Tu truong-Cam ung tu

4 611 3
Tu truong-Cam ung tu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THPT THỐNG NHẤT B GV : Trần Huy Dũng ® Bài Tập TỪ TRƯỜNG & CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Từ trường không tác dụng lực lên: a) nam châm khác đặt trong nó b) dây dẫn tích điện đặt trong nó b) hạt mang điện chuyển động có hướng đặt trong nó d) một vòng dạy mang dòng điện đặt trong nó Câu 2: Tương tác từ là tương tác giữa: a) nam châm với nam châm b) dòng điện với dòng điện c) nam châm với dòng điện d) cả a, b và c đúng Câu 3: Trong chân không, dòng điện I sinh ra từ trường B 0 . Nếu đặt dòng điện này trong môi trường đồng chất có độ từ thẩm µ thì cảm ứng từ B do dòng điện I sinh ra tính bằng công thức: a) B = B 0 / µ b) B = µ 2 . B 0 c) B = B 0 / µ 2 d) B = µ.B 0 Câu 4: Lực từ tác dụng lên hạt mang điện chuyển động có hướng trong từ trường đều bằng 0 khi: a) Hạt chuyển động song song với đường cảm ứng từ. b) Hạt chuyển động theo một đường thẳng hợp với đường cảm ứng từ một góc bất kì. c) Hạt chuyển động theo một quỹ đạo tròn vuông góc với đường cảm ứng từ. d) Hạt chuyển động vuông góc với đường cảm ứng từ. Câu 5: Một dây dẫn thẳng dài uốn thành dạng như hình vẽ có dòng điện cường độ I chạy qua đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại tâm của vòng dây có độ lớn: a) 2( π +1)10 -7 .I/R b) 2( π -1)10 -7 .I/R c) 2.10 -7 .I/R d) 2 π .10 -7 .I/R Câu 6: Cho hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I chạy qua đặt trong không khí (như hình vẽ). Dây thứ nhất đặt trong mặt phẳng giấy, dây thứ hai đặt vuông góc với mặt phẳng giấy. Tính độ lớn vector cảm ứng từ tại điểm D. Biết các điểm ABCD tạo thành hình vuông cạnh a = 0,5m, I = 10A. a) 40 2 .10 -7 (T) b) 80.10 -7 (T) c) 40 π 2 .10 -7 (T) d) 0 (T) Câu 7: Trong các thiết bị điện tử, những dây điện mang dòng điện bằng nhau, ngược chiều thường được cuốn lại với nhau nhằm mục đích chính là: a) Làm tăng hiệu ứng từ b) Làm giảm hiệu ứng từ c) Làm tăng hiệu ứng điện d) Một lí do khác Câu 8: Ống dây có chiều dài L, có dòng điện I chạy qua thì trong lòng ống dây có cảm ứng tử B. Nếu kéo giãn cho chiều dài ống dây tăng lên 2 lần thì: a) B tăng 2 lần b) B giảm 2 lần c) B tăng 2 lần d) B giảm 2 lần Câu 9: Khung dây tròn có diện tích S, có dòng điện I chạy qua thì tại tâm vòng dây có cảm ứng tử B. Nếu giảm diện tích khung dây xuống 2 lần thì cảm ứng từ B tại tâm vòng dây sẽ: a) B tăng 2 lần b) B giảm 2 lần c) B tăng 2 lần d) B giảm 2 lần Câu 10: Khi một hạt mang điện chuyển động vào trong một từ trường có phương vuông góc với vactor vận tốc thì quỹ đạo của nó có dạng: a) Một đường thẳng b) Một đường tròn c) Một nhánh Parabol d) không xác định Câu 11: Cho hai dây dẫn đặt song song với nhau trong cùng một mặt phẳng, mang hai dòng điện ngược chièu có cường độ lần lượt là I 1 và I 2 . Lực do dây dẫn 2 tác dụng lên 1m chièu dài dây dẫn 1 được tính theo biểu thức nào sau đây? a) F = B 2 I 2 b) F = B 1 I 1 c) F = B 2 I 1 d) F = B 1 I 2 Câu 12: Trong công thức tính lực Lorentz F = qBvsinθ. Hãy chỉ ra câu sai trong những nhận xét sau: a) → F luôn vuông góc với → v . b) → B luôn vuông góc với → v . c) → F luôn vuông góc với → B . d) → v có thể hợp với → B góc tùy ý. Câu 13: Công thức B = 2 π .10 -7 .I/R là công thức tính cảm ứng từ do khung dây tròn sinh ra tại: a) Tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua tâm và vuông góc với khung dây. b) Tại một điểm bất kì trong mặt phẳng của khung dây. c) Tại một điểm ngoài khung dây. Trường THPT THỐNG NHẤT B GV : Trần Huy Dũng ® d) Tại tâm khung dây. Câu 14: Một đoạn dây có dòng điện đặt trong từ trường đều B. Để lực điện từ tác dụng lên dây cực tiểu thì góc α giữa dây dẫn và → B phải bằng: a) 0 0 b) 30 0 c) 60 0 d) 90 0 Câu 15: Khung dây MNPQ mang dòng điện I đặt trong cùng mặt phẳng với dòng điện I 1 như hình vẽ. Phát biểu nào sau đây đúng? a) hai lực → MN F và → PQ F làm thành một ngẫu lực. b) hai lực → NP F và → QM F làm thành một ngẫu lực. c) hai lực → NP F và → QM F cân bằng nhau. d) hai lực → MN F và → PQ F cân bằng nhau. Câu 16: Nam châm điện có cấu tạo như hình vẽ trên. Các cực N, S của nam châm lần lượt ở các vị trí: a) A, B b) B, C c) A,C d) B, D Câu 17: Cho ba dây dẫn thẳng mang dòng điện có cùng cường độ đặt vuông góc với mặt phẳng giấy tại ba vị trí A, B, C tạo thành tam giác vuông cân tại A. Hình vẽ nào sau đây xa1 định đúng phương, chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn thứ ba đặt tại A? a) b) c) d) Câu 18: Hai dây dẫn thẳng song song, có dòng điện cùng cường độ I nhưng ngược chiều chạy qua đặt vuông góc với mặt phẳng giấy tại hai điểm A B. Dây dẫn thứ ba có cùng cường độ I chạy qua và cũg đặt vuông góc với mặt phẳng giấy. Hải dây thứ ba phải đặt ở đâu và có chiều như thế nào để lực từ tác dụng lên nó bằng 0? a) Trong khoảng AB b) Ngoài khoảng AB c) Không có vị trí nào d) Giữa AB và có chiều đi vào Câu 19: Khung dây ABCD nằm cân bằng trong từ trường đều B nếu: a) Cảm ứng từ → B vuông góc với mặt phẳng khung dây b) Cảm ứng từ → B song song với cạnh AB c) Cảm ứng từ → B song song với cạnh AD d) Cảm ứng từ → B song song mặt phẳng khung Câu 20: Cảm ứng từ trong lòng ống dây không phụ thuộc trực tiếp vào: a) mật độ vòng dây cuốn b) độ từ thẩm của môi trường trong lòng ống dây c) số vòng dây d) cường độ dòng điện qua ống dây Câu 21: Ống dây mang dòng điện và dang hút nam châm như hình vẽ. Xác định chiều dòng điện qua ống dây? Câu 22: Có bốn đoạn dây điện cùng mang dòng điện có cường độ I. Lực tác dụng lên mỗi đoạn dây có độ lớn được sắp xếp theo thứ tự giảm dần như thế nào? a) F 1 < F 2 < F 3 < F 4 b) F 1 > F 2 > F 3 > F 4 c) F 1 = F 2 = F 3 = F 4 d) F 4 < F 1 < F 2 < F 3 Trường THPT THỐNG NHẤT B GV : Trần Huy Dũng ® Câu 23: Nhận xét nào đúng lực do từ trường B 1 và B 2 tác dụng lên 1m chiều dài dây điện mang dòng điện I a) F 1 = 2F 2 b) F 2 = 2F 1 c) F 1 = F 2 d) F 1 = 2 F 2 Câu 24: Hạt mang điện khối lượng 1 µ g, điện tích q = 160 µ C được bắn vuông góc với đường cảm ứng từ vào một từ trường đều có B = 1T thì hạt chuyển động theo một quỹ đạo là một nửa đường tròn bán kính 20m. Tính vận tốc hạt lúc được bắn vào trong từ trường? Câu 25: Hạt mang điện dương chuyển động thẳng đều trong một vùng không gian có cả điện trường và từ trường như hình vẽ. Biết vận tốc hạt là 8.10 6 m/s, cảm ứng từ B có độ lớn 0,001T. Xác định chiều và độ lớn của điện trường E. Câu 26: Ba thanh OA, OB, MN hợp thành một khung dây dẫn kín, MN có thể trượt trên OA, OB. Đặt khung dây trong từ trường B. Để dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung có chiều như hình vẽ, ta có thể a) Giữ yên thanh MN, giảm B. b) Giữ yên thanh MN, tăng B c) Trượt thanh MN ra xa O, B không đổi c) a, b đều được. Câu 27: Cho hai vùng từ trường đều sát nhau, cảm ứng từ có chiều như hình vẽ. Hãy cho biết ở vị trí nào không có dòng điện cảm ứng, ở vị trí nào dòng điện cảm ứng có chiều quay theo kim đồng hồ, vị trí nào dòng điện cảm ứng ngược chiều quay kim đồng hồ? Câu 28: Một thanh nam châm thả rơi vuông góc mặt phẳng khung dây và đi qua tâm. Hãy xác định chiều của dòng điện cảm ứng xuất hiện trên khung và lực tương tác giữa nam châm và khung dây trong hai trường hơp: a) Nam châm ở phía trên khung. b) Nam châm rơi và ở phía dưới khung Câu 29: Xác định chiều của dòng điện cảm ứng qua R trong mạch điện bên trong các trường hợp sau: a) Ngay sau khi K dóng. b) Một lúc sau khi K đóng. c) Ngay sau khi K mở. Câu 30: Khung dây kín quay quanh trục ox trong từ trường đều như hình vẽ. Hỏi trong giai đoạn nào của chuyển động quay dòng điện cảm ứng có chiều: a) Từ P đến Q b) Từ Q đến P c) Bằng 0. Câu 31: Trường hợp nào sau đây có dòng điện cảm ứng trong khung? a) Cho diện tích giảm đều xuống ½ và cảm ứng từ có độ lớn tăng đều ½ và hướng không đổi trong cùng một khoảng thời gian. b) Chỉ đổi chiều cảm ứng từ nhưng giữ nguyên độ lớn. c) Cho khung quay đều quanh trục đối xứng song song với → B . d) Cho khung chuyển động tịnh tiến trong từ trường đều → B . Câu 32: Chọn câu sai: “Đoạn dây dẫn chuyển động trong Trường THPT THỐNG NHẤT B GV : Trần Huy Dũng ® từ trường đều như hình vẽ. Hai đầu dây tồn tại một hiệu điện thế là do” a) có sự phân bố lại điện tích trên dây dẫn dưới tác dụng của lực Lorentz. b) các electron bị lực Lorentz kéo về một đầu, đầu còn lại thiếu electron sẽ tích điện dương. c) các electron bị lực Lorentz kéo về một đầu, còn Ion + kim loại bị kéo về đầu dây dẫn còn lại. d) Các electron ngoài chuyển động nhiệt còn tham gia chuyển động theo phương của → v nên chịu tác dụng lực Lorentz kéo về một đầu dâu dẫn. . do khung dây tròn sinh ra tại: a) Tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua tâm và vuông góc với khung dây. b) Tại một điểm bất kì trong mặt phẳng của khung. hợp thành một khung dây dẫn kín, MN có thể trượt trên OA, OB. Đặt khung dây trong từ trường B. Để dòng điện cảm ứng xuất hiện trong khung có chiều như

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan