SKKN một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp

33 354 0
SKKN một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp tích cực cơng tác chủ nhiệm lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng cho tất giáo viên Tiểu học làm công tác chủ nhiệm Tác giả: Họ tên: Bùi Thị Phương Nhung nữ Ngày tháng/năm sinh: 29 - 11 - 1982 Trình độ chun mơn: Đại học Sư phạm Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Đông Xuyên Điện thoại: 0986146798 Đồng tác giả : Khơng có Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Khơng có Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Đông Xuyên Địa chỉ: Xã Đông Xuyên - Huyện Ninh Giang - Tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203760750 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sự ủng hộ nhiệt tình ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp, lòng nhiệt , hăng say nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo giáo viên, lòng yêu nghề, yêu quý học sinh Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ đầu năm học 2014 - 2015 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG (ký, ghi rõ họ tên) SÁNG KIẾN Bùi Thị Phương Nhung XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GD&ĐT TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Giáo dục Tiểu học có vị trí vơ quan trọng việc hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống để học sinh tiếp tục học Trung học sở Ai người trực tiếp làm điều này? Đối với cấp Tiểu học giáo viên chủ nhiệm GVCN có vị trí, vai trò vơ quan trọng phát triển học sinh lớp chủ nhiệm Ngoài việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập học sinh lớp, giáo viên chủ nhiệm lớp phải thường xuyên theo dõi hoạt động chơi, buổi sinh hoạt, giao lưu tập thể,…và hoạt động học tập nhà học sinh Vì cơng việc giáo viên chủ nhiệm lớp Tiểu học nặng nề, vất vả vô phức tạp Vậy làm để thực thành công công tác chủ nhiệm vấn đề bắn khoăn Trong suốt 12 năm giảng dạy chủ nhiệm nhiều lớp học hỏi đồng nghiệp, tự nghiên cứu, tìm tòi cơng tác chủ nhiệm, kết hợp với đổi phương pháp dạy học theo mơ hình NNEN, tơi có biện pháp chủ nhiệm giúp tơi thành cơng hài lòng lớp chủ nhiệm năm học Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến: Để áp dụng thành công sáng kiến cần đạo, tạo điều kiện ban giám hiệu nhà trường, đóng góp đồng nghiệp Đặc biệt, thân tơi người u nghề, u học sinh, có ý thức ln tìm tòi, sáng tạo, nghiên cứu để có sáng kiến hữu ích cho cơng tác chủ nhiệm lớp Thời gian áp dụng lần đầu lớp 3A chủ nhiệm năm học 2014 2015 Sáng kiến áp dụng cho tất giáo viên tiểu học làm công tác chủ nhiệm lớp Nội dung sáng kiến: Như biết, công tác chủ nhiệm lớp giáo viên không đơn giản Vai trò người giáo viên chủ nhiện (GVCN) vô quan trọng Nhận thấy quan trọng đó, với sáng kiến mình, tơi giúp lớp chủ nhiệm đạt thành cơng định từ cá nhân học sinh đến thành tích chung lớp Trong sáng kiến đưa 10 biện pháp cụ thể, thiết thực phù hợp với nhận thức học sinh lớp 3; 4, phù hợp với giáo viên nên q trình áp dụng tơi thấy tính khả thi thành cơng sáng kiến Chính thế, tơi thấy giá trị thiết thực mà sáng kiến mang lại như: Các em có nếp tự quản tốt, phong trào học tập lớp ngày tiến bộ, học sinh tham gia hoạt đơng ngoại khóa nhiệt tình, tích cực, em ln đồn kết, giúp đỡ hoạt động, Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Sáng kiến “Một số biện pháp tích cực cơng tác chủ nhiệm lớp” đưa ra, khắc phục hạn chế giáo viên q trình làm cơng tác chủ nhiệm nghiêm khắc với học sinh, cứng nhắc, không cởi mở với em, Bản thân tơi phải tự thay đổi quan điểm cơng tác chủ nhiệm Giờ đây, trò gần gũi, thân thiện với nhiều Học sinh tự tin hoạt động, biết bảo ban nhau, chia sẻ gánh vác công việc chung lớp Em có ý thức trách nhiệm với tập thể lớp Các em tự giác học tập, hăng hái với phong trào nhà trường Đề xuất, kiến nghị để thực áp dụng mở rộng sáng kiến: Để áp dụng thành công rộng rãi sáng kiến mong ban giám hiệu nhà trường, giáo viên trường ửng hộ Và tổ chức thành chuyên đề cho đồng nghiệp học hỏi, góp ý, trao đổi, bổ sung thêm sáng kiến khác, từ sáng kiến áp dụng rộng rãi hiệu MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến: Học sinh tiểu học tờ giấy trắng dễ vẽ nên tranh đẹp dễ bị vấy bẩn Chính thế, giáo viên dạy tiểu học công việc không đơn giản chút Chúng ta không đơn dạy học, truyền đạt kiến thức từ sách đến học sinh mà phải giáo dục, uốn nắn đạo đức, rèn cho em hành vi đạo đức đơn giản nhất, để từ giúp em hình thành nhân cách, phẩm chất tốt đẹp Điều không dễ, lẽ lớp với 26 học sinh 26 tính cách, tâm lý, đạo đức khác Có em ngoan ngỗn, lời, có em hiếu động, nghịch ngợm, có em lại trầm tĩnh, biểu lộ cảm xúc, có em học giỏi, có em học yếu, Thật khó để đưa em vào khn khổ định Để làm điều này, đòi hỏi người giáo viên phải có cách giáo dục khác phù hợp với đối tượng Công tác chủ nhiệm lớp việc làm quan trọng cần thiết mà từ đầu năm học, giáo viên phải tự lập cho kế hoạch chủ nhiệm thật cụ thể nhằm giáo dục học sinh phát triển tốt kiến thức, kỹ lẫn phẩm chất đạo đức Nhận thức tầm quan trọng công tác chủ nhiệm mạnh dạn áp dụng biện pháp vào công tác chủ nhiệm năm học Trên lý tơi lại có sáng kiến “Một số biện pháp tích cực cơng tác chủ nhiệm lớp” Cơ sở lý luận sở thực tiễn: 2.1 Cơ sở lý luận: Công tác chủ nhiệm lớp nội dung chuyên môn nghiệp vụ giáo viên Tiểu học Công tác chủ nhiệm định chất lượng dạy học giáo viên học sinh Làm tốt công tác chủ nhiệm tức người giáo viên hoàn thành tốt việc giảng dạy môn tổ chức giáo dục, rèn luyện đạo đức cho học sinh Đặc biệt nhà trường tiểu học, vai trò người giáo viên chủ nhiệm quan trọng GVCN trước hết người đại diện cho Hiệu trưởng quản lí tồn diện học sinh lớp học trường tiểu học GVCN lớp người đại diện quyền lợi, nguyện vọng đáng tập thể học sinh, “cầu nối” lớp với Hiệu trưởng thầy cô giáo GVCN lớp “cầu nối” nhà trường với gia đình tổ chức xã hội, người tổ chức phối hợp, liên kết lực lượng trình thực mục tiêu giáo dục Đặc biệt vai trò phát triển học sinh lớp chủ nhiệm Trong giai đoạn nay, cơng tác chủ nhiệm lớp ngày đòi hỏi dày công người giáo viên yêu cầu ngày cao xã hội phát triển, tình hình sống tồn tác động xấu đến học sinh, mưu sinh gia đình nên khơng phụ huynh giao phó việc giáo dục cho nhà trường 2 Cơ sở thực tiễn: Lứa tuổi học sinh tiểu học lứa tuổi nhỏ em ham chơi nhiều ham học, em có ý thức tự giác học tập hoạt động trường Trong thực tế nay, em sống môi trường thuận lợi Ngay nhà em gần khơng phải làm việc gì, đến trường tham gia lao động, cần chổi quét sân khó khăn Những vấn đề tưởng đơn giản cần hướng dẫn giáo viên chủ nhiệm Không công việc dạy học, giáo viên chủ nhiệm dạy em hình thành kĩ sống, ý thức đạo đức, lúc thực việc làm giống với tất đối tượng thực suốt năm học, gây tâm lý nhàm chán, không hiệu Mỗi giáo viên cần có biện pháp cụ thể riêng, cách làm việc riêng ln có đổi mới, có biện pháp tích cực để tạo mẻ, ham thích học sinh nhằm thúc đẩy em thực tốt yêu cầu mà giáo viên đưa Thực trạng vấn đề: Như biết, hầu hết giáo viên tiểu học làm công tác chủ nhiệm lớp, từ trước đến chưa sách tài liệu định nghĩa rõ công tác chủ nhiệm qua q trình làm cơng tác tạm quy định với nhau: Công tác chủ nhiệm lớp hệ thống kế hoạch, biện pháp mà người giáo viên đưa nhằm tổ chức hướng dẫn học sinh thực tốt nhiệm vụ nhà trường, Đoàn, Đội, Hội đưa Trong năm gần đây, ngành giáo dục tập trung đổi phương pháp giáo dục nên công tác chủ nhiệm lớp quan tâm có đòi hỏi cao Qua nhận thức công tác chủ nhiệm, qua trao đổi thảo luận đồng nghiệp, đạo sâu sát nhà trường, thân giáo viên ý thức sâu sắc tầm quan trọng công tác chủ nhiệm nhiệm vụ cao giáo viên chủ nhiệm Tuy nhiên q trình thực tồn vấn đề sau: - Một số giáo viên thiếu kinh nghiệm sử dụng phương pháp dạy học thiếu linh hoạt, cứng nhắc dẫn đến căng thẳng trò dạy học - Cơng tác chủ nhiệm có giáo viên chưa quan tâm sát sao, thiếu liên tục thiếu nhiệt tình nên chất lượng giáo dục, nếp lớp có chênh lệch rõ rệt - Sự hợp tác, trao đổi GVCN phụ huynh học sinh chưa tốt, chưa hiệu trình giáo dục học sinh - Một số giáo viên trường, xử lí tình sư phạm lúng túng dẫn đến hiểu nhầm khơng đáng có giáo viên với học sinh, giáo viên với phụ huynh - Có số giáo viên, học hình thành kiến thức thời điểm ôn tập chuẩn bị thi thường kéo dài buổi học so với qui định, gây căng thẳng, mệt mỏi cho học sinh làm số phụ huynh bực bội phải chờ đợi lâu đón em tan học - Nhiều giáo viên hay than phiền học sinh, phụ huynh mà chưa có biện pháp khác phục - Đâu số học sinh chất lượng văn hố đạo đức chưa cao - Gia đình học sinh làm nơng nghiệp nên gặp khó khăn kinh tế Phụ huynh phải bươn chải với sống làm ăn xa như: Làm than Quảng Ninh, làm thợ xây theo cơng trình, làm cơng ty may, nên có thời gian quan tâm đến em giao phó hết trách nhiệm cho nhà trường Ví dụ: Gia đình em Nguyễn Thị Vũ Vui, điều kiện kinh tế gia đình khó khăn bố làm thợ xây, mẹ phụ vữa Quảng Ninh với bố Em nhà với ông bà nhiều tuổi Vậy em phải tự chăm sóc thân tự học Khơng có em Vui mà lớp tơi có số em khác - Bản thân làm chủ nhiệm, năm học trước tơi nhận thấy q nóng nảy với học sinh Có nhiều tượng học sinh khơng nghe lời, lười học, lười làm bài, hay quên đồ dùng sách vở, hay tức giận mà xử lý nghiêm khắc với học sinh Tơi thấy có u cầu cao với học sinh muốn học sinh phải đạt Khi nhiều em khơng đạt được, tơi cảm thấy khơng hài lòng mà khơng chịu hiểu học sinh, lắng nghe từ phía em để tìm biện pháp đạt mong muốn Các biện pháp khắc phục: - Đã nhiều năm làm giáo viên chủ nhiệm lớp, phần có chút kinh nghiệm tơi thấy công việc giáo viên chủ nhiệm lớp tiểu học nặng nhọc, phức tạp Mỗi giáo viên muốn làm tốt cơng tác chủ nhiệm phải vừa giáo viên giỏi chuyên môn, vừa phải nhà tâm lí giỏi để hiểu học sinh, để xử lí tình rắc rối cho khéo léo, tế nhị đạt hiệu giáo dục cao Nếu giáo viên không tâm huyết với nghề, khơng có tinh thần trách nhiệm cao khó mà hồn thành nhiệm vụ Chính hiểu rõ điều nên năm học 2014 - 2015 tơi định "làm cơng tác chủ nhiệm mình" Bởi lẽ có mẻ thời gian hè đầu năm học 2014 - 2015, bắt đầu tập huấn Bộ giáo dục, tiếp cận, nghiên cứu, học hỏi mơ hình trường học Việt Nam kiểu (VNEN), tơi có cách dạy cách chủ nhiệm với thân Song song với việc giảng dạy tốt môn học theo qui định, cố gắng phấn đấu làm tốt vai trò, nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp với biện pháp cụ thể sau: 4.1 Giáo viên chủ nhiệm khuôn mẫu học sinh: GVCN khơng trang bị cho kiến thức cần thiết giảng dạy, vốn hiểu biết người, sống, người GVCN cần phải rèn luyện cho phẩm chất đạo đức để sở nhắc nhở, uốn nắn học sinh Từ hành vi, ngôn ngữ, cách ứng xử, cách suy nghĩ, cách đánh giá, tất cần người giáo viên chủ nhiệm xem xét để hồn thiện mắt học trò Đơn giản việc khó u cầu em gọn gàng, ngăn nắp thân giáo viên chưa "hình mẫu" em Chúng ta cần nhận thức rõ, giáo dục người q trình khơng có điểm cuối Đó việc kéo dài đời người khơng phải chuyện ngày một, ngày hai Vì thế, người giáo viên chủ nhiệm không chủ quan nóng vội Một câu nói vơ tình, trách phạt nơn nóng, hành xử thiếu cân nhắc gây tổn thương em Trước sai lầm, vi phạm học sinh, GVCN cần bình tĩnh, bao dung để xem xét, giải quyết, xử lý vấn đề Với học sinh lười, học sinh cá biệt, không nên ảo tưởng em tiến sau vài lần nhắc nhở hay xử phạt GVCN Có em tiếp tục lười, tiếp tục phạm lỗi - thách thức, cách khẳng định với bạn bè Chính khoảnh khắc GVCN cần thể rõ lĩnh lực sư phạm - có lực "chịu đựng" Cần tạo em, trước hết tơn trọng sau gẫn gũi, cảm thơng 4.2 Tìm hiểu học sinh, xây dựng kế hoạch chủ nhiệm: Ngay từ đầu năn học sau nhận lớp, bắt đầu phần điều tra học sinh Ngồi ra, tơi tham khảo ý kiến giáo viên chủ nhiệm cũ tình hình chung lớp trường hợp đặc biệt Bên cạnh đó, tơi cần gần gũi với học sinh, trực tiếp hỏi gia đình, thân học sinh Công việc thường làm với lớp chủ nhiệm từ đầu năm sau: - Tiến hành phân loại đối tượng để đưa vào sổ kế hoạch công tác chủ nhiệm, cụ thể: - Học sinh gặp hồn cảnh khó khăn - Học sinh khuyết tật - Học sinh cá biệt đạo đức - Học sinh yếu - Học sinh có lực đặc biệt Từ năm học 2012 - 2013, theo em dạy đuổi lên Do đó, việc nắm bắt tình hình học sinh tơi thuận lợi Các em q quen thuộc tơi, tơi có hội hiểu rõ em Bên cạnh mối quan hệ phụ huynh ngày gẫn gũi nhiều Công việc bắt đầu lên kế hoạch công tác chủ nhiệm sổ chủ nhiệm cho suốt năm học, cho tháng cụ thể dựa kế hoạch nhà trường, nhiệm vụ tâm năm học Từ kế hoạch xây dựng đưa tiêu cụ thể phù hợp với tình hình lớp để có hướng phấn đấu năm học Khi có kế hoạch tiêu, tơi nghiên cứu để đưa biện pháp hữu hiệu nhất, cụ thể để phấn đấu thực tốt kế hoạch đạt tiêu đề 4.3 Xây dựng nề nếp lớp học: 4.3.1 Học nội quy: Trong buổi đầu em đến lớp, cho em học nội quy nhà trường Công việc cần để giúp em biết vai trò, trách nhiệm nhà trường Bên cạnh đó, sau thành lập xong Hội đồng tự quản, em HĐTQ giáo viên chủ nhiệm xây dựng nội quy lớp học Từ đó, em có ý thức kỉ luật hành động (Hình ảnh minh hoạ nội quy lớp học đưa vào phần Phụ lục) 4.3.2 Thành lập hội đồng tự quản: Năm học 2014 - 2015 năm học trò tiếp cận với mơ hình trường học Việt Nam (VNEN) Với tôi, điều kiện quan thúc đẩy “làm mới” công tác chủ nhiệm Hội đồng tự quản cách nhìn ban cán lớp Những ngày đầu, giúp em, phụ huynh học sinh hiểu Hội đồng tự quản gì, vai trò, trách nhiệm hội đồng tự quản tập thể lớp Sau hiểu rồi, hướng dẫn em chuẩn bị cho công việc bầu tiến hành bầu Hội đồng tự quản Kết phụ huynh học sinh quan tâm ủng hộ, học sinh phấn khởi tham gia cuối Hội đồng tự quản lớp 3A thành lập Tôi em trao đổi phân công công việc cho thành viên Hội đồng tự quản cho hợp lý Sau cố vấn cho Hội đồng tự quản thành lập ban chuyên trách để cụ thể trách nhiệm cho thành viên nhóm Bên cạnh nội quy chung trường, Hội đồng tự quản xây dựng nội quy riêng lớp sau thống thực Sơ đồ: Hội đồng tự quản giai đoạn học kì I năm học 2014 – 2015: Trong ngày đầu cương vị em bỡ ngỡ GVCN vừa người cố vấn, vừa làm mẫu cho em Sau tháng theo dõi, thấy em có lực tơi lấy ý kiến lớp để thành lập Hội đồng 10 - Ngay đầu năm học, dựa vào lực, đặc điểm em để lên kế hoạch dạy học, giáo dục cho phù hợp Và từ dạy em theo kế hoạch Trong trình dạy, thấy em tiến đến đâu, chỗ chưa đạt, điều chỉnh nội dung, kế hoạch cho phù hợp Mục tiêu đạt dạy đến đâu, đến Ngồi việc học từ cô, giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm, Ban quyền lợi, Ban học tập giúp đỡ em đó, giúp em tự tin, hòa đồng với bạn Tóm lại, dù với đối tượng thân giáo viên phải lưu ý dùng phương pháp tác động tình cảm, động viên khích lệ kịp thời, phối hợp với phụ huynh để giáo dục đặc biệt xác định vấn đề giáo dục không dạy chữ mà dạy “làm người” để có hướng học phần cần giáo dục kĩ sống, phần giáo dục đạo đức cho em 4.5.3 Thực hiệu tiết sinh hoạt lớp: Trong sinh hoạt, cần tạo cho em tâm thoải mái, không gây sức ép nặng nề học sinh lời trách phạt, phê bình mà giáo viên tập cho em biết phê tự phê Trong tiết sinh hoạt, giáo viên cho học sinh tự nhận xét ưu, khuyết điểm nhiều hình thức khác như: Hội đồng tự quản nhận xét, trưởng ban nhận xét, cá nhân tự nhận xét Bên cạnh đó, giáo viên tạo điều kiện cho học sinh bày tỏ suy nghĩ qua tuần học: điều em thích, điều em chưa thích, mong muốn em, Qua đó, giáo viên nắm tâm tư, nguyện vọng học sinh mà có biện pháp giáo dục phù hợp Đồng thời khơng qn khích lệ, tun dương học sinh tốt, chăm học, học sinh tiến Đưa biện pháp giúp đỡ học sinh vi phạm Trong tiết họp hội đồng, giáo viên cần nắm rõ nội dung, công việc cần làm tháng liên quan đến học sinh để triển khai đến em kịp thời Trong tiết sinh hoạt, giáo viên nên người cố vấn, khơng chủ trì học sinh có hội phát huy lực, vai trò tự quản Khuyến khích em sáng tạo, lập kế hoạch, hành động cụ thể Giáo viên nhận xét chọn hành động thiết thực để em thực Sau tuần, thời gian 19 quy định, giáo viên cho học sinh tự nhận định, đánh giá lại việc làm chưa làm so với kế hoạch, từ rút kinh nghiệm để thực tốt Các bước tiến hành tiết Sinh hoạt lớp mà lớp thường tổ chức : Phần học sinh: - Ổn định lớp (có thể hát tập thể, hát cá nhân,…) - Chủ tịch Hội đồng tự quản giới thiệu, điều khiển diễn biến tiết sinh hoạt lớp + Các Phó chủ tịch hội đồng tự quản trưởng ban nhận xét mặt theo phân công + Chủ tịch hội đồng tự quản đánh giá chung + Cả lớp tham gia ý kiến + Tuyên dương, khen ngợi, động viên nhắc nhở bạn + Tổ chức bình chọn học sinh xuất sắc, ban xuất sắc + Chủ tịch HĐTQ triển khai công tác tuần đến, tháng đến (nếu tuần cuối tháng), phát động thi đua theo chủ điểm, theo đợt thi đua Phần giáo viên chủ nhiệm : - Nhận xét chung qua phần đánh giá hội đồng tự quản (động viên, nhắc nhở, khen ngợi học sinh) - Giải pháp thực thi đua tuần đến, tháng đến Hoạt động vui Đây phần mà Ban văn nghệ phải chuẩn bị điều hành theo chủ điểm (có góp ý GVCN) để tổ chức cho lớp như: Chơi trò chơi, Rung chuông vàng để kết hợp ôn lại kiến thức, hát, múa, kể chuyện, đọc thơ, đố vui, đóng tiểu phẩm, 4.5.4 Thực hiệu tiết giáo dục lên lớp, hoạt động tập thể: - Thích sinh hoạt tập thể tham gia trò chơi bổ ích nhu cầu, sở thích hầu hết học sinh tiểu học Vì vậy, tổ chức cho em sinh hoạt tập thể tham gia trò chơi giáo viên giúp em “học mà 20 chơi, chơi mà học”, kiến thức kĩ em hình thành rèn luyện cách nhẹ nhàng, tự nhiên, khơng gây căng thẳng, gò bó em Ngoài ra, tổ chức sinh hoạt tập thể vui chơi giúp em phát triển hồn thiện nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo Ngoài ra, việc tổ chức hoạt động tập thể sợi dây gắn bó, kết nối, đoàn kết em lại với - Các hoạt động sinh hoạt tập thể số trò chơi đơn giản, gọn nhẹ, tơi tổ chức buổi học khóa buổi sinh hoạt lên lớp Bắt đầu buổi học, sau chơi vào, tiết học căng thẳng, giáo viên cho lớp khởi động, thư giãn trò chơi nhẹ nhàng, hát, điệu múa đơn giản, tạo hứng thú học tập cho em Thơng qua hoạt động này, em hình thành rèn luyện nhiều kĩ sống cần thiết - Tổ chức cho học sinh ôn luyện kiến thức trò chơi như: Rung chng vàng, hái hoa dân chủ - Kết hợp với Đoàn, Đội nhà trường để giáo dục em hoạt động, cho em chào mừng, tìm hiểu ngày lễ lớn hoạt động: thi văn nghệ, làm báo tường, vẽ tranh, - Nhờ thường xuyên tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể trò chơi cho lớp nên em trở nên tự tin, động sáng tạo Và điều quan trọng thực xây dựng môi trường học tập thân thiện, học sinh tích cực Chất lượng học tập học sinh ngày nâng cao VD: Rất nhiều em trước nhút nhát tự tin lên nhiều Ngay em Hồng Anh, Loan, Hằng (HSKT) đứng lên hát trước lớp sau lần mà em bị thua trò chơi khởi động, buổi sinh hoạt lớp Ban văn nghệ mời lên 4.5.5 Hướng dẫn học nhà (Hoạt động ứng dụng theo mơ hình VNEN) Nhiều em nhà, có gia đình bố mẹ bận cơng việc nên học tập em khơng sát dẫn đến nhà lười học, học qua loa, học 21 chống đối, tập làm đối phó Vậy làm để giải vấn đề này? Với mơ hình VNEN hoạt động hoạt động thực hành thực lớp có hoạt động ứng dụng làm nhà hướng dẫn trợ giúp phụ huynh HS cần Vậy đầu năm học tổ chức họp phụ huynh để trao đổi vấn đề này, hướng dẫn phụ huynh cách dạy học nhà, dạy ý thức tự học Tôi giúp phụ huynh hiểu không nên quan niệm Hoạt động ứng dụng buổi học thứ ba nhà khơng khí gò bó, cứng nhắc nội dung thời gian Việc giúp hoàn thành hoạt động ứng dụng diễn lúc, nơi sinh hoạt gia đình cách tự nhiên Ví dụ: - Khi nấu con, hỏi lắng nghe đọc thơ vừa thuộc lớp - Những lúc nghỉ, chơi đùa với con, cha mẹ hướng vào trò chơi gắn với điều học như: học thuộc lòng câu tục ngữ, ca dao, đố vui tên loài chim, loài hoa, để mở rộng vốn từ - Khi cho gà, vịt ăn hướng dẫn quan sát nhận xét để ghi lại chi tiết, hình ảnh đẹp chuẩn bị cho văn kể, miêu tả vật, - Cùng thực hành đo (hoặc ước lượng) chiều dài, chiều rộng sân nhà, mảnh vườn, chiều cao thành viên gia đình, Vì thế, hấu hết em làm chuẩn bị tốt Như nêu phần trên, đầu năm học, có em lười học, khơng làm tập nhà Các em em học yếu khơng hiểu dẫn đến chán, ngại làm, bố mẹ có khơng biết cách hướng dẫn để em hiểu Vậy trước kết thúc buổi học, tiết học yêu cầu em xem tập ứng dụng xem có hiểu khơng, có hỏi khơng để tơi hướng dẫn Khuyến khích em trao đổi với tập trước mang nhà Bản thân tơi phải tìm hiểu có khó khơng, khoảng em làm để hướng dẫn nhóm học sinh, hay lớp để 100% làm trước đến lớp 22 Tôi cho phụ huynh số điện thoại liên lạc để có khó khăn gọi cho tơi để giúp đỡ Hướng dẫn học sinh lập thời gian biểu nhà phù hợp để thực hiệu việc học tập, sinh hoạt 4.6 Hợp tác với phụ huynh học sinh: Đây phần việc quan trọng giáo viên chủ nhiệm Để giúp học sinh pháp triển cách tồn diện phải có phối kết hợp môi trường giáo dục, đặc biệt nhà trường gia đình Giáo viên chủ nhiệm phải biết vận động, động viên phụ huynh với phụ huynh bàn bạc số giải pháp nhằm giúp học tốt, giáo dục đạo đức gia đình, thu nộp đầy đủ khoản quy định Cùng chi hội phụ huynh lớp thăm hỏi học sinh đau ốm kịp thời Thường xun thơng báo để phụ huynh biết tình hình học tập em từ có định hướng để giáo dục tốt em Có vấn đề khúc mắc tơi u cầu phụ huynh thẳng thắn trao đổi để giải Có thể nhờ Ban giám hiệu nhà trường can thiệp để tránh hiểu nhầm khơng đáng có GVCN phụ huynh, GVCN với học sinh - Đối với phụ huynh làm ăn xa, yêu cầu thường xuyên liên lạc với để trao đổi thông tin việc học em VD: Phụ huynh em Vui (bố em) hay liên lạc với để hỏi han tình hình học tập cháu Tơi nhiệt tình chia sẻ, có vấn đề tơi thơng báo để gia đình biết Phụ huynh học sinh lớp tơi nhiệt tình, ủng hộ phong trào lớp, trường VD: Phụ huynh em Long làm tặng lớp giá để xanh sắt đẹp - Đầu năm học, phụ huynh tham gia giáo viên trang trí lớp học - Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp đứng lên kêu gọi xây dựng quỹ lớp để hoạt động Phụ huynh tổ chức thăm hỏi học sinh đau ốm Năm học Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp đến gia đình phát động 23 ủng hộ em Loan mổ tim bẩm sinh với số tiền 300 000đồng (tuy ỏi tơi thấy có ý nghĩa thấy phụ huynh nhiệt tình) - Trong đợt sơ kết học kì, tổng kết năm học Ban đại diện có phần thưởng (mua vở) tặng em có thành tích học tập tốt để động viên, khích lệ 4.7 Mối liên hệ mật thiết GVCN với Ban giám hiệu Hội đồng giáo dục nhà trường Mối quan hệ GVCN lớp với BGH HĐGD nhà trường mối quan hệ người bị quản lý lãnh đạo Mỗi tháng lần, Ban giám hiệu lại tổ chức họp Hội đồng Sư phạm lần vào đầu tháng để triển khai công việc tháng, có cơng tác chủ nhiệm Tơi tiếp nhận chủ trương, kế hoạch định hướng cho hoạt động cụ thể BGH HĐGD nhà trường Từ đó, xây dựng kế hoạch đạo triển khai thực kế hoạch cho phù hợp với tình hình lớp chủ nhiệm Trong trình xây dựng triển khai kế hoạch, xuất khó khăn tình đột biến khơng thể khơng thuộc quyền xử lý tơi báo cáo kịp thời với BGH HĐGD để lấy ý kiến đạo, bổ xung, điều chỉnh kế hoạch thay đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động tận dụng hỗ trợ tinh thần vật chất cấp Tôi báo cáo kế hoạch hoạt động chủ nhiệm lớp theo định kỳ (cuối học kỳ, cuối năm học) đột xuất có với BGH HĐGD theo hướng dẫn chung nhà trường (đánh giá, xếp loại học tập, rèn luyện đạo đức mặt hoạt động khác học sinh lớp) Tôi lắng nghe đề đạt nguyện vọng đáng học sinh lớp chủ nhiệm với BGH HĐGD nhà trường, đề xuất phương án giải với suy nghĩ thấu đáo, cẩn trọng Đồng thời phản ánh ý kiến nguyện vọng gia đình học sinh đồng tình hay phản bác chủ trương, quy định trường mặt hoạt động giáo dục để cấp có xem xét, giải đáp sửa đổi cho phù hợp với thực tế 4.8 Sự kết hợp GVCN lớp với GVCN lớp khác khối Trong tổ chức nhân nhà trường, GVCN thuộc khối lớp thiết lập thành tổ chủ nhiệm khối lớp Đây hội để 24 giáo viên chủ nhiệm trao đổi, giúp đỡ lẫn hồn thiện cơng tác chủ nhiệm Tơi thường bàn bạc, thống với GVCN khối nội dung, kế hoạch, cách thức, tiến hoạt động chủ nhiệm tương ứng với thời điểm cụ thể kế hoạch năm học, trao đổi kế hoạch phối hợp với khối chủ nhiệm khác trường Báo cáo hoạt động lớp chủ nhiệm mặt giáo dục, đề xuất thỉnh cầu giúp đỡ, phối hợp lớp khối số công việc nhằm tạo phong trào, phát huy sức mạnh cộng đồng khối lớp Trao đổi kinh nghiệm thành công thất bại, sáng kiến chọn lọc q tình thực thi cơng tác chủ nhiệm thân với đồng nghiệp để chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau, tạo môi trường đồng cảm, đồng trách nhiệm hệ trẻ 4.9 Công việc GVCN với giáo viên môn giảng dạy lớp chủ nhiệm Các giáo viên môn giảng dạy chủ nhiệm lớp chủ nhiệm tiểu học có số thời gian làm việc tiếp xúc với học sinh khơng nhiều, có điều kiện hiểu biết lực, sở trường học sinh đói với hoạt động chủ đạo em - hoạt động học tập Vì việc phối hợp chặt chẽ GVCN với giáo viên môn công tác chủ nhiệm giúp cho GVCN nắm bắt tình hình học sinh thường xuyên, liên tục, cụ thể để từ có tác động cần thiết tới đối tượng giáo dục, vừa góp phần nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy, vừa đảm bảo tính đồng khách quan, thực tiễn cá biệt triển khai kế hoạch chủ nhiệm đánh giá kết phấn đấu rèn luyện học sinh Việc phối hợp GVCN với giáo viên môn thực thông qua công việc sau: Nắm bắt số lượng cụ thể giáo viên mơn dạy lớp chủ nhiệm, lịch trình giảng dạy người năm học Có hiểu biết tính cách lực chun mơn, nghiệp vụ, vai trò vị người giáo viên trường, hoàn cảnh sống họ Liên hệ mật thiết với giáo viên môn để nắm bắt tình hình học tập học sinh môn họ giảng dạy thái độ, trình độ nhận thức, kết học tập Nhờ thông tin giáo viên môn cung cấp, 25 GVCN có tranh cụ thể, rõ nét học sinh, từ có cách thức tác động, điều chỉnh, bổ xung phù hợp với đặc điểm phát triển nhân cách đối tượng giáo dục Thông báo cho giáo viên môn tình hình phấn đấu rèn luyện, mặt mạnh mặt yếu tập thể lớp, học sinh có lực học tập tốt, học sinh có lực học tập yếu kém, học sinh có phẩm chất đạo đức cần phải lưu tâm, uốn nắn Phối hợp với giáo viên môn tổ chức hoạt động ngoại khoá phục vụ hoạt động dạy học, đồng thời tạo hội để tập thể lớp có môi trường giao lưu tăng thêm khả nắm bắt tình hình thực tế xã hội cho học sinh 4.10 GVCN phải có phối hợp với lực lượng xã hội: Tận dụng tiềm giáo dục trường xã hội để đạt tới hiệu việc thực giáo dục nhiệm vụ đặc trưng người giáo viên chủ nhiệm lớp trường phổ thông Giải tốt nhiệm vụ thực xã hội hố giáo dục, giải pháp trọng yếu thực chiến lược phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta Kết đạt Sáng kiến tơi khơng có to tát, biện pháp tơi làm đỗi bình thường Qua việc tác động trực tiếp vào lớp 3A chủ nhiệm năm học 2014 – 2015 tiếp tục lớp 4A chủ nhiệm năm học 2015 – 2016 (Lớp 3A năm học trước) thấy kết đạt lại khả quan Rõ ràng qua cách làm này, kết học tập học sinh ngày tiến rõ rệt Các em ngày chăm ngoan Điều làm tơi vui mừng vơi vất vả, mệt nhọc Tình cảm thầy- trò, bạn bè ngày gắn bó thân thiện, nề nếp tự quản lớp, thành tích cá nhân, lớp học tập, hoạt động có biến chuyển đạt thành cơng định 5.1 NỊn nÕp líp häc: 26 - Bản thân có tinh thần trách nhiệm công việc, sát tới công tác chủ nhiệm cđa líp - Hội đồng tự quản lớp làm vic hiu qu - Công tác chủ nhiệm đợc ban giám hiệu nhà trờng đánh giá cao - Nề nếp lớp học đợc trì - Hoạt động truy đầu em thực nghiêm túc - Nền nếp tự quản lớp, công tác chủ nhiện hội đồng nhà trường đánh giá cao - Học sinh tự tin lên nhiều học v giao tip 5.2 Chất lợng giáo dục: 5.2.1 Lớp 3A năm học 2014 – 2015: - Các em thi đua học Khơng tượng học sinh b bi, li hc - Các học đợc em chuẩn bị tốt trớc đến lớp - Chất lợng đại trà đảm bảo - Cht lng học tập lớp đạt kết cao cuối năm học Điểm < Môn Điểm - 10 Điểm - Điểm - Toán 12/23 = 52,5% 10/23 = 43,5% 1/23= 4,3% Tiếng Việt 16/23 = 69,6% 7/23 = 30,4% 0 - Lớp có 22/23 em hiệu trưởng xét khen thưởng đạt tỉ lệ 95,7% - Lớp 3A số lớp có điểm kiểm tra cuối năm mơn học khơng có điểm yếu - 100% số học sinh lớp đạt lực phẩm chất theo thơng tư 30 – Bộ GD 5.2.2 Học kì I lớp 4A năm học 2015 – 2016: - Các em không ngừng tiến vươn lên mặt - Tôi gần nhiều thời gian nếp lớp chủ nhiệm 27 - Lớp xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh, thi đua học tập Cuối kì I, lớp 4A lớp trường công nhận là: Lớp: Xuất sắc - Kết học tập em đạt học kì I năm học 2015 – 2016 sau: Điểm < Môn Điểm - 10 Điểm - Điểm - Toán 5/23 = 21,7% 13/23 = 56,6% 5/23= 21,7% Tiếng Việt 15/23 = 65,2% 8/23 = 34,8% 0 Khoa học 7/23 = 30,4% 15/23 = 65,2% 1/23 = 4,4% LS ĐL 16/23 = 69,6% 7/23 = 30,4% 0 - 100% số học sinh lớp đạt lực phẩm chất theo thông tư 30 – Bộ GD 5.3 Kết hoạt động khác: 5.3.1 Lớp 3A năm học 2014 – 2015: - Các em tích cực tham gia phong trào, hoạt động ngoại khóa hội thi nhà trường tổ chức: + Trong hội thi "Viết chữ đẹp" lớp có em tham gia có em đạt giải cao khối: Em Hiền giải Nhất, em Chi giải Nhì, em Vui giải Ba + Tham gia hoạt động chào mừng ngày 20 - 11 em hăng say tập luyện văn nghệ để biểu diễn chúc mừng thầy cô Đồng thời, lớp tham gia làm báo tường chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam Kết báo tường đạt giải Nhất + Trong Hội khỏe Phù Đổng tổ chức ngày 22/ 12/ 2014 em hào hứng tham gia mang lớp: * Giải Ba đồng diễn thể dục * Giải Ba tập thể * giải Nhất em Hoàng Phi Hùng giải Ba em Phạm Minh Phúc vẽ tranh theo đề tài: Chú đội - Các em biết chia sẻ, giúp đỡ với học tập Biết quan tâm đến bạn đau ốm VD: Lớp có em Nguyễn Ngọc Loan bị bệnh tim bẩm sinh Các bạn lo lắng Tự em biết tổ chức đến thăm, động viên bạn để bạn yên tâm 28 chữa bệnh Hội đồng tự quản ban Quyền lợi biết phân chia công việc cho nhóm để lớp giúp đỡ bạn Loan Phụ huynh học sinh vào 5.3.2 Lớp 4A năm học 2015 – 2016 (Tính đến hết tháng 2/2016) : - Các em tích cực tham gia phong trào, hoạt động ngoại khóa hội thi nhà trường, Phòng giáo dục tổ chức: + Trong hội thi "Viết chữ đẹp" cấp huyện, lớp có em tham gia em chọn vào vòng thi “Viết chữ đẹp” cấp Tỉnh Kết quả: em chọn viết mang Tỉnh + Trong Hội khỏe Phù Đổng tổ chức ngày 22/ 12/ 2015 em đồn kết tham gia nhiệt tình mang lớp: * Giải Nhất tập thể + Lớp có HS tham gia đội tuyển thi Tiếng Anh qua mạng, Tốn qua mạng, bóng đá mini, Aerobic Điều kiện để sáng kiến nhân rộng: Sáng kiến dễ áp dụng, tất giáo viên Tiểu học nắm bắt nội dung phần biện pháp cách dễ dàng để áp dụng vào công tác chủ nhiệm Chỉ với công việc, hành động, việc làm thực tế giáo viên chủ nhiệm hiểu học sinh Từ đó, cơng tác chủ nhiệm thực hiệu "Một số biện pháp tích cực cơng tác chủ nhiệm lớp" này, tin rắng phù hợp với trường giáo viên Tiểu học 29 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Sáng kiến "Một số biện pháp tích cực cơng tác chủ nhiệm lớp” đưa phần khắc phục số thực trạng vấn đề chủ nhiệm mà nhiều giáo viên chủ nhiệm gặp phải Tơi tin rằng, đồng chí áp dụng biện pháp lớp chủ nhiệm hài lòng học sinh lớp mình, giải tỏa căng thẳng, áp lực với học sinh Mười biện pháp đưa sáng kiến phù hợp với giáo viên, với tư duy, nhận thức, tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học Giáo viên đọc sáng kiến thấy dễ hiểu, dễ áp dụng Qua trình áp dụng kết đạt lớp, nhận thấy biện pháp đưa hữu hiệu Chứng tỏ thực hiểu học sinh ngược lại Với mong muốn tìm giải pháp tốt công tác chủ nhiệm, mạnh dạn nghiên cứu vấn đề Qua tìm hiểu thực tế chủ nhiệm trường, tơi nhận thấy sáng kiến đưa giúp tơi hài lòng học sinh, u em hơn, điều mà lâu trăn trở nhiều giáo viên chủ nhiệm lớp Khuyến nghị: Sau áp dụng: Một số biện pháp tích cực cơng tác chủ nhiệm lớp, tơi thấy có hiệu rõ rệt nên mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: 2.1 Đối với cấp sở: - Quan tâm đạo sâu sát tới hoạt động nhà trường Phòng giáo dục cần tăng cường việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên tồn huyện thơng qua đợt chuyên đề, hội thảo, lựa chọn sáng kiến hay nội dung, lĩnh vực giáo dục triển khai rộng rãi tới giáo viên huyện để người học hỏi, trao đổi, áp dụng 30 2.2 Đối với cấp quản lý: - Nhà trường cần tăng cường bồi dưỡng công tác chủ nhiệm cho giáo viên qua đợt kiểm tra chuyên đề, hội thi (Hội thi giáo viên chủ nhiệm giỏi), chuyên đề liên trường - Ban Giám hiệu, Tổ trưởng chuyên môn cần ý kèm cặp giáo viên trường, giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm cơng tác chủ nhiệm Tổ chức buổi tọa đàm trao đổi phương pháp chủ nhiệm để đồng nghiệp chia sẻ, học hỏi 2.3 Đối với giáo viên: - Để nâng cao cơng tác chủ nhiệm nhà trường, người giáo viên phải không ngừng học tập nâng cao nghiệp vụ - Giáo viên cần thực tâm huyết với nghề, thực thương yêu học sinh hồn thành tốt nhiệm vụ - Ln có đổi hình thức rèn luyện, thi đua, giáo dục, tạo hứng thú, mẻ học sinh - Thật xem học sinh đứa để từ giáo dục tất lòng, tình thương yêu tinh thần trách nhiệm - Tìm hiểu tình sư phạm thường gặp để có cách ứng xử hợp lí - Nghiên cứu, học tập bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp thông qua module TH 34, 35 Trên sáng kiến " Một số biện pháp tích cực cơng tác chủ nhiệm lớp" mong đóng góp cấp lãnh đạo, bạn bè đồng nghiệp để thực tốt nghiệp trồng người Tôi xin trân trọng cảm ơn! 31 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Điều lệ trường tiểu học; Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ban hành kèm theo Quyết định số 14/2007/QĐ-BGDĐT ngày 04 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo; Thông tư 30/2014/TT-BGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy đinh đánh giá học sinh tiểu học; Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/8/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo việc phát động phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”; Tổ chức lớp học theo mơ hình trường học Việt Nam (Nhà xuất giáo dục Việt Nam) – Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung – Vụ trưởng vụ giáo dục Tiểu học: Phạm Ngọc Định – Lưu hành nội Hướng dẫn tham gia cha mẹ học sinh cộng đồng mơ hình trường học Việt Nam (Nhà xuất giáo dục Việt Nam) – Tổ chức thảo chịu trách nhiệm nội dung – Vụ trưởng vụ giáo dục Tiểu học: Phạm Ngọc Định – Lưu hành nội Module TH34: Công tác chủ nhiệm lớp trường Tiểu học – Tác giả: Nguyễn Việt Hùng Module TH35: Giáo viên chủ nhiệm hoạt động trường Tiểu học – Tác giả: Nguyễn Dục Quang 32 MỤC LỤC STT 10 11 12 13 NỘI DUNG THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN TĨM TẮT SÁNG KIẾN MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lý luận thực tiễn Thực trạng vấn đề Các biện pháp khắc phục Kết đạt Điều kiện để sáng kiến nhân rộng KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị PHỤ LỤC 33 TRANG 4 26 29 30 30 30 32 ... thức tầm quan trọng công tác chủ nhiệm mạnh dạn áp dụng biện pháp vào công tác chủ nhiệm năm học Trên lý tơi lại có sáng kiến Một số biện pháp tích cực cơng tác chủ nhiệm lớp Cơ sở lý luận sở... biện pháp tích cực công tác chủ nhiệm lớp" này, tin rắng phù hợp với trường giáo viên Tiểu học 29 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận: Sáng kiến "Một số biện pháp tích cực công tác chủ nhiệm lớp đưa... làm công tác chủ nhiệm lớp, từ trước đến chưa sách tài liệu định nghĩa rõ công tác chủ nhiệm qua q trình làm cơng tác tạm quy định với nhau: Công tác chủ nhiệm lớp hệ thống kế hoạch, biện pháp

Ngày đăng: 08/11/2017, 01:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan