Sáng kiến ngữ văn đạt cấp tỉnh năm học 14 15 của cô nguyễn thị kim oanh PHT trường THCS tân quang

71 177 0
Sáng kiến ngữ văn đạt cấp tỉnh năm học 14 15 của cô nguyễn thị kim oanh   PHT trường THCS tân quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH KHI CẢM NHẬN NHỮNG VẦN THƠ HAY TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN LỚP THƠNG QUA MỘT SỐ BIỆN PHÁP TIẾP NHẬN TÍCH CỰC BỘ MƠN: NGỮ VĂN Năm học 2014 - 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: “Tạo hứng thú cho học sinh cảm nhận vần thơ hay chương trình Ngữ văn lớp thông qua số biện pháp tiếp nhận tích cực” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực chuyên môn: Dạy học môn Ngữ văn nhà trường THCS Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngày tháng năm sinh: 05/03/1979 Trình độ chuyên môn: ĐHSP Ngữ văn Chức vụ, đơn vị cơng tác: Phó Hiệu trưởng - Trường THCS Tân Quang Điện thoại: ĐT đơn vị: 03203568236, ĐT cá nhân: 0982702487 Chủ đầu tư sáng kiến: Trường THCS Tân Quang Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường THCS Tân Quang Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sự ủng hộ BGH tập thể HĐ sư phạm nhà trường chủ trương sở vật chất Tạo điều kiện xếp chun mơn thời khóa biểu Sự đồng thuận tổ KHXH, nhóm chun mơn Ngữ văn học sinh khối Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ đầu năm học 2014 - 2015 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GD & ĐT TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong chương trình Ngữ văn Trung học sở (THCS) nói chung, Ngữ văn nói riêng số lượng tiết dạy văn thơ phân phối phong phú Thơng qua tác phẩm văn học nói chung, tác phẩm thơ trũ tình nói riêng, học sinh (HS) trang bị kiến thức phổ thông, bản, đại, có tính hệ thống ngơn ngữ văn học, phù hợp với trình độ phát triển lứa tuổi yêu cầu đào tạo nhân lực thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hình thành phát triển học sinh lực sử dụng tiếng Việt, tiếp nhận văn bản, cảm thụ thẩm mỹ, phương pháp học tập tư duy, đặc biệt phương pháp tự học, lực ứng dụng điều học vào sống Bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt, văn học, văn hóa, tình u gia đình, thiên nhiên, đất nước, lịng tự hào dân tộc, ý chí tự lập, tự cường, lý tưởng xã hội chủ nghĩa, tinh thần dân chủ nhân văn, giáo dục cho học sinh trách nhiệm công dân, tinh thần hữu nghị hợp tác quốc tế, ý thức tôn trọng phát huy giá trị văn hóa dân tộc nhân loại" Thực tế giảng dạy mơn Ngữ văn trường THCS nói chung Ngữ văn nói riêng, chúng tơi nhận thấy cần cảm nhận vần thơ hay, em học sinh thường không diễn tả được, diễn tả không hết hay, đẹp thơ Một số em có khả văn chương, đọc nhiều sách tham khảo hiểu phần ý thơ chưa sâu Nguyên nhân chủ yếu em chưa thực hứng thú, không hiểu, không nắm bắt đầy đủ phương pháp cảm thụ văn học thiếu kinh nghiệm sống Đa số học sinh dừng mức độ diễn xuôi thơ nên chất lượng làm nói riêng chất lượng học tập mơn nói chung hạn chế Một thực tế dạy phương pháp cảm thụ thơ không phân thành đơn vị kiến thức riêng chương trình Ngữ văn THCS Chương trình Ngữ văn có tiết: “Nghị luận tác phẩm thơ” phân bố học kì II Trên sở hồn cảnh nêu, sáng kiến nhằm cung cấp cho học sinh số cách cảm thụ vần thơ hay chương trình Ngữ văn lớp THCS Thơng qua sáng kiến này, cải thiện tình trạng chán học văn, ngại học văn phận khơng nhỏ học sinh Qua đó, đáp ứng ngày tốt mục tiêu môn học, phát triển lực cảm thụ thơ học sinh Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1 Điều kiện, thời gian áp dụng * Cung cấp kiến thức cảm thụ cho em khung thời lượng dạy học tiết đọc hiểu văn thơ lớp * Trong tiết dạy tự chọn Ngữ văn * Trong thời gian dạy bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 9, học sinh đại trà ôn thi vào lớp 10 THPT chương trình ngoại khóa văn học 2.2 Đối tượng áp dụng Sáng kiến áp dụng phạm vi dạy tác phẩm thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ văn lớp Nội dung sáng kiến Sáng kiến tập trung giới thiệu hướng dẫn cụ thể cho học sinh cách cảm thụ vần thơ hay phương pháp tiếp nhận tích cực Đặc biệt kết nối cách tích cực giới tác phẩm với thực sống kinh nghiệm cá nhân, yếu tố văn với yếu tố văn Tính mẻ, sáng tạo sáng kiến chỗ: Sáng kiến tập hợp kiến thức khái quát cách cảm thụ thơ từ thực tiễn sống, kinh nghiệm riêng cá nhân Kết nối cách tích cực giới tác phẩm với thực sống kinh nghiệm cá nhân Kết nối cách tích cực yếu tố văn với yếu tố văn Cách cảm thụ thơ hệ thống câu hỏi tích cực để hiểu vần thơ hay chương trình Ngữ văn lớp - điều mà học sinh không học thành đơn vị kiến thức riêng chương trình Ngữ văn THCS Sáng kiến lần đầu nghiên cứu áp dụng đơn vị kích thích tư sáng tạo, niềm hứng khởi học sinh trình tiếp nhận thơ Bước đầu tạo chuyển biến nhận thức biến chuyển chất lượng dạy học môn Ngữ văn lớp trường THCS Nội dung sáng kiến điều – giáo viên dạy trực tiếp – tìm tịi q trình dạy Ngữ văn Sáng kiến có khả áp dụng cao ba lý do: + Thứ nhất: Nó phù hợp với học sinh trình viết văn nghị luận + Thứ hai: Học sinh lớp đối tượng học sinh cuối cấp THCS trang bị kiến thức Ngữ văn THCS gần trọn vẹn, hiểu biết em độ “chín” so với lớp + Thứ 3: Bên cạnh học Ngữ văn lớp, học sinh tiết Ngữ văn tự chọn, tiết ngoại khóa học bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh đại trà hàng tuần Giá trị, kết đạt sáng kiến Qua khảo sát áp dụng bước đầu sáng kiến thấy chất lượng làm cảm thụ học sinh nâng lên rõ rệt mà lực tạo lập văn nghị luận học sinh tiến Bài cảm thụ thơ vừa đạt giá trị nghệ thuật vừa đảm bảo giá trị nội dung Văn viết có hồn, khơng “chênh chao” phương hướng trước Đặc biệt em thực hứng thú với tác phẩm thơ nói chung, với vần thơ hay nói riêng Bởi em tìm thấy thơ sống – điều thật bình dị, gần gụi mà không trừu tượng Như Xuân Diệu nói: “Thơ phải xuất phát từ thực tại, từ đời sống, phải qua tâm hồn, trí tuệ qua vậy, tâm hồn, trí tuệ phải in dấu vào thật sâu sắc, cá thể, độc đáo, hay, thơ tiếng gọi đàn, đồng tương ứng, đồng khí tương cầu người” Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến Sáng kiến: “Tạo hứng thú cho học sinh cảm nhận vần thơ hay chương trình Ngữ văn lớp thơng qua số biện pháp tiếp nhận tích cực” áp dụng rộng rãi trước hết dạy học phần thơ đại chương trình Ngữ văn Những biện pháp mà sáng kiến đề xuất thực nghiệm thực tế dạy học định hướng thiết thực để thầy cô giáo áp dụng việc tạo hứng thú học tập thơ nói riêng, mơn Ngữ văn nói chung tất khối lớp 6,7,8 trường THCS Sáng kiến định hướng mang tính sở, tảng để giáo viên THPT vận dụng linh hoạt giảng dạy phần thơ Việt Nam đại lớp 10,11,12 Thậm chí cảm nhận tác phẩm thơ sống, bạn đọc tùy theo mức độ, yêu cầu để vận dụng giúp trình cảm thụ vần thơ hay đạt hiệu mong muốn MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Chương trình Ngữ văn lớp có tất 11 tác phẩm thơ thuộc giai đoạn thơ ca đại Việt Nam (kể tác phẩm đọc thêm) Trong học kì I có thơ học kì II có phân chia thành 17 tiết Thực tế giảng dạy: Trước thơ hay, vần thơ chứa nhiều giá trị nghệ thuật, nội dung, học sinh không tự cảm nhận Khi hướng dẫn thầy cơ, em hiểu nội dung, cảm nhận hay nghệ thuật… Song cảm thụ cịn hời hợt, khơng sâu Ví dụ: Trong thơ “Nói với con” (Y Phương), trả lời câu hỏi: Tại nhà thơ lại viết: “Con đường cho lòng”? học sinh đơn hiểu đường làng, bản, đường đời, đường ước mơ Còn cặn kẽ “đường cho lịng” ? học sinh khó lý giải Khi viết cảm thụ thơ, học sinh thường đơn ghi lại lời giảng thầy cô, làm theo văn mẫu Có em “chép” sai kiến thức khơng hiểu thấu đáo ý thơ Bên cạnh đó, cịn có khơng thầy giáo dạy Ngữ văn tỏ không tin tưởng khả học sinh, cho em khó mà hiểu mà cảm thơ hay Vì giảng dạy không quan tâm mức, không khơi gợi niềm đam mê, hứng thú văn chương em Số khác lại cho rằng: Học sinh nhớ lời thầy cô giáo giảng tốt rồi, không dám mong em sáng tạo hay cảm nhận sâu sắc tâm hồn tình cảm em Thậm chí có giáo viên cịn e ngại học sinh có ý tứ riêng, khơng giống với ý Trong đó, cấu trúc chương trình Ngữ văn THCS lại khơng có học riêng biệt để cung cấp kiến thức, giúp học sinh hình thành kĩ cảm thụ thơ Từ lý trên, mạnh dạn đề xuất sáng kiến nhằm cung cấp kiến thức, hướng dẫn học sinh cảm thụ vần thơ hay chương trình Trong trọng đến khối học sinh lớp nhận thức em cao khối khác, thích hợp để mở rộng kiến thức ngồi chương trình để hỗ trợ học sinh em làm thi học sinh giỏi, thi chuyển cấp Cơ sở lí luận vấn đề 2.1 Mục tiêu môn Ngữ văn cấp THCS 2.1.1 Mục tiêu khái quát Chương trình Ngữ văn THCS nêu lên mục tiêu khái quát: “Mơn Ngữ văn có vị trí đặc biệt quan trọng việc thực mục tiêu chung giáo dục THCS, góp phần hình thành người có học vấn phổ thơng sở Biết q trọng gia đình, bạn bè Có lịng u nước, u chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới tình cảm cao đẹp lịng nhân ái, tinh thần tơn trọng lẽ phải, công Các em biết yêu đẹp, ghét xấu Biết tự tu dưỡng thân, rèn tính tự lập, có tư sáng tạo Biết cảm nhận giá trị chân thiện mỹ nghệ thuật, văn học Có lực thực hành tư sáng tạo” 2.1.2 Mục tiêu cụ thể Môn Ngữ văn giúp HS phát triển lực phẩm chất tổng quát đặc thù, góp phần thực mục tiêu giáo dục nhà trường phổ thơng nói chung Năng lực tư duy, lực tưởng tượng sáng tạo, lực hợp tác, lực tự học lực tổng quát, liên quan đến nhiều môn học Năng lực sử dụng ngôn ngữ lực thẩm mỹ mà chủ yếu cảm thụ văn học lực đặc thù, lực sử dụng ngơn ngữ để giao tiếp tư đóng vai trò quan trọng học tập HS công việc em tương lai, giúp em nâng cao chất lượng sống Đồng thời với trình giúp HS phát triển lực tổng qt đặc thù, mơn Ngữ văn có sứ mạng giáo dục tình cảm nhân cách cho người học Cụ thể: + Giúp HS phát triển lực giao tiếp ngơn ngữ tất hình thức: đọc, viết, nói nghe, bao gồm lực tìm kiếm xử lí thơng tin từ nhiều nguồn khác để viết nói; giúp HS sử dụng tiếng Việt xác, mạch lạc, có hiệu sáng tạo với mục đích khác nhiều ngữ cảnh đa dạng Ngồi ra, mơn Ngữ văn ý giúp HS phát triển lực giao tiếp phương tiện nghe nhìn hay phương tiện phi ngôn ngữ + Thông qua tác phẩm văn học đặc sắc, giúp HS phát triển lực thẩm mỹ, nhạy cảm tinh tế với sắc thái tiếng Việt; giúp HS biết đọc có hứng thú đọc tác phẩm văn học, biết viết, thảo luận có hứng thú viết, thảo luận tác phẩm văn học, nhờ em có hội khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, có cá tính đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn + Giúp HS phát triển lực tư duy, đặc biệt tư suy luận, phản biện, biết đánh giá tính hợp lí ý nghĩa thông tin ý tưởng tiếp nhận; giúp HS phát triển lực tưởng tượng sáng tạo, tự tin, lực tự lập, lực hợp tác tinh thần cộng đồng + Giúp HS hình thành phát triển phương pháp học tập, phương pháp tự học để tự học suốt đời biết ứng dụng kiến thức kĩ học vào sống Nhờ trang bị kiến thức, kĩ có kinh nghiệm đọc nhiều kiểu văn (VB) khác nhà trường, trưởng thành, HS tự đọc sách để không ngừng nâng cao vốn tri thức văn hóa cần thiết cho sống cơng việc + Trang bị cho HS kiến thức phổ thông, đại tiếng Việt văn học, góp phần phát triển vốn tri thức người có văn hóa Giúp HS có hiểu biết mối quan hệ ngôn ngữ văn học với đời sống xã hội + Bồi dưỡng cho HS có thái độ tích cực tình u tiếng Việt văn học, qua biết trân trọng, giữ gìn phát triển giá trị văn hóa Việt Nam; có thói quen niềm vui đọc sách; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, có khả hội nhập quốc tế, trở thành cơng dân tồn cầu, ln có ý thức cội nguồn sắc dân tộc Việt Nam Như vậy, với em học sinh lớp nói riêng học sinh THCS nói chung, cảm thụ tốt tác phẩm thơ góp phần quan trọng vào việc thực tốt mục tiêu môn học nêu 2.2 Đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện GDĐT 2.2.1 Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo phát triển lực tự học người học” 2.2.1.1 Mục tiêu tổng quát + Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội + Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở Giáo dục - Đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Trong trình đổi mới, cần kế thừa, phát huy thành tựu, phát triển nhân tố mới, tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm giới; kiên chấn chỉnh nhận thức, việc làm lệch lạc Đổi phải bảo đảm tính hệ thống, tầm nhìn dài hạn, phù hợp với loại đối tượng cấp học; giải pháp phải đồng bộ, khả thi, có trọng tâm, trọng điểm, lộ trình, bước phù hợp + Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi 10 đô hộ Thực dân - chuỗi dài tháng ngày đen tối sống chế độ Thực dân phong kiến Rồi hàng nghìn năm Bắc thuộc trước Những ngày tháng đen tối lịch sử, dân ta nước nhà tan, sống phải đóng thuế thân, khơng ruộng đất sinh nhai Nắm bắt hiểu giá trị độc lập tự quý 1958 – chặng đầu miền Bắc lên xây dựng CNXH người dân sau hàng ngàn năm tự làm chủ đời mình, vùng đất, vùng trời, vùng biển Khó ngịi bút diễn tả hết niềm vui Bài thơ “Đồn thuyền đánh cá” viết cảm hứng đó, bút pháp đó, chuyên trở hết niềm vui người lao động sống Một yếu tố khác, nắm bắt phong cách thơ Huy Cận trước sau Cách mạng, ta làm bật mối quan hệ người thiên nhiên thơ ông Trước Cách mạng thơ ơng thiên nhiên đìu hiu ảm đạm, người buồn sầu đơn: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp Con thuyền xuôi mái nước song song, Thuyền nước lại, sầu trăm ngả; Củi cành khô lạc giịng (Trích “Tràng giang”) Nhưng “Đồn thuyền đánh cá” thiên nhiên kì vĩ lớn lao Con người trước thiên nhiên lại không nhỏ bé, ngược lại lại mang vẻ đẹp sánh ngang tầm với thiên nhiên, có sức mạnh điều khiển chi phối thiên nhiên: “Thuyền ta lái gió với buồm trăng Lướt mây cao với biển bằng, Ra đậu dặm xa dò bụng biển, Dàn đan trận lưới vây giăng.” Yếu tố thời đại ảnh hưởng sâu sắc đến tư tưởng, tình cảm phong cách sáng tác tác giả Để thấy: “Tác phẩm nghệ thuật xây dựng vật liệu mượn thực tại.” ( Nguyễn Đình Thi) Các sáng tác Huy Cận ln theo sát nhịp sống đất nước, nhân dân 57 4.3.3 Một số văn khác 4.3.3.1 Văn “Sang thu” – Hữu Thỉnh * Hoàn cảnh sáng tác Bài thơ viết năm 1977 – hai năm sau ngày đất nước thống Nhiều người bỏ qua “chìa khóa” cảm nhận thơ Nhà thơ Hữu Thỉnh tâm sự: “Cuối thơ đề “Thu 1977” Đây chìa khóa thơ mà nhiều người giảng thơ không hiểu không ý Nếu ý hiểu thêm mùa Thu người lính vừa bước khỏi chiến tranh Nếu họ lính thời chiến họ hiểu đôi lúc mong đầu khơng có tiếng máy bay dù để tắm giặt, hái rau tranh thủ đọc vài trang sách, mà khơng có Suốt ngày người lính thời chiến phải đối diện với tiếng súng nổ, tiếng bom rơi tiếng động phản lực Chính mà có lúc khơng phải nghe âm quý giá vơ cùng” Ơng bày tỏ quan điểm: “Giảng văn thơ khơng nên phân tích văn bản, câu chữ mà tìm hiểu sâu tác giả muốn gửi gắm Nó nằm tựa đề thơ, câu đề từ, lời ghi chú, ngày tháng hay lời đề tặng.” Khi thấu hiểu kĩ hoàn cảnh sáng tác thơ, với “Sang thu” nét đẹp khoảnh khắc giao mùa giáo viên định hướng học sinh cảm nhận rộng hơn, là: + Một tranh quê bình yên ả + Một nét thu Bắc đặc trưng + Sự thư thái, tĩnh quý giá tâm hồn người trải, qua năm tháng khốc liệt chiến tranh trở để tận hưởng sống giàu sang mà sống chan hòa với thiên nhiên làng cảnh * Lời tâm tác giả Nhà thơ trầm ngâm kể thời khắc ông đặt bút viết thơ Năm 1977, ông tham gia trại viết văn quân đội làng ngoại ô Hà Nội (nay Khương 58 Hạ, Thanh Xuân, Hà Nội) Đất nước ta lúc vừa trải qua chiến tranh, sống bình trở lại Trong mơ hồ phảng phất gió thu thu ngả màu, nhà thơ trèo lên ổi chín vàng vườn ổi bạt ngàn nơi Khơng có đặc hơn, sánh màu, mùi ổi chín vàng nhuốm nắng vàng mùa Thu Không gian cao vút, sâu thăm, yên tĩnh Bài thơ bật lên từ đó, nhà thơ cịn ngồi ổi, vần thơ “được làm đầu” chưa đụng chạm đến giấy bút “Bài thơ hình thành nhanh tơi lấy làm tâm đắc nên thuộc lòng “nhâm nhi” đọc suốt buổi không chán ” “Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se” Nhà thơ đến với mùa Thu cách ấy, “hương ổi gió se” khơng phải hình ảnh quen thuộc vòm trời cao xanh, heo may phảng phất, hương cốm Giải thích cho “khác thường” này, nhà thơ Hữu Thỉnh cho biết: “Mùa Thu biểu nhiều hình ảnh chuyển mùa Và tất hình ảnh đẹp nhà thơ cổ khai thác hết Tôi không muốn lặp lại nên trời đất mênh mang, khoảng khắc giao mùa kỳ lạ điều khiến cho tâm hồn tơi phải lay động, phải giật để nhận hương ổi Với tơi, chí với nhiều người khác khơng làm thơ mùi hương gợi nhớ đến tuổi ấu thơ, gợi nhớ đến buổi chiều vàng với dịng sơng bình, đị lững lờ trơi, đàn trâu bị no cỏ giỡn đùa đứa trẻ ẩn triền ổi chín ven sơng Nó giống mùi bờ bãi, mùi trẻ Hương ổi tự xộc thẳng vào miền thơ ấu thân thiết tâm hồn Mùi hương đơn sơ lại trở thành q giá trở thành chìa khóa vàng mở thẳng vào tâm hồn người, có hệ ” Qua lời tâm tác giả giáo viên học sinh so sánh nhận đặc sắc nghệ thuật “Sang thu”: 59 + Hữu Thỉnh viết khoảnh khắc giao mùa – khoảnh khắc khó nắm bắt tinh tế mình, tác giả nắm bắt biến chuyển tinh vi tạo vật khoảnh khắc đất trời mêng mang + Hữu Thỉnh khơng lại lối mịn thơ thu xưa (Nói đến thu phải ngô đồng, rừng phong, vàng ) Hệ thống thi liệu “Sang thu” gần với sống đời thường, mang nét duyên riêng thơ thu Bắc Đó là: hương ổi, gió se, sương chùng chình, ngõ nhỏ, dịng sơng, cánh chim, đám mây + Tác giả đóng góp cho thơ thu Việt Nam nét thu mới, riêng từ bình dị quen thuộc Và khơng đọc lời tâm tình Hữu Thỉnh khó có bạn đọc thấy tác giả muốn gửi gắm nhiều điều sâu lắng “Bài thơ không báo cho người đọc biết thu trở cảnh sắc thiên nhiên mà sống người, tâm hồn với nhiều người yêu thu “Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu” Hai câu thơ khơng hẳn nói tượng giao mùa số người hiểu phân tích Khi tơi viết thơ tơi liên tưởng đến đám mây mùa Hạ Đó đám mây tràn trọn vẹn vào mùa Thu Thế có ngăn cảm xúc tơi lại theo chiều hướng Mây mùa Hạ thường chứa nhiều màu sắc, chí đầy giơng bão tựa hồ ước mơ khao khát tuổi trẻ Những ước mơ khao khát thường lấy nhiều sức lực tuổi trẻ Tuy nhiên mơ thực hai giới đối lập ước mơ trở thành thực Rất nhiều đồng đội nằm lại tuổi trẻ ngưỡng mùa đẹp đời Vì nên đám mây thơ “vắt nửa sang Thu” thơi Nửa cịn lại trở thành ký ức” 60 Bản chất học sinh ưa khám phá, ham thích trước điều mẻ Do mà tầng nghĩa khác thơ lời mời gọi đầy hấp dẫn em Với thơ “Sang thu”, đọc lời tâm nhà thơ, biết hai câu thơ: “Có đám mây mùa hạ/ Vắt nửa sang thu” không viết khoảnh khắc chuyển mùa mà tác giả cịn viết đồng đội ơng, người lính trẻ mãi nằm lại nơi chiến trường, người đọc nói chung, học sinh nói riêng, khơng khỏi khơng xúc động u thơ từ tìm tịi 4.3.3.2 Văn “Ánh trăng” – Nguyễn Duy Được viết 1978, giọng điệu tâm tình tự nhiên, hình ảnh giàu tính biểu cảm, thơ lời tự nhắc năm tháng gian lao qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước bình dị mà hiền hậu Bài thơ có ý nghĩa gợi nhắc, củng cố người đọc thái độ sống “ Uống nước nhớ nguồn”, ân nghĩa thủy chung khứ Nếu biết thơ viết năm 1978, ba năm sau chiến tranh có lẽ chưa đủ Giáo viên cần nhấn mạnh với học sinh để em ấn tượng khoảng thời gian đời tác phẩm Trong chiến tranh hầu hết tác phẩm tập trung vào đề tài chiến tranh, tình yêu quê hương đất nước Hịa bình lập lại, Nguyễn Duy với số tác giả thời kỳ tiên phong phong trào tìm tịi khuynh hướng sáng tác “Ánh trăng” mở đấu tranh – đấu tranh vớ giặc ngoại xâm – mà đấu tranh hai mặt tốt – xấu người Điều thực cần thiết hồn cảnh xã hội lúc Những điều nhà thơ nói “Ánh trăng” khơng có ý nghĩa lúc mà cịn có ý nghĩa đến tận hôm mai sau Biết điều chắn học sinh cảm nhận tác phẩm dễ dàng 4.3.3.3 Văn “Nói với con” – Y Phương Bài thơ thể tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ quê hương, dân tộc Bài thơ giúp ta hiểu thêm sức 61 sống vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với q hương nguồn cội, gợi nhắc lẽ sống giàu ý chí vươn lên Với thơ giáo viên cung cấp thông tin hướng dẫn học sinh tìm thêm thơng tin hồn cảnh sáng tác, chắn em học sinh hiểu sâu thấm thía lời gợi nhắc Nhà thơ tâm sự: “Vợ chồng sinh gái đầu lịng vào năm 1979 Bài thơ “Nói với con” tơi viết năm 1980 Đó thời điểm đất nước ta gặp vơ vàn khó khăn Thời kỳ nước thoát khỏi chiến tranh chống Mỹ lâu dài gian khổ Giống người ốm dậy, xã hội bắt đầu xuất người tốt, kẻ xấu để tranh giành sống.” Giữa ngày tháng Y Phương trở cơng tác q nhà Cao Bằng Ơng chứng kiến sống gieo neo vất vả gia đình, vợ con, dân Nhiều người khơng chịu sống gian khổ bỏ quê mà đến vùng đất Bài thơ với nhan đề “Nói với con”, lời tâm nhà với đứa gái đầu lòng Tâm với cịn tâm với mình, với người: Hãy thủy chung với quê hương dù quê hương nghèo khó Hãy biết đơi bàn tay tự lực tự cường xây dựng quê hương dân tộc Phải tin vào giá trị tích cực vĩnh cửu văn hóa Chính thế, qua thơ ấy, nhà thơ muốn nói phải vượt qua ngặt nghèo, đói khổ văn hóa Qua số dẫn chứng phân tích dẫn chứng trên, ta thấy trình tìm hiểu tác phâm văn chương nói chung, thơ nói riêng ta khơng kết nối cách tích cực giá trị nội dung nghệ thuật văn với yếu tố văn ta hiểu sâu sắc nội dung văn Để khắc phục tình trạng học sinh ngại học văn, học văn khơng hiểu kết nối yếu tố bên bên tác phẩm làm đường đến với văn chương em trở nên gần gũi dễ dàng 4.4 Kết hợp với hoạt động khác 62 Những năm học gần phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà ý rèn luyện lực giải vấn đề gắn với tình thực tiễn sống Dạy Ngữ văn nói chung, dạy tác phẩm trữ tình nói riêng khơng bó hẹp bốn tường lớp học Các hoạt động bổ trợ khác giúp việc học tập Ngữ văn đạt kết cao Có thể kể đến số hoạt động ngoại khóa văn học: Câu lạc Ngữ văn, thi làm thơ, viết văn, làm báo tường… nhân ngày kỷ niệm, ngày lễ lớn; hoạt động giao lưu, trò chuyện với nhà văn, nhà thơ; hoạt động thăm quan, du lịch nguồn, thăm quê hương nhà thơ, nơi danh nhân… Tại trường, thường tiến hành tổ chức hoạt động thi thơ nhân hai dịp kỷ niệm: Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11, Ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 Hình thức tổ chức: Phát động thi, nêu rõ chủ đề, hình thức, thời gian, cấu giải thưởng… Giáo viên Ngữ văn kết hợp giáo viên Đoàn đội chấm chọn đạt chất lượng Tác giả (là học sinh) đọc tác phẩm trước tồn trường nhân ngày lễ lớn Đồng thời tác phẩm chọn tập hợp in thành thơ riêng trường Bài in trả nhuận bút lấy từ nguồn quỹ Kế hoạch nhỏ Các hoạt động ngoại khóa phát huy tác dụng tích cực đến tinh thần học tập học sinh Cũng cách tích cực để học sinh học tốt kiến thức văn học chương Có nhiều hình thức tổ chức khác mà nhà trường tùy thuộc vào thực tế điều kiện lại có cách tổ chức khác Riêng với giáo viên Ngữ văn, hoạt động bổ ích cần tiếp tực phát huy giúp việc dạy văn, học văn đạt hiệu Kết đạt Tôi mạnh dạn áp dụng sáng kiến lớp 9C - lớp mà trực tiếp giảng dạy Khảo sát kết áp dụng sáng kiến thông qua kiểm tra Cho đoạn thơ sau: “Sông lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã 63 Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu.” ( Trích Sang thu – Hữu Thỉnh – Ngữ văn tập hai) a Em lý giải thu sang “dịng sơng”, “ cánh chim”, “đám mây” lại có trạng thái ? b Cảm nhận tinh tế Hữu Thỉnh khoảnh khắc chuyển mùa qua đoạn thơ Câu hỏi áp dụng cho lớp: 9B ( không áp dụng sáng kiến) 9C (lớp áp dụng sáng kiến) Lớp Kết điểm Sĩ số - 10 6,5 – 7,9 - 6,4 3,5 – 4,9 – 3,4 SL % SL % SL % SL % SL 10% 9B 31 0 6% 26 84% 9C 35 11 31,4% 19 54,3% 14,3% % Căn vào kết khảo sát qua việc đối chiếu so sánh kết lớp (được thực lớp chưa thực đề tài này) để thấy việc áp dụng sáng kiến: “Tạo hứng thú cho học sinh cảm nhận vần thơ hay chương trình Ngữ văn lớp thông qua số biện pháp tiếp nhận tích cực” thu kết khả quan trình giảng dạy Tinh thần, thái độ học tập lớp em học sinh lớp 9C sôi nổi, hăng hái Bài tập nhà em chủ động, tích cực hồn thành Mỗi học sinh có sổ tay văn học ghi lại kiến thức mở rộng mà em học từ thầy cô hay tự sưu tầm Kết cụ thể: Chất lượng thi môn Ngữ văn học kỳ I năm học 2014 2015 lớp 9C đạt 100% trung bình Năm học 2014 – 2015 tơi ơn học sinh giỏi Ngữ văn cấp Huyện đạt: 01 giải Nhất, 01 giải Nhì, 01 giải Ba Tiếp tục ôn ba học sinh đội tuyển học sinh giỏi cấp Tỉnh, kết đạt: 01 giải Nhì 01 giải khuyến khích 64 Kết lần khẳng định hướng đắn đường tìm tịi đổi phương pháp dạy học Là động lực để thầy trò phấn đấu đạt kết tốt học tập giảng dạy hàng ngày Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 6.1 Điều kiện phía chương trình Sáng kiến: “Tạo hứng thú cho học sinh cảm nhận vần thơ hay chương trình Ngữ văn lớp thơng qua số biện pháp tiếp nhận tích cực” áp dụng không với học sinh lớp 9, tác phẩm trữ tình Ngữ văn mà cịn áp dụng rộng rãi với tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn THCS Khơng vậy, lý thuyết dạy học tích cực thơng qua câu hỏi tích cực, thông qua kết nối nội dung tác phẩm với thực sống kinh nghiệm cá nhân, kết nối yếu tố bên với bên tác phẩm… áp dụng với tác phẩm thơ, truyện nói chung chương trình Ngữ văn THCS Áp dụng cảm nhận tác phẩm văn học nói chung sống Nội dung dạy cảm thụ thơ khơng khung phân phối chương trình chuẩn hình thành giảng cụ thể nên giáo viên giảng dạy phải linh hoạt đưa kiến thức vào ôn tập, dạy tự chọn, chương trình ngoại khóa Ngữ văn, phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh đại trà,bồi dưỡng học sinh giỏi, ôn thi vào trường phổ thông trung học… 6.2 Về phía giáo viên giảng dạy * Đối với giáo viên trực tiếp viết sáng kiến + Tiếp tục áp dụng sáng kiến thực tiễn giảng dạy thân học sinh Kiên trì biện pháp nêu để không truyền thụ kiến thức cho học sinh mà cịn hình thành học sinh pương pháp cảm nhận tác phẩm trữ tình phương pháp cảm nhận tích cực Với học sinh áp dụng 65 thành công biện pháp cảm nhận tích cực nêu sáng kiến lần sáng kiến nhân rộng + Phối hợp với đồng nghiệp để áp dụng sáng kiến thực tế giảng dạy đơn vị Hỗ trợ với đồng nghiệp (nếu cần) nội dung nêu sáng kiến để việc áp dụng sáng kiến đồng nghiệp thuận tiện + Chủ động đề xuất Hội đồng sư phạm nhà trường, tổ Khoa học xã hội, nhóm Ngữ văn cách thức áp dụng sáng kiến * Với đồng nghiệp dạy Ngữ văn + Nội dung nêu sáng kiến phù hợp với nội đặc trưng môn Ngữ văn THCS, phù hợp với nhận thức học sinh, dễ áp dụng thực tiễn + Nội dung thiết thực định hướng đổi bản, toàn diện giáo dục Đảng Nhà nước, định hướng dạy học phát triển lực Bộ GD & ĐT năm học 2014 – 2015 Việc áp dụng sáng kiến hữu ích với đồng nghiệp giảng dạy môn Ngữ văn đơn vị ngồi đơn vị 6.3 Về phía nhà trường tổ chuyên môn + Căn điều kiện cụ thể trường, lớp đối tượng học sinh để vận dụng linh hoạt, bổ sung, phát triển tron điều kiện cụ thể + Khuyến khích áp dụng sáng kiến Có hình thức biểu dương khích lệ người dạy người áp dụng hiệu Biểu dương kết học tập học sinh + Tạo điều kiện việc xếp thời khóa biểu, tổ chức bố trí chương trình ngoại khóa, dạy học tự chọn, dạy phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh đại trà, học sinh giỏi phù hợp để giáo viên có điều kiện áp dụng sáng kiến KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 66 Qua thời gian nghiên cứu thực sáng kiến vào thực tế giảng dạy môn Ngữ văn lớp 9, thấy, việc làm thiết thực, dễ áp dụng học sinh Trong trình tìm hiểu, cảm nhận văn thơ gợi mở thầy cô, học sinh hào hứng, say mê học tập Các câu hỏi tìm hiểu thơ qua kết nối với thực tiễn kinh nghiệm cá nhân khiến học sinh hiểu thơ nhanh, thấy tư tưởng, tình cảm thơ khơng cịn lạ, khơng cịn khó hiểu với em Khi cung cấp kiến thức văn học sử, nghe kể mẩu chuyện nhà thơ em thích thú Trong trình thực nghiệm sáng kiến này, thân chúng tơi nhận thức rõ: - Đối với giáo viên: + Cần phải phân loại đối tượng học sinh để có cách rèn luyện phù hợp với trình độ nhận thức em Việc làm này, giúp cho học sinh không cảm thấy nhàm chán học tập Không yêu cầu cao với học sinh Chỉ cần em tự nói ra, tự cảm nhận ý thơi q “văn” kiến thức, trải nghiệm em + Thường xuyên động viên, khuyến khích để tạo hứng khởi cho học sinh học tập + Sử dụng phù hợp câu hỏi, tập phát triển lực học sinh không kiểm tra mà cần sử dụng thường xuyên dạy lớp - Đối với học sinh: + Các em phải người thật say mê với môn học + Mỗi học sinh cần phải sưu tầm tài liệu để tham khảo, đọc nhiều, nghe nhiều, xem nhiều… để tăng cường vốn sống, làm giàu cho thân kiến thức cần thiết 67 Khuyến nghị Với nhà trường: Tạo điều kiện đầu tư thời gian, thời khóa biểu để sáng kiến dễ dàng vận dụng Có đạo thống nhóm Ngữ văn, tổ KHXH để tạo tinh thần đồng thuận giáo viên Tổ chức nhiều chương trình ngoại khóa mơn văn, phương pháp dạy văn, học văn… để trao đổi phương pháp giảng dạy, học tập thầy với thầy, thầy với trò trò vời trò Việc đổi phương pháp giảng dạy phải có phối hợp đồng phận quản lý chuyên môn, thành viên tổ khoa học xã hội, thành viên nhóm Ngữ văn, giáo viên chủ nhiệm, nhân viên thư viện… Với Phòng Giáo dục Đào tạo, Sở giáo dục Đào tạo: Tăng cường hoạt động giao lưu, trao đổi chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy để giáo viên có hội học hỏi đồng nghiệp Có sách khuyến khích động viên kịp thời với sáng kiến nảy sinh trực tiếp giảng dạy giáo viên Từ thúc đẩy phong trào viết áp dụng sáng kiến sôi Với Bộ Giáo dục Đào tạo: Cần quán triệt sâu rộng tình thần đổi dạy học theo hướng phát triển lực Đổi kiểm tra đánh giá khơng với học sinh mà cịn với giáo viên nhằm kích thích tinh thần giáo viên tâm huyết, đánh động tư tưởng với phận giáo viên chưa tích cực đổi phương pháp… Xin chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp đồng nghiệp để sáng kiến hồn thiện hơn, để chúng tơi có thêm hội học hỏi hồn thiện thân Xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 Đổi phương pháp dạy học nhà trường phổ thơng – Trần Đình Sử - Nguồn Internet Đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn – Trần Đình Sử - Nguồn Internet Giảng dạy thơ trữ tình đại nhà trương – Trần Thị Thanh Hương - Nguồn Internet “Thực trạng việc dạy văn học văn nhà trường phổ thông nay”TS Trịnh Thu Tuyết – Nguồn Internet Nguồn tham khảo phương pháp dạy học tài liệu khác mạng thông tin internet Lý luận văn học, tác giả: Phương Lưu,Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình, NXB Giáo dục, 2006 Hiểu văn dạy văn, tác giả: Nguyễn Thanh Hùng NXB Giáo dục, 2001 Ngôn ngữ thơ, tác giả: Nuyễn Phan Cảnh, NXB Văn hóa thơng tin, 2001 Một số vấn đề phương pháp dạy- học văn nhà trường NXB Giáo dục, 2001 10.Các dạng tập làm văn cảm thụ thơ văn lớp 9, tác giả Cao Bích Xuân, NXB Giáo dục, 2007 11 Tư liệu Ngữ văn 9, tác giả Đỗ Ngọc Thống, NXB Giáo dục, 2006 12 Bộ sách: “Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông”, NXB Giáo dục, 1998 13 Tài liệu Chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT 69 HS Học sinh GV Giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông SK Sáng kiến VB Văn XHCN Xã hội chủ nghĩa GDĐT Giáo dục đào tạo HKXH Khoa học xã hội MỤC LỤC PHẦN Phần I NỘI DUNG TRANG Tóm tắt sáng kiến Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 70 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến Nội dung sáng kiến 4 Giá trị, kết SK 5 Đè xuất, kiến nghị để thực áp dụng SK Phần II Mơ tả SK Hồn cảnh nảy sinh SK Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề 13 Các giải pháp thực 21 4.1 Một số khái niệm sở 21 4.2 4.3 4.4 Tạo hứng thú cho HS qua dạy đọc hiểu VB thơ theo hướng tích cực Kết nối giới tác phẩm với thực sống kinh nghiệm cá nhân Kết nối tích cực yếu tố văn yếu tố văn 29 35 42 Kết đạt 55 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 57 Kết luận khuyến nghị 58 Phần III 71 ... dụng sáng kiến lần đầu: Từ đầu năm học 2 014 - 2 015 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GD & ĐT TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong chương trình Ngữ văn. .. Dạy học môn Ngữ văn nhà trường THCS Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Kim Oanh Ngày tháng năm sinh: 05/03/1979 Trình độ chun mơn: ĐHSP Ngữ văn Chức vụ, đơn vị cơng tác: Phó Hiệu trưởng - Trường THCS Tân. .. hai: Học sinh lớp đối tượng học sinh cuối cấp THCS trang bị kiến thức Ngữ văn THCS gần trọn vẹn, hiểu biết em độ “chín” so với lớp + Thứ 3: Bên cạnh học Ngữ văn lớp, học sinh cịn tiết Ngữ văn

Ngày đăng: 08/11/2017, 02:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan