luận văn Nhà ở của người Tày ở xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

108 461 2
luận văn Nhà ở của người Tày ở xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ DUNG NHÀ Ở CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ BÌNH N, HUYỆN ĐỊNH HĨA, TỈNH THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC HÀ NỘI, 2017 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRẦN THỊ DUNG NHÀ Ở CỦA NGƢỜI TÀY Ở XÃ BÌNH YÊN, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Dân tộc học Mã số: 60.31.03.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ DÂN TỘC HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS VÕ THỊ MAI PHƢƠNG HÀ NỘI, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiêm cứu riêng tơi Các số liệu luận văn trung thực chưa công bố Các thông tin, tài liệu trình bày trích dẫn luận văn nghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Học viên Trần Thị Dung LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luân văn Thạc sĩ với đề tài “Nhà người Tày xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun”, ngồi nỗ lực thân, nhận giúp đỡ quý báu, có hiệu nhiều quan, tập thể cá nhân Nhân dịp hoàn thành luận văn tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến người hướng dẫn khoa học TS Võ Thị Mai Phương, người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, giúp động viên để tơi hồn thành luận văn thạc sĩ Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Dân tộc học Nhân học, Học viện Khoa học xã hội trang bị cho học viên kiến thức chuyên ngành suốt trình học tập Học viện Khoa học xã hội Tôi xin chân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo Bảo tàng Dân tộc học Việt Namnơi công tác, Phòng Quản lý đào tạo Học viện Khoa học xã hội, Khoa Dân tộc học Nhân học tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, nghiên cứu giúp đỡ thủ tục cần thiết trình viết bảo vệ luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên, Ủy ban nhân dân huyện Định Hóa, Ủy ban nhân dân xã Bình Yên, đặc biệt đồng bào người Tày xã Bình n, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun đón tiếp nồng hậu, giúp đỡ nhiệt tình cung cung cấp cho thông tin, tư liệu quý giá để hoàn thành đề tài Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 28 tháng năm 2017 Học viên Trần Thị Dung DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Ký hiệu Nội dung ATK An tồn khu CP Chính phủ DTHVN NĐ Nghị định Nxb Nhà xuất Tr Trang TS Tiến sĩ UBND Dân tộc học Việt Nam Ủy ban nhân Dân Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KHÁI QUÁT ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 10 1.1 Cơ sở lý luận 10 1.2 Cơ sở lý thuyết 13 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 15 Tiểu kết chương 22 CHƢƠNG 2: CÁC YẾU TỐ VẬT CHẤT, XÃ HỘI VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN LIÊN QUAN ĐẾN NGÔI NHÀ 23 2.1 Các yếu tố vật chất trình dựng nhà người Tày 23 2.2 Các mối quan hệ xã hội thể qua mặt sinh hoạt 39 2.3 Các phong tục tập quán liên quan đến nhà 46 Tiểu kết chương 58 CHƢƠNG 3: BIẾN ĐỔI CỦA NGÔI NHÀ VÀ VIỆC BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC GÍA TRỊ VĂN HĨA CỦA NHÀ Ở CỦA NGƢỜI TÀY 59 3.1 Những biến đổi nhà người Tày 59 3.2 Những yếu tố tác động đến biến đổi nhà người Tày 65 3.3 Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống nhà người 68 Tày bối cảnh Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Người Tày dân tộc thiểu số đông người Việt Nam, dân tộc Tày dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Tày - Thái Theo số liệu thống kê Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên năm 2015, người Tày nước gồm 1.766.927 nhân khẩu, tỉnh Thái Nguyên có 123.1971 nhân Người Tày cư trú hầu hết tỉnh thành nước, tập trung tỉnh thuộc vùng núi phía Đơng Bắc, Tây Bắc nước ta như: Thái Nguyên, Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên Quang, Bắc Giang, Bắc Kạn, Hà Giang, Yên Bái Sau năm 1975 phận người Tày di cư vào tỉnh phía Nam Tây Nguyên để làm ăn sinh sống Nhà thành tố văn hóa vật chất, nhu cầu sinh hoạt thiếu người Do điều kiện tự nhiên, xã hội vùng khác mà dân tộc có cách làm nhà riêng dân tộc Nó thể khác biệt, đặc trưng nhà yếu tố văn hóa, xã hội phong tục tập quán tộc người Người Tày nước ta thường sinh sống vùng thung lũng, nhà dựng chân núi, bên sườn đồi bãi đất ven suối, ven sông theo kiểu tựa lưng vào núi hướng cánh đồng Nhà nói chung nhà người Tày nói riêng ln đề tài nghiên cứu nhiều nhà khoa học nước quan tâm Nghiên cứu ngơi nhà dân tộc Tày xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên cho ta thấy mặt vật chất nhà, thành tố văn hóa động, cho ta thấy thay đổi môi trường sống vùng khác mà dân tộc thể qua cách làm nhà sinh sống ngơi nhà họ Ngồi ra, nghiên cứu nhà người Tày huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun đóng góp thêm hiểu biết văn hóa truyền thống biến đổi bối cảnh nước ta, vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa tộc người hướng tới phát triển bền vững Nghiên cứu nhà cho ta thấy sắc văn hóa Theo số liệu thống kê Ban Dân tộc tỉnh Thái Nguyên năm 2015 dân tộc, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc theo nghị hội nghị lần thứ IX, Khóa XI Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Với mục tiêu Bảo tồn di sản văn hóa, ngơi nhà hay cơng trình trưng bày ngồi trời Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam thường giữ nguyên mẫu, trường hợp bất khả kháng tái tạo theo nguyên mẫu, kể chất liệu kỹ thuật chế tác” [32, tr.7] Bảo tàng tiến hành nhiều chuyến nghiên cứu, khảo sát nhiều tỉnh khác nhà người Tày, chọn ngơi nhà Định Hóa, Thái Ngun mang nhiều nét kiến trúc đặc trưng cho nhà người Tày vùng phía Đơng Bắc Ngồi ra, nay, tơi công tác Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, với nhiệm vụ thuyết minh cho khách tham quan ngồi nước ngơi nhà người Tày Định Hóa, Thái Nguyên, có hội tiếp xúc, làm việc với nghệ nhân người Tày dựng nhà Tày khuôn viên Bảo tàng người Tày khách tham quan Chính vậy, việc tìm sắc văn hóa họ thơng qua nhà hút lựa chọn đề tài “Nhà người Tày xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Nhà đối tượng nghiên cứu nhiều nhà khoa học, thuộc lĩnh vực khác nhau, ngành Dân tộc học/ Nhân học, nhà nơi ăn chốn ở, nhu cầu quan trọng đời sống xã hội 2.1 Nghiên cứu học giả nước Từ lâu, học giả nước ngồi quan tâm đến loại hình nhà cửa vùng văn hóa hay tộc người Chẳng hạn House and Housing: Concept, architecture (Nhà nơi ăn chốn ở: Khái niệm, kiến trúc) Seoul CA.Press ấn hành năm 1996; Cuốn House form and culture (Các dạng thức nhà văn hóa) tác giả Rapoport, Prentice - Hall, Inc xuất năm 1969 Trong tác giả dựa liệu kiến trúc dân gian nhiều nước từ châu Á, châu Phi đến châu Âu, chứng minh rằng, văn hóa yếu tố quan trọng việc định hình xác định nguyên tắc hình thức kiến trúc nhà dân gian [28, tr.34] Tuy nhiên, ban đầu cơng trình khảo cứu nhà chủ yếu lại nhà địa lý học tiến hành Theo tác giả Sophie Charpenier Pierre Clement, phải đến xuất cơng trình Demanglon, có Thử phân loại kiểu nhà nông thôn (chủ yếu nước Pháp) xuất năm 1920; hay cơng trình Dauzat Sự hình thành theo lịch sử kiểu nhà cổ xưa, xuất năm 1924… thực mở đường cho việc nghiên cứu nhân học nhà [49, tr.13] Cũng có cơng trình nghiên cứu chi tiết nhà tộc người thiểu số Việt Nam như: Công trình Vietnam Traditional Folk Houses (Nhà cổ truyền Việt Nam) Bộ Văn hóa - thơng tin phối hợp với trường Đại học phụ nữ Showa thuộc Viện nghiên cứu Văn hóa quốc tế Nhật Bản nghiên cứu xuất năm 2000 Các cơng trình nghiên cứu học giả nước nghiên cứu kiến trúc nhà nói chung tộc người nói riêng hầu hết mang tính khái quát 2.2 Nghiên cứu tác giả Việt Nam 2.2.1 Tổng quan nghiên cứu nhà dân tộc Việt Nam Đối với học giả nước, nhà nhà nghiên cứu trú trọng quan tâm Công trình nghiên cứu “Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam” xuất năm (1993) tác giả Nguyễn Khắc Tụng khảo tả chi tiết loại nhà truyền thống 22 dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Trong có đề cập đến nhà nhóm ngơn ngữ Tày - Thái Trong sách tác giả giới thiệu số ngơi nhà người Tày, Nùng với hình vẽ minh họa chi tiết mặt sinh hoạt kỹ thuật kèo, cột Tuy vậy, tác giả chủ yếu tập trung giới thiệu khái quát nhà cổ truyền mặt kỹ thuật dựng cách bố trí khơng gian sinh hoạt yếu tố sinh hoạt văn hóa, nghi thức nghi lễ liên quan đến dựng nhà diễn ngơi nhà đề cập đến Kể từ thập kỷ đầu kỷ XX, sách báo khoa học bắt đầu xuất cơng trình nghiên cứu nhà dân tộc nước ta nghiên cứu nhà với cách nhìn tượng văn hóa tộc người ngày thu hút quan tâm nhà dân tộc học nước Về số lượng cơng trình, năm 1986, hai nhà dân tộc học Ngô Đức Thịnh Chu Thái Sơn [56, tr.75] cho biết rằng, có nhiều luận văn hướng ý vào đề tài này, tác giả nước có 70 cơng trình, có tác giả ngồi nước có khoảng 40 Nội dung luận văn nghiên cứu nhiều vào khía cạnh khác nhà kỹ thuật, môi trường, quan hệ xã hội, văn hóa Đến Nguyễn Khắc Tụng điểm lại tình hình nghiên cứu văn hóa vật chất từ thập niên 70 kỷ trước đến cuối kỷ XX [65, tr.474], có khoảng 100 sách viết nhà cửa dân tộc Việt Nam, có tộc người Tày Ngô Đức Thịnh Chu Thái Sơn Một số vấn đề nghiên cứu nhà dân tộc (đặc trưng mối quan hệ văn hóa) nêu lên đặc trưng nhà cửa dân tộc theo suốt chiều dài đất nước, từ Trường Sơn - Tây Nguyên đến vùng núi phía Bắc bộ, từ nhà cửa dân tộc vùng cao biên giới đến nhà người Việt đồng ven biển Bài nghiên cứu trú trọng nhiều đến yếu tố kỹ thuật so sánh tương đồng khác biệt kỹ thuật dựng, dạng thức nhà tộc người địa phương khác để đến kết luận: đặc trưng nhà cửa tộc người phản ánh mối quan hệ văn hóa dân gian dân tộc địa Việt Nam số dân tộc Trung Hoa Cơng trình bước đầu đề cập đến truyền thống giao lưu văn hóa qua nhà dân gian tộc người [56, tr.75-87] Gần đây, chúng tơi thấy có thêm vài chuyên khảo dân tộc học nhà dân tộc người cụ thể Đó chuyên khảo: Nhà người Triêng Việt Nam Phạm Văn Lợi (2010) [42] Nhà người Chăm Ninh Thuận Truyền thống biến đổi Lê Duy Đại làm chủ biên (2011) [18] Tuy nhiên, chúng tôi, đáng lưu ý hai Nhà truyền thống dân tộc Việt Nam (tập tập 2) Nguyễn Khắc Tụng [63, 64] Mặc dù tác giả chưa có điều kiện mơ tả chi tiết nhà tộc người, yếu tố nhà nói tới Đặc biệt, tư liệu chủ yếu cơng trình tư liệu điền dã, trình bày cách khoa học dạng mơ tả, vẽ ảnh minh họa, theo nguyên tắc quán toàn sách Quan trọng PHỤ LỤC DANH SÁCH NHỮNG NGƢỜI CUNG CẤP THÔNG TIN Họ tên Năm sinh Ma Quang Chóng 1962 Cán Nam Thơn Thẩm Rộc, xã Bình Yên Ma Quang Chơi 1952 Nông dân Nam Thôn Thẩm Rộc, xã Bình Yên Ma Khắc Dũng 1960 Nơng dân Nam Thơn Thẩm Rộc, xã Bình n Ma Thị Dun 1985 Bn bán Nữ Thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình Ma Đình Được 1943 Bộ đội Nam Thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình Ma Quang Đồn 1946 Nơng dân Nam Thơn Thẩm Rộc, xã Bình Yên Ma Quang Ẻng 1955 Nông dân Nam Thôn Đồng Hồng, xã Phú Đình Ma Thị Gia 1975 Nơng dân Nữ Ma Đình Hành 1933 Nơng dân Nam Thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình 10 Ma Đình Hội 1935 Nơng dân Nam Thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình 11 Ma Đình Lịch 1958 Nơng dân Nam Thơn Thẩm Rộc, xã Phú Đình 12 Ma Thị Kiều 1943 Nơng dân Nữ Thơn Thẩm Rộc, xã Bình n 13 Ma Đình Nghĩa 1979 Nơng dân Nam Thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình 14 Ma Đình Nghi 1955 Nơng dân Nam Thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình 15 Ma Thị Lập 1946 Nông dân Nữ 16 Ma Quang Nhanh 1960 Nơng dân Nam Thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình 17 Ma Thị Oanh 1944 Nơng dân Nữ Xóm Bản Qun, xã Điềm Mạc 18 Ma Thị Nơi 1949 Nông dân Nữ Thơn Thẩm Rộc, xã Bình n 19 Ma Đình Tun 1963 Nơng dân Nam Thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình 20 Ma Đình Thiệp 1987 KD tự Nam Thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình 21 Ma Đình Thế 1977 Nơng dân Nam Thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình 22 Ma Thị Thiện 1940 Nông dân Nữ Thôn Đồng Hồng, xã Phú Đình 23 Ma Thị Tư 1973 Nơng dân Nữ Thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình 24 Ma Đình Thưởng 1940 Nơng dân Nam Xóm Bản Qun, xã Điềm Mạc TT Nghề nghiệp Giới tính Địa Thơn Thẩm Rộc, xã Bình n Thơn Thẩm Rộc, xã Bình Yên 25 Ma Quang Tiều 1970 Nông dân Nam Thôn Thẩm Rộc, xã Bình Yên 26 Ma Quang Tuyển 1945 Nơng dân Nam Thơn Thẩm Rộc, xã Bình n 27 Ma Đình Ước 1935 Nơng dân Nam Thơn n Thơng, xã Bình n 28 La Cơng Ý 1951 Cán Nam Nghĩa Tân – Cầu Giấy - Hà Nội PHỤ LỤC H1: MỘT KIỂU VÌ KÈO NHÀ SÀN PHỔ BIẾN CỦA NGƢỜI TÀY Ở THÁI NGUYÊN H2: SƠ ĐỒ MẶT BẰNG SINH HOẠT NHÀ ÔNG ĐÀO THẾ DIỆN Bản Nạ Riệng, xã Bình n, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 10 10 12 13 14 11 Chỗ ngủ trai chưa vợ 12 Buồng gái Cầu thang 13 Bàn thờ tổ tiên Sàn phơi 14 Nơi chứa thóc lúa Sàn nước Nơi tiếp khách Bếp Nơi để dụng cụ nấu ăn Chỗ ngủ ông chủ nhà Nơi cất giữ đồ dùng lặt vặt 10 Chỗ ngủ bà chủ nhà 11 Buồng dâu PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH THÁI NGUYÊN Địa bàn nghiên cứu Bản đồ hành tỉnh Thái Nguyên LƢỢC ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN ĐỊNH HĨA Địa bàn nghiên cứu PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGƢỜI TÀY Ở ĐỊNH HĨA, THÁI NGUN Ảnh 1: Một góc Tày xã Quý Kỳ, Định Hóa, Thái Nguyên Ảnh: La Công Ý (3/1998) Ảnh 2: Nhà sàn Nà Mỵ, Linh Thơng, Định Hóa, Thái Ngun Ảnh: La Cơng Ý (12/4/1996) Ảnh 3: Nhà sàn xóm Bản Quyên, xã Điềm Mạc, Định Hóa, Thái Nguyên Ảnh: Trần Thị Dung (3/12/2016) Ảnh Trần Dung, 12/3/2016 Ảnh 4: Dựng nhà sàn Tày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Ảnh: La Công Ý (11/1999) Ảnh 5: Dựng nhà sàn Tày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Ảnh: La Công Ý (11/1999) Ảnh 6: Dựng nhà sàn Tày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Ảnh: La Công Ý (11/1999) Ảnh 7: Cột trụ khung nhà Ảnh 8: Đền thờ thổ công trước nhà người Ảnh: Trần Thị Dung (13/3/2016) Tày xã Bình n, huyện Định Hóa, Ảnh: La Công Ý (1999) Ảnh 9: Thiếu nữ Tày giã chuối nấu rau lợn Thẩm Rộc, xã Bình Yên, huyện Định Hóa, Thái Nguyên Ảnh: Vi Văn An (12/1999) Ảnh 10: Cửa sổ sàn nhà Tày Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Ảnh: La Công Ý (02/06/2010) Ảnh 11: Một góc nhà sàn Tày nơi dùng làm chỗ ngủ ông chủ nhà Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam Ảnh: La Công Ý (02/06/2010) Ảnh 12: Bàn thờ tổ tiên Nà Chủ, Linh Thông, Định Hóa, Bắc Thái Ảnh: La Cơng Ý (12/4/1996) Ảnh 13: Bàn thờ tổ tiên xã Bình Yên, huyện Định Hóa, Thái Nguyên Ảnh: Trần Thị Dung (14/12/2016) Ảnh14: Làm cỗ để cúng giỗ xã Bình n, huyện Định Hóa, Thái Ngun Ảnh: La Cơng Ý (1999) Ảnh 15: Bóc bánh chưng xã Phú Đình, huyện Định Hóa, Thái Ngun Ảnh: La Cơng Ý (1999) Ảnh 16: Gia đình nhà Ơng Ma Quang Mai xã Bình n, huyện Định Hóa, Thái Nguyên Ảnh: Nguyễn Trường Giang (30/12/1999) Ảnh 17: Bếp nấu ăn gia đình ơng Ma Đình Được, thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình, huyện Định Hóa, Thái Ngun Ảnh: Trần Thị Dung (14/12/2016) Ảnh 18: Buồng cô dâu với ri hoa che cửa xã Bình n, Định Hóa, Thái Ngun Ảnh: La Cơng Ý (1999) Ảnh 19: Đền thờ thổ cơng xóm Bản Qun, xã Điềm Mạc, Định Hóa, Thái Nguyên Ảnh: Trần Thị Dung (16/12/2016) Ảnh 20: Nhà sàn xóm Bản Quyên, xã Điềm Mạc, Định Hóa, Thái Nguyên Ảnh: Trần Thị Dung (16/12/2016) Ảnh 21: Nhà kiểu thơn Đồng Hồng, xã Phú Đình, huyện Định Hóa, Thái Nguyên Ảnh: Trần Thị Dung (12/2016) Ảnh 22: Chuẩn bị rối trước biểu diễn xã Bình n, Huyện Định Hóa, Thái Ngun Ảnh: La Công Ý (22/1/2000) ... giá trị văn hóa, xã hội người Tày thông qua nhà sàn người Tày xã Bình n, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun - Nêu lên biến đổi nhà sàn người Tày xã Bình n, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên xác định. .. ngơi nhà sàn người Tày xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Luận văn nghiên cứu nhà người Tày trước sau năm đổi (1986) 4.3 Địa bàn nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu luận văn xã Bình n, huyện. .. giả luận văn có nhìn khái quát lĩnh vực nhà nói chung người người Tày nói riêng Đây nguồn tư liệu quý, gợi mở tác giả kế thừa cho luận văn: Nhà người Tày xã Bình Yên, huyện Định Hóa, tỉnh Thái

Ngày đăng: 06/11/2017, 15:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan