Phát triển kinh tế tư nhân ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình khóa luận tốt nghiệp

84 289 2
Phát triển kinh tế tư nhân ở huyện kim sơn, tỉnh ninh bình  khóa luận tốt nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.Tính cấp thiết của đề tài. Kinh tế tư nhân là một thành phần kinh tế có vị trí, vai trò quan trọng trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần. Nhất là, trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Việt Nam hiện nay. Phát triển kinh tế tư nhân là một xu hướng tất yếu, một chủ trương đúng đắn và nhất quán của Đảng và Nhà nước ta. Sự phát triển kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là sản phẩm lí luận gắn liền với thực tiễn. Những thành tựu kinh tế quan trọng đạt được qua gần 30 năm đổi mới của đất nước là bằng chứng sinh động, xác nhận một cách thuyết phục sự khởi sắc của nền kinh tế nói chung và triển vọng tiềm năng của kinh tế tư nhân nói riêng. Bởi vậy, có thể khẳng định, đối với nước ta phát triển kinh tế tư nhân là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, lâu dài và là nhiệm vụ quan trọng trong tiến trình xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Kinh tế tư nhân phát triển đã đóng góp quan trọng vào sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế xã hội như: Huy động được nhiều nguồn vốn đầu tư với số lượng lớn vào các hoạt động sản xuất, kinh doanh; góp phần nâng cao sức sản xuất của xã hội, tạo thêm nhiều việc làm mới, vừa tăng của cải vật chất cho xã hội,vừa làm giảm áp lực giải quyết việc làm cho người lao động; Thúc đẩy sự hình thành và phát triển các loại thị trường, làm tăng sức cạnh tranh của hàng hóa sản xuất trong nước; Tạo ra sự cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trên thị trường; Vừa góp phần tạo nên tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, vừa tham gia giải quyết nhiều vấn đề xã hội, khơi dậy và phát huy được tiềm năng về vốn, đất đai, lao động, kinh nghiệm sản xuất của các tầng lớp nhân dân vào công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Do vậy, sự phát triển của kinh tế tư nhân đã đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế quốc dân theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, trong thời gian qua, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình cũng đã đề ra nhiều chính sách và giải pháp để phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống cho nhân dân. Một trong những giải pháp cơ bản đó là tạo điều kiện khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển. Với những chủ trương chính sách đó kinh tế tư nhân ở huyện Kim Sơn phát triển mạnh mẽ.Kinh tế tư nhân trong các ngành, lĩnh vực trên địa bàn huyện đã đóng góp đáng kể vào sự phát triển kinh tế xã hội như: Đóng góp vào nguồn thu ngân sách của huyện và tỉnh; giải quyết việc làm, giảm nghèo, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người lao động; huy động vốn cho đầu tư phát triển; góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa của tỉnh Ninh Bình. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển, bên cạnh những kết quả tích cực đạt được thì kinh tế tư nhân ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình cũng bộc lộ những hạn chế như: quy mô sản xuất kinh doanh còn nhỏ, trình độ khoa học công nghệ còn lạc hậu, việc đổi mới công nghệ chậm, chất lượng sản phẩm chưa cao nên khó khăn về thị trường tiêu thụ, trốn lậu thuế, vi phạm pháp luật. Vấn đề nhận thức dân cư còn nhiều bất cập, hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế tư nhân còn nhiều yếu kém…. Chính vì thế, cần thiết phải có những giải pháp đồng bộ, để khuyến khích kinh tế tư nhân ở thành phố phát triển đúng hướng, hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội của huyện cũng như của tỉnh phát triển nhanh hơn, bền vững hơn. Với những lí do trên tôi chọn đề tài: “Phát triển kinh tế tư nhân ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. Với mong muốn góp phần nghiên cứu, làm rõ vai trò của thành phần kinh tế này trên địa bàn, đồng thời đưa ra một số giải pháp nhằm đưa kinh tế tư nhân của huyện Kim Sơn ngày càng phát triển mạnh hơn nữa.

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CNXH Chủ nghĩa xã hội UBND Ủy ban nhân dân DNTN Doanh nghiệp tư nhân CNTB Chủ nghĩa tư TLSX Tư liệu sản xuất TNHH Trách nhiệm hữu hạn TTCN Tiểu thủ công nghiệp KHKT Khoa học kĩ thuật MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Kinh tế tư nhân thành phần kinh tế có vị trí, vai trị quan trọng cấu kinh tế nhiều thành phần Nhất là, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phát triển kinh tế tư nhân xu hướng tất yếu, chủ trương đắn quán Đảng Nhà nước ta Sự phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa sản phẩm lí luận gắn liền với thực tiễn Những thành tựu kinh tế quan trọng đạt qua gần 30 năm đổi đất nước chứng sinh động, xác nhận cách thuyết phục khởi sắc kinh tế nói chung triển vọng tiềm kinh tế tư nhân nói riêng Bởi vậy, khẳng định, nước ta phát triển kinh tế tư nhân vấn đề có ý nghĩa chiến lược, lâu dài nhiệm vụ quan trọng tiến trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Kinh tế tư nhân phát triển đóng góp quan trọng vào phát triển chung toàn kinh tế xã hội như: Huy động nhiều nguồn vốn đầu tư với số lượng lớn vào hoạt động sản xuất, kinh doanh; góp phần nâng cao sức sản xuất xã hội, tạo thêm nhiều việc làm mới, vừa tăng cải vật chất cho xã hội,vừa làm giảm áp lực giải việc làm cho người lao động; Thúc đẩy hình thành phát triển loại thị trường, làm tăng sức cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước; Tạo cạnh tranh bình đẳng thành phần kinh tế thị trường; Vừa góp phần tạo nên tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, vừa tham gia giải nhiều vấn đề xã hội, khơi dậy phát huy tiềm vốn, đất đai, lao động, kinh nghiệm sản xuất tầng lớp nhân dân vào công cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Do vậy, phát triển kinh tế tư nhân đóng góp quan trọng vào việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế quốc dân theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa.Thực đường lối đổi Đảng, thời gian qua, Huyện ủy, Ủy ban nhân dân huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình đề nhiều sách giải pháp để phát triển kinh tế xã hội, nâng cao chất lượng sống cho nhân dân Một giải pháp tạo điều kiện khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển Với chủ trương sách kinh tế tư nhân huyện Kim Sơn phát triển mạnh mẽ.Kinh tế tư nhân ngành, lĩnh vực địa bàn huyện đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế- xã hội như: Đóng góp vào nguồn thu ngân sách huyện tỉnh; giải việc làm, giảm nghèo, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người lao động; huy động vốn cho đầu tư phát triển; góp phần thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa tỉnh Ninh Bình Tuy nhiên, q trình phát triển, bên cạnh kết tích cực đạt kinh tế tư nhân huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình bộc lộ hạn chế như: quy mơ sản xuất kinh doanh cịn nhỏ, trình độ khoa họccơng nghệ cịn lạc hậu, việc đổi công nghệ chậm, chất lượng sản phẩm chưa cao nên khó khăn thị trường tiêu thụ, trốn lậu thuế, vi phạm pháp luật Vấn đề nhận thức dân cư nhiều bất cập, hệ thống kết cấu hạ tầng phục vụ cho phát triển kinh tế tư nhân cịn nhiều yếu kém… Chính thế, cần thiết phải có giải pháp đồng bộ, để khuyến khích kinh tế tư nhân thành phố phát triển hướng, hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế- xã hội huyện tỉnh phát triển nhanh hơn, bền vững Với lí tơi chọn đề tài: “Phát triển kinh tế tư nhân huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Với mong muốn góp phần nghiên cứu, làm rõ vai trò thành phần kinh tế địa bàn, đồng thời đưa số giải pháp nhằm đưa kinh tế tư nhân huyện Kim Sơn ngày phát triển mạnh Tình hình nghiên cứu liên quan tới đề tài Kinh tế tư nhân nước ta nhiều tác giả nghiên cứu với góc độ, phạm vi khác Có thể nêu cơng trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài như: - GS.TS Hồ Văn Vĩnh (năm 2001), Kinh tế tư nhân quản lí nhà nước kinh tế tư nhân nước ta Đề tài cấp Bộ- Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh; tác giả khẳng định vai trò to lớn kinh tế tư nhân, nêu định hướng phát triển kinh tế tư nhân giải pháp pháp luật, sách, - tổ chức để khuyến khích kinh tế tư nhân phát triển PGS.TS Nguyễn Huy Oánh, Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế Bài nghiên cứu khẳng định vai trò quan trọng thành phần kinh tế tư nhân (trong có doanh nghiệp tư nhân) yêu cầu, giải pháp để phát huy vai trò kinh tế tư nhân kinh tế - nước ta PGS.TS Nguyễn Đình Kháng (năm 2002), Kinh tế tư nhân xu hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Cuốn sách tổng kết xu hướng phát triển kinh tế tư nhân kinh tế nói chung Vận dụng trình phát triển kinh tế thị trường Việt Nam Luận giải rõ quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam vị trí, vai trị kinh tế tư nhân; đề xuất giải pháp cho giai đoạn - 2005-2010 Đào Quang Vinh (năm 2002), Doanh nghiệp tư nhân khả giải việc làm qua điều tra, Tạp chí lao động Xã hội, số 190 Trong viết tác giả đánh giá tổng quan khả giải việc làm doanh - nghiệp tư nhân TS Vũ Thị Bạch Tuyết (Năm 2003), Con đường cho kinh tế tư nhân Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí tài chính, số tháng 4-2003 Trong cơng trình này, tác giả đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân từ nhằm tháo gỡ - vướng mắc cho khu vực kinh tế tư nhân PGS.TS Vũ Văn Phúc (Năm 2005), Nền kinh tế độ thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Nxb Lí luận trị, Hà Nội Tác giả đề cập đến quan niệm kinh tế tư nhân; chất kinh tế tư nhân; tính tất yếu khách quan tồn phát triển kinh tế tư nhân kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường; tính hai mặt phát triển kinh tế tư nhân; thực trạng kinh tế tư nhân số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh tế - tư nhân PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai (Năm 2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội Tác giả đề cập đến vấn đề chung khu vực kinh tế tư nhân, phát triển kinh tế tư nhân điều kiện hội nhập, loại hình doanh nghiệp tư nhân, vốn thực tế doanh nghiệp tư nhân nào, số lượng doanh nghiệp tư nhân Việt Nam Và số báo, tạp chí, luận văn, luận án nghiên cứu kinh tế tư nhân Bộ, ngành, địa phương Nhìn chung cơng trình, đề tài nghiên cứu kinh tế tư nhân theo nhiều góc độ khác nhau, cách tiếp cận khác nhau, nhiều cấp độ khác nhau, vị trí, vai trị, thực trạng đề giải pháp để phát triển kinh tế tư nhân nước ta Đồng thời giới hạn lịch sử giải pháp phát triển kinh tế tư nhân có thay đổi so với đòi hỏi thực tiễn Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu chuyên sâu cách có hệ thống kinh tế tư nhân địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình góc độ kinh tế trị Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu khóa luận 3.1 Mục đích Trên sở hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân huyện Kim Sơn tỉnh Ninh Bình, đề xuất giải pháp phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện đến năm 2020 3.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích luận văn cần thực nhiệm vụ sau: - Làm rõ số vấn đề lí luận, thực tiễn kinh tế tư nhân kinh tế thị - trường định hướng xã hội chủ nghĩa Phân tích, đánh giá thực trạng kinh tế tư nhân địa bàn huyện Kim Sơn, - tỉnh Ninh Bình năm qua (từ 2000 đến nay) Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện từ đến năm 2020 Đối tượng phạm vi nghiên cứu khóa luận 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khóa luận là: Kinh tế tư nhân huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình góc độ kinh tế trị 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu khóa luận tập trung nghiên cứu kinh tế tư nhân, bao gồm DNTN, Công ty cổ phần, Công ty trách nhiệm hữu hạn thuộc sở hữu tư nhân hộ kinh doanh cá thể (trừ doanh nghiệp nước ngoài) địa bàn huyện Kim Sơn Các số liệu, tư liệu chủ yếu từ năm 2010- 2014 Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lí luận Luận văn thực sở lí luận kinh tế trị chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam, sách pháp luật Nhà nước Việt Nam, kết tổng kết số vấn đề lí luận thực tiễn qua 25 năm đổi Đồng thời kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố có nội dung liên quan đến đề tài nghiên cứu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Khóa luận vận dụng phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mac- Lênin, phương pháp kinh tế trị học, kết hợp với phương pháp lịch sử, gắn lí luận với thực tiễn, phân tích tổng hợp, thống kê, điều tra, so sánh qua biểu đồ, sơ đồ, đồ thị minh họa nhằm phản ánh đánh giá phát triển thành phần kinh tế tư nhân địa bàn huyện Kim Sơn Ý nghĩa đề tài Khóa luận dùng làm tài liệu tham khảo cho sinh viên chuyên ngành Kinh tế trị.Khóa luận làm sáng tỏ số vấn đề lí luận thực tiễn phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Kim Sơn.Khóa luận thơng qua dùng làm tài liệu tham khảo cho lãnh đạo huyện sở, ban ngành tỉnh để hoạch định chiến lược phát triển kinh tế tư nhân làm tài liệu tham khảo nghiên cứu quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu tìm hiểu nhu cầu đầu tư địa bàn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung khóa luận gồm chương, tiết - Chương 1: Một số vấn đề lí luận thực tiễn kinh tế tư nhân Chương 2: Thực trạng kinh tế tư nhân huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế tư nhân huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN 1.1 Những vấn đề lí luận chung kinh tế tư nhân 1.1.1Quan niệm chất kinh tế tư nhân 1.1.1.1 Quan niệm kinh tế tư nhân * Quan niệm chủ nghĩa Mac- Lênin Trong lịch sử giới có nhiều quan niệm khác kinh tế tư nhân Tuy tiếp cận góc độ lịch sử kinh tế tư nhân thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa Mac- Lênin cho thấy: Trước sau Cách mạng Tháng Mười Nga (1917) bối cảnh kinh tế xã hội nước Nga lúc giờ, Lenin cho rằng: Có thể chuyển trực tiếp lên chủ nghĩa xã hội mà khơng cần phải trì kinh tế nhiều thành phần, không cần thiết phải sử dụng quan hệ hàng- tiền… Vì vậy, sau Cách mạng Tháng Mười Nga thành công, dựa vào đường lối kinh tế luận cương tháng Chín Lênin vạch Song song với việc củng cố quyền giai cấp vô sản, Nhà nước Xô viết chuẩn bị tiền đề để xây dựng kinh tế xã hội chủ nghĩa, thực quốc hữu hóa nhanh chóng tồn kinh tế quốc dân Đầu năm 1918, Lênin đề kế hoạch khôi phục phát triển kinh tế thời gian trước mắt: Kế hoạch xây dựng chủ nghĩa xã hội Nhưng đến cuối năm 1918, nội chiến nổ nước Nga Từ bên 14 nước đế quốc Anh, Pháp cầm đầu can thiệp vũ trang hịng bóp chết nhà nước Xơ viết cịn non trẻ Cuộc nội chiến nổ can thiệp nước làm cho nước Nga vốn khó khăn lại chồng chất khó khăn Trước tình hình Lênin lại cho thi hành sách cộng sản thời chiến Nhưng sau nội chiến kết thúc sách Kinh tế cộng sản không phù hợp Đại hội 10 thực có hạt bình qn hàng năm đạt 50 vạn tấn; số lượng khách du lịch đến năm cuối nhiệm kỳ đạt triệu lượt; tốc độ tăng trưởng GDP hàng năm 12% Về giải pháp chủ yếu trì tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững, huy động nguồn lực, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân đầu tư kinh doanh địa bàn Xây dựng thực tốt quy hoạch phát triển ngành, sản phẩm công nghiệp Ưu tiên thu hút dự án công nghệ cao, công nghệ sạch, tiên tiến, sản xuất, lắp ráp ô tô, dệt may, lắp ráp điện tử, khí… Cải tạo nâng cấp hệ thống vận tải thuỷ để tàu 3.000 vào cảng Ninh Phúc Phát triển văn hoá - xã hội đồng với tăng trưởng kinh tế hướng tới phát triển bền vững đô thị nông thôn Đối với nợ đọng xây dựng bản, cần quan tâm đến việc nghiệm thu, hoàn thành thủ tục tốn, hồn ứng cơng trình Tập trung cao cho số cơng trình, dự án trọng điểm chào mừng Đại hội Đảng cấp Trong phát triển du lịch, đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền, quảng bá tiềm du lịch, có giải pháp phát huy giá trị quần thể danh thắng Tràng An 3.1.2 Phương hướng, nhiệm vụ huyện Kim Sơn Thành lập từ năm 1829, huyện ven biển, huyện khiết đồng bằng, trải qua thời gian dài phát triển, với phát triển lên nước, kinh tế huyện Kim Sơn ngày tăng trưởng ổn định Đời sống nhân dân nâng lên rõ rệt, mặt ngày thay đổi, vị huyện nâng lên bước Kết có đóng góp khơng nhỏ kinh tế tư nhân Đồng chí Trần Hồng Quảng, Bí thư Huyện ủy Kim Sơn cho biết: Để thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012 thực thành công Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXII đề ra, 70 thời gian tới huyện Kim Sơn tập trung làm tốt nhiệm vụ trọng tâm sau: Tập trung vào phát triển kinh tế, trọng phát triển ba mạnh huyện phát triển kinh tế nông nghiệp, phát triển kinh tế biển phát triển công nghiệp-TTCN Căn vào thực trạng phát triển kinh tế tư nhân huyện Kim Sơn thách thức khu vực kinh tế trình đất nước hội nhập kinh tế quốc tế, huyện có quan điểm đạo sau: + Xác định rõ kinh tế tư nhân phận quan trọng tách rời trình phát triển kinh tế huyện Kim Sơn Phát triển kinh tế tư nhân theo đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước định hướng phát triển chung tỉnh Ninh Bình + Có biện pháp hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân đầu tư, kinh doanh địa bàn, đồng thời có biện pháp bảo đảm quản lí tốt hoạt động + Ổn định tình hình kinh tế, trị, xã hội địa phương Hỗ trợ doanh nghiệp khâu chuẩn bị lập dự án, xây dựng phương án đền bù, giải phóng mặt doanh nghiệp tiến hành đầu tư vào địa bàn + Phát triển kinh tế tư nhân phải mang lại lợi ích cho kinh tế, xã hội huyện dài hạn, không ảnh hưởng tới môi trường, tác động xấu tới phát triển kinh tế xã hội huyện Phải xuất phát từ tình hình kinh tế, xã hội huyện + Tăng cường vai trò lãnh đạo tổ chức sở Đảng, quyền địa phương cấp hội, đoàn thể với phát triển kinh tế tư nhân nói chung tổ chức, cá nhân hoạt động khu vực kinh tế tư nhân nói riêng Cụ thể phát triển kinh tế tư nhân sau: Thứ nhất, lĩnh vực dịch vụ- thương mại 71 Phát triển đa dạng loại hình dịch vụ, loại hình có giá trị gia tăng cao, thân thiện môi trường Từng bước xây dựng phát triển mạnh lĩnh vực dịch vụ đại tài chính, ngân hàng, tín dụng, viễn thơng, khoa học, bảo hiểm, tư vấn…Khuyến khích có sách hỗ trợ thành phần kinh tế, khai thác mạnh huyện du lịch, vui chơi giải trí Thu hút đầu tư vào xây dựng siêu thị, trung tâm thương mại, đẩy mạnh việc xã hội hóa việc xây dựng loại chợ địa bàn, phục vụ người lao động khu công nghiệp; đưa văn minh thương mại vào tiêu chí đánh giá hàng năm xã, thị trấn địa bàn Tăng cường công tác cải cách hành chính; xây dựng mơi trường xã hội an toàn, lành mạnh tạo niềm tin cho nhà đầu tư; mở rộng đối ngoại, hợp tác kinh doanh phát triển dịch vụ nước Đẩy mạnh xúc tiến thương mại, bước xây dựng thương hiệu, sản phẩm đặc trưng huyện Thứ hai, lĩnh vực công nghiệp- xây dựng Ưu tiên doanh nghiệp vào đầu tư sản xuất sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, cơng nghệ sạch, cơng nghiệ hàng tiêu dùng, chế biến nông sản, thực phẩm Tiếp tục hoàn thiện kết cấu hạ tầng nâng cao chất lượng hoạt dộng cơng ty, xí nghiệp; đảm bảo điều kiện an ninh, trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp đầu tư, đổi công nghệ, mở rộng sản xuất, thu hút lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm Biểu dương doanh nghiệp có đóng góp cao cho ngân sách huyện Thứ ba, lĩnh vực nông, lâm, thủy sản Hướng hộ sản xuất kinh doanh cá thể tập trung sản xuất rau, ăn có giá trị kinh tế cao; tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất hàng hóa phục vụ nhu cầu tiêu dùng dân cư 72 Quy hoạch khuyến khích hộ kinh doanh thực chăn nuôi tập trung khu vực không ảnh hưởng đến môi trường dân cư Mở rộng dịch vụ sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm; khuyến khích tạo điều kiện cho lực lượng lao động dư thừa tự chuyển đổi nghề nghiệp có hỗ trợ kinh phí từ chương trình, đề án 3.2 Những giải pháp phát triển kinh tế tư nhân địa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình 3.2.1 Giải pháp vốn đầu tư Để phát huy thuận lợi giải khó khăn đặt nguồn vốn, huyện Kim Sơn cần nỗ lực tiến hành số giải pháp định sau: Một là, UBND huyện cần ban hành nhiều sách khuyến khích phát triển cơng nghiệp, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thủy sản Nhà nước hỗ trợ vốn từ ngân hàng sách.Với xã thuộc diện khó khăn Kim Hải, Kim Trung…cần ưu tiên hỗ trợ vốn theo nhiều hình thức Nhà nước nên miễn giảm thuế thu nhập với thời gian tối đa cho chủ trang trại, hộ kinh doanh cá thể đầu tư sản xuất, kinh doanh vùng đất trống, cịn khó khăn vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn Hai là, phát huy nguồn vốn nội lực dân cư, khuyến khích hình thức tín dụng tự nguyện kết hợp hỗ trợ nhà nước Ba là, triển khai linh hoạt việc cho vay vốn để phát triển kinh tế tư nhân chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Ngân hàng sách xã hội Bốn là, chủ doanh nghiệp, hộ kinh doanh cần có phương án kinh doanh cụ thể để ngân hàng có sở cho vay Địa phương cần tích cực mở rộng hợp tác, liên kết, liên doanh với thành phần kinh tế khác để kêu gọi đầu tư Tăng cường thu hút đầu tư nguồn vốn ODA, FDI, liên doanh… nhằm xây dựng kết cấu hạ tầng cho kinh tế tư nhân 73 Năm là, cần cao lực quản lí sử dụng vốn vay thơng qua định hướng đầu tư, khuyến khích tiết kiệm, chống tiêu cực thẩm định vay vốn 3.2.2 Giải pháp khoa học công nghệ Một là, tăng cường việc áp dụng tiến KHCN quy trình sản xuất, kĩ thuật chăm sóc, chế biến bảo quản nơng sản, thủy sản,in, giấy, điện tử… Thực sản xuất loại sản phẩm theo tiêu chuẩn Việt GAP nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm Hai là,đầu tư phát triển ứng dụng công nghệ cao số khu công nghiệp sản xuất số mặt hàng mạnh huyện vật liệu xây dựng, sản phẩm thủ công mỹ nghệ, chế biến thủy sản, sản phẩm nông sản… với sở kinh tế tư nhân tiêu biểu Công ty TNHH thủ công mỹ nghệ Hiếu Lâm, Công ty TNHH Phương Hoa sản xuất vật liệu xây dựng, Công ty TNHH sản xuất chiếu Kim Sơn chuyên hàng thủ công chiếu cói… Ba là,đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu phát triển khoa học cơng nghệ, khuyến khích phát triển nhiều doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khoa học công nghệ để tham gia tư vấn, nghiên cứu, chuyển giao tiến khoa học kĩ thuật phục vụ phát triển kinh tế địa phương Đồng thời huyện cần cụ thể hóa chủ trương đa dạng nguồn kinh phí đầu tư phát triển khoa học công nghệ lĩnh vực, cấp độ khác nhau, ứng dụng kết nghiên cứu cho sản xuất, kinh doanh, tạo sản phẩm chất lượng, có giá trị gia tăng cao 3.2.3 Giải pháp nguồn nhân lực Cần đa dạng hóa hình thức đào tạo nghệ, theo phương châm xã hội hóa, khuyến khích đào tạo cơng nhân lành nghề Đào tạo có địa gắn với phát triển kinh tế đáp ứng số ngành nghề Từng bước nâng cấp chất lượng đào tạo, tập huấn theo hướng chuyên sâu, đáp ứng yêu cầu thị trường lao động 74 Huyện tổ chức tập huấn triển khai, thu thập, cập nhật thông tin sở liệu cung- cầu lao động địa bàn huyện Đến năm 2015 huyện cần có 54% lao động qua đào tạo, thành phần kinh tế tư nhân cần có 40% qua đào tạo Tiếp tục tổ chức dạy nghề theo hai hình thức: đào tạo tập trung sở dạy nghề chuyên nghiệp đào tạo sở (làng nghề, doanh nghiệp…) tập trung nhóm nghề mạnh khả tiêu thụ huyện xuất nơi khác như: hàng chiếu cói, chế biến thủy sản, đồ gỗ… Định kì huyện tổ chức khảo sát, tổng hợp nhu cầu lao động doanh nghiệp đưa kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực trước mắt lâu dài, dựa vào tiêu, thành tích đào tạo để báo cáo năm trước; học viên đào tạo, tập huấn cần theo dõi, ghi chép khả thích ứng hiệu thực tế theo ngành với tỉ lệ định, vừa tạo việc làm vềthực chất vừa chống lãng phí cho ngân sách nhà nước dành cho cơng tác đào tạo Có tiêu chí ưu tiên rõ ràng cho số đối tượng đội, niên xung phong, xuất ngũ, lao động nữ …Gắn hoạt động dạy nghề với vị trí việc làm sở sản xuất, kinh doanh thuộc huyện đào tạo tuyển dụng cần minh bạch, rõ ràng Có thể mời chuyên gia, kĩ thuật viên doanh nghiệp tham gia giảng dạy, truyền đạt trung tâm thực hành Đồng thời đưa khóa học kiến thức Luật Lao động, Luật Giao thông, kĩ văn hóa ứng xử, kỉ luật lao động cơng nghiệp, tác phong công nghiệp, ngoại ngữ… 3.2.4 Giải pháp thị trường Huyện cần phải xác định kênh tiêu thụ sản phẩm cụ thể như: Đối với ngành nghề tiểu thủ cơng nghiệp chiếu cói, mây tre đan, sản xuất rượu…nổi tiếng huyện thị trường xuất chủ yếu; Đối với nghề 75 sản xuất chế biến nông sản thị trường nội địa chủ yếu; Một số ngành có sản phẩm xuất quan trọng huyện như: Thủy sản, đồ gỗ… Huyện cần thành lập “Trung tâm thị trường xúc tiến thương mại” với số nhiệm vụ chủ yếu như: Cung cấp thông tin thị trường, giá cho sở sản xuất, ngành nghề có nhu cầu tìm hiểu; mơi giới xúc tiến hoạt động thương mại giúp doanh nghiệp có nhu cầu tìm hiểu; Tổ chức hoạt động triển lãm, hội chợ, hội thảo nhằm giới thiệu sản phẩm doanh nghiệp tạo điều kiện để doanh nghiệp học tập, giao lưu Cần phải phát huy nội lực, khẳng định sản phẩm địa phương, doanh huyện lâu dài, bền vững Một số doanh nghiệp chuyên sản xuất mặt hàng đặc trưng huyện nhưCông ty TNHH sản xuất chiếu cói Kim Sơn, doanh nghiệp tư nhân Phú Quý sản xuất rượu, Công ty sản xuất xuất nhập Ánh Hồng chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Huyện Kim Sơn cần quy hoạch đầu tư phát triển hệ thống chợ nông thôn, trung tâm giao dịch, mua bán sản phẩm Đặc biệt chợ trung tâm huyện chợ Nam Dân, chợ Ân Hòa chợ nhỏ lẻ xã Cần có trung tâm thương mại, siêu thị lớn nơi dân cư đông đúc, mức sống cao huyện thị trấn Phát Diệm, thị trấn Bình Minh 3.2.5 Giải pháp kết cấu hạ tầng Một là, hệ thống giao thông: làm tốt công tác khảo sát, quy hoạch, đồng hệ thống giao thông đảm bảo lưu thông hàng hóa ; tập trung cải tạo, mở rộng đầu tư nâng cấp đường giao thơng cầu có huyện Huyện cần tập trung thực giải phóng mặt phục vụ thi cơng cơng trình, dự án địa bàn huyện: Dự án nâng cấp cải tạo quốc lộ 10; đường ĐT 480, ĐT 481, nâng cấp đường giao thông đến xã ven biển, dự án xây 76 dựng tuyến đường Nam Sông Ân (quỹ OFID) Đồng thời dự kiến mở rộng thêm số tuyến đường để tăng thêm diện tích đường giao thơng, giảm bớt mật độ xe lưu thơng, tuyến đường xây dựng từ ngã ba Ân Hòa tới xã Cồn Thoi Đẩy nhanh tiến độ thực quy hoạch địa bàn như: Quy hoạch khu đô thị Phát Diệm, Quy hoạch chung xây dựng đô thị thị trấn Bình Minh, Quy hoạch phát triển kinh tế vùng bãi bồi ven biển Kim Sơn đến năm 2020, đặc biệt nuôi trồng thủy sản hộ sản xuất, kinh doanh, chế biến sản phẩm thủy, hải sản Đẩy mạnh thực dự án phát triển làng nghề truyền thống chiếu cói ; hạ tầng cụm cơng nghiệp huyện cụm công nghiệp Đồng Hướng, cụm công nghiệp Lai Thành Hai là, cần quan tâm đầu tư yếu tố điện khí hóa, giới hóa….Đảm bảo nguồn điện ổn định cho sản xuất, kinh doanh, vấn đề quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất, có kinh tế tư nhân Ở huyện Kim Sơn, với đa dạng hộ kinh doanh ngành sản xuất đòi hỏi phải có chế giá bán điện hợp lí tương đối ổn định cho sản xuất, dịch vụ; đặc biệt khu Cồn Thoi, cách xa so với đô thị lại phát triển nuôi trồng chế biến thủy sản với nhiều hộ sản xuất, kinh doanh lĩnh vực Ba là, hệ thống thông tin liên lạc: thực quy hoạch phát triển mạng lưới thông tin liên lạc Mạng lưới thông tin hỗ trợ mạnh mẽ giao dịch điện tử, lĩnh vực ngân hàng, thuế, thủ tục hành chính…Tiếp tục đầu tư đồng bộ, tạo điều kiện doanh nghiệp, hộ sản xuất tiếp cận internet, giao dịch điện tử, dịch vụ truyền số liệu để liên lạc nhanh chóng với chi phí thấp Bốn là, hệ thống cấp nước, khu đơng dân cư thị trấn Phát Diệm cụm công nghiệp Đồng Hướng cần xây dựng ý thức pháp luật, nghĩa vụ quyền lợi việc bảo vệ môi trường Thực 77 Nghị huyện ủy, Kế hoạch UBND huyện vệ sinh môi trường nước Từng bước đầu tư, xây dựng đồng hệ thống cấp nước, xử lí chất thải cụm công nghiệp, làng nghề 3.2.6 Giải pháp quản lí nhà nước kinh tế tư nhân Định kì, thường xuyên UBND huyện cần tổ chức khảo sát, thống kê đánh giá doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tư nhân Tiến hành điều tra, xây dựng chiến lược phát triển kinh tế tư nhân phù hợp, trọng tâm xây dựng chiến lược lĩnh vực mạnh tỉnh sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, chế biến thủy sản Khuyến khích xây dựng thương hiệu sản phẩm có giá trị cao rượu Kim Sơn, chiếu cói Kim Sơn nhằm mục tiêu quảng bá sản phẩm Cần thực sách tài chính, tín dụng bình đẳng doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, có kinh tế tư nhân.Bảo đảm cho kinh tế tư nhân tiếp cận hưởng ưu đãi nhà nước, cho hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp vừa nhỏ Trong trình giải ngân dự án huyện đạo ngành chức phối hợp chặt chẽ với Kho bạc nhà nước huyện, đơn vị xã, thị trấn thực nghiêm theo quy định, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi giao dịch, hướng dẫn thủ tục, trình thanh, toán hộ sản xuất kinh doanh, chủ doanh nghiệp Tiếp tục đổi sách tín dụng, đa dạng hóa thị trường vốn để khu vực kinh tế tư nhân tăng thêm hội phát triển; Đổi chế cho vay, gắn với lãi suất thích hợp cho loại đối tượng, chủ yếu theo hướng trung, dài hạn Tăng cường công tác kiểm tra việc chấp hành pháp luật doanh nghiệp, hộ sản xuất kinh doanh, tiến hành đổi chế độ kê khai nộp thuế theo Luật Quản lí thuế đảm bảo ngun tắc cơng khai, minh bạch, bình đẳng, pháp luật Đồng thời phù hợp với đặc điểm hoạt động 78 hộ kinh doanh, doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo thuận lợi cho người kinh doanh, vừa chống thất thu thuế, lại đảm bảo tính cơng bằng, dễ tổng hợp,phân tích KẾT LUẬN Trong điều kiện tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ nay, kinh tế tư nhân ngày thể rõ vai trị tích cực q trình tăng trưởng kinh tế Kinh tế tư nhân khơng có tiếng nói định đến sức mạnh kinh tế hầu hết quốc gia mà trở thành lực lượng kinh tế có ý nghĩa trị tồn cầu Sự giàu có thịnh vượng quốc gia phụ thuộc vào thái độ toàn xã hội, đặc biệt Đảng cầm quyền khu vực kinh tế trọng yếu Đặc biệt vào hai thập kỉ cuối kỉ XX, thuyết tự hóa 79 vận dụng rộng rãi nhiều nước phát triển trào lưu cải cách, mở cửa, thúc đẩy kinh tế thị trường trở thành phương thức thúc đẩy tăng trưởng nhiều nước phát triển chuyển đổi, kinh tế tư nhân lần khẳng định cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Trong năm qua, kinh tế tư nhân huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình đóng góp phần đáng kể phát triển kinh tế- xã hội huyện Nó thể việc phát huy nguồn lực xã hội, khơi dậy tiềm năng, giải việc làm, tạo thu nhập cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, tăng nguồn thu ngân sách nhà nước, văn hóa xã hội đảm bảo, quốc phịng an ninh tăng cường.Sự phát triển kinh tế tư nhân huyện góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế tỉnh nước, tăng thêm lòng tin nhân dân vào chủ trương Đảng, sách nhà nước phát triển kinh tế tư nhân Bên cạnh kết tích cực đạt bộc lộ số hạn chế, khó khăn chưa phát huy hết tiềm lực sẵn có, quy mơ cịn nhỏ lẻ manh mún, nhiều mang tính tự phát, số lượng thấp, phát triển khoa học- kĩ thuật chưa cao, nguồn nhân lực cịn yếu Trong q trình phát triển kinh tế tư nhân vướng mắc nhiều chế, sách; có lúc, có nơi quyền địa phương chưa quan tâm đến thành phần kinh tế này, chủ yếu xem xét nhìn nhận doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi doanh nghiệp nhà nước; chưa xác định rõ kinh tế tư nhân có tính bản, nội tại, lâu dài bền vững Do để kinh tế tư nhân thực phát triển mạnh nữa, trở thành động lực kinh tế đóng góp hiệu vào phát triển kinh tế-xã hội địa phương đòi hỏi quan tâm lãnh đạo, đạo cấp ủy Đảng, quyền, vào tích cực đoàn thể nhân 80 dân, động, trách nhiệm hiệp hội doanh nghiệp, tảng quy định pháp luật đường lối Đảng kinh tế tư nhân Đồng thời yêu cầu tích cực, chủ động vươn lên tập thể, cá nhân thuộc thành phần kinh tế này, phát huy lợi thế, điểm mạnh, khắc phục hạn chế, yếu kém, tự tin hội nhập, góp phần đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trịnh Mai Hoa (2005) Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, Nxb Thế giới, Hà Nội 2.Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2001), Kinh tế tư nhân quản lí nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay, Tổng quan khoa học đề tài cấp Nguyễn Đình Kháng (2002),Kinh tế tư nhân xu hướng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Hồ Văn Vĩnh (chủ biên) (2003), Kinh tế tư nhân quản lí nhà nước kinh tế tư nhân nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 5.Đặng Hiển (2006), Kinh tế tư nhân- Một động lực kinh tế nước ta nay, Nxb lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Thị Hải (2011), Vai trò kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Triết học (7) Nguyễn Thanh Tuyền (2006), “Sở hữu tư nhân kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phạm Quý Thọ (2005), “Vai trò kinh tế tư nhân phát triển kinh tế thị trường lao động Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế phát triển (94) 9Phòng Thống kê huyện Kim Sơn “Niên giám thống kê từ năm 2010 đến năm 2014”, Kim Sơn 10 Phịng Tài chính- Kế hoạch huyện Kim Sơn (2014): “Tổng hợp tình hình đăng kí hoạt động sở kinh tế tư nhân địa bàn huyện qua năm”, Kim Sơn 11 UBND huyện Kim Sơn (2013): “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội huyện Kim Sơn năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014” 12 UBND huyện Kim Sơn (2014): “Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội huyện Kim Sơn năm 2012, phương hướng nhiệm vụ năm 2015” 13 UBND huyện Kim Sơn (2011), Quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội huyện Kim Sơn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030; Kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2011- 2015 82 ... đề lí luận thực tiễn kinh tế tư nhân Chương 2: Thực trạng kinh tế tư nhân huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển kinh tế tư nhân huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình. .. nhằm phát triển kinh tế tư nhân tỉnh Ninh Bình nói chung huyện Kim Sơn nói riêng 1.3.2 Bài học kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân cho huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình Từ thực tiễn phát triển kinh. .. niệm kinh tế tư nhân; chất kinh tế tư nhân; tính tất yếu khách quan tồn phát triển kinh tế tư nhân kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường; tính hai mặt phát triển kinh tế tư nhân; thực trạng kinh tế

Ngày đăng: 07/11/2017, 13:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ

  • KINH TẾ TƯ NHÂN

  • 1.1. Những vấn đề lí luận chung về kinh tế tư nhân.

  • Bảng 1.1:Vốn đầu tư theo thành phần kinh tế (theo giá thực tế)

  • 1.2 Vai trò của kinh tế tư nhân trong nền kinh tế thịtrường định hướng xã hội chủ nghĩa.

  • 1.3 Kinh nghiệm phát triển kinh tế tư nhân ở một số địa phương trong nước và bài học kinh nghiệm cho huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.

  • Chương 2

  • THỰC TRẠNG KINH TẾ TƯ NHÂN Ở HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

  • 2.1 Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội của huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình ảnh hưởng đến phát triển kinh tế tư nhân.

  • 2.2 Tình hình kinh tế tư nhân ở huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình thời gian qua

  • Bảng 2.1: Tổng hợp tình hình vốn các cơ sở kinh tế tư nhân

  • đăng kí kinh doanh

  • Bảng 2.2 Giá trị sản xuất và cơ cấu thành phần trong ngành

  • công nghiệp- xây dựng (giai đoạn 2010- 2014)

  • Bảng 2.3 Tốc độ tăng trưởng phân theo ngành nghề sản xuất

  • công nghiệp- xây dựng (so sánh với năm trước)

  • Bảng 2.4 Tốc độ tăng trưởng của một số ngành nghề chủ yếu trong

  • phát triển thương mại- dịch vụ (so sánh với năm trước)

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan