Xay dung ngan hang de thi 2013 2014

8 149 0
Xay dung ngan hang de thi 2013 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Xay dung ngan hang de thi 2013 2014 tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất cả các l...

Ph n m u 1.Tên đề tài : Xây dựng ngân hàng đề thi học phần phơng pháp dạy học đại cơng môn toán chơng trình đào tạo gv thcs trình độ cao đẳng chuyên ngành toán - môn một 2. Lý do chọn đề tài: 1.1. Thực hiện nghị quyết về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 . 1.2. Tiến hành kiểm định chất lợng và đổi mới kiểm tra đánh giá đợc coi là khâu đột phá trong việc thực hiện đổi mới toàn diện giáo dục Đại học Việt Nam. 1.3. Sử dụng ngân hàng đề thi trong kiểm tra đánh giá là xu thế tất yếu của giáo dục Đại học Việt Nam. 1. 4. Thực hiện nhiệm vụ năm học 2008 2009 của tr ờng CĐSP Hà Nam 3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài: * Mục đích của đề tài: - Xác định cơ sở khoa học về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của sinh viên. - áp dụng kết quả nghiên cứu trên để xây dựng hệ thống đề thi đánh giá kết quả học tập của SV ở một học phần cụ thể. - Thông qua đó từng bớc nâng cao kỹ năng đánh giá kết quả học tập, kỹ năng ra đề thi cho các giảng viên đảm bảo đánh giá sinh viên khách quan, toàn diện, hệ thống, chính xác góp phân nâng cao chất lợng đào tạo trong nhà trờng. - Đồng thời áp dụng kết quả nghiên cứu này cho việc xây dựng hệ thống các đề thi các học phần khác. * Nhiệm vụ nghiên cứu. 2.1 Tổng quan về kiểm tra đánh giá. 2.2. Tổng quan về mục tiêu nội dung chơng trình học phần . 2.3. Xây dựng tiêu chí, hình thức đánh giá. 2.4. Xây dựng ngân hàng đề thi học phần theo các tiêu chí trên 4. Đối tợng nghiên cứu: - Quá trình đánh giá - Học phần PPDH đại cơng môn toán 5. Phơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu lý luận và các tài liệu có liên quan đến đề tài - Phơng pháp thống kê: Kết quả thi học phần của SV. - Phơng pháp phỏng vấn: Lấy ý kiến của SV về các vấn đề cần điều tra. 6- Cấu trúc của đề tài: Chơng 1: Tổng quan về đánh giá 1.1. Khái niệm về đánh giá 1.2. Mục đích đánh giá. 1.3. Các khái niệm cơ bản về đánh giá kết quả học tập. 1.4. Chức năng đánh giá. - Chức năng s phạm -Chức năng kiểm soát và điều chỉnh quá trình dạy và học. - Chức năng giáo dục và phát triển ngời học. 1.5. Yêu cầu s phạm trong đáng giá: - Yêu cầu:Khách quan, toàn diện , hệ thống, công khai. 1.6. Nội dung đánh giá kết quả học tập. 1.6.1.Vai trò của mục tiêu dạy học đối với việc xác lập nội dung đánh giá kết quả học tập. 1.6.2.Nội dung đánh giá kiến thức. 1.6.3. Nội dung đánh giá kỹ năng. 1.7. Các hình thức - kỹ thuật đánh giá. - Tự luận - Vấn đáp - Thực hành - Trắc nghiệm . Chơng 2: Hệ thống câu hỏi ngân hàng đề 2.1.Tổng quan về học phần 2.1.1. Mô tả về học phần 2.2.1. Mục tiêu học phần. 2.3.1. Kiến thức kỹ năng trọng tâm cần đợc kiểm tra đánh giá 2.2. Tiêu chí đánh giá. 2.3. Hình thức đánh giá. 2.4. Cấu trúc đề thi. 2.5. Hệ thống câu hỏi đề và đáp án. 2.6. Hớng dẫn sử dụng ngân hàng đề. Kết luận Chơng 1: Tổng quan về đánh giá 1.1. Khái niệm về đánh giá Đánh giá là quá tình hình thành những nhận định, phán đoán về kết quả công việc, dựa vào sự phân tích những thông tin thu đợc, UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Số: 871/SGDĐT-KTKĐ Ninh Bình, ngày 04 tháng năm 2013 V/v triển khai công tác xây dựng ngân hàng câu hỏi thi năm học 2013-2014 Kính gửi: - Trưởng phòng GD&ĐT huyện, thị xã, thành phố; - Hiệu trưởng trường trung học phổ thông; - Giám đốc Trung tâm Giáo dục thường xuyên Căn nhiệm vụ năm học 20132014 Sở GD&ĐT Ninh Bình; để đáp ứng yêu cầu kỳ thi chọn học sinh giỏi, thi tuyển sinh, Sở GD&ĐT triển khai kế hoạch xây dựng ngân hàng câu hỏi thi năm học 20132014 đến phòng GD&ĐT, đơn vị trực thuộc (sau gọi đơn vị) I NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Phương thức: Thủ trưởng đơn vị giao nhiệm vụ cho cộng tác viên chọn cử tham gia công tác xây dựng ngân hàng câu hỏi thi Sở GD&ĐT để biên soạn đề thi đề xuất Cộng tác viên tham gia xây dựng ngân hàng câu hỏi thi a) Đối tượng: Là cán bộ, giáo viên có lực chun mơn tốt giảng dạy mơn Tốn, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Tin học, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Tiếng Anh, Tiếng Pháp Tiếng Nga (nếu có) b) Số lượng: Đối với trường THPT: + Trường công lập: Mỗi trường đề xuất 02 cộng tác viên/mơn; riêng trường THPT chuyên Lương Văn Tụy 04 cộng tác viên/mơn (theo mẫu M1); + Trường ngồi cơng lập: Khuyến khích trường giới thiệu cộng tác viên thấy có đủ điều kiện; Đối với trung tâm GDTX: Chọn cử 01 cộng tác viên môn Tốn Ngữ văn Đối với phòng GD&ĐT: Mỗi phòng chọn cử 05 cộng tác viên/mơn (theo mẫu M2) Quy định cộng tác viên tham gia xây dựng ngân hàng câu hỏi thi - Nghiên cứu kỹ nội dung chương trình; lựa chọn câu hỏi, tập đáp ứng yêu cầu kiến thức, kỹ bản, nâng cao đưa vào đề thi; trọng tính sáng tạo, tính phù hợp loại đề thi (đối với loại đề thi học sinh giỏi lớp đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT, cộng tác viên bám sát văn số 1088/SGDĐT-GDTrH ngày 21 tháng năm 2009 Sở GD&ĐT Ninh Bình việc hướng dẫn nội dung, chương trình ơn luyện HSG lớp thi vào lớp 10 THPT; loại đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12, cộng tác viên tham khảo thêm văn số 10803/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng 12 năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo việc hướng dẫn thực chương trình chun sâu mơn chuyên THPT) - Nghiên cứu kỹ cấu trúc đề thi ngân hàng câu hỏi thi theo môn, chủng loại đề thi (các cộng tác viên lấy hòm thư điện tử: cacbieumau@ninhbinh.edu.vn, mật để đăng nhập:123456) - Mỗi đề thi kèm hướng dẫn chấm soạn thảo 01 file Đối với môn Ngoại ngữ có quy định phần thi kỹ nghe nội dung nghe ghi riêng 01 file, định dạng file âm dạng *.MP3 *.WAV - Sau kiểm tra kỹ đề thi hướng dẫn chấm, tiến hành in khổ giấy A4; tổ trưởng chuyên môn kiểm tra thẩm định lại; chỉnh lý đề thi hướng dẫn chấm - Ký xác nhận: Người đề, tổ trưởng chuyên môn, đại diện Ban giám hiệu nhà trường ký, đóng dấu vào mặt sau đề thi hướng dẫn chấm Quy định đề thi hướng dẫn chấm - Các loại đề thi dạng đề thi tự luận (riêng môn Ngoại ngữ kết hợp tự luận trắc nghiệm); - Quy định thể thức đề thi, quy định đặt tên file, font chữ, cỡ chữ, (theo phụ lục đính kèm) *Về đề thi: - Phải đảm bảo xác nội dung kiến thức, chuẩn văn phạm; đảm bảo tính khoa học, bám sát chương trình, phù hợp yêu cầu chủng loại đề thi có tác dụng tốt việc phân loại trình độ lực học sinh Thang điểm đề thi chọn học sinh giỏi 20, loại đề thi khác theo thang điểm 10 - Không chép nguyên thi, đề thi dùng kỳ thi tỉnh; đề thi có internet Cụ thể: Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9, thi tuyển sinh vào lớp 10 (chuyên, đại trà): Không chép nguyên thi, đề thi dùng kỳ thi: chọn học sinh giỏi lớp 9, thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT (chuyên, đại trà) tỉnh Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12, thi chọn đội tuyển HSG Quốc gia lớp 12: Không chép nguyên thi, đề thi dùng kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 12, thi chọn đội tuyển HSG Quốc gia lớp 12 tỉnh * Về hướng dẫn chấm: Đáp án tiết, xác, sát với câu hỏi đề thi phù hợp với mơn Điểm thi: Khơng làm tròn đề thi chọn học sinh giỏi, chọn đội tuyển; làm tròn đến 0,25 điểm đề thi tuyển sinh vào lớp 10 (chuyên, đại trà) Trách nhiệm đơn vị có cộng tác viên tham gia xây dựng ngân hàng câu hỏi thi - Thủ trưởng đơn vị người chịu trách nhiệm giao nhiệm vụ trực tiếp cho cộng tác viên biên soạn đề thi theo quy định Sở GD&ĐT; chịu trách nhiệm việc bảo quản đề thi - Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn đạo, theo dõi, đôn đốc; cử cán ghi liệu đề thi hướng dẫn chấm môn, chủng loại đề theo file riêng, tổng hợp đề thi xây dựng cho ngân hàng câu hỏi thi (mẫu M3) Tất file đề thi hướng dẫn chấm ghi vào 01 đĩa (CD): ghi rõ tên đơn vị, loại đề thi - Nộp Sở GD&ĐT theo lịch quy định in (đề thi hướng dẫn chấm ghim cùng) kèm theo 01 đĩa CD lưu tất file đề thi hướng dẫn chấm để 01 túi đựng đề thi (ký niêm phong đóng dấu đơn vị) - Chi trả kinh phí cho cộng tác viên đề thi theo chế độ quy định Sở GD&ĐT Ninh Bình Trách nhiệm Sở GD&ĐT - Lập danh sách cộng tác viên tham gia xây dựng ngân hàng câu hỏi thi - Thu nhận đề thi đơn vị gửi đến - Tổ chức thẩm định - Nhập liệu nguồn vào ngân hàng câu hỏi thi - Thông báo kết thẩm định thực nhiệm vụ xây dựng ngân hàng câu hỏi thi đơn vị cộng tác viên có đề thi đưa vào ngân hàng câu hỏi thi II QUY ĐỊNH CỤ THỂ ... QUYẾT ĐỊNH Thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng ngân hàng đề thi tự luận/câu hỏi thi trắc nghiệm kết thúc các môn học thuộc khối kiến thức đại cương bậc đại học hệ chính quy HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Căn cứ vào nhiệm vụ và quyền hạn của Hiệu trưởng các trường đại học thuộc Đại học Quốc gia được quy định trong “Quy chế về tổ chức và hoạt động của Đại học Quốc gia” của Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 12/2/2001; - Căn cứ “ Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ” ban hành kèm theo Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Căn cứ “ Quy chế học v theo hệ thống tín chỉ” ban hành kèm theo Quyết định số 64/QĐ-ĐT ngày 12/2/2009 của Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM; - Căn cứ “Quy định về việc xây dựng, quản lý và sử dng ngân hàng đề thi tự luận/câu hỏi thi trắc nghiệm kết thúc môn học thuộc khối kiến thức đại cương bậc đại học hệ chính quy” ban hành km theo Quyết định số 104/QĐ-XHVN-KT&ĐBCL ngày 29/10/2012 của Hiệu trưởng Trường ĐH KHXH&NV, ĐHQG-HCM; - Theo đề nghị của Trưởng Phòng Đào tạo và Trưởng Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng, QUYẾT ĐỊNH: Điều 1. Nay thành lập Ban Chỉ đạo xây dựng ngân hàng đề thi tự luận/câu hỏi thi trắc nghiệm kết thúc các môn học thuộc khối kiến thức đại cương bậc đại học hệ chính quy, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, gồm các thành viên sau: 1. PGS. TS. Võ Văn Sen, Hiệu trưởng, - Trưởng Ban 2. TS. Lê Hữu Phước, Phó Hiệu trưởng phụ trách đào tạo, - Phó trưởng Ban 3. ThS. Nguyễn Ngọc Định, Phó trưởng Phòng KT&ĐBCL, - Thư ký 4. TS. Tô Minh Thanh, Trưởng Phòng KT&ĐBCL, - Uỷ viên 5. TS. Phạm Tấn Hạ, Trưởng Phòng Đào tạo, - Uỷ viên 6. ThS. Hồ Quang Viên, Phó trưởng Phòng Kế hoạch-Tài chính, - Uỷ viên Điều 2. Ban Chỉ đạo có nhiệm vụ tổ chức triển khai công tác xây dựng ngân hàng đề thi tự luận/câu hỏi thi trắc nghiệm kết thúc các môn học thuộc khối kiến thức đại cương bậc đại ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Số: 105 /QĐ-XHNV-KT&ĐBCL CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 10 năm 2012 học hệ chính quy. Phòng KT&ĐBCL phối hợp với các đơn vị liên quan chịu trách nhiệm triển khai thực hiện kế hoạch này. Điều 3. Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký. Điều 4. Các Ông/Bà Trưởng Phòng, Ban chức năng, Trưởng khoa/bộ môn, giảng viên các khoa/bộ môn, các đơn vị có liên quan và các thành viên có tên ở Điều 1 chịu trách nhiệm thi hành quyết định này . Nơi nhận: - ĐHQG-HCM (để báo cáo); - Như Điều 4 (để thực hiện); - BGH, Đảng ủy (để báo cáo); - Lưu: HC-TH, KT&ĐBCL. QUYẾT ĐỊNH Ban hành Quy định về việc xây dựng, quản lý và sử dụng ngân hàng đề thi tự luận/câu hỏi thi trắc nghiệm kết thúc môn học thuộc khối kiến thức đại cương bậc đại học hệ chính quy HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - Căn cứ Quyết định số 1233/GD-ĐT ngày 30/3/1996 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc “Thành lập Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn trực thuộc Đại học Quốc gia 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, việc đào tạo nguồn nhân lực hướng tới các chuẩn trình độ quốc gia, khu vực và thế giới đang được toàn xã hội ta đặc biệt quan tâm nhằm đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và tạo năng lực hoà nhập với thị trường lao động trong khu vực và quốc tế. Quá trình giáo dục - đào tạo bao gồm các thành tố cơ bản: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, tổ chức quá trình và đánh giá. Các thành tố trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng tạo nên chất lượng đào tạo. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo, cùng với việc đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp,…việc nghiên cứu đổi mới và phát triển các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đảm bảo tính khoa học, tính thống nhất, khách quan và công bằng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình đào tạo. Theo Điều 3 của Quy định nguyên tắc, quy trình xây dựng và ban hành tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia được ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 27 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. Việc xây dựng các bộ công cụ đánh giá kết quả học tập theo các chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, ngoài việc giúp cho các trường dạy nghề 2 đánh giá đúng kiến thức, tay nghề của người học, chúng còntạo điều kiện cho người đã tốt nghiệp có thể tham gia các kỳ kiểm tra, đánh giá để được cấp văn bằng, chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia. Chương trình dạy nghề Điện công nghiệp cũng như các chương trình dạy nghề khác trong khuôn khổ Dự án GDKT & DN được xây dựng theo phương thức đào tạo dựa vào năng lực thực hiện. Theo phương thức đào tạo này, việc đánh giá các năng lực thực hiện phải được dựa theo theo các tiêu chí đánh giá và những tiêu chuẩn thực hiện công việc được xác định từ tiêu chuẩn kỹ năng nghề. Xuất phát từ những đặc điểm trên, người nghiên cứu đã thực hiện luận văn tốt nghiệp với tên đề tài: “Xây dựng ngân hàng đề thi đánh giá kiến thức và kỹ năng cho nghề Điện công nghiệp theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề tại Trường Cao đẳng cơ điện và nông nghiệp Nam Bộ” 2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu nghiên cứu. Xây dựng ngân hàng đề thi đánh giá kiến thức và kỹ năng nghề Điện công nghiệp theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. Để hoàn thành mục tiêu trên, đề tài tập trung vào các nhiệm vụ nghiên cứu sau: 3 - Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu cơ sở lý luận về đánh giá, trắc nghiệm, nguyên tắc - phương pháp - quy trình xây dựng ngân hàng đề thi đánh giá kiến thức và kỹ năng theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề. - Nhiệm vụ 2: Nghiên cứu, phân tích nội dung chương trình đào tạo và bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề Điện. - Nhiệm vụ 3: Xây dựng ngân hàng đề thi đánh giá kiến thức và kỹ năng cho nghề Điện công nghiệp theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề. - Nhiệm vụ 4: Thử nghiệm, phân tích và điều chỉnh các câu hỏi trắc nghiệm, các bài thi kỹ năng, xác định tính khả thi của các câu hỏi và đề thi khi áp dụng vào thực tiễn đánh giá kết quả học tập của học sinh. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu. Ngân hàng đề thi đánh giá kiến thức và kỹ năng cho nghề Điện công nghiệp theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề. 3.1. Khách thể nghiên cứu. - Bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề Điện. - Chương trình đào tạo nghề Điện công nghiệp. - Các văn bản pháp lý quy định về kiểm tra, đánh giá trong đào tạo nghề. - Các văn bản pháp lý quy định về quy trình xây dựng ngân hàng đề thi đánh giá kiến thức và kỹ năng trong đào tạo nghề. 4 - Người đang học nghề và các giáo viên đang tham gia giảng dạy các môn học/ modul trong chương trình dạy nghề Điện công nghiệp. 4. Giả thuyết nghiên cứu Việc xây dựng được ngân hàng đề thi đánh giá kiến thức và kỹ năng cho nghề Điện công nghiệp theo tiêu chuẩn kỹ năng nghề sẽ tạo điều kiện thuận lợi và nâng cao chất lượng cho hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Định hướng quá trình giảng dạy của giáo viên và quá trình học tập của học sinh để từ đó góp phần nâng cao 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, rất nhiều thành tựu đã phát huy vai trò tích cực của mình đối với nền giáo dục thế giới nói chung và nền giáo dục Việt Nam nói riêng. Chúng đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao chất lượng giáo dục. Một trong những ứng dụng đó là việc sử dụng phần mềm hỗ trợ việc đánh giá chính xác kết quả học tập của học sinh. Đó là các phần mềm hỗ trợ việc soạn thảo và trộn đề thi trắc nghiệm với các chức năng: Chức năng soạn thảo văn bản, chức năng hoán vị câu hỏi và sửa đáp án, chức năng hoán vị đề, chức năng định dạng văn bản đề thi, chức năng tạo đề thi dưới dạng văn bản, chức năng xuất đáp án, chức năng trợ giúp [27]. Như chúng ta đã biết, trong những năm đầu của thế kỷ XXI, nước ta đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hướng tới nền kinh tế tri thức với nhiều thuận lợi và những khó khăn, thách thức cần phải vượt qua. Nhân tố quyết định cho thắng lợi là Con người Việt Nam phát triển toàn diện và nguồn nhân lực được đào tạo với chất lượng cao. Để thực hiện được mục tiêu trên, Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX đã chỉ rõ: “Tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục; thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá,… ”. Hiện nay, việc đào tạo nguồn nhân lực hướng tới các chuẩn trình độ quốc gia, khu vực và thế giới đang được toàn xã hội ta đặc biệt quan tâm nhằm đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và tạo năng lực hoà nhập với thị trường lao động trong khu vực và quốc tế. Quá trình giáo dục - đào tạo nói chung bao gồm các thành tố cơ bản: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, tổ chức quá trình và đánh giá [17, Tr 258]. Các thành tố trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau và cùng tạo nên chất lượng đào tạo. Đổi mới việc xây dựng, thiết kế, lựa chọn các thành tố giáo dục phù hợp với yêu cầu thực 2 tiễn sản xuất – dịch vụ và đón đầu sự phát triển của khoa khọc công nghệ, sẽ tạo khả năng đào tạo người lao động kỹ thuật có năng lực hoạt động nghề nghiệp với năng suất và hiệu quả cao. Chính vì vậy, để nâng cao chất lượng đào tạo, cùng với việc đổi mới mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp,…việc nghiên cứu đổi mới và phát triển các phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đảm bảo tính khoa học, tính thống nhất, khách quan và công bằng đóng vai trò hết sức quan trọng trong quá trình đào tạo, cần phải được quan tâm và phát triển. Do đó trong thời gian qua việc thi trắc nghiệm đã được áp dụng cho nhiều môn học trong các kỳ thi trung học cơ sở và đại học nhẳm đánh giá khách quan kết quả học tập của học sinh. Trong giáo dục kỹ thuật và dạy nghề, việc đánh giá năng lực của người học nghề cũng như của người lao động được căn cứ trên cơ sở của tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia đã được áp dụng tại một số quốc gia có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, như ở Mỹ, Úc, Hồng Kông,…Ở Việt Nam, phương pháp đánh giá này mới được tiếp cận. Năm 2008, Dự án Giáo dục Kỹ thuật và Dạy nghề (GDKT & DN) đã thí điểm thành công việc xây dựng bộ công cụ đấnh giá và tổ chức đánh giá kết quả học tập của sinh viên tại trường Đại học công nghiệp Hà Nội và trường Đại học sư phạm kỹ thuật Vinh theo phương pháp đánh giá trên. Theo Điều 3 của Quy định nguyên tắc, quy trình xây dựng và ban hành tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia, được ban hành kèm theo Quyết định số 09/2008/QĐ- BLĐTBXH ngày 27 tháng 3 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội : “Tiêu chuẩn kỹ năng nghề quốc gia được xây dựng và ban hành giúp cho: Các cơ sở dạy nghề có căn cứ để xây dựng các chương trình dạy nghề tiếp cận chuẩn kỹ năng nghề quốc gia ; Cơ quan có thẩm quyền có căn cứ để tổ chức việc đánh giá, cấp chứng chỉ kỹ năng nghề quốc gia cho người lao động”. Như vậy hiện nay, việc sử dụng các bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề đã được ban hành để xây dựng mới và củng cố các ... học sinh giỏi 20, loại đề thi khác theo thang điểm 10 - Không chép nguyên thi, đề thi dùng kỳ thi tỉnh; đề thi có internet Cụ thể: Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9, thi tuyển sinh vào lớp 10 (chuyên,... đề thi - Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 12, đề thi chọn đội tuyển HSG Quốc gia lớp 12: Chậm đến ngày 10/11 /2013 - Đề thi tuyển sinh lớp 10 THPT chuyên, đề thi chọn học sinh giỏi lớp THCS, đề thi. .. nguyên thi, đề thi dùng kỳ thi chọn học sinh giỏi lớp 12, thi chọn đội tuyển HSG Quốc gia lớp 12 tỉnh * Về hướng dẫn chấm: Đáp án tiết, xác, sát với câu hỏi đề thi phù hợp với môn Điểm thi: Khơng

Ngày đăng: 07/11/2017, 18:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan