Phát triển kinh tế biển của huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

141 435 1
Phát triển kinh tế biển của huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phát triển kinh tế biển của huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế biển của huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế biển của huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế biển của huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế biển của huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế biển của huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế biển của huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế biển của huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế biển của huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế biển của huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế biển của huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế biển của huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế biển của huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Phát triển kinh tế biển của huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN QUANG TRUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÁI NGUN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––– NGUYỄN QUANG TRUNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA HUYỆN ĐẢO CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS HOÀNG THỊ THU THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực chƣa đƣợc dùng để bảo vệ học vị khác Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn Các thông tin, trích dẫn luận văn đƣợc ghi rõ nguồn gốc./ Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Trung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Phát triển kinh tế biển huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh”, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin đƣợc bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, khoa, phòng Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh - Đa ̣i ho ̣c Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ tơi mặt q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hƣớng dẫn PGS.TS Hồng Thị Thu Tơi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Trong trình thực đề tài, tơi đƣợc giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành nghiên cứu Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày … tháng … năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Quang Trung Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học việc nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1 Một số vấn đề chung KT biển 1.1.1 Kinh tế biển 1.1.1.1 Khái niệm biển 1.1.1.2 Khái niệm kinh tế biển 1.1.2 Đặc điểm, vai trò kinh tế biển 1.1.2.1 Đặc điểm 1.1.2.2 Vai trò kinh tế biển 1.1.3 Cơ cấu kinh tế biển 13 1.1.3.1 Kinh tế hàng hải 14 1.1.3.2 Hải sản 17 1.1.3.3 Khai thác dầu khí ngồi khơi 20 1.1.3.4 Du lịch biển 21 1.1.3.5 Làm muối 23 1.1.4 Vai trò phát triển kinh tế biển 23 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn iv 1.2 Phát triển kinh tế biển 26 1.2.1 Khái niệm phát triển kinh tế biển 26 1.2.2 Phƣơng thức phát triển kinh tế biển 27 1.2.3 Các tiêu đánh giá phát triển kinh tế 29 1.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế biển 32 1.2.4.1 Các nhân tố khách quan 32 1.2.4.2 Các nhân tố chủ quan 37 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển 39 1.3.1 Phát triển kinh tế biển Thanh Hoá 39 1.3.2 Phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau 41 1.3.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển huyện đảo Lý Sơn 44 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế biển cho huyện Cô Tô 45 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 49 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 49 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 49 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập thông tin 49 2.2.2 Phƣơng pháp xử lý tổng hợp thông tin 49 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 49 2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cƣ́u 50 2.3.1 Các tiêu kinh tế 50 2.3.2 Các tiêu xã hội 51 2.3.3 Các tiêu phát triển kinh tế biển 51 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN Ở HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 56 3.1 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội Huyện đảo Cô Tô 56 3.1.1 Lịch sử hình thành 56 3.1.2 Điều kiện tự nhiên 57 3.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 60 3.1.3.1 Điều kiện kinh tế 60 3.1.3.2 Điều kiện xã hội 65 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn v 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế biển Huyện đảo Cô Tô 67 3.2.1 Thực trạng phát triển thủy hải sản 67 3.2.1.1 Vị trí ngành thuỷ sản kinh tế huyện 67 3.2.1.2 Thực trạng đánh bắt thủy, hải sản 68 3.2.1.3 Thực trạng nuôi trồng thủy hải sản 73 3.2.1.4 Thực trạng chế biến thủy hải sản 76 3.2.2.Phát triển sản xuất chế biến muối 83 3.2.3 Phát triển du lịch dịch vụ 83 3.2.3.1 Tiềm phát triển du lịch huyện Cô Tô 83 3.2.3.2 Thực trang phát triển du lịch 88 3.2.4 Dịch vụ Cảng biển 96 3.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế biển Huyện đảo Cô Tô 97 3.3.1 Nhân tố khách quan 97 3.3.1.1 Điều kiện tự nhiên – tài nguyên biển 97 3.3.1.2 Thể chế, sách quản lí Nhà nƣớc 98 3.3.2 Nhân tố chủ quan 98 3.3.2.1 Kĩ thuật – công nghệ Vốn 98 3.3.2.2 Lao động 99 3.3.2.3 Văn hóa - truyền thống 100 3.3.2.4 Các mối quan hệ quốc tế biển 100 3.4 Đánh giá chung tình hình phát triển kinh tế biển Huyện đảo Cô Tô 101 3.4.1 Những kết đạt đƣợc 101 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân 103 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 103 Chƣơng 4: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN CỦA HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 105 4.1 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế biển huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 105 4.1.1 Quan điểm phát triển 105 4.1.2 Mục tiêu phát triển lĩnh vự kinh tế biển huyện Cô Tô 107 4.1.2.1 Mục tiêu phát triển lĩnh vực thủy sản 107 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn vi 4.1.2.2 Mục tiêu phát triển ngành du lịch 108 4.2 Giải pháp cho phát triển kinh tế biển Huyện đảo Cô Tơ 109 4.2.1 Nhóm giải pháp phát triển lĩnh vực du lịch 109 4.2.1.1.Giải pháp nâng cao lực cho quan quản lý định hƣớng phát triển du lịch 109 4.2.1.2 Giải pháp chế chỉnh sách liên quan đến phải triển du lịch 111 4.2.1.3 Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch 113 4.2.1.4 Giải pháp đầu tƣ du lịch 115 4.2.2 Nhóm giai pháp phát triển lĩnh vực thủy sản 116 4.2.2.1 Giải pháp chế, sách 116 4.2.2.2 Giải pháp phát triển, đào tạo nguồn nhân lực 118 4.2.2.3 Giải pháp sở hạ tầng dịch vụ 119 4.2.2.4 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ 120 4.2.2.5 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến ngƣ 121 4.2.2.6 Giải pháp môi trƣờng bảo vệ nguồn lợi thủy sản 122 4.2.2.7 Giải pháp vốn đầu tƣ 123 4.2.3 Giải pháp phát triển dịch vụ cảng biển 124 4.3 Kiến nghị 124 4.3.1 Kiến nghị tỉnh Quảng Ninh, Bộ, ngành Trung ƣơng 124 4.3.2 Đối với Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân huyện 125 KẾT LUẬN 126 TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CN : Công nghiệp DL : Du lịch GTSX : Giá trị sản xuất KT - XH : Kinh tế xã hội KT : Kinh tế KTB : Kinh tế biển NGTK : Niên giám thống kê PTKT : Phát triển kinh tế TMDL : Thƣơng mại du lịch TTCN : Tiểu thủ cơng nghiệp VHTT : Văn hóa thể thao XD : Xây dựng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Giá trị sản xuất qua năm huyện Cô Tô (giá 2010) 61 Bảng 3.2: Diện tích gieo trồng suất số trồng 62 Bảng 3.3: So sánh tỷ lệ học cấp với dân số 65 Bảng 3.4: So sánh với tỉnh số tiêu phát triển y tế năm 2013 66 Bảng 3.5: Một số tiêu phát triển thủy sản huyện Cô Tô 67 Bảng 3.6: Nghề nghiệp khai thác thủy sản 68 Bảng 3.7: Sản lƣợng khai thác thuỷ sản 69 Bảng 3.8: Sản lƣợng khai thác theo địa phƣơng 69 Bảng 3.9: Năng suất khai thác thuỷ sản 70 Bảng 3.10: Cơ cấu tàu thuyền khai thác thuỷ sản (chiế c) 71 Bảng 3.11: Số lƣợng tàu khai thác thủy sản theo địa phƣơng 72 Bảng 3.12: Công suất tàu khai thác theo địa phƣơng 72 Bảng 3.13: Bình qn cơng suất tàu thuyền theo địa phƣơng 72 Bảng 3.14: Diện tích ni trồng thủy sản huyện Cô Tô 74 Bảng 3.15: Sản lƣợng nuôi trồng thủy sản huyện Cô Tô (tấn) 75 Bảng 3.16: Năng suất nuôi trồng thủy sản huyện Cô Tô 75 Bảng 3.17: Giá trị sản xuất nuôi trồng thủy sản huyện Cô Tô 76 Bảng 3.18: Số sở chế biến thủy sản phân theo địa phƣơng 78 Bảng 3.19: Sản lƣợng chế biến thủy sản phân theo địa phƣơng 81 Bảng 3.20: Giá trị sản phẩm thủy sản 82 Bảng 3.21: Hiện trạng khách du lịch đến Cô Tô giai đoạn 2010 – 2013 89 Bảng 3.22: Hiện trạng khách du lịch đến Cô Tô giai đoạn 2010 – 2013 90 Bảng 3.23: Tổng thu từ khách du lịch đến Cô Tô giai đoạn 2010 – 2013 90 Bảng 3.24: Hiện trạng sở lƣu trú du lịch địa bàn huyện 91 Bảng 3.25: Hiện trạng phƣơng tiện vận chuyển khách đƣờng thủy địa bàn huyện 92 Bảng 3.26: Hiện trạng phƣơng tiện vận chuyển khách đảo 93 Bảng 3.27: Hiện trạng sở kinh doanh dịch vụ ăn uống địa bàn huyện 93 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 115 nƣớc Xây dựng nội dung trang Web du lịch đảo Cô Tô để quảng bá tiềm lợi phát triển du lịch đảo Cô Tô 4.2.1.4 Giải pháp đầu tư du lịch Để góp phần phát triển du lịch đảo cần có giải pháp ƣu tiên đầu tƣ thời gian trƣớc mắt cho lĩnh vực sản phẩm du lịch, sở hạ tầng phát triển du lịch Lĩnh vực đầu tƣ + Đầu tư xây dựng số sở lưu trú cao cấp Thực tế địa bàn đảo Cô Tô, số lƣợng sở lƣu trú số lƣợng phòng đạt chất lƣợng cao Chính việc đầu tƣ nâng cấp xây dựng hệ thống khách sạn, đặc biệt khách sạn thƣơng mại, khách sạn nghỉ dƣỡng cao cấp với đầy đủ cơng trình dịch vụ bổ trợ (tổ hợp thể thao, khu hội chợ, hội nghị, hội thảo, nhà hàng, khu vui chơi giải trí ) để làm điểm nhấn cho du lịch đảo + Đầu tư xây dựng hệ thống hạ tầng: Nâng cấp xây dựng hệ thống cầu cảng, cảng phục vụ du lịch Nâng cấp đƣờng giao thông đảo, đƣờng giao thông tới khu, điểm du lịch Nâng cấp hệ thống điện cho nhu cầu sử dụng phát triển du lịch Nâng cấp hồ chứa nƣớc hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt, khai thác tài nguyên nƣớc ngầm bổ sung nguồn nƣớc sinh hoạt phục vụ du lịch + Đầu tư phát triển đồng có chất lượng đổi với dịch vụ chơi giải trí đế thu hút khách Hiện nay, sở vui chơi giải trí, thể thao đảo thiếu, khách du lịch khơng có trò chơi vào ban đêm ngồi việc dạo gây nên nhàm chán không thu tiền đƣợc khách Vì vậy, việc xây dựng tổ chức dịch vụ vui chơi giải trí yêu cầu cấp thiết Để khắc phục tình trạng này, trƣớc mắt năm 2015 - 2020 cần lựa chọn số dịch vụ bổ sung số khu vực nhƣ Thị trấn Cô Tô Thanh Lân để ƣu tiên đầu tƣ xây dựng khu vui chơi giải trí thể thao tổng hợp để đáp ứng nhu cầu khách du lịch, đặc biệt khách du lịch nội địa thị trƣờng khách có nhu cầu cao dịch vụ vui chơi giải trí thể thao Ngồi ra, nghiên cứu xây dựng số loại hình du lịch gắn liền với tài nguyên biển nhƣ: Du lịch mạo hiểm, đua thuyền, câu cá, du lịch thám hiểm + Đầu tƣ xây dựng thƣơng hiệu du lịch đảo Cơ Tơ Đảo Cơ Tơ phải có thƣơng hiệu du lịch sinh thái chất lƣợng cao để làm điểm nhấn cho thu hút khách du lịch thị trƣờng khách du lịch Quốc tế Vì vậy, xác định thƣơng hiệu du lịch đảo Cô Tô gắn liền với tài nguyên sinh thái rừng biển đảo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 116 + Đầu tư cho công tác đào tạo, bồi dương phát triển nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao để đảm bảo hoạt động kỉnh doanh du lịch đạt hiệu quả: Đây lĩnh vực đầu tƣ quan trọng, đảm bảo cho việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm dịch vụ du lịch đảo Trƣớc mắt nghiên cứu xây dựng riêng cho đảo có trƣờng đa nghề dịch vụ với trang thiết bị thực hành đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn để đào tạo đào tạo lại cho đội ngũ cán bộ, nhân viên ngành cung cấp dịch vụ cộng đồng dân cƣ khiểm đu lịch Giải pháp đầu tƣ đào tạo kết hợp đồng Nhà nƣớc - Doanh nghiệp ngƣời lao động; nhà nƣớc dành nguồn vốn từ ngân sách cho công tác đào tạo ban đầu doanh nghiệp dành vốn đào tạo nâng cao chuyên nghiệp Giải pháp huy động nguồn vốn đầu tƣ phát triển du lịch Từ nguồn vốn ngân sách Nhà mước (cả Trung ương địa phương) theo hƣớng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích thu hút nguồn vốn đầu tƣ khác vào dự án du lịch Nguồn vốn đầu tƣ chủ yếu dành cho phát triển hệ thống sở hạ tầng (đƣờng giao thông; cung cấp điện, nƣớc; xử lý môi trƣờng ); cho công tác bảo tồn tôn tạo giá trị tài nguyên du lịch (đặc biệt di sản văn hóa, giá trị đa dạng sinh học; hỗ trợ cho công tác quảng bá đào tạo nguồn nhân lực du lịch Hình thành chế huy động vốn thích hợp để thu hút tạo nguồn vốn đầu tƣ phát triển hoạt động kinh doanh du lịch, huy động nguồn vốn để giải nhu cầu đầu tƣ, bao gồm: Vốn tích lũy doanh nghiệp; vốn vay ngân hàng với tỷ lệ lãi xuất ƣu đãi (dành riêng cho dự án đầu tƣ vào vùng đất hoang sơ, sở hạ tầng chƣa phát triển; vào lĩnh vực kinh doanh ); nguồn vốn đầu tƣ nƣớc, dân thông qua Luật Đầu tƣ; vốn thơng qua cổ phần hóa doanh nghiệp; dùng quỹ đất để tạo nguồn vốn thơng qua hình thức cho thuê đất trả tiền trƣớc…nguồn thu từ phí bảo vệ môi trƣờng Thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc (FDI) liên doanh với nƣớc ngoài, vốn đầu tƣ 100% nƣớc ngoài, vốn ODA (dành cho việc đầu tƣ sở hạ tầng, bảo tồn tải nguyên, bảo vệ mơi trƣờng ) 4.2.2 Nhóm giai pháp phát triển lĩnh vực thủy sản 4.2.2.1 Giải pháp chế, sách Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 117 Xây dựng sách đồng tài để hỗ trợ phát triển thủy sản của huyện Trong đó, tập trung số sách sau: - Hỗ trợ ngƣ dân chuyển đổi nghề khai thác; Nâng cấp, cải hoán tàu nhỏ thành tàu lớn; Đóng tàu vật liệu - Hỗ trợ ngƣ dân đóng mới, cải hốn tàu cá 90 cv khai thác vùng biển khơi; Đội tàu dịch vụ thu mua cung ứng nhiên liệu biển - Hỗ trợ đào tạo thuyền, máy trƣởng thuyền viên tàu cá cho ngƣ dân - Hỗ trợ thành lập hoạt động tổ, đội đoàn kết tổ hợp tác kinh tế biển, hình thức tổ chức sản xuất - Hỗ trợ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ nuôi trồng thủy sản, đặc biệt nuôi đối tƣợng có giá trị kinh tế nhƣ Ốc hƣơng, Bào ngƣ, Hải sâm, - Hỗ trợ 100% chi phí chuyển giao, tập huấn kỹ thuật hộ gia đình, tổ hợp tác, hợp tác xã tham gia phát triển sản phẩm chủ lực ngành nuôi trồng thủy sản, đƣợc Ủy ban nhân dân huyện định - Hỗ trợ tối đa 30% giá trị giống Hỗ trợ khơng q 01 lần/hộ, mơ hình, tổ chức (đối với trƣờng hợp bị thiệt hại thiên tai, đƣợc hỗ trợ không 02 lần) - Hỗ trợ 100% giá trị giống hộ nuôi trồng thủy sản xã Đảo Trần thành lập giai đoạn 2015 - 2018 - Hỗ trợ nhận chuyển giao công nghệ sản xuất nhân tạo giống số đối tƣợngthuỷ đặc sản có giá trị kinh tế đòi hỏi cơng nghệ sản xuất cao, đầu tƣ lớn nhƣ: Hải sâm, Bào ngƣ, ốc Hƣơng - Hỗ trợ đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng thiết yếu cho vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung Thực sách đầu tƣ, tín dụng, đất đai thƣơng mại tổ chức, cá nhân hoạt động lĩnh vực thủy sản địa bàn huyện Có sách tín dụng phù hợp, trƣớc hết ngƣ dân đƣợc áp dụng theo Luật khuyến khích đầu tƣ nƣớc đƣợc hƣởng sách ƣu đãi khác Nhà nƣớc để tổ chức, cá nhân đầu tƣ vào hoạt động sản xuất thủy sản, sơ chế bảo quản sản phẩm Có sách thu hút, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào sản xuất kinh doanh thủy sản, đặc biệt ƣu tiên đến bảo vệ phát triển nguồn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 118 lợi thủy sản, nghiên cứu thử nghiệm, chuyển giao khoa học kỹ thuật công nghệ lĩnh vực thủy sản Trên sở khuôn khổ pháp lý hành, thực phân cấp quản lý, phân định rõ quyền hạn trách nhiệm quản lý Nhà nƣớc cấp huyện - xã, quyền cộng đồng ngƣ dân 4.2.2.2 Giải pháp phát triển, đào tạo nguồn nhân lực Xây dựng sách hỗ trợ đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ cán quản lý cán kỹ thuật làm cơng tác khuyến ngƣ Có sách khuyến khích , thu hút lao đ ộng thuỷ sản từ địa phƣơng khác vùng , đă ̣c biê ̣t là đô ̣i ngũ lao đô ̣ng thuỷ sản có nhiề u kinh nghiê ̣m tay nghề cao Có sách bắt buộc nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cán quản lý, kỹ thuật, khuyến ngƣ Bổ sung đội ngũ cán trẻ vào sở sản xuất kinh doanh thuỷ sản để nâng cao kinh nghiệm thực tế chuyên ngành, chuẩn bị cho lớp cán quản lý kế cận Đào tạo, bồi dƣỡng ngắn hạn kỹ thuật kỹ quản lý cho cán quản lý khơng có chun ngành thuỷ sản Cơng tác đào tạo cần đƣợc thực hàng năm, đặc biệt lớp tập huấn kỹ thuật, công nghệ Tổ chức lớp đào tạo thuyền trƣởng, máy trƣởng thuyền viên tàu cá nhằm đảm bảo yêu cầu cho hoạt động khai thác, tiếp cận công nghệ mới, phƣơng pháp sử dụng tàu thuyền lớn loại máy móc thiết bị đại Trong q trình đào tạo cần cho học viên thực tập tàu, đặc biệt tàu khai thác xa bờ có hiệu Thƣờng xuyên bổ sung kiến thức cho thuyền trƣởng, kiến thức máy móc trang thiết bị hàng hải Tổ chức lớp tập huấn cho ngƣ dân phƣơng pháp tổ chức sản xuất kinh doanh thuỷ sản tổ hợp tác sản xuất, phƣơng pháp quản lý cộng đồng địa phƣơng khác để ngƣ dân học tập đúc rút kinh nghiệm Tổ chức đào tạo nghề hƣớng dẫn kỹ thuật, truyền đạt kinh nghiệm cho ngƣ dân làm nghề khai thác chuyển sang số nghề thích hợp khác để ngƣời dân nhanh chóng nắm bắt đƣợc kiến thức, phƣơng pháp sản xuất, tổ chức quản lý để sớm ổn định sản xuất đời sống nghề Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 119 Ƣu tiên đào tạo văn hoá đào tạo nghề cho em ngƣ dân để xây dựng đội ngũ lao động có đủ trình độ đánh bắt hải sản xa bờ Dần tiến tới tiêu chuẩn hoá lực lƣợng lao động chuyên nghiệp lĩnh vực khai thác thủy sản 4.2.2.3 Giải pháp sở hạ tầng dịch vụ Tranh thủ nguồn vốn để đầu tƣ, nâng cấp hoàn thiện khu neo đậu tránh trú bão tàu cá, cảng cá, bến cá, chợ cá có, phát triển thêm số cảng cá, bến cá, chợ cá địa phƣơng có nghề cá phát triển Để bảo đảm dịch vụ hậu cần nghề cá, việc đầu tƣ cảng cá, bến cá, chợ cá cần tập trung thực số công việc sau: - Mở rộng dịch vụ hậu cần nghề cá biển khai thác hải sản xa bờ, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm hải sản khai thác biển - Hình thành bảo đảm hệ thống cung cấp vật tƣ, ngƣ cụ, lƣới sợi, nhiên liệu, nƣớc đá… phục vụ cho hoạt động khai thác thủy sản - Tổ chức tốt công tác bảo quản, sơ chế gắn với chế biến cảng cá, bến cá, áp dụng công nghệ tiên tiến bốc xếp cảng cá, bến cá - Xây dựng mơ hình “cảng cá, bến cá, chợ cá sạch” cảng cá, bến cá, đảm bảo trật tự, văn minh, vệ sinh an tồn thực phẩm mơi trƣờng - Mở rộng khu neo đậu, phòng tránh, trú bão cho tàu thuyền nghề cá, đảm bảo an toàn cho ngƣời phƣơng tiện hoạt động biển Xây dựng hệ thống chợ cá đầu mối với chợ nhỏ lẻ, có quy định tổ chức lại việc tham gia chủ vựa, nậu hoạt động có vai trò lớn dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm khai thác, tạo liên kết hài hòa thƣơng mại nghề cá Hình thành phát triển đội tàu cơng ích, dịch vụ, thu mua, bảo quản sơ chế sản phẩm, cung cấp nhu yếu phẩm cho đội tàu đánh bắt biển để tiết kiệm thời gian giảm chi phí cho đội tàu đánh bắt trình sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm sau thu hoạch Xây dựng sở sản xuất nƣớc đá cảng cá, bến cá, bảo đảm cung ứng đủ nƣớc đá cho bảo quản sản phẩm, cung cấp bổ sung nƣớc đá cho nhu cầu vận chuyển sản phẩm nội địa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 120 Tiếp tục hoàn thiện tăng cƣờng lực cho hệ thống quản lý, kiểm soát chất lƣợng giống dịch bệnh tất khâu từ sản xuất, lƣu thông, kiểm tra chất lƣợng giống, công nhận tiêu chuẩn giống gốc, tiêu chuẩn đàn bố mẹ, thực quy định nhãn mác hàng hố để đảm bảo giống có chất lƣợng tốt, ni có suất cao, giảm thiểu dịch bệnh Tăng cƣờng kiểm tra, quản lý chất lƣợng thức ăn, thuốc thú y thủy sản địa bàn huyện 4.2.2.4 Giải pháp thị trường tiêu thụ Xây dựng sách khuyến khích thành phần kinh tế liên doanh, liên kết với đối tác nƣớc để đầu tƣ xây dựng chợ thuỷ sản đầu mối Khuyến khích đầu tƣ vào sản xuất khai thác, chế biến dịch vụ thủy sản Các thành phần kinh tế tham gia đầu tƣ vào lĩnh vực ƣu đãi theo luật khuyến khích đầu tƣ nƣớc, có ƣu đãi riêng để thu hút đầu tƣ nhƣ tạo điều kiện mặt sản xuất, thời gian hoạt động, huy động vốn Hình thành sách hỗ trợ thƣơng mại: đào tạo nhân lực làm công tác thƣơng mại, hỗ trợ doanh nghiệp chuyển đổi cấu thƣơng mại, mở rộng quan hệ thị trƣờng, đặc biệt với thị trƣờng vùng sâu, vùng xa thị trƣờng xuất khẩu; Hỗ trợ nhà xuất có triển vọng việc tìm kiếm mở rộng thị trƣờng Hỗ trợ doanh nghiệp thủy sản nhanh chóng xây dựng thƣơng hiệu nhãn mác cho sản phẩm thủy sản Xây dựng thƣơng hiệu cho sản phẩm thủy sản chủ lực huyện nhƣ Hải sâm, cá Duội… Xây dựng nhãn hiệu hàng hoá cho sản phẩm sứa ăn liền, sản phẩm nƣớc mắm Liên doanh sản xuất - tiêu thụ với cơng ty nƣớc ngồi, tăng cƣờng xuất sản phẩm lẫn nhập công nghệ, trang thiết bị Tiến hành hoạt động thƣơng mại thuỷ sản cách tham gia hội chợ thƣơng mại thuỷ sản nƣớc quốc tế để quảng bá sản phẩm, tìm kiếm thị trƣờng Mở rộng thị trƣờng nƣớc cách tăng mặt hàng chế biến sẵn, ăn liền, loại sản phẩm bảo quản đơn giản, thời gian sử dụng dài ngày (hàng chín, hàng khơ, muối, mắm); Tăng lƣu chuyển hàng thủy sản lên vùng cao, vùng xa Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 121 thơng qua sách hỗ trợ thƣơng mại, đại lý, mạng lƣới cửa hàng; Tăng cƣờng thông tin quảng cáo sản phẩm, giá Đối với thị trƣờng nội địa, chủ yếu tiêu thụ dƣới dạng tƣơi sống nguyên Trƣớc mắt nên tập trung vào thị trƣờng nhƣ khu vực thành thị, khu/cụm du lịch, hệ thống nhà hàng, khách sạn ngƣời dân 4.2.2.5 Giải pháp khoa học công nghệ khuyến ngư Tổ chức điều tra đánh giá nguồn lợi thủy sản làm cho việc quản lý hoạt động khai thác thủy sản bố trí tàu thuyền, nghề nghiệp phù hợp Thƣờng xuyên cập nhật tiến khoa học kỹ thuật công nghệ khai thác, nuôi trồng, chế biến thủy sản bảo quản sản phẩm, tích cực xây dựng mơ hình triển khai áp dụng rộng rãi kịp thời vào sản xuất thơng qua chƣơng trình khuyến ngƣ Thƣờng xuyên cung cấp kiến thức kỹ thuật, nghề nghiệp thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng Lựa chọn du nhập công nghệ tiên tiến phù hợp với điều kiện nghề cá địa phƣơng nghiên cứu nguồn lợi biển, khai thác thủy sản, nuôi trồng thuỷ sản, sản xuất giống sở mua công nghệ đƣa vào sản xuất thử nghiệm chuyển giao công nghệ Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ bảo quản, giảm tổn thất sau khai thác, đặc biệt đội tàu đánh bắt xa bờ Tổ chức chuyển giao kỹ thuật, công nghệ lĩnh vực sản xuất kinh doanh thủy sản, trao đổi kinh nghiệm mơ hình sản xuất thủy sản đạt hiệu kinh tế cao Đẩy mạnh áp dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến nhƣ công nghệ sinh học, công nghệ lên men nhanh để chế biến sản phẩm thủy sản truyền thống địa phƣơng Đầu tƣ ứng dụng cơng nghệ, quy trình sản xuất tiên tiến, nâng cấp sở chế biến đáp ứng yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm Phát triển mạng lƣới khuyến ngƣ tới cộng đồng ngƣ dân Cùng với hoạt động quan thông tin đại chúng, công tác khuyến ngƣ phải tổ chức hoạt động cụ thể nhằm hƣớng dẫn ngƣời dân thực quy định sản xuất kinh doanh thuỷ sản, đồng thời giúp quan chức phát hành vi sai phạm để kịp thời có biện pháp khắc phục Tăng cƣờng hợp tác khu vực quốc tế thuỷ sản Trao đổi thông tin khoa học, công nghệ thị trƣờng phục vụ sản xuất kinh doanh thuỷ sản Tranh thủ hợp Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 122 tác quốc tế để đào tạo nguồn nhân lực trao đổi kinh nghiệm, du nhập công nghệ, kỹ thuật tiên tiến 4.2.2.6 Giải pháp môi trường bảo vệ nguồn lợi thủy sản Tăng cƣờng cơng tác kiểm tra, kiểm sốt tổ chức quản lý, giám sát cộng đồng để quản lý mơi trƣờng áp dụng hình thức xử phạt nghiêm khắc theo quy định Luật Bảo vệ môi trƣờng để giảm thiểu tình trạng xả thải tùy tiện cảng cá, bến cá, khu neo đậu gây ô nhiễm Áp dụng biện pháp quản lý nơi cƣ trú cá loài thủy sản (các biện pháp để bảo vệ môi trƣờng sống, vùng sinh sản phát triển loài thủy sản tự nhiên) Áp dụng biện pháp quản lý quần đàn loài thủy sản (các biện pháp làm tăng quần đàn cá tự nhiên, bảo vệ bãi đẻ bãi khai thác để số lồi có thời gian phục hồi lại quần đàn) Thực nghiêm ngặt quy định khai thác theo mùa vụ Nghiêm cấm khai thác đối tƣợng thủy sản mùa sinh sản Nghiêm cấm sử dụng dụng cụ khai thác hủy hoại môi trƣờng nguồn lợi thủy sản Xây dựng mơ hình chuyển đổi nghề khai thác ven bờ hiệu quả, gây xâm hại nguồn lợi, không thân thiện với môi trƣờng sang nghề thích hợp khác có hiệu thân thiện với môi trƣờng Xây dựng quản lý tốt khu bảo tồn, bảo vệ nguồn lợi thủy sản để bảo vệ số lồi q hiếm, có nguy tuyệt chủng, trì đa dạng sinh học loài thủy sinh… Phát triển bãi cá nhân tạo (các bãi rạn đá, rạn san hô) để thúc đẩy khai thác chủ động, gắn với dịch vụ du lịch, giải trí Áp dụng quy trình kỹ thuật, công nghệ khai thác, nuôi trồng chế biến sản phẩm thuỷ sản gây nhiễm mơi trƣờng để giảm thiểu tác nhân gây ô nhiễm môi trƣờng hoạt động mang lại Chú trọng việc đánh giá tác động môi trƣờng với tất cơng trình dự án đầu tƣ phát triển vùng nuôi trồng thuỷ sản tập trung, chế biến thuỷ sản dịch vụ hậu cần nghề cá Tăng cƣờng, nâng cao lực cho quan quản lý chuyên ngành thủy sản địa phƣơng Thực chƣơng trình đào tạo, tập huấn, tuyên truyền cho ngƣ dân cán địa phƣơng công cụ, phƣơng pháp khai thác thân thiện với môi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 123 trƣờng Tổ chức lớp tập huấn lồng ghép nội dung bảo vệ môi trƣờng chƣơng trình tập huấn khuyến ngƣ Khuyến khích sở sản xuất có hệ thống thu gom xử lý chất thải, áp dụng công nghệ sản xuất hơn, giảm thiểu chất thải, tiết kiệm nguyên vật liệu đảm bảo kiểm sốt chất thải bảo vệ mơi trƣờng hiệu Đẩy nhanh q trình xã hội hố cơng tác bảo vệ môi trƣờng phát triển nguồn lợi thuỷ sản Nâng cao nhận thức cộng đồng việc sử dụng hợp lý tiềm nguồn lợi tài nguyên thủy sản thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng Tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục ngƣ dân làng nghề, cƣ dân ven biển để họ nhận thức đầy đủ, tồn diện cơng tác bảo vệ môi trƣờng phát triển nguồn lợi thuỷ sản 4.2.2.7 Giải pháp vốn đầu tư Thực sách đầu tƣ đặc biệt ƣu tiên công trình sở hạ tầng thủy sản chƣơng trình phát triển kinh tế biển, phục vụ khai thác, nuôi biển, chế biến thuỷ sản Đầu tƣ ngân sách Nhà nƣớc xây dựng hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi trồng thủy sản (hạ tầng đầu mối cho vùng nuôi trồng thủy sản công nghiệp khu sản xuất giống tập trung) Đầu tƣ nguồn vốn cho nghiên cứu nguồn lợi thủy sản, nghiên cứu công nghệ cao, nghiên cứu cho sinh sản giống thủy hải sản đặc biệt quý hiếm, sản xuất giống bệnh, nghiên cứu dinh dƣỡng, sản xuất thức ăn thủy sản, nghiên cứu bệnh thủy sản, nghiên cứu chế biến sản phẩm từ rong biển, chế biến dƣợc phẩm, thực phẩm chức có nguồn gốc từ thủy sản, kỹ thuật cơng nghệ khí thủy sản, cơng nghệ bảo quản sau thu hoạch Chính sách khuyến khích phát triển ni biển, ƣu tiên đầu tƣ hạ tầng, trang thiết bị cho nuôi biển, đầu tƣ nghiên cứu phát triển đối tƣợng thuỷ sản có giá trị kinh tế cao, Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 124 Ƣu tiên cho vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh thuỷ sản kênh vay vốn ƣu đãi; Vốn tạo việc làm, vốn hộ nghèo, vốn tổ chức đoàn thể Lồng ghép nguồn vốn dự án đầu tƣ, nguồn vốn dân 4.2.3 Giải pháp phát triển dịch vụ cảng biển Căn vào quy hoạch phát triển kinh tế chúng huyện tập trung phát triển hệ thống cảng biển phục vụ dịch vụ hậu cần ngành cá, huyện Cô Tô cần thực quy hoạch, cải tạo nâng cấp hệ thống cảng biển, cụ thể: Cảng cá Cô Tô: Năm khu trung tâm hành huyện nơi tập trung đơng đảo đội ngũ tàu, thuyền đánh bắt huyện địa phƣơng tỉnh nhƣ tỉnh khác Để đáp ứng nhu cầu lại, cung nhƣ khai thác tối đa công xuấ sản lƣợng hải sản giao dịch cảng huyện Cơ Tơ cần kêu gọi nguồn lực, nguồn ngân sách từ Trung Ƣơng, tỉnh ngân sách địa phƣơng, nhƣ kêu gọi đầu tƣ từ tổ chức, doanh nghiệp địa bàn huyện tỉnh Mặt khác huyện nên tận dụng kêu gọi nguồn lực từ vốn đầu tƣ nƣớc Bến cá Thanh Lân: Nằm địa bàn xã Thanh Lân, nơi tập trung chủ yếu tàu thuyền nghề cá xã Thanh Lân số địa phƣơng lân cận Bến cá Thanh Lân có cơng suất thiết kế 60 lƣợt tàu/ngày Tại bến cá Thanh Lân, hàng ngày thƣờng có - 10 tàu Trung Quốc hoạt động thu mua hải sản biển Để nâng cao hiệu bến cảng, huyện Cô Tô cần đầu tƣ nâng cấp sở hạ tầng cho bến cá Chuyển số tàu cá hoạt động Cảng cá Cô Tô nhằm hài hòa việc điều phối sản lƣợng cá Mặt khác, huyện cần mở rộng sách để thu hút thƣơng lái, đặc biệt thƣơng lái Trung Quốc sang giao dịch Bến cá Ngoài ra, đầu tƣ them sở hạ tầng để thu hút khách du lịch tới xã thăm quan nghỉ dƣỡng 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Kiến nghị tỉnh Quảng Ninh, Bộ, ngành Trung ương Đề nghị Uỷ ban Nhân dân tỉnh xem xét, phê duyệt phƣơng án di chuyển ngƣ dân giỏi nghề khu vực khác huyện khu vực đông dân cƣ đất liền lập nghiệp Đảo Trần, trƣớc mắt ƣu tiên ngƣ dân làm nghề khai thác thuỷ sản Có chế sách hỗ trợ nhừm thu hút nguồn lực, nhân tài phục vụ công tác đảo địa bàn tỉnh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 125 Đề nghị Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn bộ, ngành Trung ƣơng bố trí kinh phí để thực dự án xây dựng sở hạ tầng thiết yếu cho khai thác, ni trồng thuỷ sản Đề nghị Bộ Văn Hóa Thể thao Du lịch bộ, ngành Trung Ƣơng đầu tƣ knh phó thực dự án sở hạ tầng thiết yếu cho du lịch, đặc biệt đảo chủ quyền biển Đông Tăng cƣờng công tác hỗ trợ nghiên cứu chuyển giao khoa học công nghệ lĩnh vực khai thác bảo vệ nguồn lợi từ kinh tế biển nhƣ du lịch, thuỷ sản, lĩnh vực nuôi trồng thuỷ sản, lĩnh vực chế biến thuỷ sản Xây dựng ban hành, nghiên cứu sửa đổi số sách đặc thù để hỗ trợ, khuyến khích phát triển kinh tế biển khu vực vịnh Bắc Bộ, đặc biệt nghề du lịch, thủy sản vùng biển, đảo phát triển Tăng cƣờng đàm phán với nƣớc khu vực để mở rộng hợp tác quốc tế lĩnh vực sản xuất, kinh doanh kinh tế biển 4.3.2 Đối với Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân huyện Đề nghị Uỷ ban Nhân dân huyện xem xét, phê duyệt quy hoạch kinh tế biển để địa phƣơng làm sở xây dựng kế hoạch phát triển kinh doanh từ nguồn lợi từ biển Trên sở quy hoạch đƣợc phê duyệt đề nghị Uỷ ban Nhân dân huyện cho triển khai dự án ƣu tiên nhằm tạo đột phá phát triển thủy sản địa phƣơng giai đoạn tới Đề nghị Uỷ ban Nhân dân huyện có đạo ban, ngành phối hợp chặt chẽ thực sách, giải pháp đề ra, giúp hộ gia đình, cá nhân, tập thể làm kinh tế biển tháo gỡ khó khăn sản xuất, kinh doanh tiêu thụ sản phẩm Đề nghị Hội đồng nhân dân huyện xây dựng ban hành chế sách đồng nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế biển đặc biệt lĩnh vực du lịch thủy sản địa bàn huyện; Hàng năm bố trí nguồn lực để thực sách Trung ƣơng, tỉnh, huyện thực Chƣơng trình, đề án phát triển kinh tế biển theo quy hoạch Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 126 KẾT LUẬN Cô Tô huyện đảo trình đầu tƣ phát triển Trong năm vừa qua Đảng nhân dân không ngừng trọng phát huy lợi từ biển để phục vụ cho trình phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh, quốc phòng Kinh tế biển có bƣớc phát triển đáng kể, cấu ngành nghề có thay đổi, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế vùng ven biển, khai thác tiềm từ biển cho trình tăng trƣởng phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân vùng ven biển, đảm bảo nguyên liệu phục vụ cho nhân dân địa bàn huyện xuất sang thị trƣờng Trung Quốc Tuy nhiên, kinh tế biển Cơ Tơ phát triển chậm chƣa hiệu so với tiềm thực tế Đề tài nghiên cứu “Phát triển kinh tế biển huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh” giải đƣợc mục tiêu nghiên cứu đƣợc đề ra, cụ thể: Một là, Đề tài hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn kinh tế biển làm lý thuyết tảng cho việc phân tích đánh giá thực trạng kinh tế biển huyện Cô Tô Hai là, Đề tài đánh giá đƣợc thực trạng phát triển kinh tế biển huyện Cô Tô,tỉnh Quảng Ninh năm gần đây; Ba là, Đề tài đánh giá đƣợc kết đạt đƣợc huyện, nhƣ tồn tại, hạn chế nguyên nhân tồn hạn chế phát triển kinh tế biển huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh; Bốn là, đề tài đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế biển huyện Cô Tô, giải pháp đƣợc đƣa sâu vào khía cạnh phát triển kinh tế biển huyện Cô Tô, đặc biệt lĩnh vực du lịch thủy sản Một số giải pháp đƣợc đề xuất nhƣ: - Nhóm giải pháp nhằm phát triển du lịch: Các giải pháp tổ chức thực tiêu định hƣớng; Giải pháp chế chỉnh sách liên quan đến phải triển du lịch (Cơ chế, sách thuế, Về chế, chỉnh sách thị trƣờng du lịch loại hình kinh doanh đảo,Thủ tục xuất nhập cảnh, hải quan, Chính sách xã hội hóa du lịch, Chính sách phát triển gắn với bảo tồn phát triển bền vững); Giải Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 127 pháp xúc tiến quảng bá du lịch (Nâng cao lực tổ chức máy, xúc tiến quảng bá du lịch, Giải pháp xúc tiến quảng bá du lịch); Giải pháp đầu tƣ du lịch; Giải pháp phái triển kinh doanh du lịch (Đẩy mạnh doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, Đa dạng hóa loại hình dịch vụ du lịch, Đẩy mạnh loại hình dịch vụ vận chuyển) - Nhóm giải pháp phát triển lĩnh vực thủy sản: Giải pháp chế, sách; Giải pháp phát triển, đào tạo nguồn nhân lực; Giải pháp sở hạ tầng dịch vụ; Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ; Giải pháp khoa học công nghệ khuyến ngƣ; Giải pháp môi trƣờng bảo vệ nguồn lợi thủy sản; Giải pháp vốn đầu tƣ; - Giải pháp phát triển dịch vụ cảng biển: đề xuất giải pháp phát triển Cảng cá Cô Tô, Bến cá Thanh Lân Cuối cùng, đề tài đề xuất kiến nghị tới tỉnh Quảng Ninh, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện Cô Tô để phát triển kinh tế biển Cô Tô cách tồn diện Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tuyên giáo Trung ƣơng - Trung tâm Thông tin công tác tƣ tƣởng (2007), Biển hải đảo Việt Nam Ban Chấp hành Trung ƣơng (2007), Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ƣơng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ƣơng Khóa X Nxb Chính trị quốc gia, H 2007 Bộ Chính trị (1993), Nghị 03-NQ/TW “Một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển năm trước mắt”, ngày 06 tháng năm 1993 Bộ Chính trị PGS.TS Nguyễn Văn Cúc (2010), Tác động nhà nước trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Phạm Phong Duễ (2010), Đổi sách kinh tế nhằm chuyển dịch cấu kinh tế biển (qua thực tế tỉnh Thái Bình), Luận văn thạc sĩ Hiện trạng phát triển kinh tế biển Việt Nam, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 7-2014 Nguyễn Văn Hoàng (2013), Kinh tế biển phải phát triển theo hướng bền vững, đăng báo Việt Nam Net.vn Huỳnh Văn Thanh (2002), Giải pháp nhằm phát triển bền vững có hiệu kinh tế biển thành phố Đà Nẵng Nguyễn Thị Ngân Loan (2007), "Phát triển thị trƣờng nguyên liệu ngành thủy sản Việt Nam trình hội nhập", Nghiên cứu kinh tế, (350) 10 PGS Lê Văn Lý (2010), Cuốn sách Sự lãnh đạo Đảng số lĩnh vực trọng yếu đời sống xã hội nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 TS Tạ Quang Ngọc (2007), “Để Việt Nam sớm trở thành quốc gia mạnh biển giàu lên từ biển”, Tạp chí Cộng sản, (777) 12 Đào Duy Quát Phạm Văn Linh (2008), Phát triển kinh tế bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam, Ban Tuyên giáo Trung ƣơng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2008 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn 129 13 Dƣơng Kim Thâm, Lƣơng Hải Tâm, Hoàng Minh Lỗ (1990), Chiến lƣợc khai thác biển Trung Quốc, NXB Đại học Công nghiệp Vật lý Hoa Trung, Trung Quốc, năm 1990 14 Tổ chức không gian phát triển kinh tế biển, đăng Thời báo Kinh tế Sài Gòn, thứ hai, ngày 16-04-2014 15 Kim Toàn (2014), Đào tạo nhân lực phục vụ kinh tế biển: Vô cấp bách, đăng Việt Nam Net.vn 16 Anh Tú, Văn Lƣợng, Phát triển kinh tế biển bền vững - kiên hạn chế tác động xấu đến môi trường, đăng Việt Nam Net.vn (chuyên mục kinh tế biển), (Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng) 17 Nguyễn Sáng Vang (2010), Phương hướng giải pháp quản lý nhằm chuyển dịch cấu kinh tế biển tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ 18 www.cpu.org.vn, Chiến lược phát triển kinh tế biển cú hích cho kinh tế Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn ... 39 1.3.2 Phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau 41 1.3.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế biển huyện đảo Lý Sơn 44 1.3.4 Bài học kinh nghiệm cho phát triển kinh tế biển cho huyện Cô Tô ... BIỂN CỦA HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH 105 4.1 Quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế biển huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh 105 4.1.1 Quan điểm phát triển 105 4.1.2 Mục tiêu phát triển. .. tăng cƣờng phát triển kinh tế biển huyện đảo Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Đối tƣợng nghiên cứu luận văn kinh tế biển huyện đảo Cô Tô tỉnh Quảng Ninh bao gồm:

Ngày đăng: 07/11/2017, 15:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan