SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7

23 519 1
SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7SKKN Rèn kĩ năng phân tích nhân vật trữ tình trong giờ đọc, hiểu văn bản thơ cho học sinh lớp 7

I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trong phát triển nhanh vũ bão kinh tế, khoa học, công nghệ mặt đời sống nhân loại vào năm cuối kỉ XX đầu kỉ XXI đặt hội thách thức vô cấp thiết cho ngành giáo dục đào tạo người có tri thức, có trình độ văn hố bản, có lực đào sâu trí tuệ Mục tiêu giáo dục phổ thông “Giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa” Muốn phát triển trước hết người giáo viên phải phát huy tích cực, sáng tạo học sinh; có phương pháp dạy học phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh Để với nhịp nhân loại, Đảng nhà nước ta thực công phát triển đất nước đường lối cơng nghiệp hóa, đại hóa.Đó thách thức trước nguy tụt hậu đất nước chặng đường đua nhanh trí tuệ để tiến vào thiên niên kỉ Sự nghiệp đòi hỏi đổi giáo dục, có có đổi phương pháp dạy học, đặc biệt môn ngữ văn Và vấn đề dạy học- văn mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội giá trị to lớn, trọng đại việc bồi đắp tình cảm tâm hồn, trau dồi đạo đức cho học sinh Nhà thơ Nguyễn Đình Thi đà viết Nghệ thuật mở rộng khả tâm hồn, làm cho ngời vui buồn nhiều hơn, yêu thơng căm hờn đợc nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống đợc nhiều Nghệ thuật giải phóng đợc cho ngời khỏi biên giới mình, nghệ thuật xây dựng ngời, hay nói cho hơn, làm cho ngời tự xây dựng đợc.Trên tảng sống xà hội, nghệ thuật xây dựng đời sống tâm hồn cho xà hội.(Tiếng nói văn nghệ- Nguyễn Đình Thi) Và thơ ca ®iỊu mang l¹i cho ngêi niỊm vui cc sống, giúp ngời biết thởng thức hay, đẹp, ý nghĩa đời , dù sau ngời có theo nghề Vì tác phẩm văn chơng, sống đà đợc kết tinh thành đẹp qua tài năng, tình cảm, tâm huyết ngời sáng tạo tác phẩm Là loại hình tác phẩm đợc cấu trúc kiểu ngôn ngữ đặc biệt, khác hẳn ngôn ngữ đời thờng ngôn ngữ văn xuôi, để bộc lộ ý thức tình cảm ngời cách trực tiếp; tiếng nói tình cảm mÃnh liệt, sản phẩm rung động đột xuất, độc đáo Một nhìn, ánh mắt, tiếng gọi thơ ta gặp lần để nhấp nháy mời gọi, ngân nga hoài ta mÃi không Cái trữ tình cảm xúc thực sự, bộc lộ hẳn ra.Tiếng nói trữ tình trở thành tiếng lòng thầm kín ngời Quả thật Lời gửi nghệ sĩ với đời Nói nh cố nhà thơ Tố Hữu: Thơ tiếng nói ngời đến với ngời dựa sở đồng ý, đồng tình Thơ tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí Đó sức mạnh, quyến rũ nhân vật trữ tình thơ ca, xong để học sinh yêu thích biết phân tích hình tợng thơ, cảm thụ nhân vật trữ tình thơ ca điều không đơn giản Với học sinh lớp 7, để em có thêm nhận thức tình cảm tốt đẹp với sống sau tác phẩm văn chơng, giúp em tiếp tục nâng cao lực cảm thụ học văn học cấp THPT, mạnh dạn đa vấn đề: Rèn kĩ phân tích nhân vật trữ tình đọc, hiểu văn th cho học sinh lớp Với phạm vi hạn hẹp tiết dạy thơ cho đối tợng học sinh hai lớp 7A, 7C trờng THCS Bình Khê; trình tích luỹ kinh nghiệm ngắn Song hi vọng nhận đợc góp ý đồng nghiệp để góp kinh nghiệm nhỏ vào trình dạy học ngữ văn thân với lớp học sinh Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài - Làm để có dạy hay, để học sinh hứng thú với môn nói chung ấn tợng sâu sắc với hình tợng nhân vật trữ tình thơ, đích cuối văn em biết yêu thơng, xẻ chia với nhân vật tác phẩm: biết buồn, đau với nỗi đau nhân vật, bíêt vui với niềm vui nhân vật, rung động trớc tình cảm, cảm xúc thiêng liêng, cao đẹp mà giản dị đời Có hình tợng nhân vât trữ tình thơ suốt đời ngời, nh nguồn sống, niềm tin, động lực để ta vợt qua phong ba bÃo táp Đối với học sinh, sau thơ đọng lại em hình ảnh vô quen thuộc: cò- biểu tợng cho ngời mẹ lòng bao la mẹ, quê hơng với ruộng lúa vờn dâu, thiên nhiên tơi đẹp, cảm xúc, suy nghĩ, nhìn nhân vật trữ tình đời Để từ học sinh dần tích luỹ, tự trang bị cho tâm hồn hoàn hảo nhạy cảm qua việc hiểu hay, đẹp tác phẩm văn học ngôn ngữ, tình cảm Nói đến rèn kí phân tích thơ trữ tình nói chung phân tích tích nhân vật thơ vấn đề quan trọng mang tính chiến lợc trình học văn chơng Bản thân tác phẩm văn chơng đà có khả tạo cho ngời ®äc søc hÊp dÉn ®Ĩ råi b»ng nhiỊu ®êng, ngời ta đợc tìm hiểu Với học sinh lp THCS, đặt vấn đề rèn kĩ phân tích nhân vật trữ tình thơ sớm nhng nói muộn Kể từ em cha đến trờng em đà đợc tiếp xúc cảm thụ tác phẩm văn chơng Nghe truyện cổ tích, đọc theo ngời lớn thơ, nghe ngời ngâm thơ phơng tiện thông tin đại chúng Khi đến trờng với việc đọc, học học trờng em tiếp tục đợc cảm nhận, thởng thức văn chơng qua sinh hoạt tập thể Đội - Đoàn, đoc báo, diễn thơ hoạt động văn nghệ, nghe nói chuyện thơ Nhng đây, điều muốn nói đến thiên việc làm Thầy Trò trình chuẩn bị thực hiên phân tích nhân vật trữ tình văn thơ Làm để qua dạy - học thơ góp thêm kinh nghiệm để rèn kĩ phân tích hình tợng thơ cho em Hay nói cách khác việc làm cụ thể để rèn luyện kĩ cảm thụ tác phẩm nói chung kĩ phân tích nhân vật trữ tình diễn trớc, sau tiết dạy học, đọc hiểu văn thơ trữ tình Đây việc làm khó Một điều đáng nói hình tợng nhân vật tác phẩm trữ tình Nếu nh hình tợng tác phẩm tự hình tợng tính cách, em dễ hình dung hình tợng nhân vật tác phẩm trữ tình lại hình tợng tâm Tiếng nói tác phẩm trữ tình tác phẩm tâm trạng Thơ trữ tình chứa đầy tâm trạng, cảm xúc tâm trạng đợc gắn liền với rung động vần điệu, hình tợng âm Việc hiểu tâm trạng thơ để đồng điệu khó Hiểu không dễ dàng dẫn đến cảm nhận lơ mơ, trệch hớng Thực trạng vấn đề có nhiều điều tác động, đòi hỏi trình thực dạy - học văn thơ trữ tình phải giải để đạt hiệu quả: Làm để khơi gợi hứng thú cảm nhận cho em, taọ sở cho việc rèn kỹ cảm thụ ? Làm để giúp em có đợc phát triển kĩ nhận biết, hiểu tâm trạng nhân vật trữ tình, để có rung động thực trớc vẻ đẹp, nỗi đau, bất hạnh ngời kĩ cảm thụ đợc thầy giáo hớng dẫn điều kiện thực tế thời lợng cụ thể giành cho văn thơ trữ tình cách hiệu quả? Làm để em biết vận dụng kỹ cảm thụ để làm tốt tập làm văn biu cm, ngh lun gii thớch, chng minh đoạn thơ, thơ chơng trình để đảm bảo nguyên tắc dạy học văn theo hớng tích hợp? Đó điều đặt với trình dạy học văn thơ trữ tình nói chung rèn kĩ phân tích nhân vật trữ tình nói riêng tác phẩm thơ i tng nghiờn cu - Đối tợng nghiên cứu: Học sinh lớp Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Ch¬ng trình: Ngữ văn 7- thể loại thơ trữ tình Phng phỏp nghiờn cu ti - Phơng pháp tip cn thi phỏp hc - Phơng pháp so sánh văn học - Phơng pháp phân loại thống kê II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Mơc tiªu giáo dục phổ thông Giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách ngời Việt Nam xà hội chủ nghĩa Việt Nam.Muốn phát triển đợc trớc hết ngời giáo viên phải phát huy tích cực, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trng môn học, đặc điểm đối tợng học sinh đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh Văn học vốn gần gũi với sống, mà sống bề bộn vô phong phú Mỗi tác phẩm văn chương mảng sống nhà văn chọn lọc phản ánh Và mơn văn nhà trường có vị trí quan trọng: Nó vũ khí tao đắc lực có tác động sâu sắc đến tâm hồn tình cảm người, bồi đắp cho người trở nên sáng, phong phú sâu sắc M Goóc- Ki nói: ''Văn học giúp người hiểu thân mình, nâng cao niềm tin vào thân làm nảy nở người khát vọng hướng tới chân lý" Văn học "Chắp đôi cánh" để em đến với thời đại văn minh, với văn hoá, xây dựng em niềm tin vào sống, người, trang bị cho em vốn sống, hướng em tới đỉnh cao chõn, thin m Việc rèn kĩ phân tích nhân vật trữ tình cho học sinh thông qua thơ trữ tình, đặc biệt thơ lớp điều quan cần thiết Nhng việc tổ chức biện pháp rèn luyện nội dung rèn luyện trình đầy khó khăn, với dạy tiết Để việc rèn kĩ có hiệu quả, khâu chuẩn bị học phải thật chu đáo Khâu tiếp xúc với tác phẩm phải nhiều đờng tác động nhiều phía Về nội dung công việc tiết dạy - học rèn luyện kĩ phải dựa sở nguyên tắc, phơng pháp môn Ngời giáo viên cần khéo léo khơi gợi hứng thú, có hệ thống câu hỏi xoáy vào yếu tố trọng tâm đặt yêu cầu vừa sức để học sinh bớc cảm thụ tác phẩm Hay nói cách khác ngời thầy phải làm nh để cá nhân học sinh phải thật có ý thức, có tình yêu tác phẩm chủ động tìm hiểu việc rèn kĩ đạt đợc kết trọn vẹn h¬n Chương trình ngữ văn lớp có điểm so với chương trình VănTiếng việt- Tập làm văn lớp trước Về phần tập làm văn, em chủ yếu học hai kiểu văn biểu cảm nghị luận Về phần Văn, em tiếp xúc nhiều với thơ trữ tình, có khơng tác phẩm viết chữ Hán thời trung đại, số tác phẩm văn chương nghị luận Đọc hiểu thơ văn trữ tình khơng phải dễ, viết văn biểu cảm nghị luận có mặt khó văn tự miêu tả- hai kiểu văn học em học lớp Tuy nhiên, bố trí phù hợp thể loại văn học kiểu văn tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập em hai phần Văn Tập làm văn Theo tơi để thành công hướng dẫn học sinh kỹ phân tích nhân vật trữ tình văn thơ THCS nói chung lớp nói riêng, giáo viên cần phải đảm bảo yêu cầu sau: + Hình thành kĩ phân tích nhân vật nhân vật trữ tình thơng qua dạy lí thuyết vận dụng phương pháp phân tích nhân vật trữ tình vào giảng văn văn thơ + Phát huy tính tích cực học tập học sinh mặt đọc, hiểu tác phẩm + Phải có phương pháp hướng dẫn, gợi mở cho học sinh phát biểu ý kiến, thảo luận, bình luận nhân vật trữ tình tác phẩm thơ Cái đích cuối văn em biết yêu thương, sẻ chia với nhân vật tác phẩm: biết buồn, đau với nỗi đau nhân vật, bíêt vui với niềm vui nhân vật, rung động trước tình cảm, cảm xúc thiêng liêng, cao đẹp mà giản dị i Nh đà nói, việc cảm thụ văn chơng ngời không giống hoạt động thởng thức văn chơng học sinh nhà trờng không giống nh hoạt động thởng thức bạn đọc xà hội Hoạt động thởng thức văn chơng nhà trờng có giới hạn định thời gian kể khoá ngoại khoá; có hớng dẫn giáo viên, có kích thích tác động lẫn ngời thởng thức, đợc khuyến khích phát thởng thức hay, đẹp theo cách riêng nhng chủ yếu phải thởng thức, tiếp nhận hay, đẹp kiến thức có tính mục tiêu khái quát tác phẩm Và nguyên tắc dạy học văn rằng: dạy học văn chơng phải vừa dạy môn khoa học vừa dạy môn nghệ thuật văn học vừa khoa học, vừa nghệ thuật Vì việc cảm thụ tác phẩm phải dựa tính khoa học, nghệ thuật tính nhà trờng Rõ ràng việc rèn kĩ cảm thụ thơ văn, cụ thể kĩ phân tích nhân vật trữ tình đọc - hiểu văn thơ trữ tình việc đòi hỏi tính liên kết cao * Giáo viên: Trớc đây, với phơng pháp dạy học cũ truyền thụ kiến thức chiều, thầy giảng trò nghe, nhiều dạy - học, dạy - học thơ trữ tình hay, không giáo viên đà để cháy giáo án thầy giáo say sa với ngôn từ, vẻ đẹp cách thể tác giả Hiện nay, với phơng pháp dạy học mới, ngời thầy lại thất vọng học sinh tìm tín hiệu nghệ thuật để phân tích, không xác định nhân vật trữ em chẳng rung động trớc hành động, tâm trạng, cảm xúc chủ thể trữ tình * Học sinh: - Kĩ đọc đà yếu: khụng bit ngt nhp, nhn ging cỏc t biu cm, kĩ phát cảm nhận nhân vật trữ tình thơ em lại yếu - Cha hình thành đợc thói quen chủ động tìm tòi, khấm phá học - Học sinh cha có nhu cầu tự thân bộc lộ hiểu biết Từ thực tiễn mà đòi hỏi nhà giáo phải có phẩm chất đạo đức, nắm vững kiến thức, có nghiệp vụ chuyên môn vững vàng có trách nhiệm cao với học sinh, có trách nhiệm khơi nguồn tri thøc, gióp häc sinh tù kh¸m ph¸ kiÕn thøc trình học tập Thc trng * Thun lợi: - Hơn hết, Đảng nhà nước ta nhận thức rõ tầm quan trọng giáo dục, trí tuệ với tư cách động lực phát triển nên đổi phương pháp giáo dục, đào tạo cho phù hợp, đáp ứng xu thời đại Hội nghị BCH TƯ Đảng lần thứ khoá VIII nhấn mạnh “ Đổi phương pháp giáo dục- đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học sinh Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương pháp đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện, thời gian tự học, nghiên cứu cho học sinh”(Trích NQTƯ 2T) Bộ, nghành giáo dục rõ mục đích việc đổi phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp dạy học đại sở thực tiễn giáo dục Việt Nam truyền thống giáo dục vốn có giúp cho học sinh hứng thú, tạo điều kiện cho họ tìm thấy mình, hiểu khẳng định thân trình nhận thức Như vậy, ngành giáo dục, giáo viên trang bị kiến thức tốt việc đổi mới, áp dụng phương pháp dạy học, khơng cịn bị lúng túng, định hướng phương pháp giảng dạy Vậy coi thuận lợi lớn cho giáo viên nghiệp giảng dạy để đến đích q trình dạy học phát triển lực nhận thức, lực tình cảm lực học sinh Và vấn đề dạy văn- học văn mối quan tâm hàng đầu toàn xã hội nhận thức sâu sắc công dụng to lớn văn chương đến đời sống tâm hồn người Ngành giáo dục mở nhiều lớp tập huấn cho giáo viên nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ; trang bị nhiều phương tiện đại cho công tác giảng dạy; nguồn tư liệu dồi phong phú…đáp ứng yêu cầu cho công việc giảng dạy giáo viên Như vậy, nói người giáo viên ngày có đủ điều kiện để giảng dạy mơn, giảng cho học sinh cách tốt * Khó khăn: + §èi víi häc sinh: Nh chóng ta đà biết học sinh ngày đa số hứng thú với môn ngữ văn, ngại học văn víi lÝ ph¶i viÕt nhiỊu, ph¶i häc thc nhiỊu, phải đọc nhiều Cỏc kỡ thi hc sinh gii cui cấp, giáo viên mơn văn động viên đội tuyển thi học sinh giỏi môn văn tha tht Các em lời đọc Cha nói đến kĩ cao siêu, đọc khâu ®Ĩ häc sinh tiÕp cËn t¸c phÈm, song c¸c em học sinh đọc cách lia mắt lớt qua, khơng để tâm vào tác phẩm ®Ĩ råi sau ®ã vội vàng trả lời câu hỏi hớng dẫn sách giáo khoa cho xong việc chuẩn bị để tránh bị cán lớp cô giáo phê bình Nguyên nhân thực trạng văn chưa thực hút em, em cảm thấy xa lạ, chưa thấy hết sứ mệnh cao văn chương nên chán, học không hiểu, mơ hồ đến chống đối Giáo viên chưa thực hướng dẫn kĩ em cách chuẩn bị nhà, cách tiếp cận tác phẩm, đến cảm nhận nên em định hình rõ ràng nội dung tư tưởng, nghệ thuật tác phẩm Còn đến lớp, văn mang nặng lí thuyết xng, sách vở, giáo viên chưa thực khắc sâu nội dung cần để học sinh nắm bắt, chưa thực cho học sinh thấy thực tế sống văn chương gần khơng có khoảng cách Văn chương sống, học văn rèn kĩ sống cho em cách khoa học, tự nhiên, hấp dẫn Vậy người giáo viên phải thấy đích cuối việc dạy học văn Rèn kĩ phân tích nhân vật trữ tình phương pháp việc dạy học văn nói chung đem lại hiệu tích cực cho việc dạy học, nâng cao chất lượng môn, cải thiện tình trạng chán học văn học sinh + VỊ giáo viên: Giáo viên dạy giỏi môn văn cha nhiều, cha thực say mê với nghề, không tìm tòi sáng tao, tích luỹ tài liƯu nghiªn cøu Người thầy chưa có đổi phương pháp giảng dạy, chưa ý đến thái độ học tập học sinh, chưa đặt vào hc sinh nên văn trở nên đơn điệu, cha thực lôi em, cha lm cho cỏc hình tượng nhân vật sống tâm hồn em Thế nên, em ý nghĩa tác phẩm ngủ yên cảm nhận, không gắn với việc nhìn nhận thực tế sống, quyên tuột theo thời gian- môn văn trở nên xa vời thực tế Người giáo viên chịu nhiều áp lực: Chất lượng môn ngành yêu cầu, thành tích, quản lí giáo dục học sinh mặt đặc biệt đạo đức Đổi phương pháp dạy học địi hỏi nhiều thời gian cơng sức, khơng sớm chiều mà thành thục, có kết Cuộc sống với gánh nặng áo cơm phải lo toan…Tất yếu tố rõ ràng nhiều tác động sâu sắc vào hoạt đơng dạy học người thầy giáo + §èi víi phô huynh: Hiện nay, số phận phụ huynh học sinh có nhận thức lệch lạc, ấu trĩ coi môn văn môn mang tính sách vở, xa rời thực tiễn, học để thi vào cấp III, tốt nghiệp…thÝch cho häc to¸n, lí, hoá để có nhiều hội vào đại học Vậy định hướng cho trẻ vào mơn khác, học sinh từ mang tâm lí coi thường, khơng cần thiết với mơn văn VËy lµm để học sinh hứng thú yêu thích môn văn vấn đề khó Nhất c¸c em häc sinh 7, kĩ đọc kém, kĩ viết cảm thụ v tỏc phm rt m h Năng lực cảm thụ em không giống nhau, tự nhiên vốn sẵn có mà phải qua trình hình thành bồi dỡng * Điều tra Xét kĩ cảm thụ tác phẩm văn chơng học sinh lớp - cụ thể hai lớp 7A, 7C trờng THCS Bình Khê đợc phụ trách nhiều điều nan giải Chỉ nói kĩ tiếp xúc với tác phẩm đà có nhiều điều phải bàn Thứ em lời chun b bi ọc khâu để học sinh tiếp cận tác phẩm, song phần lớn em học sinh đọc qua ri chuẩn bị chống đối Tôi thấy số đông lớp cịn học thụ động, khơng độc lập suy nghĩ đặc biệt thể rõ trả lời cõu hi suy lun, tho lun Các em có cảm giác bất lực trớc tác phẩm văn học, nhu cầu khám phá tìm hiểu trở nên mơ hồ, em ngại phát biểu ý kiến, đặc biệt ý kiến thuộc quan điểm riêng hình tợng thơ Bin phỏp, gii phỏp: 3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp + Nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn văn, bồi dưỡng kĩ phân tích nhân vật trữ tình nói riêng phân tích tác phẩm thơ cho học sinh lớp 7, giúp em yêu thích, hào hứng học văn, tìm thấy qua tác phẩm văn học Là phương pháp dạy học tích cực khơi dậy nguồn cảm hứng, niềm say mê, u thích, hứng thú học tập mơn văn học sinh Các em cảm nhận, hiểu hay, đẹp tác phẩm văn học ngôn ngữ, tình cảm, suy tư mình, từ hình thành kĩ nói viết chắn, vững bền… + Rút kinh nghiệm, trang b cho giáo viên việc rèn kĩ phân tích, cảm thụ nhân vật trữ tình đọc, hiểu văn thơ cho học sinh Ở phương pháp dạy học cho vai trò trung tâm người thầy hiểu đầy đủ, tồn diện xác rèn kĩ phân tích nhân vật trữ tình cho học sinh Vai trò trung tâm học sinh dạy học tô đậm thêm vào vai trò trung tâm người thầy.Mối quan hệ “hai tâm” thể sinh động học mang lại hiệu lớn + Khắc phục tình trạng chán nản học văn học sinh với suy nghĩ lệch lạc phụ huynh nhiệm vụ, công dụng văn chương + Rèn kĩ sống cho học sinh thông qua tác phẩm văn học 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 3.2 a/ Những yÕu tè người giỏo viờn cần nắm vững rèn kĩ phân tích nhân vật trữ tình cho học sinh Để rèn kĩ phân tích nhân vật trữ tình cho học sinh, giáo viên cần hiu, nắm số điều sau: Các khái niệm thuật ngữ liên quan đến việc phân tích nhân vật trữ tình Cần phân biệt rõ hai khái niệm: Ch th tr tỡnh(nhân vật trữ tình) nhân vật tác phẩm trữ tình - Ch th tr tỡnh(nhân vật trữ tình): Trong tỏc phm thơ ta ln bắt gặp bóng dáng người nhìn, ngắm, rung động, suy tư sống Con người gọi chủ thể trữ tình hay nhân vật trữ tình, tơi trữ tình Nh©n vật trữ tình đối tợng để nhà thơ miêu tả mà cảm xúc, ý nghĩ, tình cảm, tâm trạng, suy t lẽ sống ngời đợc thể tác phẩm - Nhân vật tác phẩm trữ tình đối tợng để nhà thơ gửi gắm tâm sự, cảm xúc, suy nghĩ mình, nguyên nhân trực tiếp khêu gợi nguồn cảm hứng cho tác giả Bên cạnh ngời giáo viên cần thấu đáo số vấn đề sau: - Thơ trữ tình thể loại văn học xây dựng hình thức ngơn ngữ ngắn gọn súc tích, theo quy luật ngữ âm định, nhằm phản ánh tâm trạng, thái độ, tình cảm, người nghệ sĩ đời sống thông qua hình tượng nghệ thuật - Tính trữ tình:Trữ tình yếu tố định tạo nên chất thơ Tác phẩm thơ thiên diễn tả cảm xúc, rung động, suy tư nhà thơ đời Những rung động xét đến tiếng dội kiện, tượng đời sống vo tõm hn nh th.Trữ tình từ Hán Việt hai từ ghép lại:Trữ (thổ lộ, biểu đạt), Tình (tình cảm, cảm xúc) 10 - Ch ca tỏc phẩm thơ: Trước phân tích văn học nói chung, thơ nói riêng ta cần phải nắm chủ đề tác phẩm Xác định chủ đề thi phẩm góp phần định hướng, chi phối thao tác phân tích Thơ ca thuộc loại tác phẩm trữ tình, chủ đề thơ cảm xúc, tâm trạng, thái độ, nhân vật trữ tình vật, việc, người Nói cách khác, thơ sản phẩm trái tim, tâm hồn người nghệ sĩ, nên dù muốn hay khơng phải mang ấm tâm hồn, nhịp đập trái tim người nghệ sĩ Chủ đề tác phẩm thơ tâm trạng nhân vật trữ tình trước vấn đề thực đời sống Nhân vật trữ tình suy cho sản phẩm thời đại, hoàn cảnh lịch sử Do vậy, việc phân tích, tìm tâm trạng nhân vật trữ tình đơi lúc cần thiết gắn với tâm lý thời đại, hoàn cảnh đời th 3.2.b/ Các nguyên tắc phân tích nhân vật trữ tình dạy học văn th lp * Đảm bảo nguyên tắc dạy học Ngữ Văn theo đặc trng thể loại - bồi dỡng hứng thú tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình thông qua nhân vật trữ tình Tác phẩm thơ - đặc biệt thơ trữ tình - hình tợng hình tợng tâm t Ngoài thông điệp mà tác giả muốn gửi tới ngời đọc có điều mà tác giả muốn bộc lộ với ngời đọc Để học sinh say mê đọc tác phẩm, tái hình tợng tác phẩm, tiếp nhận đợc giá trị tác phẩm nh có tỡm tòi phát riêng tác phẩm Giáo viên phải tác động nhiều hình thức để em chủ động đến với tác phẩm cách hứng thú nhu cầu tình cảm, nhu cầu từ bên Làm để em sống với tác phẩm tâm hồn mình, tiếp nhận kiến thức tác phẩm rung động sâu xa, mÃnh liƯt cđa t©m hån Một học phải đảm bảo bước: 1)Giới thiệu chung tác giả, tác phẩm; 2) Đọc –hiểu văn bản( đọc, thích; tìm hiểu kết cấu, thể loại; hướng dẫn phân tích- bước quan trọng cuối tông kết Thế lớp 7, nói thể loại thơ trữ tình phong phú: Ca dao với chủ đề gia đình, quê hương, than thân, châm biếm; thể thơ Đường luật; thơ tự do…Thì hướng dẫn em giáo viên phải có phương pháp phù hợp bước tiến trình dạy * Đảm bảo cho học sinh nắm tri thức thức hành động trí tuệ thơng qua câu hỏi, dng Nhận thức tác phẩm tức học sinh phải trực tiếp đối diện với tác phẩm từ có nhu cầu niềm say mê thởng thøc, kh¸m ph¸ t¸c phÈm Ở lớp 7, em học nhiều thơ, đặc biệt thơ chữ Hán thời trung đại nên dạy tác phẩm giáo viên phải hướng dẫn 11 em chuẩn bị chu đáo, đặc biệt thể thơ Đường lut Là chủ thể chủ động, học sinh đọc, sáng tạo lại hình tợng tác phẩm thành hình tợng mình, mà qua em nghe đợc tiếng nói, lắng nghe đợc giọng điệu, cảm nhận đợc nhìn nhà thơ sống, ngêi C¸c em bn c¸i bn, vui niỊm vui cđa nhà thơ, bị nhà thơ thuyết phục tranh luận với nhà thơ Là chủ thể chủ động, em ph¶i cã sù giao tiÕp, sù céng hëng c¶m xóc với nhà văn, tiếp nhận thông điệp thẩm mỹ nhà văn qua tác phẩm Để học sinh thực trở thành chủ thể tiếp nhận tác phẩm, dạy - học đọc - hiểu văn văn trữ tình cần: * Đảm bảo nguyên tắc dạy học văn theo hớng tích hơp, tích cực, giúp em nắm vững kiến thức Tiếng Việt, Tp lm để vận dụng phân tích văn thơ trữ tình nh phân tích nhân vật trữ tình: Phát phân tích bình giá dấu hiệu nghƯ tht, sư dơng hƯ thèng c©u hái híng dÉn phân tích bình giá- sử dụng phơng pháp gợi tìm, phơng pháp nghiên cứu để giúp học sinh cm th tốt tác phẩm, từ em lµm tèt biu cm, nghị luận đoạn thơ, thơ chơng trình lớp * m bo cho học sinh thu tín hiệu phản hồi Víi bài, em phải đợc hớng dẫn ôn tập thờng xuyên để củng cố kiến thức tăng cờng kỹ phát hiện, vận dụng phân tích Sau dạy - học thơ trữ tình cần có tập viết đoạn trình bày cảm thụ để học sinh luyện kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ Thông thờng, phần luyện tập có, song không thiết phải luyện tập lớp Phần đảm bảo thời gian, phần học sinh có độ ngấm sâu nên cho em nhà làm tập viết đoạn (vào giấy) kiểm tra lại cách cho em nộp lại cho giáo viên đánh giá Phơng pháp d¹y häc tÝch cùc chØ r»ng: ngêi häc - chủ thể hoạt động - phải tự tìm kiến thức với cách tìm kiến thức thông qua hành động Chỉ có hành động tự tìm hiểu em tự nói điều cảm nhận đợc thơ với nhân vật trữ tình sống mÃi, lúc trình cảm thụ thật thành công 3.2.c/ Xỏc nh phân tích nhõn vt tr tỡnh thơ nào? 12 Như trình bày, nhân vật trữ tình người cảm xúc, rung động thơ.Nội dung trữ tình thơ ln thể thơng qua nhân vật trữ tình Sâu xa hơn, tác giả thể xúc cảm thơng qua nhân vật trữ tỡnh Giáo viên cn phõn bit rõ cho học sinh nhân vật trữ tình nhân vật tự Sự phân biết dựa vào việc đối lập nét đặc trưng loại tác phẩm trữ tình tự Sự phân biệt giúp ích lớn q trình phân tích thơ Nhân vật trữ tình người, người tâm trạng, cảm xúc người hành sự, đứng, nói năng, nhân vật tự Do đó, phân tích nhân vật trữ tình ta cần phải tập trung khai thác giới tâm trạng nhân vật, diƠn biÕn t©m trang nhân vật Phân tích thơ mà khơng nói tâm trạng nhân vật trữ tình coi giê häc khơng phân tích cả, kh«ng cã hiệu quả, trí sai phơng pháp đặc trng bé m«n Trước phân tích thơ, ta phải xác định cho nhân vật trữ tình Cơng việc có đơn giản nhiều lúc phức tạp Ví dụ 1: Nhân vật trữ tình “Qua §Ìo Ngang” (Bµ Hun Thanh Quan) dễ xác định Đó tác giả Ví dụ 2: Bài ca dao : “ Công cha núi ngất trời, Nghĩa mẹ nước ngồi biển Đơng Núi cao biển rộng mênh mơng, Cù lao chín chữ ghi lịng ơi!” Lời ca dao lời ai, nói với ai? Tại em khẳng định vậy?.( Học sinh xác định nhân vật trữ tình: Là lời mẹ ru con, nói với con) Hay nhân vật trữ tình câu ca dao sau: “Nhớ ngẩn vào ngơ Nhớ ai nhớ, nhớ ai?” Có thể gái hay chàng trai Nói chung người yêu, tương tư Nhân vật trữ tình câu ca dao không cụ thể, nhờ mà nhiều người tìm thấy mình, tâm trạng câu ca dao Ví dụ 3: Nhân vật trữ tình Ting g tra(Xuõn Qunh) ngời cháu- ngi lớnh Nhng phân tích giáo viên không nên đồng hoàn toàn tác giả với nhân vật trữ tìnhngời cháu thơ Bởi vì, sáng tác, nhà thơ tạo nên hình tợng trữ tình để biểu t tởng cảm xúc, 13 không tác giả mà mang ý nghĩa rộng lớn, mang t tởng cảm xúc có giá trị phổ quát Nhân vật trữ tình suy cho sản phẩm thời đại, hoan cảnh lịch sử Do vậy, việc phân tích, tìm tâm trạng nhân vật trữ tình đơi lúc cần thiết gắn với tâm lý thời đại, hồn cảnh đời thơ 3.2.d/ C«ng việc ngời thầy trò * Công việc chuẩn bị: - Với học sinh: Việc chuẩn bị trớc đến lớp việc làm bắt buộc với ngời học trò, nhng thực tế học sinh thờng ngại nên chuẩn bị qua loa đối phó Để khắc phục nhợc điểm cho em, giáo viên phải kiên trì hớng dẫn, kèm cặp, kiểm tra thờng xuyên cho việc soạn em trở thành thói quen kĩ Đối với tác phẩm thơ học sinh đợc học chơng trình giáo viên cần khuyến khích em việc trả lời câu hỏi SGK cần tìm hiểu kĩ hoàn cảnh đời thơ, thời điểm sáng tác thơ góp phần giúp em cảm hiểu tác phẩm nh nhân vật trữ tình cách sâu sắc hệ thống, toàn diện Giáo viên thêm câu hỏi để học sinh chuẩn bị kĩ Nh ngời giáo viên phải coi việc chuẩn bị học học sinh khâu quan trọng tiết học lớp làm qua loa muốn học thành công - Với giáo viên(khâu soạn bài) Trớc hết em phải đợc khơi gợi hứng thú đọc tác phẩm hớng dẫn chuẩn bị tìm hiểu tác phẩm nhà cách cụ thể Làm để bớc vào học, em nh mong muốn đợc thể giọng đọc, đồng sáng tạo mình, muốn trình bày, muốn tranh luận điều cảm thụ, nhận thức đợc tác phẩm Thởng thức nghệ thuật thực bắt đầu có nhu cầu thỏa mÃn tình cảm, tâm hồn, trí tuệ, nhu cầu bên Đó bớc ngời thầy đà giúp em tìm tìm nhân vật trữ tình tác phẩm thơ Với chơng trình Ngữ Văn 7, thơ trữ tình đợc đa vào dạy học( ú có khơng tác phẩm viết chữ Hán thời trung i) phần lớn đề cập đến tình cảm đẹp đẽ ngời, phù hợp với tâm lý tuổi lớn em ( tình cm gia ỡnh, tình bà cháu, tình yêu quê hơng đất nớc, yêu thiên nhiên.) Ngời giáo viên phải bám sát đặc trng tiếng nói tình cảm 14 mà hớng em vào việc đọc, tìm hiểu, tạo cho em đồng cảm nhà thơ để đạt hiệu cảm thụ Tiếp theo việc khơi gợi hng thú đọc tiến trình dạy - học Theo giáo án thầy, tiết dạy - học, giáo viên cần hớng dẫn em tự phát hiện, thởng thức tác phẩm, khuyến khích em có cảm nhận, phát riêng nhng không suy diễn tuỳ tiện, có điều trăn trở vấn vơng em tác phẩm cần đợc thầy cô giúp đỡ giải đáp kịp thời Ví dụ: Nh dạy - häc bµi “Tiếng gà trưa”- Xuân Quỳnh Khi mà giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu kỉ niệm tình cảm nhân vật trữ tình gợi laị thơ qua hình ảnh, việc kỉ niệm Thầy giáo đưa câu hỏi để em phát hiện, cảm nhận: ? Tại âm tiếng gà trưa lại gợi cảm giác( nghe xao động nắng trưa - thị giác, nghe bàn chân đỡ mỏi - xúc giác, nghe gọi tuổi thơ - cảm xúc)đó cho người? - Bởi buổi trưa yên tĩnh, tiếng gà khua động không gian, tiếng gà xao động làm dịu bớt nắng trưa gay gắt, xua tan mệt mỏi chặng đường hành quân dài người chiến sĩ Đánh thức kỉ niệm xa xưa, đưa người chiến sĩ sống lại năm tháng tuổi thơ hồn nhiên tươi đẹp đời người ? Từ âm tiếng gà trưa lòng người chiến sĩ trào dâng cảm xúc với quê hương? - Tiếng gà trưa gợi nỗi nhơ quê hương lòng người chiến sĩ sâu nặng với quê hương làng q thắm thiết qua ta hiểu thêm tình yêu quê hương sâu sắc nhà thơ Sau tiÕt học, em đợc mở khả ®Ĩ tiÕp tơc thëng thøc, kh¸m ph¸ t¸c phÈm ë mức sâu, rộng hơn, em nh cảm nhận đợc biến đổi, vận động phong phú tâm hồn Với u dễ đọc, dễ nhớ tình cảm sâu lắng, thơ trữ tình đầy đủ khả tạo hứng thú cho em Ngời giáo viên bám sát đặc trng thể loại kết hợp với khéo léo khơi dậy tình cảm tiềm ẩn học trò bớc bồi dỡng đợc høng thó tiÕp nhËn t¸c phÈm cho c¸c em trình dạy học Sau dạy hết tiết 1, Ting g tra, giáo viên kiểm tra cảm thụ em nhân vật trữ tình, tâm trạng, cảm xúc nhân vật trữ tình: Những hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ gợi lại từ tiếng gà trưa? Qua thơ biểu tình cảm tác giả? Cïng víi viƯc båi dìng høng thó, điều kiện rèn luyện kỹ cảm thụ nói chung cho em, ngời thầy phải 15 ý đến việc đổi phơng pháp bồi dỡng theo hớng tích hợp, tích cực Với bài, em phải đợc hớng dẫn ôn tập thờng xuyên để củng cố kiến thức tăng cờng kỹ phát hiện, vận dụng phân tích Sau dạy - học thơ trữ tình cần có tập viết đoạn trình bày cảm thụ để học sinh luyện kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ Thông thờng, phần luyện tập có, song không thiết phải luyện tập lớp Phần đảm bảo thời gian, phần học sinh có độ ngấm sâu nên cho em nhà làm tập viết đoạn (vào giấy) kiểm tra lại cách cho em nộp lại cho giáo viên đánh giá Phơng pháp dạy học tích cùc chØ r»ng: ngêi häc - chđ thĨ ho¹t động - phải tự tìm kiến thức với cách tìm kiến thức thông qua hành động Chỉ có hành động tự tìm hiểu em tự nói điều cảm nhận đợc thơ với nhân vật trữ tình sống mÃi, lúc trình cảm thụ thật thành công 3.2.e/ Hot ng lớp: Giáo viên phải bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho em qua việc rèn luyện kĩ đọc, hiểu, phân tích, cảm nhận + RÌn lun kĩ đọc: Nh đà nói, đọc bớc đầu tạo tiền đề cho hoạt động tái có khả thực dễ dàng, đầy đủ hoạt động tái Với tác phẩm trữ tình, đọc vừa đồng cảm, vừa diễn cảm Cũng nhờ đọc mà học sinh vừa đợc chứng kiến, vừa đợc thể nghiệm Vì đọc - tái hiện, tri giác hình tợng thơ hoạt động coi nhẹ trình dạy - học thơ trữ tình Tái hình tợng thơ thao tác t để vào tác phẩm mà bí truyền thụ nữa.Đọc bớc để xác định nhân vật trữ tình, nắm vững chủ đề tác phẩm Ví dụ: nh dạy - häc bµi “Qua đèo Ngang” - Bà Huyện Thanh Quan Giáo viên dựa vào thích sách giáo khoa, trang102, giúp học sinh tìm hiểu thể thơ thất ngơn bát cú Đường luật từ nhận dạng thể thơ “Qua đèo Ngang” phương diện: số câu, số chữ câu, cách hiệp vần, phép đối * GV nêu yêu cầu đọc: to, rừ rng, chớnh xỏc, diễn cảm tâm trạng nhân vật trữ tình qua cách ngắt nhịp : 4/3(phần đề, thực) ; 2/2/3( Phần luận) - hs ®äc – gv nhËn xÐt kết hợp với phần thích, xuất xứ thơ điều ngời thầy cho em cảm nhận tâm trạng, diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình 16 Hoc vi thơ nh thơ Ting g tra đọc tái hình tợng không thực tốt khó thu đợc kết bớc Cả dòng hoài niệm tuôn chảy theo thời gian sống dậy tâm tởng nhà thơ nh không đợc tái khó mà gợi đợc rung động cảm xúc em học sinh nhân vật trữ tình, hình ảnh thơ với kỉ niệm thiêng liêng bà Nhận thức nh nên dạy - học thơ Ting g tra trọng hớng dẫn học sinh đọc trớc nhà Đọc hình dung cảnh : Nhng g mỏi mỏi m ổ trứng hồng đẹp tranh…sau ®ã híng dẫn học sinh đọc học tiếp trình phân tích Kết hợp đọc thầy, đọc trò, học sinh đà có cảm nhận bớc đầu nội dung thơ, tâm trạng nhân vật trữ tình theo hớng + Tìm ch , mch cm xỳc tác phẩm thơ: Trước phân tích văn học nói chung, thơ nói riêng ta cần phải nắm chủ đề tác phẩm Xác định chủ đề thi phẩm góp phần định hướng, chi phối thao tác phân tích Ở lớp 7, Các em học nhiều ca dao, dân ca với chủ đề phong phú: tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, chủ đề than thân, châm biếm…Nhưng chủ đề than thân câu ca dao bắt đầu cụm từ “Thân em” Đấy điều giáo viên phải cho học sinh tìm hiểu kĩ để tới kết xác Thơ ca thuộc loại tác phẩm trữ tình, chủ đề thơ cảm xúc, tâm trạng, thái độ, nhân vật trữ tình vật, việc, người Nói cách khác, thơ sản phẩm trái tim, tâm hồn người nghệ sĩ, nên dù muốn hay khơng phải mang ấm tâm hồn, nhịp đập trái tim người nghệ sĩ + Cïng víi rÌn kĩ đọc, tái rèn luyện kĩ phát nhân vật trữ tình bình giá, phân tích nhân vật trữ tình qua dấu hiệu nghệ thuật(nhịp điệu, hình ảnh, nhân vật tác phẩm ) Nói đến thơ nói đến chất thơ, lời thơ Điều đáng ý hình thức nghệ thuật thơ nhịp điệu Thơ văn đợc tổ chức nhịp điệu ngôn từ Nhịp điệu thơ đợc tổ chức đặc biệt để thể nhịp điệu tâm hồn, nhịp điệu cảm nhận giới cách thầm kín Nhịp điệu đợc tạo trùng điệp: Trùng điệp âm vận, trùng điệp nhịp, ý thơ, câu thơ phận câu thơ Ví dụ: Trong kh th cui ca th¬ “Tiếng gà trưa” Giáo viên sau cho học sinh nghệ thuật điệp từ yêu cầu em :Phân tích tác dụng điệp từ “vì”? 17 Điệp từ “vì” lặp lại lần khổ thơ cuối khẳng định mục đích chiến đấu cao người chiến sĩ trẻ (vì lịng u tổ quốc, q hương) bình thường, giản dị (vì tiếng gà, ổ trứng) Điều minh chứng sống động cho tình yêu đất nước bắt nguồn từ tình cảm bình dị gắn bó với tuổi thơ, gắn bó với người bà Tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng, nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp dâng lên lịng người lính trận Từ kỉ niệm tuổi thơ thấm đẫm tình bà cháu cảm hứng thơ mở rộng tới tình yêu đất nước Khi dạy thơ trữ tình, cần cho học sinh phát phân tích hình ảnh, giá trị biểu đạt hình ảnh để em cảm thụ nội dung đầy đủ Còn nhiều điều em cần phải phát phân tích nh: ngôn ngữ, biện pháp tu từ, kÕt cÊu Trong ph¹m vi thêi gian cđa tõng tiÕt học, dới hớng dẫn thầy qua củng cố, rèn luyện thêm cho em Bằng hệ thống câu hỏi hớng dẫn, phơng pháp gợi tìm, nghiên cứu kết hợp với trình truyền cảm thụ thầy với tính tích cực đợc phát huy, em có đợc kết cảm thụ tốt + Để cho câu thơ, nhân vật trữ tình thơ hay sống mÃi cảm nhận em đọc, tìm hiểu cha gọi đủ Các em phải biết thể hiện, trình bày cảm nhận Kết thúc trình dạy - học lớp với tác phẩm trữ tình hết mà em cần tiếp tơc “suy ngÉm”, “nhÊm nh¸p”, “thëng thøc” Ví dụ: Ở “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến, câu thơ cuối giáo viên sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu, thầy đưa câu hỏi: Em so sánh cách dùng cụm từ “ta với ta” “ Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến cụm từ “ta với ta” “Qua Đèo Ngang” Bà Huyện Thanh Quan? Như em kiểm tra, nhớ lại tồn nội dung, tình cảm cảm xúc nhân vật trữ tình hai thơ mà so sánh, đánh giá, suy ngẫm 3.2.f/ Kiểm tra ỏnh giỏ: Sau học, ngời thầy cần tập rèn luyện kĩ cảm thụ cho học sinh để em tự trình bày điều mà em đà thu nhận đợc Thông thờng, phần luyện tập tiết đọc - hiểu có tập Thiết nghĩ không nên yêu cầu học sinh làm lớp tập cảm thụ mà nên học sinh thấm học nhà làm tập viết đoạn thể cảm xúc, suy nghĩ 18 Sau thiết phải kiểm tra, nhận xét, u điểm hạn chế em kiểm tra, yêu cầu em phải sửa lỗi Giỏo viờn chỳ ý đến đối tượng học sinh mà có yêu cầu mức cao, thấp khác VÝ dơ: D¹y - học bài: Ting g tra- Xuõn Qunh Phần luyện tập giáo viên cho học sinh nhà làm tập vừa sức : - Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em tình bà cháu thơ này” ( Đối tượng học sinh khá, giỏi) - Tiếng gà trưa gợi lại tâm trí người chiến sĩ hình ảnh kỉ niệm tuổi thơ? Qua em hiểu tình cảm của tác giả với bà? ( Đối tượng học sinh trung bình, yếu) Nãi tãm l¹i: rÌn kÜ phân tích nhân vật trữ tình cho học sinh thông qua thơ trữ tình, đặc biệt thơ lớp có u việc rèn kĩ phân tích thơ nói chung Nhng việc tổ chức biện pháp rèn luyện nội dung rèn luyện trình đầy khó khăn, với dạy tiết Để việc rèn kĩ có hiệu quả, khâu chuẩn bị học phải thật chu đáo Khâu tiếp xúc với tác phẩm phải nhiều đờng tác động nhiều phía Về nội dung công việc tiết dạy - học rèn luyện kĩ phải dựa sở nguyên tắc, phơng pháp môn Ngời giáo viên cần khéo léo khơi gợi hứng thú, có hệ thống câu hỏi xoáy vào yếu tố trọng tâm đặt yêu cầu vừa sức để học sinh bớc cảm thụ tác phẩm Điều quan trọng cá nhân học sinh phải thật có ý thức, có tình yêu tác phẩm chủ động tìm hiểu việc rèn kĩ đạt đợc kết trọn vẹn * Sau ví dụ cụ thể mét sè bµi tơi vận dụng ngun tắc biện pháp trình bày sau: D¹y - häc bµi: “Tiếng gà trưa”- Xuân Quỳnh (tiết 54- 55), sử dụng biện pháp dạy học, kĩ thuật dạy học theo đặc trưng môn theo Đặc biệt phần hướng dẫn học sinh phân tích, cảm nhận giáo viên phải có hệ thống câu hỏi khoa học, gây hứng thú nhận thức cho học sinh khơi gợi, động viên, khuyến khích học sinh giải vấn đề nêu, cụ thể số phần học sau: Ở tiết 54- tiết đầu văn bản, sau hướng dẫn học sinh tìm hiểu chung tác giả; đọc, nhận xét, việc người thầy phải trọng đến việc tìm hiểu mạch cảm xúc thơ, sau tiến hành phân tích theo mạch cảm xúc tiết 55 Sau câu hỏi giáo viên phải dẫn dắt tới đáp án ? Cả thơ có câu thơ “tiếng gà trưa”, xuất vị trí nào? 19 GV chốt: - Điệp câu Tiếng gà trưa nhắc lại lần đầu khổ thơ nhằm nhấn mạnh ấn tượng tiếng gà, gợi kỉ niệm tuổi thơ sợi dây liên kết hình ảnh nối khứ với tại, điểm nhịp cho dòng cảm xúc nhân vật trữ tình Tiếng gà xuyên suốt thơ niềm thương nhớ Tiếng gà trưa lấy làm nhan đề cho thơ ? Ở lần thứ tác giả khơi dậy hình ảnh thân thương nào? - Hình ảnh gà mái với ổ trứng hồng ? Màu sắc gà & trứng gợi tả vẻ đẹp riêng sống làng quê? ( Câu hỏi yêu cầu học sinh phân tích, liên tưởng, suy diễn) - Ổ rơm hồng trứng - Đảo ngữ: khắp mình- >hoa - Khắp hoa đốm trắng - So sánh: lơng óng - Lơng óng màu nắng => tranh gà mái đẹp rực rỡ, lộng lẫy → Sử dụng điệp từ “này”, từ ngữ gợi hình ảnh, màu sắc → vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, bình dị hiền hồ ? Em có nhận xét giá trị nghệ thuật khổ thơ này? - Câu thơ sóng đơi cặp, → Sử dụng điệp từ “này”, từ ngữ gợi hình ảnh, màu sắc tác dụng liệt kê - So sánh => Gợi kỉ niệm tuổi thơ với hình ảnh gà mái mơ, mái vàng, ổ trứng vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hồ, bình dị ?) Nêu phương thức biểu đạt khổ – phần - câu kể - câu tả * GV bình: Với việc sử dụng nghệ thuật tài tình Xuân Quỳnh đưa người đọc đến với tranh kí ức tràn ngập đầy màu sắc : Màu vàng rơm, màu hồng trứng, màu trắng đốm hoa gà mơ, màu vàng óng gà mái Tất giao thoa hoà quện vào thật rực rỡ lung linh sắc màu tươi sáng sống động ?) Những sắc màu gợi tả vẻ đẹp riêng sống làng quê - Vẻ đẹp tươi sáng, đầm ấm, hiền hồ, bình dị ?) Điệp từ “này” biểu tình cảm người với làng quê? - Tình cảm nồng hậu, gắn bó người, gia đình, làng q ?) Nghe tiếng gà trưa, người lính nhớ lại kỉ niệm tình bà cháu? - Lời bà mắng (Khổ 3) - Cách bà chăm chút trứng: Khổ - Nỗi lo bà: Khổ - Niềm vui cháu: Khổ 20 ?) Em nhận xét kỉ niệm đó? Nhận xét hình ảnh người bà thơ? - Kỉ niệm thể tình cảm giản dị, sâu sắc - Lời trách mắng mộc mạc, thân yêu- > Tình cảm bà yêu cháu giản dị, sâu sắc Tay bà khum soi trứng Dành chắt chiu Cho gà mái ấp - >Bà người chịu thương, chịu khó, chắt chiu niềm vui nho nhỏ sống nhiều vất vả, lo toan Cứ hàng năm hàng năm Khi gió mùa đơng tới Bà lo đàn gà toi Mong trời đừng sương muối Để cuối năm bán gà Cháu quần áo - > Nỗi lo niềm vui cháu, giản dị, chân thật → hi sinh lặng thầm Bà cháu Ôi quần chéo go Cái áo cánh trúc bâu Đi qua nghe sột soạt - >Niềm vui đơn sơ, giản dị cảm động - > Tâm hồn sáng, hồn nhiên => Tình bà cháu sâu nặng, thắm thiết, bà lo toan cháu, cháu yêu thương, trân trọng biết ơn bà ?) Nhận xét nhịp điệu khổ 5, 6? Tác dụng? - Cách ngắt nhịp khác - > nhịp điệu chậm rãi, đọc thoại đầy chất suy tưởng * GV: Qua khổ thơ đặc biệt câu cuối khổ giúp ta cảm nhận tình u thương sâu sắc, vơ bờ bà cháu ?Trong đoạn thơ ta thấy tình bà cháu thể qua lời nói, cử chỉ, cảm xúc bình thường tình cảm lại thành kỉ niệm khó qn lịng người cháu? - Bởi tình cảm gia đình, ruột thịt, tình cảm quê hương, cội nguồn thiếu người 21 * GV: Tình thương cháu bà tạo nên hạnh phúc tuổi thơ Nữ sĩ XQ vào mạch sống đời thường cách dung dị, hồn nhiên Thơ với đời, khứ đan xen, tự nhiên nắng trưa gió hè mát rượi GV Tích hợp với thơ bếp lửa Bằng Việt * HS đọc phần - GV: Tạm xa khứ với bao kỉ niệm êm đẹp tác giả trở lại với sống cương vị người Từ liên tưởng nữ sĩ chuyển sang suy tưởng ?) Vì người cháu nghĩ rằng: “ Tiếng gà trưa Mang hạnh phúc” - Tiếng gà trưa, ổ trứng hồng hình ảnh sống chân thật, bình yên, no ấm - Tiếng gà trưa thức dậy bao tình cảm bà cháu, gia đình, q hương - Đó âm bình dị làng quê đem lại niềm yêu thương cho người ?) Em hiểu “giấc mơ hồng sắc trứng” - Giấc ngủ hồng sắc trứng - Ổ trứng hồng: mơ hình ảnh đẹp, hạnh phúc, niềm vui, điều tốt lành ?) Phân tích tác dụng điệp từ “vì”? Điệp từ “vì” lặp lại lần –> khẳng định mục đích chiến đấu cao (vì lòng yêu tổ quốc, quê hương) bình thường (vì tiếng gà, ổ trứng) => Tình yêu đất nước bắt nguồn từ tình cảm bình dị gắn bó với tuổi thơ, gắn bó với người bà * GV: Tiếng gà trưa bình dị mà thiêng liêng, nhắc nhở, lay gọi bao tình cảm đẹp dâng lên lịng người lính trận Từ kỉ niệm tuổi thơ thấm đẫm tình bà cháu cảm hứng thơ mở rộng tới tình yêu đất nước ?) Màu sắc thơ có giá trị gợi cảm cao nhất? - Màu hồng (ổ rơm hồng, giấc ngủ hồng, ổ trứng hồng ) Tính từ “hồng” tạo nên hình tượng thơ vừa đẹp, vừa biểu cảm, lung linh tâm tưởng người * GV bình: Bài thơ kết thúc hình ảnh “Ổ trứng tuổi thơ”, tính từ “hồng” tạo nên hình tượng thơ vừa đẹp, vừa biểu cảm, lung linh tâm tưởng người Màu hồng sống tim người lính, niềm vui, hạnh phúc, sức mạnh để anh vượt qua bao gian khó, hiểm nguy ni chin trng khúi la 22 Nh vậy, để xác định v hiu c tỡnh cm, cm xỳc ca nhân vật trữ tình- ngời cháu, giáo viên phải dẫn dắt cho học sinh thấy dần qua khâu đọc, tìm hiểu mạch cảm xúc thơ, chủ đề tác phẩm Đến phân tích nhân vật trữ tình nghĩa phân tích cảm xúc, ý nghĩ, tình cảm, tâm trạng ngời cháu lại đợc thể đối tợng trữ tình : ngời bà, ting g, gà mái mơ, mái vàng, ổ trứng hồng nhân vật trữ tình, đối tợng trữ tình lại đợc tác giả thể qua dấu hiệu nghệ thuật(nhịp điệu, hình ảnh, ngôn ngữ, biện pháp tu từ ) Rừ rng, xác định nhân vật trữ tình phân tích nhân vật trữ tình đọc, hiểu văn gần nh trang bị cho học sinh kĩ phân tích thơ trữ tình cách sâu sắc hấp dẫn, tránh cách dạy học đơn điệu giáo viên cảm nhận mơ hồ häc sinh 3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp - Người thầy phải thực có đạo đức nghề nghiệp, học sinh Người thầy phải nắm yêu cầu đổi phương pháp giáo dục vận dung linh hoạt theo hồn cảnh mơi trường làm việc - Người thầy biết lắng nghe học sinh nói, quan sát học sinh làm để điều chỉnh uốn nắn, động viên kịp thời em, em bước nhận kến thức, chiếm lĩnh kiến thức - Cụ thể lên lớp, thầy phải chuẩn bị chu đáo cách từ nội dung đến phương pháp, phương tiện, cách dạy em chuẩn bị nhà để em nắm bắt kiến thức cách khoa học - Rèn kĩ phân tích nhân vật trữ tình cho học sinh lớp đọc hiểu văn thơ trang bị cho em cách tiếp nhận kiến thức cách hiệu quả, khơng gị bó, áp đặt Chính dạy học địi hỏi người thầy phải kiên trì sáng tạo mặt Người thầy muốn nâng cao dạy phải khơng ngừng học tập rèn luyện chun mơn nghiệp vụ Trong dạy học ln địi hỏi có sáng tạo phương pháp có kết tốt đẹp 3.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiờn cu Qua trình dạy - học tiết tác phẩm thơ trữ tình, với nội dung, biện pháp tổ chức thực nh trên, đà đạt đợc kết cụ thể là: Học sinh hai lớp 7A, 7C, phụ trách đà đạt đợc kết khả quan kĩ đọc: em đà biết đọc (ngữ điệu, câu, nhịp thơ), đọc thể tình cảm - đọc sáng tạo; kĩ phát hiện, phân tích dấu hiệu nghệ thuật(biết phát hình ảnh, nhận xét, đánh giá ), biết trình bày cảm nhận đoạn thơ, thơ 23 Kết học tập học sinh sau áp dụng kĩ phân tích nhân vật trữ tình tác phẩm thơ cụ thể kiểm tra sau: Bài kiểm tra Khảo sát đầu năm 2014- 2015 Lớp Sĩ số Giỏi- Khá Trung bình Yếu 7a 36 21 7c 36 18 7a 36 13 20 7c 36 25 Kém Học kì I * Giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Như , rèn kí phân tích nhân vật trữ tình cho học sinh lớp nói riêng học sinh phổ thơng trung học nói chung phương pháp dạy học đại, đáp ứng nhiệm vụ dạy học thời kì bùng nổ thơng tin phát triển kinh tế tri thức Rèn kĩ phân tích nhân vật trữ tình cho học sinh khơng dạy học sinh tri thức, mà cịn dạy cách làm tri thức…Đó phương pháp dạy học phù hợp với xu giáo dục giới Chính người giáo viên phải cố gắng phương diện sau: Ngêi giáo viên dạy thơ phải yêu thơ, ham thích tìm hiểu có kĩ tìm hiểu, phân tích bình giá thơ phải có kế hoạch cụ thể để hớng dẫn cho em Ngời giáo viên phải khéo léo tác động vào tình cảm em, khơi dậy tình cảm có sẵn cho em, tạo điều kiện cho em nâng cao lực cảm thụ trình dạy học; phải có kĩ hớng dẫn bớc cho học sinh 3.Trong dạy học ln địi hỏi có sáng tạo v phng phỏp Sự kết hợp hài hoà chủ ®éng cđa häc sinh víi híng dÉn chu ®¸o cđa giáo viên điều kiện tất yếu dẫn đến kết Thời lợng quy định lớp bắt buộc song ít, cần giành thời gian ngoại khoá để rèn kĩ cho em Trong quỏ trỡnh dạy học đạt số kết xong kết bước đầu, nhiều hạn chế Rất mong nhận trao đổi đóng góp ý kiến đồng nghiệp để dạy học ngày đạt kết tốt hơn, hồn thành nhiệm vụ mà Chủ Tịch Hồ Chí Minh dạy “ Trách nhiệm nặng nề vẻ vang người thầy chăm lo dạy dỗ em nhân dân thành người công dân tốt, người chiến sĩ tốt, người cán tốt nhà nước” 24 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1.Kết luận RÌn kÜ phân tích nhân vật trữ tình tác phẩm thơ dạy cho học sinh cảm thụ thơ văn việc làm thiếu trình dạy học văn chơng, học tác phẩm trữ t×nh.Là phương pháp dạy học phù hợp với xu giáo dục giới với bốn mục tiêu: Học để biết, học để làm, học để sống học sng vi cht lng cao Bám sát đặc trng môn, quán triệt nguyên tắc dạy học, vận dụng phơng pháp đổi mới, tăng cơng tính tích hợp, tích cực trình dạy học giải pháp thiết thực để thực rèn kĩ cho hc sinh Bớc đầu tiết dạy với nội dung biện pháp trên, đà thu đợc kết song hạn chế Trong trình dạy học năm sau tiếp tục bổ sung, rút kinh nghiệm để đạt hiệu tốt Kt nội dung nghiên cứu: - Học sinh hứng thú khám phá tìm hiểu tác phẩm Rất nhiều em lớp 7A có kĩ đọc tốt Các em bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ tác phẩm sơi nổi, khơng cịn e dè trước Các em bắt gặp tâm trạng , tình cảm tác phẩm phát biểu ý kiến tự nhiên, không gượng ép, sáo rỗng - Những hạn chế cần khắc phục: - Nhiều dạy giáo viên phải làm việc nhiều lớp có nhiều đối tượng học sinh trung bình, yếu (7C) - Các dạy hết thời lượng dành cho việc chuẩn bị nhà, nên việc hướng dẫn em chuẩn bị số qua loa - Kĩ bình thơ học sinh cịn hạn chế, chưa sâu sc Kiến nghị: - Tặng đồ dùng trực quan cho môn ngữ văn - Phũng giỏo dc cn tổ chức nhiều chuyên đề đổi phương pháp dạy học theo đặc trưng thể loại để giáo viên dự, học tập, rút kinh nghim - Cần có quan tâm tới công tác båi dìng häc sinh giái: cã chÕ ®é båi dìng thích đáng cho giáo viên giảng dạy đội tuyển; 25 mua tài liệu tham khảo cho giáo viên dạy đội tuyển học sinh học đội tuyển Bình Khê, ngy 19 tháng năm 2015 Nguời viết Ngun ThÞ Hun 26 IV Tài liệu tham khảo- phụ lục Phương pháp phân tích thơ (Nhà xuất giáo dục Việt Nam) Sách Ngữ văn hành (SGK & SGV ) Giáo dục kĩ sống môn ngữ văn trường trung học sở (Nhà xuất giáo dục Việt Nam) Hướng dẫn chuẩn kiến thức, kĩ môn ngữ văn trung học sở (Nhà xuất giáo dục Việt Nam) Lí luận văn học( Tác phẩm thể loại văn học- Tập 2)( Nhà xuất Đại học sư phạm) Hệ thống câu hỏi đọc-hiểu văn ngữ văn 6( Nhà xuất giáo dục) 27 MỤC LỤC Số TT Nội dung Trang I PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạmvi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu đề tài II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Thực trạng 10 Giải pháp, biện pháp 11 3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp 12 3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp 13 3.2 a/ Nhng yếu tố ngi giỏo viờn cần nắm vững rèn kĩ phân tích nhân vật trữ tình cho học sinh 14 3.2.b/ Các nguyên tắc phân tích nhân vật trữ tình dạy học văn th lp 15 3.2.c/ Xỏc nh phân tích nhõn vt tr tỡnh bi th nh nào? 11 16 3.2.d/ Công việc ngời thầy trò 12 17 3.2.e/ Hoạt ®éng trªn líp 14 18 3.2.f/ Kiểm tra đánh giá 16 19 3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp 20 20 3.4 Kết thu qua khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu 20 21 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 22 22 IV Tài liệu tham khảo- phụ lục 23 28 29 ... thành kĩ phân tích nhân vật nhân vật trữ tình thơng qua dạy lí thuyết vận dụng phương pháp phân tích nhân vật trữ tình vào giảng văn văn thơ + Phát huy tính tích cực học tập học sinh mặt đọc, hiểu. .. vững rèn kĩ phân tích nhân vật trữ tình cho học sinh Để rèn kĩ phân tích nhân vật trữ tình cho học sinh, giáo viên cần hiu, nắm số điều sau: Các khái niệm thuật ngữ liên quan đến việc phân tích nhân. .. nhân vật trữ tình phân tích nhân vật trữ tình đọc, hiểu văn gần nh trang bị cho học sinh kĩ phân tích thơ trữ tình cách sâu sắc hấp dẫn, tránh cách dạy học đơn điệu giáo viên cảm nhận mơ hồ học

Ngày đăng: 06/11/2017, 18:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. PHẦN MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan