nhiệm vụ và quyền hạn của thừa phát lại

21 1.1K 3
nhiệm vụ và quyền hạn của thừa phát lại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nhóm Nhiệm vụ quyền hạn Thừa phát lại NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN CỦA THỪA PHÁT LẠI MỤC LỤC PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA THỪA PHÁT LẠI 1.1 Khái niệm Thừa phát lại người có tiêu chuẩn, Nhà nước bổ nhiệm trao quyền để làm công việc thi hành án dân sự, tống đạt giấy tờ, lập vi công việc khác theo quy định Thừa phát lại tương tự chức mõ tòa (Người giữ việc báo tin thi hành định tòa án xã hội cũ, có trơng nom việc bán động sản Nhà nước) chấp hành viên 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Thừa phát lại Nghị định 135/2013/NĐ-CP -Điều Nhiệm vụ, quyền hạn Thừa phát lại Trung thực, khách quan thực công việc; nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật; quy chế tổ chức, hoạt động đạo đức nghề nghiệp Thừa phát lại; chịu trách nhiệm trước pháp luật việc thực cơng việc Khi thực công việc thi hành án dân sự, Thừa phát lại có quyền Chấp hành viên quy định Điều 20 Luật thi hành án dân sự, trừ khoản 9, khoản 10 thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Riêng việc cưỡng chế thi hành án có huy động lực lượng bảo vệ, áp dụng quy định Điều 40 Nghị định Nghị định 135/2013/NĐ-CP-Điều Những việc Thừa phát lại không làm Không tiết lộ thông tin việc thực cơng việc mình, trừ trường hợp pháp luật cho phép Thừa phát lại không đòi hỏi khoản lợi ích vật chất khác ngồi chi phí ghi nhận hợp đồng Trong thực thi nhiệm vụ mình, Thừa phát lại khơng nhận làm việc liên quan đến quyền, lợi ích thân người người thân thích mình, bao gồm: Vợ, chồng, đẻ, nuôi; cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, bác, chú, cậu, cơ, dì anh, chị, em ruột Thừa phát lại, vợ chồng Thừa phát lại; cháu ruột mà Thừa phát lại ơng, bà, bác, chú, cậu, cơ, dì http://moj.gov.vn/vbpq/lists/vn%20bn%20php%20lut/view_detail.aspx?itemid=28715 NGHỊ ĐỊNH Sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24 tháng năm 2009 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh Các cơng việc bị cấm khác theo quy định pháp luật 1.3 Mơ hình thừa phát lại số nước giới 1.3.1 Tại Cộng hoà Pháp Cả thi hành án dân thi hành án hình tập trung Bộ Tư pháp, Bộ Tư pháp thống quản lý Thi hành án, định dân văn phòng cơng ty Thừa phát lại thực mà trực tiếp Thừa phát lại Các văn phòng, cơng ty Thừa phát lại tổ chức hoạt động theo mô hình cơng ty thương mại Tư cách Thừa phát lại linh hoạt, họ vừa viên chức tư pháp, viên chức công quyền, bổ trợ viên tư pháp vừa nghề tự do, có tư cách hoạt động độc lập Điều đáng lưu ý họ hoạt động nguồn kinh phí, thù lao bên yêu cầu thi hành án trả mà Nhà nước khơng phải khoản tài chi trả lương cho họ, chí nhờ hoạt động văn phòng, cơng ty Thừa phát lại mà nhà nước thu khoản tài thơng qua việc đánh thuế Điều đáng lưu ý Thừa phát lại lực lượng Pháp có quyền yêu cầu hỗ trợ lực lượng vũ trang công quyền trường hợp cần thiết Về quản lý thi hành án hình Pháp, cơng tác quản lý thi hành án hình thuộc Bộ Tư pháp, hệ thống quan quản lý trại giam bao gồm Cục Quản lý trại giam sáu Cục thuộc Bộ Tư pháp, quan quản lý cấp Trung ương đặt Paris Đứng đầu Cục Quản lý trại giam Cục trưởng Tổng thống bổ nhiệm sở đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp Cục Quản lý trại giam gồm: hai phòng Phòng Thanh tra trại giam, Phòng Truyền thơng Quan hệ quốc tế; bốn Ban gồm Ban Tham mưu, Ban Quản lý người chấp hình phạt tù hình phạt khác, Ban Quản lý tổ chức hoạt động quan quản lý trại giam địa phương, Ban Quản lý nguồn nhân lực quan hệ xã hội Các quan quản lý trại giam cấp địa phương bao gồm: chín Phòng quản lý cấp vùng; Phòng quản lý trại giam tỉnh vùng hải ngoại Các phòng quản lý trại giam cấp vùng gồm: sở giam giữ quan tái hoà nhập xã hội thử thách Các sở giam giữ gồm: nhà trại giam, sở thi hành án phạt tù sở giam giữ đặc biệt Cán trại giam bao gồm quản giáo lực lượng chính, quản giáo khơng thuộc lực lượng vũ trang có hưởng cấp bậc giống công chức lực lượng cảnh sát quốc gia, viên chức khác tham gia cơng tác thi hành án hình có: giám thị; nhân viên hỗ trợ xã hội kỹ thuật viên, nhân viên hành https://thongtinphapluatdansu.com/2010/02/25/4735/ Mơ hình thừa phát lại số nước giới 1.3.2 Tại Trung Quốc Hiện nay, thi hành án dân thi hành án hình Trung Quốc Bộ Tư pháp thống quản lý Theo GS-TS Cheng Chunming – Đại học Luật Khoa học Chính trị Trung Quốc, ĐH Mont Pellier I* cơng tác thi hành án dân Trung Quốc tình trạng báo động, 75% án, định chưa thi hành Để có án, định phải qua nhiều thủ tục phức tạp thời gian; hiệu pháp chế án, định Tồ án khơng thực bảo đảm Điều nhiều nguyên nhân khác như: chưa có tách biệt rõ ràng quan xét xử với quan thi hành án, tức việc thi hành án dân Toà án thực hiện, chồng chéo thẩm quyền, thiếu phân biệt rõ ràng thi hành án hình với thi hành án hành chính,… Về thi hành án hình Trung Quốc phân chia thẩm quyền cho quan như: Toà án, Bộ Tư pháp quan cơng an Trong đó, Tồ án thi hành án tử hình, án phạt tiền sung cơng tài sản; Bộ Tư pháp thơng qua Văn phòng quản lý trại giam mình, quan Trung ương có thẩm quyền kiểm tra tất nhà tù, trại giam Trung Quốc Ngoài ra, Văn phòng quản lý trại giam địa phương chịu trách nhiệm thi hành án phạt tù với khung hình phạt từ giam giữ có thời hạn (từ năm) tới chung thân (trong có án chung thân tội phạm tử hình hỗn thi hành án tử hình hai năm) Các quan cơng an chịu trách nhiệm thi hành án phạt tù ngắn hạn, gồm giam giữ có thời hạn ngắn hạn (từ sáu tháng tới năm) giam giữ từ tháng tới sáu tháng; án cho phép ngoại tạm thời, hỗn án phạt tù, tạm tha có điều kiện, quản thúc (bản án khơng giam giữ có thời hạn từ ba tháng tới hai năm) tước quyền trị Cán quản lý trại giam Trung Quốc coi cán cảnh sát theo quy định Luật tù giam, họ hưởng quyền lợi cảnh sát thông thường khác Phần lớn cán quản giáo người tốt nghiệp cao đẳng cảnh sát quản lý trại giam khoa tư pháp thuộc trường đại học luật 1.3.3 Tại Indonesia Thi hành án hình Indonesia thực Công tố viên Công tố viên người thi hành án Đầu tiên, thư ký Toà án phải soạn ký tài liệu xác nhận án có hiệu lực pháp luật sau Cơng tố viên phải lệnh thi hành án gửi cho nhà tù Hình phạt tử hình thi hành việc xử bắn, trừ trường hợp Bộ trưởng Bộ Tư pháp có quy định khác Hình phạt tử hình thi hành nơi có Toà án án sơ thẩm vụ án Đối với án bồi thường thiệt hại tiến hành theo quy định pháp luật tố tụng dân sự, Thừa phát lại thi hành Việc giám sát, theo dõi thi hành án hình Thẩm phán thực Thẩm phán Tổng thống bổ nhiệm theo đề nghị Bộ trưởng Bộ Tư pháp, sau nghe ý kiến Thẩm phán cao cấp Toà án tối cao Về Thi hành án dân Indonesia thực Thẩm phán Thẩm quyền thi hành án Thẩm phán thể tiêu đề án ọvì cơng lý dựa vào Thượng đế toàn năngú, tức Thẩm phán sử dụng sức mạnh cưỡng chế máy nhà nước để thi hành án Nếu người phải thi hành án khơng có khơng đủ tài sản để thi hành, theo yêu cầu bên thắng kiện, Chánh án Tồ án cấp quận, huyện trao lệnh cho Thừa phát lại để bắt người phải thi hành án để tạm giam Người bị bắt bị giam giữ thời hạn năm CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỪA PHÁT LẠI 2.1 Các văn quy phạm pháp luật Thừa phát lại Việt Nam - Nghị số 107/2015/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2015 Quốc hội thực chế định Thừa phát lại (11/05/2016) - Nghị số 24/2008/QH12 Quốc hội việc thi hành Luật Thi hành án dân (28/03/2014) - Nghị số 36/2012/QH13 Quốc hội việc tiếp tục thực thí điểm chế định Thừa phát lại (28/03/2014) - Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 Chính phủ tố chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh (28/03/2014) - Nghị định số 135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 Chính phủ sửa đổi, bổ sung tên gọi số điều Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2013 Chính phủ tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh (28/03/2014) - Văn hợp Nghị định số 61/2009/NĐ-CP Nghị định số 135/2013/NĐ-CP: Nghị định tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm số tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (28/03/2014) http://www.sotuphap.hochiminhcity.gov.vn/to-chuc-hanh-nghe-cc/lists/posts/post.aspx?Source=%2Fto-chuc-hanh-nghe cc&Category=V%C4%83n+b%E1%BA%A3n+QPPL+th%E1%BB%ABa+ph%C3%A1t+l%E1%BA%A1i&Mode=2 Văn QPPL Thừa phát lại - Thông tư liên tịch số 03/2014/TTLT-BTP-NHNN ngày 17/01/2014 Bộ trưởng Bộ Tư pháp Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam hướng dẫn việc xác minh điều kiện thi hành án Thừa phát lại tổ chức tín dụng (28/03/2014) - Thơng tư liên tịch số 09/2014/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BTC ngày 28/02/2014 hướng dẫn thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 36/2012/QH13 ngày 23/11/2012 Quốc hội (28/03/2014) - Chỉ thị số 22/2011/CT-UBND ngày 11/6/2011 Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh tăng cường công tác tuyên truyền, phối hợp hỗ trợ cho hoạt động Thừa phát lại (28/03/2014) - Thông tư số 03/2009/TT-BTP ngày 30/9/2009 Bộ trưởng Bộ Tư pháp hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 61/2009/NĐ-CP (hết hiệu lực kể từ 20/4/2014) (28/03/2014) 2.2 Thừa phát lại theo quy định pháp luật Việt nam Thừa phát lại nghề xuất giới hàng trăm năm nay, có 72 nước thành viên Liên minh Thừa phát lại quốc tế Ở Việt Nam, Thừa phát lại xuất từ thời Pháp thuộc, miền Bắc gọi Chưởng tòa, miền Trung gọi Mõ tòa, miền Nam Thừa phát lại Vì nhiều lý nên sau năm 1954 (ở miền Bắc) sau năm 1975 (ở miền Nam), chế định Thừa phát lại khơng trì Hiện nay, nước ta thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, việc đổi nhằm tăng cường hiệu hiệu lực hoạt động, đáp ứng phục vụ đắc lực cho công đổi phát triển đất nước nhiệm vụ quan trọng Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 đề phương hướng: “Tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân Nghiên cứu, thực phát triển loại hình dịch vụ từ phía Nhà nước để tạo điều kiện cho đương chủ động thu thập chứng chứng minh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình…, bước thực việc xã hội hóa quy định hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức quan nhà nước thực số công việc thi hành án dân sự”; “Nghiên cứu chế định Thừa phát lại (thừa hành viên); trước mắt tổ chức thí điểm số địa phương, sau vài năm, sở tổng kết, đánh giá thực tiễn có bước tiếp theo” Thể chế hóa chủ trương Đảng, Nghị số 24/2008/QH12 ngày 14/11/2008 Quốc hội thi hành án dân quy định: Giao cho Chính phủ quy định tổ chức thực thí điểm chế định Thừa phát lại số địa phương Thực chủ trương Đảng Nghị Quốc hội, Chính phủ ban hành Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009 quy định tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm TP.Hồ Chí Minh Bộ Tư pháp chủ trì phối hợp với Tòa án nhân dân http://tks.edu.vn/thong-tin-khoa-hoc/chi-tiet/81/522 Tìm hiểu Thừa phát lại theo pháp luật Việt Nam tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ tài ban hành số thông tư hướng dẫn thực số quy định Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009, là: Thông tư số 03/2009/TT-BTP ngày 30/9/2009 Bộ Tư pháp; Thông tư liên tịch số 12/2010/TTLT-BTPTANDTC-BTC ngày 24/6/2010 Bộ Tư Pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Bộ tài hướng dẫn chi phí thực cơng việc Thừa phát lại chế độ tài văn phòng thừa phát lại; Thơng tư liên tịch số 13/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC ngày 07/7/2010 Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao hướng dẫn thủ tục thực số công việc Thừa phát lại Nghị Quốc hội, Nghị định Chính phủ Thơng tư hướng dẫn nêu tạo nên sở pháp lý tương đối đầy đủ cho tổ chức hoạt động Thừa phát lại thời gian thực thí điểm TP Hồ Chí Minh Theo quy định văn hành, Thừa phát lại người Nhà nước bổ nhiệm để làm công việc thi hành án dân sự, tống đạt giấy tờ, lập vi công việc khác theo quy định Nghị định pháp luật có liên quan Thừa phát lại làm việc theo hợp đồng Văn phòng Thừa phát lại Văn phòng Thừa phát lại thành lập hoạt động sở Luật Doanh nghiệp 2005 Nghị định 61/2009/NĐ-CP hình thức doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh Một số nội dung liên quan đến tổ chức hoạt động Thừa phát lại quy định cụ thể: Thứ nhất, việc bổ nhiệm, miễn nhiệm chức danh Thừa phát lại: Trên sở đề nghị Giám đốc Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh, Bộ trưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm người có tiêu chuẩn sau làm Thừa phát lại: Là công dân Việt Nam, có sức khỏe, có phẩm chất đạo đức tốt; khơng có tiền án; có cử nhân luật; công tác ngành pháp luật 05 năm Thẩm phấn, Kiểm sát viên, Luật sư; Chấp hành viên, Công chứng viên, Điều tra viên từ Trung cấp trở lên; có chứng hồn thành lớp tập huấn nghề Thừa phát lại Bộ Tư pháp tổ chức; không kiêm nhiệm hành nghề Công chứng, Luật sư công việc khác theo quy định pháp luật Người bổ nhiệm làm Thừa phát lại Bộ Tư pháp cấp thẻ Thừa phát lại Bộ trưởng Bộ Tư pháp tự theo đề nghị Sở Tư pháp thành phố Hồ Chí Minh định miễn nhiệm Thừa phát lại theo nguyện vọng cá nhân Thừa phát lại miễn nhiệm trường hợp sau: khơng đủ tiêu chuẩn theo quy định Điều 10 Nghị định 61/2009/NĐ-CP; bị bị hạn chế lực hành vi dân sự; không hành nghề Thừa phát lại kể từ ngày bổ nhiệm từ tháng trở lên, trừ trường hợp có lý đáng; bị xử phạt vi phạm hành đến lần thứ hai hoạt động hành nghề Thừa phát lại mà tiếp tục vi phạm bị xử lý vi phạm hình thức cảnh cáo trở lên đến lần thứ hai mà tiếp tục vi phạm; bị kết tội án Tòa án có hiệu lực pháp luật Thứ hai, công việc Thừa phát lại làm, bao gồm: “ Điều Công việc Thừa phát lại làm – NĐ 61/2009/NĐ-CP Về tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh Thực việc tống đạt theo yêu cầu Tòa án Cơ quan thi hành án dân Lập vi theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức Xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu đương Trực tiếp tổ chức thi hành án án, định Tòa án theo yêu cầu đương Thừa phát lại không tổ chức thi hành án án, định thuộc diện Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân chủ động định thi hành án” 1.Tống đạt văn quan thi hành án dân tòa án Tống đạt việc thơng báo, giao nhận văn Tòa án Cơ quan thi hành án dân Thừa phát lại thực theo quy định pháp luật Theo Điều 21 Nghị định số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009, Thừa phát lại quyền tống đạt văn Cơ quan thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh, Cơ quan thi hành án dân quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh; Tòa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Tòa án nhân dân quận, huyện thành phố Hồ Chí Minh phạm vi nước Khi thực tống đạt văn bản, Thừa phát lại phải thực thủ tục theo quy định pháp luật thi hành án dân tố tụng Văn phòng Thừa phát lại phải ký thỏa thuận với quan thi hành án dân tòa án hình thức hợp đồng Một Cơ quan thi hành án dân Tòa án ký hợp đồng với văn phòng Thừa phát lại Một văn phòng Thừa phát lại có quyền ký hợp đồng tống đạt với nhiều Cơ quan thi hành án dân nhiều Tòa án thành phố Hồ Chí Minh Theo quy định Thông tư liên tịch 13/2010/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC, Thừa phát lại tống đạt văn sau: Giấy báo, giấy triệu tập, giấy mời; định đưa vụ án xét xử; án định trường hợp Tồ án xét xử vắng mặt đương Tòa án nhân dân cấp thành phố Hồ Chí Minh ngoại trừ Tòa phúc thẩm Tồ án nhân dân Tối cao thành phố Hồ Chí Minh; định thi hành án, giấy báo, giấy triệu tập Cục thi hành án chi cục thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh Lập vi theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức Thừa phát lại có quyền lập vi ghi nhận kiện, hành vi xảy địa bàn thành phố Hồ Chí Minh theo yêu cầu đương sự, trừ trường hợp vi phạm quy định bảo đảm an ninh, quốc phòng, đời tư, đạo đức xã hội trường hợp pháp luật cấm Vi văn dùng làm chứng để tòa án xem xét, giải vụ án dùng làm để thực giao dịch hợp pháp khác theo quy định pháp luật Do vậy, giao dịch, hoạt động kinh doanh, kiện mà cá nhân, tổ chức thấy cần phải lưu giữ để làm chứng pháp lý nhằm giải tranh chấp xảy tương lai họ sử dụng đến dịch vụ lập vi thừa phát lại Vi ghi nhận kiện, hành vi mà Thừa phát lại trực tiếp chứng kiến; việc ghi nhận phải khách quan, trung thực Trong trường hợp cần thiết Thừa phát lại có quyền mời người làm chứng chứng kiến việc lập vi Vi phải đăng ký Sở Tư pháp TP Hồ Chí Minh Một vi hợp pháp phải lập thành văn tiếng Việt, vi có từ trang trở lên phải đánh số thứ tự đánh dấu giáp lai tất trang Nhằm tăng tính xác thực cho vi bằng, số trường hợp lập vi tình trạng nhà bị nứt, tình trạng nhiễm, hai bên kí hợp đồng, giao tiền… Thừa phát lại đính kèm băng hình, đĩa, ghi âm hay tài liệu chứng minh khác (Điều 27, Nghị định 61/2009/NĐ-CP Điều Thông tư 13/2010/TTLT - BTP - TANDTC - VKSNDTC) Xác minh điều kiện thi hành án dân theo yêu cầu đương Xác minh điều kiện thi hành án dân việc làm rõ người phải thi hành án có khả hay khơng có khả kinh tế để thi hành án, định có hiệu lực Tồ án Thừa phát lại có quyền xác minh điều kiện thi hành án liên quan đến việc thi hành án mà vụ việc thuộc thẩm quyền thi hành quan thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh Khi thực hiện, Thừa phát lại có quyền xác minh ngồi địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trường hợp đương cư trú, có tài sản hay có điều kiện thi hành án ngồi địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Thừa phát lại có quyền tương tự thẩm quyền chấp hành viên quan thi hành án yêu cầu quan, tổ chức, cá nhân cung cấp thông tin, xác minh điều kiện thi hành án Việc xác minh điều kiện thi hành án dân thực sở thỏa thuận người thi hành án, người phải thi hành án, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến việc thi hành án Trưởng Văn phòng Thừa phát lại Thỏa thuận phải lập thành văn có nội dung chủ yếu như: Nội dung cần xác minh, nêu cụ thể yêu cầu xác minh điều kiện tài sản hay điều kiện khác đương sự; thời gian thực việc xác minh; quyền, nghĩa vụ bên; chi phí xác minh… Trực tiếp tổ chức thi hành án, định Tòa án theo yêu cầu đương Theo quy định Nghị định số 61/2009/NĐ-CP, Văn phòng Thừa phát lại có thẩm quyền thi hành án tương tự Chi cục thi hành án Tức là, Văn phòng quyền trực tiếp tổ chức thi hành theo đơn yêu cầu đương án, định sau ( trừ án, định thuộc diện Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân chủ động định thi hành án): Bản án, định sơ thẩm có hiệu lực Tòa án nơi Thừa phát lại đặt văn phòng; án, định phúc thẩm Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh án, định sơ thẩm Tòa án nơi Thừa phát lại đặt văn phòng; định giám đốc thẩm, tái thẩm Tòa án nhân dân TP Hồ Chí Minh án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án nơi Thừa phát lại đặt văn phòng Thừa phát lại tổ chức thi hành vụ việc nói ngồi địa bàn quận, huyện nơi đặt văn phòng Thừa phát lại đương có tài sản, cư trú hay có điều kiện khác địa bàn quận, huyện nơi đặt văn phòng Thừa phát lại Trưởng văn phòng Thừa phát lại định thi hành án thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ký hợp đồng thỏa thuận thi hành án với người yêu cầu, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Quyết định thi hành án phải gửi cho Chi cục Thi hành án dân nơi đặt Văn phòng; cung cấp thơng tin phối hợp với Cơ quan thi hành án dân có liên quan việc xử lý tài sản kê biên, toán tiền thi hành án Thừa phát lại có quyền áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án quy định khoản 3, Điều 66 Luật Thi hành án dân áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, Thừa phát lại có quyền nghĩa vụ Chấp hành viên, thực thủ tục quy định Điều 66, Điều 67, Điều 68 Điều 69 Luật Thi hành án dân Sau hết thời hạn tự nguyện ấn định định thi hành án, Thừa phát lại có quyền định áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành quy định Điều 71 Luật thi hành án dân sự, trừ trường hợp đề nghị Thủ trưởng Cơ quan thi hành án dân thành phố Hồ Chí Minh định cưỡng chế thi hành án (đối với việc cưỡng chế cần huy động lực lượng bảo vệ) Thủ tục chung cưỡng chế thi hành án thực theo quy định pháp luật thi hành án Khi áp dụng biện pháp cưỡng chế, Thừa phát lại có quyền nghĩa vụ Chấp hành viên thực theo quy định pháp luật thi hành án dân Thứ ba, chi phí thực cơng việc thừa phát lại: Thừa phát lại thu chi phí thực cơng việc theo quy định Nghị định số 61/2009/NĐ-CP Thông tư liên tịch số 12/2010/TTLT-BTP-TANDTC-BTC Cụ thể sau: 1.Chi phí lập vi xác minh điều kiện thi hành án: người yêu cầu văn phòng Thừa phát lại thỏa thuận theo công việc thực theo làm việc Văn phòng Thừa phát lại người yêu cầu thỏa thuận thêm khoản chi phí thực tế phát sinh gồm: chi phí lại; phí dịch vụ cho quan cung cấp thơng tin có; tiền bồi dưỡng người làm chứng, người tham gia chi phí khác có Chi phí tống đạt: Đối với việc tống đạt mà theo quy định pháp luật đương phải chịu chi phí Tòa án, Cơ quan thi hành án dân thu chuyển số tiền cho văn phòng Thừa phát lại Đối với việc tống đạt mà theo quy định pháp luật ngân sách nhà nước chịu Tòa án, Cơ quan thi hành án dân chuyển cho văn phòng Thừa phát lại Thơng tư liên tịch số 12/2010/TTLT-BTP-TANDTC-BTC quy định: Tòa án, Cơ quan thi hành án dân thỏa thuận với Văn phòng Thừa phát lại chi phí tống đạt theo mức, phạm vi quận, huyện nơi đặt trụ sở Tòa án, Cơ quan thi hành án dân không 50.000 đồng/việc (bao gồm thuế giá trị gia tăng); phạm vi quận, huyện nơi đặt trụ sở Tòa án, Cơ quan thi hành án dân sự, địa bàn thành phố Hồ Chí Minh khơng 100.000 đồng/việc (bao gồm thuế giá trị gia tăng) Trường hợp giao Thừa phát lại tống đạt địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tòa án, Cơ quan thi hành án dân phải xác định thời gian cụ thể để ký hợp đồng với Văn phòng Thừa phát lại thực việc tống đạt Mức chi phí để thỏa thuận với Thừa phát lại tống đạt trường hợp bao gồm: Tiền tàu xe đi, phương tiện giao thông công cộng (trừ phương tiện máy bay); tiền phòng nghỉ khơng q 130.000 đồng/01 ngày; tiền lưu trú không 70.000 đồng/01 người/01ngày (bao gồm thuế giá trị gia tăng) Chi phí trực tiếp tổ chức thi hành án: Văn phòng Thừa phát lại thu chi phí theo mức phí thi hành án dân theo quy định pháp luật phí thi hành án dân sự.Những vụ việc phức tạp, văn phòng Thừa phát lại bên yêu cầu thi hành án thỏa thuận mức chi phí thực cơng việc Thừa phát lại chế định nước ta Tuy nhiên, chế định đóng vai trò tích cực việc “ Phát huy khả tính chủ động tích cực người dân đời sống xã hội, phát huy trách nhiệm xã hội nghĩa vụ công dân quan hệ pháp luật dân sự, hành chính; xác định lại mức độ, phạm vi can thiệp Nhà nước lĩnh vực hành tư pháp, qua đó, giảm khối lượng cơng việc gánh nặng chi phí Nhà nước cho hoạt động thi hành án dân sự, làm tinh gọn máy tăng cường hiệu lực, hiệu hoạt động quan nhà nước” Vì vậy, chúng tơi nghĩ cần nghiên cứu hồn thiện nhân rộng mơ hình thừa phát lại phạm vi nước 2.3 Ưu nhược điểm chế định Thừa phát lại 2.3.1 Ưu điểm - Chế định thừa phát lại thực thí điểm Tp Hồ Chí năm 2010 theo Nghị định Số: 61/2009/NĐ-CP Về tổ chức hoạt động Thừa phát lại thực thí điểm thành phố Hồ Chí Minh Và sau nhiều năm thực thí điểm, ngày 26 tháng 01 năm 2015 QH biểu thông qua Nghị thực chế định Thừa phát lại, ghi nhận kết đạt việc thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 24/2008/QH12 Nghị số 36/2012/QH12 Quốc hội Đồng thời, định chấm dứt việc thí điểm cho thực chế định Thừa phát lại phạm vi nước kể từ ngày 01/01/2016 - Kết việc thực thí điểm thừa phát lại thể nhiều tính ưu việt Thứ nhất: TPL giúp cho hoạt động tư pháp pháp luật hiệu Báo cáo hội nghị tổng kết, Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân Hồng Sỹ Thành cho biết, cơng tác chuẩn bị, triển khai thực Nghị 36 xây dựng đề án, quán triệt triển khai; xây dựng văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn giải khó khăn; thơng tin tun truyền; bồi dưỡng tập huấn, bổ nhiệm TPL; công tác kiểm tra, kiểm sát, giám sát; công tác sơ, tổng kết khảo sát thực thí điểm triển khai cách nghiêm túc, đạt nhiều kết Đến nước có 53 Văn phòng TPL thành lập Tính đến ngày 31/7/2015, Văn phòng TPL tống đạt 819.044 văn bản, lập 39.027 vi bằng, xác minh điều kiện thi hành án 781 việc, trực tiếp tổ chức thi hành án 322 vụ việc, đạt tổng doanh thu 119 tỷ 231 triệu 993 nghìn đồng Hoạt động TPL góp phần bảo đảm mơi trường pháp lý lành mạnh, đảm bảo giao dịch dân sự, kinh tế pháp luật, bảo vệ quyền, lợi ích bên tham gia quan hệ Thứ hai: đời chế định Thừa phát lại thức đưa chủ trương cải cách tư pháp Đảng xã hội hóa số cơng việc có liên quan đến thi hành án dân vào thực tiễn đời sống pháp luật Qua kết đạt ban đầu khẳng định chủ trương hoàn toàn đắn Đảng Nhà nước Việc triển khai thí điểm chế định Thừa phát lại thời gian qua định hướng, quan có liên quan nhân dân ủng hộ rộng rãi Q trình triển khai thực thí điểm chế định Thừa phát lại góp phần dân chủ hóa hoạt động tư pháp, qua gián tiếp làm giảm tranh chấp, “xung đột”, khiếu kiện người dân Nhà nước nói chung quan thi hành án dân nói riêng Sự diện văn phòng Thừa phát lại bên cạnh hệ thống quan thi hành án dân Nhà nước tạo điều kiện cho người dân lựa chọn quan, tổ chức để thi hành án cách thích hợp hiệu Đồng thời, tạo môi trường thi đua, cạnh tranh lành mạnh công tác thi hành án dân sự, tạo động lực to lớn nhằm thúc đẩy Cơ quan thi hành án dân Nhà nước việc đổi phương thức hoạt động nhằm phục vụ tốt cho người dân Sự tham gia chế định Thừa phát lại góp phần bổ khuyết cho hạn chế tự thân hoạt động tư pháp, làm cho hoạt động tư pháp phong phú hoàn thiện Việc triển khai chế định Thừa phát lại giảm tải đáng kể cho hoạt động quan nhà nước, cho Tòa án quan thi hành án dân sự; giúp Nhà nước tiết kiệm nhân lực, góp phần tinh giảm máy công quyền lâu dài tiết kiệm ngân sách Nhà nước Thứ ba: Việc triển khai Nghị Quốc hội, Nghị định Chính phủ với kết đạt tổ chức hoạt động Thừa phát lại thời gian qua bước đầu khẳng định việc thí điểm chế định Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh thành cơng, mơ hình Thừa phát lại phù hợp, cần thiết cho xã hội cho hoạt động tư pháp, người dân ủng hộ Cụ thể: Đối với người dân, xã hội, việc thực thí điểm chế định Thừa phát lại góp phần nâng cao nhận thức khơng quan nhà nước mà người dân chủ trương Đảng, Nhà nước Chế định Thừa phát lại tạo chế tăng cường tính chủ động, tích cực công dân quan hệ dân sự, tố tụng dân Trong đó, việc lập vi Thừa phát lại người dân đón nhận tích cực tạo thêm cơng cụ pháp lý để người dân tự bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thực giao dịch dân trình tố tụng tư pháp Bên cạnh đó, diện Văn phòng Thừa phát lại bên cạnh quan Thi hành án Nhà nước tạo điều kiện để người dân có thêm lựa chọn phù hợp với lực, điều kiện cá nhân yêu cầu thi hành án dân Ngồi ra, góc độ xã hội, hoạt động Thừa phát lại bước đầu tạo lập nghề thị trường cung cấp dịch vụ pháp lý bước xã hội hóa hoạt động thi hành án, tạo thêm cơng ăn việc làm cho xã hội Đối với hoạt động tư pháp liên quan, hoạt động Thừa phát lại bước đầu hỗ trợ tích cực chocác hoạt động tư pháp nhanh hơn, hiệu hơn, góp phần giảm tải công việc quan tư pháp, trước hết Tòa án Cơ quan Thi hành án dân Đối với Tòa án, việc tống đạt văn Thừa phát lại giúp Tòa án tập trung vào việc xét xử, việc lập vi giúp tạo lập nguồn chứng góp phần bảo đảm cho việc xét xử khách quan, kịp thời xác Đối với Cơ quan Thi hành án dân sự, việc thực công việc tống đạt văn thi hành án, xác minh điều kiện thi hành án, trực tiếp tổ chức thi hành án Thừa phát lại nâng cao ý thức, trách nhiệm quan thi hành án dân sự, tạo chế vừa phối hợp, hỗ trợ vừa cạnh tranh lành mạnh lĩnh vực thi hành án, bước đầu góp phần hạn chế số tiêu cực hoạt động thi hành án Thứ tư: chế định Thừa phát lại thực Thành phố Hồ Chí Minh theo 02 giai đoạn: giai đoạn từ bắt đầu triển khai thí điểm chế định Thừa phát lại đến ngày 30-6-2014; giai đoạn từ ngày 01-7-2014 đến có số kết định Giai đoạn Đoàn Đại biểu Quốc hội Thành phố giám sát Ủy ban nhân dân Thành phố, Chính phủ đánh sau: “Việc triển khai Nghị Quốc hội, Nghị định Chính phủ với kết đạt tổ chức hoạt động Thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh thành cơng, mơ hình Thừa phát lại phù hợp, cần thiết cho xã hội cho hoạt động tư pháp, người dân ủng hộ… Hiệu hoạt động Thừa phát lại bước đầu cho thấy hướng xã hội hóa hoạt động tư pháp, hoạt động thi hành án dân chủ trương Đảng, Nghị Quốc hội đề ra” Qua sơ kết việc tiếp tục thí điểm chế định Thừa phát lại thành phố Hồ Chí Minh (giai đoạn 2) cho thấy: Từ sau ngày 01-7-2014, hoạt động Thừa phát lại Thành phố đảm bảo tính liên tục, ổn định; văn phòng Thừa phát lại ổn định tổ chức, nhân sự; kết hoạt động số lượng vụ việc doanh thu có chiều hướng tăng Công tác thông tin tuyên truyền Thừa phát lại trọng triển khai nhiều hình thức cho nhiều đối tượng khác để tạo thuận lợi nhận thức cho trình triển khai góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân việc thực thí điểm chế định Thừa phát lại, giúp cho người dân biết sử dụng dịch vụ Thừa phát lại Sự phối hợp quan, tổ chức có liên quan quản lý, phối hợp hỗ trợ hoạt động Thừa phát lại tiếp tục thực tốt mặt: chủ thể phối hợp, nội dung phối hợp hình thức phối hợp Trong giai đoạn 2, số lượng việc thực doanh thu công việc mà Thừa phát lại làm tăng đáng kể so với khoảng thời gian năm Giai đoạn 1, cụ thể: http://noichinh.vn/ho-so-tu-lieu/201501/ket-qua-thuc-hien-che-dinh-thua-phat-lai-tai-thanh-pho-ho-chi-minh-296769/ Kết thực chế định Thừa phát lại Thành phố Hồ Chí Minh Về thực việc tống đạt theo yêu cầu Tòa án quan thi hành án dân sự: văn phòng Thừa phát lại thực tống đạt 256.982 văn (tăng 149% so với giai đoạn 1) với tổng chi phí tống đạt thu 16 tỷ đồng (tăng 147% so với giai đoạn 1) Văn Tòa án: tống đạt 185.251 văn với chi phí tống đạt thu 12 tỷ đồng (tăng 123% so với giai đoạn 1) Văn quan thi hành án dân sự: tống đạt 71.731 văn (tăng 255% so với giai đoạn 1) với chi phí tống đạt thu gần tỷ đồng (tăng 270% so với giai đoạn 1) Trong giai đoạn 2, việc tống đạt văn Cơ quan thi hành án dân chiếm 27,91% số lượng 24,19% chi phí tống đạt thu so với tổng số văn tống đạt tổng số chi phí tống đạt thu (trong giai đoạn 1, tỷ lệ tương ứng 20,52% 18,4%) Về lập vi theo yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức: văn phòng Thừa phát lại lập đăng ký Sở tư pháp 17.884 vi (tăng 256% so với giai đoạn 1) với chi phí thu 21 tỷ đồng (tăng 124% so với giai đoạn 1) Sự gia tăng số lượng vi lập đăng ký cho thấy nhu cầu đáng cá nhân, quan, tổ chức lập vi để dùng làm chứng cung cấp cho Tòa án phục vụ việc xét xử để thực giao dịch hợp pháp khác lớn Một số vi sử dụng làm chứng vụ khiếu kiện góp phần quan trọng việc chứng minh cho yêu cầu người kiếu kiện Về xác minh điều kiện thi hành án theo yêu cầu đương sự: văn phòng Thừa phát lại thực 210 việc xác minh điều kiện thi hành án (tăng 43% so với giai đoạn 1) với chi phí xác minh điều kiện thi hành án thu 756 tỷ đồng (tăng 11% so với giai đoạn 1) Trong đó, số lượng việc khơng thực (khơng xác minh được) vụ việc (không tăng so với giai đoạn 1) Về trực tiếp tổ chức thi hành án, định Tòa án theo yêu cầu đương sự: văn phòng Thừa phát lại trực tiếp tổ chức thi hành án chấm dứt 52 việc (tăng 100% so với giai đoạn 1) Trong đó: Chấm dứt trường hợp người phải thi hành án thực xong nghĩa vụ thi hành án theo văn yêu cầu thi hành án 29 việc (tăng 100% so với giai đoạn 1); chấm dứt trường hợp theo thỏa thuận Thừa phát lại đương 14 việc (tăng 40% so với giai đoạn 1) Giá trị thi hành án tiền 59 tỷ đồng (tăng 712% so với giai đoạn 1) với chi phí thi hành án thu (bao gồm phí thi hành án theo quy định pháp luật chi phí khác theo thỏa thuận) 1,3 tỷ đồng (tăng 268% so với giai đoạn 1) Tổng doanh thu giai đoạn gần 40 tỷ đồng (tăng 132% so với giai đoạn 1) Xét khía cạnh hiệu tổ chức thi hành án, 29 vụ việc chấm dứt trường hợp người phải thi hành án thực xong nghĩa vụ thi hành án theo văn yêu cầu thi hành án, Thừa phát lại thực tốt việc giải thích, thuyết phục để người phải thi hành án tự nguyện thi hành, hạn chế tối đa việc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án, đặc biệt chưa phải áp dụng biện pháp cưỡng chế trường hợp huy động lực lượng bảo vệ 2.3.2 Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm, thành tựu đạt được, việc thực thừa phát lại bất cập, hạn chế Chế định Thừa phát lại mới, từ cơng tác quản lý Nhà nước đến mơ hình tổ chức, hoạt động, phạm vi cơng việc Thừa phát lại q trình thí điểm nên q trình tổ chức thực nhiều khó khăn: - Vướng mắc, bất cập nhận thức: Từ phía xã hội, tồn nước ta nhiều năm chế độ cũ, song nhìn chung chế định Thừa phát lại xa lạ nhiều người dân Hầu hết công việc Thừa phát lại làm quan nhà nước có thẩm quyền thực vậy, người dân chưa quen nhìn nhận sử dụng Thừa phát lại dịch vụ lĩnh vực tư pháp để hỗ trợ cho việc thực quyền, nghĩa vụ cá nhân, tổ chức Từ phía quan nhà nước, nhận thức quan hữu quan vị trí, vai trò, nhiệm vụ Thừa phát lại chưa thật rõ ràng, đầy đủ thiếu thống dẫn đến việc triển khai số công việc để thực thí điểm chế định chưa thơng suốt, đồng bộ, công tác phối hợp quan Tòa án, quan Thi hành án dân quan khác có liên quan với Văn phòng Thừa phát lại chưa thật chặt chẽ, có lúc, việc chậm chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ - Vướng mắc, bất cập thể chế: Chế định Thừa phát lại thực thí điểm, nên quy định pháp luật Thừa phát lại chưa đầy đủ, hiệu lực chưa cao, chưa đồng có điểm thiếu cụ thể Việc ban hành văn hướng dẫn thi hành Nghị Quốc hội chậm so với tiến độ, việc thí điểm có hiệu lực từ 01/7/2009 đến năm 2010 thông tư liên tịch hướng dẫn nghiệp vụ, chế độ tài hoạt động Thừa phát lại hoàn tất để tạo môi trường pháp lý tương đối đủ, an toàn cho Thừa phát lại hoạt động Nghị Quốc hội quy định nguyên tắc việc thực điểm thí điểm chế định Thừa phát lại, đó, văn có hiệu lực cao tổ chức hoạt động Thừa phát lại Nghị định Chính phủ, điều dẫn đến vướng mắc áp dụng pháp luật có mâu thuẫn, xung đột nội dung nghị định với luật, pháp lệnh có liên quan, làm hạn chế hiệu lực hoạt động Thừa phát lại Vấn đề bảo đảm hiệu lực pháp lý chế định Thừa phát lại thời gian từ kết thúc thí điểm (01/7/2012) Quốc hội ban hành văn pháp luật Thừa phát lại chưa dự liệu, tính tốn cụ thể Nghị số 24/2008/QH12, đó, dẫn đến lúng túng hướng dẫn, đạo quan quản lý nhà nước thời kỳ chuyển tiếp phần gây nên tâm trạng lo lắng, thiếu tin tưởng Thừa phát lại cá nhân, tổ chức sử dụng dịch vụ Thừa phát lại - Vướng mắc, bất cập tổ chức, nguồn nhân lực kết hoạt động văn phòng Thừa phát lại: Về tổ chức, thời gian hoạt động chưa dài giai đoạn thí điểm, nên Văn phòng Thừa phát lại trình vừa làm vừa ổn định, củng cố phát triển tổ chức, hình thành bước chế quản lý điều hành nội văn phòng, tháo gỡ dần khó khăn, hạn chế nguồn nhân lực Cho đến nay, đội ngũ Thừa phát lại, thư ký nhân viên giúp việc Văn phòng thiếu số lượng, chất lượng khơng đồng đều, trường hợp thiếu kỹ năng, kinh nghiệm giải cơng việc, có trường hợp chưa đáp ứng u cầu lực công tác Trong hoạt động, phối hợp, hỗ trợ quan, tổ chức với Thừa phát lại chưa thật hiệu Một thời gian không ngắn, việc triển khai hoạt động giao cho Thừa phát lại tống đạt văn Tòa án, Cơ quan thi hành án dân sự, cấp huyện cầm chừng, thiếu bản, chưa theo quy trình, thủ tục chặt chẽ Sự phối hợp, hỗ trợ số quan quyền sở, tổ chức tài chưa chặt chẽ, hiệu trình Thừa phát lại xác minh điều kiện thi hành án tống đạt giấy tờ ảnh hưởng không nhỏ đến kết hoạt động văn phòng Thừa phát lại Nhìn tổng thể, kết thực loại công việc Thừa phát lại chưa đồng đều, đó, việc xác minh điều kiện thi hành án, trực tiếp tổ chức thi hành án kết đạt thấp, chưa tương xứng với tiềm mơ hình lực văn phòng Thừa phát lại CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VIỆC XÂY DỰNG QUY ĐỊNH VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THỪA PHÁT LẠI 3.1 Về sách khuyến khích nhà nước Thứ nhất, với số ngành chủ trương xã hội hóa, văn phòng thừa phát lại, Thừa phát lại chưa hưởng sách ưu xã hội hóa Hiện nay, văn phòng thừa phát lại miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian thí điểm http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_NGHIQUYET/View_Detail.aspx? ItemID=48&TabIndex=2&TaiLieuID=851 BÁO CÁO Tổng kết thực thí điểm chế định Thừa phát lại theo Nghị số 24/2008/QH12 ngày 14/11/2008 Quốc hội Trong buổi sơ kết năm thành lập văn phòng thừa phát lại, vấn đề Bộ trưởng Bộ Tư pháp đặt ra, yêu cầu quan chức nghiên cứu, đề xuất, chưa có chuyển biến Thực tế cho thấy, đạt thành cơng định, tài chính, văn phòng thừa phát lại gặp nhiều khó khăn Vì vậy, việc ưu đãi miễn thuế thu nhập doanh nghiệp thời gian thí điểm chưa phát huy tác dụng Để đẩy mạnh hoạt động văn phòng thừa phát lại thời gian tới, bên cạnh việc tiếp tục ưu đãi miễn thuế thu nhập doanh nghiệp cần có sách phát triển phù hợp để khuyến khích, thu hút nhiều nguồn lực tham gia vào hoạt động Thừa phát lại Thứ hai, cần đưa Thừa phát lại vào văn pháp luật có liên quan Luật Luật sư, Luật Công chứng… chức danh tư pháp miễn đào tạo bổ nhiệm luật sư, công chứng viên nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc thu hút nhân tham gia hoạt động Thừa phát lại Thứ ba, cần có chế để Thừa phát lại tiếp cận người có nhu cầu tổ chức thi hành án, từ nâng cao số lượng việc thi hành án Thừa phát lại như: Một là, ghi rõ Bản án/Quyết định Tòa án nội dung: Bản án thi hành án Chi cục thi hành án dân Văn phòng Thừa phát lại có thẩm quyền; Hai là, quy định việc Thừa phát lại quyền nhận Bản án/Quyết định từ Tòa án để tự tiếp xúc, giới thiệu chức thi hành án đến cá nhân, tổ chức có nhu cầu tổ chức thi hành án; Ba là, Chi cục thi hành án dân nơi Văn phòng Thừa phát lại đặt trụ sở tạo điều kiện, bố trí chổ ngồi để Thừa phát lại tiếp dân, để người dân quyền tự chọn lựa quan tổ chức thi hành án cho Đây nội dung Cục trưởng Cục Thi hành án dân TP.HCM kết luận bắt đầu triển khai thực Hy vọng giải pháp đạo thực cách liệt, nâng cao hiệu hoạt động Thừa phát lại Bốn là, lâu dài, cần có chế phân việc Thừa phát lại Chi cục thi hành án, việc Chi cục thi hành án thực hiện, việc văn phòng Thừa phát lại thực Năm là, nghiên cứu thành lập Trung tâm liệu Thi hành án để tập trung thông tin án, định, tài sản thi hành án đề Cơ quan thi hành án, Văn phòng Thừa phát lại tự tiếp cận thơng tin, trả chi phí 3.2 Hồn thiện quy định pháp luật hoạt động Thừa phát lại quy định pháp luật liên quan 3.2.1 Cần xây dựng Luật Thừa phát lại Thừa phát lại Nhà nước trao quyền để thực quyền lực Nhà nước, hoạt động Thừa phát lại liên quan đến nhiều lĩnh vực, đến nhiều ngành khác nhau, ban hành Luật Thừa phát lại hoạt động thực cách thuận lợi Văn phòng kiến nghị q trình tổng kết thí điểm Thừa phát lại, cần rút kinh nghiệm xây dựng dự thảo Luật Thừa phát lại, trình Quốc hội thơng qua kết thúc thí điểm 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật liên quan đến chức Thừa phát lại Trong lĩnh vực tống đạt Một là, cần bổ sung vào Luật Tố tụng dân sự, Luật thi hành án dân ngành luật khác liên quan đến việc cấp, phát, tống đạt văn tố tụng thẩm quyền trình tự tống đạt Thừa phát lại theo hướng đơn giản, giảm thiểu việc sử dụng dấu quyền địa phương, nâng cao trách nhiệm Văn phòng Thừa phát lại Hai là, kiến nghị Tòa án cần có hướng dẫn thống thực biểu mẫu tống đạt, tính hợp lệ văn tống đạt trường hợp phổ biến Ba là, kiến nghị tăng mức phí tống đạt theo mức giá trần Thông tư liên tịch 09 Trong lĩnh vực lập vi Một là, cần rà soát, sửa đổi, thay thế, hợp văn hướng dẫn Bộ Tư pháp việc lập vi theo hướng quy định vấn đề nguyên tắc lập vi bằng, không can thiệp sâu vào kỹ năng, nghiệp vụ lập vi Thừa phát lại, đặc biệt không tự đặt thêm thủ tục cho Thừa phát lại lập vi bằng, đăng ký vi giới hạn thẩm quyền lập vi Thừa phát lại vượt quy định Nghị định 61, Nghị Định 135 Hai là, sau tổng kết hoạt động thí điểm Thừa phát lại, kiến nghị cấp có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung Nghị định 61, Nghị định 135 theo hướng bỏ thủ tục đăng ký vi Sở Tư pháp Đồng thời, Văn phòng kiến nghị bỏ nội dung “các trường hợp thuộc thẩm quyền công chứng tổ chức hành nghề công chứng thuộc thẩm quyền chứng thực Ủy ban nhân dân cấp trường hợp khác theo quy định pháp luật” khoản Điều 25 hoạt động lập vi nhằm tạo lập chứng không liên quan đến hoạt động công chứng, chứng thực quan có thẩm quyền Ba là, bổ sung vào Luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hình sự… ngành luật khác giá trị chứng vi Bốn là, kiến nghị Bộ Tư pháp ban hành văn hướng dẫn theo hướng quy định việc đăng ký vi Sở Tư pháp nhằm mục đích xác nhận việc Thừa phát lại có lập vi thực tế Nội dung vi vấn đề liên quan khác Thừa phát lại chịu trách nhiệm nhằm nâng cao tính độc lập, trách nhiệm cá nhân Thừa phát lại Về lâu dài, cần bỏ thủ tục đăng ký vi Sở Tư pháp, nâng cao trách nhiệm Thừa phát lại việc thực chức Nhà nước trao quyền Trong việc tổ chức thi hành án xác minh điêu kiện thi hành án http://www.thuaphatlaithuduc.vn/vn/toan-van-tham-luan-cua-thua-phat-lai-tphcm-2014.html Toàn văn tham luận Thừa phát lại Hồ Chí Minh 2014 Một là, đưa Thừa phát lại văn phòng Thừa phát lại vào Chương III Luật thi hành án dân với tính chất hệ thống quan tổ chức thi hành án dân tư nhân, cho phép áp dụng nơi có Thừa phát lại Hai là, đưa thẩm quyền áp dụng biện pháp xác minh tài sản, áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp cưỡng chế Thừa phát lại vào Luật chuyên ngành Luật Thuế, Luật tổ chức tín dụng… để tạo điều kiện thuận lợi cho Thừa phát lại thực thi quyền hạn tổ chức thi hành án xác minh điêu kiện thi hành án Ba là, bổ sung quy định chế ủy thác Văn phòng Thừa phát lại với sở thỏa thuận Văn phòng, Văn phòng Thừa phát lại thành lập 13 Tỉnh, Thành nước, thời gian tới, hết thời gian thí điểm, Văn phòng Thừa phát lại thành lập nước việc quy định chế ủy thác trở nên cần thiết 3.2.3 Hoàn thiện chế phối hợp, hỗ trợ, cung cấp thông tin quan, tổ chức, cá nhân có liên quan Kiến nghị cấp có thẩm quyền sớm ban hành văn hướng dẫn việc phối hợp, hỗ trợ, cung cấp thông tin cho Thừa phát lại việc cung cấp thông tin thuế, tín dụng, đăng ký quyền sử dụng đất, đăng ký xe… hỗ trợ Thừa phát lại việc cưỡng chế thi hành án 3.3 Các vấn đề khác - Một là, cần triển khai thường xuyên lớp đào tạo nguồn Thừa phát lại, thư ký nghiệp vụ đồng thời kéo dài thời thêm thời gian đào tạo so với trước Đồng thời cho phép Thừa phát lại, Thư ký nghiệp vụ tham gia lớp đào tạo chấp hành viên - Hai là, đưa pháp luật Thừa phát lại vào nội dung học tập, đào tạo trường có đào tạo chuyên ngành luật để tạo nguồn nhân cho Văn phòng Thừa phát lại tương lai - Ba là, Văn phòng đề nghị tiếp tục tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền Thừa phát lại, để người dân biết bên cạnh Cơ quan thi hành án dân sự, người dân có quyền u cầu Văn phòng Thừa phát lại tổ chức thi hành án, đồng thời có quyền yêu cầu Văn phòng Thừa phát lại xác minh điều kiện thi hành án để cung cấp cho Cơ quan thi hành án dân tổ chức thi hành, công việc khác Cần tuyên truyên theo hướng giải thích cho người dân hiểu “Khi nên đến Văn phòng Thừa phát lại?” PHẦN KẾT LUẬN Với đánh giá tổng quát, thiết lập quy định nhiệm vụ, quyền hạn Thừa phát lại vào pháp luật vấn đề cần thiết, nhìn nhận đắn, đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Tóm lại, mơ hình Thừa phát lại thực nhiều nơi hoạt động quan trọng nhằm đánh giá ưu điểm, nhược điểm xã hội hóa hoạt động THADS Việt Nam đánh giá quy định pháp luật tổ chức hoạt động Thừa phát lại Từ việc đánh giá này, mơ hình Thừa phát lại nhân rộng nước giải pháp hữu hiệu để thực chủ trương xã hội hóa hoạt động tư pháp mà Đảng mà Nhà nước ta đ ... NỘI DUNG CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA THỪA PHÁT LẠI 1.1 Khái niệm Thừa phát lại người có tiêu chuẩn, Nhà nước bổ nhiệm trao quyền để làm công việc thi hành án dân sự,... không can thiệp sâu vào kỹ năng, nghiệp vụ lập vi Thừa phát lại, đặc biệt không tự đặt thêm thủ tục cho Thừa phát lại lập vi bằng, đăng ký vi giới hạn thẩm quyền lập vi Thừa phát lại vượt quy định... (28/03/2014) 2.2 Thừa phát lại theo quy định pháp luật Việt nam Thừa phát lại nghề xuất giới hàng trăm năm nay, có 72 nước thành viên Liên minh Thừa phát lại quốc tế Ở Việt Nam, Thừa phát lại xuất từ

Ngày đăng: 07/11/2017, 06:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NHIỆM VỤ QUYỀN HẠN CỦA THỪA PHÁT LẠI

    • 1.1 Khái niệm

    • 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của Thừa phát lại 1

    • 1.3 Mô hình thừa phát lại một số nước trên thế giới 2

    • 1.3.1 Tại Cộng hoà Pháp

    • 1.3.2. Tại Trung Quốc

    • 1.3.3. Tại Indonesia

    • CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN CỦA VIỆC ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ THỪA PHÁT LẠI

    • 2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật về Thừa phát lại của Việt Nam 3

    • 2.2. Thừa phát lại theo quy định của pháp luật Việt nam 4

    • 2.3. Ưu nhược điểm của chế định Thừa phát lại

    • 2.3.1 Ưu điểm

    • 2.3.2 Nhược điểm

    • CHƯƠNG 3. ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP VỀ VIỆC XÂY DỰNG QUY ĐỊNH VỀ NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA THỪA PHÁT LẠI

    • 3.1. Về chính sách khuyến khích của nhà nước.

    • 3.2. Hoàn thiện quy định pháp luật về hoạt động của Thừa phát lại và quy định pháp luật liên quan.

    • 3.2.1. Cần xây dựng Luật Thừa phát lại

    • 3.2.2. Hoàn thiện các hệ thống pháp luật liên quan đến các chức năng của Thừa phát lại 7

    • 3.2.3. Hoàn thiện cơ chế phối hợp, hỗ trợ, cung cấp thông tin của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.

    • 3.3. Các vấn đề khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan