Dịch vụ công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV thạc sĩ)

119 457 1
Dịch vụ công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dịch vụ công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV thạc sĩ)Dịch vụ công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV thạc sĩ)Dịch vụ công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV thạc sĩ)Dịch vụ công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV thạc sĩ)Dịch vụ công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV thạc sĩ)Dịch vụ công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV thạc sĩ)Dịch vụ công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV thạc sĩ)Dịch vụ công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV thạc sĩ)Dịch vụ công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV thạc sĩ)Dịch vụ công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV thạc sĩ)Dịch vụ công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV thạc sĩ)Dịch vụ công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV thạc sĩ)Dịch vụ công tác xã hội trong giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình (LV thạc sĩ)

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƢƠNG ĐÌNH HƢỞNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƢƠNG ĐÌNH HƢỞNG DỊCH VỤ CƠNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH Chun ngành: Cơng tác xã hội Mã số : 60 90 01 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ CÔNG TÁC XÃ HỘI NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS HÀ THỊ THƢ HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 17 tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Trƣơng Đình Hƣởng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 11 1.1 Lý luận giảm nghèo bền vững 11 1.2 Lý luận dịch vụ công tác xã hội giảm nghèo bền vững 20 1.3 Các yếu tố tác động đến dịch vụ công tác xã hội giảm nghèo bền vững .29 1.4 Cơ sở pháp lý cung cấp dịch vụ công tác xã hội giảm nghèo bền vững .33 Chƣơng THỰC TRẠNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN N MƠ, TỈNH NINH BÌNH 37 2.1 Khái quát địa bàn khách thể nghiên cứu .37 2.2 Thực trạng giảm nghèo bền vững huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình 41 2.3 Thực trạng dịch vụ công tác xã hội giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Yên Mô .45 2.4 Thực trạng yếu tố tác động đến dịch vụ công tác xã hội giảm nghèo bền vững huyện Yên Mô 63 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN YÊN MÔ, TỈNH NINH BÌNH 69 3.1 Định hướng phát triển dịch vụ công tác xã hội giảm nghèo bền vững .69 3.2 Các giải pháp tăng cường dịch vụ công tác xã hội giảm nghèo bền vững .70 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CTXH Công tác xã hội DVCTXH Dịch vụ công tác xã hội HĐND Hội đồng nhân dân KCB Khám chữa bệnh LĐ-TB&XH Lao động – Thương binh Xã hội NH NN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nơng thơn NHCSXH Ngân hàng sách xã hội Nxb Nhà xuất UBND Ủy ban nhân dân WB Ngân hàng giới (WB) XĐGN Xóa đói giảm nghèo DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng hợp diễn biến hộ nghèo 42 Bảng: 2.2 : Khó khăn người nghèo tiếp cận thẻ BHYT 46 Bảng 2.3: Tổng hợp kết khảo sát nguồn vốn tiếp cận người nghèo .50 Bảng 2.4: Tổng hợp kết khảo sát nguyên nhân người nghèo không tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi 51 Bảng 2.5: Tổng hợp kết khả sát tình hình tiếp cận dịch vụ hỗ trợ dạy nghề, giải việc làm người nghèo 53 Bảng 2.6: Tổng hợp kết khảo sát tình hình tiếp cận dịch vụ tư vấn dạy nghề, giải việc làm cho người nghèo 54 Bảng 2.7: Tổng hợp khảo sát mức độ tiếp cận sách trợ giúp xã hội 56 Bảng 2.8: Bảng tổng hợp hỗ trợ tiền điện hộ nghèo, hộ sách 60 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình trạng đói nghèo giới diễn theo chiều hướng ngày phức tạp, trở thành thách thức lớn, đe dọa đến ổn định phát triển quốc gia, dân tộc khu vực Mỗi năm giới có 200.000 đến 400.000 trẻ em bị đe dọa đến tính mạng; đói nghèo giết chết 30.000 trẻ tuổi khắp giới ngày [4] Đói nghèo vấn đề khơng phải quốc gia riêng lẻ mà quốc gia, tồn nhân loại, địi hỏi giới phải chung tay để giải cách triệt để toàn diện Ngăn chặn tình trạng đói nghèo khơng giúp nâng cao sống nước nghèo, nước phát triển mà mang lại bảo đảm an ninh cho nước giàu Nâng cao đời sống vật chất tinh thần nhân dân, xố đói, giảm nghèo, đảm bảo cơng xã hội nội dung đề cập nhiều văn kiện Đảng ta nhiệm vụ trọng tâm trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Sau 30 năm đổi Việt Nam khỏi tình trạng phát triển, trở thành nước phát triển có thu nhập trung bình Kinh tế tăng trưởng khá, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa bước hình thành, phát triển; Chính trị - xã hội ổn định; quốc phịng, an ninh tăng cường; Văn hóa - xã hội có bước phát triển, mặt đất nước đời sống nhân dân có nhiều thay đổi [14, tr10,12] Tuy nhiên, công tác giảm nghèo nước ta chưa bền vững, tỷ lệ nghèo Việt Nam cịn mức cao, tính đến cuối năm 2014 tỷ lệ hộ nghèo Việt Nam 5,97% theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011- 2015, cuối năm 2015 15,4% theo tiêu chí tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 [9] Ninh Bình tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao so với mặt chung nước, cuối năm 2015 theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, tỉnh Ninh Bình có 21.289 hộ nghèo, chiếm 7,46%, hộ cận nghèo 18.870 hộ, chiếm 6,62% [41] n Mơ huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao tỉnh huyện có tỷ lệ giảm nghèo không bền vững, tỷ lệ hộ nghèo hàng năm có giảm song số hộ tái nghèo, ngheo có chiều hướng gia tăng Bình qn năm tồn huyện có từ 10 đến 20% tổng số hộ nghèo hộ nghèo hộ tái nghèo Tính đến cuối năm 2015 tồn huyện có 4.796 hộ nghèo chiếm 13,4%, hộ cận nghèo 2.101 hộ chiếm 7,87% đến cuối năm 2016 3.078 hộ nghèo chiếm 8,33%, hộ cận nghèo 2.993 hộ chiếm 8,10% [39] Để thực có hiệu cơng tác giảm nghèo địi hỏi phải vận dụng hiệu cơng tác xã hội vào công tác giảm nghèo, công tác xã hội giúp cá nhân, gia đình cộng đồng nghèo nâng cao lực để thoát nghèo bền vững, giúp họ đối mặt, vượt qua rủi ro Bên cạnh đó, cịn thúc đẩy điều kiện xã hội, nâng cao lực, chức xã hội người nghèo, thúc đẩy sách, huy động nguồn lực, dịch vụ nhằm giúp cá nhân, gia đình nghèo tiếp cận sách, nguồn lực xã hội, đáp ứng nhu cầu Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng tác xã hội xóa đói, giảm nghèo cơng trình nghiên cứu đề cập đến khía cạnh khác cơng tác xã hội đặc biệt chưa có cơng trình nghiên cứu liên quan đến Dịch vụ công tác xã hội giảm nghèo bền vững địa bàn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình đề tài góp phần bổ sung thêm phần kiến thức công tác xã hội giảm nghèo bền vững Xuất phát từ lý học viên lựa chọn đề tài “Dịch vụ công tác xã hội giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Yên Mơ, tỉnh Ninh Bình” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Nghiên cứu nước Nghiên cứu Prof Miu Chung Yan tác phẩm “Social work and poverty reduction” (Cơng tác xã hội xóa đói, giảm nghèo) nghiên cứu Umuebu – Nigeria: Tác giả đưa quan điểm tiếng nói nhân viên xã hội tìm thấy việc lập kế hoạch thực chương trình xố đói giảm nghèo Nigeria Nghiên cứu chứng minh quan điểm tiếng nói nhân viên xã hội đóng góp cho chương trình giảm nghèo thành cơng Nigeria Nghiên cứu khẳng định xóa đói giảm nghèo thách thức Ngân hàng giới mục tiêu Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Nghiên cứu nguồn kiến thức cho nhà hoạch định sách Nigeria Ngân hàng Thế giới cộng đồng quốc tế đề cập lợi ích việc kết hợp quan điểm tiếng nói nhân viên xã hội việc lập kế hoạch thực chương trình xóa đói giảm nghèo [44] Xố đói giảm nghèo vai trị nhân viên công tác xã hội (Poverty eradication and the role for social workers) tác giả Nairobi tháng năm 2010: Tác giả đưa lo ngại người làm công tác xã hội giới gia tăng đói, nghèo, thiếu thốn nguồn lực nguyên nhân việc đẩy người vào đói nghèo Đồng thời tác giả đưa vai trò nhân viên xã hội: Ở cấp độ vi mô thực hành hàng ngày, nhân viên xã hội làm việc để đối phó với đói nghèo với việc đánh giá rủi ro, nhân viên công tác xã hội làm việc cách sáng tạo để giúp người dân (cá nhân cộng đồng) hiểu tình hình họ thay đổi hành vi mơi trường họ; vai trị quan trọng công tác xã hội phát triển cộng đồng, phân tích cộng đồng, lập kế hoạch xã hội, tổ chức cộng đồng hoạt động xã hội; Vai trò khác nhân viên công tác xã hội giúp người khám phá nguồn tài nguyên riêng họ khả để tạo ảnh hưởng thay đổi tích cực[42] Năm 2004, Ngân hàng giới (WB) có viết Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam: Trong viết đánh giá dựa yếu tố khí hậu, nơng nghiệp khơng gian để đánh giá tình hình nghèo đói bất bình đẳng Việt Nam [29] Một viết Chương trình phát triển Liên hợp quốc tác giả Bùi Thế Giang dịch năm 1996 vấn đề nghèo Việt Nam đưa vấn đề chung tình hình nghèo đói Việt Nam, tác động nghèo đói lên đời sống dân cư an sinh xã hội[16] Nhìn chung nghiên cứu có đóng góp đáng kể cho cơng tác nghiên cứu xóa đói giảm nghèo vai trị cơng tác xã hội xóa đói giảm nghèo Các nghiên cứu sâu, tìm hiểu để đề xuất, can thiệp, hỗ trợ tốt công tác giảm nghèo, đồng thời đưa khó khăn thách thức triển khai thực để đưa giải pháp tăng cường cơng tác xóa đói, giảm nghèo 2.2 Nghiên cứu nước Nghèo đói khơng thu hút quan tâm nhà nghiên cứu giới Ở nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề xố đói, giảm nghèo, đáng ý số cơng trình sau: Năm 2001 tác giả Lê Xn Bá đồng nghiệp có cơng trình nghiên cứu “Nghèo đói xóa đói giảm nghèo Việt Nam” Tác giả đánh giá vấn đề xóa đói giảm nghèo ln gắn bó chịu ảnh hưởng quan hệ giai cấp chế độ xã hội khác Hiện tượng bị tha hóa tự tha hóa người chế độ tư chủ nghĩa lực cản cơng việc xóa đói giảm nghèo Tác phẩm đưa nhìn chung nhất, tổng qt tình hình nghèo đói cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam Cơng tác xóa đói giảm nghèo nhìn nhận nhiều khía cạnh góc độ khác Bên cạnh việc đánh giá tình hình chung, tác phẩm cịn đưa số giải pháp để nâng cao hiệu giảm nghèo bền vững [1] Vấn đề xố đói, giảm nghèo nông thôn nước ta tác giả Nguyễn Thị Hằng: Tác phẩm đánh giá tình hình nghèo đói nơng thơn Việt Nam sau năm dỡ bỏ cấm vận, kinh tế có bước chuyển động tỷ lệ hộ nghèo nông thôn Việt Nam cao Qua sâu nghiên cứu tình hình nghèo đói nơng thơn, tác giả khó khăn biện pháp thực xóa đói giảm nghèo điều kiện [17] Xố đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số; phương pháp tiếp cận Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam: Tác phẩm đánh giá hiệu cơng tác xóa đói giảm nghèo số vùng dân tộc thiểu số số cách tiếp cận trước Dựa tình hình thực tế hiệu mơ hình áp dụng thời gian trước tác giả đưa số phương pháp tiếp cận để cơng tác xóa đói giảm nghèo đạt hiệu [27] PHỤ LỤC SỐ 11: BẢNG PHÂN TÍCH HỘ NGHÈO THEO MỨC ĐỘ THIẾU HỤT TIẾP CẬN CÁC DỊCH VỤ XÃ HỘI CƠ BẢN NĂM 2016 Trong số hộ nghèo thiếu hụt số Số TT 10 Đơn vị TT.Yên Thịnh xã Khánh Thượng xã Khánh Thịnh xã Khánh Dương xã Yên Thắng xã Yên Hoà xã Yên Lâm xã Yên Đồng xã Yên Thái xã Yên Thành Tình trạng học trẻ em Chất lượng nhà Diện tích nhà Tỷ lệ thiếu hụt số so với tổng số hộ nghèo (%) Nguồn nước sinh hoạt Hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh Sử dụng dịch vụ viễn thông Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Tiếp cận dịch vụ y tế Bảo hiểm y tế Tiếp cận dịch vụ y tế Bảo hiểm y tế Trình độ giáo dục người lớn 10 245 88 56 20 63 133 33 144 89 0 16 22 64 57 102 28 0 26 149 72 14 41 232 100 19 11 19 108 71 0 30 180 74 322 30 34 249 121 176 40 Tổng số hộ nghèo Trình độ giáo dục người lớn Tình trạng học trẻ em 2,86 35,92 - 62 10 74 87 88 10 18 18 234 34 Hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh Sử dụng dịch vụ viễn thông Tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Chất lượng nhà Diện tích nhà Nguồn nước sinh hoạt 10 0,82 0,41 22,86 8,16 1,63 25,71 54,29 13,47 61,81 - - 2,08 15,28 44,44 39,58 0,69 - 27,45 - - 1,96 - 25,49 60,78 9,80 - 48,32 1,34 - 9,40 - 49,66 58,39 - 136 61 - 43,10 8,19 - 4,74 8,19 - 37,93 58,62 26,29 39 72 6,48 65,74 - - 27,78 9,26 7,41 36,11 66,67 - 60 180 68 - 5,00 - 10,00 - 33,33 100,00 37,78 244 123 221 204 138 1,86 9,32 - 72,67 38,20 68,63 63,35 42,86 26 25 30 157 3,21 48,59 0,40 10,44 3,21 12,05 63,05 1,20 28 47 41 32 25 - 15,91 4,55 23,30 18,18 14,20 15 22,73 2,84 41,11 10,56 19,32 11,11 2,94 27,52 10,00 75,78 10,04 26,70 11 12 13 14 15 16 17 xã Yên Từ xã Yên Mạc xã Yên Mỹ xã Yên Phong xã Yên Nhân xã Yên Hưng xã Mai Sơn Tổng cộng: 159 255 73 0 - 45,91 - - 3,77 3,14 1,89 5,03 0,63 - 186 0 28 24 21 170 - 72,94 - - 10,98 9,41 - 8,24 66,67 - 35 85 62 - 56,74 3,55 - 5,67 1,42 60,28 2,13 43,97 10 26 25 0,90 44,14 0,90 - 0,90 9,01 5,41 23,42 22,52 - 169 - - - - - - - 52,16 - 72,97 - - 10,81 5,41 44,14 66,67 14,41 30,00 1,43 - 31,43 - 18,57 58,57 12,86 46,36 5,59 0,06 16,21 6,17 29,50 52,08 13,84 141 80 111 49 324 324 111 81 0 12 35 49 74 16 70 27 21 22 13 41 3.078 96 1.427 172 499 557 190 908 1.603 16 426 38,57 3,12 100,00 24,82 31,53 7,14 18,10 Phụ lục số 12 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHIẾU KHẢO SÁT NGƢỜI NGHÈO Kính thƣa q vị! Tơi Trương Đình Hưởng, học viên Học viện Khoa học xã hội Hiện làm luận văn tốt nghiệp đề tài “Dịch vụ công tác xã hội giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình” Vì tơi xây dựng bảng hỏi để tìm hiểu số thơng tin liên quan đến nghèo địa bàn huyện Những ý kiến quý vị thơng tin q báu giúp tơi hồn thành đề tài Tôi mong nhận hợp tác từ phía q vị Tơi xin đảm bảo thông tin quý vị dùng để phục vụ cho công tác học tập nghiên cứu Dưới số câu hỏi mong ông/bà trả lời cách đánh dấu vào đáp án mà ông/bà lựa chọn đưa ý kiến vào phần”……” I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: giới tính: Nơi ở: II Nội dung Câu 1: Ơng/bà cho biết trình độ văn hóa cao thành viên gia đình Tốt nghiệp tiểu học trở xuống Trung học sở Trung học phổ thông Câu 2: Trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao thành viên gia đình ơng/bà? Đại học trở lên Cao đẳng 17 Trung cấp, sơ cấp Không qua đào tạo Câu 3: Thu nhập hàng tháng ơng/bà từ đâu?( chọn nhiều phƣơng án) Từ trợ cấp xã hội hàng tháng nhà nước Kinh doanh, buôn bán Lương hưu, trợ cấp người có cơng Làm nơng nghiệp Các khoản trợ cấp khác Câu 4: Ông bà có biết chế độ, sách hỗ trợ hộ nghèo theo quy định Đảng nhà nƣớc? Biết rõ Biết số sách, khơng biết hết sách Khơng biết Câu 5: Ơng/bà có đƣợc hƣởng đầy đủ, kịp thời sách hỗ trợ Đảng nhà nƣớc hộ nghèo? Đầy đủ, kịp thời Đầy đủ chưa kịp thời Kịp thời chưa đầy đủ Chưa hưởng Nếu chưa ghi rõ sách chưa thụ hưởng, lý Câu 6: Từ năm 2011 đến gia đình ơng/bà có đƣợc cấp thẻ BHYT miễn phí khơng? Có: Khơng Nếu khơng cấp, lý Câu 7: Gia đình ơng bà có gặp khó khăn việc tiếp cận sách hỗ trợ thẻ BHYT? Sai thông tin thẻ BHYT Lựa chọn nơi đăng ký KCB ban đầu Không cấp thẻ BHYT kịp thời Khó khăn khác 18 Câu 8: Tình trạng sức khoẻ thành viên gia đình ơng/bà nay? Khoẻ Bình thường Yếu Câu 9: Thẻ BHYT ơng bà đăng ký nơi khám chữa bệnh ban đầu đâu? Trạm y tế cấp xã Bệnh viên đa khoa cấp huyện Bệnh viên đa khoa cấp tỉnh tương đương Câu 10: Ai ngƣời đăng ký nơi KCB ban đầu thẻ BHYT ông/bà? Tự ơng/bà đăng ký Do trưởng thơn, xóm, tổ dân phố tự đăng ký Do cán sách tự đăng ký Câu 11: Ơng /bà có thƣờng xun thăm khám, chăm sóc sức khoẻ khơng? Thường xuyên Thỉnh thoảng Hiếm Không Câu 12: Ơng/bà có sử dụng thẻ BHYT khám chữa bệnh khơng? Có Khơng Nếu không ghi rõ lý do: Câu 13: Tuyến sở y tế mà ông bà hay đến thăm, khám sức khỏe Trạm y tế cấp xã Bệnh viên khoa huyện Bệnh viên đa khoa tỉnh Bệnh viên tuyến Trung ương Câu 14: Khi khám sức khỏe sở y tế ơng/bà gặp khó khăn ? Thái độ phục vụ nhân viên y tế Thủ tục đăng ký khám, chữa bệnh Khó khăn khác……………………… 19 Câu 15: Từ năm 2011 đến gia đình ơng/bà đƣợc vay vốn ƣu đãi chƣa? □ Có (Nếu có bỏ qua câu 16) Khơng(Nếu khơng bỏ qua câu 17, 18, 19) Câu 16 : Lý gia đình ơng/bà khơng vay vốn ƣu đãi gì?(Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời) Không vay Thủ tục rườm rà Không muốn vay Không biết thông tin Lý khác Câu 17: Gia đình ơng/bà đƣợ vay vốn từ nguồn vốn dƣới (Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời) Ngân hàng NN-PTNT Ngân hàng CSXH Quỹ xóa đói, giảm nghèo Quỹ đồn thể Vốn cơng ty, DN Nguồn vốn khác Câu 18: Sau vay vốn, gia đình ơng bà có đƣợc tƣ vấn, hƣớng dẫn sử dụng đồng vốn khơng? Có Không Nếu không ghi rõ lý do: Câu 19: Hiệu sử dụng vốn vay gia đình ơng bà nào? Hiệu Không hiệu quả(làm ăn thua lỗ) Câu 20: Từ năm 2011 đến gia đình ơng/bà có đƣợc hỗ trợ sách học nghề, giải việc làm khơng? Có Khơng 20 Nếu không ghi rõ lý bỏ qua câu : Câu 21: Các sách hỗ trợ học nghề, giải việc làm mà gia đình ơng bà đƣợc hỗ trợ gì? (Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời) Hỗ trợ học nghề Hỗ trợ phát triển sản xuất, chăn nuôi Hỗ trợ giới thiệu việc làm Hỗ trợ xuất lao động Hỗ trợ vay vốn giải việc làm Hỗ trợ chuyển giao khoa học kỹ thuật Chính sách khác…………………… Câu 22: Gia đình ơng bà đƣợc tham gia buổi tƣ vấn dạy nghề, giải việc làm dƣới chƣa(Trong cột lựa chọn nhiều phương án trả lời) Đã tham gia Nội dung Chưa tham gia Tư vấn học nghề Tư vấn thị trường lao động Tư vấn lựa chọn nghề nghiệp Tư vấn thị trường xuất lao động Câu 23: Gia đình ơng/bà có đƣợc hƣởng chế độ trợ giúp xã hội dƣới đây(Có thể lựa chọn nhiều phương án trả lời) Trợ cấp xã hội thường xuyên Trợ cấp xã hội đột xuất Chính sách ưu đãi giáo dục Đào tạo Chính sách hỗ trợ nhà Chính sách hỗ trợ tiền điện Chính sách khác(thăm hỏi, tặng q…) Câu 24: Tình hính thực sách chƣơng trình trợ giúp xã hội địa phƣơng ông bà nhƣ nào? Đầy đủ, kịp thời Đầy đủ chưa kịp thời 21 Kịp thời chưa đầy đủ □ Chưa đầy đ Câu 25: Theo ông bà khó khăn, chở ngại tiếp cận sách hỗ trợ nhà nƣớc dƣới nhƣ nào? Mức độ Khó khăn Rất khó Hơi khó khăn khăn Khơng có khó khăn Làm thủ tục hồ sơ Ngại gặp quyền địa phương Khó khăn từ cán thực sách Khó khăn khác Câu 26: Cán sách/NV CTXH địa phƣơng có thƣờng xun đến thăm hỏi, động viên, chăm sóc ơng/bà? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không đến Câu 27: Thái độ cán sách/NV CTXH nhƣ nào? Vui vẻ, nhiệt tình Bình thường Khó chịu Câu 28: Ơng/bà có thƣờng xun tham gia hoạt động giao lƣu, gặp gỡ địa phƣơng? Thường xuyên Thỉnh thoảng Không tham gia Câu 29: Theo ơng bà chế độ, sánh hỗ trợ nhà nƣớc hộ nghèo phù hợp chƣa? Phù hợp Phù hợp, cần sửa đổi, bổ sung Chưa phù hợp 22 Câu 30: Việc thực sách ƣu đãi hộ nghèo địa phƣơng theo đánh giá ông/bà nhƣ nào? - Rất tốt - Bình thường - Tốt - Chưa tốt Câu 31: Ơng/bà có đề xuất để nâng cao hiệu thực sách hỗ trợ hộ nghèo? Xin trân trọng cảm ơn! 23 Phụ lục số 13 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHIẾU KHẢO SÁT CÁN BỘ LÀM CƠNG TÁC XẪ HỘI Kính thƣa quý vị! Chào ông/bà! Tôi học viên Học viện Khoa học xã hội Hiện làm đề tài nghiên cứu “Dịch vụ công tác xã hội giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình” Để tìm hiểu thực trạng đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu dịch vụ công tác xã hội giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Tôi mong nhận hợp tác, giúp đỡ từ phía quý vị Những ý kiến quý vị thông tin quý báu giúp tơi hồn thành đề tài Tơi xin đảm bảo thông tin quý vị dùng để phục vụ cho công tác học tập nghiên cứu Dưới số câu hỏi mong ông/bà trả lời cách đánh dấu vào đáp án mà ông/bà lựa chọn đưa ý kiến vào phần”……” I Thông tin chung Họ tên: Tuổi: giới tính: Nơi ở: Đơn vị công tác: ……………… …………………………………………… II Nội dung Câu 1: Vị trí cơng tác ông /bà? Lãnh đạo UBND cấp xã Cơng chức VH-LĐTB&XH Cán đồn thể trị - xã hội Khác 24 Câu 2: Thời gian đảm nhiệm công việc Dưới năm Từ đến 20 năm Trên 20 năm Câu 3: Vai trị ơng/bà Phạm vi hoạt động chuyên môn công tác giảm nghèo? Cán chuyên trách công tác giảm nghè Cán kiêm nhiệm công tác giảm nghèo Không phụ trách cơng tác giảm nghèo Câu 4: Ngồi cơng tác giảm nghèo ơng/bà có đƣợc phân cơng kiêm nhiệm nhiều công việc không? Không kiêm nhiệm Kiêm nhiệm công việc Kiêm nhiệm từ công việc trở lên Câu 5: Bằng cấp cao mà ông/bà tốt nghiệp? Đại học, đại học Cao đẳng Trung cấp Sơ cấp Chưa qua đào tạo Câu 6: Chuyên ngành đào tạo ơng/bà? Cơng tác xã hội Xã hội học Kế toán Chuyên ngành khác Câu 7: Ông/bà tham gia lớp bồi dƣỡng, tập huấn công tác xã hội chƣa? Đã tham gia Chưa tham gia 25 Câu 8: Ơng/bà có tham gia cơng tác điều tra, rà sốt hộ nghèo hàng năm khơng? Có Không(nếu không bỏ qua câu số 9) Câu 9: Ông bà cho biết khó khăn điều tra, rà sốt xác định hộ nghèo hàng năm gì?(có thể lựa chọn nhiều câu trả lời) Quy trình điều tra chưa r ràng, cụ thể □ Tiêu chí đánh giá cịn nhiều bất cập, khó xác định Lực lượng điều tra viên yếu, thiếu Kinh phí điều tra Nhận thức người dân rà sốt hộ nghèo Khó khăn khác Câu 10: Ở địa phƣơng ông/bà tƣợng dƣới sẩy nhƣ nào? Có sẩy ra, Mức độ sẩy Hiện tượng Phổ biến khơng phổ Ít sẩy biến Khơng sẩy Hộ nghèo khơng muốn nghèo Hộ khơng nghịe xung phong vào nghèo Người cao tuổi tách hộ để nghèo Con đẩy bố mẹ khỏi hộ để nghèo Câu 11: Các dịch vụ công tác xã hội mà địa phƣơng ông/bà thực hiện?(Có thể chọn nhiều phương án trả lời) Dịch vụ hỗ trợ tiếp cận y tế Dịch vụ hỗ trợ tiếp cận vốn vy ưu đãi Dịch vụ hỗ trợ dạy nghề, giải việc làm Dịch vụ hỗ trợ tiếp cận sách, chương trình trợ giúp xã hội Dịch vụ hỗ trợ tiếp cận sách ưu đãi giáo dục 26 □ Dịch vụ hỗ trợ tiếp cận sách nhà Dịch vụ khác Câu 12: Việc theo dõi, giám sát hƣớng dẫn ngƣời nghèo sử dụng vốn vay sau đƣợc hỗ trợ vay vốn ƣu đãi đƣợc thực nhƣ nào? Có theo doi, giám sát hướng dẫn Không theo d i, giám sát hướng dẫn Câu 13: Hiệu công tác dạy nghề, giải việc làm địa phƣơng ông/bà nhƣ nào? Rất hiệu Hiệu Không hiệu Câu 14: Địa phƣơng ông/bà việc khảo sát nhu cầu học nghề lao động nông thôn thực nhƣ nào? Khảo sát trực tiếp người lao động □ Khảo sát thông qua đồn thể Khơng khảo sát(nếu khơng bỏ qua câu Câu 15: Kết khảo sát nhu cầu học nghề lao động nơng thơn hàng năm có sát với thực tế khơng? Có sát với nhu cầu người lao động(nếu có bỏ qua câu17) □ Khơng sát với nhu cầu người lao động Câu 16: Nguyên nhân dẫn đến kết khảo sát nhu cầu học nghề lao động nông thôn hàng năm không sát với nhu cầu ngƣời lao động? (Có thể chọn nhiều phương án trả lời) Không khảo sát trực tiếp đến người lao động Người lao động khơng xác định xác nghề muốn học Người lao động không muốn đăng ký học nghề Ngyên nhân khác 27 □ Câu 17: Nguyên nhân ngƣời lao động không muốn học nghề gì? ?(Có thể chọn nhiều phương án trả lời) Chính sách hỗ trợ học nghề cịn chưa hợp lý Nhận thức người lao động học nghề hạn chế □ Việc làm, thu nhập sau học nghề chưa đảm bảo □ Nguyên nhân khác Câu 18: Địa phƣơng ông/bà việc tƣ vấn học nghề cho lao động nơng thơn có thực hay khơng? Có tư vấn □ Khơng tư vấn Nếu có người tư vấn Câu 19: Thời gian giải sách trợ giúp xã hội cho ngƣời nghèo địa phƣơng nhƣ nào? Sớm thời gian quy định □ Đúng thời gian theo quy định □ Chậm thời gian quy định □ Câu 20: Hàng năm quan, đơn vị ông bà có xây dựng kế hoạch giảm nghèo khơng? Có Khơng Câu 22: Ơng/bà thấy sách giảm nghèo Nhà nƣớc phù hợp chƣa? Rất phù hợp không cần điều chỉnh Phù hợp cần điều chỉnh, bổ sung Không phù hợp 28 Câu 23: Theo ông/bà yếu tố dƣới ảnh hƣởng đến việc cung cấp dịch vụ công tác xã hội giảm nghèo bền vững? Mức độ ảnh hưởng Ảnh hưởng lớn Yếu tố Có ảnh hưởng Ít ảnh hưởng khơng lớn Không ảnh hưởng Điều kiện tự nhiên Điều kiện kinh tế - xã hội Điều kiện Văn hóa, phong tục, tập quán Đường lối, sách Đảng, nhà nước Bản thân người nghèo Yếu tố khác………………………… Câu 24: Ơng/bà có đề xuất để nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo? Xin trân trọng cảm ơn! 29 ... lý luận dịch vụ công tác xã hội giảm nghèo bền vững; Phân tích đánh giá thực trạng dịch vụ công tác xã hội giảm nghèo bền vững yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ công tác xã hội giảm nghèo bền vững địa... đến dịch vụ công tác xã hội giảm nghèo bền vững huyện Yên Mô 63 Chƣơng ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TỪ THỰC TIỄN HUYỆN YÊN MƠ, TỈNH... vụ CTXH giảm nghèo bền vững từ thực tiễn huyện Yên Mô, tỉnh Ninh Bình 10 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ CÔNG TÁC XÃ HỘI TRONG GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Lý luận giảm nghèo bền vững 1.1.1

Ngày đăng: 07/11/2017, 15:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan