THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THỜI GIỜ làm VIỆC THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI của CÔNG CÔNG TY TNHH đa NGÀNH hải ĐĂNG và CÔNG TY TNHH WECAN tại THẠCH THẤT hà nội

42 421 1
THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THỜI GIỜ làm VIỆC THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI của CÔNG CÔNG TY TNHH đa NGÀNH hải ĐĂNG và CÔNG TY TNHH WECAN tại THẠCH THẤT hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC 2 1.1 Khái niệm thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 2 1.1.1 khái niệm thời giờ làm việc 2 1.1.2 thời giờ nghỉ ngơi 3 1.2 Đối tượng và ỹ nghĩa của thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 7 1.2.1 Đối tượng 7 1.2.2 Ý nghĩa của thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi 7 1.2.2.1 Đối với NLĐ 7 1.2.2.2 Đối với NSDLĐ 7 1.2.2.3 Đối với Nhà nước 8 1.2 Cơ sở của việc quy định thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi 8 1.2.1 Cơ sở sinh học 8 1.2.2 Cơ sở kinh tế xã hội 8 1.2.3 Cơ sở pháp lý 8 1.3 Nội dung điều chỉnh của pháp luật về thời giờ làm việc thời giờ nghỉ ngơi 9 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THỜI GIỜ LÀM VIỆC THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI CỦA CÔNG CÔNG TY TNHH ĐA NGÀNH HẢI ĐĂNG VÀ CÔNG TY TNHH WECAN TẠI THẠCH THẤT HÀ NỘI 10 2.1 Công ty TNHH Đa ngành Hải Đăng 10 2.1.1 Khái quát về công ty TNHH Đa Ngành Hải Đăng 10 2.1.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất 10 2.1.3 Thực trạng hoạt động của công ty Hải Đăng 11 2.1.4 Cách xử lý vi phạm 14 2.2 Công ty TNHH Wecan 15 2.2.1 Khái quát về công ty TNHH Wecan 15 2.2.2 Cơ cấu tổ chức sản xuất 15 2.2.3 Thực trạng hoạt động của công ty 16 CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VIỆC THỰC HIỆN ĐÚNG PHÁP LUẬT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI CỦA CÔNG TY TNHH ĐA NGHÀNH HẢI ĐĂNG VÀ CÔNG TY TNHH WECAN TẠI THẠCH THẤT HÀ NỘI 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 39  

MỤC LỤC BẢNG VIẾT TẮT BẢNG VIẾT TẮT NLĐ – Người lao động NSDLĐ – Người sử dụng lao động TNHH – Trách nhiệm hữu hạn PHỊNG KCS – phịng kiểm tra chất lượng sản phẩm LỜI NÓI ĐẦU Xã hội ngày phát triển Trên tiến độ ngày người vận động hoạt động để cung ứng kịp với Con người thực thể trung tâm tạo cải vật chất Nhu cầu cao trình độ phát minh cải thiện Đó điều đáng mừng cho toàn cầu Con người lao động để kiếm sống tất hoạt động có mục đích hưởng thành mà thân tạo Tuy nhiên hoạt động phải có nguyên tắc Bởi lẽ người khơng phải vơ tận Cỗ máy hoạt động cịn có lúc hỏng người Hoạt động phải có giấc, có thời gian nghỉ ngơi Đảm bảo cho điều tiết lại thể cách hài hòa Lao động có vơ vàn hình thái để hoạt động Tuy nhiên tất hình thức điều phải tn theo quy tắc rõ ràng Các nhà khoa học chứng minh người phải ngủ 24 ngày Thời gian tối thiểu cho sức khỏe đủ đảm bảo Vì cịn 16 tiếng đồng hồ để sinh hoạt bao gồm tất hoạt động lao động, nghỉ ngơi, làm việc Thế từ kỷ thứ XIX tồn chủ nơ, người nơ lệ cơng nhân phải lao động từ 14 đến 16 đồng hồ chí cịn 18 tiếng đồng hồ ngày Đó bóc lột sức lao động khơng có cơng Và thời kỳ đen tối lịch sử Đến ngày nay, kỷ thứ XXI khơng cịn tồn bóc lột NLĐ dược hưởng quyền lợi đáng Nhà nước dặc biệt quan tâm đến họ Bởi lễ nguồn lao động tham gia sản xuất NLĐ Nếu đảm bảo chế độ làm việc, thời nghỉ ngơi cách hợp lí làm tăng kích thích cho NLĐ, làm cho NLĐ NSDLĐ có mối quan hệ khăng khít, hài hịa Nhà nước quan tâm đời nhiều luật, tương ứng với hình thái NSDLĐ dựa vào thực cho NLĐ đảm bảo chế độ tốt Qua làm tăng suất cho tổ chức, hiệu cho công việc phát triển Quốc gia CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN KHOA HỌC Khái niệm thời làm việc, thời nghỉ ngơi Trong quan hệ lao động, thời làm việc thời nghỉ ngơi hai khái niệm khác có mối quan hệ mật thiết với tạo thành quyền nghĩa vụ chủ thể Do vậy, quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi thường kết hợp với nhauthafnh chế định độc lâp luật lao động 1.1.1 khái niệm thời làm việc Thời làm việc độ dài thời gian mà NLĐ phải tiến hành lao động theo quy định pháp luật, theo thỏa ước lao động tập thể theo hợp đồng lao động Mỗi mơi trường làm việc có thời gian làm việc khác Cụ thể quy định Bộ luật lao động 2012: Điều 104 Thời làm việc bình thường Thời làm việc bình thường không 08 01 ngày 48 01 tuần Người sử dụng lao động có quyền quy định làm việc theo ngày tuần; trường hợp theo tuần thời làm việc bình thường khơng q 10 01 ngày, không 48 01 tuần Nhà nước khuyến khích người sử dụng lao động thực tuần làm việc 40 Thời làm việc không 06 01 ngày người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Điều 105 Giờ làm việc ban đêm Giờ làm việc ban đêm tính từ 22 đến sáng ngày hôm sau Điều 106 Làm thêm Làm thêm khoảng thời gian làm việc thời làm việc bình thường quy định pháp luật, thỏa ước lao động tập thể theo nội quy lao động Người sử dụng lao động sử dụng người lao động làm thêm đáp ứng đủ điều kiện sau đây: a) Được đồng ý người lao động; b) Bảo đảm số làm thêm người lao động không 50% số làm việc bình thường 01 ngày, trường hợp áp dụng quy định làm việc theo tuần tổng số làm việc bình thường số làm thêm khơng 12 01 ngày; không 30 01 tháng tổng số không 200 01 năm, trừ số trường hợp đặc biệt Chính phủ quy định làm thêm không 300 01 năm; c) Sau đợt làm thêm nhiều ngày liên tục tháng, người sử dụng lao động phải bố trí để người lao động nghỉ bù cho số thời gian không nghỉ Điều 107 Làm thêm trường hợp đặc biệt Người sử dụng lao động có quyền yêu cầu người lao động làm thêm vào ngày người lao động không từ chối trường hợp sau đây: Thực lệnh động viên, huy động bảo đảm nhiệm vụ quốc phịng, an ninh tình trạng khẩn cấp quốc phòng, an ninh theo quy định pháp luật; Thực cơng việc nhằm bảo vệ tính mạng người, tài sản quan, tổ chức, cá nhân phòng ngừa khắc phục hậu thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh thảm họa 1.1.2 thời nghỉ ngơi Thời nghỉ ngơi độ dài thời gian mà NLĐ tự sử dụng nhiệm vụ lao động thời gian làm việc Tại Bộ luật lao động năm 2012 có điều luật quy định thời nghỉ ngơi: Điều 108 Nghỉ làm việc Người lao động làm việc liên tục 08 06 theo quy định Điều 104 Bộ luật nghỉ 30 phút, tính vào thời làm việc Trường hợp làm việc ban đêm, người lao động nghỉ 45 phút, tính vào thời làm việc Ngoài thời gian nghỉ quy định khoản khoản Điều này, người sử dụng lao động quy định thời điểm đợt nghỉ ngắn ghi vào nội quy lao động Điều 109 Nghỉ chuyển ca Người lao động làm việc theo ca nghỉ 12 trước chuyển sang ca làm việc khác Điều 110 Nghỉ tuần Mỗi tuần, người lao động nghỉ 24 liên tục Trong trường hợp đặc biệt chu kỳ lao động khơng thể nghỉ tuần, người sử dụng lao động có trách nhiệm bảo đảm cho người lao động nghỉ tính bình qn 01 tháng 04 ngày Người sử dụng lao động có quyền định xếp ngày nghỉ tuần vào ngày chủ nhật ngày cố định khác tuần phải ghi vào nội quy lao động Điều 111 Nghỉ năm Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho người sử dụng lao động nghỉ năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động sau: a) 12 ngày làm việc người làm công việc điều kiện bình thường; b) 14 ngày làm việc người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người làm việc nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành lao động chưa thành niên lao động người khuyết tật; c) 16 ngày làm việc người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm người làm việc nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt theo danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ năm sau tham khảo ý kiến người lao động phải thông báo trước cho người lao động Người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ năm thành nhiều lần nghỉ gộp tối đa 03 năm lần Khi nghỉ năm, người lao động phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đường 02 ngày từ ngày thứ 03 trở tính thêm thời gian đường ngồi ngày nghỉ năm tính cho 01 lần nghỉ năm Điều 112 Ngày nghỉ năm tăng thêm theo thâm niên làm việc Cứ 05 năm làm việc cho người sử dụng lao động số ngày nghỉ năm người lao động theo quy định khoản Điều 111 Bộ luật tăng thêm tương ứng 01 ngày Điều 113 Tạm ứng tiền lương, tiền tàu xe đường ngày nghỉ năm Khi nghỉ năm, người lao động tạm ứng trước khoản tiền tiền lương ngày nghỉ Tiền tàu xe tiền lương ngày đường hai bên thoả thuận Đối với người lao động miền xuôi làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo người lao động vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo làm việc miền xi người sử dụng lao động toán tiền tàu xe tiền lương ngày đường Điều 114 Thanh toán tiền lương ngày chưa nghỉ Người lao động việc, bị việc làm lý khác mà chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm tốn tiền ngày chưa nghỉ Người lao động có 12 tháng làm việc thời gian nghỉ năm tính theo tỷ lệ tương ứng với số thời gian làm việc Trường hợp khơng nghỉ tốn tiền Ngồi điều luật cịn có điều luật mà nhà nước quy định Như nghì lễ, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương Điều 115 Nghỉ lễ, tết Người lao động nghỉ làm việc, hưởng nguyên lương ngày lễ, tết sau đây: a) Tết Dương lịch 01 ngày (ngày 01 tháng 01 dương lịch); b) Tết Âm lịch 05 ngày; c) Ngày Chiến thắng 01 ngày (ngày 30 tháng dương lịch); d) Ngày Quốc tế lao động 01 ngày (ngày 01 tháng dương lịch); đ) Ngày Quốc khánh 01 ngày (ngày 02 tháng dương lịch); e) Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương 01 ngày (ngày 10 tháng âm lịch) Lao động cơng dân nước ngồi làm việc Việt Nam ngày nghỉ lễ theo quy định khoản Điều nghỉ thêm 01 ngày Tết cổ truyền dân tộc 01 ngày Quốc khánh nước họ Nếu ngày nghỉ theo quy định khoản Điều trùng vào ngày nghỉ tuần, người lao động nghỉ bù vào ngày Điều 116 Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương Người lao động nghỉ việc riêng mà hưởng nguyên lương trường hợp sau đây: a) Kết hôn: nghỉ 03 ngày; b) Con kết hôn: nghỉ 01 ngày; c) Bố đẻ, mẹ đẻ, bố vợ, mẹ vợ bố chồng, mẹ chồng chết; vợ chết chồng chết; chết: nghỉ 03 ngày Người lao động nghỉ không hưởng lương 01 ngày phải thông báo với người sử dụng lao động ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh, chị, em ruột chết; bố mẹ kết hôn; anh, chị, em ruột kết Ngồi quy định khoản khoản Điều người lao động thoả thuận với người sử dụng lao động để nghỉ không hưởng lương 1.2 Đối tượng ỹ nghĩa thời làm việc, thời nghỉ ngơi 1.2.1 Đối tượng Thời làm việc, thời nghỉ ngơi khoảng thời gian NLĐ Đầu tiên khoảng thời gian làm việc phải giới hạn định Để đảm bảo chuẩn bị lại sức khỏe cho NLĐ tiếp tục đến với ca làm Mỗi cơng việc có mức độ nghuy hiểm độc hại riêng chuyên nghành Thời làm việc, thời nghỉ ngơi áp dụng trực tiếp cho NLĐ Đối tượng thành lập nên thời gian tổ chức NSDLĐ, họ phải tuân thủ theo quy định pháp luật để quy định 1.2.2 Ý nghĩa thời làm việc thời nghỉ ngơi 1.2.2.1 Đối với NLĐ Quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi có hai ỹ nghĩa Thứ việc quy định quỹ thời làm việc pháp luật lao động đảm bảo cho NLĐ có điều kiện thực đầy đủ nghĩa vụ lao động quan hệ đồng thời làm cho việc hưởng thụ quyền lợi tiền lương, thưởng Thứ hai quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi cịn có ỹ nghĩa vơ quan trọng công tác bảo hộ lao động, đảm bảo quyền nghỉ ngơi cho NLĐ 1.2.2.2 Đối với NSDLĐ Việc quy định thời làm việc thời nghỉ ngơi xây dựng kế hoạch tổ chức sản xuất, sử dụng la động hợp lí, khoa học từ ồn thành mục tiêu sản xuất kinh doanh đề Xây dựng vào tổng quỹ thời gian mà nhà nước quy định dựa vào mà NSDLĐ xây dựng thời làm việc, thời nghỉ ngơi thiết lập thời gian hợp lý cho NLĐ tham gia hoạt động Quan trọng NSDLĐ điều hành, giám sát lao động, đặc biệt xử lí kỉ luật lao đơng 10 Thông báo kế hoạch thời làm việc, thời nghỉ ngơi phạm vi doanh nghiệp để người lao động biết, đăng tải trang thông tin điện tử doanh nghiệp trước thực 30 ngày Thỏa thuận với người lao động làm thêm theo quy định hành Thỏa thuận với người lao động phương thức trả lương theo thời vụ trả vào tháng năm Về trách nhiệm Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương Phối hợp với quan liên quan phổ biến Thông tư đến doanh nghiệp đóng địa bàn Thường xun đơn đốc, giám sát, kiểm tra, tra việc thực quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp; xử lý theo quy định pháp luật trường hợp vi phạm, đặc biệt tái phạm Tổng hợp báo cáo định kỳ hàng năm Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc thực Thông tư doanh nghiệp đóng địa bàn Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày 10 tháng 01 năm 2012 Về công ty TNHH Đa Nghành Hải Đăng Đầu tiên phải đảm bảo người quản lý liêm khiết Bố trí xếp thời gian cho NLĐ cách hợp lý, đảm bảo chế độ hài hòa, vừa làm vừa nghỉ ngơi Thắt chặt chế độ giám sát Về công ty TNHH Wecan Bản thân doanh nghiệp cơng ty động, có tính cập nhật cao, cần phải làm điều tiết lại phân phối khối lượng hàng hóa đảm bảm thời gian hoạt đông không đến mức việc tiêu khiển nhân viên 28 Như biết nguyên nhân việc vi phạm thời làm việc, nghỉ ngơi, làm thêm do: số lượng doanh nghiệp ngày tăng, nhiều doanh nghiệp sản xuất áp dụng hình thức trả lương khốn trả lương theo sản phẩm để tăng lợi ích doanh nghiệp dẫn đến tình trạng vi phạm thời làm việc, nghỉ ngơi, làm thêm Trong đơn vị gần không mặc định tiền làm thêm người lao động phải chịu thua thiệt Bên cạnh đó, đội ngũ cán kiểm tra địa phương mỏng, thường xun ln chuyển, khơng đào tạo số doanh nghiệp ngày tăng Thêm nữa, chế tài xử phạt chưa đủ mạnh dẫn đến vi phạm tràn lan Ở nhiều doanh nghiệp chưa có CĐCS có mờ nhạt nên quyền lợi người lao động chưa bảo vệ cách thoả đáng Để hạn chế tình trạng vi phạm thời làm việc, nghỉ ngơi, làm thêm, thiết nghĩ quan chức có thẩm quyền cần tăng cường tra, kiểm tra việc thực sách, pháp luật nhà nước; cần có chế tài xử lý nghiêm đơn vị, doanh nghiệp vi phạm Cơng đồn cấp cần tăng cường giám sát việc thực chế độ, sách, đảm bảo thời làm việc theo quy định nhà nước; cần đưa quy định thời làm việc, nghỉ ngơi, làm thêm vào thoả ước lao động tập thể giám sát để thực cho luật Cán cơng đồn sở cần nâng cao hiểu biết pháp luật, khả đối thoại với chủ doanh nghiệp việc bảo vệ người lao động Bản thân người lao động phải nâng cao hiểu biết pháp luật lao động để tự biết bảo vệ kiến nghị lên cơng đồn sở cấp sở, phòng quản lý lao động địa phương, cấp có thẩm quyền để tham gia giải Về mặt pháp lý cần phải hoàn thiện, tăng cường đảm bảo việc thực thi quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi để người lao động sớm bảo vệ, làm việc điều kiện lao động tốt, có thời gian làm việc thời gian nghỉ ngơi hợp lý, tái tạo sức lao động sản xuất Nói chung để có thành cơng hoạt động sản xuất kinh doanh có phương pháp thực Cụ thể muốn nâng cao hiệu 29 kinh doanh, thân doanh nghiệp phải chủ động sáng tạo, hạn chế khó khăn, phát triển thuận lợi để tạo môi trường hoạt động có lợi cho Bản thân doanh nghiệp có vai trị định tồn tại, phát triển hay suy vong hoạt động kinh doanh Vai trị định doanh nghiệp mặt: thứ nhất,biết khai thác tận dụng điều kiện yếu tố thuận lợi mơi trường bên ngồi thứ hai, doanh nghiệp phải chủ động tạo điều kiện, yếu tố cho thân để phát triển Cả hai mặt cần phải phối hợp đồng tận dụng tối đa nguồn lực, kinh doanh đạt hiệu tối ưu Hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh phạm trù tổng hợp Muốn nâng cao hiệu kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải sử dụng tổng hợp biện pháp từ nâng cao lực quản trị, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp đến việc tăng cường cải thiện hoạt động bên doanh nghiệp, biết làm cho doanh nghiệp ln ln thích ứng với biến động thị trường, Sau số hướng dẫn thực thời làm việc, thời nghỉ ngơi Điều Phạm vi điều chỉnh Thông tư hướng dẫn thực số Điều thời làm việc, thời nghỉ ngơi Bộ luật lao động Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi an toàn lao động, vệ sinh lao động (sau gọi tắt Nghị định số 45/2013/NĐ-CP) Điều Đối tượng áp dụng Các quan, tổ chức, doanh nghiệp, hợp tác xã cá nhân có sử dụng lao động (sau gọi chung người sử dụng lao động), bao gồm: a) Các quan hành chính, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; 30 b) Các tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; c) Các doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; d) Hợp tác xã; đ) Các quan, tổ chức nước ngoài, cá nhân người nước ngồi tổ chức quốc tế có trụ sở đóng lãnh thổ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam; e) Các tổ chức, cá nhân khác có sử dụng lao động Người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng lao động người học nghề, tập nghề, thử việc để làm việc cho người sử dụng lao động (sau gọi chung người lao động) Cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dânđược áp dụng chế độ người lao động quy định Thông tư này, trừ trường hợp văn quy phạm pháp luật liên quan đến đối tượng có quy định khác Điều Thỏa thuận làm thêm Người sử dụng lao động phải thỏa thuận với người lao động làm thêm theo mẫu Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư Người sử dụng lao động bố trí người lao động làm thêm có đồng ý người lao động Điều Nghỉ bù sau đợt làm thêm nhiều ngày 1.Trường hợp người lao động có ngày nghỉ tuần cố định, sau đợt làm thêm 07 ngày liên tục, người lao động phải bố trí nghỉ vào ngày đợt làm thêm để bù cho ngày nghỉ tuần không nghỉ 31 Người sử dụng lao động phải trả lương làm thêm cho người lao động theo quy định Điều 97 Bộ luật lao động cho thời gian làm thêm, trả lương ngày nghỉ bù ngày nghỉ tuần Trường hợp chu kỳ lao động, người lao động khơng thể nghỉ tuần cố định việc bố trí nghỉ bù sau đợt làm thêm nhiều ngày sau: a) Nếu đợt làm thêm 07 ngày liên tục trùng với ngày nghỉ tháng phải bố trí cho người lao động nghỉ bù quy định Khoản Điều này; b) Nếu đợt làm thêm 07 ngày liên tục không trùng ngày nghỉ tháng người sử dụng lao động phải cho nghỉ vào ngày đợt làm thêm.Người sử dụng lao động phải trả lương làm thêm cho người lao động theo quy định Điều 97 Bộ luật lao động cho thời gian làm thêm, trả lương ngày nghỉ bù Việc hoán đổi ngày nghỉ bù với ngày nghỉ hàng tuần bố trí người sử dụng lao động người lao động thuận Trường hợp khơng thỏa thuận hốn đổi, người sử dụng lao động vãn phải bố trí nghỉ đủ ngày nghỉ tuần tháng theo kế hoạch xây dựng, ngồi ngày nghỉ bù c) Đối với cơng có tính chất đặc biệt theo quy định Điều 117 Bộ luật lao động thực theo hướng dẫn văn quy phạm pháp luật đặc thù Điều 5.Làm thêm từ 200 đến 300 năm Các trường hợp khác tổ chức làm thêm từ 200 đến 300 năm để giải cơng việc cấp bách, khơng thể trì hoãn theo quy định Điểm a Khoản Điều Nghị định số 45/2013/NĐ-CP trường hợp sau: a) Giải công việc gia công hàng xuất theo đơn đặt hàng, phụ 32 thuộc vào thời điểm chủ hàng yêu cầu,bao gồm công việc sản xuất, lắp ráp linh kiện điển, điện tử; b) Giải cơng việc có tính chất thời vụ; c) Giải công việc phát sinh yếu tố khách quan không dự liệu trước hậu thời tiết, thiên tai, địch họa, hỏa hoạn; thiếu nguồn cung lao động; thiếu điện; nguyên liệu đầu vào không cung cấp kịp thời theo kế hoạch Tổ chức làm thêm từ 200 đến 300 năm, người sử dụng lao động phải bảo đảm nguyên tắc sau: a) Thực việc thỏa thuận làm thêm theo quy định Điều Thông tư này; b) Thông báo văn Sở lao động - Thương binh Xã hội việc tổ chức làm thêm từ 200 đến 300 năm theo mẫu Phụ lục ban hành kèm Thông tư chậm 15 ngày làm việc, kể từ ngày thực Điều Thanh toán tiền lương ngày chưa nghỉ năm Người lao động trả lương ngày chưa nghỉ năm chưa nghỉ hết số ngày nghỉ năm theo Khoản Điều 114 Bộ luật lao động trường hợp sau đây: Tạm hoãn thực hợp đồng lao động theo quy định Điều 32 Bộ luật lao động; Chấm dứt hợp đồng lao động theo quy định Điều 36 Bộ luật lao động Điều Nghỉ làm việc 33 Người lao động làm việc theo ca nghỉ ca 30 phút liên tục; riêng người lao động làm việc ca liên tục 08 06 theo quy định Khoản Điều Nghị định số45/2013/NĐ-CP thời gian 30 phút nghỉ ca tính vào thời làm việc Nếu ca làm việc có làm việc ban đêm quy định Điều 105 Bộ luật lao động, người lao động nghỉ ca 45 phút liên tục, tính vào thời làm việc Ngồi thời nghỉ ngơi theo quy định Khoản 1, Khoản Điều này, người lao động làm việc ca từ 10 trở lên nghỉ thêm 30 phút liên tục tính vào làm việc Người sử dụng lao động phải quy định đợt nghỉ ngắn ghi vào nội quy lao động Nếu đợt nghỉ ngắn thời gian quy định Khoản 2, Khoản Điều Nghị định số 45/2013/NĐ-CP phải tính vào làm việc Thời điểm nghỉ lam việc cụ thể theo quy định Khoản 1, Khoản 2, Khoản Khoản Điều tùy thuộc vào tổ chức lao động sở, không thiết người lao động phải nghỉ lúc ca; khơng bố trí vào thời gian ngồi ca làm việc Ví dụ: Doanh nghiệp A bố trí cho người lao động làm việc 30 phút liên tục cho nghỉ 30 phút khơng quy định pháp luật Ngồi thời gian nghỉ ca làm việc quy định Khoản 1, Khoản 2, Khoản Khoản Điều này, người sử dụng lao động phải bố trí thời gian nghỉ chế độ khác ca làm việc cho lao động nữ, người lao động cao tuổi lao động đặc thù khác theo quy định pháp luật lao động Điều Thời gian học nghề, tập nghề coi thời gian làm việc để tính số ngày nghỉ năm 34 Người lao động học nghề, tập nghề để làm việc cho người sử dụng lao động thời gian học nghề, tập nghề coi thời gian làm việc người lao động để tính ngày nghỉ năm theo quy định Khoản Điều Nghị định số 45/2013/NĐ-CP trừ trường hợp: Người lao động chấm dứt hợp đồng học nghề, tập nghề trước thời hạn; Người lao động học nghề, tập nghề không tiếp tục làm việc cho người sử dụng lao động Điều Trách nhiệm người sử dụng lao động Đưa nội dung quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi vào nội quy lao động, niêm yết công khai để người lao động biết thực Xây dựng kế hoạch sản xuất, kinh doanh sát với thực tế sản xuất, kinh doanh hàng năm doanh nghiệp, đơn vị để hạn chế tới mức thấp tình trạng làm thêm Đối với người lao động mà doanh nghiệp, đơn vị bố trí làm thêm nhiều năm, doanh nghiệp, đơn vị phải có quan tâm chăm lo sức khoẻ, khám sức khoẻ định kỳ nghỉ ngơi hợp lý để bảo đảm sức khoẻ lâu dài người lao động Hằng năm, báo cáo tình hình thực quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi với báo cáo cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động Sở Lao động - Thương binh Xã hội địa phương nơi doanh nghiệp, đơn vị có trụ sở Điều 10 Trách nhiệm Sở Lao động - Thương binh Xã hội Phối hợp với quan liên quan phổ biến, hướng dẫn Thông tư đến doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh đóng địa bàn 35 Tiếp nhận công văn thông báo việc tổ chức làm thêm từ 200 đến 300 năm Thường xuyên đôn đốc, giám sát, kiểm tra, tra việc thực quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi doanh nghiệp, sở sản xuất, kinh doanh; xử lý theo quy định pháp luật trường hợp vi phạm, đặc biệt tái phạm Hằng năm, tổng hợp, báo cáo Bộ Lao động – Thương binh Xã hội tình hình thực Thơng tư với báo cáo cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động địa bàn Điều11 Hiệu lực thi hành 1.Thơng tư có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 2015 Thông tư số 07/LĐTBXH-TT ngày 11 tháng năm 1995 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực số điều Bộ luật Lao động ngày 23 tháng năm 1994 Nghị định số 95/CP ngày 31 tháng 12 năm 1994 Chính phủ thời làm việc, thời nghỉ ngơi; Thông tư số 16/LĐTBXH-TT ngày 23 tháng năm 1997 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thời làm việc hàng ngày rút ngắn người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm;Thông tư số 15/2003/TT-BLĐTBXH ngày 03 tháng năm 2003 Bộ Lao động Thương binh Xã hội hướng dẫn thực làm thêm theo quy định Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2002 Chính phủ hết hiệu lực kể từ ngày Thơng tư có hiệu lực 3.Trong q trình thực hiện, có vướng mắc đề nghị phản ánh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội để xem xét, giải quyết./ BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 36 HỘI Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số: 16/2003/TT-BLĐTBXH Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2003 THÔNG TƯ CỦA BỘ LAO ĐỘNG - THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI Hướng dẫn thực chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động làm cơng việc có tính thời vụ gia công hàng xuất theo đơn đặt hàng Thi hành Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 195/CP ngày 31/12/1994 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Bộ Luật Lao động thời làm việc, thời nghỉ ngơi;sau có ý kiến tham gia Bộ Y Tế, Bộ Tài Chính, Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam quan có liên quan, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội hướng dẫn thực chế độ thời làm việc, thời nghỉ ngơi người lao động làm cơng việc sản xuất có tính thời vụ gia công hàng xuất theo đơn đặt hàng sau: I PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG Phạm vi áp dụng Thông tư bao gồm doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh (gọi chung doanh nghiệp) sau: Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, bao gồm: doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh; doanh nghiệp hoạt động cơng ích; doanh nghiệp thuộc lực lượng vũ trang; Doanh nghiệp thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, bao gồm: công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân; Doanh nghiệp hoạt động theo Luật Đầu tư nước Việt Nam, bao gồm: doanh nghiệp liên doanh doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài; Doanh nghiệp tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; Hợp tác xã hoạt động theo Luật Hợp tác xã có sử dụng lao động theo chế độ hợp đồng lao động; Hộ sản xuất, kinh doanh cá thể, tổ hợp tác Đối tượng áp dụng người lao động có hợp đồng lao động xác định thời hạn từ năm đến năm hợp đồng lao động không xác định thời hạn, thuộc doanh nghiệp nêu Khoản trên, bao gồm: Làm cơng việc có tính thời vụ sản xuất nơng - lâm - ngư nghiệp, địi hỏi phải thu hoạch sau thu hoạch phải chế biến 37 không để lâu dài được; Các công việc gia công hàng xuất theo đơn đặt hàng thường phụ thuộc vào thời điểm chủ hàng yêu cầu II THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI Thời làm việc đối tượng quy định sau: 1.1 Quỹ thời tiêu chuẩn làm việc năm: TQ = [TN- ( Tt+ TP + TL )] x tn (giờ) + TQ: Quỹ thời tiêu chuẩn làm việc năm người lao động; + TN: Số ngày năm tính theo năm dương lịch 365 ngày; 366 ngày năm nhuận; + Tt: Tổng số ngày nghỉ hàng tuần năm xác định theo quy định Điều 72 Bộ luật Lao động; + TP: Số ngày nghỉ hàng năm 12, 14 16 ngày tăng theo thâm niên làm việc theo quy định Điều 74, Điều 75 Bộ Luật Lao động Khoản 2, mục II Thông tư số 07/LĐTBXH-TT ngày 11/4/1995; + TL: Số ngày nghỉ lễ năm ngày; + tn: Số làm việc bình thường ngày giờ; riêng người lao động làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm theo Danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội ban hành Ví dụ1: Cơng nhân A làm việc 15 năm điều kiện lao động bình thường cho Cơng ty X Quỹ thời tiêu chuẩn làm việc năm 2003 cơng nhân A tính sau: Số ngày nghỉ hàng năm công nhân A là: = 15 ngày Trong đó: + 12 ngày xác định theo quy định Điều 74 Bộ luật Lao động; + 15/5 số ngày nghỉ tăng theo thâm niên xác định theo quy định Điều 75 Bộ luật Lao động - Lập bảng tính sau: Số ngày năm (theo dương lịch) : TN = 365 Tổng số ngày nghỉ hàng tuần năm : Tt = 52 2003 Số ngày nghỉ hàng năm : Tp = 15 Số ngày nghỉ lễ : TL = Số làm việc bình thường : tn = ngày TQ =[365- (52+15+8)]x8 = 2320 Vậy Quỹ thời tiêu chuẩn làm việc công nhân A năm 2003 2320 Ví dụ2: Cơng nhân B làm nghề đặc biệt nặng nhọc cho Công ty Y 15 38 năm Quỹ thời tiêu chuẩn làm việc năm 2003 cơng nhân B tính sau: Số ngày nghỉ hàng năm công nhân B là: = 19 ngày Trong đó: - 16 ngày xác định theo quy định Điều 74 Bộ luật Lao động; 15/5 số ngày nghỉ tăng theo thâm niên xác định theo quy định Điều 75 Bộ luật Lao động Lập bảng tính sau: Số ngày tính theo năm dương lịch : TN = 365 Tổng số ngày nghỉ hàng tuần : Tt = 52 năm 2003 Số ngày nghỉ hàng năm : Tp = 19 Số ngày nghỉ lễ : TL = Số làm việc bình thường : tn = ngày TQ =[365- (52+19+8)]x6 = 1716 Vậy Quỹ thời tiêu chuẩn làm việc công nhân B năm 2003 1716 1.2 Số tiêu chuẩn làm việc hàng ngày: Hàng năm, vào Quỹ thời tiêu chuẩn làm việc năm (T Q) tính trên, doanh nghiệp lập kế hoạch xác định số tiêu chuẩn làm việc hàng ngày người lao động theo trường hợp sau: a Ngày làm việc bình thường giờ; người lao động làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; b Ngày làm việc nhiều không 12 giờ; nhiều không người lao động làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; c Ngày làm việc giờ; người lao động làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm; d Cho nghỉ trọn ngày Ví dụ 3: Cơng nhân A theo ví dụ có Quỹ thời tiêu chuẩn năm 2003 2320 Công ty X phân bổ số tiêu chuẩn làm việc hàng ngày công nhân A năm 2003 sau: Các Số tiêu chuẩn làm Số ngày Tổng số Ghi Tháng việc làm việc theo hàng ngày làm việc dương tháng lịch tháng Tháng 25 200 Nghỉ ngày tết dương lịch Tháng 10 70 Nghỉ ngày 39 tết âm lịch Nghỉ trọn 11 ngày làm việc Tháng Tháng 26 25 182 225 Tháng 287 Tháng 11 từ thứ hai đến 26 thứ năm 10 vào thứ sáu, thứ bảy hàng tuần 10 từ thứ hai đến 25 thứ sáu vào thứ bảy 23 Tháng 8 15 120 Tháng 20 120 Tháng10 11 từ thứ hai đến 27 thứ sáu vào thứ bảy từ thứ hai đến thứ 25 bảy tuần đầu tháng vào ngày làm việc khác tháng 27 282 Tháng Tháng 11 Nghỉ ngày Chiến thắng Nghỉ ngày Quốc tế lao động 245 161 ngày nghỉ hàng năm 11 ngày nghỉ hàng năm Nghỉ trọn ngày làm việc Nghỉ ngày Quốc khánh 212 Tháng 12 216 Tổng 2320 1.3 Các nguyên tắc sử dụng Quỹ thời tiêu chuẩn làm việc: a Trong năm, tổng số tiêu chuẩn làm việc lập kế hoạch xác định theo hướng dẫn Khoản 1.2 (gồm thời nghỉ ngơi ngày tính thời làm việc) không vượt Quỹ thời tiêu chuẩn làm việc năm (TQ) xác định Khoản 1.1 trên; b Số tiêu chuẩn làm việc hàng ngày giờ; người lao động làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, lập kế hoạch xác định theo hướng dẫn nêu Điểm c Điểm d khoản 1.2 trên, khơng phải trả lương ngừng việc; Ví dụ 4: Trong tháng 2, Cơng ty X bố trí cho công nhân A làm việc 40 giờ/ngày 10 ngày làm việc, sau cho nghỉ trọn 11 ngày làm việc Cơng ty bố trí theo kế hoạch lập nêu Ví dụ trên, vậy: Số làm việc so với ngày làm việc bình thường là: - = giờ; trả lương ngừng việc; Số ngày nghỉ việc 11 ngày trả lương ngừng việc c Số tiêu chuẩn làm việc hàng ngày lập kế hoạch mà thực tế khơng bố trí cho người lao động làm việc phải trả lương ngừng việc; Ví dụ 5: Tháng 3, tình hình sản xuất kinh doanh Cơng ty X bố trí cho công nhân A làm việc giờ/ngày 13 ngày làm việc, sau cho nghỉ trọn 10 ngày làm việc Như vậy, so với kế hoạch Công ty lập cho công nhân A vào tháng nêu Ví dụ trên, : Số làm việc thực tế so với số tiêu chuẩn làm việc hàng ngày là: giờ- = giờ; phải trả lương ngừng việc; - Số ngày ngừng việc so với kế hoạch 10 ngày; 10 ngày phải trả lương ngừng việc d Số tiêu chuẩn làm việc hàng ngày nhiều giờ, nhiều người lao động làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, xác định Điểm b khoản 1.2 trên, số chênh lệch khơng tính vào tổng số làm thêm năm, phải trả tiền lương thực chế độ khác liên quan đến làm thêm theo quy định Thông tư số 15 /2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/6/2003 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc hướng dẫn thực làm thêm theo qui định Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ; Ví dụ 6: Trong tháng 4, Cơng ty X bố trí cho Cơng nhân A làm việc giờ/ngày từ thứ hai đến thứ bảy theo kế hoạch Công ty nêu Ví dụ Như vậy, số làm việc nhiều so với làm việc bình thường là: - = Một khơng tính vào tổng số làm thêm năm, phải trả tiền lương thực chế độ khác liên quan đến làm thêm theo quy định Thông tư số 15 /2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/6/2003 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc hướng dẫn thực làm thêm theo qui định Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ e Số làm việc thực tế hàng ngày vượt số tiêu chuẩn lập kế hoạch theo hướng dẫn Khoản 1.2 số tính làm thêm để cộng vào tổng số làm thêm năm, đồng thời trả tiền lương thực chế độ khác liên quan đến làm thêm theo quy định Thông tư số 15 /2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/6/2003 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc hướng dẫn thực làm thêm theo qui định Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ Ví dụ Trong tháng 7, Cơng ty X bố trí cho cơng nhân A làm việc giờ/ 41 ngày Như vậy, so với kế hoạch Công ty lập cho Công nhân A vào tháng Ví dụ nêu số làm việc nhiều so với số tiêu chuẩn làm việc là: giờ- = Một tính vào tổng số làm thêm năm, đồng thời phải trả tiền lương thực chế độ khác liên quan đến làm thêm theo quy định Thông tư số 15 /2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/6/2003 Bộ Lao động Thương binh Xã hội việc hướng dẫn thực làm thêm theo qui định Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ f Tổng số tiêu chuẩn làm việc số làm thêm ngày không 12 giờ; riêng người lao động làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không giờ; g Tổng số tiêu chuẩn làm việc làm thêm tuần không vượt 64 giờ; riêng người lao động làm nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm không 48 giờ; Ví dụ 8: Do yêu cầu đột xuất, tháng tháng 6, Công ty X có nhu cầu phải làm thêm Cơng ty phép bố trí sau: Tháng 5, tổ chức làm việc theo kế hoạh nêu ví dụ 3, khơng tổ chức làm thêm tổng số làm việc tuần là: (11giờ/ngày x 4ngày) + (10 giờ/ngày x ngày) = 64 giờ; Tháng bố trí làm thêm ngày từ thứ hai đến thứ sáu h Tổng số làm thêm năm người lao động thực theo quy định Thông tư số 15 /2003/TT-BLĐTBXH ngày 03/6/2003 Bộ Lao động - Thương binh Xã hội việc hướng dẫn thực làm thêm theo qui định Nghị định số 109/2002/NĐ-CP ngày 27/12/2002 Chính phủ Thời nghỉ ngơi đối tượng quy định sau: 2.1 Hàng tuần, người lao động nghỉ ngày (24 liên tục) Trong tháng thời vụ phải gấp rút gia công hàng xuất theo đơn đặt hàng, khơng thực nghỉ hàng tuần phải bảo đảm hàng tháng có ngày nghỉ cho người lao động; 2.2 Chế độ nghỉ ca, nghỉ ca, nghỉ chuyển tiếp hai ca người lao động thực theo qui định Bộ Luật lao động sửa đổi, bổ sung Trong trường hợp người lao động làm việc ngày 10 giờ, trước làm việc thứ 9, phải bố trí cho họ nghỉ thêm 30 phút tính vào làm việc; 2.3 Doanh nghiệp phải bố trí để người lao động nghỉ nghỉ bù đủ ngày lễ, tết, nghỉ hàng năm ngày nghỉ có hưởng lương khác theo qui định Bộ luật Lao động sửa đổi, bổ sung II I T Ổ CHỨ C THỰ C HI Ệ N Trách nhiệm doanh nghiệp; Hàng năm, vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, chủ động lập kế hoạch thời làm việc, thời nghỉ ngơi năm Khi lập kế hoạch 42 ... 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG THỰC HIỆN THỜI GIỜ LÀM VIỆC THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI CỦA CÔNG CÔNG TY TNHH ĐA NGÀNH HẢI ĐĂNG VÀ CÔNG TY TNHH WECAN TẠI THẠCH THẤT HÀ NỘI 2.1 Công ty TNHH Đa ngành Hải Đăng 2.1.1... bớt thời nghỉ ngơi 24 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO VIỆC THỰC HIỆN ĐÚNG PHÁP LUẬT VỀ THỜI GIỜ LÀM VIỆC, THỜI GIỜ NGHỈ NGƠI CỦA CÔNG TY TNHH ĐA NGHÀNH HẢI ĐĂNG VÀ CÔNG TY TNHH WECAN TẠI THẠCH THẤT... NSDLĐ thống với thời làm việc thời gian nghỉ nghơi NLĐ Cũng nước giới quy định thời làm việc, thời nghỉ ngơi chia làm hai phần: thời làm việc thời nghỉ ngơi Thời làm việc, thời nghỉ ngơi yêu cầu

Ngày đăng: 07/11/2017, 19:56

Mục lục

  • Điều 104. Thời giờ làm việc bình thường

  • Điều 105. Giờ làm việc ban đêm

  • Điều 107. Làm thêm giờ trong những trường hợp đặc biệt

  • Điều 108. Nghỉ trong giờ làm việc

  • Điều 112. Ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc

  • Điều 113. Tạm ứng tiền lương, tiền tàu xe đi đường ngày nghỉ hằng năm

  • Điều 114. Thanh toán tiền lương những ngày chưa nghỉ

  • Điều 116. Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương

  • Trên đây chỉ là công tác lấy thông tin từ hai nhân viên của công ty. Có thể đánh giá công ty này thực hiện chứ tốt về vấn đề thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi của công ty Hải Đăng. Với trường hợp 1, ta thấy theo Bộ luật lao đông nhà nước có quy định cụ thể Điều 104. Thời giờ làm việc bình thường

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan