Đề tài nghiên cứu: Sự xung đột quan điểm pháp lý về mối liên hệ giữa ‘những diễn tiến không lường trước được’ và các điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ

228 549 1
Đề tài nghiên cứu: Sự xung đột quan điểm pháp lý về mối liên hệ giữa ‘những diễn tiến không lường trước được’ và các điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NĂM 2017 SỰ XUNG ĐỘT QUAN ĐIỂM PHÁP LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA ‘NHỮNG DIỄN TIẾN KHÔNG LƯỜNG TRƯỚC ĐƯỢC’ VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TỰ VỆ Thuộc lĩnh vực khoa học: Khoa học Xã hội – chuyên ngành Pháp luật i LỜI CAM ĐOAN Nhóm nghiên cứu xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng nhóm Các số liệu, kết nêu nghiên cứu trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn đầy đủ theo quy định Những kết luận khoa học nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình khác ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC VỤ KIỆN ĐƯỢC TRÍCH DẪN vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .ix PHẦN MỞ ĐẦU x Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu x Tình hình nghiên cứu xiii 2.1 Tình hình nghiên cứu nước xiii 2.2 Tình hình nghiên cứu nước xiv Mục tiêu nghiên cứu xix Phạm vi phương pháp nghiên cứu xx 4.1 Phạm vi nghiên cứu xx 4.2 Phương pháp nghiên cứu xxi 4.3 Những phương pháp tạm thời loại trừ trình nghiên cứu xxiv Hướng tiếp cận kỹ thuật khai thác thông tin cần thiết xxiv Những đóng góp đề tài xxvi Một số hạn chế đề tài xxvii Kết cấu đề tài xxviii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BIỆN PHÁP TỰ VỆ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ VÀ YẾU TỐ ‘NHỮNG DIỄN TIẾN KHÔNG LƯỜNG TRƯỚC ĐƯỢC’ 1.1 Khái quát tự vệ thương mại quốc tế .1 1.1.1 Khái niệm ảnh hưởng tự vệ 1.1.2 Cơ sở pháp lý tự vệ 11 1.2 Quá trình hình thành vị trí yếu tố ‘những diễn tiến không lường trước được’ từ Điều XIX Hiệp định GATT 1947 đến SA .21 iii 1.2.1 Từ dạng xuất yếu tố ‘những diễn tiến khơng lường trước được’ đến trước vòng đàm phán Tokyo 21 1.2.2 Sự tồn ‘những diễn tiến không lường trước được’ tiến trình xây dựng SA 27 1.3 Sự xung đột quan điểm lý luận ‘những diễn tiến khơng lường trước được’ qua góc nhìn quốc tế 35 1.3.1 Định nghĩa ‘những diễn tiến không lường trước được’ theo quan điểm tác giả quốc tế .35 1.3.2 Xác định ‘những diễn tiến không lường trước được’ án lệ WTO………………………………………….38 1.3.3 Xác định hiệu lực pháp lý yếu tố ‘những diễn tiến không lường trước được’……………………………………….42 CHƯƠNG 2: NHỮNG XUNG ĐỘT PHÁP LÝ XOAY QUANH YẾU TỐ ‘NHỮNG DIỄN TIẾN KHÔNG LƯỜNG TRƯỚC ĐƯỢC’ TRONG THỰC TIỄN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TỰ VỆ 47 2.1 Các tranh chấp WTO biện pháp tự vệ liên quan đến yếu tố ‘những diễn tiến không lường trước được’ vấn đề phát sinh (thực tế pháp lý) 47 2.1.1 Sự mâu thuẫn Phụ lục 1A Hiệp định WTO nguyên tắc để giải mâu thuẫn 47 2.1.2 Việc áp dụng đồng thời SA Hiệp định GATT 53 2.1.3 Giá trị pháp lý yếu tố ‘những diễn tiến không lường trước được’ 63 2.1.4 Mối liên kết hợp lý ‘những diễn tiến không lường trước được’ ‘gia tăng nhập khẩu’ 74 2.1.5 Sự giải thích hợp lý đầy đủ yếu tố ‘những diễn tiến không lường trước được’ ‘ảnh hưởng nghĩa vụ thuế quan’ báo cáo cơng bố quan có thẩm quyền .82 2.1.6 Dạng tồn yếu tố ‘những diễn tiến không lường trước được’ thực tế…………………………… 99 iv 2.2 Thực tiễn áp dụng yếu tố ‘những diễn tiến không lường trước được’ số vụ điều tra áp dụng tự vệ Việt Nam .118 2.2.1 Dầu thực vật 118 2.2.2 Bột 121 2.2.3 Phôi thép thép dài .124 2.2.4 Tôn màu 130 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ VIỆT NAM VẬN DỤNG HIỆU QUẢ YÊU CẦU ‘NHỮNG DIỄN TIẾN KHÔNG LƯỜNG TRƯỚC ĐƯỢC’ TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI WTO VÀ ÁP DỤNG TỰ VỆ 132 3.1 Những học kinh nghiệm từ lịch sử lý luận thực tiễn .132 3.1.1 ‘Những diễn tiến không lường trước được’ ‘gia tăng nhập khẩu’ .132 3.1.2 Hội nhập thương mại ‘những diễn tiến không lường trước được’………………………………… 133 3.1.3 Thay đổi mặt hàng xuất nhiều khả không tạo nên không lường trước .134 3.1.4 Khủng hoảng kinh tế ‘những diễn tiến không lường trước được’ .135 3.1.5 Ghi nhận yếu tố ‘ảnh hưởng nhân nhượng thuế quan’ 137 3.1.6 Việc chứng minh cung cấp chứng hồi tố - ex post facto explanation/ex post supporting evidence .138 3.1.7 Sự rời rạc thiếu tính liên kết kiện dùng để chứng minh…………… 141 3.1.8 Mối quan hệ ‘nhân hai bước’ áp dụng tự vệ 146 3.2 Giải pháp cho Việt Nam 147 3.2.1 Giải pháp lập pháp 147 3.2.2 Giải pháp ‘tố tụng’ .151 v 3.2.3 Vụ tranh chấp Việt Nam Indonesia liên quan đến việc áp dụng biện pháp tự vệ mặt hàng thép cán không hợp kim (DS496) 165 PHẦN KẾT LUẬN 187 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 191 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC VỤ KIỆN ĐƯỢC TRÍCH DẪN Argentina – Definitve safeguard measure on imports Argentina - Preserved peaches of preserved peaches, Báo cáo Ban hội thẩm WT/DS238/R thông qua ngày 15/4/2003 Argentina – Safeguard Measures on Imports of Argentina – Footwear Footwear, Báo cáo Ban hội thẩm WT/DS121/R, Báo cáo Ủy ban phúc thẩm WT/DS121/AB/R thông qua ngày 12/01/2000 Brazil – Measures affecting desiccated coconut, Báo Brazil – Desiccated Coconut cáo Ban hội thẩm WT/DS22/R, Báo cáo Ủy ban phúc thẩm WT/DS22/AB/R thông qua ngày 20/3/1997 Chile — Price Band System and Safeguard Measures Relating to Certain Agricultural Products, Báo cáo Chile — Price Band System Ban hội thẩm WT/DS207/R, Báo cáo Ủy ban phúc thẩm WT/DS207/AB/R thông qua ngày 23/02/2002 European EC – Bananas III Communities – Regimes for the inportation, sales and distribution of bananas, Báo cáo Ủy ban phúc thẩm WT/DS27/AB/R thông qua ngày 25/9/1997 European Communities — Measures Concerning EC — Hormones Meat and Meat Products (Hormones), Báo cáo Ủy ban phúc thẩm WT/DS26/AB/R thông qua ngày 13/02/1998 Guatemala - Anti-Dumping Investigation Regarding Guatemala – Cement Portland Cement from Mexico, Báo cáo Ban hội thẩm WT/DS60/R, Báo cáo Ủy ban phúc thẩm WT/DS60/AB/R thông qua ngày 25/11/1998 vii Indonesia Indonesia – Automobile - Certain Measures Affecting the Automobile Industry, Báo cáo Ban hội thẩm WT/DS54/R, WT/DS55/R, WT/DS59/R, WT/DS64/R thông qua ngày 23/7/1998 Korea - Definitive Safeguard Measure on Imports of Korea – Dairy product Certain Dairy Products, Báo cáo Ban hội thẩm WT/DS98/R, Báo cáo Ủy ban phúc thẩm WT/DS98/AB/R thông qua ngày 12/01/2000 Ukraine – Definitive safeguard measures on certain Ukraine – Passenger cars passenger cars, Báo cáo Ban hội thẩm WT/DS468/R thông qua ngày 20/7/2015 United States — Standards for Reformulated and US — Gasoline Conventional Gasoline, Báo cáo Ủy ban phúc thẩm WT/DS2/AB/R thông qua ngày 20/5/1996 Report of The Intersessional Working Party on the complaint US – Hatter’s Fur of Czechslovakia concerning the withdrawal by The United States of a concession under the terms of article XIX, GATT/CP/106 thông qua ngày 22/10/1951 United States - Safeguard Measures on Imports of Fresh, Chilled or Frozen Lamb Meat from New US – Lamb meat Zealand and Australia, Báo cáo Ban hội thẩm WT/DS177/R, WT/DS178/R, Báo cáo Ủy ban phúc thẩm WT/DS177/AB/R, WT/DS178/AB/R thông qua ngày 16/5/2001 United States - Definitive Safeguard Measures on Imports of Certain Steel Products, Báo cáo Ban hội US - Steel safeguards thẩm WT/DS248/R, WT/DS249/R, WT/DS251/R, WT/DS252/R, WT/DS253/R, WT/DS254/R, WT/DS258/R, WT/DS259/R, Báo cáo Ủy ban phúc viii thẩm WT/DS248/AB/R, WT/DS249/AB/R, WT/DS251/AB/R, WT/DS252/AB/R, WT/DS253/AB/R, WT/DS254/AB/R, WT/DS258/AB/R, WT/DS259/AB/R thông qua ngày 10/12/2003 United States — Definitive Safeguard Measures on Imports of Wheat Gluten from the European US — Wheat Gluten Communities, Báo cáo Ban hội thẩm WT/DS166/R, Báo cáo Ủy ban phúc thẩm WT/DS166/AB/R thông qua ngày 19/01/2001 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADA Hiệp định biện pháp chống bán phá giá AOA Hiệp định nông nghiệp CNCE Ủy ban Ngoại thương Argentina DSB Cơ quan giải tranh chấp WTO DSU Thỏa thuận giải tranh chấp WTO EC Cộng đồng Châu Âu ECOSOC Ủy ban kinh tế xã hội Liên Hợp Quốc GATS Hiệp định chung thương mại dịch vụ GATT Hiệp định chung thuế quan thương mại năm 1994 ITO Tổ chức thương mại quốc tế KPPI Ủy ban tự vệ thương mại Indonesia SA Hiệp định biện pháp tự vệ SCM Hiệp định biện pháp trợ cấp thuế đối kháng SPS Hiệp định biện pháp kiểm dịch động thực vật UNCTAD Hội nghị Thương mại Phát triển Liên Hợp Quốc USITC Ủy ban thương mại quốc tế Hoa Kỳ USSR Liên bang nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Xơ Viết WTO Tổ chức thương mại giới 181 tăng nhập thiệt hại nghiêm trọng mà dùng để chứng minh cho ‘những diễn tiến không lường trước được’ Nếu so sánh cách trình bày với số báo cáo điều tra áp dụng biện pháp tự vệ Indonesia lên sản phẩm khác, có khác biệt rõ nét Xét Báo cáo điều tra áp dụng tự vệ mặt hàng giấy tráng phủ giấy bìa cứng (Coated Paper and Paperboard) công bố vào ngày 11 tháng năm 2015421 Tại mục Báo cáo có phân tích rõ yếu tố ‘những diễn tiến khơng lường trước được’ gồm ý như: (i) dư thừa suất giảm lượng cầu quốc gia có truyền thống xuất mặt hàng thuộc đối tượng điều tra; (ii) thị trường tiêu thụ truyền thống mặt hàng đột ngột ‘đóng cửa’, hay nói cách khác lượng cầu thị trường tiêu thụ suy giảm nước Đơng Nam Á, có Indonesia nhu cầu tiêu thụ có xu hướng tăng lên; (iii) việc Hoa Kỳ EC áp thuế chống bán phá giá thuế đối kháng lên mặt hàng đến từ quốc gia có truyền thống xuất khiến hàng hóa bị tồn đọng khơng có nơi tiêu thụ, dẫn đến việc quốc gia chuyển hướng xuất sang châu Á Mặc dù kiện mô tả dạng liệt kê, kèm với phân tích rõ ràng thơng qua bảng biểu, số liệu cụ thể minh chứng rõ nét kiện bất ngờ đưa đến gia tăng nhập Hơn nữa, phạm vi tác động tình lên nhập Indonesia giải thích hợp lý Có thể thấy rằng, kiện viện dẫn Báo cáo điều tra tự vệ lên mặt hàng giấy tráng phủ giấy bìa cứng hình thức đáp ứng yêu cầu ‘kết luận hợp lý đầy đủ’, ‘mối liên kết hợp lý’ ‘những diễn tiến không lường trước được’ ‘gia tăng nhập khẩu’ Xét Báo cáo điều tra áp dụng tự vệ mặt hàng sắt thép không hợp kim, dạng que, dạng không đều, cán nóng (Bars and Rods, Hot-Rolled, in Irregularity Wound Coils, of Iron or Non-Alloy Steel or of Other Alloy Steel) công bố vào ngày 05 tháng 01 năm 2015422 Tại mục Báo cáo có đề cập đến ‘những diễn tiến không lường trước được’ với dư thừa suất, lượng tiêu dùng nội địa tăng việc hàng hóa bị áp thuế chống bán phá giá nước thứ ba khiến nguồn hàng xuất đột ngột chuyển hướng sang Indonesia Ngoài biểu đồ cho 421 422 G/SG/N/8/IDN/19; G/SG/N/10/IDN/19 G/SG/N/8/IDN/18; G/SG/N/10/IDN/18 182 thấy gia tăng lượng tiêu thụ nội địa Indonesia, với nguồn số liệu thức lấy từ Hiệp hội ngành thép giới, Báo cáo cung cấp chứng rõ ràng diễn tiến ‘hàng xuất bị áp dụng thuế chống bán phá giá từ nước thứ ba’ gồm mức thuế lẫn thời gian áp dụng Như vậy, với số liệu rõ ràng từ nguồn thơng tin thức, đoạn kết luận cuối đề mục để khẳng định hoàn cảnh nêu dự đoán, đưa đến tượng chuyển hướng xuất khẩu, dẫn đến gia tăng nhập vào thị trường nội địa Xét Báo cáo điều tra áp dụng tự vệ mặt hàng thép hợp kim kiểu chữ H I (I and H Sections of Other Alloy Steel) công bố vào ngày 14/10/2014423 Các kiện nêu có xuất ‘những diễn tiến không lường trước được’ mức độ khẳng định mà chưa có giải thích hợp lý đầy đủ hai báo cáo nêu Ví dụ như, kiện suy giảm kinh tế chuyển hướng xuất sang thị trường Indonesia khiến quốc gia đột ngột chuyển từ vị trí thứ tám lên vị trí đầu bảng xếp hạng quốc gia có lượng nhập nhiều nhất, khẳng định đơn quốc gia, mà khơng có/chưa cung cấp kiểm chứng số liệu đến từ nguồn thông tin đáng tin cậy theo thống kê Hiệp hội ngành thép giới Mặc dù tổ chức, nhiên, mức độ định, số liệu thống kê từ nguồn tham khảo có tính thuyết phục quốc gia Tuy nhiên, dù thiếu phân tích chi tiết số liệu, Báo cáo có câu kết luận mặt hình thức liên quan đến tồn ‘những diễn tiến không lường trước được’ khẳng định yếu tố đưa đến gia tăng nhập vào thị trường Indonesia Đối với thứ ba Indonesia viện dẫn nói ‘những diễn tiến không lường trước được’, vấn đề gia tăng hình thành ngành cơng nghiệp cán thép thay đổi nhu cầu người tiêu dùng, nhóm nghiên cứu nhận thấy thông tin cung cấp chưa thật rõ ràng Việc gia tăng hình thành ngành công nghiệp cán thép diễn phạm vi/khu vực nào, giới hay Indonesia Và việc hình thành ngành cơng nghiệp có liên quan đến tượng gia tăng nhập sản phẩm thuộc đối tượng điều tra thép cán không hợp kim hay không? 423 G/SG/N/8/IDN/17; G/SG/N/10/IDN/17 183 Indonesia khơng đưa giải thích việc gia tăng hình thành ngành cơng nghiệp cán thép lại khiến lượng cầu thép cán không hợp kim tăng lên Như vậy, sản phẩm thuộc đối tượng điều tra đóng vai trò dây chuyền sản xuất ngành cơng nghiệp hình thành Tương tự với trước viện dẫn, Indonesia không cung cấp số liệu chứng cụ thể, chứng minh cho việc có gia tăng hình thành ngành cơng nghiệp cán thép thực tế, nhu cầu, thị hiếu người tiêu dùng chuyển từ sử dụng gỗ sang thép trình xây dựng nhà cửa diễn khoảng thời gian Trong báo cáo điều tra Indonesia thông tin liên quan đến việc giải thích, bổ sung cho vấn đề Vì vậy, u cầu giải thích kiện lại ‘không lường trước được’, Indonesia không đáp ứng đầy đủ Thứ hai, giải thích việc làm mà ‘những diễn tiến không lường trước được’ đưa đến tượng gia tăng nhập Các số liệu gia tăng nhập Indonesia đưa ra, nhằm mục đích hướng đến giải thích cho điều kiện gia tăng nhập khẩu, mà không đặt bối cảnh mối liên kết với ‘những diễn tiến không lường trước được’ Khi xem xét số liệu này, thể có gia tăng diễn Indonesia, thấy gia tăng hậu ‘những diễn tiến khơng lường trước được’ Để đáp ứng yêu cầu chứng minh này, đòi hỏi phải xem xét đồng thời khoảng thời gian xảy ‘những diễn tiến không lường trước được’ gia tăng nhập để làm rõ ‘mối liên kết hợp lý’ hai yếu tố Mặt khác, nhu cầu người tiêu dùng thay đổi/lượng cầu sản phẩm thay đổi, không đương nhiên dẫn đến tượng gia tăng nhập Trong án lệ WTO đến thời điểm tại, không đưa khuôn mẫu việc chứng minh mối liên kết hợp lý ‘những diễn tiến không lường trước được’ gia tăng nhập Mà thay vào đó, đặt yêu cầu phải có giải thích hợp lý đầy đủ báo cáo quan có thẩm quyền Khi xem xét Báo cáo Ban hội thẩm vụ kiện US – Steel Safeguards, có số nội dung Ban hội thẩm trích dẫn lại phần giải thích Hoa Kỳ Tuy nhiên, sau phần giải thích bị bác bỏ không liên quan đến việc giải thích ‘những diễn tiến khơng lường trước đưa đến tượng gia tăng nhập Cụ thể, đoạn 10.116 Báo cáo Ban hội thẩm 184 vụ kiện US – Steel Safeguards, Ban hội thẩm nêu: “ Trong mục OVERVIEW, khủng hoảng Nga Châu Á biến động tỷ giá hối đoái xác định, thay đổi thời kỳ hậu USSR đề cập ‘những diễn tiến’, việc xác định không thực bối cảnh để giải thích, liệu chúng có cấu thành nên ‘những diễn tiến khơng lường trước được’ liệu rằng, chúng có đưa đến tượng gia tăng nhập gây thiệt hại nghiêm trọng hay khơng.” Như vậy, thấy rằng, dù không quy định cụ thể nghĩa vụ chứng minh phải thực đề mục nào, đòi hỏi nội dung chứa đựng giải thích phải hướng đến việc giải thích cho yếu tố ‘những diễn tiến khơng lường trước được’ Như vậy, thấy vấn đề xác định ‘những diễn tiến không lường trước được’ không đơn giản mơ tả, mà phải đưa giải thích hợp lý sau tất chứng đưa Giải thích thể vấn đề: (i) tình ‘khơng lường trước được’ quốc gia áp dụng; (ii) tình phải nguyên nhân đưa đến gia tăng nhập Bên cạnh đó, theo yêu cầu khoản điều điểm c khoản điều SA việc xác định yếu tố đòi hỏi phải thể dạng ‘kết luận hợp lý đầy đủ’ nằm báo cáo quan có thẩm quyền Tính hợp lý phải thể thơng qua việc giải thích rõ ràng, cung cấp chứng thể tình xảy thực tế vào thời điểm nào, tác động đến việc nhập mặt hàng Trong đó, xem xét lại Báo cáo kết điều tra áp dụng tự vệ mặt hàng thép cán không hợp kim nhận thấy ‘độ chênh lệch’ giải thích kết luận hợp lý Vì dựa theo kiện thứ hai nhóm ba kiện Indonesia viện dẫn, vấn đề suy giảm cầu hàng hóa khơng diễn Indonesia, nơi xem có kinh tế tăng trưởng vượt mức trung bình, chưa minh chứng giải thích hợp lý thơng qua số liệu cụ thể Tuy nhiên, để chứng minh ‘những diễn tiến khơng lường trước được’ đòi hỏi Indonesia phải cung cấp giải thích hợp lý đầy đủ vấn đề Và nội dung Báo cáo kết luận điều tra cơng bố khơng có số liệu hay minh chứng cho thấy xu hướng giới, hay cụ thể số quốc gia phát triển có suy giảm lượng tiêu thụ hàng hóa tương quan so sánh với thực trạng Indonesia Vì báo cáo điều tra tự vệ số sản 185 phẩm khác trước đó, phía Indonesia có phân tích cụ thể nói suy giảm cầu hàng hóa dư thừa suất số thị trường Và quan có thẩm quyền điều tra tự vệ quốc gia cung cấp riêng hai biểu đồ để có sở so sánh đối chiếu độ chênh lệch nhu cầu tiêu thụ suất sản xuất; suy giảm lượng cầu quốc gia khác Indonesia lại có xu hướng tăng Như vậy, để lập luận suy giảm/gia tăng tiêu thụ hàng hóa trở nên thuyết phục cần thiết phải có giải thích ‘hợp lý đầy đủ’ số cụ thể Hơn nữa, yêu cầu pháp lý đặt phải có ‘mối liên kết hợp lý’ ‘gia tăng nhập khẩu’ ‘những diễn tiến không lường trước được’ Trong Indonesia viện dẫn, có có liên quan đến việc nhập “…sự suy giảm khơng diễn Indonesia, nơi xem có kinh tế tăng trưởng mức trung bình giới Vì vậy, Indonesia trở thành thị trường thu hút hàng xuất khẩu, có hàng hóa thuộc đối tượng áp dụng biện pháp tự vệ” Căn không đủ hợp lý rõ ràng để hiểu suy giảm khơng xảy Indonesia nên quốc gia xảy tượng gia tăng nhập Nếu muốn chứng minh có đảo chiều điểm đến hàng hóa xuất khẩu, khơng phải làm rõ có gia tăng nhập Indonesia, mà đòi hỏi phải có suy giảm lượng nhập quốc gia trước có truyền thống nhập mặt hàng này, lượng hàng hóa xuất Ngồi ra, hai lại, dù chưa xét đến có mang chất kiện bất ngờ, ngồi dự đốn hay khơng, khơng đề cập đến liên kết hai với ‘gia tăng nhập khẩu’ Nhìn chung, phía Indonesia khơng có tn thủ theo quy định Điều XIX Hiệp định GATT khoản điều SA khơng đưa ‘kết luận hợp lý đầy đủ’ yếu tố ‘những diễn tiến không lường trước được’ mối liên kết hợp lý yếu tố với ‘gia tăng nhập khẩu’ 186 Sơ kết Chương Thông qua việc nghiên cứu án lệ ghi nhận WTO, nhóm nghiên cứu làm rõ vấn đề xoay quanh ‘những diễn tiến không lường trước được’ Và khơng dừng lại đó, nhóm nghiên cứu đề cập đến vấn đề đáng lưu ý nhằm rút kinh nghiệm từ vụ tranh chấp trước Điển hình tổng quát đưa đánh giá tình xem ‘khơng lường trước được’ vụ kiện Đồng thời, nhóm nghiên cứu đưa học kinh nghiệm việc chứng minh cung cấp chứng hồi tố, yêu cầu tính liên kết liệu dùng để chứng minh, việc chứng minh mối quan hệ ‘nhân hai bước’ áp dụng biện pháp tự vệ Từ đó, dựa kết nghiên cứu đạt được, nhóm nghiên cứu đưa giải pháp nhằm giúp Việt Nam đảm bảo yêu cầu áp dụng biện pháp tự vệ Cụ thể, giải pháp lập pháp, với việc nhu cầu cấp thiết cần ghi nhận yếu tố ‘những diễn tiến không lường trước được’ văn pháp luật, nhóm nghiên cứu tiến hành đề xuất phương án ghi nhận yếu tố cách phù hợp Về giải pháp tố tụng, nhóm nghiên cứu đưa hoạt động cần tuân thủ theo yêu cầu WTO Đó việc chứng minh mối liên kết hợp lý ‘những diễn tiến không lường trước được’ với ‘gia tăng nhập khẩu’, cách thức ghi nhận giải thích yếu tố này, việc công bố báo cáo qua nhiều giai đoạn thời điểm thực việc chứng minh Đặc biệt, vụ kiện DS496, nhóm nghiên cứu đề xuất nội dung giúp củng cố lập luận cần bổ sung Bản đệ trình Việt Nam Đồng thời, nhóm nghiên cứu phân tích vi phạm Indonesia việc thực yêu cầu ‘những diễn tiến không lường trước được’ 187 PHẦN KẾT LUẬN Vấn đề ‘những diễn tiến không lường trước được’ bị cho mờ nhạt, lỗi thời, bị bỏ qua, khơng nhắc đến, khơng xem yêu cầu pháp lý Tuy nhiên, thông qua nghiên cứu chi tiết nhóm, vấn đề làm sáng tỏ Không tảng lý luận tự vệ, vấn đề trở thành chủ đề hấp dẫn tính ứng dụng, thể qua xung đột gay gắt quan điểm pháp lý đến từ nhóm học giả, từ quốc gia từ hệ thống án lệ WTO Khi tiến hành tổng kết vấn đề nghiên cứu, nhóm rút kết luận đáng ý sau đây: Trước hết, ‘những diễn tiến khơng lường trước được’ xem tình huống, hồn cảnh có tính thực tế Đồng thời, yếu tố cơng nhận với vai trò điều kiện tiên trình điều tra áp dụng biện pháp tự vệ Tuy nhiên, quốc gia bỏ qua khơng có quan tâm thích đáng đến yếu tố này, xuất nguy vi phạm nghĩa vụ WTO gần chắn thua thiệt vụ tranh chấp thương mại quốc tế liên quan đến tự vệ Trên giới, ‘những diễn tiến không lường trước được’ sau khoảng thời gian gây tranh gãi gay gắt cộng đồng học thuật, dường tìm tiếng nói chung Cùng với đó, hầu hết nghiên cứu gần trình bày chủ đề tự vệ, phần thể ‘những diễn tiến khơng lường trước được’ mức độ có ghi nhận Tại Việt Nam, qua thời gian thiếu vắng hầu hết nghiên cứu có liên quan, đến thời điểm tại, yếu tố ‘những diễn tiến không lường trước được’ xuất trở lại tài liệu giảng dạy chuyên ngành báo cáo áp dụng quan nhà nước có thẩm quyền Những diễn tiến khởi nguồn từ quy định Điều XIX Hiệp định GATT 1994 Mặc dù sau khơng tái ghi nhận SA, lại thừa nhận rộng rãi từ hệ thống giải tranh chấp WTO tiếp nối, bổ sung làm rõ SA Do đó, cần phải áp dụng đồng thời Điều XIX Hiệp định GATT SA trình điều tra áp dụng biện pháp tự vệ Các trường hợp từ bỏ, lảng tránh, thay cố ý loại trừ hiệu lực song song Điều XIX Hiệp định GATT SA bị xem vi phạm quy định tự vệ WTO 188 Nhìn xa hơn, ‘những diễn tiến khơng lường trước được’ tồn suốt chiều dài lịch sử từ năm 1942 nay, qua hàng loạt biên bản, văn bản, điều ước đề cập đến khẳng định vị trí Xét đến cùng, ‘những diễn tiến không lường trước được’ cần phải xác định để làm rõ biện pháp tự vệ, với chất tượng tạm dừng nhập có tính bất thường điều kiện thương mại đặc biệt Để áp dụng xác, quốc gia Thành viên WTO có Việt Nam, cần làm rõ chất pháp lý yêu cầu ‘những diễn tiến không lường trước được’ “một điều kiện tiên quyết, yêu cầu pháp lý khởi thủy cần chứng minh trước xét đến điều kiện quen thuộc áp dụng tự vệ” Về thực tế, ‘những diễn tiến khơng lường trước được’ tình diễn ngồi dự đốn nhà đàm phán thời điểm họ đàm phán nghĩa vụ thuế quan, dẫn tới gia tăng nhập sản phẩm bị áp dụng biện pháp tự vệ Qua q trình nghiên cứu, tạm đủ để khẳng định xu sử dụng ‘những diễn tiến không lường trước được’ kéo dài từ vụ kiện US – Hatter’s Fur (GATT/CP/106) đến vụ kiện Ukraine – Passenger Cars (DS468) Hiệu lực ‘những diễn tiến không lường trước được’ câu hỏi lớn thời kỳ từ vụ kiện US - Hattter’s Fur đến US - Steel Safeguards, đề cập giải đáp từ vụ tranh chấp tiếng vụ Korea – Dairy product , Argentina - Footwear , US – Lamb meat,… Kế tiếp, thời gian sau vụ kiện US - Steel safeguards đến (vụ Ukraine – Passenger Cars), chủ đề liên quan đến ‘những diễn tiến không lường trước được’ dần vào chiều sâu, với việc hàng loạt vấn đề pháp lý phức tạp phát sinh với xung đột quan điểm pháp lý vô hấp dẫn: nghĩa vụ chứng minh hợp lý đầy đủ, công bố công khai, cách tiếp cận ‘nhân hai bước’… Điều cho thấy yêu cầu pháp lý ngày tăng cao trình áp dụng ‘những diễn tiến không lường trước được’ giới Nếu mạnh dạn dự báo theo xu thay đổi, nhóm nghiên cứu cho tiếp tục xuất vấn đề, yêu cầu, đòi hỏi pháp lý nhỏ hơn, sâu phức tạp yếu tố tương lai gần Điều dự báo thơng qua xuất số yếu tố vậy, dựa khúc mắc chưa hồi đáp vụ kiện 189 Toàn vấn đề kể đòi hỏi cần có nhìn tổng thể, cẩn trọng chi tiết xem xét đến Việt Nam góc độ lập pháp, “tố tụng” tham gia giải tranh chấp tự vệ vai trò: nguyên đơn, bị đơn, bên thứ ba có liên quan Điều vừa nói khơng phải lời báo động suông giấc ngủ mê mà xét kỹ trở thành yêu cầu cấp thiết Việt Nam Nhóm nghiên cứu khảo sát chi tiết tất vụ điều tra áp dụng tự vệ Việt Nam để rõ rằng: kết luận điều tra vụ tự vệ hoàn tồn thiếu vắng hình bóng ‘những diễn tiến khơng lường trước được’ vụ sau quan có thẩm quyền dành lưu tâm cần thiết có quy định ‘những diễn tiến khơng lường trước được’ Trường hợp Việt Nam bị kiện khởi kiện không cỏn dấu hiệu xa mà xuất rõ qua vụ DS496 Cần thấy vụ tranh chấp kéo dài lâu tính chất pháp lý phức tạp, mà bật số yêu cầu ‘những diễn tiến khơng lường trước được’ Vì vậy, nhóm nghiên cứu đúc kết số giải pháp kiến nghị chi tiết cho lợi ích doanh nghiệp Việt Nam, cho yêu cầu quản lý nhà nước Các giải pháp kiến nghị chia thành 04 nhóm: học kinh nghiệm; giải pháp hoàn thiện pháp luật; giải pháp tố tụng khởi xướng, điều tra, áp dụng tự vệ giải pháp cho riêng vụ DS496 Về học kinh nghiệm, nhóm nghiên cứu tiến hành xây dựng hệ thống vấn đề theo chuỗi sai lầm, thành công quốc gia thường xuyên áp dụng biện pháp tự vệ Những kinh nghiệm gián tiếp giảm thiểu đáng kể học hỏi tính tổn thất Việt Nam tham gia vào tranh chấp tự vệ sau Về giải pháp lập pháp, nhóm tiến hành việc rà soát, kiểm tra, đối chiếu với hệ thống quy định WTO, tham khảo thực tiễn giải quyết, để từ cẩn thận trình bày phương án có tính khả thi Trong đó, phương án nhóm nghiên cứu hướng đến linh hoạt lập pháp đồng thời bảo đảm vững pháp lý hoạt động quan nhà nước có thẩm quyền Về giải pháp tố tụng, góc độ định, cấp thiết yêu cầu pháp điển hóa liên quan trực tiếp đến q trình khởi xướng, điều tra, áp dụng, thơng báo, rà sốt Những nội dung trọng tâm hành vi tự vệ quốc gia thành viên 190 WTO Do đó, nhóm nghiên cứu mạnh dạn trình bày 06 cụm giải pháp tố tụng Các giải pháp không đứng riêng lẻ mà có liên kết, xếp theo trình tự thực tế thủ tục từ đơn giản đến phức tạp Về giải pháp cụ thể cho vụ DS496, nhóm nghiên cứu quan tâm đến vụ tranh chấp tự vệ Việt Nam vai trò ngun đơn Do đó, sở toàn kiến thức ‘những diễn tiến không lường trước được’ nghiên cứu chủ đề trước, nhóm nghiên cứu soi chiếu vào vụ việc cụ thể nhằm tìm hướng xử lý có lợi cho phía Việt Nam Để làm vậy, vụ DS496 cần kết hợp cách tiếp cận phương pháp tranh luận dựa vấn đề pháp lý sau: Một là, xem xét chi tiết đầy đủ tài liệu công bố Indonesia từ báo cáo điều tra tự vệ, định áp dụng biện pháp tự vệ, báo cáo bổ sung việc mơ tả thời gian hình thức áp dụng tự vệ… Hai là, xem xét yếu tố ‘những diễn tiến không lường trước được’ cụ thể báo cáo điều tra công bố Indonesia Ba là, dự kiến lập luận phía Indonesia khả vận dụng nội dung trình bày đề tài để đáp lại thích hợp Bốn là, phân tích sâu hồ sơ tài liệu, chứng phía Việt Nam để cố, hồn thiện bổ sung thiếu sót gợi ý việc nêu yêu cầu bổ sung Yêu cầu thành lập Ban hội thẩm Yêu cầu tham vấn Dù nỗ lực, đề tài nhóm nghiên cứu nhiều hạn chế, khả sử dụng kiến thức liên ngành, khả tiếp cận tài liệu có tính chất hạn chế Đề tài phát huy ứng dụng cách mạnh mẽ có điều kiện trao đổi, tương tác với cộng đồng doanh nghiệp bị ảnh hưởng quan có thẩm quyền tổ chức, chủ trì việc tham gia giải tranh chấp phòng vệ thương mại nước Đề tài đem lại hiệu đồng thực lúc với loạt đề tài nghiên cứu hẹp tương tự điều kiện áp dụng biện pháp tự vệ Do đó, đề tài thực hành trình ngắn có ý nghĩa lý luận đồng thời khơng tính ảnh hưởng thực tế bối cảnh doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam cần hội nhập sâu rộng 191 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn pháp luật nước Pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội Số 42/2002/PL-UBTVQH10 ngày 25 tháng năm 2002 tự vệ nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam Nghị định Chính phủ Số 150/2003/NĐ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2003 Quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh tự vệ nhập hàng hố nước ngồi vào Việt Nam Các điều ước quốc tế biên đàm phán Agreement on Anti-dumping duty – Hiệp định chống bán phá giá Agreement on Safeguard (SA) – Hiệp định biện pháp tự vệ Agreement on Subsidies and Countervailing Measures – Hiệp định biện pháp trợ cấp thuế đối kháng Agreement on the Application of Sanitary and Phytosanitary Measures (SPS) – Hiệp định biện pháp vệ sinh dịch tễ Committee on Safeguards, Minutes of the Meeting of 15 April 1981 – Biên họp Ủy ban biện pháp tự vệ vòng đàm phán Tokyo ghi nhận ý kiến quốc gia (L/5151) Draft Final Act Embodying The Result of The Uruguay Round of Multilateral Trade Negotiations – Những văn đàm phán vòng Uruguay (MTN.THC/V/PA) Draft Intergrated Text of Safeguards (Circulated at the request of certain delegations) – Bản nháp SA vòng đàm phán Tokyo (MTN/INF/26) Drafting history of article XIX and its place in GATT background note by the Secretariat – Bản ghi nhận lịch sử hình thành vòng đàm phán Uruguay (MTN.CNG/NG9/W/7) General Agreement on Tariffs and Trade – Hiệp định chung thuế quan thương mại 10 General Agreement on Trade in Services – Hiệp định chung thương mại dịch vụ 192 11 Group of Negotiations on Goods (GATT) Negotiating Group on Safeguards, Work Already Undertaken in the GATT on Safeguards, Note by The Secretariat – Biên đàm phán SA vòng Uruguay (MTN.GNG/NG9/W/1) 12 Marrakesh Agreement Establishing The World Trade Organization – Hiệp định Marrakesh thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới 13 Ministerial Declaration Adopted on 29 November 1982 – Tuyên bố Hội nghị Bộ trưởng năm 1982 biện pháp tự vệ (L/5424) 14 Ministerial Declaration on The Uruguay Round – Tuyên bố Hội nghị Bộ trưởng vòng đàm phán Uruguay (MIN DEC) 15 Proposals for Expansion of World Trade and Employment 1945 – Bản đề xuất mở rộng thương mại việc làm giới 16 Reciprocal trade agreement between The United States of America and Mexico 1942 - Hiệp định thương mại tương hỗ Hoa Kỳ Mexico năm 1942 17 Safeguards Draft Text by the Chairman – Bản thảo SA năm 1989 (MTN.GNG/NG9/W/25) 18 Safeguards Factual Note by the Secretariat Revision – Bản rà sốt biện pháp tự vệ vòng đàm phán Tokyo (COM.IND/w/88/Rev.l) 19 Suggested Charter for an International Trade Organization of the United Nations 1946 – Bản đề xuất Hiến chương thành lập Tổ chức Thương mại Quốc tế Hoa Kỳ 20 United States Proposals for an improved multilateral safeguard system – Bản đề xuất Hoa Kỳ việc cải thiện chế tự vệ hệ thống thương mại đa biên (MTN/SG/W/11) 21 Vienna Convention on the Law of Treaties (VCLT) – Công ước Viên năm 1969 Luật Điều ước quốc tế 193 Tài liệu tiếng Việt Charles Albert Michalet 2005 Suy nghĩ tồn cầu hóa, Nxb Đà Nẵng Dự án hỗ trợ thương mại đa biên – MUTRAP II 2005 Từ điển sách thương mại quốc tế Dự án hỗ trợ thương mại đa biên MUTRAP III, Trường Đại học Luật Hà Nội 2012 Giáo trình Luật thương mại quốc tế, Nxb Công an Nhân dân Dwight H Perkins, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright 2013 Kinh tế học phát triển – Chương Các mơ hình phát triển Hà Thị Thanh Bình, 2008 Bàn biện pháp tự vệ hàng hóa nhập khẩu, Tạp chí Nhà nước Pháp luật số 8/2008 Hà Thị Thanh Bình 2012 Bảo hộ thương mại bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiệu điều chỉnh pháp luật Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Mai Hồng Quỳ Trần Việt Dũng 2012 Luật Thương mại Quốc tế, tái lần thứ Nxb Đại học quốc gia TP.HCM Nguyễn Hương Giang (Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương), Phá giá tiền tệ số vấn đề phá giá tiền tệ Việt Nam Nguyễn Quý Trọng 2009 Một số vấn đề pháp lý biện pháp tự vệ thương mại, Tạp chí Luật học số 5/2009 10 Nguyễn Quý Trọng 2012 Pháp luật biện pháp tự vệ nhập hàng hóa nước ngồi vào Việt Nam – Những vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Tư pháp 11 Nguyễn Thu Hương 2017 Các biện pháp phòng vệ thương mại theo hiệp định thương mại tự do, Luận án Tiến sĩ, Viện Nhà nước Pháp luật 12 Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam 2009 Biện pháp tự vệ thương mại quốc tế, hộp – số yếu tố xác định sản phẩm tương tự cạnh tranh trực tiếp 13 Trần Vũ Hải (Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội – Bộ môn Luật Tài Ngân hàng) Bản chất khủng hoảng kinh tế lạm bàn mặt trái chế hỗ trợ lãi suất 14 Trường Đại học Kinh tế quốc dân 2015 Giáo trình Luật thương mại quốc tế Nxb Đại học Kinh tế quốc dân 194 15 Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 2016 Giáo trình Luật thương mại quốc tế - Phần I, Nxb Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam Tài liệu tiếng Anh Alan O Sykes 2003 The Safeguard Mess: A Critique of WTO Jurisprudence, The Law School The University of Chicago, Law and Economics Working Paper No.187 Cambridge University Press 2006 Cambridge Learner’s Dictionary, Third Edition Cambridge University Press 2011 WTO Appellate Body Repertory of Reports and Awards 1995–2010, 4th edition Compiled by the Appellate Body Secretariat Carl-Owe Olsson 2006 Developing countries and emergency safeguard measures in world trade law, Master thesis Faculty of Law The University of Lund Fernado Pierola 2014 The challenge of Safeguards in the WTO, Cambridge University Press Hanna Mykolska 2011 Recession, Technological changes and Other factors as Unforeseen developments in Safeguard investigation, Master thesis of International Law and Economics World Trade Institute Jorge F.Perez-Lopez 1991 GATT Safeguard: A Critical Review of Article XIX and Its Implementation in Selected Countries, Case Western Reserve Journal of International Law, Volume 23, Issue Kaz Miyagiwa Yuka Ohno 1995 Closing the Technology Gap Under Protection, American Economic Review, Volume 85: 755 – 770 Kiminori Matsuyama 1987 Perfect Equilibria in a Trade Liberalization Game, Northwestern University, Paper No 738 10 Kyle Bagwell; Robert W Staiger, Mar 1999 An Economic Theory of GATT, The American Economic Review, Vol 89, No 11 Meredith A Crowley, December 2007 Why are safeguards need in a trade agreement?, Federal Reserve Bank of Chicago Prepared for the WTO Seminar in Law and Public Policy 2006 – 2007 at Columbia Law School 195 12 Meredith A Crowley 2006 Do Antidumping Duties and Safeguard Tariffs Open or Close Technology Gaps? Journal of International Economics, 68 13 Robert Staiger and Guido Tabellini 1987 Discrectionary Trade Policy and Excessive Protection, American Economic Review Volume 77, No.5 14 Ronald D Fisher and Thomas J Prusa 2003 WTO Exception as Insurrance, Review of International Economics 15 United Nations Conference on Trade and Development (UNCTAD) 2003 Dispute Settlement World Trade Organization 3.8 Safeguard Measures 16 Wilfred J Ethier 2001 Unilateralism in a multilateral world, Department of Economics University of Pensylvania 17 YangYang Huang, 2012 Trade Remedy Measures in the WTO and Regional Trade Agreement, Thesis for the degree of Doctor of Philosophy The University of Edinburgh 18 Yong Shik Lee 2014 Safeguard Measures in World Trade, The Legal Analysis, Third Edition Edward Elgar Publishing Limitied Cheltenham, UK Tài liệu Internet https://www.wto.org/english/tratop_e/safeg_e/safeg_info_e.htm https://www.wto.org/english/res_e/booksp_e/analytic_index_e/gatt1994_07_e.ht m#article19 https://www.trumanlibrary.org/executiveorders/index.php?pid=499&st=&st1 https://www.project-syndicate.org/commentary/china-2015-five-year-plan-byjustin-yifu-lin-2015-01?barrier=accessreg http://nhipcaudautu.vn/tai-chinh/thi-truong-quoc-te/khung-hoang-trung-quoccan-ke-viet-nam-bi-anh-huong-ra-sao-3309704/ http://legal-dictionary.thefreedictionary.com/ https://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/cases_e/ds496_e.htm

Ngày đăng: 07/11/2017, 19:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan