Chính sách song ngữ của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời kỳ hội nhập

78 359 0
Chính sách song ngữ của Singapore và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong thời kỳ hội nhập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ HẢI ANH CHÍNH SÁCH SONG NGỮ CỦA SINGAPORE VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP Chuyên ngành: Mã số: Chính sách cơng 60.34.04.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ BÍCH HẠNH HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng “Chính sách song ngữ Singapore học cho Việt Nam thời kỳ hội nhập” hoàn toàn trung thực, trích dẫn có nguồn gốc cụ thể không trùng lặp với đề tài khác lĩnh vực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban giám đốc, khoa, phòng q thầy, Học viện Khoa học xã hội tận tình tạo điều kiện giúp đỡ cho tơi q trình học tập Khoa Chính sách cơng Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy, giáo Khoa Chính sách cơng học viện: Thầy Đỗ Phú Hải, Thầy Trần Khánh Đức, Thầy Lê Ngọc Hùng nhiệt tình hướng dẫn, chia sẻ tạo tảng để tơi hồn thành luận văn ngày hôm Đặc biệt, xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Bích Hạnh, người trực tiếp hướng dẫn đề tài cho tơi với tất lòng nhiệt tình quan tâm Yangon, ngày 02 tháng năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ VÀ KHÁI NIỆM VỀ CHÍNH SÁCH SONG NGỮ 11 1.1 Khái niệm sách sách ngôn ngữ 11 1.2 Khái niệm song ngữ sách giáo dục song ngữ 17 1.3 Khái niệm cảnh ngôn ngữ 19 1.4 Quan điểm, mục tiêu giáo dục ngoại ngữ Việt Nam 24 1.5 Vấn đề sách giáo dục ngoại ngữ Việt Nam 25 1.6 Giải pháp cơng cụ sách 26 1.7 Chủ thể sách 27 1.8 Thể chế sách 28 1.9 Những nhân tố tác động đến sách 29 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN CHÍNH SÁCH SONG NGỮ CỦA SINGAPORE 2.1 Giới thiệu chung Singapore 31 2.2 Thể chế trị 32 2.3 Thiết kế sách song ngữ Singapore 36 2.4 Vấn đề sách song ngữ 37 2.5 Mục tiêu sách 39 2.6 Quan điểm sách song ngữ Singapore 41 2.7 Các giải pháp sách song ngữ Singapore 44 2.8 Kết thực sách song ngữ Singapore 49 2.9 Những khó khăn thuận lợi 53 2.10 Hạn chế sách 54 CHƢƠNG 3: NHỮNG HÀM Ý CHÍNH SÁCH SONG NGỮ CHO VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 58 3.1 Cảnh ngôn ngữ Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân 2008 – 2020 58 3.2 Những hàm ý cho sách song ngữ Việt Nam thời kỳ hội nhập 62 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngoại ngữ cầu nối cho phát triển, lâu nước ta chưa trọng vấn đề đào tạo ngoại ngữ Anh ngữ vấn đề mở, không Việt Nam mà giới, có Trung Quốc, quan tâm Cộng đồng ASEAN hình thành, khơng thể "gò bó" tiếng mẹ đẻ bắt quốc gia nội khối phải nói Tiếng Việt Cố Thủ tướng Singapore Lý Quang Diệu khuyên Việt Nam phải nói Tiếng Anh, hội phát triển đến Tiếng Anh ngơn ngữ [39] Việc người Singapore nói thạo Tiếng Anh kết tốt đẹp "chính sách song ngữ" mà ông Lý Quang Diệu nỗ lực gây dựng sau 10 năm, kể từ lập quốc năm 1965, Singapore có hệ trẻ nói Tiếng Anh tốt Singapore biết đến đất nước, đồng thời thành phố với diện tích vào khoảng 600km2 Mặc dù Singapore lại trở thành quốc gia phát triển khu vực Đông Nam Á Ngay từ đầu thập niên 90, Singapore rồng châu Á, tốc độ kinh tế trì ổn định thể qua năm: năm 1990 8,5%, năm 1991 6,7% đến năm 2007 đạt mức 7,7% [14] Chỉ số GDP Singapore có dấu hiệu tăng trưởng rõ rệt Nếu năm 1960 GDP Singaporre đạt USD 0,7 tỷ thu nhập bình quân theo đầu người đạt USD 427/người/năm đến năm 2005, GDP Singaporre đạt mức USD 116 tỷ thu nhập bình quân theo đầu người đạt USD 26.892/người/năm [22] Những số phản ánh phát triển vượt bậc Singaporre thập kỷ qua kể từ tách khỏi Liên bang Malaysia năm 1965 Có nhiều ý kiến cho rằng, đóng góp vào thành công Singapore ngày phải kể đến nguyên nhân như: Vị trí địa lý thuận lợi, khả lãnh đạo linh hoạt, máy nhà nước sạch, giáo dục đầu tư phát triển đồng bộ… Trong đó, sách giáo dục, đặc biệt sách song ngữ góp phần khơng nhỏ vào phát triển đảo quốc trở thành nguồn nội lưc vô quan trọng Có thể người Singapore nói tiếng Anh khơng hay, phát âm khơng chuẩn, "chính sách song ngữ" ơng Lý Quang Diệu có tác động tích cực, giúp người dân Singapore thích ứng tốt trước áp lực tồn cầu hóa Bên cạnh Singapore số nước ASEAN, có nhiều quốc gia vùng lãnh thổ giới trì sách song ngữ Ví dụ Vương quốc Bỉ - quốc gia Tây Âu với ngơn ngữ là: Hà lan, Pháp Đức; Sri Lanka với ngơn ngữ quy định rõ Hiến pháp: Sinhala, Tamil Tiếng Anh; Canada quốc gia song ngữ, sử dụng đồng thời ngơn ngữ thức Tiếng Anh Tiếng Pháp 10 người Canada đồng ý rằng, việc sử dụng hai ngôn ngữ thức điểm đặc trưng quốc gia có tác động tích cực đến hình ảnh quốc tế Canada Theo điều tra trên, thấy khơng có quốc gia đa sắc tộc trì sách song ngữ việc nghiên cứu vấn đề đã, vấn đề lớn nhiều quốc gia khu vực giới Quá trình cải cách Việt Nam năm gần cách thức hội nhập có phần tương tự Singapore Hội tụ kết nối trở thành chiến lược hội nhập Việt Nam Tuy nhiên, môi trường đào tạo khác dẫn tới kết khác Nhìn lại hệ thống giáo dục từ nước ta thành lập đến nay, sách đào tạo thay đổi liên tục theo quan điểm trị, nên suốt thời gian dài, ngoại ngữ không ý mức Hiện tại, hệ thống giáo dục nhà nước, Anh ngữ môn học bắt buộc cấp THCS THPT Điều đáng tiếc sau năm học, học sinh giao tiếp được, số đọc hiểu dịch, nói người ngữ khó hiểu Thực tế, trường học phổ biến cách dạy truyền thống, chủ yếu đọc theo cô giáo, hiểu theo sách, không ý đến ứng dụng thực tế Cách dạy dẫn đến trình độ Anh ngữ học sinh, sinh viên yếu kém, sai lầm lâu tránh nói đến Các trung tâm đào tạo ngoại ngữ nhìn khiếm khuyết đào tạo Anh ngữ nước ta họ đẩy mạnh "kinh doanh giáo dục" khiếm khuyết Người dạy hướng dẫn, giúp người học phát huy khả năng, điều mà hệ thống đào tạo nước ta thiếu Sự thiếu hiểu theo khía cạnh: Muốn dạy tốt, phải có giáo viên tốt, mà muốn có giáo viên tốt phải có hệ thống đào tạo tốt Xét cách khách quan, chất lượng giáo viên dạy Anh ngữ trường trung tâm ven thành phố khác biệt, chưa kể đến tỉnh nông thôn, miền núi Đề án Ngoại ngữ Quốc gia 2020 hướng tới mục tiêu đổi toàn diện việc dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân quản lý không hiệu Cho nên, dù tiêu tốn khơng tiền ngân sách sau năm triển khai (2011 - 2013) có tới 90% giáo viên THPT chưa đạt chuẩn [2] Muốn Việt Nam có chỗ đứng trường quốc tế trước hết hệ trẻ Việt Nam phải thành thạo Tiếng Anh, điều phụ thuộc nhiều vào sách giáo dục ngoại ngữ nước nhà Xuất phát từ thực tế nêu trên, xin mạnh dạn lựa chọn đề tài “Chính sách song ngữ Singapore học kinh nghiệm cho Việt Nam thời kỳ hội nhập” làm luận văn tốt nghiệp hệ đào tạo Thạc sĩ, chun ngành Chính sách cơng, hy vọng kết luận văn góp phần vào việc thúc đẩy sách song ngữ Việt Nam bối cảnh hội nhập tồn cầu Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Các nghiên cứu nước Từ năm 50 kỷ XX trở lại đây, lý luận thực tiễn giáo dục song ngữ nước phát triển mạnh mẽ Một số tổ chức quốc tế quốc gia đa dân tộc thành lập quan nghiên cứu giáo dục song ngữ phát triển công tác nghiên cứu; nghiên cứu dạy học giáo dục song ngữ; tài liệu giảng dạy giáo dục song ngữ; mơ hình giáo dục song ngữ; nghiên cứu phương pháp dạy học song ngữ, phương pháp giáo dục song ngữ… đạt thành tựu định GS W.F.Mackey người Canada sở kế thừa nghiên cứu “hiện tượng song ngữ giáo dục” giáo dục giới cho đời tác phẩm “Đại cương giáo dục song ngữ” (1987) Trong cơng trình này, ơng tổng hợp tình hình nghiên cứu giáo dục song ngữ số khu vực quốc gia đa ngôn ngữ, đa dân tộc, nghiên cứu cá thể song ngữ; xã hội song ngữ; giáo dục song ngữ; sở tâm lý học giáo dục song ngữ; tổ chức thực giáo dục song ngữ; kết giáo dục song ngữ… Cơng trình đánh dấu bước nghiên cứu giáo dục song ngữ để trở thành mơn khoa học độc lập Vào năm 1980, Tác giả Nikolskij nghiên cứu “Chính sách ngơn ngữ nước Á – Phi” đưa vấn đề vai trò ngơn ngữ sách ngơn ngữ nước Á – Phi: “ Về mặt xã hội, sách ngơn ngữ phận sách đối nội giai cấp thống trị nhà nước quốc gia định” [24] Những tác Antonell Sorace Madeleine Beveridge - Trường Đại Học Edinburgh - Information for policy makers working with bilingual families có nghiên cứu cụ thể với nhiều tình thực tế việc áp dụng song ngữ nhiều quốc gia L Quentin Dixon - Harvard University Graduate School of Education với nghiên cứu: The Billingual Education Policy in Singapore – Implication for Second Language Acquisition Đại học Harvard có lý thuyết cụ thể "tiếng mẹ đẻ" - ngôn ngữ khơng phải ngơn ngữ học sinh kết nhiều học sinh học hai thứ tiếng mẹ đẻ trường Và đưa giải đáp cho câu hỏi như: giả định việc đưa ngôn ngữ thứ hai, song ngữ lập kế hoạch ngôn ngữ tảng cho sách giáo dục song ngữ Singapore? Trường hợp Singapore quy chiếu cho lý thuyết việc đưa ngôn ngữ thứ hai lập kế hoạch ngôn ngữ nào? [27] 2.2 Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam, sách song ngữ chủ yếu trọng việc giáo dục song song tiếng mẹ đẻ (tiếng dân tộc) với tiếng phổ thông (ngôn ngữ quốc gia) Sau thống đất nước (1975), Chính phủ Việt Nam đạo “Tiểu ban tiếng nói chữ viết dân tộc thiểu số” bao gồm nhiều quan, ban ngành điều tra ngôn ngữ dân tộc thiểu số nước bình diện tiếng nói chữ viết để làm sở cho việc hoạch định sách dân tộc sách ngơn ngữ Từ năm 1980, sau có Quyết định 153 – CP, quan nghiên cứu Viện Ngôn ngữ học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh có nhiều hoạt động điều tra tổng thể, khảo sát bình diện ngơn ngữ dân tộc thiểu số Cùng với xây dựng, cải tiến chữ viết cho số dân tộc thiểu số có chữ viết chưa có chữ viết có văn học dân gian phát triển bảo lưu giá trị Viện Ngôn ngữ học soạn nhiều từ điển song ngữ, sách học tiếng dân tộc như: Từ điển Việt – Mèo, Từ điển Tày – Nùng, Từ điển Mường – Việt, sách học tiếng Ê Đê, sách học tiếng Pakoh, sách học tiếng Raglai… Một số đài truyền hình địa phương có chương trình phát sóng song ngữ tiếng phổ thông tiếng dân tộc, v.v… Tại Việt Nam, nghiên cứu sách ngơn ngữ hay sách giáo dục chủ yếu tiếp cận góc độ sách chung giáo dục cơng trình “Chính sách quốc gia giáo dục phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trình đổi hội nhập” tác giả Trần Khánh Đức (2013) phản ánh sách quốc gia giáo dục phát triển nguồn nhân lực đóng vai tr quan trọng q trình đổi phát triển Việt Nam, đồng thời cung cấp số phân tích, so sánh sách quốc gia giáo dục phát triển nguồn nhân lực tiến trình “Đổi Mới” Việt Nam từ năm 1986 đến Các nghiên cứu sách ngơn ngữ “Chính sách ngơn ngữ lập pháp ngôn ngữ Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Khang (2014) đưa vấn đề sách ngơn ngữ lập pháp ngôn ngữ vấn đề ngôn ngữ học xã hội vĩ mô với nội dung như: Cơ sở lý thuyết sách ngơn ngữ lập pháp ngơn ngữ Việt Nam; kinh nghiệm xây dựng sách ngơn ngữ lập pháp ngôn ngữ quốc gia giới; tổng quan sách ngơn ngữ lập pháp ngôn ngữ Việt Nam, sở đó, tác giả đưa vấn đề sách ngơn ngữ cho giai đoạn Ở cấp độ luận văn, luận án, có số tác giả nghiên cứu cảnh ngôn ngữ sách ngơn ngữ tiểu vùng Ở khía cạnh hẹp, liên quan đến nghiên cứu sách ngơn ngữ, tác giả Trần Thị Phương Nguyên luận án tiến sĩ “Cảnh ngôn ngữ cộng đồng Chăm thành phố Hồ Chí Minh” (2014) dựa hướng nghiên cứu đa ngữ xã hội để làm rõ cảnh ngôn ngữ cộng đồng Chăm thành phố Hồ Chí Minh xét theo tiêu chí: lượng, chất, thái độ ngôn ngữ Kết nghiên cứu làm sở cho việc hoạch định sách, hướng tới mục tiêu phát triển bền vững mặt Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả Đinh Ngọc Minh với luận văn thạc sĩ “Cảnh ngôn ngữ địa bàn Song Pe – Bắc cho phù hợp cảnh ngôn ngữ đất nước để đưa sách phù hợp việc phổ cập đưa vào giảng dạy với tiếng mẹ đẻ chương trình giáo dục phổ thơng 3.1.3 Mục tiêu sách giáo dục ngoại ngữ 3.1.3.1 Mục tiêu tổng thể Theo Đề án Ngoại ngữ quốc gia giai đoạn 2008 - 2020, mục tiêu tổng thể đến năm 2020, đa số niên Việt Nam tốt nghiệp Trung cấp, Cao đẳng Đại học có đủ lực ngoại ngữ, sử dụng độc lập, tự tin giao tiếp, học tập, làm việc môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, đa văn hóa; đồng thời biến ngoại ngữ trở thành mạnh người dân Việt Nam, phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Đề án có tổng kinh phí gần 9.400 tỷ đồng, giai đoạn 2008-2010 1.000 tỷ đồng, giai đoạn 20112015 gần 4.400 tỷ đồng, giai đoạn 2016-2020 khoảng 4.000 tỷ đồng [23] 3.1.3.2 Mục tiêu cụ thể Trọng tâm Đề án giai đoạn 2016-2020 với nhiệm vụ triển khai chương trình ngoại ngữ 10 năm nước, từ lớp đến lớp 12; tăng cường tiếng Anh tất trường nghề, cao đẳng đại học Tuy nhiên, trước bất cập, hạn chế triển khai Đề án Ngoại ngữ quốc gia 2020 thời gian qua, giai đoạn 2016-2020, Bộ GD ĐT có nhiều thay đổi mục tiêu, phương pháp triển khai Trong đó, điều chỉnh mục tiêu dạy học ngoại ngữ chương trình cho học sinh lớp đạt 100% vào năm học 2020 - 2021 (thay năm học 2018 - 2019); 90% số học sinh trường trung cấp đạt trình độ bậc ba theo khung lực ngoại ngữ sáu bậc dùng cho Việt Nam vào năm 2025; đến năm 2025 có 100% số sinh viên không chuyên ngữ đạt chuẩn đầu tốt nghiệp (bậc ba theo khung lực ngoại ngữ sáu bậc dùng cho Việt Nam); tiếp tục đổi việc dạy học ngoại ngữ sở giáo dục thường xuyên… Ngoài ra, 100% số giáo 60 viên ngoại ngữ cấp học phổ thông đạt chuẩn theo quy định khung lực ngoại ngữ sáu bậc dùng cho Việt Nam vào năm 2020; 100% số giảng viên sở giáo dục đại học đạt chuẩn quy định theo khung lực ngoại ngữ sáu bậc dùng cho Việt Nam năm 2018 [23] 3.1.3.3 Đánh giá kết thực mục tiêu sách giáo dục ngoại ngữ Trọng tâm Đề án giai đoạn 2016-2020 với nhiệm vụ triển khai chương trình ngoại ngữ 10 năm nước, từ lớp đến lớp 12; tăng cường tiếng Anh tất trường nghề, cao đẳng đại học Đến nay, đề án tiêu tốn khoản tiền lớn chưa đạt kết mong muốn Năm 2016, nước có khoảng 1,6 triệu học sinh lớp 3, 4, tổng số gần 7,8 triệu học sinh học tiếng Anh tiết/tuần, chiếm khoảng 20% Số lại tiếp cận với tiếng Anh với thời lượng tiết/tuần So với mục tiêu 100% học sinh lớp học chương trình tiếng Anh 10 năm đích đến c n xa Đội ngũ giáo viên thiếu trầm trọng khó khăn lớn nhất, cấp THCS có 33% đạt chuẩn cấp THPT 26% Số giáo viên đạt chuẩn nhiều địa phương c n thấp nhiều Như Cao Bằng có 86 giáo viên tiếng Anh có 275 trường Nhiều tỉnh khác rơi vào hoàn cảnh tương tự, Hà Giang, Bắc Kạn, Lào Cai, Sơn La, H a Bình, Hà Tĩnh, Kon Tum, Khánh H a [2] C n năm đến năm 2020, thấy trước mục tiêu khơng đạt được, cho dù mức 50% Nguyên nhân việc không đạt mục tiêu yếu tố sau: Thứ nhất, nhận thức vai trò ngoại ngữ - Tiếng Anh cần thiết việc đổi dạy học chưa đầy đủ Nhiều ngành, địa phương có kế hoạch triển khai thiếu chủ động, bám sát mục tiêu Đề án 61 Thứ hai, việc triển khai Đề án thực thống tồn quốc, có khác biệt lớn nhu cầu điều kiện tổ chức dạy học vùng, miền sở đào tạo Quy mô người học lớn lực nghiệp vụ sư phậm người dạy ngoại ngữ chưa đáp ứng yêu cầu Thứ ba, Đề án chưa đảm bảo thời gian (mục tiêu thực tế đặt từ năm 2008 thực tế triển khai thức từ năm 2011) tài (vốn ngân sách nhà nước cấp giai đoạn 2008 – 2015 đạt 70,3% so với yêu cầu) Bên cạnh ngun nhân trên, có ngun khách quan khác như: Đề án chưa có chuẩn bị kỹ lưỡng, chưa có lộ trình phù hợp cho người học, tham gia đánh thời gian chuẩn bị cho người học gấp gáp, gây áp lực Việc chuẩn đầu áp dụng cho đối tượng chưa phù hợp Ví dụ giáo viên THCS THPT yêu cầu với giáo viên giảng dạy thành phố lớn nên khác với giáo viên vùng sâu vùng xa Bên cạnh đó, cơng tác kiểm tra, đánh giá chưa thực hiệu quả, q trình ơn tập ngắn ngày, thi cử c n mang tính “chiếu lệ”, đối phó Có thể nói, Đề án ngoại ngữ 2020 đặt mục tiêu cao so với khả thực hiện; lực nghiệp vụ sư phạm người dạy chưa đáp ứng yêu cầu Việc thông tin truyền thông để thực tạo nên nhu cầu cần thiết người dân việc nhận thức tầm quan trọng việc học ngoại ngữ 3.2 Những hàm ý cho sách song ngữ Việt Nam thời kỳ hội nhập Singapore Việt Nam nằm khu vực Đông Nam Á, có đơi nét tương đồng văn hóa, hồn cảnh lịch sử Tuy nhiên nước lại có sách khác bước 62 Bằng việc triển khai Đề án ngoại ngữ 2020, Việt Nam khẳng định quan tâm đến việc phổ cập ngôn ngữ quốc tế nhằm nâng cao lực nguồn nhân lực, trình độ dân trí, hướng tới tồn cầu hố khu vực giới Tuy nhiên, việc triển khai Đề án 2020 gặp phải bất cập nguyên nhân nêu đẫn tới việc bị chậm lại q trình tồn cầu hố Ngun Thủ tướng Lý Quang Diệu gợi ý: Đại học Việt Nam nên có sách giáo khoa tiếng Anh ngành kĩ thuật, cơng nghệ, dùng sách Việt Nam chắn tụt hậu Trên thực tế tất kĩ sư làm việc quốc tế có khả nói Tiếng Anh tốt Ơng cảnh báo tất sinh viên Việt Nam sau khơng thể nghe nói tiếng Anh trơi chảy, đọc thơi tụt hậu [39] Vậy phải làm ??? 3.2.1 Luật hố sách việc sử dụng Tiếng Anh ngơn ngữ thương mại Như trình bày trên, Việt Nam quốc gia đa ngôn ngữ với 54 dân tộc, dân tộc Kinh chiếm đa số việc sử dụng Tiếng Việt ngôn ngữ quốc gia Mặc dù, nhiều khu vực giáp biên giới số nước, nhu cầu việc học ngôn ngữ quốc gia giáp vùng biên thường cao so với nhu cầu học Tiếng Anh Nhưng khơng mà đưa ngôn ngữ thương mại chuẩn cho tất khu vực nước Hầu hết quốc gia giới có đường biên giới với quốc gia láng giềng, điều khơng có nghĩa phải học ngôn ngữ nước lân cận Việc định học ngôn ngữ vùng giáp với biên giới nước khác tuỳ thuộc vào nhu cầu cá nhân dân cư địa phương Ngoài ra, quốc gia có phương ngữ địa phương khác nhau; có quốc gia nhiều, có quốc gia thống việc sử dụng ngôn ngữ quốc gia; Việt Nam, ngơn ngữ Tiếng Việt Nhưng Tiếng Việt 63 ngôn ngữ quốc tế khơng thể hồ nhập cộng đồng giới sử dụng Tiếng Việt Vậy, khơng Luật hố việc học Tiếng Anh khẳng định việc học vượt qua kỳ thi tiêu chuẩn quốc tế môn Tiếng Anh điều kiện bắt buộc không học sinh, sinh viên, giáo viên người dân không thực Đề án 2020 mà Thủ tướng phê duyệt, mà khơng đạt tiêu chí việc phát triển nguồn nhân lực cho hội nhập tồn cầu hố Tâm lý “Thà thầy thợ” người Việt Nam trì với tình trạng tải nặng lý thuyết thực hành Chính sách phát triển du lịch, thu hút FDI, kinh tế, theo chậm lại khơng đủ nguồn lực để tiếp nhận Việc Luật hoá Tiếng Anh ngơn ngữ thương mại chủ động chuẩn hố đội ngũ giáo viên, giảng viên – chủ thể quan trọng sách Việc chuẩn hố hội thách thức tất Giáo viên trình chuyển đổi Các giáo viên Singapore thực nỗ lực cố gắng để chuyển từ việc giảng dạy từ Tiếng Hoa sang Tiếng Anh “Chúng trải qua chứng kiến bàng hoàng nước mắt giáo viên phải chuyển từ Tiếng Hoa sang Tiếng Anh chốt lát” [33; tr.2] Việc Luật hoá mang lại cho người dân ý thức việc học Tiếng Anh nhu cầu cần thiết, từ tăng khả tự thân việc học hỏi, tự hoàn thiện thân để tự giao dịch kết nối Luật hố đ n bẩy cao để thực sách thực mục tiêu hướng tới cho đất nước dân giàu, nước mạnh xã hội văn minh (i) Áp dụng Tiếng mẹ đẻ, Tiếng Việt hai ngôn ngữ sử dụng thống Tiếng Anh ngơn ngữ thương mại Việt Nam Bài học từ Singapore cho thấy, việc trì Tiếng mẹ đẻ nhằm trì văn hoá giá trị dân tộc Điều phù hợp với cảnh ngôn 64 ngữ nước ta với 54 dân tộc khác Việc trì ngơn ngữ dân tộc khơng thiết phải giảng dạy sở đào tạo nhà nước khuyến khích đạo việc đưa sách ngơn ngữ thiểu số như: xây dựng trung tâm ngôn ngữ dân tộc vùng dân tộc thiểu số, trì phong tục, lễ hội truyền thống, nhằm phát huy trì văn hố dân tộc Các dân tộc thiểu số giảng dạy hai thứ tiếng: Tiếng Việt Tiếng Anh nhằm chuẩn hoá việc đào tạo Đây vấn đề khó tiếp tục trì việc dân tộc ln muốn học ngơn ngữ dân tộc Tiếng Việt học Tiếng Anh ngôn ngữ dân tộc khó thống việc chuẩn hố ngơn ngữ quốc gia Ngơn ngữ thiểu số có giá trị mặt văn hố khơng đại diện cho quốc gia khơng có giá trị thương mại quốc tế (ii) Sử dụng Tiếng Anh ngôn ngữ giao dịch thương mại Nếu Tiếng Anh không quy định ngôn ngữ giao dịch giảng dạy môn học sở giáo dục, việc trì Tiếng Anh ngơn ngữ thương mại hình thức Khi Tiếng Anh trở thành ngôn ngữ giao dịch, đồng nghĩa với việc tất người dân phải đọc, hiểu nói ngơn ngữ Thực tế cho thấy, có nhiều chủ thể cho rằng: họ không cần phải biết ngoại ngữ, cụ thể Tiếng Anh mơi trường làm việc, giao tiếp, không dùng không liên quan đến Tiếng Anh Bài học từ Singapore cho thấy: việc phủ áp dụng sách song ngữ, buộc người dân phải tự vươn lên để hoà nhập với xu thế, tránh thoái thác cho học Tiếng Anh không cần thiết, tiếp cận tri thức nhân loại mà tư tưởng chủ quan ý chí ln đặt có vấn đề phát sinh Cần có đạo tâm từ bên xuống dạy học tốt Với quan điểm toàn cục, Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ Bộ Giáo dục đạo, định hướng chiến lược ngoại ngữ cho đất nước ta 65 thời hội nhập quốc tế sâu rộng nay, có vai tr đặc biệt tiếng Anh Chỉ hệ thống trị xã hội vào để định hướng ủng hộ ngành giáo dục đào tạo chiến lược thành cơng Quy định cơng cụ để đảm bảo thực sách hiệu 3.2.2 Chú trọng đầu tư chất lượng giảng viên, giáo viên biện pháp thực tế Giáo dục Việt Nam cần tăng lương thoả đáng cho giáo viên có lương cao, đảm bảo sống, họ chuyên tâm đầu tư nghiên cứu phục vụ cơng việc giảng dạy mình, chất lượng giảng, thời gian đầu tư cho cơng việc tăng lên Ơng Lý Quang Diệu nói “Nếu máy hành tốt, đầu tư nhiều doanh thu nhiều, lương cho viên chức cao, thu hút nhân tài, nhờ máy hành hoạt động tốt.” [33] Chính thế, muốn tạo giáo dục tốt điều kiện tối quan trọng phải có đội ngũ giáo viên có chất lượng cao tâm huyết với nghề Việc tăng lương cho giáo viên biện pháp không tác động vào kinh tế mà vào tâm lý họ giống như phủ Singapore thực Ngồi việc tăng lương, công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên ngoại ngữ, giáo viên trường ngoại ngữ cần kế hoạch hóa cụ thể; hệ thống hoá cấp việc phát huy tối đa tính nghiêm minh trung tâm khảo thí quốc gia Chất lượng giáo viên bao gồm trình độ chuyên môn, khả truyền đạt kinh nghiệm giảng dạy Vì vậy, việc cấp chứng đạt chuẩn đáp ứng ba tiêu chí Thực tế cho thấy, có giáo viên đạt chuẩn chuyên môn khả truyền đạt kiến thức lẫn kinh nghiệm giảng dạy yếu nên hiệu cuối dạy thường thấp Vì vậy, muốn thay đổi toàn diện chất lượng ngoại ngữ, cần có đánh giá, chọn lựa giáo viên chất lượng hơn, thay đánh giá 66 khả Ngoại ngữ Chứng đạt chuẩn Việt Nam cấp có giá trị nước, chưa cơng nhận rộng rãi nên giáo viên có xu hướng tự tham gia kỳ thi lấy chứng uy tín có giá trị quốc tế IELTS,TOEFL, TOEIC… Như vậy, giáo viên “một công đôi việc”, vừa “trả nợ” chứng đánh giá lực Ngoại ngữ Bộ GD&ĐT quy định, vừa có chứng Tiếng Anh quốc tế, thuận tiện cho việc học tập nghiên cứu nước Với giáo viên, việc cấp chứng đạt chuẩn Ngoại ngữ dừng lại việc đáp ứng mặt thủ tục hành chính, kết đánh giá chưa giúp ích thực cho chun mơn giảng dạy giáo viên Ngồi ra, thường chứng cấp xong để đấy, thi lần “trả nợ” xong, không tạo động lực trau dồi chun mơn cao hơn… Vì vậy, việc tham gia tự ôn tập tham gia kỳ thi đánh giá lực Ngoại ngữ với giáo viên miễn cưỡng 3.2.3 Truyền thơng vai trò việc học Tiếng Anh Đây cơng cụ để thực sách, để giải thích cho người dân cần thiết sách quốc gia nói chung cá nhân người dân nói riêng Chúng ta chậm so với tất nước khu vực Châu Á, không riêng khu vực ASEAN Không thể so sánh với quốc gia Thailand, Malaysia, Singapore, Philipin, họ trước đất nước để làm việc ngôn ngữ quốc tế, quốc gia như: Lào, Campuchia hay Myanmar – đất nước mở chưa đầy 03 năm, tỷ lệ người dân nói Tiếng Anh cao hẳn Việt Nam Ở đây, cần có cơng cụ truyền thơng để quảng bá thơng tin vai tr tầm quan trọng sách Hiện tại, Bộ Giáo dục đưa khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam để làm thống yêu cầu lực cho tất ngoại ngữ giảng dạy, cho chương trình, cho giáo viên lựa chọn nội dung, cách thức giảng dạy, giúp người học hiểu nội dung yêu cầu trình độ lực ngoại ngữ,… tạo điều kiện thuận lợi 67 cho việc hợp tác trao đổi giáo dục, công nhận văn với quốc gia úng dụng Khung tham chiếu chung Châu Âu ( CEFR) – Theo Thông tư ban hành Khung lực ngoại ngữ bậc dùng cho Việt Nam số 01/2014/TT_BGDDT Việc ban hành Thơng tư tính đến 04 năm, để thực triển khai tinh thần thông tư xã hội không hiệu quả; Đề án 2020 gần dậm chân chỗ Vậy, thực không thực nghiêm túc việc Luật hố sách học Tiếng Anh, đầu tư vào chất lượng giáo viên quảng bá tầm quan trọng sách Tiểu kết Gốc gác văn hóa, bối cảnh lịch sử tình hình quốc gia Việt Nam khác với Singapore, nên khó tìm “mơ hình Singapore” để áp dụng, để cải cách việc dạy học Tiếng Anh hiệu Những câu hỏi cần đặt là: Học sinh Việt Nam cần học Tiếng Anh để làm gì? Nên học đến trình độ vừa đủ hay trình độ cao? Việc tổ chức học Tiếng Anh cho tốt có phải trách nhiệm Nhà nước? Với ước mong kiểm soát tồn sách giáo dục quốc gia, dĩ nhiên nhà nước phải thực thi chương trình học Tiếng Anh để dân học cạnh tranh với giới Nhưng chương trình khơng thể giống Singapore Việt Nam có văn hóa Tiếng Anh (cùng văn hóa phương Tây kèm theo) khó phép áp đặt bên Tiếng Việt văn hóa Việt Một sợi xuyên suốt việc cạnh tranh phát triển quốc gia thời kỳ thiếu kỹ Tiếng Anh để tiếp thu trao đổi công nghệ, khoa học, thu hút vốn đầu tư, cập nhật thơng tin hàng hóa nước với thị trường tồn cầu , nói chung hội nhập giới 68 KẾT LUẬN Từ vấn đề đề cập trên, thấy sách song ngữ Singapore đóng góp lớn vào phát triển đất nước Nền giáo dục song ngữ không làm nhiệm vụ phổ cập giáo dục ngoại ngữ mà cầu nối đào tạo nhiều nhân tài tất lĩnh vực khoa học, kỹ thuật Bước sang kỷ XXI, kinh tế tri thức động lực cho tồn cộng đồng giáo dục ngoại ngữ lại quan trọng việc định hình tương lai cho quốc gia, giáo dục ngoại ngữ không nâng cao chất lượng sống cá nhân mà yếu tố then chốt để phát triển cộng đồng, xây dựng đất nước, giao lưu hội nhập quốc tế Thực sách song ngữ đ n bẩy giúp phục hồi phát triển kinh tế Để tồn dân nói Tiếng Anh, nước ta hồn tồn học tập kinh nghiệm phổ cập Anh ngữ Singapore trước Cùng với đó, Nhà nước phải có chiến lược giáo dục ngoại ngữ phải đào tạo đội ngũ giảng dạy tốt Các sách đào tạo ngoại ngữ phải thể chiến lược phát triển quốc gia bối cảnh hội nhập toàn cầu Việc dạy học ngoại ngữ nói chung, Tiếng Anh nói riêng nhà trường, câu lạc bộ, trung tâm ngoại ngữ ghi nhận có nhiều cố gắng Trình độ Tiếng Anh niên Việt Nam thời gian qua nhiều Cơ hội để người Việt học Tiếng Anh tăng lên có nhiều phương tiện cơng nghệ thơng tin, truyền thơng, người nước ngồi đến Việt Nam nhiều, chưa kể liên tục có hội nghị, hội thảo nói Tiếng Anh Nhưng so sánh trình độ học sinh, sinh viên niên Việt Nam với người lứa tuổi nước khác, khu vực ASEAN, thấp nhiều Hầu ASEAN nói tiếng Anh, phổ cập cơng việc giao tiếp hàng ngày Sự lớn mạnh phát triển quốc gia tùy thuộc vào nhiều yếu tố Bên cạnh lợi tự nhiên, trị, lịch sử… giáo dục ngơn 69 ngữ đóng vai trò quan trọng Sự cạnh tranh chất xám diễn cách liệt trở thành vấn đề mang tính tồn cầu Singapore đạt thành tựu rực rỡ nhiều lĩnh vực sách song ngữ đóng vai trò khơng nhỏ Đối với Việt Nam, Singapore đối tác mang tầm chiến lược nhiều lĩnh vực, đồng thời gương việc đào tạo người, thu hút nhân tài Việt Nam đất nước Á Đông, vốn coi trọng hiền tài, coi trọng giá trị giáo dục Trong thời kì hội nhập, nên có sách đầu tư, phát triển giáo dục tiếp thu kinh nghiệm từ bạn bè quốc tế để giáo dục trở thành đ n bẩy, động lực đưa đất nước phát triển nhanh bền vững 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2001), Báo cáo trị – Đại hội IX (2001) Nghị 07 – Bộ Chính trị (tháng 11/2001) bàn Hội nhập, tồn cầu hố kinh tế quốc tế Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Báo cáo Quốc hội việc thực Đề án Ngoại ngữ 2020 Bộ trưởng Bộ Giáo dục ngày 16/11/ 2016 Mai Ngọc Chừ (2002), Cộng đồng Melayu – Những vấn đề ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Khánh Đức (2013), Chính sách quốc gia giáo dục phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trình đổi hội nhập, Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thiện Giáp (2006), Chính sách ngơn ngữ Việt Nam qua thời kỳ, Nxb Ngôn ngữ, Hà Nội Đỗ Phú Hải (2013), Tập giảng Tổng quan Chính sách cơng, Khoa Chính sách cơng, Học viện Khoa học Xã hội Đỗ Phú Hải, Võ Khánh Vinh (2012), Những vấn đề sách cơng, Tài liệu chuyên khảo, Học viện Khoa học Xã hội Phạm Mộng Hoa (2004,) Địa lí kinh tế xã hội nước ASEAN (tập 1) – Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Thị Thanh Hương (2004), Tính cộng đồng, tính cá nhân thành cơng phát triển đất nước Singapore, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 1), tr.6 10 Vũ Thị Thanh Hương (chủ nhiệm 2011), Giáo dục ngôn ngữ nhà trường Việt Nam: Một số vấn đề sách thực tiễn, Đề tài cấp Bộ 11 Nguyễn Văn Khang (2014), Chính sách ngơn ngữ lập pháp ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 12 Trần Khánh (2008), Kinh nghiệm phát triển sức mạnh quốc gia Singapore, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 12), tr.10 71 13 Trần Khánh (2008), Phát triển thích nghi nguồn nhân lực với cơng nghiệp hóa – kinh nghiệm Singapore, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, (số10) tr.8 14 Phan Ngọc Liên (1991), Giáo dục – động lực phát triển Singapore, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 1) tr.3 15 Đinh Ngọc Minh (2015) Cảnh ngôn ngữ địa bàn Song Pe – Bắc Yên – Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học, Học viện khoa học xã hội 16 Trần Thị Phương Nguyên (2014), Cảnh ngôn ngữ cộng đồng Chăm thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Ngơn ngữ học, Học viện khoa học xã hội 17 Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 18 Quốc hội Singapore (1965), Hiến pháp Nước Cộng Hoà Singapore 19 Nguyễn Duy Quý, Lê Tư Vinh – Dịch giả (1994), Lee Kuan Yew, Tuyển tập 40 năm luận, Nxb Chính trị Quốc gia 20 Singapore Hội đồng lập pháp (1995), Tranh luận Singapore, Báo cáo thức 1956 - 1958, Nxb Chính trị Quốc gia 21 Lê Quang Thiêm (2000), Vấn đề ngôn ngữ quốc gia, Nxb Ngôn ngữ, Hà Nội 22 Phạm Thị Ngọc Thu (2006), Bí hóa rồng Singapore, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, (số 1) tr.6 23 Thủ tướng Chính phủ (2008), Quyết định Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020” QĐ 1400/QĐ-TTG ngày 30 tháng năm 2008 24 Nguyễn Đức Tồn (2010), Những sở lý luận thực tiễn xây dựng sách ngơn ngữ Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế, Nxb Ngôn ngữ, Hà Nội 72 25 Nguyễn Thu Trang (2015), Chính sách giáo dục song ngữ vùng dân tộc thiểu số Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến (có liên hệ với Việt Nam), Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ, Học viện khoa học xã hội 26 Viện Ngôn ngữ học (1997), Cảnh sách ngơn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Dixon, L Q (2005) Bilingual education policy in Singapore: An analysis of its sociohistorical roots and current academic outcomes International Journal of Bilingual Education and Bilingualism, USA 28 Colony of Singapore (1953) Chinese schools – bilingual education and increased aid, Singapore 29 Chua, L H (2011) Mother tongue teaching revamped, The Straits Times, Singapore 30 Jack C Richards, W Schmidt (2010), Long man Dictionary of Language and Teaching and Applied Linguistics, Routledge 31 Kruchkova T.B (1997), Cảnh sách ngôn ngữ quốc gia đa dân tộc, Hà Nội, trang 113-128 32 Lee Kuan Yew (2001), Bí hóa rồng, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 33 Lee Kuan Yew (2012), My Long life Challenge Singapore’s Billingual Journey, Singapore 34 Nikolskij (1977), LB, Vai trò ngơn ngữ sách ngơn ngữ nước Á – Phi, Nauka, Moskva 35 Phua, M P (2012), Bilingualism fundraises $113m, beating target, The Straits Times, Singapore 36 Tan, E K B (2007) The multilingual state in search of the nation: The language policy and discourse in Singapore’s nation building, Singapore: Institute of Southeast Asian Studies, Singapore 37 U Weinreich (1953) Language in contact, New York 73 38 W.F Mackey M.Siguan, Đại cương giáo dục song ngữ, Tây Ban Nha- Canada 39 Giao thông vận tải, Lý Quang Diệu tặng Việt Nam ý tưởng giáo dục, http://www.giaothongvantai.com.vn/Desktop.aspx/News/khoa-hocdoisong/Ong_Ly_Quang_Dieu_tang_Viet_Nam_4_y_tuong_giao_duc, ngày cập nhật 23/01/2007 40 Legco Hong Kong, Language policy in Singapore – Research public, http://www.legco.gov.hk/research-publications/english/essentials1415ise21-language-policy-in-singapore.htm, ngày cập nhật 11/02/2015 41 Pgd Quế võ Bắc Ninh, Giáo dục mầm non giáo dục song ngữ theo xu hướng nề giáo dục đại, http://pgdquevo.bacninh.edu.vn/giao-duc-mam-non/giao-duc-song-nguxu-huong-cua-nen-giao-duc-hien-dai-c5860-545.aspx, ngày cập nhật 09/07/2014 42 Tin tức xa lộ, Singapore tăng lương giáo viên, http://tintuc.xalo.vn/20788141175/singapore_tang_luong_giao_vien.ht ml - ngày cập nhật 29/12/2007 43 Tuần Việt Nam, Singapore cải cách giáo dục theo hướng dạy học nhiều , http://tuanvietnam.net/2009-09-18-singapore-cai-cach-giao-ductheo-huong-day-it-hoc-nhieu-p-1-, ngày cập nhật 06/12/2009 44 Viet bao, Lý Quang Diệu sách giáo dục để hóa rồng, http://vietbao.vn/Giao-duc/Ly-Quang-Dieu-va-chinh-sach-giao-duc-dehoa-rong/20655080/203/, ngày cập nhật 18/01/2007 45 Viet bao, Vì Singapore phát triển thần kỳ, http://vietbao.vn/Xahoi/Vi-sao-Singapore-phat-trien-than-ky/30163751/126/, ngày cập nhật 24/1/2007 74 ... luận sách ngơn ngữ khái niệm sách song ngữ Chương Thực tiễn sách song ngữ Singapore Chương Những hàm ý sách song ngữ cho Việt Nam thời kỳ hội nhập 10 Chƣơng LÝ LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH NGƠN NGỮ VÀ KHÁI... dạy, học ngoại ngữ; định hướng xây dựng sách song ngữ Việt Nam thời kỳ hội nhập Kết nghiên cứu ưu nhược điểm sách song ngữ triển khai Singapore 50 năm qua; từ rút học kinh nghiệm thực tiễn cho Việt. .. Ý CHÍNH SÁCH SONG NGỮ CHO VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP 58 3.1 Cảnh ngôn ngữ Đề án dạy học ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân 2008 – 2020 58 3.2 Những hàm ý cho sách song ngữ

Ngày đăng: 06/11/2017, 14:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan