh lên vẻ đẹp người Giới thiệu chung - Tác giả: Hoàng Phủ Ngọc Tường sinh năm 1937, người có hiểu biết sâu rộng nhiều lĩnh vực đặc biệt sử học, địa lý văn hóa Huế Tác phẩm ông có kết hợp nhuần nhuyễn chất trí tuệ Truy cập http://tuyensinh247.com/ để học Toán, Lý, Hóa, Sinh, Anh, Văn, Sử, Địa tốt nhé! trữ tình với liên tưởng mạnh mẽ lối hành văn mê đắm tài hoa - Tác phẩm: “Ai đặt tên cho dòng sông” kí xuất sắc Hoàng Phủ, thể đậm nét phong cách nghệ thuật ông Bài kí khắc họa thành công hình tượng Hương giang Lê Uyển Văn cho rằng: “Sông Hương Hoàng Phủ Ngọc Tường không mang vẻ đẹp trời phú mà ánh lên vẻ đẹp người” Chứng minh 2.1: Giải thích - Vẻ đẹp trời phú: vẻ đẹp thiên nhiên, dòng sông tự nhiên - Vẻ đẹp người: vẻ đẹp chiều sâu văn hóa, vẻ đẹp nhân dân kết tinh lại dòng sông quê hương - Vẻ đẹp dòng sông thiên nhiên hòa vào vẻ đẹp người, BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ THI THỬ NGHIỆM KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017 Môn thi: Ngữ văn Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian phát đề I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích và thực yêu cầu: Ta lớn lên niềm tin thật Biết hạnh phúc có đời Dẫu phải cay đắng dập vùi Rằng cô Tấm làm hoàng hậu Cây khế chua có đại bàng đến đậu Chim ăn trả ngon cho ta Đất đai cỗi cằn người nở hoa Hoa đất, người trồng dựng cửa Khi ta đến gõ lên cánh cửa Thì tin yêu thẳng đón ta vào Ta nghẹn ngào, Đất Nước Việt Nam ơi! m o c nh i s en y u T Ta lớn lên khao khát chân trời Những mảnh đất chân chưa bén Những biển khơi chứa mặt trời đỏ rực Những ngàn trôi miết màu xanh (Trích Mặt đường khát vọng, Nguyễn Khoa Điềm, NXB Văn nghệ giải phóng, 1974, tr.35-36) Câu Những từ ngữ, hình ảnh đoạn trích lấy từ chất liệu văn học dân gian? Câu Anh/chị hiểu nội dung câu thơ: “Đất đai cỗi cằn người nở hoa”? Câu Nêu tác dụng biện pháp điệp từ sử dụng bốn câu thơ cuối đoạn trích Câu Điều anh/chị tâm đắc đoạn trích gì? II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm) Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị sức mạnh niềm tin sống gợi từ đoạn trích phần Đọc hiểu Câu (5,0 điểm) "Sông Hương Hoàng Phủ Ngọc Tường không mang vẻ đẹp trời phú mà ánh lên vẻ đẹp người" (Lê Uyển Văn - Báo điện tử Thể thao Văn hóa ngày 27-8-2008) Anh/Chị phân tích đoạn trích Ai đặt tên cho dòng sông? Hoàng Phủ Ngọc Tường (Ngữ văn 12, tập 1) để làm sáng tỏ ý kiến HẾT ... (2,0 điểm) * Yêu cầu hình thức: - Đoạn văn khoảng 200 từ - Trình bày mạch lạc, rõ ràng, khơng mắc lỗi diễn đạt, tả, dùng từ, đặt câu,… * Yêu cầu nội dung: K - Giải thích ý kiến: O + “Leo lên đỉnh... khiêm tốn, ý chí,…) + Khơng ngừng hồn thi n thân Câu (5,0 điểm): Phân tích vẻ đẹp hào hùng hình tượng người lính thơ “Tây Tiến” Quang Dũng - Mở bài: K + Giới thi u phong cách sáng tác tiêu biểu... đầu lòng tráng kiện hào hoa thơ ca kháng chiến" O + Giới thi u hình tượng người lính Tây Tiến với vẻ đẹp hào hùng O - Thân bài: AB Tiền đề phân tích + Nêu hồn cảnh sáng tác, nội dung nghệ thuật

Ngày đăng: 08/11/2017, 22:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan