Luận văn dịch vụ tham vấn cho người cai nghiện ma túy tự nguyện từ thực tiễn cơ sở xã hội nhị xuân, thành phố hồ chí minh (tt)

26 478 0
Luận văn dịch vụ tham vấn cho người cai nghiện ma túy tự nguyện từ thực tiễn cơ sở xã hội nhị xuân, thành phố hồ chí minh (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC HỘI NGÔ THỊ LỆ THU DỊCH VỤ THAM VẤN CHO NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TÚY TỰ NGUYỆN TỪ THỰC TIỄN SỞ HỘI NHỊ XUÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành : Cơng tác hội số: 60 90 01 01 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC HỘI HÀ NỘI – 2017 Cơng trình hồn thành tại: Học viện Khoa học hội Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HỮU LONG Phản biện 1: TS NGUYỄN THỊ THÁI LAN Phản biện 2: TS NGUYỄN THỊ VÂN Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học Viện Khoa học hội vào lúc: 9H45 giờ, ngày 19 tháng 10 năm 2017 thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viên Học viện Khoa học hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở Việt Nam, tính đến năm 2015 tổng số người nghiện ma túy nước khoảng 204.000 người, tăng gấp 20 lần so với năm 1995 Tỉ lệ nghiện ma túy tăng cao nguyên nhân dẫn đến diễn biến phức tạp tệ nạn hội Nghiện ma túy làm gia tăng mối lo ngại sức khỏe, hội, làm giảm chất lượng giá trị sống thân người nghiện, gia đình, cộng đồng, hội Trước thực trạng đó, Đảng Nhà nước xây dựng, ban hành khung pháp lý để kiểm sốt, phòng ngừa, ngăn chặn việc sử dụng ma túy Các hình thức cai nghiện ngày đa dạng, đáp ứng nhu cầu người cai nghiện mang lại hiệu cao như: Cai nguyện tự nguyện sở hội, sở dân lập; cai nghiện cộng đồng; cai nghiện bắt buộc Tuy nhiên, thực tế cho thấy dù cai nghiện hình thức người cai nghiện ln bị hội xem mối nguy hiểm, tệ nạn hội Sự xa lánh, kỳ thị, lập hội khiến cho người nghiện ma túy niềm tin, động lực để cai nghiện hòa nhập cộng đồng sau cai Trong đó, người nghiện ma túy nguyên nhân nhu cầu yêu thương, quan tâm, chia sẻ Đồng thời, tiếp cận theo quan điểm mới, nghiện ma túy khơng bị xem tệ nạn hội loại bệnh mãn tính rối loạn não Do đó, việc điều trị ma túy q trình lâu dài gồm tổng thể can thiệp hỗ trợ y tế, tâm lý, hội làm thay đổi nhận thức, hành vi nhằm giảm tác hại nghiện ma túy giảm tình trạng sử dụng ma túy trái phép Tham vấn hỗ trợ điều trị giúp cho trình cai nghiện đạt kết cao hơn, chất lượng Đây hình thức can thiệp nhằm tác động, thay đổi nhận thức, hành vi người nghiện Tuy nhiên nay, phương pháp mẻ hoạt động điều trị cai nghiện Đồng thời, việc phát triển hoạt động tham vấn hiệu quả, chuyên nghiệp đòi hỏi đội ngũ Tham vấn viên (hay Nhân viên công tác hội) kỹ năng, kinh nghiệm, đạo đức nghề nghiệp sở hội Nhị Xuân sở nhiệm vụ, chức quan trọng việc điều trị cai nghiện thuộc hệ thống quản lý nhà nước Ngoài thực chức “trạm trung chuyển” đối tượng cai nghiện bắt buộc Thành phố Hồ Chí Minh, sở tiếp nhận điều trị, quản lý, giáo dục, dạy văn hóa, dạy nghề cho người cai nghiện tự nguyện Tại đây, hoạt động tham vấn hỗ trợ điều trị áp dụng ngày quan tâm, nâng cao chất lượng Tuy nhiên, hoạt động tham vấn điều trị sở hỗ trợ, giải khó khăn cho người cai nghiện? Chất lượng hoạt động tham vấn đạt nào? đáp ứng nhu cầu người cai nghiện hay khơng? Nếu đáp ứng đáp ứng mức độ nào? Từ kết hoạt động tham vấn hỗ trợ điều trị, sở hội Nhị Xuân nói riêng sở, tổ chức cai nghiện khác cần quan tâm, nâng cao yếu tố để hoạt động tham vấn đạt hiệu quả, chất lượng, đáp ứng nhu cầu người cai nghiện hội Xuất phát từ lý trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Dịch vụ tham vấn cho người cai nghiện ma túy tự nguyện từ thực tiễn sở hội Nhị Xuân, thành phố Hồ Chí Minh” làm đề tài nghiên cứu tốt nghiệp thạc sĩ nhằm góp phần làm đa dạng sởluận thực tế dịch vụ tham vấn cho người cai nghiện ma túy tự nguyện nói riêng người cai nghiện ma túy nói chung Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các nghiên cứu giới Tệ nạn ma túy tác hại lớn đến kinh tế, trị, hội, làm suy thoái đạo đức, lối sống, đồng thời nguyên nhân dẫn đến đại dịch HIV/AIDS Trong suốt năm qua, vấn đề phòng chống ma túy điều trị cai nghiện ma túy, khắc phục hậu ma túy vấn đề quan tâm hàng đầu quốc gia giới Công ước thống chất ma túy năm 1961 Liên hợp quốc thừa nhận việc dùng chất ma túy y học để giảm đau điểu thiếu cần điều khoản thích hợp để đảm bảo sử dụng chất ma túy cho mục đích Một số mơ hình điều trị ma túy bật nước: Mơ hình điều trị Matrix (1980) Viện nghiên cứu quốc gia lạm dụng ma túy Hoa Kỳ (NIDA); Mơ hình Jirasa: Là mơ hình Thái Lan; Mơ hình Cộng đồng trị liệu (Hoa Kỳ 2.2 Các nghiên cứu Việt Nam Cùng với xu hướng gia tăng tệ nạn ma túy giới, năm qua, tệ nạn ma túy Việt Nam tăng cao, diễn biến phức tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống hội, kinh tế, đe dọa phát triển bền vững đất nước Việc phòng, chống kiểm sốt tác động ma túy Đảng, Nhà nước hội quan tâm Quyết định số 798/QĐ-CTN ngày 01/9/1997của Chủ tịch Nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam xác nhận việc tham gia Công ước quốc tế kiểm sốt ma t gồm: Cơng ước thống chất ma tuý năm 1961; Công ước chất hướng thần năm 1971 Công ước Liên hợp quốc chống buôn bán bất hợp pháp chất ma tuý chất hướng thần năm 1988 Năm 2000, Quốc hội nước Cộng hoà hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua Luật phòng, chống ma tuý Trong Luật phòng chống ma tuý, hợp tác quốc tế phòng chống ma tuý qui định thành chương riêng - Chương VI (từ Điều 46 đến Điều 51) Cùng với hệ thống hành lang pháp lý việc phòng, chống ma túy Nhà nước, nhà khoa học nhiều nghiên cứu thực trạng, nguyên nhân, xây dựng áp dụng cơng trình, dự án, mơ hình cai nghiện hướng đến việc kiểm soát, đẩy lùi tệ nạn ma túy Tài liệu tập huấn vấn điều trị nghiện ma túy (FHI-2009) Một số giáo trình liên quan: Giáo trình “Cơng tác hội với người nghiện ma túy” tác giả Tiêu Thị Minh Hường năm 2012; “Tham vấn điều trị nghiện ma túy” tác giả Bùi Thị Xuân Mai, Nguyễn Tố Như Đề tài nghiên cứu “Tâm lý người nghiện” tác giả Nguyễn Ngọc Lâm (2016); Đề tài luận văn thạc sĩ “Xây dựng quy trình tham vấn cho người nghiện ma túy Trung tâm giáo dục lao động hội nay” Bàn Thị Hà (2017) Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu lý luận thực trạng tham vấn hỗ trợ điều trị với người cai nghiện tự nguyện, yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề này; từ đưa giải pháp nhằm góp phần bảo đảm thực tốt tham vấn hỗ trợ điều trị người cai nghiện tự nguyện nói riêng tham vấn điều trị người nghiện sở hội Nhị Xuân nói chung 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận pháp lý tham vấn điều trị người cai nghiện ma túy - Phân tích, đánh giá thực trạng tham vấn hỗ trợ điều trị người cai nghiện tự nguyện yếu tố ảnh hưởng đến tham vấn hỗ trợ điều trị người cai nghiện ma túy tự nguyện - Đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm đảm bảo thực tốt tham vấn hỗ trợ điều trị với người cai nghiện ma túy tự nguyện sở hội Nhị Xuân Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Dịch vụ tham vấn cho người cai nghiện ma túy tự nguyện 4.2 Khách thể nghiên cứu Người nghiện ma túy điều trị cai nghiện theo hình thức tự nguyện sở hội Nhị Xuân, thành phố Hồ Chí Minh đội ngũ Tham vấn viên (Nhân viên CTXH) làm việc, trực tiếp hỗ trợ điều trị cho người cai nghiện sở 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Về đối tượng : Trong phạm vi đề tài tác giả tập trung nghiên cứu 04 nội dung chủ yếu sau: (1) Dịch vụ tham vấn hỗ trợ tâm lý cho người cai nghiện ma túy; (2) Dịch vụ tham ham vấn hỗ trợ y tế, sức khỏe cho người cai nghiện ma túy; (3) Dịch vụ tham ham vấn hỗ trợ giáo dục cho người cai nghiện ma túy; (4) Tham vấn hỗ trợ phục hồi chức hội cho người cai nghiện ma túy - Về khách thể: + Người cai nghiện tự nguyện: 90 người + Tham vấn viên (nhân viên hội): 05 người + Lãnh đạo sở: 05 người - Về phạm vi không gian: sở hội Nhị Xuân Thành phố Hồ Chí Minh - Về thời gian: Từ tháng 04 đến tháng 08 năm 2017 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận - Nghiên cứu dựa phương pháp luận vật biện chứng (các vật, tượng mối liên hệ với nhau): từ kết nghiên cứu thực trạng dịch vụ tham vấn cho người cai nghiện ma túy tự nguyện sở xác định vấn đề: mặt đạt được, điểm hạn chế từ xác định nguyên nhân, đánh giá mức độ tác động, phương hướng giải quyết,… - Nghiên cứu vấn đề lý luận hệ thống: nghiên cứu hệ thống lý thuyết liên quan trực tiếp đến đề tài, hệ thống yếu tố liên quan hệ thống sách người nghiện ma túy trước – sau trình cai nghiện; dịch vụ hỗ trợ công tác hội người cai nghiện ma túy, 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu sau: * Phương pháp nghiên cứu văn bản, tài liệu Phương pháp nghiên cứu tài liệu, văn nhằm giúp người nghiên cứu biết thực trạng vấn đề nghiên cứu số liệu, tỉ lệ người nghiện, người cai nghiện ma túy, người cai nghiện ma túy tự nguyện,…Đồng thời tìm hiểu vấn đề sở pháp lý, tâm lý, nhu cầu vấn đề liên quan đến đối tượng, phạm vi nghiên cứu Cách tiến hành: Đọc, chọn lọc, phân tích, tổng hợp hệ thống hóa tài liệu, số liệu để xây dựng khung lý thuyết nội dung nghiên cứu đề tài * Phương pháp chuyên gia: Mục đích: Các kiến thức đúc kết từ trình thực tiễn nghiên cứu khoa học, kỹ năng, kinh nghiệm thực tế chuyên gia giúp tác giả tiếp cận với vấn đề cách đa chiều, sâu sắc; lĩnh hội, học hỏi quan điểm, tưởng phương pháp nghiên cứu hiệu giúp đề tài đạt kết tốt Cách tiến hàng: Lấy ý kiến nhà khoa học – nhà nghiên cứu lĩnh vực công tác hội, Tâm lý học Học viện Khoa học hội, nhà khoa học – nhà nghiên cứu tham gia giảng dạy công tác hội với người nghiện ma túy, người thực sách, quản lý * Phương pháp điều tra bảng hỏi: Tiến hành điều tra bảng hỏi với 90 người cai nghiện ma túy tự nguyện 10 Nhân viên công tác hội sở hội Nhị Xuân Việc sử dụng phương pháp nhằm mục đích tìm hiểu, thu thập thơng tin mang tính bao qt vấn đề nghiên cứu thực trạng hoạt động tham vấn cho người cai nghiện tự nguyện: tâm lý, y tế, sức khỏe, giáo dục, hòa nhập cộng đồng sau cai Từ đánh giá, nhận định cụ thể thực trạng chất lượng dịch vụ tham vấn sở * Phương pháp quan sát Mục đích: Dùng quan sát chủ quan để tìm hiểu, đánh tìm kiếm thêm liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu Cách tiến hành: Tiếp xúc trực tiếp với người cai nghiện ma túy, với Nhân viên hội, với Ban lãnh đạo sở Quan sát ghi lại hình ảnh, âm Phương pháp quan sát thực tế tiến hành trình nghiên cứu, xác định thực trạng, nhu cầu tham vấn người nghiện ma túy tự nguyện sở hội Nhị Xuân * Phương pháp vấn sâu Mục đích: Tiến hành 15 vấn sâu với 08 học viên cai nghiện 05 nhân viên hội 02 lãnh đạo sở hội Nhị Xuân Phương pháp vấn sâu nhằm tìm hiểu sâu khó khăn người cai nghiện gặp phải, nhu cầu, nguyện vọng người cai nghiện trình cai sau cai Đồng thời tìm hiểu tâm tư, tình cảm, mong muốn đội ngũ nhân viên hội việc nâng cao chất lượng dịch vụ tham vấn sở Cách tiến hành: Đặt câu hỏi, vấn sâu học viên cai nghiện, đội ngũ cán lãnh đạo sở, ghi chép, phân tích, tổng hợp ý kiến vấn đề nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển cứu Mục đích: Đánh giá vai trò tác động dịch vụ tham vấn việc hỗ trợ người cai nghiện ma túy tự nguyện Làm rõ sởluận đưa nghiên cứu Cách tiến hành: Theo quy trình tham vấn, linh hoạt theo tình huống, hoàn cảnh, nhu cầu TC hỗ trợ sở * Phương pháp thống kê toán học Mục đích: Xử lý, phân tích, đánh giá kết nghiên cứu cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận tham vấn hỗ trợ điều trị người cai nghiện tự nguyện sở hội Nhị Xuân, thành phố Hồ Chí Minh Chương 2: Thực trạng hoạt động tham vấn hỗ trợ điều trị người cai nghiện tự nguyện sở hội Nhị Xuân, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Ứng dụng hoạt động tham vấn cá nhân hỗ trợ điều trị người cai nghiện tự nguyện sở hội Nhị Xuân, thành phố Hồ Chí Minh 10 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ THAM VẤN ĐỐI VỚI NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TÚY TỰ NGUYỆN 1.1 Một số khái niệm Trong phần này, luận văn đưa khái niệm chính: Dịch vụ, Tham vấn, Người cai nghiện tự nguyện, Tham vấn cho người cai nghiện tự nguyện 1.2 Một số vấn đề người cai nghiện ma túy Trong phần này, tác giả trình bày vấn đề: Nguyên nhân khiến đối tượng tìm đến chất ma túy; Đặc điểm tâm lý người cai nghiện; Nhu cầu người cai nghiện Trong đó, nguyên nhân khiến đối tượng tìm đến chất ma túy phân thành hai nguyên nhân chính: Nguyên nhân chủ quan (Do thân đối tượng) nguyên nhân khách quan: Gia đình, người thân; Nhà trường tổ chức cộng đồng Bên cạnh đó, nghiện ma túy nhiều nguyên nhân như: việc hút chất gây nghiện xem phong tục tập quán, sống mơi trường nhiều tệ nạn, điều kiện kinh tế, trình độ dân trí thấp, Đặc điểm tâm lý người cai nghiện thường gắn với giai đoạn cai nghiên nên phân thành giai đoạn tâm lý Về nhu cầu người cai nghiện phân loại thành nhu cầu lớn: Nhu cầu y tế, sức khỏe; Nhu cầu tinh thần; Nhu cầu vật chất Ngoài ra, người cai nghiện nhu cầu học nghề, cơng việc sau tái hòa nhập cộng đồng 1.3 Tham vấn hỗ trợ điều trị người cai nghiện ma túy Tác giả trình bày 02 nội dung: Các hình thức tham vấn điều trị người cai nghiện Quy trình tham vấn điều trị người cai nghiện 11 Trong đó, hình thức tham vấn điều trị người cai nghiện chia làm hình thức tương ứng với thân chủ điển hình tham vấn: Tham vấn cá nhân; Tham vấn gia đình; Tham vấn nhóm Ở quy trình tham vấn điều trị người cai nghiện, tác giả ứng dụng theo mơ hình tham vấn FHI bao gồm bước: Tạo lập mối quan hệ; Đánh giá; Xác định vấn đề cần giải quyết, đưa giải pháp tối ưu xây dựng mục tiêu; Lập kế hoạch hành động triển khai kế hoạch; Kết thúc buổi tham vấn hay ca tham vấn 1.4 Các thuyết ứng dụng Trong mục này, tác giả trình bày số lý thuyết ứng dụng trình nghiên cứu bao gồm: Quyền người; Thuyết can thiệp khủng hoảng; Thuyết nhận thức – Hành vi 1.5 sở pháp lý trợ giúp người cai nghiện Tác giả vào Luật phòng, chống ma túy năm 2000 Luật sửa đổi bổ sung vào năm 2008 Cùng vào Nghị định, thơng hướng dẫn thực Luật Ngồi hàng loạt nghị quyết, nghị định liên quan như: Nghị định số 94/2010/NĐ-CP Chính phủ Quy định tổ chức cai nghiện ma túy gia đình, cai nghiện ma túy cộng đồng Bên cạnh chủ trương, sách Đảng, Chí phủ, tác giả tìm hiểu nghị quyết, đề án UBND Thành phố Hồ Chí Minh hoạt động trợ giúp cho người cai nghiện 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tham vấn hỗ trợ điều trị Ở phần này, tác giả đưa nhóm yếu tố tác động đến hoạt động tham vấn hỗ trợ điều trị gồm: Bản thân người cai nghiện; Các mối quan hệ gia đình, hội; Tham vấn viên đội ngũ cán sở; Hệ thống sách, pháp luật 12 Chương THỰC TRẠNG DỊCH VỤ THAM VẤN HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGƯỜI CAI NGHIỆN TỰ NGUYỆN TẠI SỞ HỘI NHỊ XUÂN, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan sở hội Nhị Xuân đối tượng cai nghiện ma túy tự nguyện sở Khát quát sở hội Nhị Xuân gồm: Lịch sử đời, vị trí địa lý, chức năng, nhiệm vụ, máy tổ chức, sở vật chất,… lược đặc điểm học viên cai nghiện ma túy sở: Số lượng, tỉ lệ nam – nữ, độ tuổi, tình trạng, mức độ nghiện, hồn cảnh gia đình, ý thức cai nghiện,… 2.2 Thực trạng dịch vụ tham vấn hỗ trợ điều trị người cai nghiện ma túy tự nguyện sở hội Nhị Xuân, thành phố Hồ Chí Minh 2.2.1 Tham vấn hỗ trợ tâm lý Tham vấn hỗ trợ tâm lý bao gồm chuỗi hoạt động như: Tham vấn, giới thiệu hỗ trợ làm quen môi trường sống, sinh hoạt trung trâm; Tham vấn trị liệu khủng hoảng tâm lý, căng thẳng, sợ hãi; Tham vấn vấn đề nảy sinh học viên cai nghiện với mối quan hệ khác; Tham vấn cách chăm sóc sức khỏe tâm lý vượt qua bệnh tật; Tham vấn sách, pháp luật, nội quy sở liên quan đến người cai nghiện; Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục – thể thao, Theo kết điều tra cho thấy nhu cầu tiếp cận hỗ trợ hoạt động thuộc tham vấn tâm lý học viên cai nghiện cao Trong bật lên nhu cầu tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục – thể thao với mức độ cần thiết chiếm 26.5% 13 cần thiết 44.6% Tiếp đến nhu cầu hoạt động tham vấn trị liệu khủng hoảng tâm lý, căng thẳng, sợ hãi với mức độ cần thiết 37.3%, cần thiết 27.7% Tham vấn cách chăm sóc sức khỏe tâm lý vượt qua bệnh tật với mức độ cần thiết 34.9%, cần thiết 28.9% Nhu cầu tham vấn giới thiệu, hỗ trợ làm quen môi trường sống, sinh hoạt trung tâm với mức độ cần thiết 36.1 cần thiết chiếm 25.3%; tham vấn sách, pháp luật, nội quy sở liên quan đến người cai nghiện với mức độ cần thiết 32.6%, cần thiết 27.7% Theo kết điều tra thực trạng hỗ trợ dịch vụ tham vấn tâm lý dành cho học viên cai nghiện người cai nghiện, hai hoạt động tham vấn hỗ trợ tâm lý học viên cai nghiện đánh giá hỗ trợ thường xuyên chiếm tỉ lệ cao 66.3% hoạt động tham vấn, giới thiệu, hỗ trợ làm quen môi trường sống, sinh hoạt trung tâm; Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục – thể thao Trong hoạt động tham vấn vấn đề nảy sinh học viên cai nghiện với mối quan hệ khác (gia đình, người thân, bạn cai, cán sở, ) học viên cai nghiện đánh giá không nhận hỗ trợ chiếm 65.1%, tình trạng nhận hỗ trợ chiếm 32.5%, thường xuyên nhận hỗ trợ chiếm 2.4% Tham vấn cách chăm sóc sức khỏe tâm lý vượt qua bệnh tật với tình trạng khơng nhận hỗ trợ 54.2%, nhận hỗ trợ 39.8%, thường xuyên nhận hỗ trợ 6.0% Tham vấn trị liệu khủng hoảng tâm lý, căng thẳng, sợ hãi với tình trạng khơng nhận hỗ trợ 49.4%, nhận hỗ trợ 39.8%, thường xuyên nhận hỗ trợ 9.6% Với số liệu điều tra cho thấy học viên cai nghiện nhận hỗ trợ tham vấn tâm lý chuyên sâu 14 Kết điều tra mức độ h lòng học viên cai nghiện dịch vụ tham vấn hỗ trợ tâm lý sau: hoạt động thuộc dịch vụ tham vấn hỗ trợ tâm lý, hoạt động tham vấn sách, pháp luật, nội quy sở liên quan đến người cai nghiện đánh giá mức độ hài lòng đạt 45.8%, hài lòng đạt 3.7% Tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục – thể thao đạt mức độ hài lòng 43.4%, hài lòng 13.3% Các hoạt động lại đánh giá mức độ bình thường với tỉ lệ cao như: Tham vấn, giới thiệu hỗ trợ làm quen môi trường sống, sinh hoạt trung tâm đánh giá mức độ bình thường chiếm 49.4%; Tham vấn trị liệu khủng hoảng tâm lý, căng thẳng, sợ hãi đánh giá mức độ bình thường chiếm 51.8%; Tham vấn vấn đề nảy sinh học viên cai nghiện với mối quan hệ khác mức độ bình thường chiếm 51.8%; Tham vấn cách chăm sóc sức khỏe tâm lý vượt qua bệnh tật đánh giá mức độ bình thường chiếm 48.2% 2.2.2 Tham vấn hỗ trợ y tế, sức khỏe Trong q trình cai nghiện, việc chăm sóc sức khỏe để đáp ứng yêu cầu điều trị vô cần thiết Dịch vụ tham vấn hỗ trợ y tế, sức khỏe bao gồm nhiều hoạt động như: Tham vấn lựa chọn hình thức điều trị; Tham vấn – xét nghiệm HIV tự nguyện; Cung cấp thơng tin, biện pháp phòng ngừa bệnh lây truyền; vấn chăm sóc sức khỏe thể chất Đánh giá mức độ nhu cầu học viên cai nghiện ma túy hoạt động tham vấn hỗ trợ y tế, sức khỏe kết sau: Tham vấn lựa chọn hình thức điều trị mức độ cần thiết 28.9%, cần thiết 36.1%; Tham vấn xét nghiệm HIV tự nguyện với mức độ nhu cầu cần thiết 26.5%, cần thiết 33.7%; nhu cầu cung cấp thơng tin, biện pháp phòng ngừa bệnh lây truyền mức độ 15 cần thiết 44.6%, cần thiết 36.1%, nhu cầu vấn chăm sóc sức khỏe thể chất mức độ cần thiết 31.3%, cần thiết 39.8% Theo kết điều tra thực trạng hỗ trợ dịch vụ tham vấn tâm lý dành cho học viên cai nghiện người cai nghiện; hoạt động Tham vấn – xét nghiệm HIV tự nguyện đánh giá tình trạng hỗ trợ thường xuyên với tỉ lệ cao hoạt động đạt 87.5%, tiếp đến hoạt động cung cấp thơng tin, biện pháp phòng ngừa bệnh lây truyền với tình trạng hỗ trợ thường xuyên đạt 81.2%, tham vấn lựa chọn hình thức điều trị với tình trạng hỗ trợ thường xuyên 77.8%, vấn chăm sóc sức khỏe thể chất 69.4% Kết điều tra mức độ hài lòng học viên cai nghiện dịch vụ tham vấn hỗ trợ y tế, sức khỏe học viên cai nghiện đánh giá mức độ hài lòng, hài lòng chiếm tỉ lệ cao Trong hoạt động tham vấn lựa chọn hình thức điều trị với mức độ hài lòng cao đạt 54.2%, hài lòng đạt 32.5%; tiếp đến hoạt động: cung cấp thơng tin, biện pháp phòng ngừa bệnh lây tryền với mức độ hài lòng đạt đạt 50.6%, hài lòng đạt 30.2%; Tham vấn – xét nghiệm HIV tự nguyện với mức độ hài lòng đạt 47.0%, hài lòng đạt 31.3%; vấn chăm sóc sức khỏe thể chất với mức độ hài lòng đạt 36.1%, hài lòng đạt 34.9% 2.2.3 Tham vấn hỗ trợ giáo dục Đối với học viên cai nghiện ma túy tự nguyện thời gian cai từ đến 12 tháng dịch vụ hỗ trợ giáo dục chủ yếu bao gồm: Tham vấn lựa chọn học nghề phù hợp; Tổ chức lớp học giá trị sống, kỹ sống; Tổ chức buổi sinh hoạt chủ đề Đánh giá mức độ nhu cầu dịch vụ hỗ trợ giáo dục học viên cai nghiện điều tra sau: Nhu cầu tham vấn lựa chọn học nghề phù hợp với mức độ cần thiết 27.7%, cần thiết 16 33.7%; Tổ chức lớp giá trị sống, kỹ sống với mức độ cần thiết 27.7%, cần thiết 31.3%; Tổ chức buổi sinh hoạt chủ đề với mức độ cần thiết 33.7%, cần thiết 31.3% Như vậy, nhu cầu học viên cai nghiện ma túy tự nguyện hoạt động, dịch vụ hỗ trợ giáo dục mức trung bình Bởi phần lớn học viên cai nghiện nghỉ học từ cấp trung học sở, trung học phổ thông thân họ hứng thú với việc học tập Đồng thời, học viên chưa nhận thấy vai trò, tác động hoạt động giáo dục thân Theo bảng số liệu điều tra, số lượng học viên cai nghiện ma túy tự nguyện tiếp cận nhận hỗ trợ thường xuyên từ hoạt động tham vấn giáo dục tỉ lệ cao Trong đó, hoạt động tổ chức buổi sinh hoạt chủ để với mức độ hỗ trợ thường xuyên 88.5%; hoạt động tổ chức lớp giá trị sống, kỹ sống học viên đánh giá hỗ trợ thường xuyên mức độ 87.0%; hoạt động tham vấn lựa chọn học nghề phù hợp với tình trạng hỗ trợ thường xuyên đạt 86.8% Tuy nhiên, bên cạnh số học viên chưa tiếp cận nhận hỗ trợ nhận hỗ trợ từ dịch vụ, hoạt động 2.2.4 Tham vấn hòa nhập cộng đồng Tham vấn hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng hoạt động vai trò quan trọng nhằm giúp người cai nghiện chuẩn bị tâm tốt để quay trở lại sống, phục hồi chức hội thân Tham vấn hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng bao gồm hoạt động như: Tham vấn, xây dựng kế hoạch dự phòng tái nghiện; Tham vấn việc xây dựng, phát triển mối quan hệ hội; Giới thiệu dịch vụ hỗ trợ người cai nghiện cộng đồng; Giới thiệu việc làm sau cai nghiện 17 Kết điều tra nhu cầu tham vấn xây dựng kế hoạch dự phòng tái nghiện mức độ cần thiết 28.9%, cần thiết 59%; tham vấn việc xây dựng, phát triển mối quan hệ hội mức độ cần thiết 48.5%, cần thiết 30.3%; giới thiệu dịch vụ hỗ trợ người cai nghiện cộng đồng với mức độ cần thiết 49.5%, cần thiết 41.0%; giới thiệu việc làm sau cai với mức độ cần thiết 15.7%, cần thiết 77.1% Trong tất dịch vụ tham vấn hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng, nhu cầu hoạt động giới thiệu việc làm sau cai nghiện học viên cai nghiện đánh giá mức độ cần thiết cao với tỉ lệ 77.1% Qua kết điều tra, hoạt động dịch vụ tham vấn hỗ trợ tái hòa nhập đánh giá mức độ hài lòng hài lòng với tỉ lệ thấp Trong đó, hoạt động giới thiệu dịch vụ hỗ trợ người cai nghiện học viên đánh giá mức độ khơng hài lòng cao với 35.8%, khơng hài lòng 30.7% Các hoạt động lại đánh giá chủ yếu mức độ bình thường 2.3 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng 2.3.1 Bản thân người cai nghiện 86% học viên cai nghiện cho yếu tố thân người cai nghiện tác động nhiều đến hiệu trình tham vấn 76% học viên điều tra cho nữ giới dễ dàng tiếp cận với dịch vụ tham vấn nam giới Theo kết điều tra trạng thái tâm lý học viên cai nghiện trình điều trị cho thấy phận học viên cai nghiện trạng thái tâm lý tích cực với tỉ lệ cụ thể sau: Trạng thái tự tin, hy vọng với mức độ phù hợp đạt 49.4%, phù hợp đạt 6.0%; Vui vẻ, lạc quan mức độ phù hợp 55.4%, phù hợp 7.2; Cảm giác tin tưởng mức độ phù hợp 48.2%, phù hợp 18 10.8% Những học viên tâm lý tự tin, vui vẻ, lạc quan, cảm giác tin tưởng vào thân vào trình điều trị giúp cho trình hỗ trợ, điều trị cai thuận lợi hiệu 2.3.2 Các mối quan hệ gia đình, hội Gia đình, người thân, bạn bè mối quan hệ hội người cai nghiện xem yếu tố tác động khơng nhỏ đến hiệu trình tham vấn trợ giúp Theo kết thu được, nhóm yếu tố mối quan hệ gia đình, hội nhiều tác động đến hoạt động tham vấn chiếm 78% Và yếu tố riêng lẻ gia đình, người thân; bạn bè, học viên cai hay mối quan hệ hội khác (đồng nghiệp, làng xóm, ) tác động theo mức độ khác Kết điều tra cho thấy yếu tố gia đình, người thân đánh giá ảnh hưởng quan trọng đến hiệu trình tham vấn chiếm 75.9 % Học viên cai tác động đáng kể suốt trình trợ giúp điều trị chiếm 54.5 % Bạn bè đánh giá mức độ trung bình chiếm 49.5 %, mối quan hệ khác chiếm 48.2 % 2.3.3 Tham vấn viên đội ngũ cán sở Tham vấn viên đội ngũ cán sở yếu tố quan trọng tác động lớn đến hoạt động tham vấn trợ giúp nói riêng hiệu trình trị liệu cai nghiện nói chung Trong mơi trường cai nghiện, tương tác học viên cai nghiện với tham vấn viên hay cán sở mối tương tác chủ yếu Các nhà tham vấn nói riêng hay đội ngũ cán sở bao gồm: bác sĩ, thầy, giáo, cán phòng ban, người vai trò định hướng, hỗ trợ người cai nghiện cải thiện mặt tinh thần, sức khỏe 19 Đánh giá mức độ tác động yếu tố thuộc TVV CBCS: yếu tố thái độ TVV đánh giá ảnh hưởng nhiều đến hiệu hoạt động tham vấn trợ giúp mức độ cao chiếm 77% Tiếp theo yếu tố kiến thức, kỹ làm việc mức độ tác động 76% Các yếu tố trình độ chun mơn đạo đức nghề nghiệp TVV đánh giá với mức tác động 75%, 73% Yếu tố độ tuổi TVV ảnh hưởng đến hiệu hoạt động tham vấn trợ giúp với kết cụ thể là: 41% đánh giá không tác động, 41% tác động 38% nhiều tác động 2.3.4 Hệ thống sách, pháp luật Hệ thống sách, pháp luật sở, nguồn lực quan trọng việc hỗ trợ người cai nghiện, giúp họ tiếp cận dịch vụ tốt trình cai tái hòa nhập hội Việc cải thiện sách, pháp luật người cai nghiện ma túy tự nguyện giúp cho người cai nghiện hội tâm lý tốt để tiếp cận với dịch vụ điều trị, dịch vụ tham vấn điều trị 20 Chương ỨNG DỤNG THAM VẤN CÁ NHÂN HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ NGƯỜI CAI NGHIỆN MA TÚY TỰ NGUYỆN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THAM VẤN HỖ TRỢ ĐIỀU TRỊ CAI NGHIỆN 3.1 Ứng dụng hoạt động tham vấn cá nhân 3.1.1 Mục đích ứng dụng Việc lựa chọn dịch vụ tham vấn cá nhân cho người cai nghiện ứng dụng để tài nhằm lần khẳng định vai trò, tác động quan trọng dịch vụ tham vấn hoạt động điều trị cai nghiệnhội để tác giả nghiên cứu, tìm hiểu sâu yếu tố tâm sinh lý tác động đến trình cai nghiện đối tượng cụ thể Và qua ứng dụng tham vấn cá nhân cho người cai nghiện, tác giả tự nhìn nhận, đánh giá kiến thức, kỹ chuyên môn thân thực vai trò tham vấn viên cho người cai nghiện ma túy tự nguyện 3.1.2 Hoạt động tham vấn Để ứng dụng cho dịch vụ tham vấn cá nhân hỗ trợ người cai nghiện ma túy tự nguyện, tác giả thực ứng dụng 02 trường hợp điển cứu đó: 01 trường hợp người cai nghiện ma túy tự nguyện 01 trường hợp người cai nghiện ma túy tự nguyện nhiễm HIV Cụ thể: - Trường hợp điển cứu thứ nhất: Học viên Nguyễn Ngọc Tường V – học viên cai nghiện ma túy tự nguyện, nhiễm HIV - Trường hợp điển cứu thứ hai: Học viên Nguyễn Minh N – Học viên cai nghiện ma túy tự nguyện 21 TVV tiến hành cung cấp dịch vụ tham vấn cá nhân cho trường hợp theo tiến trình tham vấn người cai nghiện: Tạo mối quan hệ giới thiệu ban đầu; Đánh giá; Xác định vấn đề cần giải quyết, tìm kiếm giải pháp tối ưu xây dựng mục tiêu; Lập kế hoạch hành động triển khai kế hoạch; Kết thúc ca tham vấn, lượng giá Trong trình trợ giúp, TVV sử dụng áp dụng nhiều kiến thức, kỹ phù hợp, linh hoạt với vấn đề TC Đồng thời, TVV thực nguyên tắc, đạo đức nghề nghiệp suốt trình trợ giúp, điều trị cho TC 3.1.3 Đánh giá tổng quan hiệu ứng dụng dịch vụ tham vấn cho người cai nghiện ma túy tự nguyện Việc ứng dụng dịch vụ tham vấn cá nhân cho người cai nghiện chứng minh tác động, vai trò quan trọng dịch vụ tham vấn trình trị liệu cai nghiện Bên cạnh kết đạt được, ln mặt hạn chế, tồn TVV cần phải nhìn nhận, khắc phục thông qua việc nâng cao kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc 3.2 Đề xuất số giải pháp Qua trình nghiên cứu thực nghiệm sở, tác giả đưa vài đề xuất giải pháp sau: Nâng cao lực Tham vấn viên: Kiến thức, kỹ năng, thái độ sở hội Nhị xuân hướng đến việc cung cấp dịch vụ tham vấn chuyên nghiệp 22 KẾT LUẬN Về mặt lí luận Đề tài làm rõ hệ thống vấn đề lý luận dịch vụ tham vấn cho người cai nghiện ma túy tự nguyện Trên sở khái niệm NCNMT, TV cho NCNMT, đặc điểm, nhu cầu NCNMT tác giả xây dựng khái niệm NCNMTTN DVTV cho NCNMTTN Đề tài đưa tiến trình tham vấn cho NCN, yếu tố ảnh hưởng đến trình cai nghiện tác giả tập trung nghiên cứu, đánh giá Về mặt thực tiễn Đề tài tập trung phân tích thực trạng 04 dịch vụ hỗ trợ cho người cai nghiện ma túy tự nguyện Trung tâm cai nghiện Nhị Xuân là: Tham vấn hỗ trợ tâm lý; Tham vấn hỗ trợ y tế, sức khỏe; Tham vấn hỗ trợ giáo dục, Tham vấn hỗ trợ tái hòa nhập cộng đồng Trong đó, dịch vụ tham vấn hỗ trợ y tế, sức khỏe trung tâm thực tốt dịch vụ lại Dịch vụ tham vấn hỗ trợ tâm lý tái hòa nhập cộng đồng chưa thực tốt nhiều nguyên nhân khác Đồng thời, đề tài phân tích, đánh giá thực trạng 04 yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ tham vấn cho người cai nghiện ma túy tự nguyện Các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ tham vấn cho người cai nghiện tự nguyện trung tâm Nhị Xuân bao gồm: Bản thân người cai nghiện; Các mối quan hệ gia đình hội; nhóm yếu tố từ TVV đội ngũ CBCS; Hệ thống sách, pháp luật Trong yếu tố sách pháp luật học viên cai nghiện đánh giá tác động đến q trình cai nghiện người cai nghiện ma túy 23 Kết điển cứu trường hợp điển hình cho thấy nhân viên hội thái độ tích cực với người cai nghiện tự nguyện trang bị thêm kỹ nghề nghiệp hiệu việc hỗ trợ cho người cai nghiện ma túy tự nguyện hiệu nhiều Người cai nghiện ma túy tự nguyện quan tâm đến thái độ, kiến thức kỹ tham vấn viên Xuất phát từ kết nghiên cứu sởluận thực trạng dịch vụ tham vấn cho người cai nghiện ma túy tự nguyện sở hội Nhị Xuân, luận văn đưa giải pháp cụ thể, trọng tâm, mang tính khả thi nhằm trì, phát triển hiệu khắc phục tồn dịch vụ tham vấn cho người cai nghiện ma túy tự nguyện sở hội Nhị Xuân Các giải pháp đưa phù hợp với điều kiện, đặc điểm sở hội Nhị Xuân nhu cầu học viên cai nghiện sở 24 ... vực tham vấn cho người cai nghiện ma túy 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận văn Với nghiên cứu: Dịch vụ tham vấn cho người cai nghiện ma túy tự nguyện từ thực tiễn Cơ sở xã hội Nhị Xuân, thành phố Hồ Chí. .. cứu Dịch vụ tham vấn cho người cai nghiện ma túy tự nguyện 4.2 Khách thể nghiên cứu Người nghiện ma túy điều trị cai nghiện theo hình thức tự nguyện Cơ sở xã hội Nhị Xuân, thành phố Hồ Chí Minh. .. người cai nghiện tự nguyện Cơ sở xã hội Nhị Xuân, thành phố Hồ Chí Minh Chương 3: Ứng dụng hoạt động tham vấn cá nhân hỗ trợ điều trị người cai nghiện tự nguyện Cơ sở xã hội Nhị Xuân, thành phố

Ngày đăng: 06/11/2017, 16:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan