BÀI GIẢNG bài học LỊCH sử ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG và THỰC HÀNH dạy học LỊCH sử

63 447 4
BÀI GIẢNG bài học LỊCH sử ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG và THỰC HÀNH dạy học LỊCH sử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI TÀI LIỆU BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) BÀI HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG VÀ THỰC HÀNH DẠY HỌC LỊCH SỬ (DÀNH CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM LỊCH SỬ HỆ CHÍNH QUY) Tác giả: ThS Dương Vũ Thái Quảng Bình, năm 2017 MỤC LỤC STT TÊN MỤC CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÀI HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm học lịch sử 1.2 Những yêu cầu học lịch sử 1.3 Cấu trúc học lịch sử 1.4 Mục tiêu (Mục đích – yêu cầu) học lịch sử 1.5 Các loại học lịch sử 1 1.5.1 Bài học lịch sử nội khóa 1.5.2 Bài học lịch sử thực địa bảo tàng 1.5.3 Bài học lịch sử ngoại khóa 1.5.4 Bài học lịch sử địa phương CHƯƠNG 2: CHUẨN BỊ BÀI HỌC LỊCH SỬ 2.1 Quan niệm giáo án học lịch sử 2.2 Thiết kế giáo án học lịch sử theo tinh thần đổi 2.3 Cấu trúc nội dung giáo án 2.4 Nguyên tắc soạn giáo án 2.5 Thiết kế giảng điện tử CHƯƠNG 3: TIẾN HÀNH BÀI HỌC LỊCH SỬ 3.1 Các yếu tố tiến trình thực học 3.2 Cách thức tiến hành học 3.4 Phương pháp phương tiện tiến hành học 3.5 Các yếu tố tác động đến việc tiến hành học 3.6 Hiệu học PHẦN THỰC HÀNH DẠY HỌC LỊCH SỬ 14 16 18 19 19 20 21 24 25 26 26 26 29 30 30 31 trang LỜI NÓI ĐẦU Phần lý thuyết học phần trang bị cho sinh viên kiến thức lý thuyết học lịch sử trường phổ thông; loại học lịch sử; cách chuẩn bị tiến hành học lịch sử nội khóa; Vận dụng phương pháp dạy học nội khóa Bài học lịch sử địa phương Học phần góp phần giúp ngưòi học có tinh thần khách quan trình bày, đánh giá, nhận định lịch sử; khách quan đánh giá học sinh Mặt khác học phần giúp sinh viên có tình cảm lịch sử sáng; có lòng say mê nghề nghiệp thương u, tơn trọng học sinh Hình thành cho sinh viên ký năng: Vận dụng sáng tạo phương pháp dạy học lịch sử tiến hành học Biết xác định kiến thức học để hình thành tri thức lịch sử cho học sinh mặt khác học phần giúp sinh viên biết cách tổ chức, thực học lịch sử theo chương trình quy định vận dụng lịch sử địa phương dạy học lịch sử dân tộc Phần thực hành dạy học lịch sử nhằm hướng dẫn sinh viên thực hành tập giảng khóa trình lịch sử THPT Bài giảng khơng tránh khỏi thiếu sót, mong góp ý, bổ sung để chúng tơi hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Người biên soạn! BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CHỨ CÁI VIẾT TẮT NGHĨA LÀ DHLS Dạy học lịch sử GV Giáo viên HS Học sinh HTKN KN Hình thành khái niệm Khái niệm KNLS Khái niệm lịch sử NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PPDHLS Phương pháp dạy học lịch sử QCND Quần chúng nhân dân SGK SK TBCN Sách giáo khoa Sự kiện Tư chủ nghĩa TCN Trước công nguyên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TLLS Tài liệu lịch sử XHCN Xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÀI HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm học lịch sử Bài học lịch sử khâu q trình dạy học, nhiệm vụ thực phần chương trình, sách giáo khoa, góp phần bước hồn thành mục tiêu mơn học, cấp học khóa trình Đồng thời hình thức dạy học chủ yếu bắt buộc trường phổ thông Bài học lịch sử có vị trí quan trọng dạy học lịch sử trường phổ thơng Vì vậy, cần phải có quan niệm học, loại học, phương pháp tiến hành học để đạt hiệu cao trình học tập HS Bài học lịch sử hình thức việc tổ chức thống giảng dạy học tập: GV tiến hành công việc truyền đạt kiến thức, giáo dục, phát triển HS, tổ chức hướng dẫn HS tích cực hoạt động nhận thức để lĩnh hội kiến thức, bồi dưỡng tư tưởng đạo đức, rèn luyện kỹ năng… (Nhiệm vụ ông thầy phải tiến hành giảng dạy, giáo dục phát triển toàn diện cho HS, rèn kỹ tự giác giáo dục) Thực nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển HS qua học Kiến thức cung cấp cho HS có hai loại: Thứ nhất, kiến thức học trước chưa hồn thiện sau phải giúp HS hồn thiện qua kiểm tra cũ Qua giáo dục tư tưởng tình cảm, thái độ cho HS (Củng cố bổ sung kiến thức tiếp nhận Đó sở để em lĩnh hội kiến thức mới, song kiến thức học chưa toàn diện, chưa sâu, nên học cần giúp HS hiểu sâu sắc, phong phú Thứ hai, kiến thức (GV trình bày lớp hướng dẫn HS tự tìm (chủ yếu SGK TLTK cần thiết, phù hợp với trình độ, yêu cầu học tập)) Bài học việc nâng cao hiệu học thể nội dung nghề nghiệp GV lịch sử, phân biệt học lịch sử với nói chuyện, kể chuyện lịch sử, phân biệt GV lịch sử với người am hiểu lịch sử, song không đào tạo để trở thành người thầy giáo lịch sử Bài học lịch sử chứng minh rằng, khơng phải biết sử dạy sử Bài học lịch sử việc nâng cao hiệu học lịch sử đòi hỏi việc dạy học lịch sử phải đào tạo sử học nghiệp vụ sư phạm, phải kết hợp chặt chẽ khoa học lịch sử với khoa học giáo dục Cho đến quan niệm chưa xác học phổ biến Khơng người cho học lịch sử hình thức tổ chức để GV cung cấp kiến thức cho HS để em làm kiểm tra thi, cách nói lại điều học -> Khơng phát huy tác dụng loại học khác nhau, khơng phát huy tính tích cực chủ động HS học Bài học trở nên buồn tẻ, chất lượng 1.2 Những yêu cầu học lịch sử Thứ nhất, nội dung học phản ánh trình độ phát triển sử học nay, nhiệm vụ giáo dục hệ trẻ, quan điểm chủ chủ nghĩa Mác - Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối Đảng Nhà nước có liên quan Yêu cầu thể thống tính khoa học tính đảng dạy học lịch sử Thứ hai, xác định nội dung học, theo mức độ chung mà chương trình quy định cho tất HS, để em nắm vững kiến thức lớp Điều đảm bảo tính vừa sức cho HS Thứ ba, đảm bảo tính tồn diện nội dung học, điều thể thông báo trình bày kiện lịch sử cách xác, cụ thể rõ ràng có hình ảnh nhằm tái tạo lại khứ tồn tại, đẻ tạo biểu tượng, khơi dậy cảm xúc sâu sắc lịch sử, giúp HS nhận thức đắn chất kiện, hình thành khái niệm biểu tính quy luật phát triển xã hội lồi người, hiểu rõ mối quan hệ khứ, tương lai Thứ tư, đảm bảo tính tồn diện kế hoạch sư phạm + Xác định xác rõ ràng mục đích học thống nhiệm vụ giáo dưỡng, giáo dục phát triển Cần rõ ý nghĩa học hệ thống chương trình, khóa trình lịch sử, vị trí việc hình thành kiến thức, giới quan khoa học, giáo dục đạo đức, thẩm mỹ phát triển toàn diện HS học tập hoạt động thực tiễn + Kế hoạch sư phạm thể việc nắm vững sử dụng có hiệu quy luật trình giáo dưỡng, giáo dục, định hướng khả phát triển đa số HS đánh giá trình độ nhận thức em Thứ năm, tổ chức tốt hoạt động hoạt động nhận thức tự giác, tích cực, độc lập HS trình học tập nhằm thu hút ý có định hướng, phát huy cao hoạt động độc lập , sử dụng kiến thức học để tiếp thu kiến thức vận dụng vào sống Thứ sáu, lựa chọn đúng, hợp lý nguồn kiến thức, phương tiện phương pháp dạy học phần học Thứ bảy, thực có hiệu việc giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức (lòng u nước, chun cần, tính tập thể, hứng thú học mơn, mong muốn hiểu biết kỹ tự mở rộng kiến thức HS) Những yêu cầu học nêu thể quan điểm tổng hợp dạy học, tức phối hợp nhân tố, điều kiện cụ thể, sủ dụng phương tiện, phương thức để tác động vào học đạt hiệu tối ưu Tính tối ưu mức cao đạt kết giáo dưỡng, giáo dục phát triển HS mà không nhồi nhét, tiết kiệm thời gian cơng sức HS Điều đòi hỏi phải xây dựng kế hoạch dạy học toàn diện, trình độ kiến thức, kỹ năng, thói quen học tập HS, việc xác định mục tiêu học, phương pháp dạy học việc sử dụng phương tiện, phương thức giáo dục 1.3 Cấu trúc học lịch sử trường phổ thơng Ngồi số điểm chung học, học lịch sử có cấu trúc riêng, phụ thuộc vào nội dung, nhiệm vụ, mục đích loại hình Cấu trúc học lịch sử thơng thường có yếu tố sau: Kiểm tra cũ Dẫn dắt vào Trình bày Kiểm tra, củng cố kiến thức hướng dẫn HS nhà tự học Cấu trúc học đảm bảo trình tự giáo dục, GV dễ thực Xuất phát từ vấn đề tổ chức hoạt động tư tích cực, độc lập HS nhà giáo dục lịch sử nhiều nhà giáo dục khác khẳng định cấu trúc học cần phải đa dạng, phong phú Yêu cầu: Phải vận dụng sáng tạo quy luật dạy học vào điều kiện cụ thể cảu trình giáo dục lớp Bài học cần linh hoạt để tránh rập khuôn, công thức, máy móc soạn giảng Kết hợp cải tiến nâng cao nội dung phương pháp dạy học Trình tự bước lên lớp xen kẽ nhau: Kiểm trâ cũ không thiết tổ chức vào đầu học, có thẻ kết hợp dẫn dắt mới, giảng mới, kết thúc học Việc củng cố kiến thức học không thiết vào cuối học, tiến hành dạy nghiên cứu kiến thức VD: Xã hội nguyên thủy lớp 10, sau mục cần củng cố kiến thức: Người tối cổ, Bầy người ngun thủy, Người tinh khơn, Thị tộc… Vì vậy, vận dụng lý luận dạy học chung, học lịch sử trường phổ thơng có cấu trúc gồm yếu tố sau: Xác định mục đích học dạng nhiệm vụ nhận thức để HS theo dõi học Trình bày (phần chủ yếu học) Chú ý đến việc hướng dẫn hoạt động nhận thức HS trình bày mới, xen vào việc kiểm tra kiến thức cũ Củng cố kết học tập (Trong sau học) Hướng dẫn tự học nhà Trình tự cơng việc thực tùy thuộc theo nội dung, điều kiện cụ thể việc dạy học, sáng tạo GV, nhiệm vụ giáo dục, mục đích, loại Giúp GV dễ thực rườm rà khơng phù hợp với điều kiện hồn cảnh; phát huy tính tích cực sáng tạo người thầy Quan niệm dạy học lấy HS làm trung tâm tiến hành Bài học lịch sử VD: Bài nghiên cứu kiến thức mới, vai trò trung tâm HS thể nào? Khi nghiên cứu kiến thức HS phải làm gì? (Nghe; Ghi chép; Suy nghĩ …)… Bài học sơ kết tổng kết: Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức học cho HS Điều kiện HS phải chuẩn bị nhà Phải huy động kiến thức để trao đổi, thảo luận Bài kiểm tra đánh giá: Phải nhận thức yêu cầu câu hỏi đặt 1.4 Mục tiêu (mục đích - yêu cầu) học lịch sử Mục tiêu học lịch sủ đích cần đạt đến mức độ quy định, cam kết thầy trò dạy học Mục tiêu xác định sở để GV chọn lựa - sở khoa học vững - tài liệu lịch sử - kiện lịch sử cụ thể, biểu tượng, khái niệm - xác định mức độ trình bày kiện, tượng hợp lý, có hiệu quả, tiến hành việc giáo dục tư tưởng, đạo đức, rèn luyện kỹ cho HS Mục tiêu xác định xác rõ ràng giúp GV lựa chọn cách đắn, hợp lý hình thức, phương pháp, phương tiện dạy học để đạt hiệu cao Mục tiêu góp phần thực mục tiêu chung chương hay khóa trình phận tồn chương, tồn khóa trình Mục tiêu đào tạo học phải bao gồm ba mặt: Giáo đưỡng (bồi dưỡng nhận thức, kiến thức), giáo dục (tư tưởng, tình cảm) phát triển (năng lực nhận thức: tư duy, kỹ năng, kỹ xảo…) cho HS Đối với nhiều người mục tiêu học gồm: kiến thức, tư tưởng tình cảm, kỹ năng) Việc xác định mục tiêu học gắn với việc kiểm tra, đánh giá kết nhận thức HS Đây công việc quan trọng, định hướng cho việc dạy học, đảm bảo thành công học 1.5 Các loại học lịch sử Bài học hình thức quan trọng q trình giáo dục, phong phú, linh hoạt nội dung khoa học, yêu cầu cụ thể thực tiễn giáo dục Cho nên khơng có hình thức nhất, đơn điệu q trình dạy học Có nhiều quan niệm khác nhau: Có quan niệm cho có loại học lịch sử: Thuyết trình Quan niệm có ổn khơng? (Sẽ hạn chế tư tích cực HS GV độc thoại) Có số nhà giáo dục chia 05 loại học: Bài lĩnh hội kiến thức Bài ôn tập kỹ năng, kỹ xảo Bài khái quát hóa, hệ thống hóa (ôn tập, củng cố) Bài kiểm tra tri thức, kỹ năng, kỹ xảo Bài hỗn hợp Có số ý kiến khác chia theo nhiệm vụ dạy học có 06 loại bài: Bài nghiên cứu kiến thức lịch sử diễn theo hướng này? Vì tạo mâu thuẫn xung đột mặt kiến thức, GV đưa hướng dẫn HS nêu lên tình định hay lựa chọn kiến thức để tìm cách lý giải VD: Tại đến năm 1930, CMVN nảy sinh u cầu thành lập Đảng vơ sản Hoặc tình hình Việt Nam đến đầu năm 1945 để dẫn đến Đảng Cộng sản Việt Nam định phát động tổng khởi nghĩa Nhật đầu hàng đồng minh? Tại đến cuối kỷ XX, Nhật Bản không bị xâm lược mà lại trở thành nước TBCN? + Bài tập nêu vấn đề Phân biệt câu hỏi tập nêu vấn đề? Câu hỏi: Dùng để hỏi, có mệnh đề câu cầu khiến Câu hỏi thuật ngữ để việc nêu vấn đề nói viết, đòi hỏi phải có cách giải Câu hỏi sử dụng phổ biến sống dạy học Câu hỏi dạy học vấn đề mà GV biết HS học sở kiến thức học mà trả lời cách thông minh, sáng tạo Do câu hỏi có yếu tố mở, yếu tố nhận biết, khám phá khám phá lại dạng thông tin khác cách cho HS tìm mối quan hệ, quy tắc, đường tạo câu hỏi cách giải Câu hỏi tập có mối quan hệ: Phương tiện để tổ chức tập nhận thức, kiểm tra, đánh giá kết nhận thức rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo môn cho HS Khác cấu trúc: Câu hỏi: nêu yêu cầu nhiệm vụ HS cần trả lời Bài tập nhận thức: phải có liệu (điều kiện) vừa có yêu cầu (hoặc câu hỏi), để giải tập, HS phải vào dự liệu cho để tìm lời giải Bài tập chứa hay nhiều câu hỏi (hoặc yêu cầu), câu hỏi xem tập Bởi tập, ngồi câu hỏi có liệu Câu hỏi trở thành tập mang yếu tố vấn đề - nêu giải vấn đề Như I.A.Lecne khẳng định: Bài tập cản trở tư mức độ định mà giải đạt mục đích học tập cơng việc mà người ta chưa biết cách hoàn thành kết tìm kiếm với điều cho 44 VD: Tại Đảng ta định tổng khởi nghĩa? (Câu hỏi) Căn vào tình hình giới nước để làm rõ Đảng ta phát động tổng khởi nghĩa? (Bài tập nhận thức có kiện) VD: Tại CMTS Pháp CMDCTS điển hình? (Câu hỏi) Em vào tiêu chí để chứng minh CMTS Pháp CMDCTS điển hình? Trên sở để tạo tập nhận thức Bài tập nói chung có nhiều loại Còn tập nhận thức hẹp Khi ta đặt tập nhận thức phải nhằm vào: Tăng cường hoạt động nhận thức tích cực, độc lập, sáng tạo HS Giúp HS nắm vững sâu sắc đầy đủ hệ thống kiến thức môn học Rèn luyện cho HS kỹ tư logic Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, đạo đức nói chung tinh thần lao động học tập Yêu cầu sử dụng tập nêu vấn đề: Thứ nhất, tập phải tập trung hướng nội dung học, chương, điều mà HS chưa biết, HS cần phải tập trung vào học Đòi hỏi HS tích cực độc lập giải VD: CMTS Pháp có điểm giống khác so với CMTS Anh 1640, Chiến trah giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh Bắc Mỹ mà gọi CMTS điển hình? Đánh giá vai trò giai cấp tư sản quần chúng nhân dân CMTS Pháp Thứ hai, tập đưa phải thể khó vừa đủ vừa sức HS Thứ ba, tập phải thể tương quan đắn hiệu khâu q trình dạy học (Khâu kiến thức mới) Nhưng quan trọng nhận thức HS Trong nghiên cứu tài liệu mới, BTNT đưa phải liên hệ tới phần kiến thức bài, khơng q khó có tác dụng tổ chức hoạt động tích cực, độc lập HS học phù hợp với thời gian tạo tảng kiến thức cho HS 45 Khi kiểm tra đánh giá, BTNT, tập nêu vấn đề nên làm cho HS đạt trình độ nhận thức, song sở yêu cầu tập lớp nhà với thời gian quy định BTNT, tập nêu vấn đề cho HS nhà làm không lặp lại vấn đề làm lớp mà phải nâng lên trình độ nhận thức Nó đòi hỏi HS phải xem xét SK học mối quan hệ với Thứ ba, tập chứa đựng tình có vấn đề phận khơng thể tách rời tình có vấn đề VD: Khi nói CM tháng Tám 1945, đưa câu hỏi độc lập vốn chứa đựng tình huống, yêu cầu HS phải độc lập suy nghĩ để tìm chất SK, tượng VD: Khi dạy CM tháng Tám 1945 lớp 12 THPT, GV đưa tập: có hai ý kiến khác đánh giá CM tháng Tám 1945 nước ta: Ý kiến thứ cho CM tháng Tám 1945 Việt Nam thắng lợi nhanh chóng diễn điều kiện trống vắng quyền lực (ăn may) Ý kiến thứ hai, CM tháng Tám thắng lợi nhanh chóng ĐCSVN chuẩn bị chu đáo mặt, kịp chớp thời cơ, dũng cảm lãnh đạo quần chúng tiến hành tổng khởi nghĩa giành quyền nước Thế theo em, ý kiến đúng? Vì sao? Thứ năm, tập đưa phải giúp HS vận dụng kiến thức học mức độ khác vào thực tiễn Thơng qua đó, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, thái độ, phát triển tư sáng tạo kỹ môn cho HS Thứ sáu, tập đưa phải đa dạng nhằm tạo điều kiện cho HS xem xét mặt đời sống xã hội, phát triển mặt trình nhận thức chất lượng kiến thức sử dụng nhiều nguồn kiến thức dạy học, hình thành nhân cách Thứ bảy, tập đưa phải hấp dẫn, lối hứng thú HS giải vấn đề Thứ tám, tập phải diễn đạt tốt, lựa chọn thời điểm để đưa tập Các dạng tạp nhận thức - tập nêu vấn đề xây dựng sử dụng DHLS trường phổ thông: Một tập nhằm hình thành khả xác định chất SK, tượng lịch sử 46 Loại yêu cầu HS phải gạt bỏ yếu tố ngẫu nhiên, hình thức bề ngồi để tìm nét đặc trưng, chất SK, tượng lịch sử, hình thành hệ thống khái niệm Qua phân biệt SK loại khác loại, chung riêng Loài dùng để: Xác định đặc trưng chất SKLS VD: vào mục đích, lực lượng lãnh đạo, lực lượng tham gia, kết Chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh Bắc Mỹ, lý giải CMTS? Nêu mối liên hệ nhân SKLS nhằm góp phần phát triển HS khả phân tích, tổng hợp để tìm nguyên nhân, ý nghĩa SK, tượng lịch sử, phát mối liên hệ, tương tác lịch sử, để nhìn rõ chất lịch sử Loại bao gồm việc yêu cầu làm sáng tỏ nguyên nhân, điều kiện xuất hiện, ý nghĩa, tác động, ảnh hưởng, VD: Tại đến đầu 1930, việc thành lập ĐCS thống Việt Nam trở thành yêu cầu cấp thiết? Hoặc: giải thích mối quan hệ Sk: chiến tranh giới thứ hai bùng nổ, phủ bình dân Pháp, phủ phản động Pêtanh lên cầm quyền, chuyển hướng đạo chiến lược cách mạng Việt Nam Xác định chất SK tượng sở SK, tượng khác nhằm khêu gợi hứng thú tìm kiếm kiến thức sở kiến thức cũ cho HS VD: vào cương lĩnh trị Đảng 1930, em phân tích tính chất CM tháng Tám 1945? Nêu lên tính kế thừa SK, giai đoạn, thời kỳ lịch sử để giúp HS hiểu rõ trình phát triển liên tục, thống phong phú, đa dạng, cụ thể lịch sử VD: GV nêu tập: nhiệm vụ CMVN sau Đảng đời thực độc lập dân tộc người cày có ruộng (dân tộc dân chủ) Đảng giải nhiệm vụ thời kỳ 1936 - 1939 có nét khác so với thời kỳ 1930 1931? Tìm hiểu khuynh hướng phát triển SK, thời đại hay xã hội nói chung giúp HS nắm bắt phương pháp tư biện chứng để đoán định phát triển tương lai sở hiểu rõ khứ VD: GV nêu tập: Để đối phó lại với âm mưu quân địch kế hoạch Nava Đảng ta đề chiến lược đông xuân 1953 - 1954 Chủ trương 47 thực thắng lợi chiến đông xuân 1953 - 1954 chiến dịch Điện Biên Phủ? Hai là, tập yêu cầu HS phân tích, lý giải, nhận xét nhằm hình thành hoạt động đánh giá cho em Đánh giá hoạt động hành vi người vai trò quần chúng, cá nhân lịch sử, chủ yếu nói lên tính cách họ lòng biết ơn người đời sau VD: Dựa vào cơng lao Mác, em giải thích câu nói Lênin: Mác linh hồn cảu quốc tế thứ nhất? Đánh giá SKLS gồm việc phân tích, nhận xét nội dung, nêu ý nghĩa, học kinh nghiệm SK VD: Tại nói phong trào dân chủ 1936 - 1939 diễn tập lần thứ hai cho CM tháng Tám 1945, phân tích rút học kinh nghiệm Ba là, tập nhằm phát triển lực nhận thức lịch sử HS: tri giác, nhớ, hình dung, tưởng tượng, tư Bốn là, tập nhằm rèn luyện cho HS khả vạn dụng kiến thức học để hiểu kiến thức 3.5.2.5 Sự sinh động, gợi cảm trình bày học GV Trình bày học GV phải thật sinh động, gợi cảm, gây xúc động mạnh mẽ cho HS a Trình bày hình ảnh gây xúc cảm lịch sử cho HS Đặc trưng đặc điểm nhận thức lịch sử không trực tiếp quan sát Cho nên ý nghĩa sử dụng rộng rãi hình ảnh trình bày có ý nghĩa to lớn: Khôi phục tranh lịch sử sinh động làm giàu cho em tính chân thức lịch sử Làm cho em tham gia chứng kiến kiện lịch sử diễn (điều giúp HS tránh việc đại hóa lịch sử Khơi dậy cho HS xúc cảm lịch sử: căm ghét phản đối, hay đồng tình u mến Hình ảnh nguồn gốc tư Bởi có mặt phương tiện tạo hình trước mắt HS làm cho HS phải tư Trình bày hình ảnh biện pháp nâng cao hiệu học Thiếu hình ảnh trình bày kiến thức, HS khó hình dung cụ thể kiện khứ 48 Trình bày hình ảnh không điểm tựa nhận thức cảm tính, mà sở cho tư việc hiểu chất đánh giá kiện lịch sử Trình bày có hình ảnh khơi dậy HS hồi hộp, xúc động, tình cảm hứng thú hay hiếu kỳ, đồng tình hay phản đối, vui sướng hay đau khổ Sự hồi hộp xúc động làm tăng ham muốn HS học tập lịch sử Hình thành nhân cách HS Nâng cao chất lượng tri giác, nhớ lại, tư vận dụng kiến thức vào học tập đời sống Hình ảnh cụ giúp HS khắc phục việc đại hóa lịch sử Nguồn gốc hình ảnh: Ngơn ngữ hình ảnh GV Tranh ảnh, đồ Các đoạn trích từ tác phẩm văn học, nghệ thuật, phim ảnh Ngơn ngữ giàu hình ảnh ảnh hưởng lớn đến trí tuệ trái tim HS VD: Khi trình bày vị trí chiến lược Điện Biên Phủ GV phải vận dụng thêm kiến thức tài liệu văn kiện để làm rõ cho HS Ví von hình tượng hóa kiện, tượng lịch sủ Sử dụng cách đa dạng nhuần nhuyễn biện pháp trình dạy học Chú ý dung lượng phương pháp trình dạy học VD: Khi kiểm tra hoạt động nhận thức đưa bảy loại kiến thức thay nhắc lại kiến thức Chẳng hạn Tại Đảng ta không chậm trễ lãnh đạo tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 VD: Trong kiểm tra cũ: Sắp xếp riêng tên gọi vấn đề theo thời gian (giống TNKQ) GV cần rèn luyện công phu, toàn diện, nắm vững kiến thức khoa học, sử dụng tốt kiến thức khác, nghệ thuật trình bày (từ ngữ, cử ) Trong trình trình bày, GV sử dụng đa dạng, phong phú tài liệu đoạn trích tài liệu lịch sử, văn học, đồ dùng trực quan có tác dụng tốt để tạo nên hình ảnh b Một nguồn kiến thức quan trọng tạo cho HS có biểu tượng cụ thể giàu hình ảnh ngơn ngữ GV 49 Bất người GV ban đầu chưa có ngôn ngữ truyền và xử lý ngôn ngữ cách chuẩn xác trình dạy học Việc rèn luyện ngôn ngữ (phát âm chuẩn, tốc độc giảng, âm điệu giảng ) tạo hiệu lớn trí tuệ trái tim HS c Sử dụng bảng hiệu việc trình bày học Việc sử dụng bảng đen nội khóa GV HS yếu tố quan trọng để nâng cao hiệu học Sử dụng bảng vừa thể yêu cầu mang tính nghiệp vụ sư phạm vừa thể tính nghệ thuật hoạt động sáng tạo mà GV cần rèn luyện từ thời sinh viên Sử dụng bảng phải đạt mục đích: Thể nội dung học (sự kiện chủ yếu, thuật ngữ, tên người, địa danh, niên đại ) Phát triển tư độc lập HS Rèn kỹ thực hành môn viết, vẽ Nội dung ghi bảng phải cụ thể, rõ ràng, súc tích, hấp dẫn gợi thơng minh sáng tạo em Không nên ghi nhiều chi tiết, rườm rà, không làm bật trọng tâm học 3.5.2.6 Sử dụng đa dạng, kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lý phương pháp DHLS Chú ý dung lượng PP, tránh nhồi nhét VD: dạy học diễn biến “CMTS Pháp cuối kỷ XVIII” lớp 10 THPT, GV sử dụng PP trình bày miệng kết hợp sử dụng sơ đồ giai đoạn phát triển cách mạng Điều giúp GV tiết kiệm thời gian tạo hứng thú học tập cho HS Hay VD: dạy CM tháng Tám 1945 thành công nước” lớp 12 THPT, để kiểm tra hoạt động nhận thức HS cuối bài, GV sử dụng nêu lên mối quan hệ SK với tập nhận thức GV yêu cầu HS suy nghĩ nhanh, tìm SK trả lời câu hỏi đưa Sau gọi em lên bảng nối Sk có liên quan với câu hỏi, em khác theo dõi bổ sung góp ý -> Qua GV biết HS nắm nào, đồng thời rèn luyện khả tư nhanh, óc phân tích độc lập giáo dục tinh thần say mê, chuyên cần lao động học tập em 50 3.5.2.7 Tổ chức học có hiệu Tổ chức học hiệu Phải đảm bảo yêu cầu học lịch sử Bên cạnh ta phải vận dụng cấu trúc học mềm dẻo, cấu trúc học theo kiểu dạy học nêu vấn đề Muốn tổ chức học có hiệu trước hết cần thực yêu cầu học lịch sử Vận dụng cấu trúc học mềm dẻo - cấu trúc học nêu vấn đề nhằm phát triển hoạt động nhận thức tích cực, độc lập HS, đặc biệt tư Kế hợp nhuần nhuyễn, hợp lý dạng tổ chức hoạt động học tập (tồn lớp, nhóm, cá nhân) tiến hành học Tìm cách gợi ý để HS suy nghĩ sâu điều học lớp tiếp tục bổ sung, củng cố tự học nhà, cơng tác ngoại khóa, thực hành Ngồi đưa quy tắc mà HS cần ghi nhớ để hoàn thành tập độc lập , hình thành quan điểm, phương pháp xem xét Trình tự cụ thể cơng việc thể mặt sau: a Đặt mục đích học tập trước cho HS nghiên cứu kiến thức Công việc thu hút ý, huy động kiến thức có em vấn đề nghiên cứu Đồng thời định hướng HS nội dung cần nắm nghiên cứu Cho phép kết hợp kiểm tra kiến thức cũ HS Tiết kiệm thời gian tiết học PP có hiệu tạo tình có vấn đề nêu tập nhận thức VD: Khi dạy “Cơng xã Pari” lớp 11 THPT, GV chuẩn bị cho HS nghiên cứu kiến thức sau: Tổ chức cho HS trao đổi mở đề (tái hiện), kết hợp với tạo tình có vấn đề (mâu thuẫn điều biết với kiến thức mới), tập nhận thức cách yêu cầu HS nhắc lại vấn đề khái niệm CMTS VD: Công xã Pari: cho HS trao đổi lại khái niệm CMTS nước Pháp kỷ XVIII Sau chốt lại, CMTS điển hình Nhưng hơm học Pháp không giống thế? Tại sao? 51 GV tiếp tục khái quát, dẫn dắt tạo xung đột nhận thức HS, nêu tập: “dựa vào nhận thức mà em học CMTS vận dụng vào để hiểu rõ khởi nghĩa 18/3/1871 Pari có khác so với cách mạng 1789 mà lại gọi CM vô sản?”, “tổ chức quyền sách Cơng xã để nói nhà nước CXPR nhà nước kiểu mới?” b Tổ chức HS giải vấn đề trình nghiên cứu kiến thức GV tổ chức câu hỏi gọi mở, nội dung đưa phần so sánh, phân tích, đánh giá,lựa chọn SK, tượng lịch sử vào nội dung câu hỏi tìm thời điểm đưa cho thích hợp (Có thể đưa vào đầu mục) GV nêu PP tiếp nhận thơng tin kiến thức để tìm ý trả lời VD: trình bày tổ chức Nhà nước Công xã Pari, GV đưa gợi mở để HS rút mặt tổ chức Nhà nước sách cơng xã, từ khẳng định CXPR Nhà nước kiểu Tổ chức HS trao đổi, tìm ý, rút kết luận trả lời BTNT nêu đầu mục, đầu VD: qua tìm hiểu nguyên tắc tổ chức Nhà nước Cơng xã Pari” để tìm nét mới, khác với tổ chức máy Nhà nước tư sản trước c Tổ chức kiểm tra hoạt động nhận thức HS Mục đích: nhằm tìm hiểu mức độ lĩnh hội tài liệu nghiên cứu, trình độ hiểu biết kiến thức kết hoạt động nhận thức HS qua học Qua thấy hiệu PPSP GV Nội dung kiểm tra câu hỏi đặt vào đầu học, đưa số câu hỏi mới, thể nội dung Có thể thơng qua kiểm tra miệng, viết 5-10 phút Thời điểm kiểm tra phụ thuộc vào sáng tạo GV Kiểm tra vào cuối học hiệu VD: CXPR, GV sử dụng lại tập: “dẫn kiện chứng tỏ khởi nghĩa ngày 18/3/1871 CMVS?”, “dân kiện để chứng minh CXPR Nhà nước kiểu mới” d Tăng cường hoạt động hỗ trợ học lớp Tự học nhà Kết hợp nhuần nhuyễn, hợp lý dạng tổ chức học tập q trình dạy học để phát huy tính tích cực học tập HS 52 Tổ chức tham quan học tập nhà bảo tàng lịch sử, cách mạng, nhà truyền thống, di tích lịch sử Ngoại khóa, thực hành e Đổi việc đánh giá, kiểm tra kết học lịch sử Thực tiễn chứng minh rằng, việc kiểm tra đánh việc giảng dạy, học tập theo Kiểm tra đánh giá có vai trò quan trọng, làm thay đổi cách dạy cách học Kiểm tra bao gồm: Kiểm tra bản, bao gồm việc kiểm tra miệng cũ kiểm tra viết 15’, tiến hành thường xuyên Kiểm tra học: kiểm tra việc tự học nhà kiểm tra hoạt động ngoại khóa ngồi nhà trường Các hình thức kiểm tra đánh giá bao gồm: Kiểm tra miệng Kiểm tra viết Phương pháp kiểm tra: Tự luận Trắc nghiệm khách quan Các nội dung khác học kỹ học phần kiểm tra đánh giá DHLS 3.5.2.8 Tiếp tục hoàn thiện việc hoàn thành kiến thức, tác động giáo dục phát triển HS qua tập nhà - Bài tập Bài tập nhằm hình thành khả xác nhận chất, tượng lịch sử, yêu cầu HS phải loại bỏ hình thức bên ngồi kiện, tượng Bài tập thực liên quan tới vấn đề: Dùng để xác định đặc trưng chất: Xác định đặc trưng chất kiện tượng sở khơi gợi kiện, tượng khác học để gây hứng thú cho HS VD: Em vào Luận cương trị Đảng để xác định tính chất CM tháng Tám 1945 53 Dùng để nêu mối quan hệ nhân kiện, tượng nhằm giúp HS phát triển khả phân tích tổng hợp nhằm giúp HS nhìn rõ ý nghĩa, kết quả, tính chất kiện, tượng VD: Căn vào nội dung kiện sau em giải thích mối quan hệ kiện đó: Chiến tranh giới, Chính phủ Pêtanh, Sự chuyển hướng đạo chiến lược CMVN Dùng để nêu lên tính kế thừa kiện, giai đoạn trình Lịch sử VD: Nhiệm vụ CMVN sau Đảng đời? Đảng ta giải nhiệm vụ thời kỳ 1936 - 1939 1939 - 1945? Dùng để tìm khuynh hướng phát triển xã hội, thời đại nói chung nhằm giúp HS phát triển tư biện chứng VD; Trong tiến công Đông Xuân 1953 - 1954 để đối phó lại kế hoạch Navar, Đảng ta đề chiến lược Đồng Xuân 1953 - 1954 nào? Dùng để yêu cầu HS phân tích, lý giải, nhận xét để hình thành hành động đánh giá cho HS: Đánh giá hành động hành vi người: VD: Vai trò QCND cá nhân lịch sử Hay dựa vào đóng góp Mác, em giải thich câu nói “Mác linh hồn QT 1” Hoặc Qua tiến trình CM Pháp, em đánh giá vai trò QCND giai cấp tư sản Pháp? Đánh giá kiện, tượng lịch sử: Phân tích, nhận xét, ý nghĩa, Bài học lịch sử từ kiện VD: Vào năm 80, trước chuyển biến tình hình giới nước, Đảng ta đề đường lối đổi Em nhận xét? Căn vào ý nghĩa phong trào 1936 - 1939 Em nhận xét? Hay Phân tích tác động CMTS Anh? Dùng để phát triển lực nhận thứ lịch sử HS: Nhớ, tri giác VD: Tổng KN tháng Tám 1945 diễn thắng lợi nào? Dùng để rèn luyện kỹ học 54 - Các loại tập Phát triển tư độc lập HS Tránh bắt em học thuộc lòng Có nhiều dạng tập: Bài tập dạng câu hỏi tổng hợp (Không lặp lại kiến thức tiếp nhận lớp, mà phải xem xét kiện học mối quan hệ khác) VD: sau học “Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427) lớp THCS, GV tập: Em dẫn kiện chứng tỏ KN Lam Sơn thắng lợi do: Nhân dân yêu nước tâm giành độc lập, tự do, đoàn kết chiến đấu Bộ tham mưu khởi nghĩa tài giỏi Bài tập rèn kỹ thực hành, hệ thống hóa kiến thức vận dụng kiến thức Có nhiều hình thức: Dạng niên biểu, sơ đồ Những kiến thức (biểu đồ) Bài trị (Sơ đồ) Bài tổng hợp Bài chiến tranh (Niên biểu) Bài tập lập niên biểu (Giúp HS hệ thống hóa kiến thức, ghi nhớ, so sánh kiện để rút dấu hiệu chất, khác biệt chúng) Bài tập vẽ lược đồ đồ (nhằm khắc sâu kiến thức, xác định không gian, thời gian kiện) VD: HS học lớp 12 THPT, sau học xong bài: “Cách mạng tháng Tám thành công nước”, GV hướng dẫn HS vẽ đồ Việt Nam điền ngày tháng giành chieenhs quyền vào địa danh cần thiết Qua đồ, HS rút nhận xét, cách mạng nổ thời cơ, nổ đồng thời, khắp vùng miền nước, điều chứng tỏ đường lối, chủ trương Đảng mặt trận Việt Minh thấm sâu vào nhân dân Bài tập vẽ sơ đồ, đồ thị (Nhằm củng cố khái quát, khắc sâu kiến thức phát huy trình độ tư HS học tập LS) VD: Sau học xong “Tình hình trị, qn pháp luật thời Lê Sơ” (bài 19) SGK Lịch sử lớp THCS, GV yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ tổ chức máy quyền thời Lê Sơ tập trình bày theo sơ đồ 55 Hoặc dạy xong 8: “Cuộc đấu tranh bảo vệ xây dựng quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946) lớp 12 - THPT, GV yêu cầu HS nhà vẽ sơ đồ biểu thị tình hình biện pháp Đảng đấu tranh chống thù giặc ngồi, giải khó khăn Nhận thức vấn đề hoạt động hỗ trợ học lớp điều kiện quan trọng để đổi mới, nâng cao chất lượng nội dung PPDHLS CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Những điều kiện đảm bảo chất lượng học lịch sử trường THPT (chú ý điều kiện loại bài)? Những biện pháp để nâng cao hiệu học lịch sử? 56 PHẦN THỰC HÀNH: 30 TIẾT = 15 TIẾT QUI ĐỔI LÝ THUYẾT Sinh viên tập thiết kế giảng 05 tiết Sinh viên tập giảng 25 tiết (Giảng viên hướng dẫn sinh viên đăng ký thêm 15 ngồi thời khóa biểu để thực đủ 30 tiết thực hành) 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Côi (cb), (2004), Bài học lịch sử trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Huế [2] Phan Ngọc Liên (cb) công sự, (2010), Phương pháp dạy học Lịch sử, tập I-II, NXB Đại học Sư phạm, HN [3] Phan Ngọc Liên (cb), (2005), Thiết kế giảng THPT, NXB ĐHQGHN [4] Phan Ngọc Liên cộng (đồng cb);,(2002), Một số chuyên đề PPDHLS, NXB ĐHQGHN [5] Phan Ngọc Liên Trần Văn Trị (cb),(1998), Phương pháp dạy học Lịch sử, NXB Giáo dục, HN [6] Trần Vĩnh Tường (cb), (2002), Hệ thống tập nhận thức dạy học lịch sử trường THPT, NXB ĐHQGHN [7] Tạp chí Dạy Học ngày năm 2008 – 2013 58 ... tạo để trở thành người thầy giáo lịch sử Bài học lịch sử chứng minh rằng, biết sử dạy sử Bài học lịch sử việc nâng cao hiệu học lịch sử đòi hỏi việc dạy học lịch sử phải đào tạo sử học nghiệp... Trung học sở THPT Trung học phổ thông TLLS Tài liệu lịch sử XHCN Xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÀI HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG 1.1 Khái niệm học lịch sử Bài học lịch sử. .. lịch sử 1.5 Các loại học lịch sử 1 1.5.1 Bài học lịch sử nội khóa 1.5.2 Bài học lịch sử thực địa bảo tàng 1.5.3 Bài học lịch sử ngoại khóa 1.5.4 Bài học lịch sử

Ngày đăng: 08/11/2017, 16:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan