Nghiên cứu khả năng hấp phụ fe3+(aq) bởi bã cà phê biến tính

54 432 0
Nghiên cứu khả năng hấp phụ fe3+(aq) bởi bã cà phê biến tính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC RỊA-VUNG TÀU BARIA VUNGTAU UNIVERSITY CAP Sa in t Iacqịựes ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Fe3+(aq) BỞI PHÊ BIẾN TÍNH Trình độ đào tạo:Đ ại học Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật H óa học Chuyên ngành: H óa dầu G iảng viên hướng dẫn: TS Đỗ N gọc M inh Sinh viên thực hiện: N guyễn Cao M inh M SSV: 13030220 Lớp: D H 13HD Rịa-Vũng Tàu, năm 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC RỊA-VŨNG TÀU VIÊN KỸ THUAT - KINH TẾ BIỂN Phụ lục PHIÉU GIAO Đ ẺT À I ĐỒ ÁN/ KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP (Đính kèm Quy định việc tổ chức, quản lý hình thức tốt nghiệp ĐH, CĐ ban hành kèm theo Quyết định số 585/QĐ-ĐHBRVT ngày 16/7/2013 Hiệu trưởng Trường Đại học b R-V t) Họ tên sinh viên: NGUYỄN CAO MINH Ngày sinh: 28/07/1995 MSSV : 13030220 Lớp: DH13HD Địa chỉ: KP - P Phước Lộc - Thị xã Lagi - Bình Thuận E-mail : nguyencaominhks@gmail.com Trình độ đào tạo: Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Ngành: Cơng nghệ Kỹ thuật Hóa học Chuyên ngành: Hóa dầu Tên đề tài: NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG HẤP PHỤ Fe3+(aq) BỞI PHÊ BIẾN TÍNH Giảng viên hướng dẫn: TS Đỗ Ngọc Minh Ngày giao đề tài: 10/02/2017 Ngày hồn thành đồ án/ khố luận tốt nghiệp: 10/06/2017 Rịa - Vũng Tàu, ngày 10 tháng 02 năm 2017 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) TS Đỗ Ngọc Minh SINH VIÊN THỰC HIỆN (Ký ghi rõ họ tên) Nguyễn Cao Minh GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN TRƯỞNG NGÀNH (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) TRƯỞNG VIỆN (Ký ghi rõ họ tên) Tôi xin cam đoan nghiên cứu hồn tồn tơi thực hướng dẫn TS Đỗ Ngọc Minh Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa cơng bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Vũng Tàu, ngày 03 tháng 07 năm 2017 Sinh viên thực Nguyễn Cao Minh Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Đỗ Ngọc Minh Thầy ln tận tình hướng dẫn, bảo suốt trình thực đồ án tốt nghiệp Bên cạnh đó, tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô thuộc Viện Kỹ thuật - Kinh tế biển, Trường Đại học Rịa - Vũng Tàu bạn DH13HD giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình thực đề tài Tất nhiên, việc thiếu sót đồ án tốt nghiệp điều khơng thể tránh khỏi, vậy, kính mong q thầy góp ý để báo cáo hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Vũng Tàu,ngày 03tháng 07 năm2017 Sinh viên thực Nguyễn Cao Minh LỜI MỞ Đ Ầ U CHƯƠNG 1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan tình hình ô nhiễm nguồn nước 1.2 Các phương pháp xử lý nước 1.2.1 Phương pháp kết tủa hóa học [3] 1.2.2 Phương pháp hấp phụ [3 ] 1.2.3 Phương pháp trao đổi ion [3] 1.2.4 Phương pháp điện hóa [ ] 10 1.2.5 Phương pháp sinh học [3] 11 1.2.6 Giới thiệu vật liệu hấp phụ 11 1.2.7 Nhóm khống tự nhiên 12 1.2.8 Nhóm nguyên liệu tự nhiên phế thải nông nghiệp 12 1.2.9 Một số loại vật liệu hấpphụkhác .13 1.3 Giới thiệu phê[5] 16 1.4 Tổngquan tình hình nghiên cứu tính chất hấp phụ phê 17 CHƯƠNG THỰC N G H IỆ M 21 2.1 Chế tạo vật liệu hấp phụ từ phê [ ] 21 2.1.1 Nguyên liệu hóa chất 21 2.1.2 Dụng cụ thiết b ị 21 2.1.3 2.2 Cách tiến hành 21 Phương pháp định lượng Fe3+ 24 2.2.1 Nguyên tắc định lượng Fe3+ [9] 24 2.2.2 Hóa chất 24 2.2.3 Dụng c ụ 24 2.2.4 2.3 Cách tiến hành 24 Xác định đặc tính vật liệu hấp phụ 26 2.3.1 SEM 26 2.3.2 Xác định đặc trưng vật liệu hấp phụ 28 2.4 Nghiên cứu trình hấp phụ Fe3+ bề mặt vật liệu hấp thụ 28 2.4.1 So sánh khả hấp phụ mẫu phê biến tính than hoạt tính thị trường 28 2.4.2 Khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ Fe3+của vật liệu 29 2.4.3 Khảo sát ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ Fe3+ 29 2.4.4 Xác định đại lượng hấp phụ vật liệu hấp phụ 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LU Ậ N 33 3.1 Đặc tính vật liệu hấp thụ 33 3.1.1 Phân tích SEM 33 3.1.2 Phân tích đại lượng đặc trưng cho vật liệu hấp phụ .34 3.1.3 So sánh khả hấp phụ vật liệu than hoạt tính thương mại 34 3.3 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ Fe3+ vật liệu 35 3.4 Ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ Fe3+ vật liệu 36 3.5 Xác định đại lượng hấp phụ phê biến tính 37 3.6 So sánh kết nghiên cứu 40 KẾT LU Ậ N 42 TÀI LIỆU THAM K H Ả O 43 PHỤ L Ụ C 44 Bảng 1.1: Thành phần p h ê .17 Bảng 2.1 Thể tích dung dịch thành phần cần lấy để pha chế dung dịch phức sắt với nồng độ khác n h a u 25 Bảng 2.2 Kết thực nghiệm đo mật độ quang dung dịch phức sắt khác .25 Bảng 3.1 Kết đo thông số đặc trưng cho vật liệu hấp phụ theo mơ hình B E T 34 Bảng 3.2 So sánh khả hấp phụ Fe3+(aq) bề mặt phê biến tính than hoạt tính thương m ại 34 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ Fe3+ vật liệ u 35 Bảng 3.4 Kết thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ sắt lên khả hấp phụ CF1/4 38 Bảng 3.5 So sánh kết nghiên u 41 Hình l.Quy trình chế tạo vật liệu hấp phụ 22 Hình 2.2 phê sấy 23 Hình 2.3 Vật liệu biến tính thu 23 Hình 2.4.ĐỒ thị đường chuẩn Fe3+ 26 Hình 2.5.Các xạ phát chiếu chùm electron vào mẫu vật thể SEM 27 Hình 2.6 Máy phân tích hiển vi electron qt ZEISS EVO LS15 27 Hình 2.7.Area and Porosity AnalyzerMicromeritics -ASA P 2020 28 Hình 3.1 SEM phê thô (a), CF1/3 (b), CF1/4 (c) CF1/5 (d) 33 Hình 3.2.Sự phụ thuộc hiệu suất hấp phụ củaCF1/4 vào pH dung dịch muối sắt 36 Hình 3.3 Sự phụ thuộc hiệu suất hấp phụ vào thời gian ngâm CF1/4 dung dịch muối sắt 37 Hình 3.4 Đường hấp phụ đẳng nhiệt Fe3+ bề mặt CF1/4 39 Hình 3.5 Đồ thị mơ tả phương trình Langmuir tuyến tính 39 Hình 3.6.ĐỒ thị mơ tả phương trình Freundlich tuyến tính 40 Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu ngày tăng phong phú người, ngành công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ phát triển không ngừng dẫn tới ô nhiễm môi trường mức báo động, đặc biệt môi trường nước kim loại nặng (Hg, Pb, Cd, Fe, A s ), thuốc nhuộm hữu cơ, thuốc bảo vệ thực vật thuốc trừ s â u Điều gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người không hệ mà hệ tương lai Một phương pháp hiệu xử lý nguồn nước bị ô nhiễm phương pháp hấp phụ Chất hấp phụ sử dụng rộng rãi than hoạt tính, silica gel, zeolite Tuy nhiên chất hấp phụ đắt khó tái sinh Trong đó, theo thống kê năm giới sản xuất khoảng 6.6 triệu phê sản xuất Hệ khối lượng lớn phê thải bỏ Một phần phê làm thức ăn cho gia súc, phần lại đốt chất thải sinh khí nhà kính CO2 Vì vậy, cần phát triển công nghệ tái sử dụng phê cho mục đích hữu ích chuyển hóa chúng thành nguồn vật liệu Trong khoảng thập niên gần đây, nhà khoa học tiến hành nhiều nghiên cứu phê chứng minh phêtính chất hấp phụ đáng kể, không kim loại nặng hợp chất hữu độc hại tan nước mà khí cacbonic Nhưng, có số nghiên cứu tính chất hấp phụ phê biến tính Việc tận dụng nguồn phế thải phê để điều chế chất hấp phụ sinh học khơng giải tốn mơi trường, mà tốn kinh tế Vì vậy, đề tài nghiên cứu phê xử lý phương pháp lý hóa khác với mục đích tổng hợp chất hấp phụ sinh học với độ hấp phụ cao ứng dụng xử lý nước thải cơng nghiệp Tình hình nghiên cứu Hiện giới việc sử dụng phê vào nghiên cứu xử lý kim loại nước thải đạt nhiều kết đáng ghi nhận, số cơng trình cơng bố nước giới Trong nỗ lực để tái sử dụng chất thải thực phẩm cho mục đích hữu ích, nhóm nhà khoa học thuộc trường Đại học Kinki nghiên cứu khả sử dụng phê để loại bỏ ion chì nước uống [Toshimitsu Tokimoto, Naohito Kawasaki, Takeo Nakamura, Jyunichi Akutagawa, Seiki Tanada (2004) Removal o f lead ions in drinking water by coffee grounds as vegetable biomass, Journal o f Colloid and Interface Science, 281(1), 56­ 61] Các đặc tính hấp phụ ion chì phê nghiên cứu cách xác định hàm lượng chất béo protein, đường hấp phụ đẳng nhiệt tốc độ hấp thụ ion chì Lượng ion chì bị hấp phụ phê không phụ thuộc vào loại hạt phê nhiệt độ mà thí nghiệm hấp phụ thực Tốc độ hấp phụ ion chì phê tỷ lệ thuận với lượng phê thêm vào dung dịch Khi phê tẩy dầu mỡ đun sôi, lượng ion chì giảm Khi protein chứa phê biến tính, hấp phụ ion chì giảm đáng kể.Đại lượng hấp phụ ion chì phê giảm, tăng nồng độ axit pecloric Thực nghiệm cho thấy protein có hạt phê phụ thuộc vào hấp thụ ion chì Kết nghiên cứu nhóm nghiên cứu đưa câu trả lời khẳng định cho khả sử dụng phê, chất thải thực phẩm dồi dào, để loại bỏ ion chì nước uống Ở nghiên cứu khác [Jurgita Seniunait, Rasa Vaiskunait, Violeta Bolutien (2014) Coffee grounds as an adsorbent fo r copper and lead removal formaqueous solutions, The 9th International Conference “Environmental Engineering”, Vilnius Gediminas Technical University Press Technika, 1-6] Từ phương trình tuyến tính Langmuir Freundlich, ta xác định đại lượng hấp phụ cực đại số phương trình hấp phụ đẳng nhiệt Các số liệu thu đồ án xử lý phần mền Minitab Excel CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc tính vật liệu hấp thụ 3.1.1 Phân tích SEM Hình 3.1 trình bày ảnh SEM phê thô phê biến tính Từ ảnh SEM thu được, thấy hoạt hóa KOH nhiệt độ 500oC, phê thơ hồn tồn thay đổi hình dạng bề mặt, diện tích bề mặt lỗ xốp tăng lên rõ ràng Khi tăng lượng KOH để hoạt hóa phê từ đến ta thấy cấu trúc rỗng xốp trường hợp CF1/4 lớn nhất, tiếp đến CF1/3 cuối CF1/5 Từ đây, ta mong đợi rằng, CF1/4 có độ hấp phụ cao a) b) c) d) Hình 3.1 SEM phê thô (a), CF1/3 (b), CF1/4 (c) CF1/5 (d) 3.1.2 Phân tích đại lượng đặc trưng cho vật liệu hấp phụ Kết xác định thông số đặc trưng cho vật liệu chế tạo nghiên cứu (CF1/3, CF1/4 CF1/5) trình bày bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết đo thong số đặc trưng cho vật liệu hấp phụ theo mơ hình BET Mẫu S, m2/g V, cm3/g d, Ả CF1/3 2.5730 0.0090 139.18 CF1/4 2.7979 0.0101 144.25 CF1/5 0.4107 0.0034 330.95 Phân tích kết thu bảng 3.1 ta thấy thay đổi tỷ lệ phối trộn phê KOH 1:3, 1:4 1:5 có biến đổi tỷ lệ thuận thơng số kích thước lỗ xốp So sánh thơng số bề mặt riêng thể tích lỗ xốp vật liệu, hy vọng CF1/4 có độ hấp phụ cao Giả thiết hoàn toàn phù hợp với kết SEM 3.1.3 So sánh khả hấp phụ vật liệu hấp phụ than hoạt tính thương mại Kết thực nghiệm so sánh khả hấp phụ vật liệu hấp phụ than hoạt tính thương mại trình bày bảng 3.2 Bảng 3.2 So sánh khả hấp phụ Feĩ+(aq) bề mặt phê biến tính than hoạt tính thương mại phê biến C, mg/l Hiệu suất, % 60.12 ± 9.72 93.99 ± 0.97 28.03 ± 1.44 97.20 ± 0.14 CF1/5 45.39 ± 2.21 95.46 ± 0.22 Than hoạt tính > 376.51 62.35 < tính Co, mg/l CF1/3 CF1/4 1000 Trong • Co - nồng độ dung dịch Fe3+ trước xử lý vật liệu hấp phụ • C - nồng độ dung dịch Fe3+ sau xử lý vật liệu hấp phụ Phân tích kết thực nghiệm bảng 3.2 cho thấy phê hoạt hóa KOH có độ hấp phụ cao nhiều so với than hoạt tính thương mại Đồng thời, việc xử lý phê KOH với tỷ lệ 1:4 mang lại hiệu hấp phụ cao nhất, nghĩa khả làm nước khỏi ion Fe3+ lớn (97.20+0.14%) Kết hoàn toàn phù hợp với kết phân tích hình ảnh SEM đại lượng đặc trưng cho vật liệu hấp phụ Như vậy, để chế tạo vật liệu có độ hấp phụ lớn cần phối trộn phê KOH theo tỷ lệ 1:4 nhiệt phân nhiệt độ 500oC thời gian 30 phút Ở khảo sát phê biến tính CF1/4 sử dụng 3.3 Ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ Fe3+ vật liệu Kết thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng pH đến khả hấp phụ Fe3+ vật liệu hấp phụ trình bày bảng 3.3 hình 3.2 Bảng 3.3 Kết khảo sát ảnh hưởng p H đến khả hấp phụ Fe3+ vật liệu C, mg/l pH Hiệu suất, % 1.5 28.03 ± 1.44 97.20 ± 0.14 2.0 0.42±0.18 99.95±0.02 2.5 0.33±0.18 99.96±0.02 3.0 0.25±0.18 99.84±0.02 3.5 5.86±3.60 99.18±0.50 4.0 6.69±3.60 99.05±0.51 \ C - nồng độ dung dịch Fe -31 \ r sau xử lý vật liệu hấp phụ Hình 3.2.Sự phụ thuộc hiệu suất hấp phụ củaCF1/4 vào p H dung dịch muối sắt Phân tích kết bảng 3.3 hình 3.2 ta thấy tăng pH từ 1.5 lên 2.0 có tăng đáng kể hiệu suất hấp phụ (-2.75% ) Việc tiếp tục tăng pH dung dịch muối sắt dung dịch KOH lên 2.5 3.0 làm thay đổi nhỏ hiệu suất hấp phụ Tuy nhiên, tăng pH lên 3.5 4.0 lại làm giảm hiệu suất hấp phụ Như vậy, pH tối ưu cho trình hấp phụ Fe3+ từ dung dịch nước bề mặt CF1/4 2-2.5 Giá trị pH = 2.5 chọn cho thí nghiệm 3.4 Ảnh hưởng thời gian đến khả hấp phụ Fe3+ vật liệu Kết thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng thời gian đến trình hấp phụ Fe3+bởiCF1/4 trình bày hình 3.3 10 20 30 40 50 60 Thời gian, phút 70 Hình 3.3 Sự phụ thuộc hiệu suất hấp phụ vào thời gian ngâm CF1/4 dung dịch muối sắt Kết thực nghiệm (hình 3.3) cho thấy khithời gian hấp phụ tăng từ 10 đến 30 phút,hiệu suất trình hấp phụ tăng từ 99.70% đến 99.97% Tại thời gian 40, 50 60 phút hiệu suất q trình gần khơng thay đổi (-99.98) Như vậy, thời gian tối ưu cho trình hấp phụ 30 phút Thời gian chọn để tiến hành thí nghiệm 3.5 Xác định đại lượng hấp phụ phê biến tính Kết thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ sắt đến trình hấp phụ bởiCF1/4 trình bày bảng 3.4 Bảng 3.4 Kết thực nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ sắt lên khả hấp phụ CF1/4 Co, mg/l C, mg/l a, mg/g C/a lnC lna 1000 0.25 10.00 0.0251 -1.38 2.30 1250 2.72 12.47 0.2180 1.00 2.52 1500 25.60 14.74 1.7363 3.24 2.69 1750 34.81 17.15 2.0293 3.55 2.84 2000 54.47 19.46 2.7997 4.00 2.97 2250 114.37 21.36 5.3554 4.74 3.06 2500 204.78 22.95 8.9221 5.32 3.13 Co - nồng độ dung dịch Fe3+ trước xử lý vật liệu hấp phụ C - nồng độ dung dịch Fe3+khi hấp phụ đạt trạng thái cân Phân tích kết bảng 3.4 ta thấy tăng nồng độ ban đầu dung dịch muối sắt đại lượng hấp phụ tăng theo Dựa vào số liệu C a ta xây dựng đường hấp phụ đẳng nhiệt (hình 3.4) Đường hấp phụ đẳng nhiệt trường hợp tương đồng với đường đẳng nhiệt Langmuir, có nghĩa chất bị hấp phụ hình thành lớp đơn phân tử bề mặt vật liệu a, mg/g 23 ♦ 21 19 17 15 13 11 50 100 150 200 250 C(Fe3+),mg/l r Hình 3.4 Đường hâp phụ đăng nhiệt Fe A bề mặt CF1/4 Dựa vào số liệu thu (bảng 3.4), đồ thị mơ tả phương trình tuyến tính Langmuir Freundlich thiết lập (hình 3.5 3.6) A r Hình 3.5 Đo thị mơ tả phương trình Langmuir tun tính r A Hình 3.6.Đơ thị mơ tả phương trình Freundlich tuyến tính Trên sở so sánh hệ số xác định cho phương trình tuyến tính Langmuir Freundlich (tương ứng 0.994 0.9467) ta thấy thuyết hấp phụ Langmuir mơ tả xác chất hấp phụ Fe1*3+ bề mặt CF1/4, điều hoàn toàn phù hợp với lập luận (hình 3.4) Phân tích phương trình tuyến tính Langmuir: c a O-max —0.042 7C + 0.3458 —0.0427 ^ &max —23.42 Đại lượng hấp phụ cực đại xác định theo mơ hình hấp phụ đẳng nhiệt Langmuir CF1/4 23.42 mg/g 3.6 So sánh kết nghiên cứu Ở bảng 3.5 trình bày kết nghiên cứu kết nghiên cứu tiến hành trường Đại học Hải Phòng, phê sau xử lý ethanol hoạt hóa dung dịch axit H2SO4 0.1N r Bảng 3.5 So sánh kết nghiên cứu Thời gian hấp Nghiên cứu pH a, mg/g phụ, phút Trong đồ án 2.5 30 23.42 [6] 90 7.30 Phân tích bảng 3.5 cho ta thấy vật liệu thu nghiên cứu tơi có đại lượng hấp phụ lớn 16.12 mg/g, thời gian để đạt trạng thái cân hấp phụ giảm 60 phút trình hấp phụ tiến hành pH thấp Như vậy, việc hoạt hóa phê KOH đem lại hiệu hấp phụ cao Qua trình thực đồ án "Nghiên cứu khả hấp phụ Fe3+(aq) phê biến tính" chúng tơi thu số kết luận sau: Đã chế tạo vật liệu hấp phụ từ nguồn nguyên liệu phụ phẩm phê thơng qua q trình hoạt hóa KOH nhiệt độ 400oC (1h) 500oC (30 phút) Trong số vật liệu chế tạo CF1/4 có khả hấp phụ cao nhất, phù hợp với kết SEM BET Hiệu suất hấp phụ Fe3+ bề mặt CF1/4 đạt giá trị lớn pH = 2.5 thời gian đạt trạng thái cân hấp phụ 30 phút Quá trình hấp phụ Fe3+ bề mặt CF1/4 tuân theo mơ hình Langmuir, đại lượng hấp phụ cực đại CF1/4 23.42 g/mg Như vậy, từ nguồn phế thải phê thơng qua q trình hoạt hóa KOH thu vật liệu hấp phụ tốt cho việc loại bỏ kim loại nặng khỏi môi trường nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước: Trịnh Thị Thu Hương (2014) Nghiên cứu sử dụng phê xử lý màu chất hữu nước thải dệt nhuộm Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga (2002) Giáo trình cơng nghệ xử lí nước thải Nhà xuất Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Bùi Xuân Vững, Ngô Văn Thông (2015) Nghiên cứu hấp phụ thuốc nhuộm Methylen xanh vật liệu phê từ tính Tài liệu thực hành hóa phân tích, Đại học Rịa-Vũng Tàu http://www.vietrade.gov.vn/ca-phe/3548-sn-lng-ca-phe-mua-v-muav-201314.html Mai Thị Thu Thảo (2015) Nghiên cứu xử lý Fe3+ nứớc vật liệu hấp phụ chế tạo từ café, Đồ án tốt nghiệp, Trường Đại học Hải Phòng, Hải Phòng Tài liệu nước ngồi: Jurgita Seniũnait (2014).Coffee grounds as an adsorbent fo r copper and lead removal formaqueous solutions Vilnius, Lithuania M.G Plaza, A.S Gonzalez (2012) Valorisation o f spent coffee grounds as CO2 adsorbents fo r postcombustion capture applications Instituto Nacional del Carbón nemKOBaB.H., TpoMOBaM.H (1976) Memồbi copơụuoHHOũ cneumpocKonuu aHanummecKOũ XUMUU Bbicm fflKona, MocKBa 10 Toshimitsu Tokimoto, Naohito Kawasaki, Takeo Nakamura, Jyunichi Akutagawa, Seiki Tanada (2004) Removal o f lead ions in drinking water by coffee grounds as vegetable biomass, Journal o f Colloid and Interface Science, 281(1), 56-61 Summary Report Surface Area Single point surface area at p/pc = 0.286546128: 2.5433 mVg EET Surface Area: 2.5730 m3/g t-Plot Micropore Area: 1.3442 mVg t-Flot External Surface Area: 1.2239 mVg BJH Adsorption cumulative surface area of pores between 17.000 A and 3000.000 Awidth: 1.134 mVg EJH Desorption cumulative surface area of pores between 17.000 A and 3000.000 Awidth: 1.2376 mVg Pore Volume Single point adsorption total pore volume of pores less than 2164.972 A width atp/p" = 0.991077142: 0.003953 cm3/g t-Flot micropore volume: 0.000690 cm3/g EUH Adsorption cumulative volume of pores between 17.000 A and 3000.000 Awidth: 0.003193 cm^g EJH Desorption cumulative volume of pores between 17.000 A and 3000.000 Awidth: 0.005417 cmVg Pore Site Adsorption average pore width [4V/Aby BET): 139.1785 A BJH Adsorption average pore width [4V/A): 289.026 A BJH Desorption average pore width [4V/A): 175.033 A Summary Report Surface Area Single point surface area atp/p" = 0.286724913: 2.6308 mVg EET Surface Area: 2.7979 m3/g t-Plot Micropore Area: 0.3600 mVg t-Plot External Surface Area: 2.4379 mVg BJH Adsorption cumulative surface area of pores between 17.000 A and 3000.000 A width: 2.341 m3yg EJH Desorption cumulative surface area of pores between 17.000 A and 3000.000 A width: 1.2328 m=/g Pore Volume Single point adsorption total pore volume of pores less than 1969.243 A width at pip" = 0.990173105: 0.010090 cnVYg t-Flot micropore volume: 0.000159 cm3/g BJH Adsorption cumulative volume of pores between 17.000 A and 3000.000 A width: 0.009930 crrf/g BJH Desorption cumulative volume of pores between 17.000 A and 3000.000 A width: 0.006557 cmVg Pore Siie Adsorption average pore width [4V/Aby BET): 144.2461 A BJH Adsorption average pore width [4V/A}: 169.647 A BJH Desorption average pore width [4V/A): 212.735 A Summary Report Surface Area Single point surface area at pfp° = 0.306177927: 0.4023 mVg BET SurfaceArea: 0.4107 mVg t- Plot Mi crop ore Are a: 1.8649 mVg t-Flot External SurfaceArea: -1.4542 mf7g Pore Volume Single point adsorption total pore volume of pores Iess than 2395.745 A width at p./pc = 0.991946468: 0.003398 crriVg t-Plot micropore volume: 0.000985 cnffig Pore Size Adsorption average pore width (4WAby BET): 330.9545 A Nanoparticle Site Average Particle Size 146038.750 A ... bị hấp phụ bã cà phê không phụ thuộc vào loại hạt cà phê nhiệt độ mà thí nghiệm hấp phụ thực Tốc độ hấp phụ ion chì bã cà phê tỷ lệ thuận với lượng bã cà phê thêm vào dung dịch Khi bã cà phê. .. nghiên cứu bã cà phê chứng minh bã cà phê có tính chất hấp phụ đáng kể, không kim loại nặng hợp chất hữu độc hại tan nước mà khí cacbonic Nhưng, có số nghiên cứu tính chất hấp phụ bã cà phê biến. .. Tổngquan tình hình nghiên cứu tính chất hấp phụ bã cà phê Trong khoảng thập niên gần đây, nhà khoa học tiến hành nhiều nghiên cứu bã cà phê chứng minh bã cà phê có tính chất hấp phụ đáng kể, không

Ngày đăng: 07/11/2017, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan