SKKN một số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ

27 3.4K 14
SKKN một số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ 4-5 tuổi Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lĩnh vực phát triển tình cảm kỹ xã hội Tác giả: - Họ tên: Trần Thị Ánh Nguyệt Giới tính: nữ - Ngày, tháng, năm sinh: 16/ 3/ 1985 - Trình độ chun mơn: Đại học sư phạm Mầm Non - Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên- trường Mầm Non Nhiệt Điện Phả Lại - Điện thoại: 0934397235 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Trường Mầm Non Nhiệt Điện Phả Lại- Phả Lại- Chí Linh- Hải Dương - SĐT: 03203881390 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: - Trường Mầm Non Nhiệt Điện Phả Lại- Phả Lại- Chí Linh- Hải Dương - SĐT: 03203881390 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Trẻ mầm non độ tuổi 4- tuổi - Giáo viên có trình độ chun mơn mầm non từ trung cấp trở lên, linh hoạt, sáng tạo, yêu nghề mến trẻ - Sự quan tâm phối hợp chặt chẽ phụ huynh với giáo viên - Có đầy đủ sở vật chất, đồ dùng vệ sinh Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Tháng 10/ 2014 đến tháng 12/ 2014 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Trần Thị Ánh Nguyệt TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến: Là giáo viên trực tiếp đứng lớp, nhận thấy vấn đề giáo dục vệ sinh cho trẻ quan trọng Bởi giáo dục vệ sinh nằm nội dung giáo dục trẻ, thực thường xun tơi nhận thấy nhiều trẻ chưa có kỹ tự giác việc giữ gìn vệ sinh Trong q trình giáo dục, giáo viên chưa có linh hoạt, sáng tạo, cịn gị bó, áp đặt nên việc giáo dục đạt kết chưa cao Phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng việc giáo dục vệ sinh cho trẻ, phối hợp gia đình nhà trường đạt hiệu chưa cao Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến + Điều kiện áp dụng sáng kiến: - Giáo viên có trình độ chun mơn mầm non từ trung cấp trở lên, linh hoạt, yêu nghề mến trẻ, nắm nội dung giáo dục vệ sinh cho trẻ - Có phối hợp chặt chẽ gia đình nhà trường - Có đầy đủ sở vật chất, đồ dùng vệ sinh + Thời gian áp dụng sáng kiến: từ tháng 10/2014 đến tháng 12/ 2014 + Đối tượng áp dụng sáng kiến: trẻ 4-5 tuổi Nội dung sáng kiến: + Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến: Giáo dục vệ sinh cho trẻ nằm nội dung chăm sóc giáo dục trẻ thực thường xuyên Tuy nhiên tính sáng kiến muốn đưa biện pháp giáo dục trẻ cách nhẹ nhàng, linh hoạt Giáo dục trẻ không tiết học mà lúc, nơi, thời điểm giáo dục trẻ nhiều hình thức khơng lời nói mà hình ảnh trực quan sinh động Đồng thời, tuyên truyền, phối kết hợp với phụ huynh giáo dục trẻ để việc giáo dục trẻ đạt kết cao + Khả áp dụng sáng kiến: sáng kiến áp dụng cho tất trẻ lứa tuổi mầm non, cụ thể áp dụng cho trẻ 4- tuổi tiến hành sau: Đầu tiên cần xác định nội dung giáo dục vệ sinh cho trẻ, vệ sinh cá nhân (như: vệ sinh thân thể, vệ sinh quần áo, vệ sinh ăn uống) vệ sinh môi trường Sau đó, tơi tìm tịi biện pháp, xây dựng kế hoạch giáo dục trẻ cách nhẹ nhàng để việc giáo dục đạt hiệu cao nhất, cụ thể sau: Tuyên truyền tới bậc phụ huynh; Giáo dục trẻ thông qua tiết học; Giáo dục trẻ lúc, nơi; Giáo dục trẻ qua nêu gương; Giáo dục trẻ qua trị chơi + Lợi ích thiết thực sáng kiến: Với biện pháp giáo dục nhẹ nhàng lại đem đến kết cao Trẻ có kỹ thói quen vệ sinh tốt Trẻ tự giác thực mà không cần có thúc giục bố mẹ hay giáo nên phụ huynh yên tâm tin tưởng cô giáo Kết đạt sáng kiến Sau áp dụng biện pháp thấy trẻ hứng thú thực đạt kết qủa rõ rệt Các cháu học quần áo, đầu tóc lúc gọn gàng, sẽ, tự giác thực kỹ vệ sinh, có hành động việc giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường Đề xuất kiến nghị để mở rộng sáng kiến Nhà trường tạo điều kiện phổ biến, nhân rộng sáng kiến, tổ chức chuyên đề để giáo viên gặp gỡ trao đổi, học hỏi lẫn nhau, tích lũy thêm kinh nghiệm để phục vụ cho cơng tác giáo dục trẻ đạt hiệu cao MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Lý mặt lý luận: Đất nước phát triển vượt bậc công cơng nghiệp hóa, đại hóa để đưa đất nước lên sánh vai ngang tầm với cường quốc, địi hỏi chủ nhân đất nước phải người mới, phát triển toàn diện Đó người linh hoạt, sáng tạo, nhanh nhạy giải vấn đề để có kết cao nhất, nhiệm vụ đặt cho ngành giáo dục Để đáp ứng với yêu cầu xã hội, giáo dục bước chuyển để nâng cao chất lượng giáo dục, đặc biệt giáo dục mầm non Như Bác Hồ nói: “Trẻ em búp cành Biết ăn, ngủ, biết học hành ngoan” Trẻ em mầm xanh tương lai Đất nước để mầm xanh phát triển tồn diện cần phải có nhân tố tự giác tác động, giáo dục Q trình giáo dục mầm non yếu tố tiền đề để xây dựng móng vững cho phát triển sau trẻ Để trẻ phát triển tồn diện cần có nhiều yếu tố mà yếu tố thể chất giữ vị trí quan trọng Sự phát triển thể chất trẻ độ tuổi mầm non đặt sở cho phát triển thể chất suốt đời trẻ Đồng thời ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển tâm lý nhân cách trẻ Điều kiện cần để trẻ có thể chất tốt phải đảm bảo vệ sinh, khơng môi trường vệ sinh người lớn dành cho trẻ, mà bao gồm ý thức giữ gìn vệ sinh trẻ Giáo dục vệ sinh nhiệm vụ giáo dục tồn diện trẻ có ý nghĩa lớn hình thành nhân cách trẻ Tạo cho trẻ tính sẽ, ngăn nắp, văn minh sống, đồng thời có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường 1.2 Lý mặt thực tiễn: Bản thân giáo viên mầm non, hiểu tầm quan trọng việc giáo dục vệ sinh cho trẻ Giáo dục vệ sinh nhằm mục đích tạo cho trẻ có ý thức, thói quen việc giữ gìn vệ sinh, khn khổ hẹp giữ gìn vệ sinh cho thân trẻ rộng giữ gìn vệ sinh mơi trường Trong mơi trường vệ sinh đảm bảo điều kiện để trẻ phát triển thể chất, phát triển toàn diện Nhưng thực tế, khơng phải trẻ có ý thức việc giữ gìn vệ sinh, trẻ chưa tự giác thực Vì vậy, việc giáo dục vệ sinh cho trẻ tạo cho trẻ thói quen vệ sinh việc làm cần thiết cần hình thành từ trẻ nhỏ Tuy nhiên, lứa tuổi mầm non lứa tuổi “học mà chơi, chơi mà học” giáo dục cho trẻ khơng thể gị bó, áp đặt mà phải nhẹ nhàng, hấp dẫn trẻ nội dung lẫn hình thức Bên cạnh việc hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ chưa phụ huynh thực trọng nên việc giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ đạt hiệu chưa cao Đó khơng phải điều trăn trở riêng tơi mà điều trăn trở tất giáo viên khác, tơi chọn đề tài: “Một số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ 4- tuổi” 1.3 Phạm vi đối tượng áp dụng: Sáng kiến áp dụng cho trẻ mầm non, đặc biệt trẻ 4- tuổi 1.4 Mục tiêu nghiên cứu: Giúp giáo viên có biện pháp linh hoạt việc giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ giúp trẻ tiếp thu cách hứng thú có kết 1.5 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp so sánh đối chứng - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm Cơ sở lý luận vấn đề Giáo dục thói quen vệ sinh nội dung quan trọng giáo dục thể chất hình thành nhân cách cho trẻ Giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ nhằm mục đích tạo cho trẻ kỹ vệ sinh văn minh, trẻ khơng biết giữ gìn vệ sinh cá nhân mà cịn biết giữ gìn vệ sinh mơi trường xung quanh Ở lứa tuổi này, cần rèn cho trẻ thói quen, nếp sống văn minh sẽ, cung cấp cho trẻ kiến thức khoa học vệ sinh để trẻ tự bảo vệ sức khỏe Trẻ biết giữ gìn vệ sinh cách giữ gìn vệ sinh thân thể, quần áo sẽ, tắm rửa thay quần áo hàng ngày, biết rửa tay trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn, biết dùng khăn để lau miệng…đồng thời trẻ biết vứt rác vào nơi quy định để giữ gìn vệ sinh mơi trường Vì vậy, giáo dục vệ sinh việc làm cần thiết để hình thành số kỹ năng, thói quen vệ sinh tốt cho trẻ sau Giúp trẻ phát triển khỏe mạnh tạo tiển đề cho phát triển toàn diện Thực trạng vấn đề Mục tiêu đặt tất trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh, nhiên khơng phải trẻ có thói quen tốt đó, đặc biệt trẻ nhỏ Ngay từ đầu năm phân công giảng dạy lớp tuổi B với tổng số trẻ 33 cháu, khơng phải cháu có ý thức giữ gìn vệ sinh Vì tơi tiến hành khảo sát điều tra thực trạng trẻ vấn đề giữ gìn vệ sinh 3.1 Thuận lợi: - Luôn nhận quan tâm, ủng hộ cấp lãnh đạo, ban giám hiệu nhà trường phụ huynh tài liệu, đồ dùng phục vụ cho công tác giảng dạy, sở vật chất phục vụ cho công tác vệ sinh - Bản thân hiểu rõ tầm quan trọng việc giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ nội dung vệ sinh cần giáo dục trẻ Với lòng yêu nghề mến trẻ tơi ln có ý thức tìm tịi, tự học hỏi sách báo qua đồng nghiệp 3.2 Khó khăn: - Trẻ chưa có thói quen vệ sinh cá nhân như: tự rửa mặt, rửa tay tay bẩn, rửa tay trước ăn, sau vệ sinh Có trẻ lấy tay nhặt cơm vãi xong khơng lấy khăn tay tay mà lau vào vạt áo, hay có trẻ ăn xong khơng lấy khăn lau miệng mà kéo vạt áo lên lau… - Trẻ chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường như: vứt vỏ bánh, kẹo, sữa…ra sân trường trẻ nhìn thấy khơng nhặt để vào thùng rác - Một số phụ huynh chưa ý rèn thói quen vệ sinh cho trẻ, phụ huynh thường làm hộ trẻ, trẻ ỷ lại vào người lớn làm giúp dẫn đến việc trẻ khơng có kỹ khơng tự giác thực 3.3 Kết thực trạng khảo sát: Trước áp dụng biện pháp tiến hành khảo sát trẻ, kết thu sau: Nội dung Số trẻ Trẻ có thói quen giữ Trẻ chưa có thói quen giữ khảo sát Số trẻ Tỷ lệ khảo sát 33 100% gìn vệ sinh cá nhân 15 45.5% gìn vệ sinh cá nhân 18 54,5% Nội dung Số trẻ Trẻ có thói quen giữ Trẻ chưa có thói quen giữ khảo sát khảo sát gìn vệ sinh mơi trường gìn vệ sinh mơi trường Số trẻ 33 13 20 Tỷ lệ 100% 39.4% 60.6% Kết thu qua khảo sát cho thấy số trẻ chưa tự giác việc giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh mơi trường Vì vậy, cần đưa biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục vệ sinh cho trẻ Các giải pháp, biện pháp thực Sau khảo sát điều tra thực trạng trẻ, vấn đề đặt khiến phải suy nghĩ làm để trẻ có thói quen vệ sinh tốt Trong học kỳ I vừa qua áp dụng số biện pháp sau: 4.1 Xác định nội dung giáo dục vệ sinh cho trẻ: Để đưa biện pháp giáo dục trẻ phù hợp, trước hết xác định nội dung cần giáo dục cho trẻ sau: - Vệ sinh thân thể: Trẻ có thói quen sẽ, giữ gìn vệ sinh thân thể( rửa mặt mũi, chân, tay) không cho tay vào miệng, vào mũi… - Vệ sinh quần áo: Giữ gìn quần áo sẽ, không ngồi lê la đất bẩn - Vệ sinh ăn uống: Rửa tay trước ăn, không bốc thức ăn tay, không làm rơi vãi đồ ăn, ăn xong biết lau miệng, súc miệng - Vệ sinh môi trường: Đi vệ sinh nơi quy định, không vứt rác bừa bãi 4.2 Làm tốt công tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh Để làm tốt công tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh, từ đầu năm học thông qua buổi họp phụ huynh trao đổi với phụ huynh để phụ huynh hiểu nhà trường, cô giáo quan tâm đến vấn đề vệ sinh cho trẻ VD: - Ở lớp có đầy đủ đồ dùng vệ sinh cá nhân cho trẻ - Trẻ rửa tay trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn, trẻ lau miệng, súc miệng sau ăn … Hàng tuần nhắc nhở phụ huynh cắt móng tay, móng chân cho trẻ, quần áo phải gọn gàng, Trong đón- trả trẻ: tơi thường gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh để biết tình trạng sức khoẻ trẻ, số cá tính nhà để có hướng giáo dục cho phù hợp Xây dựng bảng tuyên truyền để bậc phụ huynh hiểu sâu tầm quan trọng việc giáo dục vệ sinh cho trẻ cần tạo cho trẻ kỹ năng, thói quen tốt Tuy lúc đầu trẻ thực thao tác vệ sinh chậm, chưa sạch…nhưng phụ huynh tuyệt đối không nên làm hộ trẻ, mà cần động viên, khuyến khích để trẻ làm tốt (Hình ảnh minh họa 4.2 trang 20) Kết hợp chặt chẽ với phụ huynh thống biện pháp giáo dục trẻ Thường xuyên trao đổi, nắm bắt tình tình tiến triển trẻ trình thực biện pháp để việc giáo dục đạt kết cao 4.3 Giáo dục trẻ thông qua tiết học Để giúp trẻ tiếp thu cách nhẹ nhàng, hứng thú, tìm cách để tích hợp lồng ghép nội dung giáo dục vệ sinh cá nhân vào môn học cách linh hoạt Thông qua khám phá khoa học lồng ghép để giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh Bởi lứa tuổi trẻ hiếu động, thích tìm tịi khám phá, cho trẻ tự tìm hiểu phát huy tính tích cực trẻ, giúp trẻ hứng thú tiếp thu kiến thức tốt Ví dụ: Ở đề tài: “ Năm giác quan bé” (Giáo án minh họa: 4.3.1 trang 21) cho trẻ biết vai trò giác quan thể cần thiết phải chăm sóc bảo vệ giác quan - Mắt giúp điều gì? - Khi nhắm mắt lại có nhìn thấy khơng? - Các bị đau mắt chưa? Khi bị đau mắt cảm thấy nào? - Theo để có đơi mắt sáng phải làm gì? Qua đó, giúp trẻ có kỹ chăm sóc bảo vệ giác quan, đồng thời giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh thân thể vệ sinh mơi trường Trong chương trình giáo dục mầm non giáo dục âm nhạc hoạt động mà trẻ tham gia hứng thú, âm nhạc ăn tinh thần thiếu cho người, câu hát dòng nước mát nhẹ nhàng thấm sâu vào tâm hồn trẻ Vì vậy, âm nhạc có vai trò lớn việc giáo dục trẻ Hiểu điều tơi chọn hát có nội dung giáo dục vệ sinh để dạy trẻ: “Rửa mặt mèo” hay “Vui đến trường” Thông qua hát giúp trẻ hiểu cần phải giữ gìn vệ sinh biết vệ sinh cách: - Khi ngủ dậy phải làm gì? - Các rửa mặt nào? Bên cạnh âm nhạc tác phẩm văn học có sức mạnh vơ to lớn Từ lọt lịng mẹ đến lúc chập chững biết đi, biết nói, đến lúc trẻ biết viết, biết đọc văn học cầu nối, phương tiện để dẫn dắt trẻ Qua việc cho trẻ làm quen văn học hình thành trẻ tình cảm đạo đức tốt đẹp, cảm xúc thẩm mỹ, phát triển trí tưởng tượng…Vì vậy, giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ thơng qua tác phẩm văn học biện pháp mang lại hiệu cao Tôi cho trẻ làm quen với tác phẩm văn học như: Ví dụ: Truyện: “Gấu bị đau răng” Trong đàm thoại nội dung câu truyện, tơi hỏi trẻ: - Đêm chuyện xảy với gấu con? - Vì Gấu lại bị sâu? - Để hàng khỏe, khơng bị sâu phải làm gì? Qua đó, giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh miệng, vệ sinh thân thể thật sẽ: Mỗi ngày bé đánh lần vào buổi sáng buổi tối trước ngủ, bé không nên ăn nhiều bánh kẹo mà ăn nhiều thức ăn như: Thịt, cá, trứng, sữa nhiều rau tươi để có thể khỏe mạnh, có hàm khỏe, trắng bóng Hay truyện: “Lợn rồi” (Giáo án minh họa: 4.3.2 trang 25) Sau kể truyện cho trẻ nghe, hỏi trẻ: - Khi bạn Lợn muốn đến gần chơi với bạn chuyện xảy ra? - Các có biết khơng? - Để thể ln khỏe mạnh phải làm gì? Qua đó, giáo dục trẻ: Tất phận thể quan trọng Muốn thể ln khỏe mạnh phải biết giữ gìn vệ sinh thể hàng ngày Vì vậy, hàng ngày phải tắm, thay quần áo rửa tay xà phòng Khơng có câu truyện, mà thơ với câu thơ ngắn, vần giúp trẻ dễ nhớ, dễ hiểu: Ví dụ: Bài thơ: “Rửa tay” giúp trẻ hiểu cách rửa tay Và chuyển hoạt động, kết hợp cho trẻ vận động minh họa bài: “Vũ điệu rửa tay” để khắc sâu cách rửa tay theo bước cho trẻ Qua giáo dục trẻ có thói quen rửa tay trước ăn, sau vệ sinh tay bẩn Giáo dục trẻ rửa tay xà phòng theo bước Hay thơ: “Cô dạy”: “Mẹ, mẹ cô dạy Phải giữ đôi tay Bàn tay mà giây bẩn Sách áo bẩn ngay”… Tôi cho trẻ đọc thơ, giảng nội dung cho trẻ nghe hỏi trẻ: - Bài thơ nhắc nhở điều gì? - Tại phải giữ gìn bàn tay nhỉ? 10 Trước ăn cho trẻ rửa tay chuẩn bị đồ dùng giúp cô: phơi khăn, chuẩn bị đĩa đựng cơm vãi, đĩa đựng khăn lau tay…Mỗi lần cảm thấy cháu hứng thú thực Khi trẻ ngồi vào bàn hỏi trẻ: - Chuẩn bị cho ăn làm gì? - Chúng rửa tay nào? - Chúng cịn giúp làm nữa? - Trên bàn ăn có gì? - Những đồ dùng để làm gì? - Cơ chuẩn bị khăn để làm gì? Qua hình thành trẻ thói quen vệ sinh tốt như: rửa tay trước ăn, cơm vãi trẻ biết nhặt để vào đĩa, không để cơm vãi xuống sàn nhà vệ sinh Khi nhặt cơm vãi trẻ biết lấy khăn lau tay, ăn xong trẻ tự giác lấy khăn lau miệng, xúc miệng, uống nước… Sau ngủ dậy, gọi trẻ lại gần hỏi trẻ: - Các nhìn xem ngủ dậy quần áo, đầu tóc nào? - Bây phải làm gì? Vào hoạt động chiều tơi hướng dẫn cháu kỹ lao động tự phục vụ như: chải tóc, tự mặc cởi quần áo, gấp quần áo…tổ chức cho cháu giúp cô lau dọn xếp đồ dùng, đồ chơi góc Qua hình thành cho trẻ kỹ tốt, trẻ có kỹ trẻ có tự giác việc gữ gìn vệ sinh, dàn dần hình thành thói quen tốt trẻ 4.5 Giáo dục trẻ qua nêu gương Ở lứa tuổi trẻ tiếp nhận kiến thức cách tìm hiểu, khám phá bắt chước, đặc biệt trẻ thích khen Vì hình ảnh đẹp, gương tốt lời động viên giúp trẻ hứng thú Cơ giáo cần có bao qt tốt, phát hành động tốt cô cần khen, động viên nêu gương kịp thời Trẻ khen phát huy tốt hơn, trẻ muốn khen học tập theo bạn Ví dụ: - Các có biết, vừa dạo sân trường bạn Mai Anh nhìn thấy vỏ hộp sữa sân trường bạn làm khơng? 13 - Hành động bạn có đáng khen khơng con? Vì nhỉ? Hay trình giáo dục trẻ thấy trẻ tiến cô cần động viên trẻ để tạo cho trẻ động lực để trẻ phát huy Ví dụ: - Hơm thấy buộc tóc gọn gàng, trơng xinh 4.6 Giáo dục trẻ qua trò chơi Cho trẻ chơi: “Thi xem đội nhanh” Cô chuẩn bị hình ảnh (Có hình ảnh trẻ biết giữ gìn vệ sinh, có hình ảnh chưa biết giữ gìn vệ sinh) - Cách chơi: Cơ chia trẻ thành đội chơi, thi đua xem lựa chọn khoanh trịn hình ảnh có hành động gạch chéo hình ảnh có hành động sai việc giữ gìn vệ sinh - Luật chơi: trẻ lên bật qua vòng, lần lên khanh tròn gạch hình bạn chỗ bạn lên Sau kết thúc trò chơi, hỏi trẻ: gạch hình ảnh này? Vì chọn hình ảnh này? Kết đạt Sau áp dụng biện pháp với ủng hộ nhiệt tình bậc phụ huynh việc giáo dục thói vệ sinh cho trẻ, thu kết sau: 5.1 Kết trẻ: Các cháu học quần áo, đầu tóc lúc gọn gàng, sẽ, biết lau tay sau nhặt cơm vãi bàn vào đĩa, biết rửa tay tay bẩn…Kết thu sau: Nội dung Thời khảo sát Số trẻ Trẻ có thói quen giữ Trẻ chưa có thói quen khảo gìn vệ sinh cá nhân giữ gìn vệ sinh cá nhân gian khảo sát sát Số trẻ Tỷ lệ Số trẻ Tỷ lệ Đầu năm học Cuối học kỳ I 33 33 15 31 45.5% 93,9% 18 54,5% 6,1% Thời Nội dung Số trẻ Trẻ có thói quen giữ Trẻ chưa có thói quen khảo sát khảo gìn vệ sinh mơi trường giữ gìn vệ sinh mơi gian khảo sát sát trường 14 Đầu năm học Cuối học kỳ I 33 33 Số trẻ 13 30 Tỷ lệ 39.4% 90.9% Số trẻ 20 Tỷ lệ 60.6% 9.1% Qua bảng so sánh đối chứng ta nhận thấy việc giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ đạt kết tốt, trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân vệ sinh môi trường tăng rõ rệt sau tháng thực hiện, cụ thể: - Trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh cá nhân cuối kỳ I so với đầu năm tăng: 48.4% - Trẻ có thói quen giữ gìn vệ sinh môi trường cuối kỳ I so với đầu năm tăng: 51.5% Điều chứng tỏ sáng kiến tơi có giá trị thiết thực, khả áp dụng trẻ đạt kết cao 5.2 Về phía thân: - Phát huy hết khả thân, sáng tạo giảng dạy sử dụng linh hoạt tình để giáo dục trẻ - Để giáo dục trẻ đạt hiệu giáo ln phải gương cho trẻ noi theo, tơi ln cố gắng giúp tơi hồn thiện thân tốt - Nhận ủng hộ tin tưởng bậc phụ huynh đồng nghiệp 5.3 Về phía phụ huynh: - Phụ huynh có nhận thức sâu sắc việc giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ - Phụ huynh quan tâm phối hợp chặt chẽ với cô giáo việc giáo dục trẻ, thường xuyên trao đổi với giáo để có biện pháp giáo dục trẻ kịp thời - Phụ huynh hài lòng với kết mà trẻ đạt tin tưởng vào giáo dục nhà trường Điều kiện để sáng kiến nhân rộng + Về nhân lực: 15 - Có đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn mầm non từ trung cấp trở lên, nhiệt, yêu nghề mến trẻ, động, sáng tạo, linh hoạt giảng dạy - Ln có ý thức học hỏi, tham gia đầy đủ lớp tập huấn để nâng cao trình độ chun mơn - Ln phối hợp chặt chẽ với bậc phụ huynh +Về trang thiết bị: - Có đầy đủ sở vật chất, đồ dùng vệ sinh 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Như biết, giáo dục nhiệm vụ quan trọng cần thiết Muốn thực nhiệm vụ to lớn gia đình sợi dây tình cảm, yêu thương, chăm sóc, cha mẹ người thầy trẻ Mỗi nhà giáo dục, cô giáo người mẹ thứ hai trẻ phải hình thành cho cháu bước đầu có đức tính tốt để sau trẻ trở thành người công dân tốt Một người phát triển tồn diện: Đức- trí- thể- mỹ- lao động” Vì vậy, việc “giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ 4- tuổi” việc làm cần thiết Bởi điều khơng mang lại cho trẻ sức khoẻ tốt, mà cịn hình thành cho trẻ nhân cách tốt, góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Bản thân tơi ln phải suy nghĩ để tìm biện pháp mang lại hiệu cao, giáo dục trẻ cách nhẹ nhàng khơng mang tính gị bó, áp đặt trẻ Trước hết tơi ln ý thức phải gương cho trẻ noi theo Đồng thời, cần phải làm tốt công tác tuyên truyền tới bậc phụ huynh có kết hợp chặt chẽ giữa: Gia đình- nhà trường xã hội để việc giáo dục trẻ đạt kết cao Vì vậy, sau áp dụng biện pháp tuyên truyền, lồng ghép giáo dục trẻ qua môn học, lúc nơi, qua trò chơi thời điểm sinh hoạt (giờ ăn, ngủ dậy…) nhận thấy trẻ có tiến rõ rệt việc giữ gìn vệ sinh trẻ khơng có kỹ tự giác việc thực vệ sinh mà cịn hình thành trẻ thói quen hành vi tốt Trẻ khơng biết giữ gìn vệ sinh thân mà cịn có ý thức giữ gìn môi trường xung quanh Hơn ban giám giám hiệu nhà trường phụ huynh ghi nhận đánh giá cao kết mà đạt được, niềm động viên lớn Khuyến nghị 2.1 Đối với nhà trường Đề nghị nhà trường cung cấp thêm tài liệu để phục vụ cho công tác tuyên truyền giáo dục trẻ đạt kết cao 17 Động viên giáo viên có thành tích, sáng kiến có hiệu để áp dụng trường 2.1 Đối với ngành Đề nghị cấp lãnh đạo quan tâm, tạo điều kiện để phổ biến, nhân rộng sáng kiến xếp loại ứng dụng vào thực tế giảng dạy Trên “ Một số biện pháp giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ 4- tuổi” Tơi mong nhận đóng góp ý kiến Ban giám hiệu nhà trường, đồng nghiệp cấp lãnh đạo để việc giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ đạt kết cao 18 PHỤ LỤC DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập san giáo dục mầm non Giáo trình giáo dục học mầm non Giáo trình giải phẫu sinh lý, vệ sinh phòng bệnh trẻ em Tuyển tập trò chơi, câu đố, thơ, truyện trẻ 4-5 tuổi Tổ chức hoạt động giáo dục bảo vệ mơi trường trường mầm non 19 HÌNH ẢNH MINH HỌA (4.2) 20 GIÁO ÁN MINH HỌA (4.3.1) Đề tài: Năm giác quan bé I Mục đích: - Trẻ biết tên, tác dụng, đặc điểm giác quan thể người Biết cần thiết phải cách sóc bảo vệ giác quan - Phát triển khả quan sát, nhận xét Tập cho trẻ nhận biết xung quanh giác quan Rèn cho trẻ kỹ nghe, nói mạch lạc - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh thân thể vệ sinh mơi trường, giữ gìn chăm sóc giác quan II Chuẩn bị: - Bài giảng máy tính, đàn - cốc nước sơi để nguội, cốc nước pha (đường, muối, nước cam) - tranh vẽ thể em bé thiếu giác quan - Một số đồ vạt có mùi thơm: lọ nước hoa… III Tiến hành: Hoạt động cô *Gây hứng thú: Hoạt động trẻ - Kể truyện: Ai quan trọng Trẻ ý lắng nghe Trẻ suy nghĩ trả - Theo người quan trọng nhất? lời Muốn biết điều hơm tìm hiểu giác quan thể *Khám phá thực hành trải nghiệm +Thị giác: Trẻ thực - Trời tối rồi, trời sáng - Khi mở mắt nhìn thấy ai? Nhìn thấy Trẻ nêu ý kiến gì? - Khi nhắm mắt lại có nhìn thấy khơng? 21 Ghi - Như nhờ có mắt mà nhìn thấy màu sắc, hình dạng, kích thước vật Trẻ thực - Cho trẻ giới thiệu đôi mắt - Tại gọi đơi mắt? - Tên gọi khác mắt gì? trẻ thực theo - Con nhắm mắt lại dến chỗ cô nào, yêu cầu cô thấy nào? =>Giáo dục trẻ: chăm sóc giữ gìn đơi mắt, Trẻ lắng nghe không dụi tay bẩn lên mắt, rửa mặt hàng ngày nước khăn +Thính giác: Trẻ ý trả lời - Con nhắm mắt lại, nghe nói cho biết gõ đệm nhạc cụ nào? - Cho trẻ nghe nhận biết số âm khác - Tương tự trị chuyện với trẻ tên gọi, đặc điểm, tác dụng cách giữ gìn vệ sinh đơi tai Trẻ lắng nghe => Giáo dục trẻ không cho tay bẩn vào tai, khơng dùng que ngốy tai, khơng để nước vào tai…khơng nói q to nghe âm to +Khứu giác: - Cho trẻ nhắm mắt lại, cô mở lọ nước hoa Trẻ trả lời - Đố biết làm gì? - Vì biết? Con phát nước hoa nhờ gì? - Mũi đâu? Mũi để làm gì? Trẻ thực - Các hít thật sâu, thở thật mạnh xem 22 - Có mũi bị ngạt không? Trẻ trả lời - Lúc ốm, lúc sổ mũi thấy nào? - Để mũi khơng bị ngạt chúng mìn phải làm gì? Trẻ lắng nghe => Giáo dục trẻ: khơng cho vật vào mũi, khơng ngốy tay vào mũi, đường cần đeo trang đội mũ trời nắng +Vị giác: Trẻ thực - Cho trẻ đếm số cốc nước Trẻ trả lời - Đố trẻ cốc nước đựng gì? - Cơ cho trẻ nếm nhận xét nước muối, nước đường, nước cam nước đun sôi để nguội Trẻ trả lời - Nhờ giác quan mà nhận biết vị mặn, ngọt…? - Lưỡi cịn gọi gì? Trẻ lắng nghe => Giáo dục trẻ: không ăn thức ăn nóng, lạnh, giữ vệ sinh miệng hàng ngày +Xúc giác: Trẻ chơi - Cho trẻ chơi trò chơi: Chiếc túi kì lạ Trẻ tar lời - Trẻ dùng tay đốn vật túi Đó gì? Tại biết? Trẻ lắng nghe - Cô cho trẻ biết: Xúc giác có da thể, giúp người nhận biết nóng, lạnh, nhẵn mịn, sần… Trẻ nêu ý kiến - Như vậy, quan trọng câu truyện vừa rồi? Trẻ lắng nghe => Cô chốt lại: Tất giác quan quan trọng, giác quan có chức đặc điểm riêng giúp nhận biết giới xung quanh Vì phải 23 thường xuyên giữ gìn vệ sinh thể *Luyện tập: +Trị chơi 1: Thi nói đúng, nói nhanh Trẻ chơi Cho đội chơi nói tên gọi, tác dụng giác quan Đội nói tên giác quan, đội nói tác dụng ngược lại +Trị chơi 2: Tìm gắn phận cịn thiếu Trẻ chơi - Chia trẻ thành đội, cho trẻ lên chọn gắn giác quan thiếu vào vị trí - Thời gian chơi nhạc, đội gắn đúng, phù hợp đội chiến thắng *Kết thúc: Trẻ thực Cho trẻ hát vận động hát: Cái mũi 24 GIÁO ÁN MINH HỌA (4.3.2) Đề tài: Lợn I Mục đích: - Trẻ hiểu nội dung truyện, nhớ tên truyện, nhớ tên nhân vật truyện Biết giữ gìn vệ sinh thể - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, rèn trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn vệ sinh thể II Chuẩn bị: - Hình ảnh minh họa theo nội dung truyên máy tính - Sa bàn, rối tay - tranh minh họa theo nội dung truyện (khổ giấy A4) - Nhạc hát: heo con, mũi III Tiến hành: Hoạt động cô *Gây hứng thú: Hoạt động trẻ Cô đọc câu đố: Con ăn no Bụng to mắt híp Mồm kêu ụt ịt Nằm thở phì phị Đố bé gì? Trẻ trả lời - Có bạn lợn ham ăn, lại hay bẩn nữa.Vậy giả làm lợn đến nhà bạn xem điều xảy cho bạn lợn nhé! *Trọng tâm: *Bé nghe kể truyện: +Cơ kể diễn cảm lần 1: Kể mơ hình, sử Trẻ ý dụng nhân vật truyện rối tay - Trong truyện có nhân vật nào? Giảng nội dung: Câu truyện kể lợn 25 Trẻ trả lời Ghi vừa ham ăn, lại vừa bẩn cậu đến gần bạn xin chơi chung bạn xa lánh, khơng muốn chơi Nhưng nhờ có chim Sơn ca giải thích lí bạn khơng chơi lợn biết tắm rửa, giữ gìn vệ sinh thể Nhờ vậy, bạn Trẻ ý khơng cịn xa lánh mà vui chơi chung với lợn con, lợn biết giữ gìn thể Các ơi, sau nghe bạn chim sẻ khuyên vậy, lợn có biết giữ gìn vệ sinh thể chưa hay cịn bẩn, xem nhé.( mở nhạc cho trẻ hát theo “Chú heo con” đến trước hình) Cơ kể diễn cảm lần 2: Sử dụng hình ảnh máy, vừa kể vừa đặt tình hỏi trẻ : + Điều xảy lợn đến gần xin Trẻ trả lời chơi chung bạn? Cô kể tiếp câu chuyện + Sau nghe chim Sơn ca giải thích, lợn Trẻ trả lời làm gì? Cơ kể tiếp câu chuyện hết + Giải thích từ khó: “Chỉ nháy mắt”: Trẻ ý nhanh, mau lẹ, nhanh lẹ *Đàm thoại: - Trong bạn sẽ, khỏe mạnh Trẻ trả lời lợn sao? - Các bạn làm thấy lợn lại gần? - Vì bạn lại chạy chỗ khác mà không Trẻ trả lời 26 chơi lợn con? - Ai nói chuyện với lợn ? - Chim Sơn ca nói gì? - Sau nghe chim Sơn ca giải thích lợn Trẻ trả lời thấy ? - Sau xuất với quần áo gọn gàng sẽ, bạn làm gì? - Từ hơm đó, lợn nào? Trẻ trả lời - Các bạn bảo điều gì? - Con thích đặt tên chuyện gì? - Cơ giới thiệu tên truyện: Lợn - Qua câu chuyện giáo dục điều gì? - Nếu hàng ngày không tắm, Trẻ suy nghĩ trả khơng làm vệ sinh điều xảy ra? lời *Giáo dục trẻ: Tất phận thể quan trọng Muốn thể Trẻ lắng nghe ln khỏe mạnh phải biết giữ gìn vệ sinh thể hàng ngày Vì vậy, hàng ngày phải tắm gội, rửa tay xà sẽ, có đồng ý khơng nào? *Bé làm tranh truyện - Cô hướng dẫn trẻ xếp tranh minh họa Trẻ thực theo trình tự nội dung truyện *Kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương nhóm - Cho trẻ hát bài: “Cái mũi” Trẻ thực 27 ... trọng việc giáo dục vệ sinh cho trẻ Giáo dục vệ sinh nhằm mục đích tạo cho trẻ có ý thức, thói quen việc giữ gìn vệ sinh, khn khổ hẹp giữ gìn vệ sinh cho thân trẻ rộng giữ gìn vệ sinh môi trường... hình thành nhân cách cho trẻ Giáo dục thói quen vệ sinh cho trẻ nhằm mục đích tạo cho trẻ kỹ vệ sinh văn minh, trẻ khơng biết giữ gìn vệ sinh cá nhân mà cịn biết giữ gìn vệ sinh mơi trường xung... phải suy nghĩ làm để trẻ có thói quen vệ sinh tốt Trong học kỳ I vừa qua áp dụng số biện pháp sau: 4.1 Xác định nội dung giáo dục vệ sinh cho trẻ: Để đưa biện pháp giáo dục trẻ phù hợp, trước hết

Ngày đăng: 08/11/2017, 01:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan