Chuyên đề 6: Kỹ năng kiểm tra, đánh giá của lãnh đạo, quản lý cấp huyện

27 1K 10
Chuyên đề 6: Kỹ năng kiểm tra, đánh giá của lãnh đạo, quản lý cấp huyện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề KỸ NĂNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP HUYỆN I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Khái niệm kiểm tra, đánh giá - Khái niệm kiểm tra Kiểm tra lãnh đạo, quản lý cấp huyện hoạt động thường xuyên lãnh đạo, quản lý cấp huyện nhằm xem xét, theo dõi hoạt động cá nhân, tổ chức trực thuộc việc thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn phân công Kết kiểm tra sở để đưa đánh giá hiệu thực tế hoạt động cá nhân, tổ chức trực thuộc quản lý - Khái niệm đánh giá Đánh giá lãnh đạo, quản lý cấp huyện q trình xem xét có hệ thống thức việc thực cơng việc cá nhân, tổ chức trực thuộc dựa tiêu chí đánh giá xác định trước, phương pháp đánh giá phù hợp, từ rút kết luận, định hướng điều chỉnh hoạt động quản lý, điều hành tương lai Nguyên tắc kiểm tra, đánh giá a) Nguyên tắc khách quan Trong trình kiểm tra, đánh giá, lãnh đạo quản lý cấp huyện phải tuân thủ nguyên tắc khách quan Nguyên tắc xuất phát từ chất hoạt động kiểm tra, đánh giá tất yếu khách quan, hoạt động có ý thức tổ chức người xã hội Nội dung cụ thể nguyên tắc thể chỗ: trình thực hoạt động kiểm tra, đánh giá, nhà lãnh đạo, quản lý cấp huyện phải 141 nhận thức thực trạng khách quan, tôn trọng quy luật khách quan dựa vào điều kiện khách quan để xây dựng, tiến hành phương án kiểm tra, đánh giá Bản chất hoạt động kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý cấp huyện xem xét từ đưa nhận định cách khách quan việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch nhà nước quan, tổ chức cá nhân nhằm đưa kết luận đúng, sai, đánh giá ưu, khuyết điểm, phát huy nhân tố tích cực, phịng ngừa, xử lý vi phạm góp phần bảo vệ lợi ích nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Vì thế, hoạt động kiểm tra, đánh giá phải mang tính khách quan Sự vi phạm nguyên tắc khách quan, dẫn đến mục đích kiểm tra, đánh giá khơng đạt được, kìm hãm phát triển cá nhân tổ chức, ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước b) Nguyên tắc toàn diện Cơ sở nguyên tắc toàn diện hoạt động kiểm tra, đánh giá xuất phát từ mối liên hệ phổ biến Mối liên hệ tồn khách quan, phổ biến đa dạng, chúng chi phối cách tổng quát trình vận động, phát triển vật, tượng xảy giới Vì vậy, kiểm tra, đánh giá cá nhân, tổ chức không vào kết thực mà phải xem xét tổng thể ảnh hưởng yếu tố môi trường xung quanh, thời gian, nguồn lực cung cấp, phương pháp tổ chức cơng việc thực tế Hình 7.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thực kết công việc cán bộ, công chức tổ chức 142 Đồng thời, để có nhận định khách quan, xác kiểm tra, đánh giá kết hoạt động cá nhân, tổ chức, xét lúc, thời điểm, thời gian ngắn, thấy tại, mà cần có thời gian dài, có q trình Các yếu tố cần phải xem xét thực kiểm tra, đánh giá trình bày Hình 7.1 c) Nguyên tắc cụ thể Để kiểm tra, đánh giá kết chất lượng việc thực công vụ cán bộ, công chức, tổ chức trước hết phải đặt mối quan hệ cụ thể Đó mối quan hệ với đường lối, chủ trương, tổ chức, chế, sách, nhiệm vụ, hồn cảnh, điều kiện sống làm việc cá nhân người cán bộ, công chức Ngoài ra, để đảm bảo nguyên tắc cụ thể, việc kiểm tra, đánh giá phải chi tiết, theo tiêu chí, nội dung, khơng hời hợt, bề Nếu đáp ứng nguyên tắc này, việc kiểm tra, đánh giá hoạt động cá nhân, tổ chức trực thuộc quản lý lãnh đạo cấp huyện sâu sắc toàn diện d) Nguyên tắc pháp chế Nguyên tắc pháp chế hoạt động kiểm tra, đánh giá đòi hỏi hoạt động kiểm tra, đánh giá phải sở pháp luật tuân thủ nghiêm minh quy định pháp luật Khi thực hoạt động kiểm tra, đánh giá, quan nhà nước người có thẩm quyền khơng thể vượt khỏi khn khổ Hiến pháp pháp luật, không bước khỏi giới hạn thẩm quyền mà pháp luật quy định cho họ Mặt khác, văn quy phạm pháp luật quy định kiểm tra, đánh giá phải thể tính nhân văn, cơng lý, cơng bằng, hợp tác, đảm bảo quyền, tự nghĩa vụ người trình thực hoạt động công vụ nhà nước Mọi vi phạm pháp luật phát sinh trình kiểm tra, đánh giá phải phát kịp thời xử lý nghiêm minh, mà trước hết vi phạm pháp luật chủ thể thực thi hoạt động kiểm tra, đánh giá đ) Nguyên tắc dân chủ Trong hoạt động kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý cấp huyện, nguyên tắc dân chủ phải bao hàm hai góc độ: dân chủ mối quan hệ 143 hướng ngoại (tức mối quan hệ quan nhà nước với xã hội, công dân) mối quan hệ hướng nội (tức nội quan nhà nước) Ở góc độ hướng ngoại, nhân dân có quyền tham gia vào hoạt động kiểm tra, đánh tham gia đóng góp ý kiến, cung cấp thông tin, giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá trường hợp định phải biết thông tin kết quả, kiểm tra đánh giá Ở góc độ hướng nội, nguyên tắc dân chủ thể mối quan hệ chủ thể kiểm tra, đánh giá với đối tượng kiểm tra đánh giá, nội tập thể quan, tổ chức nhà nước tiến hành kiểm tra, đánh giá Cụ thể việc thành viên tổ chức thảo luận, đưa ý kiến, đề xuất nội dung, định kiểm tra, đánh giá giám sát hoạt động kiểm tra, đánh giá Thủ trưởng quan, đơn vị Với đối tượng kiểm tra, đánh giá, họ có quyền đưa quan điểm đánh giá, kết luận lãnh đạo Dựa thông tin, tài liệu, chứng cứ, quy định pháp luật, ý kiến đối tượng kiểm tra, đánh giá phải thảo luận, xem xét cách khách quan, dân chủ Mục đích kiểm tra, đánh giá Trong quản lý hành nhà nước, việc kiểm tra, đánh giá có nhiều mục đích khác Có thể tóm lược số mục đích hoạt động kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý nói chung lãnh đạo, quản lý cấp huyện sau: - Nắm bắt trạng: thông qua hoạt động kiểm tra, đánh giá, người lãnh đạo nắm tình hình thực chủ trương, sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn địa phương, ngành cá nhân, đơn vị, quan trực thuộc với nhận xét ưu, khuyết điểm; làm rõ nguyên nhân ưu, nhược điểm - Điều chỉnh hoạt động tương lai: sở kết luận kiến nghị sửa chữa, khắc phục khuyết điểm, thiếu sót phát thông qua hoạt động kiểm tra, đánh giá, đó, có hạn chế chủ 144 trương, sách, pháp luật, chế quản lý Điều cung cấp luận thực tiễn để nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi hoàn thiện chủ trương, sách, pháp luật, chế quản lý ban hành, ban hành sách, chế quản lý phù hợp với phát triển địa phương tổ chức Đồng thời rút kinh nghiệm, phổ biến dẫn cần thiết cách liên tục để cải tiến việc hồn thành cơng việc, tiết kiệm thời gian, công sức - Khen thưởng, thúc đẩy phát triển: sở kiểm tra, đánh giá, nhà lãnh đạo quản lý phát nhân tố tích cực hoạt động cơng vụ, gương, điển hình tiên tiến để nhân rộng Từ có biện pháp khen thưởng, động viên, kịp thời cá nhân, tổ chức phát huy lực - Phòng ngừa, xử lý vi phạm: tiến hành kiểm tra, đánh giá thường xuyên triển khai thực công việc giúp phòng ngừa kịp thời phát hiện, chấn chỉnh hay xử lý vi phạm để tránh gây thiệt hại tài sản, tiền bạc, công sức nhà nước, nhân dân II ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP HUYỆN Đối tượng kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý cấp huyện Trong phạm vi quản lý mình, lãnh đạo, quản lý cấp huyện có thẩm quyền kiểm tra, đánh giá đối tượng sau: - Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện gồm có phịng quan tương đương phịng Căn theo Nghị định 37/2014/NĐ-CP quy định tổ chức quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh xác định quan chuyên môn sau chịu kiểm tra, đánh giá lãnh đạo quản lý cấp huyện: Phòng Nội vụ, Phòng Tư pháp, Phòng Tài - Kế hoạch Phịng chun mơn khác - Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp xã Căn vào Khoản 4, Điều 24, Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 quy định nhiệm vụ, quyền hạn quyền địa phương huyện: 145 “Kiểm tra, giám sát tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp xã”; lãnh đạo, quản lý cấp huyện kiểm tra đánh giá Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp xã - Cơ quan, tổ chức khác thuộc thẩm quyền quản lý Ủy ban nhân dân cấp huyện Đó tổ chức nghiệp trực thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, quan Trung ương tổ chức theo ngành dọc, quan sở quan tương đương sở thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đặt huyện, doanh nghiệp, tổ chức xã hội đóng địa bàn huyện - Phó Chủ tịch, Ủy viên Ủy ban nhân dân cấp huyện Theo Điều 27, Luật Tổ chức quyền địa phương 2015, cấu tổ chức Ủy ban nhân dân cấp huyện: “Ủy ban nhân dân cấp huyện gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân cấp huyện loại I có khơng q ba Phó Chủ tịch; huyện loại II loại III có khơng q hai Phó Chủ tịch Ủy viên Ủy ban nhân dân cấp huyện gồm Ủy viên người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy viên phụ trách quân sự, Ủy viên phụ trách công an” Như vậy, tất người đứng đầu quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện Ủy viên Ủy ban nhân dân Việc kiểm tra, đánh giá Thủ trưởng quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện tiến hành với hai tư cách: người đứng đầu - chịu trách nhiệm lãnh đạo, quản lý quan chuyên môn cấp huyện Và tư cách thứ hai thành viên Ủy ban nhân dân cấp huyện, Hội đồng nhân dân cấp huyện bầu, miễn nhiệm bãi nhiệm - Cán bộ, công chức thuộc thẩm quyền quản lý Ủy ban nhân dân cấp huyện Cán bộ, công chức thuộc thẩm quyền quản lý Ủy ban nhân dân cấp huyện hiểu theo hai nghĩa Nghĩa hẹp, theo Khoản 2, Điều 7, Luật Cán bộ, công chức 2008 quy định: “Cơ quan quản lý cán bộ, công chức quan, tổ chức, đơn vị giao thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng lương, 146 cho thơi việc, nghỉ hưu, giải chế độ, sách khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức” Nếu hiểu theo nghĩa rộng, tất cán bộ, công chức thực thi nhiệm vụ, công vụ địa bàn huyện phải chịu quản lý, kiểm tra, giám sát lãnh đạo, quản lý huyện Tuy nhiên thực tiễn, đặc điểm hoạt động kiểm tra, đối tượng cán bộ, công chức thuộc thẩm quyền quản lý nên tiếp cận với nghĩa hẹp Nội dung kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý cấp huyện Nghiên cứu nội dung kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý cấp huyện có nhiều cách tiếp cận Nhưng cách tiếp cận phổ quát nhất, vào chức Ủy ban nhân dân cấp huyện quan hành nhà nước huyện, thực quản lý nhà nước kinh tế, văn hóa, xã hội an ninh, an toàn xã hội địa phương Vì vậy, chia kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý cấp huyện theo nội dung sau: - Kiểm tra, đánh giá quản lý kinh tế địa phương; - Kiểm tra, đánh giá quản lý văn hóa - xã hội địa phương; - Kiểm tra đánh giá quản lý an ninh, trật tự an toàn xã hội địa phương; - Kiểm tra, đánh giá quản lý máy hành nhà nước địa phương Việc phân chia nội dung đảm bảo tính tồn diện, bao quát hoạt động kiểm tra, đánh giá Nhìn chung việc xác định đối tượng nội dung kiểm tra, đánh giá cần linh hoạt theo yêu cầu công tác quản lý, lãnh đạo Giữa kiểm tra, đánh giá đối tượng nội dung cơng việc có mối liên hệ biện chứng với Từ kết quả, nội dung hoạt động quản lý kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất, trình đi, thu thập thông tin trước tiến hành kiểm tra, đánh giá giúp cho chủ thể kiểm tra, đánh giá có nhận định, phán đoán sơ đối 156 tượng kiểm tra, từ xác định phương pháp kiểm tra, đánh giá phù hợp, khoanh vùng nội dung trọng tâm cần tập trung kiểm tra, đánh giá - Tập huấn cho thành viên (nếu cần thiết) Nếu cần thiết, đồn kiểm tra, đánh giá tiến hành họp để tập huấn cho thành viên Với kiểm tra diện rộng, nội dung phức tạp, việc tập huấn giúp cho thành viên có chuẩn bị tốt trước thực kiểm tra Tập huấn nhiều nội dung đặc biệt trọng đến kỹ năng, nghiệp vụ kiểm tra Trong q trình tập huấn, đồn cần thống mục đích, yêu cầu, nội dung kiểm tra, thời gian, phương pháp kiểm tra, dự kiến điều phức tạp nảy sinh - Dự thảo đề cương yêu cầu báo cáo kiểm tra, đánh giá Nếu kiểm tra, đánh giá theo chương trình, kế hoạch định trước, đồn kiểm tra, đánh giá phải xây dựng đề cương để yêu cầu đối tượng kiểm tra, đánh giá báo cáo làm định hướng cho trình nghiên cứu tài liệu, thu thập thơng tin; tránh tình trạng lan man, không tập trung vào nội dung chính; đồng thời đánh giá mức độ hợp tác, thái độ trung thực đối tượng Đề cương bao gồm nội dung sau: + Xác định vấn đề mà đối tượng kiểm tra phải báo cáo việc thực chức năng, nhiệm vụ như: kết đạt được; những hạn chế, bất cập); nguyên nhân hạn chế, bất cập, + Xác định vấn đề mà đối tượng kiểm tra phải giải trình + Xác định thời hạn đối tượng kiểm tra phải báo cáo giải trình - Thông báo cho đối tượng bị kiểm tra, đánh giá Chủ thể kiểm tra, đánh giá cần thông báo cho đối tượng kiểm tra ngày tiến hành kiểm tra, đánh giá; nội dung, kế hoạch công việc Sự thông báo với đối tượng kiểm tra, đánh giá việc kiểm tra cần thiết để đối tượng kiểm tra, đánh giá có chuẩn bị, chủ động bố trí thời gian, địa điểm làm việc đặc biệt chuẩn bị nội dung để trả lời vấn đề mà đoàn kiểm tra đặt 157 - Chuẩn bị điều kiện khác Đồn kiểm tra chuẩn bị điều kiện khác như: tài liệu liên quan đến kiểm tra; đơn, thư khiếu nại, tố cáo công dân, tổ chức, công văn đề nghị quan, tổ chức (nếu có); tài liệu việc thực chức năng, nhiệm vụ đối tượng kiểm tra; văn pháp lý cần thiết Giai đoạn 4: Tổ chức thực kiểm tra, đánh giá - Công bố định kiểm tra Đây nội dung việc tổ chức kiểm tra, đánh giá, sở pháp lý để đồn kiểm tra thức làm việc với đối tượng bị kiểm tra, đánh giá Việc công bố định kiểm tra thông thường diễn trụ sở nơi diễn hoạt động kiểm tra, đánh giá - Theo dõi, thu thập thông tin (trong tiến hành kiểm tra, đánh giá) Việc theo dõi, thu thập thông tin sở để cung cấp luận cho việc kết luận đối tượng kiểm tra, đánh giá Trong q trình kiểm tra, đánh giá, thơng tin cung cấp từ nhiều nguồn khác như: + Từ kho liệu quan; từ báo cáo, phản ánh quan truyền thông (báo, đài,…) đơn thư khiếu nại, tố cáo quan, tổ chức cá nhân + Từ quan quản lý nhà nước ngành, quan quản lý cấp quan khác có liên quan kiểm tốn, quan điều tra, viện kiểm sát + Từ việc khảo sát trực tiếp tổ chức, quan đối tượng kiểm tra, đánh giá… + Do đối tượng kiểm tra, đánh giá cung cấp văn bản, giải trình vấn đề liên quan đến nội dung kiểm tra Các công việc thực q trình thu thập thơng tin, tài liệu bao gồm: + Tập hợp văn bản, giấy tờ, phương tiện có liên quan đến nội dung vụ việc cần giải quyết; 158 + Phân loại, sàng lọc thơng tin, tài liệu có giá trị chứng minh xác định thời hạn bảo quản loại sau kết thúc kiểm tra - Thực nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá Hoạt động kiểm tra địi hỏi phải có chun mơn, nghiệp vụ Mặt khác kiểm tra, đánh giá công việc tổng hợp nên nghiệp vụ kiểm tra, đánh giá mang tính tổng hợp Q trình kiểm tra, đánh giá phải biết vận dụng nghiệp vụ nhiều ngành khác có liên quan cách thích hợp Tùy phạm vi, mục đích hoạt động kiểm tra, đánh có yêu cầu định nghiệp vụ Trong trình tiến hành, chủ thể phải vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo Một số nghiệp vụ phổ biến cần cho lãnh đạo, quản lý cấp huyện thực kiểm tra, đánh giá bao gồm: + Nghiệp vụ thu thập thông tin, tài liệu: kỹ chun mơn chủ thể có thẩm quyền nhằm tìm kiếm nhanh chóng, hiệu văn hình thức chứa đựng thơng tin kiện có thật từ nguồn khác có liên quan đến nội dung, vụ việc cần kiểm tra, đánh giá theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định + Nghiệp vụ thẩm tra, xác minh thông tin tài liệu: kỹ chuyên môn chủ thể có thẩm quyền tiến hành nhằm kiểm tra, đánh giá lại tính xác thực thơng tin, tài liệu thu + Nghiệp vụ đối thoại: q trình kiểm tra, đánh giá để tìm hiểu thơng tin, để chứng minh luận điểm chủ thể kiểm tra, đánh giá đối tượng kiểm tra, đánh giá người khác có liên quan gặp gỡ, trao đổi thơng tin nhiều hình thức khác để bên hiểu thống nội dung vụ việc Để đến thống quan điểm chủ thể khác vấn đề, đòi hỏi chủ thể kiểm tra, đánh giá phải có kỹ chun mơn cao tổ chức đối thoại + Nghiệp vụ soạn thảo văn bản: trình kiểm tra, đánh giá liên quan đến soạn thảo số văn như: kế hoạch kiểm tra, đánh giá; đề cương yêu cầu đối tượng kiểm tra, đánh giá; định kiểm tra, đánh giá; kết 159 đối tượng kết kiểm tra, đánh giá Đây kênh thơng tin phản hồi góp phần làm rõ tính xác, khách quan kết kiểm tra, đánh giá Đồng thời kiểm tra, đánh giá hoạt động cá nhân, tổ chức q trình liên tục khơng dừng giai đoạn thời Chính vậy, nhà quản lý cần tiếp tục theo dõi thu thập thông tin đối tượng kiểm tra, đánh giá để có sở cho nhận định, đánh giá V MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP TRONG QUÁ TRÌNH KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ Thiếu khách quan, thiên vị - Nguyên nhân + Giữa người kiểm tra, đánh giá đối tượng kiểm tra đánh giá có mối quan hệ thân thuộc (gia đình, bạn bè…) + Do bị mua chuộc, hối lộ mặt tình cảm vật chất + Thiếu thơng tin thông tin bị nhiễu - Biểu Kết kiểm tra, đánh giá không phản ánh kết cơng việc Có phân biệt đối xử đối tượng kiểm tra, đánh giá - Cách khắc phục + Cơng khai quy trình, nội dung, tiêu chí, kết kiểm tra, đánh giá để đối tượng kiểm tra, đánh tất thành viên quan tổ chức biết + Không bố trí thành viên đồn kiểm tra, đánh giá người có quan hệ thân thuộc với đối tượng kiểm tra, đánh giá Nghiêm cấm việc tiếp xúc riêng tư thành viên đoàn kiểm tra, đánh giá với đối tượng kiểm tra, đánh giá + Tăng cường hoạt động giám sát nhà nước, xã hội hoạt động kiểm tra, đánh giá 162 + Tiếp thu, xem xét ý kiến phản biện (nếu có) Bình quân chủ nghĩa - Nguyên nhân + Tư tưởng bình quân chủ nghĩa, dù dạng thức nào, kiểm tra, đánh giá xuất phát từ chủ nghĩa cá nhân thực dụng, kết hợp với khủng hoảng niềm tin hay ấu trĩ tư tưởng điều kiện tương đối bình yên + Tư tưởng bình quân chủ nghĩa hệ chế tập trung, quan liêu, bao cấp Tư tưởng tồn phổ biến Đây không sức ỳ nó, mà cịn tồn chế xin - cho nếp sống trọng tình nghĩa dung dưỡng cho tư tưởng - Biểu Biểu bình quân chủ nghĩa kiểm tra, đánh giá “tình trạng người giỏi, người kém, việc khó, việc dễ, tính điểm nhau” Người quản lý kiểm tra, đánh giá cá nhân, tổ chức trực thuộc, thành tích khuyết điểm “cào bằng”, khơng có kiến riêng, khơng dám mạnh dạn phê bình khuyết điểm cá nhân, tổ chức trực thuộc quản lý không dám tuyên dương, nêu gương tốt - Cách khắc phục + Chú ý giáo dục bồi dưỡng tư chấp nhận mâu thuẫn cách thức chủ động khắc phục lối tư chiều, trung bình chủ nghĩa tư tưởng, đạo đức, lối sống Phải giáo dục cho đội ngũ cán bộ, công chức nhận thức ý nghĩa kiểm tra, đánh giá thực thi công việc thân họ ảnh hưởng lớn đến phát triển tổ chức + Cần tạo cho cán bộ, công chức tin tưởng công bằng, vô tư, khách quan, khoa học kiểm tra, đánh giá kết hoạt động họ + Xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá rõ ràng có xếp hạng kết thúc kiểm tra, đánh giá để tránh tình trạng “cào bằng” cơng việc Tăng cường động viên, biểu dương gương điển hình, người tốt, việc tốt 163 + Đào tạo, bồi dưỡng cho người tham gia kiểm tra, đánh giá kỹ kiểm tra, đánh giá cá nhân, tổ chức Thiếu dân chủ, áp đặt - Nguyên nhân + Ảnh hưởng chế tập trung, quan liêu, bao cấp, quan hệ điều chỉnh mệnh lệnh hành + Sự độc đốn người Thủ trưởng + Mơi trường cơng tác thiếu đồn kết, thiếu tinh thần xây dựng + Thông tin thiếu, thông tin độ tin cậy - Biểu Khơng tơn trọng không tiếp thu ý kiến tập thể kiểm tra, đánh giá cá nhân, tổ chức trực thuộc quản lý - Cách khắc phục + Mở rộng hình thức dân chủ kiểm tra, đánh giá Mở rộng tham gia thành viên tổ chức tiến hành kiểm tra, đánh giá hoạt động Tránh độc quyền số người kiểm tra, đánh giá hoạt động cán bộ, công chức + Lấy kết thực công vụ làm để kiểm tra, đánh giá Cách thức loại bỏ yếu tố chủ quan, cảm tính, hạn chế tình trạng “cào bằng” phương pháp đánh giá công chức theo phương pháp truyền thống + Xây dựng môi trường làm việc tốt, tin tưởng lẫn để người tổ chức dễ dàng chia sẻ thông tin thực thi công vụ nói chung kiểm tra, đánh giá thực thi cơng vụ nói riêng + Thu nhận thơng tin phản hồi CÂU HỎI Câu hỏi ôn tập 164 a) Hãy làm rõ vai trò, ý nghĩa kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý cấp huyện b) Hãy nêu khó khăn, vướng mắc thực tế kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý cấp huyện giải pháp khắc phục c) Hãy xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá lĩnh vực quản lý nhà nước địa phương d) Hãy xây dựng tiêu chí kiểm tra, đánh giá cán bộ, cơng chức thuộc quyền quản lý lãnh đạo, quản lý cấp huyện Bài tập tình a) Bài tập Cử tri số xã huyện Y phản ánh tình trạng lấn chiếm, xây dựng trái phép đất nông nghiệp địa bàn huyện Y thời gian gần diễn ạt, quy mô lớn hầu hết vi phạm không bị xử lý theo quy định Cụ thể, khu dân cư cầu T.L (xã X), từ bầu làm Trưởng khu dân cư, ông N.T tạo điều kiện cho hộ gia đình lấn chiếm, san lấp hàng chục nghìn mét vng đất nơng nghiệp để xây dựng nhà trọ mở ki ốt kinh doanh Tại khu vực chân đê sông Hồng, nằm địa bàn xã C.H, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Trưởng thôn N.Q tạo điều kiện cho người thân quen lấn chiếm 5.000 m2 đất nơng nghiệp Sau đó, hộ xây sân bóng đá, sân tenis phòng trọ cho thuê Một số cán Ủy ban nhân dân xã H.L, K.L, thời gian chức tiếp tay, tạo điều kiện cho người nhà lấn chiếm, sử dụng đất nông nghiệp sai mục đích Khi người dân phát hiện, có ý định phản ánh việc đến quyền cấp họ liên tục bị đối tượng vi phạm dọa nạt, thách đố Những ý kiến cử tri trường hợp vi phạm phản ánh nhiều họp tiếp xúc cử tri đơn thư phản ánh, tố cáo gửi đến quan chức suốt năm qua không giải quyết, gây xúc nhân dân 165 Đặt vào vị trí Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, anh (chị) xây dựng phương án lãnh đạo, đạo công tác kiểm tra, đánh giá phương án giải tình b) Bài tập Với tư cách lãnh đạo cấp huyện, Anh (chị) xây dựng phương án giải tình kiểm tra, đánh giá sau: - Đối tượng bị kiểm tra, đánh giá làm đơn thư tố cáo hoạt động đoàn kiểm tra, đánh giá vi phạm pháp luật - Kết kiểm tra, đánh giá đồn kiểm tra khơng thống với nhận định kênh thông tin khác mà lãnh đạo huyện thu thập - Ở quan anh (chị) có cơng chức có biểu sách nhiễu, phiền hà thi hành nhiệm vụ cách hướng dẫn không chi tiết, không đầy đủ, kéo dài thời gian khiến công dân phải lại nhiều lần để giải công việc Khi gặp việc anh (chị) đề xuất cách xử lý nào? TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 Luật Tổ chức quyền địa phương 2015 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 2004 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật 2015 Bộ Nội vụ Chuyên đề 16 "Kỹ đánh giá thực thi công vụ", Tài liệu Đào tạo, bồi dưỡng ngạch chuyên viên chính, 2013 Luật tra 2010 Học viện Hành Quốc gia Kiểm sốt hành nhà nước NXB Chính trị Quốc gia, 2009 Học viện Hành Quốc gia Giáo trình Lý luận chung nhà nước pháp luật NXB khoa học kỹ thuật, 2011 166 10 Tài liệu bồi dưỡng Khóa học Kỹ giám sát, kiểm tra, tra hành Dự án hỗ trợ Học viện Hành (DANIDA - NAPA Project), Hà Nội, 2006 167 ... DUNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CỦA LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP HUYỆN Đối tượng kiểm tra, đánh giá lãnh đạo, quản lý cấp huyện Trong phạm vi quản lý mình, lãnh đạo, quản lý cấp huyện có thẩm quyền kiểm tra, đánh. . .tra, đánh giá; đề cương yêu cầu đối tượng kiểm tra, đánh giá; định kiểm tra, đánh giá; kết 159 luận kiểm tra, đánh giá? ?? đòi hỏi chủ thể kiểm tra, đánh giá phải có kỹ soạn thảo văn định - Xử lý tình ... - Kiểm tra, đánh giá quản lý kinh tế địa phương; - Kiểm tra, đánh giá quản lý văn hóa - xã hội địa phương; - Kiểm tra đánh giá quản lý an ninh, trật tự an toàn xã hội địa phương; - Kiểm tra, đánh

Ngày đăng: 07/11/2017, 19:46

Hình ảnh liên quan

Hình 7.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện và kết quả công việc của cán bộ, công chức và tổ chức - Chuyên đề 6: Kỹ năng kiểm tra, đánh giá của lãnh đạo, quản lý cấp huyện

Hình 7.1..

Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thực hiện và kết quả công việc của cán bộ, công chức và tổ chức Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 7.1 Ví dụ về một số tiêu chí và biểu hiện của các tiêu chí kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức cấp huyện  - Chuyên đề 6: Kỹ năng kiểm tra, đánh giá của lãnh đạo, quản lý cấp huyện

Bảng 7.1.

Ví dụ về một số tiêu chí và biểu hiện của các tiêu chí kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của cán bộ, công chức cấp huyện Xem tại trang 14 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan