Nhân vật trong tiểu thuyết của cao duy sơn (qua “người lang thang” và “biệt cánh chim trời”)

85 254 1
Nhân vật trong tiểu thuyết của cao duy sơn (qua “người lang thang” và “biệt cánh chim trời”)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN VĂN CHÍN NHÂN VẬT TRONG TIỂU THUYẾT CỦA CAO DUY SƠN (QUA “NGƢỜI LANG THANG” VÀ “BIỆT CÁNH CHIM TRỜI”) Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Thu Huyền HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Mọi số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng năm 2017 Tác giả Trần Văn Chín MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA CAO DUY SƠN 1.1 Hành trình sáng tạo Cao Duy Sơn 1.2 Quan niệm nghệ thuật Cao Duy Sơn tiểu thuyết “Người lang thang” “Biệt cánh chim Trời” 20 CHƢƠNG 2: KIỂU NHÂN VẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT “NGƢỜI LANG THANG” VÀ “BIỆT CÁNH CHIM TRỜI” 26 2.1 Nhân vật vai trò nhân vật văn học 26 2.2 Kiểu nhân vật “Người lang thang” “Biệt cánh chim trời” 29 CHƢƠNG 3: PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN NHÂN VẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT “NGƢỜI LANG THANG” VÀ “BIỆT CÁNH CHIM TRỜI” 53 3.1 Nghệ thuật xây dựng tình truyện 53 3.2 Nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật 60 3.3 Cách thức sử dụng ngôn ngữ 68 KẾT LUẬN 76 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn học đại dân tộc thiểu số Việt Nam thực đời phát triển từ thập niên 50 kỉ XX, văn xi dân tộc thiểu số có đội ngũ sáng tác đông đạt số thành tựu đáng kể góp vào phát triển văn học Việt Nam đại Riêng khu vực miền núi phía Bắc với tác giả tiêu biểu như: Nông Minh Châu, Vi Hồng, Triều Ân, Ma Trường Nguyên, Sa Phong Ba, Hà Lâm Kỳ… Cao Duy Sơn bút tạo nhiều dấu ấn lòng bạn đọc nhà văn có thành tựu bật Cao Duy Sơn tên thật Nguyễn Cao Sơn (1956), người dân tộc Tày, hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Ông số nhà văn người dân tộc thiểu số ghi dấu ấn phong cách sáng tạo độc đáo, thống suốt 30 năm qua Độc giả biết tới ông từ tiểu thuyết Người lang thang (1991) – tác phẩm đạt giải A Hội đồng văn học dân tộc miền núi Hội Nhà văn Việt Nam; Giải nhì Hội Hữu nghị Việt Nhật năm 1993 Giai đoạn sau này, ông liên tiếp cho xuất tác phẩm gây tiếng vang, Giải A Hội văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam năm 2007 cho tiểu thuyết Đàn trời; năm 2008 tập truyện ngắn Ngôi nhà xưa bên suối ông nhận giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam, tác phẩm tiếp tục nhận giải thưởng văn học ASEAN năm 2009 – giải thưởng cao quý Hoàng gia Thái Lan Với sức viết miệt mài, cẩn trọng, bên cạnh tập truyện ngắn xuất sắc, gần Cao Duy Sơn cho mắt tiểu thuyết dày gần 300 trang Biệt cánh chim trời (Nxb Trẻ, 2015) Cho đến cơng trình nghiên cứu chun sâu tác giả Cao Duy Sơn xuất số góc độ, nhiên chưa đủ để dựng lên chân dung nhà văn với đứa tinh thần mang đậm dấu ấn văn hóa dân tộc Tày tính nhân văn sâu sắc Đặc biệt, tiểu thuyết Biệt cánh chim trời (2015) xem bước chuyển thú vị hành trình sáng tạo Cao Duy Sơn tiếp tục đề tài người miền núi lại mở rộng chiều kích Để tạo mảnh ghép góp thêm vào tranh tồn cảnh việc tìm hiểu nghiệp văn học Cao Duy Sơn cách đầy đủ, thấy đóng góp quan trọng ơng tiến trình phát triển văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, lựa chọn Nhân vật tiểu thuyết Cao Duy Sơn (qua “Ngƣời lang thang” “Biệt cánh chim trời”) làm đề tài cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Trong nửa kỷ hình thành phát triển, văn xi dân tộc thiểu số mang đến cho văn học Việt Nam sáng tạo cách nhìn tư nghệ thuật Một đóng góp bật phải kể đến tiểu thuyết tác giả Cao Duy Sơn Tuy nhiên, cơng trình chun biệt tác giả khiêm tốn, bên cạnh số sách xuất có riêng phần viết Cao Duy Sơn Bản sắc dân tộc văn xuôi dân tộc thiểu số, 2005, NXB ĐH Thái Nguyên; Cao Duy Sơn - từ cầy hương đến chàng gấu rừng già tác giả Trung Trung Đỉnh (trong nhà văn Dân tộc thiểu số Việt Nam – Đời văn, Lò Ngân Sủn (chủ biên) NXB Văn hóa dân tộc, 2003)… số viết đăng báo tạp chí như: - Đàn trời – Tiểu thuyết Cao Duy Sơn (NXB Văn hóa dân tộc, 2006) tác giả Thạch Linh, Báo Thể thao văn hóa, tháng năm 2006 - Cõi nhân gian cổ tích – Đọc Đàn trời, tiểu thuyết Cao Duy Sơn, tác giả Nguyễn Chí Hoan, Báo Văn nghệ Tết Đinh Hợi, 2007 - Đàn trời cất tiếng ca vang tác giả Mai Hồng, www.vo.vnews.vn 8/2007 - Đàn trời đọc nghe tác giả Vũ Xuân Tửu, tạp chí Văn hóa Dân tộc số 7/2006 - Cả đời theo đuổi đề tài miền núi tác giả Hứa Hiếu Lễ, báo Văn Nghệ tháng 11 năm 2008 - Văn xuôi độc chiếm giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam 2008, tác giả Hà Linh, báo Văn nghệ Quân đội - Viết văn viễn du cội nguồn, tác giả Võ Thị Thúy, báo Kinh tế thị - Viết văn phải có ám ảnh, tác giả Huy Sơn, trang Văn hóa giải trí - Ban mai có giọt sương, tác giả Đỗ Đức, báo Văn nghệ 2008 Bên cạnh đáng kể số luận văn thạc sĩ: - Thi pháp nhân vật tiểu thuyết tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Cao Duy Sơn tác giả Đặng Thúy An – Đại học Sư phạm Hà Nội, 2007 - Đặc điểm truyện ngắn Cao Duy Sơn tác giả Đinh Thị Minh Hảo – Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2009 - Thế giới nghệ thuật truyện ngắn Cao Duy Sơn tác giả Lý Thị Thu Phương – Đại học Sư phạm Thái Nguyên, 2010 - Nhân vật phụ nữ truyện ngắn Cao Duy Sơn tác giả Vũ Thị Lan Anh – Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014… Trong viết người, nghiệp nhà văn Cao Duy Sơn đăng tải báo chí, chúng tơi nhận thấy có đánh giá đáng ý sau: Tác giả Sông Lam, báo Dân tộc phát triển viết Cao Duy Sơn giọng văn nhẹ nhàng mà sắc bén: “Thốt thai từ dòng giống Tày để mọc mầm, cắm rễ đất quê hương, Cao Duy Sơn qua tuổi thơ với tháng ngày chân trần vất vả nắng xém tóc mùa hạ, rét cắt da mùa đơng Cơ Sầu Trong khốn khó chung vùng cao ngày ấy, đứa trai cảm nhận tình người nhiều rừng; lề lối, tập tục sống hàng ngày hay dịp sinh hoạt lễ, tết tuân theo quy chuẩn định Tình bản, tình mường gắn kết tựa nhựa thơng tràn đầy lòng nhân Kí ức tuổi thơ, người đất Cô Sầu vỉa tầng văn hóa truyền thống dân tộc Tày ăn sâu, bám rễ, ám ảnh sâu tâm trí Cao Duy Sơn Nó khiến anh khắc khoải day dứt tựa hồ nợ quê hương” Trong viết: Người đào vàng văn chương núi tác giả Tiểu Quyên khẳng định: “Lặng lẽ, mải miết với chữ gieo từ kí ức sâu thẳm, trang chữ nhà văn Cao Duy Sơn trải theo tháng ngày thành truyện, mang dáng dấp núi đồi phận người miền cao Văn Cao Duy Sơn ví “đặc sản” đồng bào miền ngược” Tác giả Trung Trung Đỉnh nhận xét thay đổi lối viết Cao Duy Sơn: “Đọc văn Cao Duy Sơn (hồi chưa biết nhau), tơi hình dung Cao Duy Sơn giống cầy hương rừng hoang dã ( ) Bây giờ, sau đọc tiểu thuyết anh, lại thấy Cao Duy Sơn lột xác từ cầy hương thành chàng gấu vừa bừng tỉnh giấc ngủ đông loang lổ nắng xuân rừng già săn tìm đõ mật ong thơm thảo mà thiên nhiên yêu dấu ban tặng cho sống” (Cao Duy Sơn – Từ cầy hương đến chàng gấu rừng già) Lâm Tiến, nhà nghiên cứu chuyên sâu mảng văn học miền núi nhận định sắc cá tính sáng tạo Cao Duy Sơn: “Ơng miêu tả nhân vật góc độ đời tư, có số phận riêng tự ý thức ( ) Nhân vật ông thường khỏe khoắn, mạnh mẽ có sống nội tâm phong phú, phức tạp dội, lại lặng lẽ kín đáo Truyện Cao Duy Sơn hấp dẫn người đọc cách viết giàu cảm xúc, giàu hình tượng với cách cảm nhận vật, tượng tinh tế, xác, sắc sảo với tình căng thẳng gay gắt, bất ngờ Với cách viết Cao Duy Sơn đem lại cho văn xuôi dân tộc thiểu số cảm nhận người sống dân tộc” Nói sáng tác Cao Duy Sơn, PGS.TS Tôn Thảo Miên đưa ý kiến đánh giá sâu sắc toàn diện: “Là tác giả đoạt giải Hội nhà văn Việt Nam, Cao Duy Sơn tỏ nhà văn có nghề thực tài hoa Truyện ngắn anh đặc sắc chân thực lối kể, sinh động lối tả bao trùm lên tất ý nghĩa nhân đạo, tình người tốt từ truyện” [6] Bên cạnh chúng tơi tìm thấy đóng góp số luận văn nghiên cứu sáng tác Cao Duy Sơn Luận văn thạc sĩ Thi pháp nhân vật tiểu thuyết tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Cao Duy Sơn tác giả Đặng Thùy An, năm 2007, Trường Đại học sư phạm Hà Nôi Trong luận văn tác giả chủ yếu tập trung vào thi pháp nhân vật tiểu thuyết giới hạn hai tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời tác giả Luận văn thạc sĩ Đặc điểm truyện ngắn Cao Duy Sơn tác giả Đinh Minh Hảo, năm 2009, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên sâu vào khai thác chất liệu thực người miền núi truyện ngắn Cao Duy Sơn Trong luận văn thạc sĩ Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn tác giả Hoàng Thị Thu Chiên, năm 2010, Trường Đại học sư phạm Hà Nội lại tư tưởng nghệ thuât nhà văn gửi gắm năm tiểu thuyết, đóng góp mẻ Cao Duy Sơn đề tài miền núi… Như nhiều báo đăng tải phương tiện thông tin đại chúng, số viết in chung sách, luận văn thực sở đào tạo, chưa có cơng trình chun biệt nghiên cứu thay đổi cách xây dựng nhân vật tiểu thuyết đầu tay Người lang thang tiểu thuyết gần Biệt cánh chim trời Cao Duy Sơn Thiết nghĩ yêu cầu tất yếu nghiên cứu trình lao động nghệ thuật nhà văn Chúng kế thừa kết nghiên cứu trước có kiến giải chặng đường 30 năm tiểu thuyết Cao Duy Sơn, từ cách xây dựng nhân vật đến thông điệp truyền tải đến bạn đọc qua vấn đề phản ánh hai tác phẩm Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Qua việc hệ thống hóa kiểu loại cách xây dựng nhân vật Người lang thang Biệt cánh chim trời, muốn rõ trình vận động tư tưởng nghệ thuật sáng tác phong cách Cao Duy Sơn qua hai giai đoạn: khởi hồn thiện - Thơng qua việc khảo sát, phân loại, đánh giá vận động cách viết Cao Duy Sơn hai tiểu thuyết Người lang thang Biệt cánh chim trời, nhìn đóng góp Cao Duy Sơn tiến trình đại hóa văn xi dân tộc thiểu số Việt Nam nói riêng Khơng thế, qua sáng tác Cao Duy Sơn muốn góp thêm nhìn tồn cảnh văn học dân tộc thiểu số, phận quan trọng đặc thù văn học Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Nhân vật tiểu thuyết Cao Duy Sơn - Phạm vi nghiên cứu: Tiểu thuyết Người lang thang (1991) Biệt cánh chim trời (2015), đồng thời có liên hệ so sánh với số tiểu thuyết, truyện ngắn khác Cao Duy Sơn để có nhìn hồn chỉnh việc tạo dựng giới nhân vật tác giả Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng đồng thời phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp thống kê - Phương pháp đối chiếu, so sánh - Phương pháp thi pháp học - Phương pháp loại hình - Phương pháp liên ngành… Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Ý nghĩa lý luận: Đánh giá khách quan vai trò, vị trí tiểu thuyết Cao Duy Sơn văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đương đại Ý nghĩa thực tiễn: Chỉ đóng góp khơng nhỏ sáng tạo, lao động nghệ thuật Cao Duy Sơn phương diện nội dung nghệ thuật tiểu thuyết Đồng thời thấy vị trí Cao Duy Sơn tiến trình phát triển văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam đại Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, thư mục tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Hành trình sáng tạo quan niệm nghệ thuật Cao Duy Sơn Chương 2: Kiểu nhân vật hai tiểu thuyết “Người lang thang” “Biệt cánh chim trời” Chương 3: Phương thức thể nhân vật hai tiểu thuyết “Người lang thang” “Biệt cánh chim trời” CHƢƠNG HÀNH TRÌNH SÁNG TẠO VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA CAO DUY SƠN 1.1 Hành trình sáng tạo Cao Duy Sơn 1.1.1 Con người văn nghiệp 1.1.1.1 Vài nét tiểu sử Cao Duy Sơn họ Nguyễn, tên khai sinh Nguyễn Cao Sơn Để cảm ơn vùng đất sinh ni dưỡng mình, ông mang chữ “Cao” từ vùng núi Cao Bằng xuống đặt làm họ cho Ơng sinh năm 1956 quê mẹ, thị trấn cổ Cô Sầu thuộc huyện Trùng Khánh, nằm phía Đơng Bắc tỉnh Cao Bằng Đó mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi sinh nhà văn, nhà thơ, tiêu biểu Bế Thành Long, Y Phương Không Cô Sầu biết đến “Hồng Kơng thu nhỏ” mảnh đất vùng biên viễn, nơi có thác Bản Giốc đẹp tiếng mẹ thiên nhiên ban tặng, có dòng sơng Qy Sơn hiền hòa chảy qua, nơi có tiếng đàn tính điệu Sli lượn, điệu then người Tày – Nùng mượt mà đằm thằm Mảnh đất Cơ Sầu mà trở thành địa danh nhắc nhắc lại nhiều lần sáng tác ông Nhà văn Cao Duy Sơn khẳng định: “Tôi sinh lớn lên thị trấn Cô Sầu (huyện Trùng Khánh, Cao Bằng) Đó thi trấn cổ tiếng Nghiệp văn bám lấy thị trấn Cô Sầu mà khám phá, viết chưa thấy đủ, chưa thấy tầng sâu văn hóa tiềm ẩn vùng đất này” [20] Năm 1984 Cao Duy Sơn làm Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Cao Bằng, duyên với nghiệp viết văn đưa ông đến với hội trại viết văn Tuyên Quang Năm 1989 ông theo học Trường Viết Văn Nguyễn Du, “đứa đầu lòng” – tiểu thuyết Người lang thang đời Tháng năm 2003, Cao Duy Sơn chuyển công tác Hà Nội, làm Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam Hiện ông Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, hội viên Hội Văn học nghệ thuật dân tộc thiểu số Việt Nam, Tổng Biên tập tạp chí Văn hóa dân tộc thuyết Cao Duy Sơn ta thấy nhân vật ông vừa tham gia vào việc tạo dựng cốt truyện vừa trực tiếp tham gia vào việc đánh giá nhân vật khác Trong tiểu thuyết mình, Cao Duy Sơn tập trung khắc họa giới nội tâm nhân vật, giúp cho tồn phẩm chất tính cách nhân vật bộc lộ cách chân thực sinh động Tuy nhiên nhà văn thường sâu vào lí giải nguyên hành động tội lỗi người năng, tha hóa đạo đức, mà xoáy sây vào giằng xé, đấu tranh hay dằn vặt, day dứt tâm hồn kiểu nhân vật Nhưng khơng mà yếu tố làm giảm sức lôi cuốn, hấp dẫn tác phẩm 3.3 Cách thức sử dụng ngôn ngữ Ngôn ngữ công cụ, chất liệu văn học Nhờ có ngơn ngữ mà có tác phẩm văn học, nhờ có ngơn ngữ mà nhân vật văn học cách sống động Thông qua ngôn ngữ, người đọc hiểu nội dung, chủ đề, tư tưởng tác phẩm mà nhà văn gửi gắm thông qua hình tượng tác phẩm Ngơn ngữ coi yếu tố quan trọng hàng đầu thể cá tính sáng tạo, phong cách tài nhà văn Để làm điều này, nhà văn phải trau rồi, mài giũa chắt lọc ngơn ngữ tồn dân thành ngơn ngữ văn học, ngơn ngữ mang dấu ấn cá nhân “Ngơn ngữ yếu tố văn học, nhà văn nghệ sĩ ngôn từ Nhà văn phải tạo cho hệ thống phong cách ngơn ngữ riêng Những nhà viết tiểu thuyết lớn bậc thầy tiếng nói” [15, tr.732] Cao Duy Sơn nhà văn dân tộc thiểu số, ông ln có ý thức việc thể sắc dân tộc sáng tác Ý thức đem đến cho tác phẩm ông sắc riêng Đọc tiểu thuyết Người lang thang Biệt cánh chim trời ta bắt gặp kiểu diễn đạt đặc trưng người dân tộc hệ thống dày đặc ngôn ngữ dân tộc Tày Cùng viết đề tài miền núi, Cao Duy Sơn không giống số bút khác (những nhà văn người Kinh) thường hay vận dụng ngôn ngữ dân tộc cách trích dẫn ngun văn ngơn ngữ đồng bào dân tộc thiểu số vào lời 68 nhân vật, cách làm khiến cho ngôn ngữ nhân vật trở nên gò bó Với Cao Duy Sơn, sinh từ nơi văn hóa Tày, sống tình yêu thương quê hương người nơi đây, ông viết người miền núi sống xung quanh ông lại lần trở với cội nguồn Có lẽ mà ơng khơng cầu kì, hoa mĩ sử dụng ngôn ngữ dân tộc Tày Trong trang viết Cao Duy Sơn, ta nhận thấy hệ thống ngôn ngữ đậm màu sắc vùng Đông Bắc – Cao Bằng Hệ thống ngôn ngữ chủ yếu nhà văn khéo léo đưa vào thông qua lời nhân vật, lời đối thoại nhân vật lời người kể chuyện Qua ngôn ngữ nhân vật, Cao Duy Sơn góp phần làm rõ đặc điểm, tính cách, lối sống người miền núi Đó thứ ngơn ngữ dung dị nhà văn chắt lọc từ sống người lao động Nhất lời tỏ tình chàng trai, gái Tày nhà văn ghi lại nhiều sáng tác Chúng ta nghe lời lời nói yêu Diên Ngấn Người lang thang: “ - Anh tìm mà để câu lượn vướng nơi khơng người thế? - Câu lượn rơi vào lòng anh tìm người ( ) - Trên rừng đâu có bơng hoa, hoa gặp gió mà chẳng lay, câu lượn đâu gửi cho người khác? - Con chim có rừng làm bạn, cá có dòng nước làm vui, câu lượn anh vụng làm người nghe khơng nhận, chẳng biết nói gì, làm cho câu hát nghèo, lời hát khó khéo hơn” [41, tr.56, 57] Để nói thời gian, người dân miền núi nói cách trực tiếp mà thường dùng hình ảnh thiên nhiên, vật để biểu đạt Đó cách nói mang tính ước lệ, cách đo khoảng cách địa lý riêng người vùng cao Cách nói phản chiếu lối tư cảm tính, cụ thể đặc trưng người miền núi: “Từ đến Cô Sầu có xa khơng? 69 - Mười lần đổi khăn vai, mười lần đổi mõ dao quăng bụng, theo hướng đơng bắc đến” [41, tr.128] Nói độ dài, rộng đường vậy, Cao Duy Sơn dùng lối tư trực quan người dân quê mình: “Đường lồi lõm men theo sau phố dẫn lên rừng dẻ rộng trâu đi” [47, tr.133] Để thổ lộ tình cảm người miền núi, nhà văn dùng nhiều hình ảnh gần gũi, quen thuộc từ lâu ăn sâu suy nghĩ, lối sống người nơi Tình yêu người mẹ miền núi dành cho thật mộc mạc, giản dị, có sức lay động lòng người: “Tuổi tác chẳng đứng chỗ núi đá, đuổi phía sau trẻ người, giơ tay chắn lại được? Mé già, chẳng tết, biết cho bụng mé yên, thẳng làm cột, cong rào vườn, nghèo lấy người nghèo, sau thương nhau” [41, tr.229] Tình anh em kết nghĩa mặn nồng, keo sơn anh em ruột thịt: “Thề với ông bà tổ tiên đất mẹ, từ hai anh em nhau, hai chung gốc Gửi tên cho mẹ đất giữ, tên Tùng, hết đường, dao chém không dứt, lửa cháy không rời, hạt đắng nuốt, chát chia Gửi hồn, gửi xác ông bà tổ tiên nhận” [41, tr.126] Đó tình nghĩa vợ chồng gắn bó, thủy chung, đồng cam cộng khổ Lời Huy dặn Thồn Biệt cánh chim trời trước lúc tình cảm nhắc nhở dành cho người xa xứ lí mà chưa trở nơi “chơn cắt rốn”: “Cây có gốc, biển dù mênh mông suối nhỏ, có quê, anh biết em nhớ Nhất định em trở lại dù ngày khơng có anh” [47, tr167] Đó tình cảm, tình u nam nữ sáng vơ ngần, Diên thổ lộ tình cảm chân tình với Ngấn Người lang thang “Đừng nói lời có gai, em khơng phải chim làm tổ rừng này, rơi tiếng hót rừng khác đâu” [41, tr.45] Nét đặc sắc việc sử dụng ngôn ngữ mang đậm màu sắc dân tộc thể cách nhà văn gọi tên đất, tên làng, tên sông, tên núi cách đặt tên nhân vật Đồng bào dân tộc thiểu số nói chung, người Tày nói riêng, 70 thường hay gọi tên làng, tên hay địa danh theo đặc điểm tự nhiên Như “Háng Séng” (Háng chợ, Séng tên chơ, có nghĩa chợ Séng), “Phja Phủ” (Phja núi đá, Phủ tên địa danh, có nghĩa núi đá Phủ) Có lẽ mà ngồi tên Cổ Lâu, Bình Lãng, Quây Sơn, người đọc bắt gặp nhiều tên gọi khác như: Ngườm Cang, Bản Viết, Phia Trang, Thang Cang, Phja Vu, Phja Phủ, Nục Vèn, Cốc pàng, Páo Lò, Tà Lăng, Kéo Chưởng hay cách gọi tên nhân vật mang đậm sắc thái địa phương Na Ban, Mảy Nhung, lão Noọng, Sèn Sì, Nùng Chấn Bên cạnh việc sử dụng ngơn ngữ tồn dân, Cao Duy Sơn đưa ngôn ngữ dân tộc vào trang viết làm nên nét riêng: “Mỗi nhà văn phải bậc thầy ngơn ngữ dân tộc mình” [53] Khi nghiên cứu tiểu thuyết Cao Duy Sơn nhận thấy ông đưa vào sáng tác biện pháp so sánh, ví von với mật độ dày đặc, khiến cho câu văn giàu chất tạo hình Điều dễ nhận thấy nhà văn thường dùng hình ảnh, vật, tượng quen thuộc, gần gũi sinh hoạt, văn hóa đồng bào dân tộc miền núi phía Bắc để diễn đạt vấn đề sống đại Đọc tiểu thuyết Cao Duy Sơn ta thường thấy hình ảnh thiên nhiên dòng sơng, suối, dòng thác, núi, rừng, cỏ, ánh trăng, loài chim, loài thú đặc biệt loài hoa đẹp núi rừng đem so sánh, nhằm làm bật ngoại hình, tính cách hồn cảnh nhân vật Tục ngữ Tày có câu: “Mẻ bjoóc păn mà, mẻ va păn hẩu” có nghĩa “Mẹ hoa đẻ ra, mẹ hoa sinh lại” [24, tr.48] Trong tâm thức người Tày, hoa vẻ đẹp tiêu biểu cho núi rừng Về tâm linh, hoa thiêng liêng người Tày thường có tục thờ mẹ hoa, có lễ khấn hồn hoa, coi mẹ hoa mẹ mn lồi, người mẹ hoa sinh Cho nên miêu tả vẻ đẹp người phụ nữ, Cao Duy Sơn thường nâng niu ngòi bút để ca ngợi, trân trọng vẻ đẹp họ Các cô gái miền núi sáng tác Cao Duy Sơn thường mềm mại, rực rỡ hoa Kim anh, Phặc phiền núi rừng Đông Bắc Ở tiểu thuyết Người lang thang nhà văn miêu tả vẻ đẹp Diên: “Cô gái 71 mỉm cười, cặp mơi đỏ cánh hoa gạo mim mím giấu vẻ thích thú thầm kín” [41, tr.27]; “Ngấn xem gió lang thang, khơng biết đâu, đến vờn quanh hoa bị rào thân gai “mắc càng” xấu xí Bơng hoa dịu dàng Diên” [41, tr.52]; “Diên bối rối, mái tóc bồng bềnh mây trơi đôi bàn tay trắng ngần Cặp môi mọng đỏ hoa mộc miên mấp máy mà chưa cất thành lời”; “Em cánh hoa yếu đuối không đủ sức cưỡng lại gió mạnh” [41, tr.54]; “Diên Kim Anh bị vây quanh thân gai “Mắc càng” sắc nhọn” [41, tr.61] Thoàn Biệt cánh chim trời mang vẻ đẹp mộc mạc, giản dị, tự nhiên, “cơ gái có nước da trắng nõn măng ( ) hay cười nói, tươi hoa kim anh hút hồn đàn ông” [47, tr.16] “Nàng mặc thật đẹp Giữa bạt ngàn hoa cải tím vàng, sắc áo chàm xanh biếc bật mây sẫm bay xuống từ tầng trời Những cánh ong nâu vàng bướm hồng rối rít vờn quanh” [47, tr 21, 22] Diên Thoàn hai số nhân vật nữ sáng tác Cao Duy Sơn “một mẫu mực sắc đẹp với tâm hồn khiết trở thành gương cho bao lớp sơn nữ quê nhà” [47, tr.161] Khi khắc họa nhân vật phản diện, Cao Duy Sơn sử dụng nhiều hình ảnh so sánh nhằm làm bật hình dáng, chất nhân vật Cổ nhân có câu “Trơng mặt mà bắt hình dong”, có lẽ xuất phát từ quan niệm mà xây dựng nhân vật Phúng Biệt cánh chim trời, nhà văn sâu vào việc miêu tả hình dáng với “cái bóng to đậm, lùn lùn với đầu “hồng màu phình thầu choong” lấp kín cửa sổ” [47, tr.18] Khn mặt lúc “cau trám héo” [47, tr.9], “đỏ trái dâu da” [47, tr.10], vui khó biết đầu nghĩ gì: “Bộ mặt bớt lạnh, cười nhếch, phảng phất niềm vui khó đốn” [47, tr.18] Ẩn chứa đằng sau mặt đểu giả mưu mơ, toan tính của: “Một hạng người sống đầy ham hố, nhìn thứ thèm, muốn nếm náp, muốn tích đầy vào thể ngồn ngộn ln tình trạng thiếu đói” [47, tr.59] Nhân vật Lâm Người lang thang xuất với dáng vẻ “Dáng thấp miệng rộng mơi lại dày hai 72 sên bám vào Cặp mắt dim dim hai nhát dao chém trán Ăn uống chẳng có sung sướng mấy, mà người tròn bong bóng thổi gió” [41, tr.73, 74] Cùng với đơi mắt híp lơng mày sâu róm: “Hai đầu mày rậm bọ róm, đậu cặp mắt híp híp lão, nhiu nhíu vào dọc mũi vẻ ngâm ngợi” [41, tr.40] Ngợi ca vẻ đẹp, sức mạnh chàng trai miền núi, Cao Duy Sơn thường đặt họ bên cạnh với hình ảnh rừng rắn rỏi hay chim mng tung cánh đại ngàn, nhằm làm bật sức vóc, chí khí trang nam nhi Họ cứng cỏi đại thụ núi rừng hùng vĩ Nhân vật Nùng Chấn Người lang thang xây dựng với lĩnh gan dạ, vững chãi đá núi “dáng điềm tĩnh, bền cô đá Nùng Chấn” [41, tr.199] hay “Nùng Chấn tượng đá bền Khuôn mặt hồn hậu cặp mắt to sáng chứa đựng giới hiền thiện” [41, tr.196] Sinh Biệt cánh chim trời, “là người đàn ông lực lưỡng, sức vóc phi thường, cởi mở rộng rãi, mẫu điển hình dân miền Đơng” [47, tr.6] Đó người đàn ông khỏe mạnh, yêu lao động: “Sinh sức vóc ngựa giống, làm việc băng băng Xong việc hay giúp đỡ người khác” [47, tr.17] người sống hiểu lẽ đời, biết u, ghét rạch ròi khơng toan tính Khi biết Thồn có tình cảm với mình, Sinh giữ chừng mực người đàn ơng có gia đình Anh có cảm giác “như hốc chở che chim nhỏ Nó mệt mỏi sau ngày sải cánh vượt trùng khơi, qua bầu trời mênh mông không bến đỗ, qua đại ngàn xa lạ không nơi trú ngụ” [47, tr.25] Với cách ví von, so sánh đậm chất vùng cao phía Bắc làm cho ngơn ngữ tiểu thuyết Cao Duy Sơn phong phú, sống động Lời văn sinh động, chân thực chắt lọc từ thở, sống người Tày Cao Bằng Thơng qua cách diễn đạt giàu hình ảnh Cao Duy Sơn phần phản ảnh cách tồn diện đời sống tâm hồn, tình cảm người nơi đây, khái quát tranh sống vùng quê Để làm điều có nhà văn “hiểu sâu văn hóa dân tộc, họ biết 73 cách mã hóa ngơn ngữ giao tiếp sống người dân tộc thành ngôn ngữ văn chương - chất sâu thẳm mà người làm được” [20] Khảo sát sáng tác Cao Duy Sơn chúng tơi nhận thấy, ơng đưa vào tác phẩm nhiều câu thành ngữ, tục ngữ Tày để thể lời ăn tiếng nói tâm tư tình cảm nhân vật Việc sử dụng thành ngữ, tục ngữ với mật độ cao tác phẩm phải Cao Duy Sơn muốn khẳng định với độc giả: văn hóa, văn học dân gian từ lâu ngấm sâu tâm hồn người, vận dụng vào đời sống cách tự nhiên lưu truyền từ đời qua đời khác Việc sử dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ liệu có làm chất văn xuôi số nhà nghiên cứu lo ngại: “Các tác giả thường dùng lối ví von so sánh nên chất văn xuôi chưa rõ, nhân vật thường xây dựng theo kiểu nhân vật chức loại truyện cổ tích, thần thoại nhân vật cổ mà thiếu chiều sâu phân tích, lý giải để nhân vật có tính cách riêng” [52, tr.146] Tiểu thuyết Cao Duy Sơn kế thừa yếu tố văn hóa truyền thống, giúp cho sáng tác ông tiếp cận gần đến công chúng Trong hai tiểu thuyết Người lang thang Biệt cánh chim trời Cao Duy Sơn chủ yếu sử dụng thành ngữ, tục ngữ nguyên gốc mà có biến đổi để tạo nên biến thể giàu hình ảnh Ví dụ như: “Bình vỡ, cá chết, nước trốn đất khơ rồi”, “Ai khuấy mầm hận tổ thối thây”, “Đời đen chó mực”, “Bao lâu lại rơi từ mồm chuyên tuôn lời độc địa thô nháp, dao mà lại giết chết người” Biệt cánh chim trời “Chẳng lẽ chuyện mà giấu dao bụng ư?”, “Con chim có rừng làm bạn, cá có dòng nước làm vui ”, “Diên à, không cần biết kẻ chặt ngăn lối, lăn đá cản đường, dù ông trời thả sấm sét làm cháy rừng nở núi không ngăn đường đến với em” Người lang thang 74 * Tiểu kết: Qua phương diện nghệ thuật bật hai tiểu thuyết Người lang thang Biệt cánh chim trời, thấy rằng: đặt Cao Duy Sơn bên cạnh nhà văn đương đại người Kinh viết đề tài miền núi, kĩ thuật tạo dựng cốt truyện, kết cấu, tình truyện, giọng điệu trần thuật, ngơn ngữ kể khơng có vượt trội Nhưng đặt ông bên cạnh nhà văn người dân tộc thiểu số, bút pháp Cao Duy Sơn tỏ điêu luyện nhiều Xét số phương diện nghệ thuật nhận thấy ngòi bút Cao Duy Sơn có thay đổi nhiều q trình sáng tác nhà văn Điều tạo phong cách riêng biệt cách viết ơng Xây dựng tình truyện, Cao Duy Sơn không tạo dựng theo tình quen thuộc tình hành động, tình tâm trạng tình nhận thức văn học Ơng cố gắng tìm tòi, sáng tạo làm tình việc tạo tình huống: tình đời thường, tình tình chia li Ngơn ngữ tiểu thuyết Cao Duy Sơn chân thực, sống động tới mức người đọc hình dung, cảm nhận rõ nét sống, người đồng bào dân tộc thiểu số Cao Bằng Qua việc sử dụng ngôn ngữ mang đậm thở đồng bào miền núi, Cao Duy Sơn khắc họa khơng khí đặc trưng văn hóa miền núi; đồng thời qua nhà văn làm bật nét tính cách, lối sống người Tày Cao Bằng 75 KẾT LUẬN Trong đội ngũ nhà văn tên tuổi người dân tộc Tày như: Vi Hồng, Triều Ân, Nông Minh Châu Cao Duy Sơn có nhiều đóng góp quan trọng vào cơng đổi văn xuôi dân tộc thiểu số, văn học đương đại Việt Nam Tiểu thuyết Cao Duy Sơn mang sắc màu lẫn với nhà văn từ cấu trúc, ngôn ngữ, thủ pháp nghệ thuật việc xây dựng hệ thống nhân vật Hình tượng thẩm mĩ đặc sắc sáng tác Cao Duy Sơn sống người dân miền núi với nét đậm đà sắc dân tộc Con người vùng đất Cô Sầu phong phú đa dạng thân phận tính cách Mỗi nhân vật tiểu thuyết Người lang thang Biệt cánh chim trời xây dựng nguyên mẫu: họ cư dân sống, làm việc thị trấn nhỏ Cô Sầu Thế giới nhân vật Cao Duy Sơn đa dạng, phong phú, gồm nhiều thành phần xã hội Họ người mang vẻ đẹp lí tưởng, người bất hạnh, đau khổ, có người tha hóa đạo đức Những nhân vật phần nhiều người mạnh mẽ, cảm, yêu lao động giàu tình yêu thương người Ở tiểu thuyết gần Cao Duy Sơn người đọc cảm nhận thay đổi cách thức xây dựng nhân vật ơng: nhân vật suy thối đạo đức khơng phải đón nhận kết cục không may mắn, mà nhân vật có thay đổi theo chiều hướng tích cực Khơng tiểu thuyết, Cao Duy Sơn xây dựng thành cơng nhân vật điển hình với tính cách điển hình xã hội Cùng với nghệ thuật xây dựng nhân vật, Cao Duy Sơn đặc biệt thành cơng việc tạo dựng tình truyện, nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật nghệ thuật sử dụng ngôn ngữ mang đậm sắc dân tộc Ở nghệ thuật tạo dựng tình huống, nhà văn khơng sâu vào việc tạo tình vốn thường thấy văn học mà ông chủ yếu xốy sâu vào tình chia li tình Cao Duy Sơn xây dựng tình truyện phần để giải thích nguyên nhân: thay đổi kinh tế - trị - xã hội tác động khơng nhỏ đến hồn cảnh sống khiến cho nhiều mảnh đời phải tha hương Nhưng có lẽ 76 phần nhiều Cao Duy Sơn muốn đặt là: chia li hay chối bỏ, trốn chạy mà thay đổi để thực khát vọng làm lại đời, điều đem đến cho tiểu thuyết ông giá trị nhân văn, nhân đạo cao Đồng thời nhân vật tiể thuyết Cao Duy Sơn đảm nhiệm vai trò chuyên chở văn hóa dân tộc hòa vào dòng chảy chung văn hóa dân tộc Về ngơn ngữ, Cao Duy Sơn sử dụng hệ từ vựng đặc trưng dân tộc Tày giúp cho người đọc hình dung cách chân thực sống đồng bào miền núi vùng Đông Bắc Cao Bằng Việc sử dụng ngôn ngữ cách mà nhà văn thể tình yêu, niềm tự hào với ngôn ngữ “mẹ đẻ” Từ tiểu thuyết Người lang thang đến Biệt cánh chim trời thể chuyển mẻ cách viết nhà văn chặng đường sáng tạo nghệ thuật dài Xét phương diện nghệ thuật xây dựng nhân vật, giới nhân vật Người lang thang chủ yếu ý tới hành động mà sâu vào phân tích tâm lý chuyển biến giới nội tâm Nhân vật tiểu thuyết Biệt cánh chim trời cho thấy Cao Duy Sơn sắc sảo việc tạo dựng cốt truyện, phân tích tâm lí tinh tế miêu tả giới nội tâm nhân vật Qua sáng tác Cao Duy Sơn nói chung hai tiểu thuyết Người lang thang Biệt cánh chim trời nói riêng thể rõ bút lực nhà văn, đồng thời phần minh chứng trưởng thành mạnh mẽ văn học dân tộc thiểu số, thực hòa vào dòng chảy văn học Việt Nam đại Tìm hiểu tiểu thuyết Cao Duy Sơn, thấy nhiều vấn đề cần nghiên cứu Song thời gian giới hạn đề tài luận văn thực phần nhỏ nhiều vấn đề văn chương Cao Duy Sơn Hi vọng thời gian không xa quay trở lại tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề lại bút tài hoa văn học dân tộc thiểu số Việt Nam đại 77 CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN Thế giới nhân vật tiểu thuyết Cao Duy Sơn (qua Người lang thang Biệt cánh chim trời), Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ - số 270 (tháng 7/2017) Phương thức thể nhân vật tiểu thuyết Cao Duy Sơn (qua Người lang thang Biệt cánh chim trời), Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư - số (tháng 9/2017) 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thúy An (2007), Thi pháp nhân vật tiểu thuyết Người lang thang Đàn trời Cao Duy Sơn, ĐHSP Hà Nội Hoàng Văn An (2007), Nét đẹp văn hóa thơ văn ngơn ngữ dân tộc, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Nguyệt Anh (2008), “Chất lượng hơn”, Báo Điện tử Thể thao & Văn hóa, thethaovanhoa.vn Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M.Bakhtin (1992), Lí luận thi pháp tiểu thuyết, Bộ văn hóa thơng tin thể thao – Trường viết văn Nguyễn Du xb M.Bakhtin (1993), Những vấn đề thi pháp Đôxtoiepxk, Nxb Giáo dục Nông Quốc Chấn (1995), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nơng Quốc Chấn (2007), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, Nxb Giáo dục Hoàng Thị Chiên (2010), Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Cao Duy Sơn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Đồn Văn Chúc (1997), Văn hóa học, Nxb Văn hóa thơng tin – Viện văn hóa, Hà Nội 11 Thùy Dương (2009), Nhà văn Cao Duy Sơn – “Chòm ba nhà” có “chuyện”, Baomoi.com 12 Phan Cự Đệ (1974), Tiểu thuyết Việt Nam đại I, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp 13 Phan Cự Đệ (1975), Tiểu thuyết Việt Nam đại II, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 14 Phan Cự Đệ (1999), Mấy vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại tiểu thuyết, Tạp chí văn nghệ quân đội - số 15 Phan Cự Đệ (2000), Tiểu thuyết Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 79 16 Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 17 N.A Gulaiep (1982), Lý luận văn học, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội 18 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục 19 Đinh Thị Minh Hảo (2005), Đặc điểm truyện ngắn Cao Duy Sơn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 20 Chu Minh Hằng (2008), Cả đời theo đuổi đề tài miền núi, Báo Văn nghệ 21 Tơ Hồi (1977), Sổ tay viết văn, Nxb Tác phẩm Hà Nội 22 Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học 23 Mai Hồng (8/ 2007), Đàn trời cất tiếng ca vang, Báo điện tử www Vov new.Vn 24 Vi Hồng (1979), Sly, lượn dân ca trữ tình Tày – Nùng, Nxb Văn hóa 25 Vi Hồng (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số - từ góc nhìn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 26 Đỗ Thị Thu Huyền (2016), Cảm hứng lang thang hay tiến trình giải lãnh thổ hóa tiểu thuyết Cao Duy Sơn, Tạp chí Lí luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương, số 27 Lê Thị Hường (1995), Những đặc điểm truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1975 – 1995, Luận án Tiến sĩ, ĐHKHXH & NV Hà Nội 28 Trần Hồng Thiên Kim (2010), Nhà văn Cao Duy Sơn: Tơi nhiều “lộc từ quê hương”, Báo Cand.com 29 Phong Lê (chủ biên, 1988), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 30 Lã Văn Lô, Hà Văn Thư (1984), Văn hóa Tày – Nùng, Nxb Văn hóa, Hà Nội 31 Hà Linh (2008), Văn xuôi độc chiếm giải thưởng Hội nhà văn Việt Nam, Báo Đời sống văn nghệ 32 Phương Lựu (20030, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 80 33 Nhiều tác giả (1984), Ngôn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 34 Bùi Thúy Phượng, Quan niệm nghệ thuật người qua “Người đàn bà chuyến tàu tốc hành” Nguyễn Minh Châu, http: // phuong.net 35 X.M Petorop (1986), Chủ nghĩa thực phê phán, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp 36 Lò Ngân Sủn (2002), Vấn đề đặt với nhà thơ dân tộc thiểu số (Hoa văn thổ cẩm – III), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 37 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận giáo trình thi pháp học, Nxb Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 38 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập II, NXB Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử (2007), Giáo trình lí luận văn học tập I, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Cao Duy Sơn (1992), Người lang thang, Nxb Hội nhà văn 42 Cao Duy Sơn (1995), Cực lạc, Nxb Hà Nội 43 Cao Duy Sơn (2004), Hoa mận đỏ, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 44 Cao Duy Sơn (2006), Đàn trời, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 45 Cao Duy Sơn (2008), Ngơi nhà xưa bên suối, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 46 Cao Duy Sơn (2009), Chòm ba nhà, Nxb Lao động 47 Cao Duy Sơn (2015), Biệt cánh chim trời, Nxb Quân đội nhân dân 48 Huy Sơn (2008), Viết văn phải có ám ảnh, Trang Văn hóa giải trí Báo Người lao động 49 Mai Thi (2008), Giải thưởng hội nhà văn Việt nam 2008 với tác giả Ngôi nhà xưa bên suối, Báo Hà Nội 50 Bùi Việt Thắng (1999), Bàn luận truyện ngắn, Nxb Văn học 51 Nguyễn Đình Thi (1969), Công việc người viết tiểu thuyết, Nxb Văn học 81 52 Lâm Tiến (2002), Văn học miền núi, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 53 Lâm Tiến (2006), Mấy suy nghĩ lí luận phê bình văn học dân tộc thiểu số, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 54 Lâm Tiến (2011), Tiếp cận văn học dân tộc thiểu số, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 55 L.Tônxtoi (1960), Phục sinh, Nxb Văn học 56 Ngơ Đức Thịnh (chủ biên, 1997), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Trần Thị Việt Trung (2010), Bản sắc dân tộc thơ ca dân tộc thiểu số Việt Nam đại – Khu vực phía Bắc Việt Nam, Nxb Đại học Thái Nguyên 58 Nguyễn Như Ý (2001), Từ điển Tiếng Việt thông dụng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 82 ... 2: KIỂU NHÂN VẬT TRONG HAI TIỂU THUYẾT “NGƢỜI LANG THANG” VÀ “BIỆT CÁNH CHIM TRỜI” 26 2.1 Nhân vật vai trò nhân vật văn học 26 2.2 Kiểu nhân vật “Người lang thang” “Biệt cánh chim trời”... nghệ thuật Cao Duy Sơn Chương 2: Kiểu nhân vật hai tiểu thuyết “Người lang thang” “Biệt cánh chim trời” Chương 3: Phương thức thể nhân vật hai tiểu thuyết “Người lang thang” “Biệt cánh chim trời”... SÁNG TẠO VÀ QUAN NIỆM NGHỆ THUẬT CỦA CAO DUY SƠN 1.1 Hành trình sáng tạo Cao Duy Sơn 1.2 Quan niệm nghệ thuật Cao Duy Sơn tiểu thuyết “Người lang thang” “Biệt cánh chim Trời”

Ngày đăng: 08/11/2017, 09:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan