CÁCH MỞ BÀI DẠNG ĐỀ SO SÁNH VĂN HỌC.

4 6.6K 46
CÁCH MỞ BÀI DẠNG ĐỀ SO SÁNH VĂN HỌC.

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

  1      S¸NG KIÕN kinh nghiÖm     !"#$ %!&' $()*%+", -$%&.*'!/)0 !1 !($"2*34567 %43, 8!9:2$8);$<!= % >&?&@)AB !CDE*!2?2$  ,E!F$GHIJ8GHIK Th¸ng 5 n¨m 2010 LL I. MN  ! "Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu. Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài #$%&%'()* +,- /0123456&7"Phát triển giáo dục đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là điều kiện để phát triển nguồn lực con người, yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng cường kinh tế nhanh và bền vững ”3&7&8 9:+;&<=>?+@)A:&5BC& -D-&(E&FG()A:#1 5H332I@)A:&<>&JDK&JLM )5)I&JLA%G;I&J5(&I/NO )A:5?.,9*)B;####P'@)A:G&JQE &-<RA%7/SI&T)U###V 5L8DU8I5-?.%);.5/*'*I<0 R)Q/8)A:I&10&Q# W)>'(&JT)DK)X B>9?>?0&RG/*&&8T)đề mở#@=% >A%&G,I&5(&75M)?;I&; .YQZIQ:IQHI&&%;I)&64&T) U#&%)1E);.IQ/*;.5IYI 5DD&8.K.G=I.%)T&</*A%&so sánh văn học# [%&*G5Q)&&%;?;\]]^_\]]`&&8 ')D9*A/S&)/*'U;.5BH&L0.)OI /%51&;G<I*;.-AG.%)AK =.GR<(/*,&8'*#[%&*GQa89; .5IY9*05,R<&,8Z; 2 So sánh văn học/*5('*5b=&8:(< *'*;=)LM>9?'S;JBI4 5B<*/I'*9&(5-)#[%'**G“lộ diện”) .)5)=5BD)9=Y/E5Ac; sinh 9'*I &&<4-UD&Q/8/*'*;.#3Q CKd-A%G49)9=RG99?I &NZ<0)e>5<5?=IB&/K;&*!Hướng dẫn học sinh trung học phổ thông cách làm dạng đề so sánh văn học OPQ &**GIB+9AcT/*'*IEB ,R)Q/8/*'*A%.).9?;)5M; .fgf<I;.Zfgf[Lh-*<=IQ/* CÁCH MỞ BÀI DẠNG ĐỀ SO SÁNH VĂN HỌC Các cách mởcách làm mở bản: - Mở trực tiếp: thẳng vào vấn đề cần nghị luận, không câu nệ câu chữ, ý tưởng Ưu điểm: thường nêu vấn đề cách trực tiếp rõ ràng Hạn chế: khơng có cảm xúc, có mềm mại, uyển chuyển, linh hoạt, khơi gợi mà mở cần có nên có Mở lời chào đầu không hấp dẫn người đọc khơng có hứng khởi để đọc tiếp phần - Mở gián tiếp: khía cạnh liên quan đến vấn đề cần nghị luận Từ người viết dẫn dắt cách khéo léo có liên kết đến vấn đềđề yêu cầu Có cách mở theo lối gián tiếp: Diễn dịch, quy nạp, tương liên, đối lập - Diễn dịch: Nêu ý kiến khái quát vấn đề đặt đề bắt đầu vào vấn đề - Quy nạp: Nêu ý nhỏ vấn đề đặt đề tổng hợp lại vấn đề cần nghị luận - Tương liên: Nêu lên ý giống ý đề bắt sang vấn đề cần nghị luận Ý nêu câu tục ngữ, ca dao, danh ngôn, nhận định chân lí phổ biến… - Đối lập: Nêu ý trái ngược với ý đề lấy làm cớ chuyển sang vấn đề cần nghị luận Nguyên tắc làm mở Cần nêu vấn đề đặt đề bài: đề yêu cầu giải thích, chứng minh, phân tích hay bình luận ý kiến phải dẫn lại nguyên văn ý kiến phần mở Chỉ phép nêu ý khái quát, tuyệt đối không lấn sang phần thân bài, giảng giải minh họa hay nhận xét ý kiến phần thân Để không tốn thời gian cho cách phần mở kì thi, cần chuẩn bị sẵn số hướng mở cho dạng đề Bài tập ứng dụng Ví dụ 1: so sánh nhân vật đề Vẻ đẹp khuất lấp người đàn bà hàng chài người vợ nhặt Ai nói “ Tác phẩm nghệ thuật chân tơn vinh người qua hình thức nghệ thuật độc đáo” Phải mà ta bắt gặp nhiều nghệ sĩ có phong cách hồn tồn khác giao lộ hành trình kiếm tìm khám phá vẻ đẹp tâm hồn người Kim Lân với truyện ngắn “Vợ nhặt” Nguyễn Minh Châu với tác phẩm “Chiếc thuyền xa” trường hợp Nếu với khả viết hay nông thôn sống người dân quê, Kim Lân xây dựng thành công nhân vật người vợ nhặt qua tình truyện độc đáo với phong cách truyện đậm chất tự sự-triết lí, Nguyễn Minh Châu khám phá nghịch lí sống người đàn bà hang chài Qua hai tác phẩm, tác giả cho ta thấy vẻ đẹp khuất lấp người phụ nữ Việt Nam hồn cảnh khó khăn Giới thiệu nhà văn, tác phẩm: Kim Lân bút truyện ngắn chuyên viết nông thôn người nông dân Truyện ngắn Vợ nhặt tác phẩm xuất sắc Kim Lân viết tình nhặt vợ độc đáo, thể niềm tin mãnh liệt phẩm chất tốt đẹp người lao động nạn đói Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu cho văn học chống Mỹ cứu nước, bút tiên phong thời kỳ đổi Chiếc thuyền xa truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Minh Châu thời kỳ sau 1975, phản ánh tình nhận thức người nghệ sĩ trước sống đầy nghịch lý gia đình người hàng chài từ thể trăn trở âu lo trách nhiệm người nghệ sĩ Hai nhân vật người phụ nữ hai tác phẩm có nét chung vẻ đẹp tiềm tàng, khuất lấp tính cách, tâm hồn, thể tư tưởng nhân đạo sâu sắc hai nhà văn Ví dụ 2: Đại thi hào Nga M Goocki cho “ Văn học nhân học” Còn Nam Cao nhà văn thực xuất sắc quan niệm: “ tác phẩm văn học có giá trị phải vượt lên bờ cõi giới hạn ca ngợi tình thương bác ái, cơng bình… làm cho người gần người tác phẩm văn học sản phẩm tinh thần người người tạo để phục vụ người Vì nhà văn chân đồng thời phải nhà nhân đạt “ từ cốt tủy” Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi Chiếc thuyền ngồi xa Nguyễn Minh Châu tác phẩm thành công với tinh thần người, đặc biệt người phụ nữ Tơ Hồi bút văn xi tiêu biểu văn học Việt Nam đại Vợ chồng A Phủ in “ truyên Tây Bắc” kết chuyến Tơ Hồi đội vào giải phóng Tây Bắc 1952 Tác phẩm viết sống tăm tối khát vọng sống mãnh liệt người dân miền núi ách thống trị thực dân phong kiến Nguyễn Minh Châu nhà văn tiêu biểu thời chống Mĩ bút tiên phong thời kì đổi Nếu giai đoạn kháng chiến chống Mĩ sáng tác ông mang cảm hứng sử thi Lãng mạn từ năm 80 kỉ XX, ông chuyển dần sang cảm hứng triết luận giá trị nhân đời thường Chiếc thuyền xa truyện ngắn xuất sắc Nguyễn Minh Châu thời kì sau, viết lần giáp mặt người nghệ sĩ với đầy nghịch lý gia đình làng chài qua thể nỗi lòng xót thương nỗi âu lo với người trăn trở Vợ chồng A Phủ Chiếc thuyền ngồi xa, Tơ Hồi Nguyễn Minh Châu tác phẩm khác đề tài, phong cách nghệ thuật xuất văn đàn cách tới 30 năm có lẽ, song gặp mối quan tâm người, đặc biệt thân phận người phụ nữ Ví dụ 3: Phân tích nhân vật A sử “vợ chồng A Phủ” lão đàn ông làng chài “chiếc thuyền xa” Phê phán ác xấu mối quan tâm hàng đầu nhà văn chân chính” Hãy làm sáng tỏ ý kiến qua việc tìm hiểu nhân vật A Sử Vợ chồng A Phủ lão đàn ông làng chài Chiếc thuyền xa Mở Trong truyện Nguyễn Du viết: “ Chữ tâm ba chữ tài” Nỗi niềm đâu phải riêng Nguyễn Du, đâu riêng Truyện Kiều mà mối quan tâm thường trực người nghệ sĩ chân tác phẩm văn chương chân Bởi văn học khơng khơng người Người nghệ sĩ đích thực nhà nhân đạo từ cốt truyện Họ mang mối quan tâm thường trực người họ xem việc lên án xấu ác nghĩa vụ người cầm bút Tơ Hồi với Vợ chồng A Phủ, Nguyễn Minh Châu với Chiếc thuyền ngồi xa đạt tới điều Thân Văn chương chân văn chương người, phục vụ người, văn chương ấy: “ra đời buồn vui loài người lại với lồi người ngày tận thế” Nói Hồi Thanh thi nhân Việt Nam Văn chương phải mang giá trị nhân đạo sâu sắc nhà văn nhà nhân đạo Những bút chân sáng tác ánh sáng tình cảm nhân đạo Thạch Lam giãi ...Dàn bài của dạng đề so sánh văn học Kiểu đề so sánh là một kiểu bài mới, chưa được cụ thể hóa thành một bài học riêng trong chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thông, do đó đã ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng làm bài của học sinh cũng như quá trình định hướng ôn tập cho học sinh từ phía giáo viên. Góp phần tháo gỡ những khó khăn trên, bài viết này xin đưa ra một số gợi ý để cùng các em ôn tập, phục vụ cho học tập cũng như ôn thi. 1. Khái niệm so sánh văn học cần phải được hiểu theo ba lớp nghĩa khác nhau. Thứ nhất, so sánh văn học là “một biện pháp tu từ để tạo hình ảnh cho câu văn”(1) . Thứ hai, nó được xem như một thao tác lập luận cạnh các thao tác lập luận như: phân tích, bác bỏ, bình luận đã được đưa vào sách giáo khoa Ngữ văn 11. Thứ ba, nó được xem như “một phương pháp, một cách thức trình bày khi viết bài nghị luận”(2), tức là như một kiểu bài nghị luận cạnh các kiểu bài nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm thơ; nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm văn xuôi… ở sách giáo khoa Ngữ văn 12. Tuy nhiên, so sánh văn học như một kiểu bài nghị luận văn học lại chưa được cụ thể bằng một bài học độc lập. Vì vậy, từ việc xác lập nội hàm khái niệm kiểu bài, mục đích, yêu cầu, đến cách thức làm bài cho kiểu bài này thực sự rất cần thiết. 2. Kiểu bài so sánh văn học yêu cầu thực hiện cách thức so sánh trên nhiều bình diện: đề tài, nhân vật, tình huống, cốt truyện, cái tôi trữ tình, chi tiết nghệ thuật, nghệ thuật trần thuật… Quá trình so sánh có thể chỉ diễn ra ở các tác phẩm của cùng một tác giả, nhưng cũng có thể diễn ra ở những tác phẩm của các tác giả cùng hoặc không cùng một thời đại, giữa các tác phẩm của những trào lưu, trường phái khác nhau của một nền văn học. Mục đích cuối cùng của kiểu bài này là yêu cầu học sinh chỉ ra được chỗ giống và khác nhau giữa hai tác phẩm, hai tác giả, từ đó thấy được những mặt kế thừa, những điểm cách tân của từng tác giả, từng tác phẩm; thấy được vẻ đẹp riêng của từng tác phẩm; sự đa dạng muôn màu của phong cách nhà văn. Không dừng lại ở đó, kiểu bài này còn góp phần hình thành kĩ năng lí giải nguyên nhân của sự khác nhau giữa các hiện tượng văn học – một năng lực rất cần thiết góp phần tránh đi khuynh hướng “bình tán”, khuôn sáo trong các bài văn của học sinh hiện nay. Lẽ hiển nhiên, đối với đối tượng học sinh trung học phổ thông, các yêu cầu về năng lực lí giải cần phải hợp lí, vừa sức. Nghĩa là các tiêu chí so sánh cần có mức độ khó vừa phải, khả năng lí giải sự giống và khác nhau cũng cần phải tính toán hợp lí với năng lực của các em. Chuẩn kiến thức, chuẩn kĩ năng trong từng bài, từng cấp học sẽ là căn cứ để kiểm định những vấn đề này. 3. Vì là một bài nghị luận nên bố cục một bài văn so sánh văn học cũng có 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài. Tuy nhiên chức năng cụ thể của từng phần lại có những điểm khác biệt so với kiểu bài nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích thơ hay nghị luận về một đoạn trích, tác phẩm văn xuôi. Dàn ý khái quát của kiểu bài này như sau: MỞ BÀI: - Dẫn dắt (mở bài trực tiếp không cần bước này) - Giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh THÂN BÀI: 1. Làm rõ đối tượng thứ nhất (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) 2. Làm rõ đối tượng thứ 2 (bước này vận kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) 3. So sánh: nét tương đồng và khác biệt giữa hai đối tượng trên cả hai bình diện nội dung và hình thức nghệ thuật (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh) 4. Lý giải sự khác biệt: thực hiện thao tác này cần dựa vào các bình diện: bối cảnh xã hội, Đề xuất cách làm dạng đề so sánh văn học So sánh văn học là một kiểu bài khá mới mẻ nên chưa được cụ thể hóa thành một bài học riêng trong chương trình Ngữ văn bậc THPT, cũng không có nhiều tài liệu, bài viết để tham khảo. Dạng bài này chưa “lộ diện” trong sách giáo khoa nên không ít giáo viên tỏ ra lúng khi hướng dẫn học sinh viết bài, điều đó cũng ảnh hưởng ít nhiều đến chất lượng làm bài thi của học sinh. Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy cũng như vai trò của một giáo viên tâm huyết với nghề văn, đồng thời góp phần tháo gỡ những khó khăn trên, cô Lê Thị Quỳnh Sen - Trường THPT Dương Quảng Hàm (Hưng Yên) đã chia sẻ những kinh nghệm rất hữu ích, giúp học sinh vượt qua khó khăn khi làm dạng bài so sánh văn học. Các loại đề so sánh văn học thường gặp Bằng sự trải nghiệm của bản thân và dựa vào tổng kết các đề thi của những năm gần đây, cô Lê Thị Quỳnh Sen đã thống kê và khái quát lại thành những cấp bậc đề so sánh văn học cơ bản. Đó là: So sánh hai chi tiết trong hai tác phẩm văn học; so sánh hai đoạn thơ; so sánh hai đoạn văn; so sánh hai nhân vật; So sánh cách kết thúc hai tác phẩm; so sánh phong cách tác giả; so sánh, đánh giá hai lời nhận định về một tác phẩm. Cách làm bài dạng đề so sánh văn học Đứng trước một đề văn thường có rất nhiều cách triển khai, giải quyết vấn đề, song đối với kiểu đề so sánh văn học dù là ở dạng so sánh hai chi tiết, hai đoạn thơ, hai đoạnh văn, hay hai nhân vật phương pháp làm bài văn dạng này thông thường có hai cách: Nối tiếp: Lần lượt phân tích hai văn bản rồi chỉ ra điểm giống và khác nhau Song song: Tìm ra các luận điểm giống và khác nhau rồi lần lượt phân tích từng luận điểm kết hợp với việc lấy song song dẫn chứng của cả hai văn bản minh họa. Cách 1: Phân tích theo kiểu nối tiếp Đây là cách làm bài phổ biến của học sinh khi tiếp cận với dạng đề này, cũng là cách mà Bộ giáo dục và đào tạo định hướng trong đáp án đề thi đại học - cao đẳng. Bước một lần lượt phân tích từng đối tượng so sánh cả về phương diện nội dung và nghệ thuật, sau đó chỉ ra điểm giống và khác nhau. Cách này học sinh dễ dàng triển khai các luận điểm trong bài viết. Bài viết rõ ràng, không rối kiến thức nhưng cũng có cái khó là đến phần nhận xét điểm giống và khác nhau học sinh không thành thạo kĩ năng, nắm chắc kiến thức sẽ viết lặp lại những gì đã phân tích ở trên hoặc suy diễn một cách tùy tiện. hình khái quát của kiểu bài này như sau: - Mở bài: Dẫn dắt (mở bài trực tiếp không cần bước này); giới thiệu khái quát về các đối tượng so sánh - Thân bài: Làm rõ đối tượng so sánh thứ 1 (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích); Làm rõ đối tượng so sánh thứ 2 (bước này vận kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) So sánh: Nhận xét nét tương đồng và khác biệt giữa hai đối tượng trên cả các bình diện như chủ đề, nội dung hình thức nghệ thuật (bước này vận dụng kết hợp nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích và thao tác lập luận so sánh) Lý giải sự khác biệt: Thực hiện thao tác này cần dựa vào các bình diện: bối cảnh xã hội, văn hóa mà từng đối tượng tồn tại; phong cách nhà văn; đặc trưng thi pháp của thời kì văn học…(bước này vận nhiều thao tác lập luận nhưng chủ yếu là thao tác lập luận phân tích) - Kết bài: Khái quát những nét giống nhau và khác nhau tiêu biểu; có thể nêu những cảm nghĩ của bản thân. Cách 2: Phân tích song song Cách này SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯNG YÊN TRƯỜNG THPT DƯƠNG QUẢNG HÀM  S¸NG KIÕN kinh nghiÖm ĐỀ TÀI HƯỚNG DẪN HỌC SINH THPT CÁCH LÀM DẠNG ĐỀ SO SÁNH VĂN HỌC Lĩnh vực nghiên cứu : Ngữ văn Tác giả: Lê Thị Quỳnh Sen Chức vụ: Tổ trưởng tổ Văn- Thể dục- Quốc phòng Tài liệu đính kèm: Phụ lục Năm học 2013 - 2014 PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Điều 35 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài ” Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định “ Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát triển nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng cường kinh tế nhanh bền vững ” Xác định nhiệm vụ quan trọng nên năm qua Bộ giáo dục không ngừng đưa nhiều giải pháp mang tính cải tiến để thúc đẩy phát triển giáo dục Đứng trước thềm kỉ XXI, Bộ giáo dục có đổi tích cực đổi chương trình giáo khoa, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, lồng ghép giáo dục kĩ sống vào môn học Đặc biệt Bộ giáo dục thay đổi cấu trúc đề thi phải có câu thuộc dạng nghị luận xã hội, đề theo hướng mở nhằm khơi gợi trí tưởng tượng, khả sáng tạo học sinh làm bài, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu đất nước Một biểu đổi theo hướng tích cực thi cử môn Ngữ văn năm gần đề thi theo hướng đề mở Bên cạnh dạng đề truyền thống, nhiều đề kiểm tra định kì năm học, đề thi học sinh giỏi cấp trường, cấp cụm, cấp tỉnh, đề thi đại học, cao đẳng đề theo hướng mở Cách đề tạo nhiều hứng thú cho học sinh, học sinh khá, giỏi, kích thích say mê, sáng tạo em dạng đề so sánh văn học Dạng đề xuất đề thi đại học năm học 2008-2009 báo chí dư luận đánh giá cao học sinh không đơn chép, tái lại kiến thức học cách máy móc, mà học sinh phải tư sáng tạo dựa suy nghĩ cá nhân làm tốt Dạng đề phù hợp với học sinh khá, giỏi cần thiết muốn phân hóa đối tượng người học So sánh văn học kiểu mẻ nên chưa cụ thể hóa thành học riêng chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thông, nhiều tài liệu, viết để tham khảo Dạng chưa “lộ diện” sách giáo khoa nên không giáo viên tỏ lúng hướng dẫn học sinh viết bài, điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng làm thi học sinh Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy vai trò giáo viên tâm huyết với nghề văn, đồng thời góp phần tháo gỡ khó khăn trên, lựa chọn đề tài : Hướng dẫn học sinh trung học phổ thông cách làm dạng đề so sánh văn học II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đưa đề tài này, thông qua việc hướng dẫn em cách làm bài, muốn nâng cao chất lượng làm dạng so sánh văn học kì thi học sinh THPT nói chung, học sinh trường THPT Dương Quảng Hàm nói riêng, em thi học sinh giỏi môn Văn, em thi Đại học, cao đẳng khối C, khối D tự tin bước vào kì thi Theo thiên chức người giáo viên dạy văn không giúp em “khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” mà dạy cho em phương pháp, kĩ làm mục đích đề tài : - Giúp học sinh hiểu dạng đề so sánh văn học - Các loại so sánh văn học thường gặp thi cử - Phương pháp, cách thức làm dạng đề đạt kết cao - Góp phần nâng cao chất lượng môn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Đề tài coi tài liệu để giáo viên tham khảo dạy tiết ôn tập, ôn thi tốt nghiệp, ôn thi đại học, ôn thi học sinh giỏi III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh trung học phổ thông - Dạng đề so sánh văn học IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong văn học thực tế có nhiều dạng đề so sánh văn học mà chưa thể thống kê hết Song cố gắng nghiên cứu khái quát thành dạng đề thường gặp đưa cách làm bài, ví dụ minh họa bước làm dạng đề so sánh Phạm vi nghiên cứu đề văndạng so sánh mà học sinh trung học phổ thông (nhất học sinh lớp 11, 12) thường gặp kì thi như: So sánh hai chi tiết tác phẩm văn học, so sánh hai đoạn thơ, so sánh hai đoạn văn, so sánh hai hình tượng tác phẩm văn học V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sáng kiến sử dụng phương pháp sau - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra VI.THỜI GIAN BẮT ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ HOÀN THÀNH ĐỀ TÀI - Thời SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: “HƯỚNG DẪN HỌC SINH THPT CÁCH LÀM DẠNG ĐỀ SO SÁNH VĂN HỌC” PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Điều 35 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ghi rõ: “Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu Nhà nước phát triển giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài ” Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định “ Phát triển giáo dục đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát triển nguồn lực người, yếu tố để phát triển xã hội, tăng cường kinh tế nhanh bền vững ” Xác định nhiệm vụ quan trọng nên năm qua Bộ giáo dục không ngừng đưa nhiều giải pháp mang tính cải tiến để thúc đẩy phát triển giáo dục Đứng trước thềm kỉ XXI, Bộ giáo dục có đổi tích cực đổi chương trình giáo khoa, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra đánh giá, lồng ghép giáo dục kĩ sống vào môn học Đặc biệt Bộ giáo dục thay đổi cấu trúc đề thi phải có câu thuộc dạng nghị luận xã hội, đề theo hướng mở nhằm khơi gợi trí tưởng tượng, khả sáng tạo học sinh làm bài, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng nhu cầu đất nước Ngữ văn năm gần đề thi theo hướng đề mở Bên cạnh dạng đề truyền thống, nhiều đề kiểm tra định kì năm học, đề thi học sinh giỏi cấp trường, cấp cụm, cấp tỉnh, đề thi đại học, cao đẳng đề theo hướng mở Cách đề tạo nhiều hứng thú cho học sinh, học sinh khá, giỏi, kích thích say mê, sáng tạo em dạng đề so sánh văn học Dạng đề xuất đề thi đại học năm học 2008-2009 báo chí dư luận đánh giá cao học sinh không đơn chép, tái lại kiến thức học cách máy móc, mà học sinh phải tư sáng tạo dựa suy nghĩ cá nhân làm tốt Dạng đề phù hợp với học sinh khá, giỏi cần thiết muốn phân hóa đối tượng người học So sánh văn học kiểu mẻ nên chưa cụ thể hóa thành học riêng chương trình Ngữ văn bậc trung học phổ thông, nhiều tài liệu, viết để tham khảo Dạng chưa “lộ diện” sách giáo khoa nên không giáo viên tỏ lúng hướng dẫn học sinh viết bài, điều ảnh hưởng nhiều đến chất lượng làm thi học sinh Xuất phát từ thực tiễn giảng dạy vai trò giáo viên tâm huyết với nghề văn, đồng thời góp phần tháo gỡ khó khăn trên, lựa chọn đề tài : Hướng dẫn học sinh trung học phổ thông cách làm dạng đề so sánh văn học II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đưa đề tài này, thông qua việc hướng dẫn em cách làm bài, muốn nâng cao chất lượng làm dạng so sánh văn học kì thi học sinh THPT nói chung, học sinh trường THPT Dương Quảng Hàm nói riêng, em thi học sinh giỏi môn Văn, em thi Đại học, cao đẳng khối C, khối D tự tin bước vào kì thi Theo thiên chức người giáo viên dạy văn không giúp em “khơi nguồn chưa khơi sáng tạo chưa có” mà dạy cho em phương pháp, kĩ làm mục đích đề tài : - Giúp học sinh hiểu dạng đề so sánh văn học - Các loại so sánh văn học thường gặp thi cử - Phương pháp, cách thức làm dạng đề đạt kết cao - Góp phần nâng cao chất lượng môn, đáp ứng yêu cầu thực tiễn - Đề tài coi tài liệu để giáo viên tham khảo dạy tiết ôn tập, ôn thi tốt nghiệp, ôn thi đại học, ôn thi học sinh giỏi III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Học sinh trung học phổ thông - Dạng đề so sánh văn học IV PHẠM VI NGHIÊN CỨU Trong văn học thực tế có nhiều dạng đề so sánh văn học mà chưa thể thống kê hết Song cố gắng nghiên cứu khái quát thành dạng đề thường gặp đưa cách làm bài, ví dụ minh họa bước làm dạng đề so sánh Phạm vi nghiên cứu đề văndạng so sánh mà học sinh trung học phổ thông (nhất học sinh lớp 11, 12) thường gặp kì thi như: So sánh hai chi tiết tác phẩm văn học, so sánh hai đoạn thơ, so sánh hai đoạn văn, so sánh hai hình tượng tác phẩm văn học V PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Sáng kiến sử dụng phương pháp sau - Phương pháp thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp điều tra VI.THỜI GIAN BẮT ĐẦU NGHIÊN CỨU VÀ HOÀN THÀNH ĐỀ TÀI - Thời gian bắt đầu tìm hiểu, nghiên cứu đề tài diễn từ năm 2009 Đề tài bổ sung hàng năm qua trình dạy chuyên đề ôn thi đại học, cao đẳng đội tuyển học sinh giỏi cấp cụm, cấp Tỉnh - Báo cáo tháng năm 2014 hoàn thiện tháng năm 2014 VII ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU Học sinh ... Phủ Chiếc thuyền ngồi xa, Tơ Hồi Nguyễn Minh Châu tác phẩm khác đề tài, phong cách nghệ thuật xuất văn đàn cách tới 30 năm có lẽ, song gặp mối quan tâm người, đặc biệt thân phận người phụ nữ Ví... đạt tới điều Thân Văn chương chân văn chương người, phục vụ người, văn chương ấy: “ra đời buồn vui loài người lại với loài người ngày tận thế” Nói Hồi Thanh thi nhân Việt Nam Văn chương phải mang... phong cách riêng Đúng Lê Đạt viết thơ “Vân Chữ” “Mỗi cơng dân có dạng vân tay Mỗi người nghệ sĩ thứ thiệt có dạng vân chữ Không trộn lẫn” Tố Hữu Quang Dũng người nghệ sĩ thứ thiệt với dạng vân

Ngày đăng: 08/11/2017, 21:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan