Khảo sát thực trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp ngành quản trị nhân lực trường đại học nội vụ hà nội

53 1.5K 3
Khảo sát thực trạng việc làm của sinh viên tốt nghiệp ngành quản trị nhân lực trường đại học nội vụ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài: 1 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu: 3 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu: 5 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 5 5. Phương pháp nghiên cứu: 6 6. Giả thuyết nghiên cứu: 6 7. Đóng góp của đề tài: 7 8. Cấu trúc dự kiến trong báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu của đề tài: 7 Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP 7 1.1. Một số vấn đề về việc làm. 8 1.1.1. Khái niệm việc làm 8 1.1.2. Phân loại việc làm 8 1.1.3. Vai trò của việc làm. 9 1.2. Việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp 10 1.2.1. Sinh viên. 10 1.2.2. Tốt nghiệp. 11 1.2.3. Việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp. 12 1.2.4. Vai trò của việc làm đối với sinh viên sau khi tốt nghiệp. 12 1.2.5. Những yếu tố tác động đến việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp 12 Chương 2. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 14 2.1. Khái quát về trường Đại học Nội vụ Hà Nội và ngành Quản trị nhân lực. 14 2.1.1. Một số nét cơ bản và lịch sử hình thành về trường Đại học Nội vụ Hà Nội 14 2.1.2. Một số nét cơ bản về ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội. 18 2.1.2.1. Đặc điểm ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội 18 2.1.2.2. Sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội 19 2.2. Thực trạng việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội 20 2.2.1. Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội chưa có việc làm. 21 2.2.2. Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã có việc làm. 21 2.2.2.1. Về thời gian xin việc: 22 2.2.2.2. Về cách thức xin việc 22 2.2.3. Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã có việc làm đúng chuyên ngành, gần ngành và không đúng chuyên ngành. 23 2.2.4. Thời gian làm việc, mức lương và mức độ hài lòng với công việc của sinh viên 24 2.2.5. Về loại hình của cơ quan làm việc của Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội đã có việc làm. 29 2.3. Một số yếu tố ảnh hưởng đến qúa trình tìm việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp 31 2.3.1. Về kiến thức 31 2.3.2. Về kỹ năng. 32 2.3.3. Về thái độ. 34 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÌM KIẾM VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 35 3.1. Giải pháp giúp sinh viên tốt nghiệp tìm được việc làm 35 3.1.1. Tham gia các khóa huấn luyện kỹ năng mềm cho sinh viên 35 3.1.2. Tham gia các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao kiến thức trong quá trình tìm kiếm việc làm 37 3.1.3. Những giải pháp theo đánh giá của sinh viên đã tốt nghiệp 37 3.1.4. Giải pháp chung của nhà trường cần định hướng cho sinh viên 38 3.2. Một số khuyến nghị 40 3.2.1. Đối với Nhà trường 40 3.2.2. Đối với Khoa Tổ chức và quản lý nhân lực 41 3.2.3. Đối với sinh viên 42 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46  

Trờng ĐạI HọC nội vụ hà nội KHOA T CHC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã đề tài: ĐTSV NL 2017.17 Chủ nhiệm đề tài Lớp Cán hướng dẫn : Hà Văn Lâm : ĐH QTNL13B : ThS Nguyên Xuân Kiểm Hà Nội, thỏng nm 2017 Trờng ĐạI HọC nội vụ hà néi KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA NGƯỜI HỌC KHẢO SÁT THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA SINH VIÊN TỐT NGHIỆP NGÀNH QUẢN TRỊ NHÂN LỰC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Mã đề tài: ĐTSV NL 2017.17 Chủ nhiệm đề tài Thành viên tham gia Lớp : Hà Văn Lâm : Phan Tuấn Anh : ĐH QTNL13B Hà Nội, tháng năm 2017 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Khảo sát thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội” nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt thành lời động viên nhiều cá nhân, tập thể Chúng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô ban lãnh đạo nhà trường, Hội đồng Khoa học nhà trường, Khoa Tổ chức quản lý nhân lực tạo điều kiện cho chúng tơi có hội trải nghiệm, tập dượt nghiên cứu khoa học, qua chúng tơi rèn luyện cho số kỹ định, phục vụ hữu ích cho học tập cơng việc tương lai Chúng tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy giáo – giảng viên hướng dẫn Ths Nguyễn Xuân Kiểm – Thầy giáo giúp học hỏi nhiều kinh nghiệm, tâm huyết tận tình hướng dẫn nhiệt thành cho chúng tơi suốt q trình nghiên cứu để chúng tơi hồn thiện tốt đề tài nghiên cứu Đồng thời, chúng tơi xin gửi lời cảm ơn đến tồn anh chị sinh viên khóa 1, ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội cung cấp thông tin giúp đỡ nhiệt tình trình thực đề tài Tuy dành nhiều thời gian tâm huyết việc nghiêm cứu đề tài, kiến thức kỹ cịn hạn chế nên đề tài chúng tơi khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận góp ý Hội đồng khoa học nhà trường, thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu khoa học chúng tơi hồn thiện Chúng xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 08 tháng 05 năm 2017 Chủ nhiệm đề tài Hà Văn Lâm MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Trong cơng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước cải cách giáo dục nay, việc cung cấp sản phẩm đào tạo theo nhu cầu xã hội, trường Đại học, Cao đẳng phải quan tâm đến vấn đề việc làm sinh viên sau tốt nghiệp trường Nếu trước thời kỳ bao cấp, vấn đề đào tạo sử dụng nguồn nhân lực theo tiêu giao cho Nhà nước người đào tạo sau tốt nghiệp phân công công việc khác nhau, điều tạo sức ì, ỉ lại sinh viên Tuy nhiên kinh tế thị trường mở xã hội có đổi sâu sắc, vấn đề việc làm sử dụng nguồn nhân lực chịu tác động quy luật thị trường cung – cầu, thừa – thiếu Con người cần phải chủ động, động sản xuất kinh doanh, hội tìm kiếm việc làm, phải chấp nhận cạnh tranh, tự nâng cao lực, trình độ để khơng bị đào thải Có thực tế tồn nước ta tình trạng sinh viên đào tạo quy sau tốt nghiệp phải vất vả có cơng việc ổn định, chí nhiều sinh viên bị thất nghiệp thiếu việc làm thường xuyên xảy địa phương miền núi thành phố lớn đông dân cư, việc đa dạng hóa ngành nghề mở cho sinh viên Việt Nam hội tiếp cận với khoa học tiên tiến giới, đồng thời khó khăn, thách thức sinh viên sau tốt nghiệp trường trình tìm kiếm việc làm Một tiêu chí để phản ánh trình độ phát triển đất nước việc làm chất lượng việc làm cơng dân Vì việc làm ln mối quan tâm hàng đầu tồn xã hội Việc làm không nuôi sống người, quốc gia mà điều kiện tồn toàn xã hội, việc làm tác động đến đời sống, kinh tế, trị, văn hóa – xã hội Theo công bố Tổng cục Thống kê thông báo tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm năm 2015, hàng năm nước ta đón nhận triệu người lao động, tổng số người độ tuổi lao động 54,32 triệu người Tỷ lệ thất nghiệp nước tính đến ngày 1/10/2015 2,36%, thiếu việc làm 1,93% có xu hướng ngày gia tăng Theo thống kê nước ta có 433 trường Đại học Cao đẳng có 248 trường Đại học (chiếm 57,27%) 185 trường Cao đẳng Hàng năm nước ta có khoảng 400.000 sinh viên tốt nghiệp trường, số khơng nhỏ Việc ạt mở rộng quy mô trường Đại học, Cao đẳng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, chất lượng đào tạo khơng tốt ảnh hưởng đến q trình tìm kiếm việc làm sinh viên Qua thơng tin tìm hiểu có nhiều trường Đại học, Cao đẳng tiến hành khảo sát thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp trường nhằm đưa mục tiêu giải pháp giúp sinh viên có hội tìm việc làm tốt thay đổi phương pháp giảng dạy, đào tạo kỹ sống kỹ mềm cho sinh viên, khả ngoại ngữ, tin học… giúp cho nhà trường hiểu thêm nhu cầu việc làm sinh viên, nắm bắt tâm lý sinh viên nhu cầu thực tiễn người học nhu cầu chất lượng nguồn nhân lực cho xã hội Từ năm 2009 theo quy chế thực công khai (Công khai cam kết chất lượng giáo dục chất lượng giáo dục thực tế, Công khai điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục, Công khai thu chi tài chính) Bộ Giáo Dục Đào tạo triển khai, trường Đại học, Cao đẳng phải công bố trước xã hội tỷ lệ sinh viên có việc làm sau tốt nghiệp trường năm Tuy nhiên thực tế nhiều trường chưa cơng bố tỷ lệ này, có trường cơng bố khơng đầy đủ mang tính chất chiếu lệ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhiều trường Đại học, Cao đẳng khác nước mong muốn đào tạo hệ sinh viên tương lai có ích cho xã hội mặt chất lượng Nhà trường thực sứ mệnh đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực, với ngành đặc thù như: Quản trị nhân lực, Quản trị văn phòng, Quản lý nhà nước, Lưu trữ học, Khoa học thư viện, Quản lý văn hóa, Tin học ứng dụng, Luật, Chính trị học Hàng năm nhà trường đào tạo hàng ngàn sinh viên cho quan hành nhà nước doanh nghiệp nước, với mong muốn hệ sinh viên trường sau tốt nghiệp áp dụng kiến thức chương trình đào tạo nhà trường vào sống công việc Mỗi sinh viên mong muốn sau trường tìm công việc chuyên ngành đào tạo với mức thu nhập phù hợp, nhiên sinh viên sau trường tìm cơng việc ý muốn Vì vậy, từ cịn ngồi ghế nhà trường có nhiều sinh viên lo lắng muốn tìm hiểu thực trạng việc làm sau tốt nghiệp khoa, chuyên ngành theo học để có định hướng cho việc học tập Để nghiên cứu sâu vấn đề mạnh dạn đề xuất nghiên cứu với tên đề tài “Khảo sát thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội” Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát cựu sinh viên trường để có thơng tin xác thực trạng việc làm họ, từ đưa giải pháp, kiến nghị phù hợp sở luận giải khoa học, giúp cho nhà trường sinh viên nắm bắt thông tin việc làm sinh viên sau tốt nghiệp, cụ thể sinh viên ngành Quản trị nhân lực - trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tổng quan tình hình nghiên cứu: 2.1 Tình hình nghiên cứu nước: Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề việc làm cho người lao động, đặc biệt đối tượng sinh viên sau tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng Đảng Nhà nước đưa sách giúp người lao động cải thiện tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm cho người lao động như: Thu hút cơng ty nước ngồi đến đầu tư mở rộng doanh nghiệp Việt Nam giúp cho Nhà nước giải vấn đề việc làm chỗ cho người lao động đầu tư vốn cho doanh nghiệp đầu tư sản xuất, liên doanh với doanh nghiệp nước để xuất lao động giúp cho người lao động có hội việc làm với mức lương cao đem lại đời sống tốt cho họ, đồng thời đem lại nguồn thu ngoại tệ lớn cho Quốc gia Khuyến khích nhà đầu tư vốn mở rộng doanh nghiệp Việt Nam, đầu tư cho nghiên cứu khoa học để tạo sản phẩm Công nghiệp Nông nghiệp nước ta - Các cơng trình Nghiên cứu khoa học tác giả: + TS Nguyễn Ánh Hồng (Năm 2007) đề tài nghiên cứu cấp trường “Sự đáp ứng sinh viên ngành quản lí Giáo dục trường Đại học Khoa Học Xã hội Nhân văn yêu cầu thị trường lao động nay” Trường Đại học Khoa Học Xã hội Nhân văn + (Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha) “Đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế” NXB Đại học Quốc gia Hà Nội + Nguyễn Thị Vân Hạnh (Năm 2008) với cơng trình nghiên cứu luận án tiến sĩ “Hoạt động đào tạo nghề cho niên điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” đào tạo nghề cho niên Nhìn chung nghiên cứu xã hội học nhận diện vấn đề việc làm nghề nghiệp sinh viên phong phú cho thấy tranh toàn cảnh thực trạng lao động - việc làm sinh viên sau tốt nghiệp tầm quan trọng quan hệ đào tạo - việc làm 2.2 Tình hình nghiên cứu giới: Nghiên cứu vấn đề việc làm nói chung có lý thuyết việc J.M.Keynes (1883 - 1946) nhà kinh tế người Anh Những tác phẩm ông rõ mối quan hệ sản lượng - thu nhập - tiêu dùng - đầu tư - tiết kiệm - việc làm Hay lý thuyết tạo việc làm di chuyển lao động Harris Todaro nghiên cứu việc làm di chuyển lao động cở sở thực điều tiết thu nhập, tiền lương Lý thuyết mạng lưới xã hội tác Peter Blau, Marx, simmel, theo quan điểm cho thấy công việc xã hội học nghiên cứu cấu trúc bên xã hội mối liên hệ việc giải việc làm cho xã hội Các lý thuyết phần lý giải lý thuyết vấn đề việc làm thất nghiệp nay, từ làm tiền đề để đề tài sau nghiên cứu chứng minh thực tiễn Việt Nam 2.3 Kết luận: Nhìn tổng thể đề tài nghiên cứu xoay quanh vấn đề việc làm cho người lao động, đưa giải pháp, sáng kiến giúp người lao động tự tin trình tìm kiếm việc làm Các tác giả đưa nhận định có thay đổi định nhận thức việc làm lao động, phù hợp với chủ trương Đảng Nhà nước xu hương tự tạo việc làm cho thân, đặc biệt đối tượng sinh viên sau tốt nghiệp trường, điều cốt lõi người sinh viên phải xây dựng giá trị lực, kinh nghiệm cho thân, sống phải tự lập, có hồi bão, ước mơ cho mình, làm để sau tốt nghiệp sinh viên tìm cho cơng việc ổn định chuyên ngành đào tạo, phía nhà trường cần quan tâm hiểu tâm tư nguyện vọng sinh viên xây dựng chương trình đào tạo phù hợp tiến giúp sinh viên tiếp cận kiến thức tốt trình học tập Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Đưa kiến nghị đề xuất mang tính khả thi để hồn thiện chương trình đào tạo, hướng dẫn tìm việc làm cho sinh viên sau tốt nghiệp trường 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu sở lý luận việc làm, sinh viên, vai trò việc làm đối vơi sinh viên sau tốt nghiệp trường - Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội sau tốt nghiệp trường - Đề xuất kiến nghị mơt số giải pháp phía nhà trường sinh viên sở đào tạo học tập giảng dạy Đối tượng phạm vi nghiên cứu: 4.1 Đối tượng nghiên cứu khách thể nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Khảo sát thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Khách thể nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 06 năm 2016 đến ngày 01/05/2017 - Không gian nghiên cứu: Tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: 5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận: - Phương pháp phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa tài liệu để tổng quan vấn đề lý luận để phục vụ đề tài - Sưu tầm, nghiên cứu tài liệu liên quan đến việc làm, việc làm sau tốt nghiệp sinh viên 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Phương pháp điều tra phiếu hỏi phiếu khảo sát: Tiến hành xây dựng phiếu hỏi phiếu điều tra khảo sát dành cho đối tượng sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội nhằm khảo sát thực trạng việc làm, thu thập thông tin cần thiết để đánh giá, phân tích thực trạng việc làm sinh viên - Phương pháp vấn: Tiến hành vấn trực tiếp cựu sinh viên tốt nghiệp trường 5.3 Phương pháp thống kê: - Xử lý số liệu thu trình khảo sát để phân tích, đánh giá thực trạng Giả thuyết nghiên cứu: - Hiện nay, hầu hết sinh viên ngành Quản trị nhân lực tốt nghiệp hệ quy trường Đại học Nội vụ Hà Nội (Đại học, Cao đẳng) trường có việc làm phạm vi việc làm người tốt nghiệp đại học phân tán, trải rộng nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác - Có khoảng cách định ngành nghề, kỹ đào tạo yêu cầu thực tế việc làm đòi hỏi sinh viên phải biết, thích nghi đáp ứng mức độ cao - Các vấn đề nhận thức việc làm tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm làm trái ngành nghề đào tạo, từ giúp nhà trường định hướng chương trình đào tạo phù hợp cho sinh viên bối cảnh giúp cho sinh viên hiểu tầm quan trọng việc làm sau tốt nghiệp trường Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc làm sinh viên sau tốt nghiệp trường, từ đề xuất chương trình đào tạo phương pháp giảng dạy phù hợp cho sinh viên như: tăng cường buổi học thực hành, ngoại khóa, chuyến thực tế cho sinh viên, lập câu lạc nhà trường tổ chức, điều giúp sinh viên tự tin trình tìm kiếm việc làm Qua trình vấn anh chị tốt nghiệp ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội, anh, chị làm chia sẻ số kinh nghiệm hay trình tìm kiếm dễ dàng là: Nắm vững kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ ngành nghề: ưu điểm hàng đầu giúp sinh viên tìm kiếm việc làm dễ giúp ích q trình làm việc, trao đổi cơng việc, định phát triển lực thân, góp phần đưa tổ chức, doanh nghiệp phát triển lên theo chiều hướng tốt, điều mà tất quan, tổ chức cần, cần rèn luyện vững kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ ngành học Nâng cao kỹ mềm cho thân: Đây lợi lớn trình tìm kiếm việc làm, không giúp sinh viên giao tiếp tốt mà cịn giúp xử lý tình khó khăn cơng việc mà quan, tổ chức cần, ngồi cịn kỹ làm việc nhóm, lãnh đạo, kỹ vấn, xử lý tình định Qua nhà tuyển dụng đánh giá lực bạn, lợi trình tìm kiếm việc làm cho sinh viên Nâng cao khả Ngoại ngữ Tin học: Đây điều tất yếu tất sinh viên cần phải có nắm vững, có ngoại ngữ tin học sinh viên dễ dàng xin việc cơng ty, tổ chức nước ngồi liên doanh nước với thu nhập cao Cho nên sinh viên cần trau dồi Ngoại ngữ Tin học cho thân để tạo nhiều hội tìm kiếm việc làm cho thân, giúp xã hội giải tình trạng việc làm cho sinh viên 3.1.4 Giải pháp chung nhà trường cần định hướng cho sinh viên Đào tạo kỹ từ ngồi ghế nhà trường: Nhà trường cần có trách nhiệm cung cấp cho sinh viên tốt nghiệp chuẩn bị tốt cho tương lai, phạm vi ngành đào tạo lĩnh vực khác Đó việc nâng cao kỹ nghề nghiệp cho sinh viên.Các lực phải đo được, thiết lập tiêu chí đo lực sinh viên từ ngồi ghế nhà trường, có đánh giá biện pháp nâng cao kỹ cho sinh viên yếu kém.Việc nâng cao kỹ cho sinh viên cần thực thành cơng hiệu quả, xã hội nhận thừa nhận.Các chương trình nâng cao kỹ cho sinh viên không cần thiết kéo dài thời gian đào tạo.Việc nâng cao kỹ nghệ nghiệp cần thích hợp với nuh cầu nhóm sinh viên khác nhau, nhóm mong muốn tiếp tục học cao nhóm mong muốn làm sau trường.Các chương trình nâng cao kỹ cho sinh viên cần dựa trải nghiệm thực tế Như sinh viên nắm vững kiến thức tự tin trình tìm kiếm việc làm Nâng cao khả thực hành cho sinh viên: Nhà trường cần trao đổi, liên lạc với doanh nghiệp, nhà tuyển dụng với phương châm: “Tơi nghe tơi qn, tơi nhìn nhớ, làm hiểu”; hay “trăm nghe không mắt thấy” Cần thực việc mang giảng từ trường học đến nơi làm việc thông qua thực tế, thực hành, trao đổi với doanh nghiệp, để sinh viên học tập giải tình thực doanh nghiệp, tổ chức.Tại nước phát triển, việc nhà trường doanh nghiệp liên kết, hợp tác trao đổi hoạt động chuyên ngành phổ biến Sinh viên thực tế, tham gia buổi tham quan, chí tham gia giải tình cơng việc, dự án thực tế doanh nghiệp.Nhà trường cần kết hợp với doanh nghiệp công tác nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện cho giảng viên sinh viên thực dự án nghiên cứu.Ngược lại, cần mang nơi làm việc đến giảng đường thông qua thực hành, mô phỏng, tùy ngành nghề mà sử dụng mơ hình mơ khác nhau, tạo điều kiện cho sinh viên học tập nghiên cứu tình thực tế, tăng kiến thức kỹ xử lý tình thực tiễn Nâng cao lực giảng viên: Nhà trường cần xây dựng lực tối thiểu cần thiết cho giảng viên Trên sở này, nhà trường cần:Xây dựng chiến lược phát triển đội ngũ cách kết hợp loại hình đào tạo khác để phát triển đội ngũ.Cần có thang đo/tiêu chuản lực giảng viên, kiểm tra đánh giá mức độ đạt đến đâu, lực giảng viên không đánh giá sinh viên mà cần đánh giá đầu sinh viên có đạt tiêu chuẩn đầu nhà trường đáp ứng yêu cầu xã hội hay khơng Điều này, nhà trường cần có điều tra thấu đáo đầu ra, nắm tỷ lệ có việc làm sinh viên, hài lịng với cơng việc, thích nghi với cơng việc, làm hay trái ngành, tỷ lệ thành đạt sinh viên trường giai đoạn khác nhau, trình giảng dạy, giảng viên cần tham gia vào khóa đào tạo nâng cao lực đánh giá xem có đạt tiêu chuẩn lực nhà trường hay khơng Xây dựng chương trình đào tạo sát với thực tế yêu cầu công việc: Một chương trình đào tạo chất lượng có vai trị định cho chất lượng đầu Bất kỳ chương trình đào tạo phải thực đảm bảo mục tiêu đào tạo phù hợp với yêu cầu ngành nghề đào tạo, với yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội.Dựa mục tiêu đào tạo định hướng mình, sở đào tạo ĐH, đặc biệt sở đào tạo theo định hướng thực hành cần xây dựng chương trình đào tạo dựa sở tham khảo ý kiến doanh nghiệp, nhà tuyển dụng để xác định yêu cầu nhà tuyển dụng nhằm nâng cao kỹ nghề nghiệp cho sinh viên, có đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng tố chức cần, doanh nghiệp khác Điều tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trình tìm kiếm việc làm cho Định hướng tốt ngành nghề cho sinh viên: Người học cần định hướng sớm ngành nghề, không dựa yếu tố bên định hướng gia đình, ngành nghề có nhiều lựa chọn xin việ mà dựa vào lực thân, điểm mạnh, sở thích cá nhân…, để phát huy q trình học tập.Điều địi hỏi nhà trường phải có chiến lược marketing định hướng cho người học, tư vấn từ đầu người học lựa chọn ngành học.Trong trình học, nhà trường cần giúp người học nhận rõ tiềm thân để chọn nghề phù hợp; làm để sinh viên khơng cịn mơ hồ nghĩ “ngành học sau trường làm gì”, hay “cơng việc địi hỏi kỹ cụ thể nào?”…Kinh nghiệm giới, trường ĐH nước phát triển thường có phịng tư vấn cho sinh viên từ lúc nhập trường, sinh viên cung cấp tất thơng tin cần thiết cho q trình học tập, nghiên cứu, có định hướng nghề nghiệp cho người học trường, giúp sinh viên yêu thích nghề ngiệp hơn, định hướng mục tiêu mình, từ tìm kiếm việc làm dễ dàng 3.2 Một số khuyến nghị 3.2.1 Đối với Nhà trường Việc làm sinh viên chủ yếu sinh viên tự định Tuy nhiên định thành hệ thống giáo dục nhà trường Do đóng góp nhà trường vào tình hình cơng việc hay sâu xa sông sinh viên to lớn Ngồi việc khơng ngừng nâng cao chất lượng đòa tạo mà nhà trường sáng tạo sân chơi để sinh viên có hội giao lưu phát huy kỹ mềm tiến hành khảo sát chất lượng sinh viên công ty, doanh nghiệp để biết sinh viên trường đào tạo đáp ứng nhu cầu họ Kết khảo sát sở để nhà trường xây dưng chương trình đào tạo cần thiết để đưa vào giảng dạy, tránh tình trạng giảng dạy tràn lan, tốn chi phí thời gian Việc giới thiệu mục tiêu đào tạo định hướng nghề nghiệp giai đoạn phân chuyên ngành cho sinh viên cần thiết Bởi lẽ làm tốt công việc sở tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên học tập sau xin việc Ngoài việc phân bổ nhân tài ngành học đồng Thiết lập mối quan hệ nhà trường cựu sinh viên để khảo sát việc làm lấy sở để đưa tiêu đào tạo phù hợp cho sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội có việc làm Nâng cao chất lượng đào tạo, đổi phương pháp giảng dạy cho sinh viên giúp sinh viên tiếp thu kiến thức dễ dàng hơn, tổ chức mở lớp huấn luyện kỹ mềm cho sinh viên, định hướng nghề nghiệp cho sinh viên, tổ chức buổi ngoại khóa trao đổi giao lưu văn hóa, văn nghệ khoa, trường Đại học khác giúp cho sinh viên động, tự tin hơn, tổ chức cho sinh viên tham gia phong trào Đoàn, Câu lạc nhà trường 3.2.2 Đối với Khoa Tổ chức quản lý nhân lực Để tạo điều kiện cho sinh viên sau trường tìm việc làm dễ dàng địa tạo cần trọng thực hành nghề nghiệp Có chương trình mơn học thiết thực chun sau chuyên ngành đào tạo Tìm hiểu thực tế việc làm sinh viên sau trường đề từ có định hướng điều chỉnh phù hợp Liên kết, tạo điều kiện cho sinh viên có hội giao lưu, làm việc với công ty, doanh nghiệp, quan có tuyển dụng ngành Quản trị nhân lực để sinh viên tìm kiếm hội việc làm nhiều Tổ chức buổi hướng nghiệp cho sinh viên Tìm hiểu yêu cầu nguồn lực, đánh giá sở sử dụng lao động 3.2.3 Đối với sinh viên Qua thực trạng khảo sát phân tích, đánh giá nhận xét nghiên cứu xin đưa số khuyến nghị cho sinh viên học trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói chung sinh ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng sau : Điều sinh viên cần có niềm tin vào ngành học nghề nghiệp sau Từ có định hướng kế hoạch cho việc trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng, thái độ để chuẩn bị hành trang tốt cho trình tìm kiếm việc làm làm việc sau Về kiến thức: sinh viên cần nắm kiến thức đại cương liên quan đến ngành học, tìm hiểu kiến thức chun ngành Ngồi việc tìm hiểu giáo trình, cần tích cực tìm hiểu tài liệu liên quan, tham gia hoạt động hội thảo chuyên ngành để nâng cao kiến thức Tận dụng hội để thực hành vận dụng kiến thức vào thực tế Trau dồi kiến thức xã hội, kiến thức liên ngành để phục vụ cho học tập công việc Trong xã hội có tiếng anh tốt tin học thành thạo lợi Vì bạn sinh viên cần trọng đầu tư cho tiếng anh tin học để tạo lợi cho Về kỹ năng: rèn luyện hình thành cho kỹ mềm, kỹ giao tiếp, làm việc nhóm, kỹ giải vấn đề , kỹ cần thiết quan trọng trinhg học tập làm việc Việc tham gia hoạt động xã hội, tình nguyện, phịng trào đồn trường môi trường giúp bạn rèn luyện kỹ Là sinh viên, bạn cần hình thành cho kỹ tự học, kiến thức chuyên ngành nhiều phong phú, việc truyền đạt giảng viên cung cấp cho bạn hết kiến thức Về bản, bạn cần có phương pháo tự học, tự nghiên cứu để trau dồi, nâng cao kiến thức cho thân Về thái độ: tự giác, chủ động học tập nghiên cứu Có thái độ nhiệt tình, chăm sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ Tôn trọng nghiêm túc với việc học cơng việc sau Có tinh thần yêu công việc tâm huyết với công việc, nhiệm vụ giao từ sinh viên KẾT LUẬN Qua tồn q trình nghiên cứu, phân tích thực trạng việc làm sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội sau tốt nghiệp thấy bật số vấn đề sau : Phần lớn sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội sau tốt nghiệp có việc làm Một số chưa có việc làm trình chuyển việc, chưa tìm cơng việc phù hợp, lý khác Sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội tìm việc làm thời gian tương đối ngắn sau tốt nghiệp Trong có số lượng không nhỏ anh chị làm thêm sinh viên tiếp tục gắn bó với cơng việc sau tốt nghiệp Kết khảo sát cho thấy , sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội xin việc chủ yếu nhờ vào lực thân.Qúa trình làm thêm cịn sinh viên, tham gia hoạt động trường, lớp giúp sinh viên có nhiều trải nghiệm tích lũy kinh nghiệm để xin làm việc Bên cạnh có số lượng tương đối nhờ vào giúp đỡ gia đình nhờ vào mối quan hệ khác Nếu xin việc nhờ vào lực thân, có trợ giúp gia đình thêm mối quan hệ có công việc thời gian ngắn, phù hợp với thân Qua khảo sát thực trạng cho thấy loại hình tư nhân nhà nước có nhiều hội cho sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội tìm kiếm việc làm, phát huy lực Thời gian làm việc sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội qua khảo sát phần lớn làm 40h/ tuần, làm việc chuyên ngành chiếm số lượng tỉ lệ cao Thời gian làm việc 40h tuần 40h/ tuần xấp xỉ Từ khảo sát dễ dàng nhận thấy, mức lương mà sinh viên nhận phần lớn rơi vào khoản từ 4-6 triệu Đó mức lương trung bình so với kinh tế Tỷ lệ sinh viên có việc chuyên ngành gần ngành xấp xỉ Có thể thấy bên cạnh cơng việc chun ngành sinh viên ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội làm cơng việc gần ngành Số lượng sinh viên làm việc không chuyên ngành chiếm tỷ lệ nhỏ Từ việc tìm hiêu thực trạng cho thấy đa phần sinh viên có việc làm hài lịng cơng việc Bên cạnh có số chưa hài lịng cơng việc làm có ý định chuyển cơng việc khác Đa phần sinh viên có ý định chuyển việc sinh viên có việc làm gần ngành không chuyên ngành Qua khảo sát cho thấy lý khiến sinh viên xin việc không chuyên ngành xu xã hội Họ có ý định chuyển việc mong muốn tìm công việc tốt hơn, phù hợp chuyên ngành đào tạo Những kiến thức kĩ nhà trường đào tạo có ích sinh viên ứng dụng thường xuyên trình làm việc đặc biệt kiến thức bản, tảng kĩ mềm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Minh Chương (2001), “Một số ý kiến đổi nghiệp đào tạo để đáp ứng yêu cầu thị trường lao động”, Tạp chí Giáo dục Thời đại, số 25/2001, tr.35 Nguyễn Minh Đường, Phan Văn Kha (2004), “Đào tạo nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa –hiện đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế”, Đề tài KX 05 –10, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (16 –30/9/2004),”Giải vấn đề lao động việc làm q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp nơng thơn”, Tạp chí Lao động –Xã hội, số 247, tr Nguyễn Hữu Dũng (2005), “Thị trường lao động định hướng nghề nghiệp cho niên”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Vân Hạnh (2006), “Đào tạo nghề Việt Nam bối cảnh lao động mới”, Tạp chí xã hội học, số 2/2006, tr 69.70 Nhóm tác giả: Lê Thanh Hồng, Ngô Song Thuỳ Liên, Đỗ Minh Thuý,Nguyễn Thu Thuỷ (2004), “Thực trạng việc làm sinh viên khoa xã hội học -Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn –Đại học Quốc gia Hà Nội”, Báo cáo khoa học,Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nộị Nguyễn Thị Vân Hạnh (2008), “Hoạt động đào tạo nghề cho niên điều kiện cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, Luận án Tiến sĩ Xã hội học , Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 8.Trương Văn Phúc, “Thực trạng việc làm qua kết điều tra 1/7/2004” (Tạp chí Lao động – Xã hội, số 251, từ 7-10/11/2004) Nguyễn Thị Thơm, “Thị trường lao động Việt Nam thực trạng giải pháp” (NXB Chính trị Quốc gia, HN năm 2006) 10 Vũ Thị Mai, “Tạo việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng q trình thị hóa Hà Nội”(NXB Chính trị Quốc gia, HN năm 2007) ... xin việc sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội có việc làm ( Nguồn: Phiếu điều tra khảo sát thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị nhân lực trường. .. xin việc sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội có việc làm ( Nguồn: Phiếu điều tra khảo sát thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị nhân lực trường. .. quan làm việc Sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội có việc làm ( Nguồn: Phiếu điều tra khảo sát thực trạng việc làm sinh viên tốt nghiệp ngành Quản trị nhân lực

Ngày đăng: 07/11/2017, 21:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan