Hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình theo Pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)

26 244 1
Hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình theo Pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình theo Pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình theo Pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình theo Pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình theo Pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình theo Pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình theo Pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình theo Pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình theo Pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình theo Pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình theo Pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình theo Pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình theo Pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)Hợp đồng lao động đối với lao động là người giúp việc gia đình theo Pháp luật lao động Việt Nam hiện nay (tt)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN VĂN QUÂN HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH THEO PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số:60.38.01.07 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI, 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: TS HỒ NGỌC HIỂN Phản biện 1: PGS.TS NGUYỄN HỮU TRÍ Phản biện 2: TS NGUYỄN AM HIỂU Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học Viện Khoa học Xã hội vào lúc: giờ, ngày.24 tháng.10 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viên Học viện Khoa học Xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với xu tồn cầu hóa, chun mơn hóa, cơng việc chăm sóc nhà, bao gồm chăm sóc trẻ em, dọn dẹp, lau chùi đồ đạc, đến chăm lo bữa ăn, trang trí nhà cửa… trở nên vô quan trọng Nhu cầu công việc tăng nhanh hai thập kỷ gần đây, tính đến năm 2010 giới có 52,6 lao động giúp việc gia đình, tăng 19 triệu lao động từ thập kỷ 90 đến năm 2010 [40] Những người lao động giúp việc gia đình chiếm tỷ trọng đáng kể lực lượng lao động, đặc biệt nước phát triển có xu hướng gia tăng chí nước công nghiệp đại Tuy nhiên, thị trường lao động, giúp việc gia đình bị đánh giá thấp pháp luật lao động chung đề cập đến giúp việc gia đình bị coi lao động khơng cần có kỹ định kiến giới thường gắn công việc với thiên chức phụ nữ cho phù hợp với khả họ Họ góp phần nâng cao chất lượng sống, giải phóng phụ nữ làm việc ngồi xã hội với cường độ cao khỏi gánh nặng công việc gia đình, có nhiều thời gian dành cho nghiệp, học hành, nghỉ ngơi, giải trí , bên cạnh đó, giúp việc gia đình mang lại thu nhập tương đối ổn định cho nhiều lao động, đặc biệt lao động nữ nơng thơn có trình độ học vấn thấp, khơng có nghề nghiệp ổn định Lao động giúp việc gia đình mang đậm nét đặc trưng giới với 98,7% lực lượng lao động phụ nữ, xuất thân chủ yếu từ nông thơn, gia cảnh khó khăn, nghề nghiệp khơng ổn định, số lớn tuổi khơng có chồng, bị góa ly Bên cạnh đó, mơi trường làm việc người giúp việc gia đình thường khép kín không gian nhà người sử dụng lao động (gia chủ), quan niệm xã hội nhiều thiếu tôn trọng người giúp việc Trên thực tế giúp việc gia đình chưa cơng nhận nghề, chưa quản lý đào tạo Chính đặc thù này, lao động giúp việc gia đình dễ phải đối mặt nguy bị mắng chửi, đánh đập, đe dọa, bị lạm dụng sức lao động, lạm dụng tình dục nguy không gia chủ thực thỏa thuận ban đầu công việc, thời gian, tiền lương, quyền lợi họ khơng đảm bảo, ví dụ quyền chi trả phần bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm xã hội (BHXH) Nhìn nhận vai trò giúp việc gia đình bất cập trên, Chính phủ Việt Nam có nỗ lực tích cực nhằm bảo vệ lao động giúp việc gia đình thể Điều (từ Điều 179 đến Điều 183) Bộ luật Lao động 2012, nhiên quy định mang tính khung Để quy định Bộ luật vào sống cần có hành động để đưa hướng dẫn chi tiết, đầy đủ cụ thể, dễ áp dụng quan hệ lao động đặc thù này, định hướng hành động cho bên liên quan đến việc thực thi pháp luật quyền cấp, quan quản lý lao động địa phương, tổ chức dịch vụ việc làm, người sử dụng lao động thân lao động giúp việc gia đình Tác giả chọn đề tài: “Hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình theo Pháp luật lao động Việt Nam nay” để làm luận văn tốt nghiệp cao học Qua đó, tác giả mong muốn nghiên cứu sâu đề xuất kiến nghị hoản thiện pháp luật hợp đồng lao động giúp việc gia đình Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Các quy định hợp đồng lao động nói chung hợp đồng lao động lao động người giúp việc nhiều tác giả nghiên cứu như: Báo cáo khoa học “Việc làm bền vững lao động giúp việc gia đình” tác giả Hà Thị Minh Khương đăng Tạp chí nghiên cứu gia đình giới - Viện gia đình giới (số 5/2012); Đề tài “Thực trạng lao động người giúp việc gia đình Việt Nam số kiến nghị” tác giả Nguyễn Thị Lam; Báo cáo khoa học “Một số vấn đề xã hội lao động giúp việc gia đình thị nay” tác giả Trần Thị Hồng đăng Tạp chí nghiên cứu gia đình giới - Viện gia đình giới (số 2/2011); Báo cáo khoa học “Vấn đề trẻ em gái giúp việc gia đình thành phố lớn”… Các cơng trình nói tác giả tiếp cận nghiên cứu lao động giúp việc gia đình từ nhiều góc độ khác nguồn tài liệu quý giá cho tác giả trình nghiên cứu Tuy nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu nghiên cứu hợp đồng lao động lao động giúp việc gia đình để nâng cao hiệu thực thi pháp luật hợp đồng lao động giúp việc gia đình Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài “Hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam nay” không bị trùng lặp với đề tài nghiên cứu trước Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng pháp luật hơp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam, đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện nội dung nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm sáng tỏ vấn đề lý luận chung liên quan đến lao động giúp việc gia đình pháp luật hợp đồng lao động - Nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam thời gian qua - Trên sở bất cập xác định từ đưa kiến nghị, giải pháp phù hợp việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng lao động giúp việc gia đình Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quy định pháp luật hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình theo quy định Pháp luật lao động Việt Nam 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: quy định hợp đồng lao động lao động người giúp theo quy định Bộ luật Lao động 2012 văn pháp luật liên quan Về thời gian: Nghiên cứu từ thời điểm áp dụng Bộ luật Lao động 2012 Về không gian: Đề nghiên cứu thực tiễn lao động giúp việc Thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Khảo sát thực tế Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm Đảng Nhà nước pháp luật liên quan đến hợp đồng lao động nói chung hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình nói riêng 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh, diễn dịch quy nạp Phương pháp phân tích, tổng hợp sử dụng 03 chương để làm sáng tỏ vấn đề lý luận, đánh giá thực trạng đề xuất phương hướng, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật liên quan đến quy định hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đinh theo pháp luật lao động Việt Nam Đề tài sử dụng phương pháp điều tra bảng hỏi Mục đích khảo sát: Thu thập liệu phục vụ đánh giá thực trạng triển khai quy định hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình theo Bộ luật Lao động 2012 Nghị định, Thông tư liên quan Địa bàn khảo sát: Đề tài khảo sát khu vực Hà Nội Đối tượng khảo sát: Đề tài phát 200 phiếu khảo sát cho đối tượng người sử dụng lao động giúp việc lao động giúp việc dài hạn Kết thu 186 phiếu (Chiếm 93%) Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận Luận văn nghiên cứu lý luận cách toàn diện hợp đồng lao động lao động người giúp việc theo pháp luật lao động Việt Nam 6.2 Ý nghĩa thực tiễn - Phân tích thực trạng lao động giúp việc thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh; thực tiễn áp dụng quy định hợp đồng lao động lao động người giúp việc địa bàn thành phố Hà Nội - Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo cho công tác giảng dạy pháp luật liên quan đến hơp đồng lao động giúp việc gia đình Việt Nam; làm tài liệu nghiên cứu cho tất quan tâm, muốn tìm hiểu vấn đề pháp luật này… Cơ cấu luận văn Ngoài Phần mở đầu, kết luận danh mục tài tiệu tham khảo, nội dung Luận văn gồm có chương Chương 1: Những vấn đề lý luận lao động giúp việc gia đình pháp luật hợp đồng lao động Chương 2: Thực trạng hợp đồng lao động lao động người giúp việc theo pháp luật lao động Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị hoàn thiện quy định hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 1.1 Những vấn đề lý luận lao động giúp việc gia đình 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm lao động giúp việc gia đình 1.1.1.1 Khái niệm a) Thuật ngữ “cơng việc giúp việc gia đình” nghĩa công việc thực nhiều hộ gia đình cho nhiều hộ gia đình b) Thuật ngữ “lao động giúp việc gia đình” người thực cơng việc gia đình mối quan hệ lao động việc làm c) Người không thường xuyên, đặn thực công việc gia đình khơng làm việc nghề nghiệp khơng phải lao động giúp việc gia đình Theo Khoản 1, Điều 179 Bộ Luật Lao động 2012 có định nghĩa “người giúp việc gia đình” sau: “Lao động người giúp việc gia đình người lao động làm thường xuyên cơng việc gia đình nhiều hộ gia đình” [31] 1.1.1.2 Đặc điểm lao động giúp việc gia đình Thứ nhất, lao động giúp việc gia đình có đặc trưng giới tính, độ tuổi trình độ xuất thân Thứ hai, lao động giúp việc gia đình chủ yếu chưa qua đào tạo thiết kỹ nghề nghiệp Thứ ba, phương thức tìm kiếm việc làm người giúp việc gia đình chủ yếu thơng qua người quen 1.1.2 Các hình thức lao động giúp việc gia đình 1.1.2.1 Theo nội dung công việc Trông coi trẻ em: Nhu cầu thuê người giúp việc để trông coi trẻ em đặc trưng nhiều gia đình thị Những gia đình thị thường gia đình hạt nhân, sống độc lập, xa người thân Chăm sóc người già yếu: Trong bối cảnh xã hội nước ta nay, đô thị, tỷ lệ người già có xu hướng ngày tăng lên, nhu cầu thuê lao động giúp việc gia đình để chăm sóc người già yếu ngày lớn Làm công việc nội trợ túy: Các số liệu khảo sát cho thấy, hầu hết người lao động giúp việc gia đình làm cơng việc nội trợ chủ yếu gia đình, là: dọn dẹp vệ sinh nhà cửa; chuẩn bị bữa ăn; giặt giũ 1.1.2.2 Theo thời gian làm việc lao động bị sa thải, bên quan hệ lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trước thời hạn 1.2.6 Về tranh chấp giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng lao động 1.2.6.1 Tranh chấp hợp đồng lao động Các đặc điểm tranh chấp hợp đồng: Phát sinh trực tiếp từ quan hệ hợp đồng, nên luôn thuộc quyền tự định đoạt bên tranh chấp (tức bên hợp đồng); Mang yếu tố tài sản (vật chất hay tinh thần) gắn liền lợi ích bên tranh chấp; Nguyên tắc giải tranh chấp Hợp đồng bình đẳng, thỏa thuận 1.2.6.2 Giải tranh chấp hợp đồng Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân hoà giải viên lao động Toà án nhân dân Trường hợp hai bên không thỏa thuận được, hòa giải viên lao động đưa phương án hoà giải để hai bên xem xét Trường hợp hai bên chấp nhận phương án hoà giải, hoà giải viên lao động lập biên hoà giải thành Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI BỔ SUNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG LÀ NGƯỜI GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 2.1 Thực trạng lao động giúp việc gia đình Việt Nam 2.1.1 Đặc trưng lao động giúp việc gia đình Việt Nam 14 Qua nghiên cứu GFCD 2013, mức lương bình quân lao động giúp việc gia đình Hà Nội khoảng 2.800.000đ/tháng, cao thu nhập bình quân người dân sống khu vực ngoại thành Hà Nội khoảng 1.417.000đ/tháng thời điểm Cũng theo đánh giá người dân, có 238/450 (52,9%) người hỏi cho mức thu nhập lao động giúp việc gia đình cao, ổn định 2.1.2 Những vấn đề khó khăn lao động giúp việc gia đình Việt Nam 2.1.2.1 Trở ngại tâm lý Xã hội Việt Nam xa xưa vốn “coi rẻ” người đợ, làm mướn, họ sống làm việc vất vả không ăn mâm, ngủ nhà với gia đình chủ, quần áo mặc lại đồ thừa … họ không gọi tên riêng, mà “con sen”, “thằng mướn” 2.1.2.2 Trở ngại hiểu biết pháp luật Kết khảo sát nhận thức quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình người lao động cho thấy hiểu biết người lao động nhiều hạn chế Do vậy, việc tuyên truyền giáo dục pháp luật cho người giúp việc cần thiết muốn phát triển nghề lao động giúp việc gia đình giai đoạn tới 2.1.2.3 Trở ngại kỹ làm việc Các số liệu khảo sát cho thấy, 55% số người lao động tiềm cho biết họ có lo lắng dự định làm giúp việc gia đình Vấn đề lo lắng khơng thích ứng với công việc, bị gia chủ đối xử không tốt khơng thích ứng với cách sống gia đình chủ; lo lắng 15 kỹ sử dụng trang thiết bị đại gia đình chủ lo ngại không ổn định công việc giúp việc gia đình… 2.1.3 Phương thức tìm việc làm giúp việc gia đình 2.1.3.1 Phương thức tìm việc làm lao động giúp việc gia đình Thực tế cho thấy, qua bạn bè/người quen giới thiệu, người lao động người sử dụng thấy có tin tưởng quan hệ lao động, hai bên biết thông tin gia cảnh, nhân thân, công việc phải làm, mức lương… mà thơng tin khó đảm bảo qua sở giới thiệu việc làm 2.1.3.2 Phương thức gia chủ tìm người giúp việc Cũng giống người giúp việc, kênh tìm người giúp việc gia đình phổ biến thơng qua bà con, họ hàng hay bạn bè, người quen biết, tỷ lệ hộ gia đình tìm người giúp việc qua sở giới thiệu việc làm thấp (khoảng 15%) 2.2 Quy định hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam 2.2.1 Về chủ thể hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình Thứ nhất, người sử dụng lao động Thứ hai, người lao động giúp việc gia đình - Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên; - Người lao động từ đủ 15 tuổi đến 18 tuổi có văn đồng ý người đại diện theo pháp luật người lao động Người đại diện theo pháp luật người lao động cha đẻ mẹ đẻ, cha nuôi mẹ nuôi người giám hộ hợp pháp người lao động 16 2.2.2 Về hình thức hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình Đa số hợp đồng lao động với lao động giúp việc gia đình giao kết hình thức thỏa thuận miệng nên bên thường không thương lượng thời hạn hợp đồng loại hợp đồng lao động giao kết Thời hạn hợp đồng thực phụ thuộc vào cơng việc cụ thể cơng việc như: chăm sóc người già, người ốm đau, chăm sóc trẻ em hay nội trợ… 2.2.3 Về nội dung hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình Những hành vi nghiêm cấm hai phía người lao động người sử dụng lao động nội dung phải ghi nhận hợp đồng lao động Trong bối cảnh lĩnh vực lao động giúp việc thiếu quản lý quan chức năng, người sử dụng lao động cho giữ giấy tờ biện pháp để ràng buộc người giúp việc làm lâu dài để ngăn ngừa người giúp việc trộm cắp tài sản họ 2.2.4 Về ký kết hợp đồng lao động giúp việc gia đình Trường hợp người lao động chữ: Người sử dụng lao động đọc đầy đủ, rõ ràng toàn nội dung hợp đồng lao động để người lao động nghe thống nội dung trước ký hợp đồng lao động thực ký hợp đồng lao động với người sử dụng lao động hình thức điểm chỉ; Trường hợp có người thứ ba khơng phải thành viên hộ gia đình thuê mướn, sử dụng lao động người giúp việc gia đình làm chứng hợp đồng lao động phải 17 ghi rõ họ tên, số chứng minh nhân dân số hộ chiếu, hộ thường trú, địa liên lạc cần chữ ký người làm chứng Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ký hợp đồng lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm thông báo với Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi bạnvề việc sử dụng bạn người giúp việc gia đình 2.2.5 Thử việc, tạm hỗn chấm dứt hợp đông lao động lao động người giúp việc gia dình 2.2.5.1 Thử việc Người sử dụng lao động lao động giúp việc gia đình thỏa thuận việc làm thử, quyền, nghĩa vụ hai bên thời gian thử việc kết thúc thời gian thử việc theo quy định Điều 26, Điều 28 Điều 29 Bộ luật Lao động [11] Thời gian thử việc không 06 ngày làm việc Hai bên thỏa thuận việc làm thử công việc thường xuyên phải làm ký hợp đồng lao động Tiền lương thời gian thử việc 85% mức lương thỏa thuận, trường hợp hai bên chưa thỏa thuận mức tiền lương cơng việc làm mức tiền lương thời gian thử việc 85% mức lương tối thiểu vùng Chính phủ quy định áp dụng với địa bàn nơi người lao động làm việc [5] 2.2.5.2 Tạm hoãn hợp đồng lao động giúp việc gia đình Người lao động người sử dụng lao động thỏa thuận tạm hỗn thực hợp đồng lao động theo quy định Khoản Khoản Điều 32 Bộ luật Lao động 2012 18 Quy định tạm hoãn hợp đồng lao động xét mặt lý luận cần thiết để bảo vệ quyền lợi lao động nữ Tuy nhiên, thực tế, tính liên tục loại hình cơng việc nên vấn đề tạm hỗn hợp đồng lao động xảy ra, có thường hai bên thỏa thuận tạm hoãn hợp đồng thời gian ngắn 2.2.5.3 Chấm dứt hợp đồng lao động giúp việc gia đình Theo quy định Điều 10 Nghị định 27/2014/NĐ-CP, hợp đồng lao động chấm dứt trường hợp sau [11]: (1) Hết hạn hợp đồng lao động; (2) Đã hồn thành cơng việc theo hợp đồng lao động; (3) Hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng lao động; (4) Người lao động chết; (5) Người sử dụng lao động cá nhân chết; (6) Người sử dụng lao động người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 2.2.5 Về tranh chấp giải tranh chấp liên quan đến hợp đồng lao động lao động giúp việc gia đình 2.2.5.1 Tranh chấp hợp đồng lao động người giúp việc gia đình Tranh chấp hợp đồng lao động giúp việc gia đình tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh người sử dụng lao động với người lao động người lao động với thành viên hộ gia đình người sử dụng lao động Ở số nước giới, lao động giúp việc gia đình tham gia sinh hoạt bảo vệ tổ chức họ với tên gọi Hiệp hội người 19 giúp việc gia đình tổ chức người giúp việc gia đình phần lớn nhu cầu bảo vệ quyền lợi cho người lao động có liên quan đến pháp luật nước sở Để giải tranh chấp lao động, đa số nước giải tranh chấp, mâu thuẫn quan hệ giúp việc gia đình hướng đến giải pháp thương lượng, đàm phán 2.2.5.2 Giải tranh chấp hợp đồng lao động người giúp việc gia đình Điều 27 Nghị định số 27/2014/NĐ-CP quy định giải tranh chấp hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình quy định: xảy tranh chấp lao động người sử dụng lao động người lao động người lao động với thành viên hộ gia đình, người sử dụng lao động người lao động thương lượng, giải [11] Theo quy định Điều 200 Bộ luật Lao động năm 2012: quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân bao gồm Hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân Theo đó, Bộ luật Lao động năm 2012 bỏ quy định liên quan đến thẩm quyền hội đồng hòa giải sở, giữ lại thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Hòa giải viên lao động 2.3 Các yêu cầu đặt cho việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động giúp việc gia đình Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình nhằm bảo đảm quyền lợi người giúp việc gia đình 20 Thứ hai, hồn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình phải bảo đảm quyền lợi người sử dụng lao giúp việc gia đình Thứ ba, hồn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình phải đảm bảo vận động thị trường lao động giúp việc gia đình, thị trường tiềm năng, nhiên, lại không tổ chức tốt, nay, thị trường lao động giúp việc dần hình thành, xuất loạt trung tâm hay công ty chuyên môi giới, cung cấp người giúp việc Thứ tư, hoàn thiện pháp luật Việt Nam hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình phải đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước lao động giúp việc gia đình 2.4 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam 2.4.1 Tiếp tục rà soát, bổ sung quy định pháp luật hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam Tiếp tục rà soát, sửa đổi quy định pháp luật chưa rõ ràng, không phù hợp với thực tế, bổ sung quy định pháp luật thiếu lao động giúp việc gia đình nói chung hợp đồng lao động với lao động giúp việc gia đình nói riêng đảm bảo tính khả thi quy định 21 Cần bổ sung thêm quy định thời hạn hợp đồng lao động cho phù hợp với đặc thù lao động giúp việc gia đình, cụ thể cho phép gia hạn nhiều lần với loại hợp đồng lao động xác định thời hạn hợp đồng lao động theo công việc định Cần xây dựng “Hợp đồng lao động mẫu” văn lao động giúp việc gia đình thực tế, người GVGĐ phần lớn lao động nông thơn, trình độ văn hóa thấp, có hội khả tìm hiểu kỹ nội dung văn pháp luật nên không nắm rõ quyền nghĩa vụ 2.4.2 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật hợp đồng lao động lao động giúp việc gia đình Phổ biến, tuyên truyền kiến thức pháp luật lao động giúp việc gia đình đến người lao động hộ gia đình có th mướn, sử dụng lao động giúp việc gia đình nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật Tuyên truyền rộng rãi nhân dân Bộ luật lao động năm 2012 văn hướng dẫn chi tiết vấn đề giúp việc gia đình Nghị định số 27/2014/NĐ-CP; Thông tư số 19/2014/TTBLĐTBXH, Nghị định 103/2014/NĐ- CP, đặc biệt nhấn mạnh vai trò vấn đề ký hợp đồng lao động người sử dụng lao động với lao động giúp việc gia đình, họ hiểu rõ quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình, người lao động nắm rõ quyền lợi ích ký hợp đồng lao động Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phải thể chế hóa việc hướng dẫn Nghị định 27, tổ chức lớp tập huấn, tuyên truyền phổ biến pháp luật phương tiện thông tin đại chúng để bảo đảm 22 cho đối tượng xã hội phải hiểu biết vấn đề Đặc biệt người sử dụng lao động, thuê người giúp việc gia đình người giúp việc gia đình người phải hiểu biết để tuân thủ theo pháp luật, bảo đảm quyền, lợi ích nghĩa vụ quan hệ lao động Trên sở đó, bước xây dựng mối quan hệ hài hòa, bình đẳng 2.4.3 Tăng cường cơng tác quản lý nhà nước đối vời lao động người giúp việc gia đình Tăng cường cơng tác quản lý lao động giúp việc gia đình, phối hợp quan quản lý lao động; quan cơng an quyền địa phương để thực tốt công tác 2.4.4 Phối hợp đơn vị đoàn thể tổ chức xã hội quản lý, giám sát thực pháp luật hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình Khuyến khích tổ chức trị - xã hội cấp tham gia quản lý, giám sát tình hình thực quy định pháp luật lao động giúp việc gia đình địa bàn Tạo hội để lao động giúp việc gia đình tham gia vào tổ chức đại diện Trong điều kiện nay, khó hình thành tổ chức đại diện lao động giúp việc gia đình tính chất làm việc nhỏ lẻ, độc lập hộ gia đình 2.4.5 Tăng cường kiểm tra tình hình thực pháp luật hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình 23 Thường xuyên kiểm tra tình hình thực pháp luật lao động giúp việc gia đình, nâng cao hiệu cơng tác tra xử lý vi phạm pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền Hiện nay, vai trò giám sát người sử dụng lao động lao động giúp việc gia đình bị bng lỏng KẾT LUẬN Lao động giúp việc gia đình loại hình lao động xuất từ lâu đời có đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế xã hội Ở Việt Nam nay, kinh tế ngày phát triển nhu cầu lao động giúp việc gia đình lại lớn; đặc biệt khu đô thị lớn vùng kinh tế phát triển Trong thời gian dài, pháp luật lao động Việt Nam quy định lao động giúp việc gia đình hạn chế Bộ Luật Lao động năm 2012 quy định cụ thể vấn đề Tuy nhiên, người lao động giúp việc gia đình thành thị giúp việc hầu hết phụ nữ trẻ em nông thôn, với trình độ học vấn thấp, hiểu biết xã hội đô thị chưa đào tạo nghề cách chuyên nghiệp, hợp đồng lao động thường theo thỏa thuận miệng mà khơng có hợp đồng lao động văn bản, người giúp việc gia đình khơng tham gia bảo hiểm xã hội loại hình bảo hiểm nào, xảy mâu thuẫn, phần lớn người giúp việc phải nhận thua thiệt Mặt khác, chưa có nhũng biện pháp quản lý nhà nước hữu hiệu, nên có dấu hiệu cho thấy nảy sinh nhiều vấn đề xã hội phức tạp làm ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội, quyền lợi bên liên quan đến hoạt động 24 ... hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG... giúp việc gia đình pháp luật hợp đồng lao động - Nghiên cứu thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam. .. thiệu việc làm thấp (khoảng 15%) 2.2 Quy định hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình theo pháp luật lao động Việt Nam 2.2.1 Về chủ thể hợp đồng lao động lao động người giúp việc gia đình

Ngày đăng: 07/11/2017, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan