BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN NGHỆ DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC MẢNG

25 238 2
BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN NGHỆ DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC MẢNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài 1 2. Mục đích nghiên cứu. 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 1 4. Nguồn tài liệu. 1 PHẦN NỘI DUNG 2 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT 2 1. Nguồn gốc lịch sử và tên gọi 2 2. Phân bố dân cư và dân số 2 CHƯƠNG II: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VĂN NGHỆ DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC MẢNG 3 1. Văn hóa vật chất 3 1.1. Đặc điểm về sản xuất kinh tế 3 1.2. Đặc điểm về trang phục và nhà ở 4 1.3. Đặc điểm về ẩm thực 5 1.4. Phương tiện vận chuyển: 6 2. Văn hóa tinh thần 6 2.1. Đặc điểm về tín ngưỡng, tôn giáo và lễ hội 6 2.2.điểm về ngôn ngữ và chữ viết 8 2.3.Đặc điểm về văn hóa xã hội 8 2.3.1.Quan hệ xã hội: 8 2.3.2.Ma chay: 9 2.3.3.Nhà mới: 9 2.3.4.Văn nghệ: 9 2.3.5.Một số nghi lễ trong đám cưới của người Mảng. 9 2.3.6.Tục xăm cằm của người Mảng: 11 2.4.Một số quan niệm của người Mảng 13 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN NGHỆ DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC MẢNG. 15 I. Đánh giá 15 II. Đề xuất giải pháp, phương hướng bảo tồn, phát huy giá trị văn nghệ dân gian của dân tộc Mảng. 17 PHẦN KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ Cộng đồng dân tộc Việt Nam sống đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn anh em ruột thịt có dân tộc Mảng Mỗi dân tộc có nét đăc trưng riêng, sắc riêng góp phần làm cho văn hóa dận tộc thiểu số Việt Nam ngày cang phong phú đặc sắc Và tiểu luận tơi muốn nói tới 54 dân tộc anh em Việt Nam, sinh sống chủ yếu phía bắc Việt Nam phái nam Trung Quốc (tỉnh Vân Nam), dân tộc Mảng Trong trình nghiên cứu tìm hiểu người Mảng, mang muốn hiêuỏ người văn hóa dân gian họ Từ có nhìn vầ góp phần nhỏ vào việc giữ gìn bảo tồn nét văn hóa truyền thống họ Mục đích nghiên cứu Hiểu rõ thêm nét văn hóa nghệ thuật dân gian người Mảng Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Dân tộc Mảng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Những nét đặc sắc văn hóa nghệ thuật dân gian, đời sống, sinh hoạt, văn hóa người Mảng từ trước Nguồn tài liệu Thực tế: thu thập từ số am hiểu dân tộc Mảng Nguồn tài liệu công bố: Trên sách, báo, mạng … PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT Nguồn gốc lịch sử tên gọi Tên gọi khác: Người Mảng có tên gọi khác Mảng Ư, Xá Mảng, Niểng O, Xá Bá O Nhóm địa phương: Mảng Gứng, Mảng Hệ Người Mảng dân tộc thiểu số thuộc nhánh Bắc Môn-Khmer ngữ tộc Môn-Khmer Lịch sử: Xưa vùng Nặm Ban (Dum Bai) thuộc xã Nặm Ban, huyện Sìn Hồ tỉnh Lai Châu gọi "quê hương" người Mảng Nhiều truyền thuyết, truyện kể lưu truyền ngày giúp nhận người Mảng dân cư địa vùng Tây Bắc.(1) Phân bố dân cư dân số Người Mảng cư trú chủ yếu Sìn Hồ, Mường Tè, Phong Thổ, Mường Lay, tỉnh Lai Châu Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Mảng Việt Nam có dân số 3.700 người, cư trú 14 tổng số 63 tỉnh, thành phố Người Mảng cư trú tập trung tỉnh Lai Châu (3.631 người, chiếm 98,1% tổng số người Mảng Việt Nam), ngồi có Đồng Nai (17 người), Đắk Lắk (15 người), tỉnh khác không 10 người.(1) CHƯƠNG II: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VĂN NGHỆ DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC MẢNG Văn hóa vật chất 1.1 Đặc điểm sản xuất kinh tế Hoạt động sản xuất: Người Mảng cư dân "ăn nương" chuyên sống nông nghiệp nương rẫy theo lối sống du canh du cư Việc chọn nương, đánh dấu sở hữu tiến hành từ sau tết Tháng 3-4 phát cỏ, để khô, nỏ; tháng5-6 đốt gieo hạt Cơng cụ làm nương có rìu, dao, gậy chọc lỗ Năng suất lúa thường thấp đất đai cằn cỗi, rừng non, đời sống bấp bênh, thiếu ăn quanh năm Mấy năm gần họ biết làm nương cuốc; số nơi làm ruộng bậc thang, suất lúa ổn định Chăn nuôi, thủ công chưa phát triển Hái lượm, săn bắt suốt mùa giữ vai trò quan trọng hoạt động kinh tế.Người Mảng ni trâu, bò, dê, gà, lợn Nghề thủ cơng truyền thống người Mảng không phong phú dân tộc khác, chủ yếu phát triển nghề đan lát, nhiều sản phẩm đan lát người Mảng bem, cót, gùi dân tộc khác ưa chuộng Hình 1: Cái gùi dân tộc mảng 1.2 Đặc điểm trang phục nhà Mặc:Y phục truyền thống giữ gìn nhiều người mặc giống người Thái Việt Nét độc đáo trang phục phụ nữ Mảng chồng quấn quanh thân cắt may vải thơ màu trắng, thêu hàng đỏ Khi mặc để hở yếm trắng dây chuyền Váy màu chàm đen có đường viền đỏ gấu Ðầu để trần, tóc buộc thành chỏm đầu dây có tua đẹp, chân quấn xà cạp vải màu Trang phục Nam mặc quần, áo xẻ ngực Hình 2: Trang phục dân tộc mảng Nhà ở: Sống quãy quần thành nhỏ Nhà sàn, gỗ tạp, kỹ thuật thơ sơ Hình 3: Nhà dân tộc mảng 1.3 Đặc điểm ẩm thực Ăn: Người Mảng ăn bữa (trưa-tối), ngơ lương thực chính, ngơ trộn sắn trộn với gạo đồ lên Lá sắn non đồ muối thức ăn gần quanh năm người Mảng Người Mảng có truyền thống ăn xơi nếp Xơi nếp đồ ninh, chín dỡ cho vào đựng cơm đan tre mây Cơi đựng cơm đan tròn có nắp đậy chân đế cao để cách ly đáy bề mặt đặt giỏ Hình 4: Bữa cơm người Mảng Người ta sử dụng cơi đựng xôi bữa ăn nhà hay nương Khi ăn, cơi để cạnh mâm, dùng tay bốc xôi cơi, nắm lại thành nắm nhỏ chấm vào thức ăn Họ ưa hút thuốc lào, uống rượu trắng Hình : Cái đựng cơm đan tre mây 1.4 Phương tiện vận chuyển: Phổ biến dùng gùi Mang gùi (dong buê) có dây quai vắt qua trán sỏ qua ván ách tì lên gáy đặc trưng cách vận chuyển sản phẩm người Mảng Cách đeo gùi thấy nhiều dân tộc nước giới., có dây đeo trán sau gáy có ách Văn hóa tinh thần 2.1 Đặc điểm tín ngưỡng, tơn giáo lễ hội Lễ tết: Ngoài tết Nguyên đán ra, người Mảng ăn tết Cơm sau vụ gặt tháng10 âm lịch Hàng năm, dân cúng ma ma nhà để yêu cầu yên Ðặc biệt họ tồn hàng loạt nghi lễ liên quan đến nông nghiệp: lễ gieo nương; cúng hồn lúa, mẹ lúa; cúng sau vụ thu hoạch Hình 6: Người Mảng làm lễ Thờ cúng: Ma nhà cúng vào dịp tết nhà có người đau ốm Trời đấng sáng tạo tối cao có truyền thuyết xuất lồi người theo mơ típ truyện bầu Người ta quan niệm vũ trụ có bốn tầng: Trên trời giới thần linh sáng tạo, mặt đất giới người loại ma, đất người lùn xấu xí nước giới thuồng luồng Người Mảng tin có nhiều ma, ma nhà có vị trí đặc biệt quan trọng Bên cạnh họ thờ ma Ðẳm- tổ tiên, dòng họ,Lễ cúng hồn lúa người Mảng … Người Mảng giữ lễ hội, nghi thức cư dân làm nông nghiệp Điển hình số lễ cúng hồn lúa Hình 7: Lễ cúng hồn lúa người Mảng Lễ cúng hồn lúa người Mảng thường diễn vào dịp lúa nương chín Trước gặt, gia đình chọn ngày tốt bà chủ nhà để làm lễ cúng hồn lúa (lúa mới) Vào buổi sáng ngày chọn, hai vợ chồng chủ nhà lên đám nương gia đình để làm lễ cúng Lễ vật mang theo là: nắm xôi nếp, đuôi cá suối nướng (hoặc miếng thịt gà, hay trứng gà luộc) để cà tá Hai vợ chồng chủ nhà chọn khóm lúa có ba lúa, hạt Bà chủ nhà vặn thân lúa quấn vào cuộn tròn từ gốc lên khóm lúa, tiếp lấy hép cắt bơng lúa bỏ vào cà tá Sau bà lấy đá đè lên cạnh khóm lúa cuộn dặn dò: Hồn lúa lại chỗ này, khơng đâu nhé… Ba chủ nhà lấy gói xơi, thịt (hoặc trứng) gà luộc đặt bên khóm lúa mời hồn lúa ăn khấn xin: Hồn lúa không đâu, chim bay không bay theo, cào cào bay không bay theo, cua bò khơng bò Và xin hồn lúa cho phép gia đình gặt lúa Làm lễ dặn dò hồn lúa xong người hưởng lộc Trong lúc chờ hồn lúa hưởng lễ, vợ chồng chủ nhà cháu kiểm tra nương lúa trở thừa lộc hồn lúa Việc thừa lộc bà ăn trước, sau đến chồng cháu Thừa lộc xong người tiến hành gặt lúa Lúa gặt từ xung quanh vị trí cúng hồn lúa bên ngồi nương Trong lúc gặt có người qua lại đám nương chào hỏi, hay gọi tuyệt đối khơng trả lời Nếu bà có việc hay nhà, dừng gặt khỏi nương phải nhấc đá đè lên khóm lúa Khi trở lại gặt, bà phải làm động tác lấy đá đè lên khóm lúa Gặt lúa phải để lại khóm lúa cạnh nương bên lối nhà Người Mảng quan niệm gặt hết hồn lúa theo nhà thất lạc, năm sau mùa màng thất bát… Buổi chiều, trở về, bà chủ nhà tự tay giã hạt thóc vừa tuốt nương để nấu cơm Vẫn khơng trò chuyện với gia đình Mọi người “phớt lờ” hành động bà, không thắc mắc, không hỏi han Chờ người nhà ngủ, tắt hết đèn điện, bà bỏ nồi cơm lặng lẽ ăn bóng tối, khơng để rơi vãi hạt Tuy nhiên, không ăn hết chỗ cơm nồi, mà phải để thừa Theo quan niệm người Mảng, kiêng rơi vãi, phần tránh việc thất thóc lúa, phần tránh vong hồn vất vưởng vào nhà nhặt đồ ăn mà làm cho người nhà ốm đau Ăn phải để lại chút, với ý nghĩa thóc lúa nhiều, vụ ăn khơng hết, thừa đến vụ sau Lễ gọi hồn lúa lễ ăn cơm kiêng người Mảng diễn ngày Trong ngày ấy, người phụ nữ mời hồn lúa phải kiêng ăn muối, kiêng rau xanh, phải đun nước thơm để tắm rửa ngày sau, gia đình, khách khứa ăn cơm gạo Nếu nhà không kiêng, hồn lúa giận, khơng nhà Hồn lúa mà khơng vụ sau mùa, đói kém… 2.2.điểm ngôn ngữ chữ viết Ngôn ngữ: Tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khơ Me (ngữ hệ Nam - Á) Nhiều người Mảng biết tiếng Thái 2.3.Đặc điểm văn hóa xã hội 2.3.1.Quan hệ xã hội: 10 Người đứng đầu tổ chức xã hội truyền thống Pơgia Ông ta Hội đồng trưởng họ điều khiển hoạt động văn hố tơn giáo, xã hội Về sau tổ chức xã hội bị phá vỡ, chịu chi phối tổ chức xã hội Thái Tuy nhiên tổ chức Bản (Muy) trì theo tập quán truyền thống Bản có trưởng trơng coi thu thuế tạp dịch Trong thường có dòng họ lớn, trưởng họ với hội đồng già làng điều hành hoạt động xã hội, tôn giáo theo tập quán Người Mảng có năm họ chính, họ lấy vật làm vật tổ 2.3.2.Ma chay: Tang lễ người Mảng gồm nhiều nghi thức phức tạp, từ khâm liệm chôn cất Xưa, quan tài chủ yếu dùng vỏ tre ghép Sau này, người ta dùng thân khoét rỗng hay dùng hòm ván gỗ.Trong gia đình có người chết, đưa chơn phải đưa cửa phụ, nhà cửa phải dỡ bỏ lối đối diện với cửa để mang người chết Người Mảng quan niệm, đầu người ngủ ln hướng dọc cửa chính, chân hướng cửa phụ, nên chết đưa theo chiều chân 2.3.3.Nhà mới: Mặc dù nhà người Mảng tạm bợ, từ khâu chọn đất, san nền, dựng cột lợp phải nhờ thầy bói xem ngày, tiến hành dựng nhà Lễ mừng nhà ngày vui Lễ gồm nhiều đặc trưng nghi lễ phức tạp thể đặc trưng tộc người 2.3.4.Văn nghệ: Làn điệu dân ca "xoỏng" nhiều người biết ưa thích Các truyện dã sử, truyện kể lịch sử dân tộc thường người già kể say sưa.Các trò chơi dân gian chuyền thống: Vào dịp lễ, tết, trẻ em chơi cầu lông, đánh quay Thanh niên có nơi chơi ném 2.3.5.Một số nghi lễ đám cưới người Mảng Người Mảng thường tổ chức cưới mùa màng thu hoạch xong Ngày cưới, nhà trai mang lễ vật sang tổ chức cưới nhà gái Đám cưới diễn ngày, ngày nhà gái sau lại tổ chức ngày nhà trai 11 Để lấy vợ, chàng trai người Mảng cần phải có người làm mối Sau tổ chức hôn lễ nhà trai phải mang sang nhà gái số lễ vật như: Bạc trắng, lợn, gà, gạo nếp, rượu cần, cá suối sấy khô đặc biệt khơng thể thiếu hai bó thịt sóc chuột sấy khơ Hình 8: Ơng mối đại diện nhà trai quỳ lạy nhà gái trước thưa chuyện Những lễ vật mà nhà trai mang sang để tổ chức cưới, nhà gái đem chia lại cho anh em người người phần Bố mẹ rể không đến dự nhà gái, người Mảng quan niệm Lễ vật họ mang đến đổi lấy dâu, họ đến ăn thức ăn ảnh hưởng đến đơi vợ chồng sau Vì vậy, nhà dâu ngày rể khơng ăn thức ăn mà tự nấu ăn riêng Hình 9: Cơ dâu rể phải tự nấu đồ ăn cho ăn riêng 12 Một số nét độc đáo đám cưới người Mảng tục châm thuốc mời gia đình hai họ khách khứa; hất nước, rượu, bôi nhọ nồi… vào mặt người đồn đưa, đón dâu cho may mắn… Ở nhà trai, thủ tục giống cưới bên nhà gái, song cặp vợ chồng trẻ ăn riêng riêng bên nhà gái Nhà gái tìm cách mời rượu, bôi nhọ nồi vào mặt ông mối người đồn đón dâu để mong điều may mắn Ngày nay, quan niệm nhân người Mảng lạc hậu Người Mảng quan niệm rằng: “Khi gái lấy chồng sinh con, đứa mang họ khác khơng ma nhà mình, nên anh em trai chị em gái quyền tự tìm hiểu xây dựng gia đình” Chính nhân cận huyết, với thiếu hiểu biết người Mảng nên nạn tảo nhiều, dẫn đến suy thối giống nòi 2.3.6.Tục xăm cằm người Mảng: Tục xăm cằm nét văn hóa đặc sắc dân tộc Mảng Cùng với thời gian sống, tục dần bị mai Tại Tỉnh Lai Châu, năm 2013, tiến hành phục dựng tục xã Bum Nưa, huyện Mường Tè để bảo tồn phát huy nét văn hóa Tục xăm cằmcủa người Mảng xưa trở thành nét văn hóa tâm linh độc đáo nghi lễ thiếu niên, nam nữ người dân tộc Mảng đến tuổi trưởng thành Tục xăm cằm người Mảng bắt nguồn từ truyền thuyết sau: Ngày xưa Mảng có đơi vợ chồng trẻ chịu thương, chịu khó, biết thương yêu nhau, sống hạnh phúc Họ sinh bé trai kháu khỉnh Nhưng từ sinh chị vợ lại sinh thêm bệnh lười, tham lam ngoa ngoắt Mọi công việc nặng nhẹ chị dồn hết lên vai người chồng, nhà có ngon chị ta ăn no, chán mà không để ý đến chồng Đã không hài lòng chị ta lại lu loa, đay nghiến, ăn vạ ầm ĩ… 13 Từ vợ thay đổi tính tình, anh chồng buồn tủi thân Anh kể nỗi khổ với trời đất, cầu xin cho người vợ thay đổi tính nết để gia đình sống hạnh phúc trước đây… động lòng trước lời cầu xin anh, thần Chông Gô Chươi Lụa dạy cho anh cách nhằm thay đổi tính tình người vợ Theo lời dặn, nhà anh chồng lấy xanh cắm đầu cầu thang dùng sợi dây mà thần Chô Gô Chươi Lụa đưa cho để chuẩn bị khâu miệng vợ Về phía chị vợ, từ biết chuyện khiếp sợ không dám cãi câu Chị thấy ân hận đối xử với chồng khơng tốt Vốn sẵn lòng thương u vợ, anh chồng khơng đành lòng khâu miệng vợ lời thần dặn mà dùng kim châm thành lỗ xung quanh miệng vợ Sau anh lấy chàm dùng để nhuộm vải giã nát bôi lên vết kim châm giả làm vết đen Từ sau hơm đó, chị vợ thay đổi hẳn tính nết, biết kính yêu cha mẹ, chịu thương, chịu khó, nhường nhịn chồng, con, sống chan hòa với người Cũng từ đấy, đơi vợ chồng trẻ trở lại ngày sống hạnh phúc cưới Thấy sống đôi vợ chồng ngày hạnh phúc, người dân vui mừng mong muốn lớn lên có sống viên mãn đôi vợ chồng Nhớ lời thần Chô Gô Chươi Lụa, mong thần che chở, giúp đỡ nên dân làng học theo cách làm người chồng Lâu dần việc làm trở thành tục xăm cằm Trải qua kết tinh thời gian với quan niệm tâm linh vốn có sống thường ngày, tục xăm cằm người Mảng trở thành nét văn hóa tâm linh độc đáo nghi lễ thiếu niên, nam nữ người dân tộc Mảng đến tuổi trưởng thành Theo quan niệm người Mảng, xăm cằm biểu tượng cho sức mạnh đấng tối cao, che chở, giúp đỡ cho người chống lại rủi ro, tai kiếp thiên nhiên cầu mong đức tính hiền dịu, đảm 14 người Nó thể trưởng thành suy nghĩ, trách nhiệm hành động cá nhân cộng đồng Đồng thời, thể tinh thần, trách nhiệm, niềm tự hào bậc làm cha, làm mẹ thành viên Họ quan niệm, người nào, trưởng thành khơng xăm cằm, ngồi việc khơng khẳng định trưởng thành mình, chết khơng qua cổng trời Với quan niệm tâm linh đó, niên dân tộc Mảng đến tuổi trưởng thành (từ 12 – 18 tuổi) cao niên có uy tín hay bố mẹ nhắc nhở tổ chức xăm cằm theo nghi lễ chứa đựng bí ẩn khơng thể lý giải Tuy tập tục xăm mặt người Mảng thất truyền từ chục năm trước dù tục lệ độc đáo lưu truyền dân gian ẩn chứa nhiều điều bí ẩn Xăm cầm tục lệ độc đáo người Mảng lưu truyền dân gian 15 Hình 10:Tục xăm cằm người Mảng 2.4.Một số quan niệm người Mảng Bên cạnh người Mảng có điều kiêng kị tục lệ phong phú như: Trong sống thường nhật, người Mảng có nhiều thứ kiêng kị mang màu sắc tâm linh, chẳng hạn, gia đình có người chết, đưa chơn phải đưa cửa phụ bà quan niệm, đầu người ngủ hướng dọc cửa chính, chân hướng cửa phụ, nên chết đưa theo chiều chân Con dâu không vào nơi ngủ bố mẹ chồng Ngược lại, bố chồng không vào nơi ngủ dâu, vào tổ tiên bắt phạt người gia đình ốm đau Điều phản ánh rõ tục lệ người Mảng em trai lấy chị dâu anh trai chết Còn anh trai tuyệt đối khơng lấy em dâu em trai chết… Người Mảng từ xưa đến kiêng kị đưa xanh thịt tươi vào nhà Nếu đưa vào phải đưa cửa phụ, nhà cửa phải che giấu kín đem vào Vì theo lý dân tộc Mảng, đưa xanh vào nhà mà để tổ tiên 16 biết trách phạt thành viên gia đình bị ốm đau, bệnh tật, đường bị tai nạn… Đồng thời, không để gái lấy chồng rồi, hay chửa hoang nhà đẻ Phải làm lán tạm để đẻ, sau ngày mang vào nhà Vì đứa trẻ khơng thuộc dòng họ cháu nhà CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, PHƯƠNG HƯỚNG BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN NGHỆ DÂN GIAN CỦA DÂN TỘC MẢNG I Đánh giá Văn hoá Việt Nam kết hợp hài hoà tinh hoa truyền thống dân tộc, kết hơp chung riêng, tạo nên tính thống đa dạng Văn hố dân tộc thiểu số góp riêng theo đặc điểm văn hố dân tộc vào chung văn hố Việt Nam lớn mạnh khơng ngừng Mảng văn hoá dân gian bao gồm tất thuộc truyền thống, có gốc gác từ lâu đời luân chuyển, lưu giữ từ hệ qua hệ khác Đó 17 phong tục tập quán, lễ nghi tín ngưỡng, kĩ thuật - mĩ thuật trang trí nhà cửa, dệt, trang phục, nhạc cụ, truyện kể dân gian, ca dao dân ca tục ngữ, hò vè Qua đấy, hình dung đầy đủ phát triển giới quan, nhân sinh quan, biểu văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Mảng nói riêng từ biểu vật chất phương tiện đến biểu tinh thần, tâm linh Từ lâu đời, với dân tộc khác, dân tộc Mảng có nét văn hóa, phong tục đặc sắc riêng Đến nay, dân tộc Mảng lưu truyền: tục xăm cằm, lễ ăn hỏi, điệu dân ca… Để phát huy bảo tồn sắc văn hóa dân tộc Mảng, thời gian qua, huyện Nậm Nhùn tổ chức hoạt động cụ thể như: lễ hội văn hóa dân tộc Mảng, sưu tầm câu truyện dân gian dân tộc Mảng, trò chơi, điệu dân ca Dân tộc Mảng sống chủ yếu tỉnh Lai Châu Riêng huyện Nậm Nhùn, dân tộc Mảng có 619 hộ với 2.942 nhân (chiếm 12,8% dân số toàn huyện) sinh sống chủ yếu xã: Trung Chải, Nậm Ban, Hua Bum, Nậm Pì, Mường Mơ Nậm Hàng Đời sống kinh tế bà dân tộc Mảng chủ yếu làm ruộng, chăn nuôi nhỏ lẻ dân tộc Mảng có ý thức lưu giữ nét văn hóa đặc sắc dân tộc Ơng Hà Văn Sơn – Phó Chủ tịch UBND huyện Nậm Nhùn cho biết: “Dân tộc Mảng dân tộc người nhất, cần bảo tồn sắc văn hóa Để lưu giữ nét truyền thống, năm nay, tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc Mảng xã Trung Chải Bên cạnh đó, giao cho Phòng Văn hóa Thông tin huyện lưu giữ điệu dân ca, dân vũ, trò chơi dân gian, trang phục truyền thống để bảo tồn” Phòng Văn hóa Thơng tin huyện cử cán đến xã: Nậm Pì, Trung Chải, Nậm Ban vận động bà lưu giữ văn hóa truyền thống, phụ nữ mặc trang phục truyền thống dân tộc Đối với phong tục tập quán có từ lâu đời cần phải lưu giữ không để mai theo thời gian, khó khơi phục lại Bên cạnh đó, huyện hỗ trợ kinh phí cho người dân tự 18 may trang phục truyền thống, tự làm dụng cụ dân tộc, thành lập 13 Đội văn nghệ dân tộc Mảng chuyên tập điệu dân ca truyền thống Để khơi dậy văn hóa dần mai một, huyện Nậm Nhùn tổ chức Ngày hội văn hóa dân tộc Mảng lần thứ Nhất xã Trung Chải với nhiều tiết mục văn hóa, văn nghệ lâu đời bà người Mảng trình diễn Chứng kiến phong tục như: tục xăm cằm, lễ hội mừng nhà mới, lễ ăn hỏi, lễ thành đinh, hiểu thêm văn hóa dân tộc Mảng Điển tục xăm cằm cho niên trưởng thành phong tục lâu đời dân tộc Mảng, thể trưởng thành suy nghĩ, trách nhiệm cá nhân cộng đồng Theo số người dân tộc Mảng Pá Bon (xã Nậm Pì) cho biết, Nhiều phong tục tập quán dân tộc Mảng Pá Bon khơng trì xưa Để hệ trẻ hiểu biết văn hóa dân tộc, truyền đạt qua câu truyện dân gian, đến lễ hội, gia đình họ thường dẫn cháu xem để tăng thêm hiểu biết số Gia đình khác họ thường cho cháu tham gia đội văn nghệ xã để tập, múa hát, điệu dân gian Ngồi ra, gia đình người Mảng thường giáo dục nên giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Để lưu truyền sắc dân tộc Mảng tốt hơn, theo ông Hà Văn Sơn Phó Chủ tịch UBND huyện Nậm Nhùn, Tỉnh Lại Châu cho biết thêm Phòng Văn hóa Thơng tin huyện tổ chức Ngày hội văn hóa người Mảng năm lần Bên cạnh đó, huyện tăng cường cán văn hóa thường xuyên xuống tuyên truyền, vận động bà nâng cao ý thức khơi phục, gìn giữ văn hóa dân tộc II Đề xuất giải pháp, phương hướng bảo tồn, phát huy giá trị văn nghệ dân gian dân tộc Mảng Bên cạnh kết đạt cơng tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Mảng nối riêng 19 nhiều khó khăn, tồn Cùng với phát triển kinh tế trình hội nhập phần kéo theo phá vỡ tín ngưỡng truyền thống tốt đẹp đồng bào, tạo nên mơi trường văn hóa pha trộn gồm văn hóa truyền thống đồng bào kết hợp với văn hóa dân tộc miền xi văn hóa tơn giáo khác truyền vào thời gian gần Một số lễ hội truyền thống mang tính cộng đồng bà quan tâm lễ nghi liên quan đến nông nghiệp; linh thiêng khu rừng cấm, dòng sơng, suối để hạn chế phá hại người môi trường sinh thái phai nhạt việc tôn thờ thần núi, thần rừng thần sông, thần suối số thiếu niên ảnh hưởng mơi trường sống khơng tích cực tham gia học tập lao động sản xuất mà rượu chè số tệ nạn mê tín tồn đồng bào, việc tin vào ma quỷ để chữa bệnh, bói tốn, yểm bùa, ma chay, nạn tảo hôn; việc quan tâm đến sức khỏe thể việc ăn uống, phòng điều trị bệnh chưa người dân quan tâm mức; tập quán du canh, du cư phá rừng làm nương rẫy có nhiều tiến tồn tâm lý nhiều người; số cán công tác vùng dân tộc chưa thực quan tâm nhiều phong tục, tập quán, tín ngưỡng đồng bào nên có hạn chế q trình công tác Nguyên nhân tồn nêu là: Các huyện miền núi dân tộc thiểu số hầu hết có địa hình phức tạp, giao thơng lại khó khăn, xuất phát điểm kinh tế thấp, phát triển chậm thiếu bền vững; chương trình, dự án đầu tư nhà nước tăng cường hiệu chưa cao, chưa đáp ứng thực tế sở; tồn tư tưởng trông chờ ỷ lại đầu tư nhà nước; trình độ học vấn, nhận thức đồng bào nhìn chung thấp; số cấp uỷ Đảng, quyền địa phương chưa nhận thức đầy đủ vai trò cơng tác bảo tồn văn hóa dân tộc, chưa trọng có biện pháp đạo tích cực, hữu hiệu cho việc bảo tồn, phát huy văn hóa truyền thống; trình độ đội ngũ cán dân tộc thiểu số sở yếu; cơng tác quy hoạch, đào tạo, sử dụng cán người dân tộc thiểu số chưa quan tâm mức; việc tuyên truyền, 20 giáo dục vận động quần chúng tham gia giữ gìn văn hóa dân tộc chưa tiến hành thường xuyên sâu rộng đến tầng lớp dân cư tồn tỉnh… Trước tình hình thực trạng đó, để khắc phục tồn nêu đồng thời tiếp tục đẩy mạnh công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp, nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu, vùng xa thời gian tới cần thực tốt số nhiệm vụ, giải pháp sau: Một là, thực tốt công tác kiểm kê, lập hồ sơ khoa học di sản văn hóa phi vật thể địa phương cách khoa học có hệ thống thơng qua việc tư liệu hóa, vật thể hóa hệ thống di sản văn hóa nhằm nhận diện xác định mức độ tồn tại, giá trị sức sống loại di sản văn hóa cộng đồng sở đề xuất phương án bảo tồn, phát huy cách hiệu Đối với văn hóa vật thể, chọn di sản tiêu biểu, có giá trị văn hóa, nghệ thuật, lịch sử để lập hồ sơ công nhận cấp tỉnh, cấp quốc gia Lập dự án bảo vệ, chống xuống cấp, tôn tạo, bảo quản lâu dài Sưu tầm vật quý để lưu giữ, trưng bày bảo tàng, nhà truyền thống Hai là, nâng cao vai trò quản lý, định hướng nhà nước, đẩy mạnh công tác tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảo vệ di sản văn hóa, gắn hoạt động văn hóa dân tộc cơng tác, xây dựng đời sống văn hóa Trong cần trọng đến nguyên tắc “bảo tồn sống” tức bảo tồn loại hình văn hóa phi vật thể đời sống cộng đồng Có sách, chế độ thích đáng cho nghệ nhân tài giỏi, cá nhân gia đình có cơng sức giữ gìn tài sản văn hóa dân tộc Tiếp tục xây dựng nếp sống văn hóa lành mạnh, tiến vùng dân tộc thiểu số sở đẩy mạnh vận động” Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống vă hóa” khu dân mà trọng tâm xây dựng làng văn hóa, gia đình văn hóa Ba là, tổ chức nghiên cứu, sưu tầm, phục hội nâng cao điệu dân ca, dân vũ đồng bào dân tộc thiểu số đặc biệt dân tộc Mảng, để đáp 21 ứng nhu cầu thực tế; xây dựng tổ, đội văn nghệ truyền thống, nhân rộng mơ hình điểm tiến tới hướng dẫn em người dân tộc biết sử dụng nhạc cụ cổ truyền dân tộc Phát động việc sáng tác hát, điệu múa cho đồng bào sử dụng buổi lễ, ngày hội, mừng mùa nhằm bước thay phong tục tập quán lạc hậu Bốn là, tiếp tục tổ chức hoạt động lớn ngày hội văn hóa thể thao dân tộc, liên hoan ca múa nhạc dân gian, triển lãm văn hóa dân tộc, hội thi giọng hát người dân tộc thiểu số Cần có biện pháp giúp đồng bào bảo tồn di sản văn hóa, bảo tồn phát huy nghề làng nghề truyền thống, loại hình ngữ văn dân gian văn học nghệ thuật truyền thống giữ gìn sắc phục dân tộc, khuyến khích mặc trang phục dân tộc vào ngày lễ, tết Năm là, có định hướng cơng tác đạo, hướng dẫn tổ chức lễ hội truyền thống, lễ hội dân gian, hạn chế, trừ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan Nghiên cứu phát huy giá trị tiến luật tục cơng tác xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư Phục hồi nâng cao số lễ hội tiêu biểu để tổ chức định kỳ hàng năm Sáu là, tăng cường, đẩy mạnh hoạt động đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán địa phương, có kế hoạch sử dụng học sinh, sinh viên dân tộc đào tạo trường chuyên nghiệp tốt nghiệp trường để họ phục địa phương dân tộc Bẩy là, tăng cường, đẩy mạnh việc ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, giao lưu, hợp tác với địa phương nước hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Để làm tốt giải pháp trên, vấn đề then chốt phải đổi nâng cao nhận thức, xem sở địa bàn chiến lược nghiệp cách mạng văn hóa, nơi biến quan điểm Đảng Nhà nước thành thực, môi trường sống, nơi sinh đồng thời nơi lưu giữ, trao truyền phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Bởi vậy, có sách đắn, hợp lòng dân, tồn dân cấp, ngành tham gia, hưởng ứng chắn hội tụ đủ sức mạnh tổng hợp định cơng tác 22 bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa đạt nhiều thành tựu mới, góp phần nâng cao đời sống văn hóa đồng bào dân tộc, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa Tóm lại, xu hướng hội nhập tồn cầu hố diễn với tốc độ nhanh chóng mặt, lôi kéo tất quốc gia dân tộc giới vào vòng xốy Đất nước ta q trình cơng nghiệp hố, đại hố cần chủ động để bước hội nhập với khu vực giới 23 PHẦN KẾT LUẬN Trên nội dung tiểu luận.Qua tiểu luận chung muốn cho bạn đọc hiểu thêm nghệ thuật dân gian dân tộc Mảng vùng núi phía Bắc Từ người hiểu văn nghệ dân gian mà người dân tộc Mảng muốn gửi gắm đến người, để hiểu sâu giá trị văn nghệ dân gian dân tộc Mảng văn học dân gian văn hóa dân gian dân tộc thiểu số Việt Nam 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://vov4.vov.vn/TV/gioi-thieu/dan-toc-mang-cgt2-52.aspx (1) https://www.youtube.com/watch?v=RMtvAJ-i75w (1) 25 ... thể như: lễ hội văn hóa dân tộc Mảng, sưu tầm câu truyện dân gian dân tộc Mảng, trò chơi, điệu dân ca Dân tộc Mảng sống chủ yếu tỉnh Lai Châu Riêng huyện Nậm Nhùn, dân tộc Mảng có 619 hộ với 2.942... nghệ thuật dân gian dân tộc Mảng vùng núi phía Bắc Từ người hiểu văn nghệ dân gian mà người dân tộc Mảng muốn gửi gắm đến người, để hiểu sâu giá trị văn nghệ dân gian dân tộc Mảng văn học dân gian...PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Việt Nam quốc gia có 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ Cộng đồng dân tộc Việt Nam sống đoàn kết, thương yêu đùm bọc lẫn anh em ruột thịt có dân tộc Mảng Mỗi dân tộc có

Ngày đăng: 08/11/2017, 19:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan