Thế giới nhân vật trong truyện ngắn việt nam hiện đại và nước ngoài trong chương trình THPT

76 324 0
Thế giới nhân vật trong truyện ngắn việt nam hiện đại và nước ngoài trong chương trình THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời Cảm Ơn Em xin kính gửi lời cảm ơn sâu sắc đến cô giáo Nguyễn Thò Nga người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ em suốt trình thực khóa luận Em xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn tới Qúy thầy cô giáo khoa Khoa học Xã hội, quý thầy cô Trường Đại học Quảng Bình tạo m điều kiện thuận lợi để em bồi dưỡng tri thức hoàn thành khóa học vừa qua Thiết tha bày tỏ lòng tri ân sâu nặng tới gia đình, suối nguồn niềm tin khát vọng em Cảm ơn bạn bè chia sẻ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Chân thành cảm ơn! Người viết Phạm Thò Bích Thủy LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, hướng dẫn cô giáo, Tiến sĩ – GVC Nguyễn Thị Nga Các tài liệu, nhận định ghi khóa luận hồn tồn trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nội dung khoa học cơng trình Đồng Hới, tháng năm 2017 Người viết khóa luận Phạm Thị Bích Thủy MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN PHẦN I: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .3 Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận: NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm nhân vật văn học .5 1.2 Vai trò nhân vật văn học 1.3 Phân loại nhân vật văn học .8 1.3.1 Xét từ góc độ kết cấu .8 1.3.2 Xét từ góc độ nội dung tư tưởng hay phẩm chất nhân vật 1.3.3 Xét từ góc độ thể loại .9 1.3.4 Xét từ góc độ chất lượng miêu tả 1.4 Nhân vật người kể chuyện 10 1.4.1 Khái niệm người kể chuyện .10 1.4.2 Các hình thức xuất chủ thể kể chuyện 12 1.5 Truyện ngắn Việt Nam đại nước ngồi chương trình Ngữ văn THPT 13 CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN .15 VIỆT NAM HIỆN ĐẠICHƯƠNG TRÌNH THPT 15 2.1 Vai trò văn học Việt Nam đại chương trình THPT 15 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Việt Nam đại chương trình THPT 16 2.2.1 Nhân vật người kể truyện 16 2.2.2 Nhân vật trung tâm 33 CHƯƠNG 3: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN .53 NƯỚC NGỒI Ở CHƯƠNG TRÌNH THPT .53 3.1.Vai trò văn học nước ngồi chương trình Văn học trường THPT .53 3.2.Các kiểu nhân vật truyện ngắn nước chương trình THPT 55 3.2.1 Nhân vật người kể chuyện 55 3.2.2 Nhân vật trung tâm .59 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học thiếu nhân vật, phương tiện để nhà văn khái quát thực cách hình tượng Nhà văn sáng tạo nhân vật để thể nhận thức cá nhân đó, loại người, vấn đề thực Vì thế, nhân vật người dẫn dắt bạn đọc vào giới riêng đời sống thời kì lịch sử định Nhân vật tác phẩm văn học tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, khơng phải chụp đầy đủ chi tiết biểu người mà thể người qua đặc điểm điển hình tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách… Hình tượng nhân vật linh hồn làm nên sức sống, giá trị tác phẩm Tiếp nhận tác phẩm văn học, điều đọng lại sâu sắc, mạnh mẽ tâm hồn người đọc thường số phận, tình cảm, diễn biến tâm trạng, dòng cảm xúc, suy nghĩ người tác phẩm nhà văn dày công thể Thế giới nhân vật chương trình Ngữ văn THPT cầu nối tác giả, tác phẩm với tâm hồn em Mỗi văn học quốc gia, dân tộc lịch sử hình thành phát triển có ưu điểm riêng Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá, văn học nhân loại cách thức để dân tộc tự làm phong phú thêm văn học Trong chương trình Ngữ văn THPT, tác phẩm truyện ngắn Việt Nam đại nước chiếm số lượng tương đối lớn, học sinh tiếp nhận tác phẩm sách giáo khoa Ngữ văn THPT với nhiều mục đích, với cung bậc tình cảm khác Tuy vậy, phải nói dù tiếp nhận hình thức nhân vật yếu tố trung tâm làm nên sức hút, giúp học sinh nhớ lâu tác phẩm Tìm hiểu giới nhân vật truyện ngắn Việt Nam đại nước giúp em hiểu rõ nhân vật từ vận dụng vào q trình học tập, góp phần khẳng định rõ giá trị văn học em Từ lý đó, chúng tơi định chọn đề tài “Thế giới nhân vật truyện ngắn Việt Nam đại nước ngồi chương trình THPT” để nghiên cứu Hi vọng tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên học sinh bậc THPT Lịch sử nghiên cứu Nhân vật văn học yếu tố trung tâm tác phẩm văn xuôi tự Nhân vật văn học từ lâu trở thành đối tượng nghiên cứu nhiều cơng trìnhthể kể đến cơng trình “Lý luận văn học” Hà Minh Đức (chủ nhiệm) Trong cơng trình, tác giả đề cập đến yếu tố nghệ thuật tạo thành tác phẩm chỉnh thể Trong có yếu tố nhân vật nghệ thuật Tác giả cho rằng: “văn học thiếu nhân vật, phương tiện để nhà văn khái quát thực cách hình tượng” Cơng trình cho ta cách nhìn nhân vật văn học Đây sở để xác định vai trò nhân vật truyện ngắn đề tài Đã có nhiều tài liệu khái niệm đặc trưng truyện ngắn Tiêu biểu kể đến ý kiến Gulaiép, Pospêlốp, Hà Minh Đức, Nguyễn Cơng Hoan, Vương Trí Nhàn, Bùi Việt Thắng Những ý kiến truyện ngắn tài liệu nêu phong phú đa dạng, song có hai loại: - Nêu đặc điểm truyện ngắn: từ vấn đề mang tính lí luận (như vai trò, khả năng, phạm vi khám phá, cách thức chiếm lĩnh đời sống…) đến vấn đề cụ thể (kết cấu, cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, chi tiết…) - Trình bày kinh nghiệm viết truyện ngắn Loại ý kiến thường tác giả có nhiều thành cơng với truyện ngắn Họ trình bày lại q trình viết tác phẩm từ rút kinh nghiệm, học sáng tác Loại ý kiến không trực tiếp phục vụ cho việc giải đề tài, nhiều gợi ý cần thiết cho chúng tơi q trình tìm hiểu sáng tác cụ thể, phục vụ cho việc khái qt lý thuyết Những cơng trình nghiên cứu vấn đề lí thuyết truyện ngắn từ sau 1945 đến nay, phải kể đến luận án TS Phùng Ngọc Kiếm: Con người truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 Luận án sâu nghiên cứu quan niệm nghệ thuật người truyện ngắn giai đoạn (bộ phận cách mạng) Trong tác giả đề cập tới số vấn đề thi pháp truyện ngắn như: cốt truyện, ngôn ngữ, nhân vật… nhằm lý giải chi phối quan niệm nghệ thuật người phương diện nghệ thuật Luận án TS Nguyễn Khắc Sính: Phong cách thời đại truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1945 – 1975 tập trung khảo sát tác động, ảnh hưởng thời đại truyện ngắn phương diện giá trị thẩm mỹ, chất trữ tình, chất thực trình vận động yếu tố truyện ngắn 1945 – 1975 Hay cơng trình sách Tiểu thuyết truyện ngắn Việt Nam từ năm 1975 đến (NXB Đại học Vinh), sách đề cập đến đổi thay văn học từ sau năm 1975, đặc biệt từ sau năm 1986, đất nước ta chuyển theo trào lưu Đổi Trong tranh chung văn học, tiểu thuyết truyện ngắn thu hút quan tâm, ý bạn đọc giới nghiên cứu, phê bình Cùng với tư duy, đổi quan niệm thực người, cảm thông sâu sắc với câu chuyện đời tư sự, nhà văn khơng ngừng tìm tòi, đổi hình thức nghệ thuật, có thể nghiệm táo bạo, mẻ Làm nên khởi sắc văn xuôi thời kỳ hàng loạt bút đánh giá cao như: Nguyễn Minh Châu, Ma Văn Kháng, Nguyễn Khải, Lê Lựu, Chu Lai, Nguyễn Thị Thu Huệ Các cơng trình nghiên cứu nhiều có gặp gỡ với đề tài chúng tơi Còn có viết tác phẩm báo, tạp chí Loạt có tác dụng giúp chúng tơi nhìn thấy đổi nội dung nghệ thuật, trưởng thành tác giả phát triển thời kì định Trong trình tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy rằng, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu nhân vật sách giáo khoa chương trình Ngữ văn THPT, đề tài “Thế giới nhân vật truyện ngắn Việt Nam đại nước chương trình THPT” góp phần khái qt hóa hình tượng nhân vật truyện ngắn Việt Nam đại nước chương trình THPT Đối tượng nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu giới nhân vật tác phẩm truyện ngắn Việt Nam đại nước ngồi chương trình THPT Phạm vi nghiên cứu Các tác phẩm truyện ngắn Việt Nam đại viết sau 1945, nước sách giáo khoa chương trình Ngữ văn THPT lớp 11 (tập 2), lớp 12 (tập 1, 2), Nxb Giáo dục Phương pháp nghiên cứu Quá trình triển khai việc nghiên cứu đề tài, người viết sử dụng phương pháp thao tác sau đây: Phương pháp đọc sách tài liệu Phương pháp phân tích - tổng hợp Phương pháp so sánh Phương pháp khảo sát thống kê Phương pháp phân loại Đóng góp khóa luận Chúng tơi tiến hành hệ thống hóa tác phẩm truyện ngắn chương trình THPT tiến hành phân tích đặc điểm giới nhân vật tác phẩm truyện ngắn Việt Nam đại nước ngồi chương trình THPT, từ góp phần giúp người đọc có nhìn sâu sắc chất giá trị kiểu nhân vật tác phẩm Đề tài góp phần nâng cao kiến thức cho người nghiên cứu, tài liệu tham khảo bổ ích cho sinh viên trường ĐH, CĐ khối ngành sư phạm; học sinh giáo viên THPT Cấu trúc khóa luận: Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo Phần nội dung đề tài gồm có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thế giới nhân vật truyện ngắn Việt Nam đại chương trình THPT Chương 3: Thế giới nhân vật truyện ngắn nước ngồi chương trình THPT NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm nhân vật văn học Nhân vật khái niệm dùng nhiều lĩnh vực chủ yếu nghệ thuật Về khái niệm nhân vật văn học, giới nghiên cứu, phê bình đưa nhiều quan điểm xung quanh vấn đề Trong 150 thuật ngữ văn học, tác giả Lại Nguyên Ân quan niệm:“Nhân vật văn học khái niệm trung tâm để xem xét sáng tác nhà văn, khuynh hướng, trường phái dòng phong cách Nhân vật văn học hình tượng nghệ thuật người Một dấu hiệu tồn toàn vẹn người nghệ thuật ngôn từ Bên cạnh người, nhân vật văn học có vật, loài cây, sinh thể hoang đường gán cho đặc điểm giống người” [1,tr.241] Với khái niệm này, tác giả xem xét nhân vật mối tương quan với cá tính sáng tạo, phong cách nhà văn, khuynh hướng, trường phái văn học Các tác giả Từ điển văn học lại nhìn nhận nhân vật khía cạnh vai trò, chức nội dung hình thức tác phẩm: “Nhân vật yếu tố tác phẩm văn học, tiêu điểm để bộc lộ chủ đề, tư tưởng chủ đề đến lượt lại yếu tố có tính chất hình thức tác phẩm tập trung khắc họa Nhân vật nơi tập trung giá trị tư tưởng – nghệ thuật tác phẩm văn học” [12,tr.86] Trong giáo trình Lý luận văn học, GS Trần Đình Sử cho rằng: “Nói đến nhân vật văn học nói đến người miêu tả, thể tác phẩm phương tiện văn học Đó nhân vật có tên Tấm, Cám, Thạch Sanh, Thúy Kiều,… Đó nhân vật không tên thằng bán tơ, mụ “Truyện Kiều”, kẻ đưa tin, lính hầu, chạy hiệu thường thấy kịch Đó vật truyện cổ tích, đồng thoại, thần thoại, bao gồm quái vật lẫn thần linh, ma quỷ, vật mang nội dung ý nghĩa người Nhân vật thể hình thức khác Đó người miêu tả đầy đặn ngoại hình lẫn nội tâm, có tính cách, tiểu sử thường thấy tác phẩm tự sự, kịch Đó người thiếu hẳn nét đó, lại có tiếng nói, giọng điệu, nhìn nhân vật người trần thuật, có cảm xúc, nỗi niềm, ý nghĩ, cảm nhận nhân vật trữ tình thơ trữ tình.[…] Khái niệm nhân vật có sử dụng cách ẩn dụ, không người cụ thể mà tượng bật tác phẩm.[…] Nhưng chủ yếu người tác phẩm.[…] Nhân vật văn học tượng ước lệ, có dấu hiệu để ta nhận ra” [13,tr.277-278] Có thể nói, quan niệm cụ thể, chi tiết nhân vật văn học Còn cách nhìn nhận nhân vật GS Hà Minh Đức: “Nhân vật văn học tượng nghệ thuật mang tính ước lệ, chụp chi tiết biểu người mà thể người qua đặc điểm tiểu sử, nghề nghiệp, tính cách… cần ý thêm điều: thực khái niệm nhân vật thường quan niệm với phạm vi rộng nhiều, khơng người, người có tên khơng tên, khắc họa sâu đậm xuất thống qua tác phẩm mà vật, lồi vật khác nhiều mang bóng dáng, tính cách người… Cũng có khơng phải người có liên quan tới người, thể bật tác phẩm” [4,tr.126] F Đơxtơiepxki cho rằng, với văn học, tồn vấn đề tính cách, nghĩa nhà văn xây dựng nhân vật có khả “găm” vào trí nhớ người đọc dấu hiệu thành công Những quan niệm nhìn nhận nhân vật nhiều khía cạnh khác nhìn chung có gặp gỡ số điểm định như: nhân vật đối tượng mà văn học miêu tả, xây dựng phương tiện nghệ thuật nhằm phản ánh đời sống thực; yếu tố tác phẩm, mang tính ước lệ Với tầm quan trọng quan trọng thế, nhân vật trở thành đối tượng bỏ qua tìm hiểu, nghiên cứu sáng tác nhà văn 1.2 Vai trò nhân vật văn học Nhân vật thành tố quan trọng, “tín hiệu thẩm mĩ lớn củatruyện”, định lớn đến thành công hay thất bại tác phẩm văn học Vai trò nhân vật thể cụ thể số bình diện sau: truyện Ngay từ đầu tác phẩm, không thấy phát ngôn người kể chuyện mà chủ yếu ngôn ngữ ông bà Thuyên nguời khách quán trà Thế Lỗ Tấn sáng tác với mục đích góp phần thức tỉnh quốc dân, ông muốn “gào thét” lên để đánh thức, lay tỉnh, thức tỉnh đồng bào mê ngủ, lửa ưu phẫn nộ âm ỉ thường trực tác phẩm ông, để có hội gặp gió to bùng cháy dội Bởi tác giả có muốn cố tỏ lạnh lùng để kiềm chế cảm xúc đơi người đọc nhận phản ứng mạnh mẽ ông Ta quan sát thái độ người kể chuyện đồng hành lão Thuyên pháp truờng : “Lão lại giật trố mắt nhìn Có người qua Một người quay đầu lại nhìn lão Lão khơng trơng rõ ai, thấy ánh mắt cú vọ ngời lên, người đói lâu ngày thấy cơm” [10,tr103] Một thái độ khơng đồng tình phận quần chúng có tư tưởng hội chủ nghĩa, tư lợi Người kể chuyện đau đớn, phẫn uất trước hiếu kỳ đến lạnh lùng, tàn nhẫn, ngu ngốc người dân xem tù nhân - đồng loại - bị hành hình, xem hội “người người dướn cổ cổ vịt, bị bàn tay vơ hình nắm lấy xách lên….Rồi đám xơ đẩy ào, lùi phía sau đến chỗ lão đứng, chen lão ngã”[7;tr.103,104] Người đọc cảm thấy nỗi ngậm ngùi, nghẹn ngào, xót xa nguời kể chuyện theo gót mẹ Hạ Du thăm mộ “nghĩa địa người chết chém chết tù phía tay trái, nghĩa địa người nghèo phía tay phải Cả hai ngơi mộ dày khít, lớp lớp khác bánh bao nhà giàu ngày mừng thọ” [7;tr.108,109] Tưởng chừng người kể chuyện tỏ khách quan, dửng dưng trước việc, song người đọc nhận thấy nỗi đau đời, nhân tình thái ẩn chứa sau câu chữ Chính vậy, người kể chuyện khơng xuất ln có mặt khắp nơi để quan sát, lắng nghe, bình phẩm, suy tư Ðó đặc điểm thi pháp Lỗ Tấn: bình dị mà thâm thuý, thâm thuý mà nhẹ nhàng, trầm lắng, sâu xa (bởi truyện ông kén độc giả) Cho nên “có nguời dùng hình ảnh phích nước nóng: nóng ngồi lạnh để hình dung phong cách ơng” [14,tr 64] Nhà văn hoá thân vào nhân vật người kể chuyện để khóc trước nỗi đau người, nói GS Lê Ngọc Trà “nghệ sĩ đích thực phương diện phải Jêsu tinh thần Nghệ sỹ có quyền sống sung túc, 58 khơng có quyền vật lộn, đau xé người đời Nghệ sĩ khác đời chỗ: người ta vui vui nhiều, người ta buồn phải buồn hai” [15,tr 12] Cũng giống “Thuốc”, “Ông già biển cả” hình tượng người kể chuyện ngơi thứ ba Đem lại tính khách quan người kể chuyện tường thuật lại việc, linh hoạt từ điểm nhìn nhân vật sang điểm nhìn nhân vật khác Người kể dấu đi, gọi tên nhân vật tên gọi họ, tự diễn với nhân vật Có kết hợp với lời thoại nhân vật truyện, khiến người đọc trực tiếp chứng kiến việc Nhân vật người kể chuyện có tác dụng sợi đỏ xuyên suốt tácphẩm, gắn kết chuyện riêng lẻ với thành khối thống nhất, người chiếu rọi, lý giải tượng thực Phải nói rằng, nhân vật kể chuyện mang tư tưởng tình cảm nhà văn Điều đòi hỏi nhà văn viết phải sống với câu chuyện, phải đặt hồn cảnh xảy câu chuyện, sử dụng ngôn ngữ người kể chuyện cho dù nhận xét ngắn gọn, sơ sài phải ngơn ngữ có hình tượng, nhằm gợi lên hình ảnh, phát tính cách, nhận xét đơn 3.2.2 Nhân vật trung tâm Theo tìm hiểu, chúng tơi nhận thấy có truyện ngắn nước ngồi chương trình trung học phổ thơng, tương ứng với nhân vật trung tâm Họ người chiến sĩ cách mạng thời chiến (Hạ Du - Thuốc), người lính hậu chiến trở sau chiến tranh (Xơcơlốp- Số phận người), kiểu người kì quái xã hội đầy biến động, đà suy tàn (Bêlicốp - Người bao), nhân vật anh hùng biển cả, ưa thích mạo hiểm, lao động với lòng dũng cảm ý chí thắng (Santiagơ - Ơng già biển cả) Tuy tất nhân vật mang dáng dấp, ngoại hình, tính cách hành động khác nhau, họ “đứa tinh thần” thể tư tưởng, tình cảm thông điệp mà tác giả muốn gửi gắm Đọc Thuốc, ta nhận thấy, có nhân vật khơng Lỗ Tấn miêu tả trực tiếp, mà giới thiệu thông qua nhân vật khác qua thái độ người kể chuyện, lại xem nhân vật trung tâm, có vị trí đặc biệt tác phẩm Chính Hạ Du, người yêu nước, nhà cách mạng tiên phong, dũng cảm xả thân nghĩa lớn Nhưng anh đơn, khơng hiểu anh kể mẹ anh Anh đổ 59 máu quần chúng mà họ lại lấy máu anh để tẩm bánh bao chữa bệnh lao Hạ Du hình ảnh tượng trưng cách mạng Tân Hợi, cách mạng góp phần đánh đổ chế độ phong kiến Trung Quốc lại xa rời quần chúng nên thất bại Qua hình tượng Hạ Du, Lỗ Tấn muốn bày tỏ lòng kính trọng với cách mạng Cách xây dựng nhân vật đặc biệt, tác giả không đặt nhân vật cách mạng vào vị trí chủ yếu mà đặt tuyến ngầm phía sau nhân vật đám đơng để khắc hoạ chủ đề thức tỉnh quần chúng truyện Nhiều nguời rằng, nguyên mẫu hình tượng nhân vật Hạ Du nhà nữ cách mạng Thu Cận (1875- 1907) Bà bị quyền Mãn Thanh bắt giết Cổ Hiên Ðình Khẩu thuộc phủ Thiệu Hưng, Chiết Giang Nhưng Hạ Du hình tượng nghệ thuật nên nhân vật có nét điển hình nhiều nhà cách mạng tư sản khác Dẫu tính cách Hạ Du khơng đuợc ngòi bút tác giả mô tả trực tiếp, phẩm chất cao đẹp anh biểu qua lời bàn luận nguời khác quán trà Người đọc nhận thấy anh khí tiết nhà cách mạng chân chính, tinh thần dũng cảm kiên cuờng, không sợ hy sinh, bị bắt “nằm tù mà rủ lão đề lao làm giặc” Thấm nhuần lý tuởng cách mạng, hồn cảnh anh giữ khí tiết hiên ngang, bất khuất Ở tù, bị cai ngục Nghĩa uy hiếp anh có sợ đâu, lại cho kẻ hành hạ “thật đáng thương hại”- thương hại cần có người nằm vòng mê muội Tù đày khơng khiến Hạ Du nao núng, ngược lại anh tìm thời để tuyên truyền cách mạng “thiên hạ nhà Mãn Thanh chúng ta”, anh muốn nguời dân Trung Quốc hiểu rằng, cách mạng nhằm lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, đem lại hạnh phúc, tự cho nhân dân Hạ Du thương xót, đau đớn cho mù quáng, ấu trĩ trị phận người Trung Quốc giờ, họ lạc hậu chậm tiến Bản chất cố hữu khiến họ khó thay đổi, khơng thấy xu chung, tất yếu thời đại Chính dốt nát mơ hồ quần chúng ảnh hưởng đến đường cách mạng dân tộc Hạ Du hy sinh Cái chết anh minh chứng cho đơn độc anh đường cách mạng cam go Anh không chia sẻ, người hội thuyền, khơng tìm tiếng nói chung quần chúng nhân dân Ðau đớn hơn, hy sinh anh lại bị người tầng lớp anh chà đạp, phản bội Trong tác phẩm Chuyện đầu tóc, Lỗ Tấn ngậm ngùi cho số phận 60 người cách mạng “khi sống họ bị xã hội chê cười, nguyền rủa, bách, hãm hại Bây giờ, mồ mả họ lại bị san quên lãng” [3,tr 71] Bi kịch cho thấy, nguyên nhân chủ quan thuộc bệnh nguời dân, có ngun nhân khách quan, cách mạng chưa tuyên truyền sâu rộng, chưa tạo niềm tin nhân dân Cho nên, “cái kết cục Tiểu Thuyên bi kịch, cảnh ngộ Hạ Du bi kịch lớn Lỗ Tấn đau lòng thấy quần chúng thiếu giác ngộ bị đầu độc tư tưởng phong kiến, ông buồn thấy cách mạng tư sản xa rời quần chúng, điều khiến tác phẩm chứa đến hai tầng bi kịch”[16, tr 106] Ðặc biệt, hình ảnh gây ấn tượng cuối tác phẩm vòng hoa mộ Hạ Du Biết bao tâm tư tình cảm nhà văn gửi gắm qua chi tiết Phải tơn kính, lòng tri ân nhà văn người cách mạng Gạt nuớc mắt vào trong, Lỗ Tấn giữ niềm tin mãnh liệt vào tương lai, vào tiền đồ cách mạng Có thể nhiều người chưa hiểu hết hy sinh người Hạ Du chết anh không oan uổng, anh bớt đơn độc bên anh, Lỗ Tấn- người đồng đội anh, sát cánh anh hành trình tiến tương lai Bởi vậy, “Thuốc vừa tiếng gào thét để trợ uy cho dũng sĩ bôn ba chốn quạnh hiu, vừa bộc bạch tâm ngòi bút lạc quan tin tuởng” [14,tr 105] Cho nên “Thuốc để lại cảm giác nặng nề, song cảm giác nặng nề không đè bẹp người ta, người từ thực tàn khốc tìm thấy lý tưởng mà tác phẩm thể hiện, vòng hoa nấm mồ người cách mạng đoạn kết le lói tia sáng, thể niềm hy vọng sức mạnh cách mạng, tiêu biểu cho đặc trưng thời đại” [16,tr 106] Nghĩa cách mạng có người kế thừa Trung Quốc thuộc người Hạ Du Chiến tranh qua thường để lại mát khơng bù đắp Khơng có nghị lực phi thường người khó vượt qua Những nhân vật truyện ngắn “Số phận người” Sô-lô-khốp, đặc biệt hình tượng nhân vật trung tâm Xơ-cơ-lốp, gương cho nghị lực vượt qua nỗi đau sau chiến tranh Không ồn ào, câu chuyện kể đời chiến sĩ Nga Xô viết Xô-cô-lốp trở sau chiến tranh với mát khơng bù đắp vượt lên tất để sống thương yêu 61 Nhân vật Xô-lô-cốp chịu nhiều mát đau thương mang “tinh thần thép” trước tàn bạo chiến Nếu nỗi đau mà Kiên (Nỗi buồn chiến tranh - Bảo Ninh) chịu đựng nỗi đau chiến tranh, nỗi đau mà Xơ-lơ-cốp chịu đựng lại nỗi đau thời hậu chiến Con người ấy, gia đình, bị đau thể xác vò xé, bị vết thương tinh thần gặm nhấm ngày, đau thương chồng chất đau thương Nhưng hình ảnh người tư hiên ngang đối diện với thực khốc liệt khát vọng vươn lên tìm kiếm hạnh phúc bật Tương phản đậm nét sử dụng thủ pháp quan trọng để xây dựng khắc họa nhân vật Ngay chi tiết tưởng nhỏ nhặt, chi tiết người lính Hồng quân doanh trại Đức giết chết tên phản bội, tương phản khai thác triệt để Ngoại hình người lính Hồng qn gầy gò, xanh xao tên phản bội béo phì Nhà văn vào miêu tả góc khuất tâm tư người miêu tả nhiều thực chiến tranh tàn khốc với tinh thần nhân đạo sâu sắc Xô-cô-lôp thân thời đại với ý nghĩa sâu sắc triết học thẩm mỹ, hình tượng Xô-cô-lôp trở thành biểu tượng cho số phận người kỉ XX Đặt nhân vật vào nhiều mối quan hệ qua lại với dân tộc, nhân dân, thời đại, gia đình… nhà văn nâng nhân vật lên tầm vóc sử thi Nhân vật vừa biểu tượng nhân dân Liên Xô, vừa số phận cá nhân với cảnh ngộ, trải bước đường đời riêng “Số phận người” anh hùng ca người trước phũ phàng số phận, anh hùng ca tôn vinh nghị lực phi thường vượt lên hoàn cảnh Thơng qua hình tượng nhân vật trung tâm Xơ-cơ-lốp, tác phẩm mang đến cho học lớn nghị lực sống Điều đặc biệt có ý nghĩa hệ trẻ, người chủ nhân tương lai đất nước Có nghị lực, có sức mạnh để vượt qua tất “Trên đời làm có đường mà có ranh giới Điều quan trọng phải có đủ sức mạnh để vượt qua ranh giới ấy” (Nguyễn Khải) Trong xã hội suy tàn, người ta thường thấy xuất kiểu người kì qi, lạ lùng, khơng gây tò mò mà có làm vẩn đục khơng khí sống, đem lại tai họa cho người chung quanh Bê-li-cốp tác phẩm “Người bao” kiểu người kì qi Thơng qua nhân vật này, nhà văn đặt nhiều vấn đề 62 nhức nhối xã hội xưa khiến phải suy nghĩ Nhân vật Bê-li-cốp xây dựng hai nghệ thuật bản: nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình nghệ thuật xây dựng nhân vật lưỡng diện Trước hết nghệ thuật xây dựng nhân vật điển hình Theo Từ điển tiếng Việt điển hình hiểu kiểu mẫu có khả tập trung nhiều tính chất tiêu biểu Như vậy, nhân vật điển hình phải nhân vật vừa mang nét chung, khái quát lại vừa mang nét riêng, đặc biệt Bê-li-cốp kiểu người bao: ô bao, dao bao, suy nghĩ bao, khuôn mặt bao…Nét riêng nhân vật tính cách bao, lối sống bao đẩy đến đỉnh điểm Như vậy, Bê-li-cốp nhân vật có khả đại diện cho kiểu người bao, lối sống Meessian - lối sống tiểu tư sản tầm thường, dung tục tồn xã hội Nga cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Thứ hai, Bê-li-cốp nhân vật lưỡng diện (2 mặt), tồn mặt tích cực tiêu cực Mặt tích cực ln tn theo thị, thông tư cấp Như vậy, thầy giáo chuẩn mực nhà trường, viên chức tận tụy với cấp công dân gương mẫu nhà nước Mặt tiêu cực lối sống bao, thu thái hắn, việc máy móc tn theo thị, thơng tư Bê-li-cốp biến thành thành ốc hèn nhát xã hội Khơng vậy, tính lưỡng diện nhân vật thể điểm: Bê-li-cốp vừa nạn nhân, vừa tội nhân Bê-li-cốp tội nhân gieo rắc lối sống vào tất người Mặt khác, Bê-licốp nạn nhân, sản phẩm tất yếu xã hội chuyên chế Nga cuối kỉ XIX- đầu kỉ XIX Cuối kỉ XIX, giới có bước chuyển vĩ đại, nước Nga khơng nằm ngồi quỹ đạo ấy, biến đổi gây nên rối loạn đời sống xã hội Đối với người mang tư tưởng cũ Bê-li-cốp, tàn dư chế độ Nga hồng chun chế, điều khó chấp nhận, ln ca ngợi khứ Quá khứ huy hoàng ô che chở giúp trốn tránh sống thực Đó bảo thủ đến cố chấp Quá khứ lịch sử, giữu gìn bảo vệ khứ tốt, song bảo vệ không đồng nghĩa với bảo thủ Ở Việt Nam sau này, năm 30 - 45 gió Âu hóa tràn vào gây nhiều biến động Một số người tiếp thu số người chống lại Mặc dù vậy, khơng có nghĩa bảo thủ, đóng kín hồn toàn tiếp nhận tất Cần bảo vệ gọi sắc tiếp thu tinh hoa, 63 giá trị để phù hợp với quy luật phát triển xã hội Trong bối cảnh xã hội Nga lúc giờ, việc xuất người Bê-li-cốp xuất khơng có lạ Nói cách khác, Bê-li-cốp nhân vật điển hình xã hội Nga cuối kỉ XIX Nói Bê-ê-lin-xkin “người lạ quen biết”, kiểu Chí Phèo văn học thực Việt Nam đầu kỉ XIX Gấp sách lại, người đọc thấy lên hình ảnh Bê-li-cốp da, thịt, có tính cách, suy nghĩ, hành động, lời nói kiểu “trong bao” thấy hình ảnh nhân vật cộng đồng người, xã hội Nga đương thời xã hội đại ngày M.Gorki nhận xét, đọc Sê-khốp, thấy “phảng phất nụ cười buồn buồn tâm hồn biết yêu thương”, “Tiếng thở dài khẽ sâu trái tim sạch” Còn nhà văn Nguyễn Tuân đọc “Người bao” cho rằng: “Truyện Bê-li-cốp văn đả kích đến tuyệt đỉnh, hình thù tên họ nhân vật thành hình dung từ ngày có tác dụng” Ta hiểu kiểu người xã hội Nga đương thời, đồng thời nhìn vào để ta soi lại nhằm vươn tới sống lành mạnh, ý nghĩa Mỗi nhà văn muốn xây dựng tác phẩm kiểu dạng nhân vật đặc biệt, thể ngưỡng cảm nhận tâm thức thẩm mỹ ông ta Có thể xem hình ảnh người lý tưởng mà người ấp ủ Nhân vật thường gọi hero - người hùng, giữ vai trò quan trọng mơ hình giới tác phẩm Người hùng Hêmingway khơng khỏi khơng khí chung ấy, có nét khác biệt Đặc biệt với tác phẩm “Ơng già biển cả”, hình tượng người anh hùng Hêmingway thể rõ nét Santiagô lên chiến sĩ, anh hùng kiên trung mặt trận chống lại số phận Satiago chiến thắng lão biết nuôi hy vọng thêm người biết trở trăn với bi kịch đẹp Chính xác “bi kịch đẹp bị đánh dục vọng người” Thế giới này, cá Kiếm đẹp cá mập đẹp Trung tâm đẹp Santiago - đẹp đẹp Vì đẹp ý thức vui vẻ Vì ơng khẳng định nghị lực, ý chí, ý nghĩa tồn “Ơng già biển” ca ý thức vươn lên hồn cảnh nhân vật Hơn với hình tượng ông lão Santiago, Hêmingway xây dựng lên hình tượng tiêu biểu, 64 hình tượng người anh hùng kiểu Mỹ Một nét độc đáo văn học nói riêng văn hóa Mỹ nói chung Tác phẩm “Ơng già biển cả” có nhiều tầng nghĩa, miêu tả lại vận lộn gay gắt người với thiên nhiên Nêu bật liệt, táo bạo đời sống khả chống trả người Thế giới tự nhiên bao la vơ tận trở thành đấu trường diễn đấu tranh ngư ông cá kiếm khổng lồ, rùi sau ơng với đàn cá mập Trên đấu trường ta nhận thấy ông già trở thành đại diện ưu tú nhân loại Là người đánh cá Santiagô hiểu biết ham học hỏi, say mê ngưỡng mộ nhà thể thao, danh thủ tiếng Trong nghề đánh cá ông đạt đến trình độ khéo léo điêu luyện vào bậc Chú bé Manolin yêu mến khâm phục ông lão vơ cùng, nói: “có nhiều người đánh cá giỏi vài người vĩ đại ông “người nhất” Một mặt, nhà văn với nhiều kinh nghiệm trải thú vui đánh cá miêu tả cách chân thực sống động công việc người đánh cá thực thụ Mặt khác, từ việc nhân vật đặt mồi vào lưỡi câu việc thả nhiều dây câu song song rùi tính tốn khơn khéo cho cá dễ đớp mồi, cho cá nuốt gọn mồi kiên nhẫn đợi suốt hai ngày hai đem cá kiệt sức, nhân vật ông lão hành nghề với nhiệt tình, lòng ham mê vơ tinh tế Trình độ điêu luyện nghề nghiệp với niềm say mê vơ hạn có người nghệ sĩ có tâm hồn nồng cháy, yêu nghề Lão ngư dân Santiagơ khơng quản đến đói khát, nhọc nhằn với với hiểm nguy chờ đợi mà nhằm vào mục đích bắt cá lớn chưa thấy Sức kiên trì chịu đựng ơng thể mức độ phi thường khiến ông có phẩm chất cao bậc tử đạo Hành động Santiagơ chứa đầy tính kịch khắc hoạ phưu lưu nhân vật thể lòng cảm ý chí ngoan cường người tiêu biểu cho khát vọng nhân loại hướng đến chiến cơng mục đích cao Trong phiêu lưu ấy, Santiagô khai thác sức mạnh tiềm ẩn để khơng bị khuất phục gục ngã Hemingway nhấn mạnh đến tuổi già gần đất xa trời ông lão để làm bạt lên sức mạnh vĩnh viễn người Ba ngày liền ông lão vật lộn với cá Kiếm khổng lồ Ngậm lưỡi câu miệng, vùn rẽ sóng kéo ơng lão khơi Còn ông lão, với sợi dây siết vai, tay trái tê dại, tay phải rớm máu, vấp ngã nhiều 65 lần mải miết theo với tất sức mạnh lòng dũng cảm chí tâm Một cá khổng lồ tung hoành biển thân thuộc ông già nhỏ bé cô đơn đại dương thi gan với Ai thắng ? Nói nhà phê bình Xơ- viết, tác phẩm anh hùng ca, ngợi ca người sức lao động thật không đáng Phút chiến thắng đến vào sáng ngày thứ ba, ông già yếu nhiều đói mệt Chiến thắng may mắn ngẫu nhiên Santiagơ biết rõ nhờ khả ý chí Những trang huy hồng Hemingway trang biển Biển thân nó, mà nhìn qua cách nhìn người ham sống, gắn bó với đời cần lao Nhưng đẹp trang sức lao động người Nhà văn gửi gắm vào mến u trân trọng Con người lên với tư ngạo nghễ, làm chủ mn lồi thiên nhiên họ có sức mạnh ý chí tâm hồn, họ có mối quan hệ ràng buộc với đời sống xã hội họ Hình tượng Santiagơ xây dựng theo ngun mẫu ông già Cuba – thực Hiện thực người lao động với lòng dũng cảm, ý chí thắng Ơng thản với ý nghĩ đời không phải cô đơn nơi biển Điều Santiagô quan tâm điều (bắt cá Kiếm, xua đuổi đàn ca Mập tình trạng sức khoẻ thân) Hồi ức khứ để nhắc nhở, để tiếp thêm sức mạnh cho ông đứng vững trước phong ba đời Nhiều Santiagô cầu Chúa “mình vơ thần - lão nói - đọc mười lần Kinh Lạy Cha mười lần Kinh Mừng Đức Mẹ bắt cá hứa hành hương đến nhà thờ Đức mẹ Đồng Trinh xứ Cobre bắt Mình xin hứa Lão bắt đầu máy móc đọc kinh … đọc xong kinh mình, cảm thấy đỡ nhiều đau nhức nguyên cũ, có lẽ lại tăng thêm chút ít, lão tựa vào mũi thuyền bắt đầu máy móc cử động ngón tay bàn tay trái” [7.tr.128] Ông cầu cứu Chúa Ngài cao cứu vớt cho ông lão già nua đơn thân lênh đênh biển Vậy phải làm đây? Còn cách khác tự cứu lấy mình? suốt đời Santiagơ tự cứu đời mình, thành cơng hay thất bại không chịu đầu hàng số phận Ơng lão Santiagơ biểu tượng hùng vĩ người công chinh phục biển cả, thân chống lại đàn cá mập khơng bng vũ khí 66 Suy rộng ra, biểu tượng người đường chinh phục tự nhiên, thực khát vọng ước mơ lớn lao cách ngoan cường Nhưng mặt khác Santiagơ người người đổi người Ơng chống trả cơng lũ cá Mập tình bị động tuyệt vọng, nếm trải đắng cay thất bại Con người anh hùng biển cuối mong mỏi giường để nghỉ ngơi “Giường bạn ta Chỉ có giường thơi, lão nghĩ Giường chiếu việc trọng đại” Với tính cách ấy, ơng lão Santiagơ kiểu nhân vật quen thuộc Hemingway – anh hùng mà bình dị Hình ảnh ơng già đơn độc đương đầu với khẳng định sức mạnh tiềm tàng, bất diệt người công chinh phục thiên nhiên, xứng đáng xem anh hùng ca người hành trình thực khát vọng lớn lao ý chí, nghị lực lòng dũng cảm Cuộc săn bắt cá Kiếm, tìm lại vận may Santiagơ ẩn dụ hành trình đầy gian khổ người để thực khát vọng lớn lao Đây kiểu nhân vật anh hùng sáng tác Hemingway, hình tượng nhân vật vượt ngồi khn khổ trở thành biểu tượng người Ơng già Santiagơ giống nhiều ơng già biển ta gặp đời Với vóc dáng gầy guộc, gương mặt hằn sâu vết khắc thời gian, đơi mắt sáng trải đời, trải nghề… Ơng sống với biển gần trọn đời, ông biết biển khơng thuộc ơng mà thuộc chim, cá, người dân chài người, có phần biển Một với biển khơi, trước bao la vô tận trời, nước, người ta dễ có cảm giác rợn ngợp, thấy bé nhỏ, khơng thể hòa đồng Vậy mà Santiago lại cảm nhận đời khơng phải đơn nơi biển Ơng say mê nghề nghiệp, điều thường thấy người trạc tuổi ơng, hồn cảnh sống ơng Bởi mà ông phải gắng gỏi, phải cố gắng để nhằm trì sống Cuộc chiến chống lại đàn cá mập chiến chống lại kẻ xâm hại đến thành Santiago vất vả chống lại đàn cá cho dù đến cuối ông khơng thể bảo vệ cá Kiếm Có thể thất bại quan trọng ơng rút học cho “cái tốt đẹp chẳng bền” thất bại đến nhanh “ơng xa” Quá xa nghĩa đen lẫn nghĩa bóng, ơng xa q tầm kiểm sốt, q sức với ơng dù ơng chiến đấu mục đích cho nên: “Con người có 67 thể bị huỷ diệt bị khuất phục” Nếu trận chiến ông lão giành chiến thắng ông có tất cả: vinh quang, niềm tin, ngưỡng mộ mắt người khẳng định đẳng cấp Ơng khơng làm trọn vẹn, dù giúp ông hiểu thất bại chưa phải tất Mọi rủi ro xảy xong khơng phải mà lĩnh người bị khuất phục, biết hài lòng với cố gắng làm việc đuổi theo khơng đến với Hình tượng ơng lão Santiago hình tượng tiêu biểu cho hình ảnh người anh hùng Một người dũng cảm, người có khả chịu đựng lớn, người nhà vô địch vật tay cong người bắt bảo vệ cá người yếu đuối Hình tượng phần phản ánh tính cách tâm hồn co người anh hùng Một người anh dũng sẵn sàng chiến đấu bảo vệ thiện Ông hình tượng tiêu biểu cho hình ảnh người anh hùng kiểu Mỹ Đó hình ảnh người khơng có lòng cao thượng, mà người có ý chí trung kiên, dù tuổi cao ông chí khí người anh hùng không suy giảm Hình ảnh ơng hình ảnh người không khuất phục trước khó khăn gian khổ Hình ảnh ơng thể đặc biệt rõ nét hành trình ơng đại dương mênh mơng.“Ơng lão gầy gò, giơ xương, gáy hằn sâu nhiều nếp nhăn Những vết nám vô hại da má lão bị ung thư ánh mặt trời phản hồi mặt biển nhiệt đới Những vết sẹo dài xuống hai bên má, tay lão hằn vết sẹo sâu kéo cá lớn Nhưng chẳng có vết sẹo số sẹo Chúng cũ kĩ vệt xói mòn sa mạc khơng cá” Cho thấy ngoại hình ơng lão người gầy gò, người tuổi lúc bóng chiều, người dày dạn khơi đánh cá với vết sẹo để lại da thịt ơng Ngoại hình ơng lão phần khắc họa hình tượng người Qua trang viết đầy hấp dẫn Hêmingway, ta thấy Santiago lên chiến sĩ, anh hùng kiên trung mặt trận chống lại số phận Satiago chiến thắng lão biết nuôi hy vọng thêm người biết trở trăn với bi kịch đẹp Chính xác “bi kịch đẹp bị đánh dục vọng người” Thế giới này, cá Kiếm đẹp cá mập đẹp Trung tâm đẹp Santiago - đẹp đẹp Vì đẹp ý thức đẹp 68 vật thể kia: Ơng lão đánh cá lớn cảm thấy vui vẻ Vì ơng khẳng định nghị lực, ý chí, ý nghĩa tồn Ơng hình tượng tiêu biểu cho người anh hùng, không khuất phục trước khó khăn gian khổ Santiago biểu tượng đẹp cho hình tượng người anh hùng kiểu Mỹ mà Hêmingway dày cơng xây dựng tác phẩm “Ơng già biển cả” 69 KẾT LUẬN Với đa dạng văn học dân tộc nước, với phong phú thể loại, nội dung chương trình Văn học nước trường THPT mở nhìn nhiều chiều, giúp học sinh nhận phát tinh hoa thành tựu văn học giới nhìn so sánh với Văn học Việt Nam Mỗi văn học quốc gia, dân tộc lịch sử hình thành phát triển có ưu điểm riêng Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá, văn học nhân loại cách thức để dân tộc tự làm phong phú thêm văn học “Văn học nhân học” mục đích cuối văn học nguời, huớng người Cho nên dù thể góc độ người vấn đề trung tâm văn học Là phận văn học giới, Văn học Việt Nam khỏi quỹ đạo chung ấy, văn học Á, Âu, học sinh tìm tiếng nói chung dân tộc Ðó vấn đề lớn lao nhân loại chiến tranh, hồ bình, quyền tự cá nhân…Rõ ràng nội dung lớn mà văn học Việt Nam văn học nước không đề cập đến chất keo kết dính làm nên mối liên hệ mật thiết văn học nước, tạo nên tồn mối quan hệ sống động văn học nước khác Với nhìn bao quát xuyên suốt lịch sử văn học dân tộc, chắn học sinh tự rút cho vấn đề bổ ích lý thú, từ đó, vốn văn hóa, văn học học sinh chắn nhân lên Thơng qua việc tìm hiểu kiểu nhân vậttruyện ngắn Việt Nam đại nước ngồi, học sinh nhận thức đối sánh nhân vật văn học với nhau, để thấy giới nhân vật đa sắc màu Mỗi nhân vật lại mang dư vị tình cảm, cách thể khác nhau, vào tâm hồn em để lại học ý nghĩa Những đóng góp đề tài chưa phải lớn, chúng tơi hy vọng rằng, đóng góp đề tài giúp ích cho giáo viên em học sinh THPT, giảng dạy học tập 70 Mặc dù có nhiều cố gắng trình triển khai, thực chắn khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót định Với tâm huyết nghề nghiệp, mong muốn đóng góp phần bé nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học phân môn Ngữ văn nhà trường THPT nói chung tác phẩm truyện ngắn Việt Nam, nước ngồi chương trình THPT nói riêng Chúng tơi mong muốn nhận ý kiến đóng góp chân thành nhà khoa học hội đồng bạn sinh viên để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cám ơn! 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn) (1999), 150 thuật ngữ văn học Nxb ĐHQG Hà Nội Nguyễn Thị Bình ( 2017), Văn xi Việt Nam từ 1975- 1995 Những đổi bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trương Chính (dịch) (2000), Tuyển tập Lỗ Tấn, Nxb văn học Hà Minh Đức (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Tập thể tác giả (2010), SGK văn học lớp 11, tập 2, Nxb Giáo dục Tập thể tác giả (2016), SGK văn học lớp 12, tập 1, Nxb Giáo dục Tập thể tác giả (2016), SGK văn học lớp 12, tập 2, Nxb Giáo dục Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1998), Lí luận văn học- vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) (1980), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục 10 Phương Lựu (chủ biên), (2004), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Vương Trí Nhàn (6/1977), Một cách bình luận lịch sử, tạp chí VNQĐ 12 Nguyễn Khắc Phi, Lê Bá Hán, Trần Đình Sử (chủ biên) (1998), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb ĐHQG Hà Nội 13 Trần Đình Sử (1996), Lí luận phê bình văn học, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 14 Lương Duy Thứ (2004), Lỗ Tấn, phân tích tác phẩm, Nxb Giáo dục 15 Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb trẻ 16 Đường Thao- Lê Huy Tiên (dịch), Lịch sử văn học đại Trung Quốc (tập 1), Nxb Giáo dục 72 ... 1.5 Truyện ngắn Việt Nam đại nước ngồi chương trình Ngữ văn THPT 13 CHƯƠNG 2: THẾ GIỚI NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN .15 VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở CHƯƠNG TRÌNH THPT 15 2.1 Vai trò văn học Việt Nam. .. có ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn đề tài Chương 2: Thế giới nhân vật truyện ngắn Việt Nam đại chương trình THPT Chương 3: Thế giới nhân vật truyện ngắn nước ngồi chương trình THPT. .. Nam đại chương trình THPT 15 2.2 Các kiểu nhân vật truyện ngắn Việt Nam đại chương trình THPT 16 2.2.1 Nhân vật người kể truyện 16 2.2.2 Nhân vật trung tâm 33 CHƯƠNG 3: THẾ

Ngày đăng: 06/11/2017, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan