Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)

75 612 4
Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)Chủ thể của tội phạm là pháp nhân thương mại trong pháp luật hình sự Việt Nam (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHẠM THỊ QUỲNH NGA CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM LÀ PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI TRONG PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Văn Độ HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi.Các số liệu ghi luận văn trung thực.Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN PHẠM THỊ QUỲNH NGA MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM LÀ PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI 1.1 Cơ sở việc pháp điển hóa chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại 1.2 Khái niệm, đặc điểm, điều kiện chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại 31 Chƣơng 2: QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM LÀ PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI 37 2.1 Quy định chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại phần chung Bộ luật Hình năm 2015 37 2.2 Quy định chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại phần tội phạm Bộ luật Hình năm 2015 46 Chƣơng 3: YÊU CẦU VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ NĂM 2015 VỀ CHỦ THỂ CỦA TỘI PHẠM LÀ PHÁP NHÂN THƢƠNG MẠI 50 3.1 Các yêu cầu bảo đảm áp dụng quy định BLHS 2015 chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại 50 3.2 Các giải pháp bảo đảm áp dụng quy định chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại phạm tội 51 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xã hội văn minh, việc quản lý nhà nước pháp luật yêu cầu tất yếu khách quan đặc biệt trở thành yêu cầu thiết việc xây dựng, phát triển Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo định hướng xã hội chủ nghĩa Thực tế cho thấy, pháp luật công cụ hữu hiệu để nhà nước quản lý xã hội, có vai trò đặc biệt việc bảo đảm ổn định phát triển quốc gia Hiến pháp năm 2013 Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 28 tháng 11 năm 2013 ngày phát huy hiệu thực tế đời sống, với quy định tảng, đáp ứng u cầu cơng đại hóa, cơng nghiệp hóa, diễn tất ngành, lĩnh vực khác Để đáp ứng đòi hỏi xã hội đại, việc hồn thiện pháp luật nói chung pháp luật hình nói riêng yêu cầu thiết việc hoàn thiện máy Nhà nước, phục vụ tốt cho công đổi đất nước Việc hồn thiện hệ thống pháp luật hình nhằm đáp ứng yêu cầu trình cải cách tư pháp Việt Nam hội nhập quốc tế Nội dung Đảng Nhà nước ta khẳng định cụ thể Nghị số 48/NQ-TW Ngày 24-5-2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Ngày 02-6-2005, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 49/NQ-TW Chiến lược Cải cách tư pháp đến năm 2020, theo đó, cải cách tư pháp phải kế thừa truyền thống pháp lý dân tộc, thành tựu đạt tư pháp xã hội chủ nghĩa Việt Nam; tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm nước ngồi phù hợp với hoàn cảnh nước ta yêu cầu chủ động hội nhập quốc tế đáp ứng xu phát triển xã hội tương lai[4,tr 53] Trong kinh tế thị trường, ngày có nhiều doanh nghiệp, tổ chức kinh tế hình thành phát triển với quy mô lớn, nhỏ khác Bên cạnh giá trị tích cực mà tổ chức kinh tế mang lại như: Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ tốt quyền người, quyền cơng dân… bên cạnh dần bộc lộ góc khuất, mặt trái kinh tế thị trường Thời gian qua, phải chứng kiến nhiều hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng cho xã hội, cho đất nước tổ chức kinh tế gây ra, hành vi hủy hoại môi trường xả thải môi trường chất thải chưa qua xử lý, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người, hay hành vi trốn thuế, kinh doanh trái phép, đầu cơ, buôn lậu lợi ích cục khơng thực biện pháp mà pháp luật đòi hỏi phải thực để bảo vệ môi trường, gây hậu nghiêm trọng… Ví dụ cụ thể vụ việc Cơng ty TNHH Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh-FHS có hành vi hủy hoại môi trường biển Việt Nam, việc xả chất thải có chứa độc tố nguyên nhân làm hải sản sinh vật biển chết hàng loạt, tầng đáy Qua thu thập, phân tích liệu, xác định có nguồn thải lớn xuất phát từ khu vực Vũng Áng, tỉnh Hà Tĩnh, chứa độc tố Phenol, Xyanua,… kết hợp với Hydroxit sắt, tạo thành dạng phức hỗn hợp (Mixel), có tỷ trọng lớn nước biển, theo dòng hải lưu di chuyển theo hướng Bắc-Nam từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên-Huế gây hậu vô nghiêm trọng, gây xúc lớn dư luận xã hội Thực tế cho thấy, việc núp bóng danh nghĩa pháp nhân để phạm tội ngày tăng, tính chất nguy hiểm ngày cao Đa số trường hợp quan lãnh đạo, người đại diện pháp nhân thực lợi ích pháp nhân khn khổ hoạt động pháp nhân với thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt, có tổ chức cao có trường hợp mang tính quốc tế, gây thiệt hại nghiêm trọng cho kinh tế - xã hội cho đời sống người dân, đòi hỏi cần phải có giải pháp mạnh để phòng ngừa đấu tranh Tuy nhiên, theo quan niệm truyền thống khoa học luật hình nước ta thì, tội phạm kết hợp hành vi nguy hiểm người thái độ lỗi bên người Do đó, hành vi gây thiệt hại nghiêm trọng, gây hậu nặng nề tổ chức kinh tế - pháp nhân thương mại thực chưa coi tội phạm khơng bị xử lý chế tài hình Thực tiễn áp dụng pháp luật thời gian qua cho thấy, chế xử phạt vi phạm hành bồi thường thiệt hại áp dụng pháp nhân vi phạm tỏ bất cập, hiệu Mặc dù quy trình xử phạt vi phạm hành pháp nhân có ưu điểm nhanh, kịp thời lại thiếu tính chun nghiệp, minh bạch khơng giải triệt để quyền lợi người dân bị thiệt hại mà họ phải tự chứng minh thiệt hại để yêu cầu bồi thường Cơ quan có thẩm quyền xử phạt hành khơng có đội ngũ cán chuyên trách để điều tra, chứng minh vi phạm hậu vi phạm….Hơn nữa, điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, hội doanh nghiệp Việt Nam mở rộng đầu tư nước ngày nhiều ngược lại, pháp luật nước ta áp dụng chế xử phạt hành pháp nhân vi phạm khơng cơng Bởi lẽ, hành vi vi phạm nghiêm trọng tương tự mà doanh nghiệp Việt Nam hoạt động nước ngồi bị xử lý hình theo pháp luật nước sở tại, doanh nghiệp Việt Nam lẫn doanh nghiệp nước hoạt động nước ta mà vi phạm bị xử phạt hành Mặt khác, điều kiện triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 tiếp tục hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp Quốc hội thơng qua năm 2014 có nhiều đổi theo hướng mở rộng quyền cho doanh nghiệp, mà theo đó, nhiều định quan trọng pháp nhân thương mại tập thể Hội đồng thành viên, Hội đồng quản trị Đại hội cổ đơng thơng qua Vì vậy, trường hợp quy định TNHS cá nhân khơng cơng Từ đó, lần lịch sử hình thành phát triển pháp luật hình nước ta, Bộ luật hình năm 2015 cụ thể hóa Nghị Đảng Hiến pháp năm 2013, quy định TNHS pháp nhân thương mại Đây cơng cụ pháp lý sắc bén, hữu hiệu đấu tranh phòng, chống tội phạm; góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển hướng, đấu tranh chống tham nhũng có hiệu quả, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, tạo môi trường xã hội môi trường sinh thái an toàn, lành mạnh cho người dân, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế đất nước Trong bối cảnh vậy, tác giả chọn: “Chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại pháp luật hình Việt Nam” làm đề tài luận văn nhằm tập trung nghiên cứu, làm rõ số vấn đề lý luận việc xác định chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại, xác định TNHS chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại, từ đưa số giải pháp hoàn thiện chế xử lý TNHS với cá nhân phạm tội Tình hình nghiên cứu đề tài Việc xác định phạm vi chủ thể tội phạm hay đối tượng bị áp dụng TNHS (TNHS) vấn đề lý luận khoa học luật hình Ở Việt Nam giai đoạn trước, theo cách hiểu truyền thống chủ thể tội phạm người cụ thể, tổ chức không công nhận chủ thể tội phạm Tuy nhiên, Điều Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 (sau gọi tắt BLHS 2015) lần xác định chủ thể tội phạm bao gồm pháp nhân thương mại Đây vấn đề mẻ, Việt Nam chưa thực có cơng trình nghiên cứu trực tiếp đề tài “Chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại pháp luật Việt Nam” Vấn đề chủ yếu đề cập đến phần nhỏ viết, khóa luận, luận văn viết Tạp chí chuyên ngành… Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu như: - Đề tài cấp “Nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình páp nhân”, Hà Nội, 2011, TS Cao Thị Oanh làm Chủ nhiệm - Phạm Hồng Hải “Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng?”, Tạp chí Luật học, số 6/1999; - Lê Cảm “TNHS pháp nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 3, 4/2000; - Trịnh Quốc Toản “TNHS pháp nhân luật hình nước Anh”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế-Luật, T.XVIII, Số 2002; - Trịnh Quốc Toản “TNHS pháp nhân luật hình Vương quốc Bỉ”, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số 3/2003; - Trịnh Quốc Toản “TNHS pháp nhân luật hình Hà Lan”, Tạp chí Kiểm sát, số 5/2003; - Trịnh Quốc Toản “Phạm vi điều kiện áp dụng TNHS pháp nhân luật hình Anh”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế-Luật, T.XIX, số 2003; - Trịnh Quốc Toản “Những vấn đề TNHS pháp nhân Luật hình Thụy Sỹ”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số tháng 4-2005; - Trịnh Quốc Toản “TNHS pháp nhân luật hình Canada”, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số 4/2006; - Hoàng Thị Tuệ Phương, “TNHS pháp nhân”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, 2006; - GS Lê Cảm “Về điều khoản liên quan đến TNHS pháp nhân Phần chung Bộ luật hình năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát số 22, tháng 11/2016; - TS Nguyễn Mai Bộ “Một số ý kiến Dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 8, năm 2017; - Lê Viết Phan Anh Trần Thị Kiều Oanh “Một số vấn đề sách pháp luật hình phần chung pháp luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 10, 11 năm 2017 Có thể nhận thấy, tất cơng trình có liên quan trực tiếp gián tiếp đến số vấn đề thực tiễn, lý luận đề tài nghiên cứu Mặc dù cơng trình nghiên cứu riêng Chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại pháp luật Việt Nam, song kết nghiên cứu tổng hợp tảng, tiền đề nguồn tài liệu tham khảo hữu ích để tác giả kế thừa, vận dụng có chọn lọc triển khai nghiên cứu đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại luật hình Việt Nam xem vấn đề hoàn toàn mẻ suy nghĩ đa số người dân nay, đó, việc nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ vấn đề lý luận chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại luật hình Việt Nam, đồng thời làm rõ quy định pháp luật hình hành TNHS pháp nhân thương mại chủ thể tội phạm đưa giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật; đồng thời quán triệt, triển khai thực BLHS 2015 THNS pháp nhân thương mại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để thực mục đích trên, nhiệm vụ luận văn giải vấn đề sau: - Nghiên cứu lý luận chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại; - Phân tích quy định BLHS 2015 TNHS pháp nhân thương mại; - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật thực thi pháp luật TNHS pháp nhân thương mại luật hình Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong khuôn khổ Luận văn Thạc sỹ luật học, luận văn tập trung nghiên cứu số vấn đề liên quan đến chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại, đồng thời kiến nghị hoàn thiện số nội dung liên quan đến việc xác định chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại, TNHS pháp nhân thương mại theo luật hình Việt Nam, đảm bảo việc áp dụng pháp luật hình loại chủ thể thực tiễn thống nhất, rõ ràng Đây vấn đề mẻ, nên giới hạn nghiên cứu đề tài, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu vấn đề lý luận chủ thể tội phạm, pháp nhân thương mại với vai trò chủ thể tội phạm, quy định hành TNHS pháp nhân thương mại kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật vấn đề Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài, luận văn dựa phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lê Nin, tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật Luận văn sử dụng phương pháp luận để nghiên cứu đề tài phép vật biện chứng phép vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cụ thể: + Các phương pháp nghiên cứu đặc thù khoa học xã hội sử dụng nghiên cứu đề tài bao gồm: phương pháp so sánh; phương pháp xã hội học; phương pháp logic; phương pháp lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp hệ thống hóa hủy từ 5.000 kilôgam đến 10.000 kilôgam; chất thải có chứa chất phóng xạ, gây nhiễm xạ mơi trường thuộc nguồn phóng xạ loại có mức độ nguy hiểm trung bình theo Quy chuẩn5kỹ thuật quốc gia an tồn xạ - phân nhóm phân loại nguồn phóng xạ vượt quy chuẩn cho phép; b) Có tổ chức; c) Phạm tội02 lần trở lên; d) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp chất thải nguy hại có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định pháp luật có chứa chất phải loại trừ theo6Phụ lục A Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy 10.000 kilơgam trở lên; chất thải có chứa chất phóng xạ, gây nhiễm xạ mơi trường thuộc nguồn phóng xạ loại có mức độ nguy hiểm trung bình theo Quy chuẩn7 kỹ thuật quốc gia an tồn xạ - phân nhóm phân loại nguồn phóng xạ vượt quy chuẩn cho phép, bị phạt tù từ 05 năm đến 10 năm: Người phạm tội bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm.Theo quy định khoản 15 Điều Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 Điều Nghị định 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 Chính phủ, quản lý chất thải phế liệu, thì: Quản lý chất Từ “quy chuẩn” thay từ “Quy chuẩn” theo quy định điểm m khoản Điều Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 Cụm từ “thuộc danh mục chất nhiễm hữu khó phân hủy cần phải loại trừ theo quy định tại” thay cụm từ “có thành phần nguy hại đặc biệt vượt ngưỡng chất thải nguy hại theo quy định pháp luật có chứa chất phải loại trừ theo” theo quy định điểm m khoản Điều Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 Từ “quy chuẩn” thay từ “Quy chuẩn” theo quy định điểm m khoản Điều Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13, có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2018 58 thải nguy hại q trình phòng ngừa, giảm thiều, giám sát, phân loại, thu gom, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải nguy hại.” Chất thải nguy hại Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 quy định chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, lây nhiễm, dễ cháy, dễ nổ, gây ăn mòn, gây ngộ độc có đặc tính nguy hại khác Theo Danh mục chất thải nguy hại ban hành kèm theo Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường, quản lý chất thải nguy hại Phụ lục A [30] Công ước Stockholm chất nhiễm hữu khó phân hủy (POP)8, 2001 chất thải nguy hại này, gồm: Aldrin, CAS No:309-002, Chlordane, CAs No:57-74-9, Dieldrin, CAs No:60-57-1, Endrin, CAS No:7220-8, Heptachlor, CAS No:76-44-8, Hexachlorobenzene, CAs No:118-74-1, Mirex, CAS No:23855-85-5, Toxaphene, CAS No:8001-35-2, POP từ viết tắt cụm từ tiếng Anh Persistant Organic Polutants, dùng để nhóm chất nhiễm hữu khó phân hủy mơi trường với đặc tính chính: -Độc tính cao: chứng minh có ảnh hưởng xấu tới môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng -Khó phân hủy: bền vững cao trình phân hủy tự nhiên, tồn thời gian dài phát thải vào môi trường; -Khả di chuyển phát tán xa: di chuyển xa khỏi nguồn phát thải ban đầu theo gió, d ng chảy hay nhờ vào loài di cư -Khả tích tụ sinh học cao: hấp thụ dễ dàng vào mơ mỡ tích tụ thể sinh vật sống (tích tụ sinh học) theo chuỗi thức ăn Theo Công ước Stockholm, hợp chất POP chia thành nhóm: - Nhóm hố chất bị cấm triệt để cần phải tiêu huỷ,bao gồm loại hóa chất bảo vệ thực vật (BVTV) độc hại Aldrin, Chlordane, Dieldrin, DDT, Endrin, Heptachlor, Mirex, Toxaphene PCB; - Nhóm hố chất cơng nghiệp cần giảm sản xuất cấm sử dụng:HCB (cũng dùng làm thuốc BVTV) PCB; - Nhóm hố chất phát sinh khơng chủ định: Dioxin/Furan PCB 59 Polychlorinated, Biphennyls (PCB)9 Mức độ ô nhiễm hữu khó phân hủy cần phải loại trừ theo quy định Phụ lục A Công ước Stockholm chất nhiễm hữu khó phân hủy mà người phạm tội chôn, lắp, đổ trái phép môi trường từ 3.000 kg đến 5.000 kg Ngoài chất thải độc hại thuộc danh mục chất ô nhiễm hữu khó phân hủy cần phải loại trừ theo Phụ lục A Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy (POP), 2001, Điều 236 BLHS năm 2015 quy định chất thải có chứa chất phóng xạ, gây nhiễm mơi trường thuộc nguồn phóng xạ loại có mức độ nguy hiểm trung bình theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn xạ - Phân nhóm phân loại nguồn phóng xạ vượt quy chuẩn cho phép (theo Thông tư số 24/2010/TT-BKHCN ngày 29/12/2010 Bộ Khoa học Công nghệ) Như vậy, Điều 236 BLHS năm 2015 quy định theo hướng cụ thể hóa số lượng chất thải nguy hại mà người phạm tội cho phép chôn, lấp, thải môi trường quy định rõ tiêu chuẩn đánh giá việc chôn, lấp, thải chất thải có chứa chất phóng xạ, gây nhiễm xạ mơi trường thuộc nguồn phóng xạ loại có mức độ nguy hiểm trung bình theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an tồn xạ - Phân nhóm phân loại nguồn phóng xạ vượt quy chuẩn cho phép, làm để xác định người có hành vi bị truy cứu TNHS theo tội PCB 22 nhóm chất hữu khó phân hủy quy định Công ước Stockholm dừng sử dụng vào năm 2020 tiêu hủy an toàn vào năm 2028 Việt Nam PCB nhóm hợp chất thơm halogen tạo thành thay từ đến 10 nguyên tử hiđro phân tử biphenyl nguyên tử clo PCB có 10 đồng đẳng 209 cấu tử, 130 cấu tử đưa vào sản xuất thương mại PCB hóa chất có độc tính thuộc nhóm 2A nhóm có khả gây ung thư, coi “sát thủ vơ hình” với sức khỏe nguời Con người bị phơi nhiễm PCB qua đường tiêu hóa, hơ hấp tiếp xúc qua da Riêng trẻ sơ sinh bị phơi nhiễm PCB từ sữa mẹ người mẹ bị phơi nhiễm PCB [truy cập ngày 05/3/2017 http://pec.evnspc.vn/index.php/Tin-tuc/Tin-nganh-dien/chat-nguy-hai-pcb.html] 60 Xét chủ thể tội phạm Điều 236 BLHS năm 2015, người có lực TNHS từ đủ 16 tuổi trở lên Tác giả luận văn cho rằng, cá nhân thực hành vi phạm tội việc nhận thức tính nguy hiểm cho xã hội, hình thành động cơ, mục đích phạm tội thực cá nhân Trường hợp pháp nhân thương mại có bàn bạc, thống kế hoạch, chí phương án đối phó với quan chức bị kiểm tra, người có chức vụ quyền hạn pháp nhân với chắn tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi hậu gây lớn nhiều lần so với cá nhân vi phạm Hơn nữa, thực tế, chủ thể hành nghề quản lý chất thải nguy hại theo quy định Thông tư 36/2015/TT-BTNMT ngày 30/6/2015 Bộ Tài nguyên Môi trường quản lý chất thải nguy hại; chủ nguồn thải, chủ xử lý chất thải nguy hại theo quy định Nghị định 38/2015/NĐ-CP khó cá nhân, theo quy định chủ thể thực hoạt động quản lý chất thải nguy hại phải đăng ký ngành, nghề kinh doanh phù hợp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy chứng nhận đầu tư giấy tờ tương đương Nghị định 155/2016/NĐ-CP ngày 18/11/2016 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường (có hiệu lực từ ngày 01/02/2017), thay Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường Nếu xét ý nghĩa việc xử phạt người vi phạm, mức độ tác động loại hình phạt tiền cá nhân tổ chức khác Do quy mô tài sản tổ chức thông thường lớn cá nhân nhiều lần, nên mức phạt tiền gây khó khăn cho cá nhân, buộc họ phải có biện pháp tự kiềm chế hành vi để khơng bị áp dụng biện pháp xử phạt, tức kiềm chế việc thực hành vi vi phạm, tổ chức lại hồn tồn khơng đáng kể, dù mức xử phạt có gấp hai lần so với cá nhân Như vậy, pháp nhân thương mại khơng dừng việc vi phạm 61 pháp luật cố ý vi phạm tương lai biện pháp xử lý vi phạm hành Nhà nước coi chưa phát huy tác dụng Dù BLHS năm 2015 thể tiến hơn, là, quy định việc truy cứu TNHS pháp nhân thương mại giới hạn tội phạm quy định Điều 76 Bộ luật này, quy định xử lý TNHS thể nhân phạm tội theo quy định Điều 236 BLHS năm 2015 thiếu sót lớn.Theo tác giả, cần phải khắc phục “lỗ hổng” Như phân tích, tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi hậu nguy hại gây môi trường tổ chức pháp nhân lớn, pháp luật hình quy định xử phạt tội danh với thể nhân, mà lại loại trừ TNHS pháp nhân thương mại? Nếu tổ chức vi phạm pháp luật lĩnh vực đến mức phải xử lý hình giải nào? Trong đó, tình hình vi phạm gây ơn nhiễm mơi trường, đặc biệt ô nhiễm chôn, lấp, đổ, thải trái quy định pháp luật chất thải nguy hại thuộc danh mục chất nhiễm hữu khó phân hủy cần phải loại trừ theo quy định Phụ lục A Công ước Stockholm chất ô nhiễm hữu khó phân hủy từ 3.000 kilơgam đến 5.000 kilơgam; chất thải có chứa chất phóng xạ, gây nhiễm xạ mơi trường thuộc nguồn phóng xạ loại có mức độ nguy hiểm trung bình theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn xạ phân nhóm phân loại nguồn phóng xạ vượt quy chuẩn cho phép khơng pháp nhân thương mại thời gian qua đáng lo ngại, như: vụ việc 7.000 lít dầu thải có chứa hóa chất độc hại PCB lưu giữ cảng Cái Lân (Quảng Ninh) từ năm 2008 [31] ; … Thực tiễn áp dụng pháp luật hình lĩnh vực mơi trường nói chung, quản lý chất thải nguy hại nói riêng nước ta chưa nhiều, với phát triển phức tạp hoạt động kinh tế xã hội, tội phạm môi trường diễn phức tạp hơn, nên tác giả luận văn kiến nghị, tương lai cần nghiên cứu bổ sung chủ thể 62 pháp nhân thương mại tội phạm quy định Điều 236 BLHS năm 2015 điều thật cần thiết lý luận thực tiễn 3.2.2 Quán triệt triển khai thực Bộ luật Hình năm 2015 BLHS năm 2015 Quốc hội khóa XIII thơng qua kỳ họp thứ 10, đánh dấu bước tiến quan trọng, tạo sở pháp lý vững cho đấu tranh phòng, chống tội phạm; góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ XHCN, quyền người, quyền công dân, lợi ích Nhà nước tổ chức… Việc tổ chức thi hành Bộ luật trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.Điểm đổi bật, mang tính đột phá BLHS năm 2015 lần lịch sử lập pháp hình nước ta bổ sung chế định trách nhiệm hình pháp nhân Tuy nhiên, vấn đề mới, phức tạp nên BLHS quy định áp dụng với pháp nhân thương mại pháp nhân thương mại phải chịu trách nhiệm hình 33tội Để đảm bảo việc áp dụng thống nhất, hiệu quy định trách nhiệm hình pháp nhân thương mại phạm tội, tác giả để xuất số nội dung sau: Thứ nhất, quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cần thực tốt việc quán triệt nội dung BLHS 2015 Nghị số 41/2017/QH14 ngày 20/6/2017 Quốc hội việc thi hành Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 12/2017/QH14 hiệu lực thi hành Bộ luật Tố tụng hình số 101/2015/QH13, Luật Tổ chức quan điều tra hình số 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam số 94/2015/QH13 có liên quan đến TNHS pháp nhân thương mại Việc quán triệt, học tập, tìm hiểu nội dung Bộ luật vừa quyền, vừa trách nhiệm công dân Hiểu biết sâu sắc, đầy đủ nội dung tinh thần Bộ luật không giúp công dân nâng cao nhận thức pháp luật, tự giác tuân thủ, chấp hành pháp luật, không vi phạm pháp luật hình mà tham gia tích cực vào cơng tác đấu 63 tranh phòng chống tội phạm, góp phần đưa Bộ luật vào sống phát huy giá trị thực tiễn Thứ hai, cần làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến nội dung liên quan đến pháp nhân thương mại BLHS 2015 Cụ thể: Các quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm cần xây dựng nhiều phương thức để phổ biến nội dung BLHS 2015 nói chung, quy định pháp nhân thương mại nói riêng để giúp người dân có nhận thức, cách hiểu sâu sắc BLHS 2015 mà chủ yếu nội dung pháp nhân thương mại phạm tội Thứ ba, quy định pháp nhân thương mại quy định hoàn toàn mẻ, lần đưa vào BLHS 2015, đó, khơng người dân nói chung mà kể quan, cán làm công tác thực tiễn cần nghiên cứu, nắm bắt cách xác nội dung điều luật Để làm điều đó, cần tổ chức Hội nghịtập huấn, lớp bồi dưỡng chuyên sâu hoạt động khác có liên quan đến việc tổ chức, thi hành Bộ luật Hình năm 2015 TNHS pháp nhân thương mại Bộ luật Tố tụng hình năm 2015 thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo pháp nhân thương mại Đồng thời, cần biên soạn, chỉnh lý hệ thống giáo trình, tài liệu giảng dạy sở đào tạo phù hợp với quy định Bộ luật Hình năm 2015 TNHS pháp nhân thương mại Bộ luật tố tụng hình thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo pháp nhân thương mại Kết luận Chƣơng Việc BLHS năm 2015 bổ sung TNHS pháp nhân đánh dấu bước phát triển mang tính đột phá sách hình tư lập pháp hình nước ta, làm thay đổi nhận thức truyền thống tội phạm hình phạt Trên sở cân nhắc cách thận trọng điều kiện cụ thể Việt Nam, lần lịch sử lập pháp hình nước ta, chế định TNHS pháp nhân quy định BLHS năm 2015, đáp ứng yêu cầu cấp bách 64 từ thực tiễn khắc phục bất cập, hạn chế việc xử lý vi phạm pháp luật pháp nhân thời gian qua, vi phạm lĩnh vực kinh tế môi trường, đồng thời tạo điều kiện bảo vệ tốt quyền lợi người bị thiệt hại vi phạm pháp nhân gây ra, sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế Việc truy cứu TNHS pháp nhân thương mại vấn đề đặt ra, Việt Nam chưa có kinh nghiệm thực tiễn chế định Do đó, triển khai thực quy định pháp nhân thương mại vào thực tiễn xét xử, cần đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa, yêu cầu đảm bảo công bằng, công lý xã hội, yêu cầu bảo vệ quyền người theo Hiến pháp 2013 yêu cầu cải cách tư pháp mà Đảng Nhà nước ta đề Để đảm bảo thực tốt u cầu đó, cần hồn thiện quy định BLHS 2015 pháp nhân thương mại chưa hợp lý dễ tạo cách hiểu, nhận thức khác nhau, dẫn đến việc áp dụng thực tiễn gặp khó khăn, vướng mắc, không thống địa phương quan tiến hành tố tụng Đồng thời, cần làm tốt công tác thông tin tuyên truyền, công tác phổ biến, quán triệt, tập huấn, hướng dẫn thực quy định TNHS BLHS 2015 quy định thủ tục tố tụng vụ án mà bị can, bị cáo pháp nhân thương mại Bộ luật tố tụng hình 2015 65 KẾT LUẬN BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Quốc hội khóa X thơng qua ngày 21/12/1999 sở kế thừa truyền thống pháp luật hình Việt Nam, phát huy thành tựu BLHS năm 1985 (đã sửa đổi, bổ sung vào năm 1989, 1991, 1992 1997) Sau 14 năm thi hành, BLHS năm 1999 có tác động tích cực cơng tác phòng, chống tội phạm, bảo vệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước, góp phần tích cực vào nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền người, quyền công dân BLHS mặt thể tinh thần chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh phòng, chống tội phạm, mặt khác tạo sở pháp lý góp phần nâng cao hiệu điều tra, truy tố, xét xử tội phạm, đặc biệt tội xâm phạm an ninh quốc gia; xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự người; tội phạm kinh tế, ma túy tội phạm tham nhũng qua góp phần kiểm sốt kìm chế tình hình tội phạm, bảo đảm ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội,bảo vệ thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nước, tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống tội phạm, tội phạm mang tính quốc tế, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia tội phạm ma túy, mua bán người, rửa tiền, khủng bố, tài trợ khủng bố; tội phạm lĩnh vực cơng nghệ cao… qua đó, góp phần vào việc thực có hiệu chủ trương Đảng Nhà nước ta hội nhập quốc tế Tuy nhiên, sau 14 năm thi hành, BLHS bộc lộ bất cập, hạn chế chủ yếu sau: - Mặc dù ban hành sau thời điểm Đảng ta khởi xướng công đối BLHS 1999 sản phẩm mang đậm dấu ấn thời kỳ đầu trình chuyển đổi từ kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp sang kinh tế thị trường định hướngXHCN, vậy, chưa thực phát huy tác dụng bảo vệ thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng XHCN phát triển cách 66 lành mạnh - Do ban hành từ năm 1999, nên BLHS chưa thể chế hoá quan điểm, chủ trương Đảng cải cách tư pháp thể Nghị số 08/NQ-TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới (Nghị số 08/NQ-TW); Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (Nghị số 48/NQ-TW) Nghị số 49/NQ-TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 (Nghị số 49/NQ-TW) - Sự phát triển Hiến pháp năm 2013 việc ghi nhận đảm bảo thực quyền người, quyền công dân đặt yêu cầu phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống pháp luật, có pháp luật hình với tính cách công cụ pháp lý quan trọng sắc bén việc bảo đảm bảo vệ quyền người, quyền công dân - Đặc biệt, với phát triển bùng nổ kinh tế thị trường giai đoạn xuất nhiều thành phần kinh tế đa dạng, với xuất cơng ty, pháp nhân kinh tế.Những chủ thể này, bên cạnh đóng góp khơng nhỏ cho kinh tế đất nước, bên cạnh đó, xã hội ngày thấy rõ mặt trái mà mang lại Tuy nhiên, chưa có biện pháp pháp lý hữu hiệu để xử lý hành vi cho tương thích, mà BLHS 1999 lại chưa có chế để làm điều này… Ngày 27 tháng 11 năm 2015, kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII thơng qua Bộ luật hình số 100/2015/QH13 ngày 21 tháng năm 2017, kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XIV thơng qua Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13 Bộ luật Hình số100/2015/QH13 sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 12/2017/QH14 (sau gọi Bộ luật Hình năm 2015) đánh dấu bước 67 tiến quan trọng, tạo sở pháp lý vững cho đấu tranh phòng, chống tội phạm có hiệu quả; góp phần bảo vệ chủ quyền, an ninh đất nước, bảo vệ chế độ, bảo vệ quyền người, quyền công dân, lợi ích Nhà nước tổ chức, bảo vệ thúc đẩy kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa phát triển hướng, tạo môi trường xã hội mơi trường sinh thái an tồn, lành mạnh cho người dân, đồng thời đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nước ta Trên sở đánh giá tình hình vi phạm pháp luật dopháp nhân thực diễn thời gian vừa qua, hành vi gây ô nhiễm môi trường, buôn lậu, trốn thuế, sản xuất, vận chuyển, buôn bán hàng giả, hàng cấm, trốn đóng bảo hiểm cho người lao động gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống an lành người dân gây trật tự, an toàn xã hội; đánh giá hạn chế pháp luật hành xử lý pháp nhân vi phạm, đồng thời nghiên cứu kinh nghiệm lập pháp hình số quốc gia xu chung việc quy định TNHS pháp nhân nước giới hành vi khủng bố rửa tiền; sở cân nhắc cách thận trọng, có đánh giá dựa điều kiện cụ thể Việt Nam, BLHS năm 2015 bổ sung quy định TNHS pháp nhân thương mại (tại điều: Điều 2, Điều 6, Điều 8, Điều 33, điều từ Điều 74 đến Điều 89; đồng thời xác định cụ thể điều kiện truy cứu TNHS pháp nhân thương mại (Điều 75) quy định 33 tội phạm (31 tội phạm tội phạm lĩnh vực kinh tế môi trường, 02 tội phạm tội phạm xâm phạm an tồn cơng cộng trật tự cơng cộng mà pháp nhân phải chịu TNHS (Điều 76) Những nội dung quy định pháp nhân phạm tội BLHS Việt Nam năm 2015 vấn đề hoàn toàn mẻ, vô cần thiết nhằm đảm bảo công công lý phải thực thi cách hiệu Vì vậy, quan tiến hành tố tụng cần nghiên cứu cách toàn diện đầy đủ để việc áp dụng pháp luật xác, đặc biệt quan Tòa 68 án, với tư cách quan có quyền nhân danh Nhà nước để án định việc có tội hay khơng có tội pháp nhân thương mại Đặc biệt, lĩnh vực, vấn đề thực tiễn xét xử Việt Nam nay, nên nhà nghiên cứu, quan có thẩm quyền cần sớm ban hành văn hướng dẫn thi hành nội dung pháp nhân thương mại phạm tội Trong tình hình thực tế nay, BLHS 2015 chưa có hiệu lực thi hành, nội dung pháp nhân thương mại lần đầu quy định BLHS 2015, vậy, Luận văn đời với nội dung sâu vào phân tích vấn đề lý luận chủ thể tội phạm pháp nhân thượng mại, quy định BLHS 2015 chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại, từ đưa yêu cầu giải pháp bảo đảm áp dụng quy định BLHS 2015 chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại nhằm đóng góp phần nhỏ nhà áp dụng pháp luật thực tiễn, nhà nghiên cứu bạn học sinh, sinh viên q trình học tập có nhìn tồn diện chủ thể tội phạm pháp nhân thương mại, từ giúp cho việc hiểu áp dụng pháp luật thống nhất, đảm bảo công công lý xã hội Tuy nhiên, thời gian hạn hẹp, tài liệu tham khảo chưa nhiều lần đầu tiếp cận với cơng trình khó nên luận văn khơng thể tránh khỏi hạn chế định Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến từ phía thầy, giáo để hồn thiện cơng trình nghiên cứu mình./ 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Viết Phan Anh Trần Thị Kiều Oanh “Một số vấn đề sách pháp luật hình phần chung pháp luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 10, 11 năm 2017 Bộ luật Hình năm 1999; Bộ luật Hình số 100/2015/QH13; Bộ luật Dân năm 2015; Bộ luật Hình Pháp; Bộ luật Hình Bỉ; Bộ luật Hình Thụy Sỹ; Bộ luật hình mẫu Hoa Kỳ; Bộ luật hình Trung Quốc; 10 TS Nguyễn Mai Bộ “Một số ý kiến Dự thảo luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 8, năm 2017; 11 Lê Cảm “Trách nhiệm hình pháp nhân - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 3, 4/2000; 12 GS Lê Cảm “Về điều khoản liên quan đến trách nhiệm hình pháp nhân Phần chung Bộ luật hình năm 2015”, Tạp chí Kiểm sát số 22, tháng 11/2016; 13 Lê Đăng Doanh Chủ thể tội phạm theo luật hình Việt Nam Luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, 1999 14 Phạm Hồng Hải “Pháp nhân chủ thể tội phạm hay khơng?”, Tạp chí Luật học, số 6/1999; 15 Hiến pháp năm 2013; 16 Luật số 12/2017/QH14 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật hình số 100/2015/QH13; 17 Luật Doanh nghiệp 2014; 70 18 Nghị số 08/NQ-TW ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới; 19 Nghị số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 Bộ Chính trị Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020; 20 Nghị số 49/NQ-TW ngày 02 tháng năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020; 21 Cao Thị Oanh (Chủ nhiệm), “Nghiên cứu so sánh sở lý luận thực tiễn việc quy định trách nhiệm hình pháp nhân”, Đề tài khoa học cấp bộ, Bộ Tư pháp, 2011 22 PGS.TS Nguyễn Văn Phước,ThS Nguyễn Thanh Hùng PGS.TSKH Bùi Tá Long - Viện Môi trường Tài nguyên - Đại học Quốc gia TP HCM, “Kết xác định vi phạm, mức độ ảnh hưởng hành vi gây ô nhiễm Công ty Cổ phần hữu hạn Vedan Việt Nam”, Tạp chí mơi trường số năm 2010 23 Hoàng Thị Tuệ Phương, “Trách nhiệm hình pháp nhân”, Luận văn Thạc sỹ luật học, Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, 2006; 24 Trịnh Quốc Toản “TNHS pháp nhân luật hình nước Anh”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế-Luật, T.XVIII, Số 2002; 25 Trịnh Quốc Toản “Trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Vương quốc Bỉ”, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số 3/2003; 26 Trịnh Quốc Toản “Trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Hà Lan”, Tạp chí Kiểm sát, số 5/2003; 27 Trịnh Quốc Toản “Phạm vi điều kiện áp dụng trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Anh”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, Kinh tế-Luật, T.XIX, số 2003; 71 28 Trịnh Quốc Toản “Những vấn đề trách nhiệm hình pháp nhân Luật hình Thụy Sỹ”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số tháng 4-2005; 29 Trịnh Quốc Toản “Trách nhiệm hình pháp nhân luật hình Canada”, Tạp chí Nhà nước & Pháp luật, số 4/2006; 30 http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Cong-uocchat-o-nhiem-huu-co-kho-phan-huy-POP-2001-Stockholm-124837.aspx, truy cập ngày 17/8/2017, lúc 15:00PM 31 http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/7000-lit-dau-PCBdoc-hai-bi-bo-quen-o-cang-Cai-Lan-nhu-the-nao-309147/, truy cập lúc 15:10 P.M ngày 17/8/2017 32 http://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/chinh-phu-su-co-do-formosa-gayra-co-hau-qua-nghiem-trong-20160722103443943.htm truy cập ngày 16/8/2017, lúc 09:00AM 33 Http://www.tudienbachkhoatoanthu.com.vn, truy cập lúc 9:00AM ngày 16/8/2017 34 Criminal Code Act of Australia, 1995, §12.3(6) 35 John C Coffee, Jr., Corporate Criminal Liability: An Introduction and Comparative Survey, International colloquium on "Criminal Responsibility of Legal and Collective Entities" from May 4-6, 1998 in Berlin 36 Joel M Androphy, Richard G Paxton & Keith A Byers, General Corporate Criminal Liability, 60 Tex B.J 121 (1997) 37 Wells C, 'The Millennium Bug and Corporate Criminal Liability', 1999 (2)The Journal of Information, Law 72 and Technology (JILT

Ngày đăng: 08/11/2017, 11:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan