NV 9 Tuần 3-5

24 472 0
NV 9 Tuần 3-5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 33––BÀI 33 TUẦN BÀI - KQCĐ: Hiểu tầm quan trọng vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em bối cảnh giới & quan tâm cộng đồng quốc tế vấn đề Nắm mối quan hệ phương châm hội thoại với tình giao tiếp: phương châm hội thoại cần vận dụng phù hợp với tình giao tiếp Hiểu tiếng Việt có hệ thống từ ngữ xưng hô phong phú, tinh tế, giàu sắc thái biểu cảm, biết sử dụng từ ngữ xưng hơ cách thích hợp giao tiếp Làm tốt TLV số 1, biết sử dụng số biện pháp nghệ thuật & yếu tố miêu tả để làm cho văn thuyết minh hấp dẫn, sinh động Ngày dạy : ……… TIẾT 11-12 VĂN BẢN : TUYÊN BỐ THẾ GIỚI VỀ SỰ SỐNG CÒN, QUYỀN ĐƯỢC BẢO VỆ & PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM (Tuyên bố Hội nghị cấp cao giới trẻ em) - - Chuẩn bị : Tư liệu “Công ước quốc tế quyền trẻ em” Ổn định : Sĩ số: ………… Vắng: ………… Kiểm cũ : ? Nêu luận điểm & hệ thống luận văn “Đấu tranh cho giới hịa bình” ? Phát biểu ý kiến em cách lập luận G G Mác-két văn ? Em có úy nghĩ nội dung văn Bài : HĐ1: Giới thiệu I/ ĐỌC-CHÚ THÍCH: + Giới thiệu xuất xứ tuyên bố - Thể loại: văn nghị luận + Gợi vài điểm bối cảnh giới chục năm cuối (kiểu văn nhật dụng-là lời kỷ XX liên quan đến vấn đề chăm sóc & bảo vệ trẻ em tuyên bố) HĐ2: Hướng dẫn đọc-phân tích bố cục văn - Xuất xứ: trích lời tuyên bố + Hướng dẫn đọc GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp Hội nghị cấp cao giới ? Câu hỏi / SGK / 35 trẻ em + Bản thân tiêu đề nói lên tính chặt chẽ hợp lý bố cục - Giải từ: (SGK) tuyên bố: II/ ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: a/ Hai đoạn đầu: khẳng định quyền sống, phát Bố cục: triển trẻ em giới & kêu gọi toàn nhân loại quan - Đoạn 1-2: khẳng định quyền tâm đến vấn đề sống & phát triển b/ Đoạn cịn lại: có phần trẻ em - Sự thách thức: nêu thực tế, số - Đoạn 3: nêu thách thức, sống khổ cực nhiều mặt, tình trạng bị rơi vào hội & nhiệm vụ cộng đồng hiểm họa nhiều trẻ em giới quốc tế việc chăm sóc, bảo - Phần hội: khẳng định điều kiện thuận lợi vệ trẻ em để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em - Phần nhiệm vụ: xác định nhiệm vụ cụ thể mà quốc gia & cộng đồng quốc tế cần làm sống cịn, phát triển trẻ em Những nhiệm vụ có tính cấp bách nêu lên cách hợp lý dựa sở tình trạng, điều kiện thực tế HĐ3: Hướng dẫn đọc-hiểu văn ? Câu hỏi / SGK / 35 Tuy ngắn gọn phần nêu đầy đủ & cụ thể tình trạng bị rơi vào hiểm họa, sống khổ cực nhiều mặt trẻ em giới nay: - Bị trở thành nạn nhân chiến tranh & bạo lực, phân biệt chủng tộc, xâm lược, chiếm đóng & thơn tính nước ngồi - Chịu đựng thảm họa đói nghèo, khủng hoảng kinh tế, tình trạng vơ gia cư, dịch bệnh, mù chữ, môi trường xuống cấp - Nhiều trẻ em chết ngày suy dinh dưỡng & bệnh tật Phân tích: a) Sự thách thức: - Trẻ em nạn nhân chiến tranh, bạo lực, xâm lược, chiếm đóng, phân biệt chủng tộc - Trẻ em chịu đựng thảm họa đói nghèo, dịch bệnh, mù chữ,vơ gia cư, khủng hoảng kinh tế - Nhiều trẻ em chết suy dinh dưỡng & bệnh tật  chịu đựng sống khổ cực nhiều mặt, thật xót xa CỦNG CỐ TIẾT 11 : ? Nêu bố cục văn ? Hiện trẻ em giới phải đối đầu với thách thức Vì lại có thách thức ? Theo em trẻ em Việt Nam gặp phải thách thức VÀO TIẾT 12 : ? Câu hỏi / SGK / 35 Tóm tắt điều kiện thuận lợi để cộng đồng quốc tế đẩy mạnh việc chăm sóc & bảo vệ trẻ em: - Sự liên kết quốc gia ý thức cao cộng đồng quốc tế lĩnh vực Đã có cơng ước quyền trẻ em làm sở, tạo hội - Sự hợp tác & đoàn kết quốc tế ngày cáng có hiệu cụ thể nhiều lĩnh vực, phong trào giải trừ quân bị đẩy mạnh tạo điều kiện cho số tài nguyên to lớn chuyển sang phục vụ cho mục tiêu kinh tế, tăng cường phúc lợi xã hội + GV u cầu HS trình bày suy nghĩ điều kiện đất nước ta (sự quan tâm cụ thể Đảng & Nhà Nước, nhận thức & tham gia tích cực nhiều tổ chức xã hội vào phong trào chăm sóc, bảo vệ trẻ em, ý thức cao toàn dân vấn đề này) ? Câu hỏi / SGK / 35 + Những nhiệm vụ xác định sở tình trạng thực tế sống trẻ em giới & hội trình bày  HS thấy mối liên hệ chặt chẽ, tự nhiên phần văn + Bản tuyên bố xác định nhiều nhiệm vụ cấp thiết cộng đồng quốc tế & quốc gia; từ tăng cường sức khỏe & chế độ dinh dưỡng đến phát triển giáo dục cho trẻ em; từ đối tượng cần quan tâm hàng đầu (trẻ em bị tàn tật, trẻ em có hồn cảnh sống đặc biệt khó khăn , bà mẹ) đến củng cố gia đình, xây dựng mơi trường xã hội; từ bảo đảm quyền bình đẳng nam nữ đến khuyến khích trẻ em tham gia vào sinh họat văn hóa xã hội ? Câu hỏi / SGK / 35 + Bảo vệ quyền lợi, chăm lo phát triển trẻ em b) Cơ hội: - Sự liên kết quốc gia & ý thức cao quốc gia cộng đồng quốc tế - Sự hợp tác & đồn kết quốc tế ngày có hiệu cụ thể nhiều lĩnh vực c) Nhiệm vụ: - Tăng cường sức khỏe, phát triển giáo dục cho trẻ em - Củng cố gia đình, xây dựng mơi trường xã hội, bình đẳng nam nữ - Khuyến khích trẻ em tham gia sinh hoạt văn hóa, xã hội  Các nhiệm vụ có quan hệ chặt chẽ, tự nhiên phần văn trong nhiệm vụ hàng đầu quốc gia & cộng đồng quốc tế Đây vấn đề liên quan trực tiếp đến tương lai đất nước & nhân loại + Qua chủ trương, sách, hành động cụ thể việc bảo vệ, chăm sóc trẻ em mà ta nhận trình độ văn minh xã hội + Vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em quốc tế quan tâm với chủ trương, nhiệm vụ đề cách cụ thể, toàn diện + Tổng kết: HS dựa vào ghi nhớ để phát biểu Đọc ghi nhớ HĐ4: Luyện tập Khuyến khích HS phát biểu suy nghĩ quan tâm, chăm sóc quyền địa phương, tổ chức xã hội nơi trẻ em - Dặn dò : + Học thuộc & thuộc ghi nhớ + Soạn bài: Người gái Nam Xương + Tìm hiểu nội dung truyện, tóm tắt truyện, hoàn cảnh xã hội + Chuẩn bị: Các phương châm hội thoại (tiếp) + Làm trước tập SGK + Chuẩn bị: Viết làm văn số (thuyết minh) d) Tầm quan trọng: - Đây nhiệm vụ hàng đầu quốc gia & cộng đồng quốc tế liên quan trực tiếp đến tương lai đất nước & nhân loại - Giúpnhận trình độ văn minh xã hội - Có chủ trương, nhiệm vụ quốc tế đề cụ thể, toàn diện GHI NHỚ : SGK / 35 Ngày dạy : …………… TIẾT 13 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (TIẾP) - - Chuẩn bị : bảng phụ Ổn định : Sĩ số: …… Vắng:………… Kiểm cũ : ? Thế phương châm quan hệ Nêu ví dụ minh họa ? Thế phương châm cách thức Nêu ví dụ minh họa ? Thế phương châm lịch Nêu ví dụ minh họa Bài : HĐ1: Bước 1: HS đọc truyện cười “Chào hỏi” ? Nhân vật chàng rể có tuân thủ phương châm lịch khơng Vì Khi chàng rể hỏi: “Bác làm việc vất vả phải khơng?” tình giao tiếp khác lịch sự, biết quan tâm đến người khác Nhưng tình này, người hỏi bị chàng ngốc gọi xuống từ cao lúc người tập trung làm việc chàng ngốc gây phiền hà & quấy rối người khác ? Em tìm tình chào hỏi hồn cảnh thích hợp, phép lịch Đang đường hay nhà sách mà gặp người quen thầy (cơ) giáo đến chào hỏi ? Em rút học giao tiếp Cần ý đến đặc điểm tình giao tiếp, câu nói thích hợp tình lại khơng thích hợp tình khác Bước 2: Hệ thống lại kiến thức HS đọc ghi nhớ HĐ2: Bước 1: GV giúp HS điểm lại ví dụ phân tích học phương châm hội thoại xác định tình phưong châm hội thoại khơng tn thủ Ngoại trừ tình học phương châm lịch sự, tất tình cịn lại khơng tn thủ phương châm hội thoại Bước 2: HS đọc đoạn đối thoại ? Câu trả lời Ba có đáp ứng nhu cầu thơng tin An mong muốn khơng (Khơng) ? Có phương châm hội thoại không tuân thủ Phương châm lượng khơng tn thủ, khơng cung cấp lượng thơng tin An muốn ? Vì người nói khơng tn thủ phương châm Vì người nói khơng biết xác máy bay giới chế tạo năm Để tn thủ phương châm chất khơng nói điều khơng có chứng xác thực, người nói phải trả lời cách chung chung: “Đâu khoảng đầu kỷ XX” (HS tìm tình tương tự) Bước 3: Bác sĩ khơng nói thật tình trạng sức khỏe bệnh nhân, thay nói thật bệnh chữa được, bác sĩ động viên cố gắng bệnh nhân I/ QUAN HỆ GIỮA PCHT & TÌNH HUỐNG GIAO TIẾP: + Đọc truyện cười “Chào hỏi” + Nhận xét: - Chàng rể không tuân thủ phương châm lịch - Chào hỏi lúc người đốn tập trung làm việc quấy rối, gây phiền hà  Phải ý tình giao tiếp (nói với ai, nói nào, nói đâu, nói để làm gì) GHI NHỚ : SGK / 36 II/ NHỮNG TRƯỜNG HỢP KHƠNG TN THỦ PCHT: Trừ tình PC lịch sự, tất tình cịn lại ví dụ học khơng tuân thủ PCHT Đọc đoạn đối thoại: Câu trả lời không đáp ứng nhu cầu thông tin lượng Người nói khơng biết thơng tin xác năm chế tạo máy bay giới nên trả lời chung chung Một bác sĩ khơng nói thật tình trạng sức khỏe bệnh nhân lý nhân đạo vượt qua hiểm nghèo Người nói khơng tn thủ phương châm khơng đáng trách dù vi phạm chất nói điều khơng tin Nhưng việc PC chất làm nhân đạo & cần thiết Nhờ động viên bệnh nhân lạc quan hơn, có nghị lực để sống khoảng thời gian cịn lại Như khơng phải nói dối đáng chê trách Ví dụ: Người chiến sĩ sa vào tay địch, nói bí mật đồng đội, đơn vị Trong tình giao tiếp nào, có nhu cầu cao nhu cầu tuân thủ phương châm hội thoại PCHT khơng tn thủ Bước 4: ? Khi nói “tiền bạc tiền bạc” có phải người nói Ta nói câu có hàm ý cho khơng tn thủ phương châm lượng không dù vi phạm PC lượng Nếu xét nghĩa tường minh cách nói khơng tn thủ phương châm lượng, khơng cho người nghe biết thêm thông tin Nhưng xét hàm ý câu có nội dung nên tuân thủ phương châm lượng ? Phải hiểu ý nghĩa câu Tiền bạc phương tiện để sống khơng mục đích cuối người Câu có ý răn dạy ta không nên chạy theo tiền bạc mà quên nhiều thứ khác quan trọng hơn, thiêng liêng sống HS tìm cách nói tương tự: nó; chiến tranh chiến tranh; cốt khỉ lại hoàn cốt khỉ; … GHI NHƠ : SGK / 37 Bước 5: Hệ thống lại kiến thức HS đọc ghi nhớ HĐ3: Làm tập III/ LUYỆN TẬP: Ơng bố khơng tn thủ phương châm cách thức Một đứa bé tuổi nhận biết “ Tuyển tập truyện ngắn Nam Cao” để tìm bóng Cách nói ơng bố khơng rõ em bé Nhưng người khác thơng tin rõ ràng Thái độ vị khách (Chân, Tay, Tai, Mắt) bất hòa với chủ nhà (lão Miệng) Lời nói Chân, Tay khơng tn thủ phương châm lịch nên khơng thích hợp với tình giao tiếp Thông thường, đến nhà phải chào hỏi chủ nhà sau đề cập đến chuyện khác Trong tình này, vị khách khơng chào hỏi mà nói lời lẽ giận dữ, nặng nề mà lại khơng có lý đáng - Dặn dò : + Học thuộc ghi nhớ + Chuẩn bị: Viết làm văn số + Chuẩn bị: Xưng hô hội thoại + Làm trước tập SGK Ngày dạy : ………………… TIẾT 14-15 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ - THUYẾT MINH - Chuẩn bị : Đề Ổn định : Sĩ số :………… Vắng :……… Kiểm cũ : khâu chuẩn bị HS Bài : (GV ghi đề lên bảng) Đề : Nét đặc sắc di tích (lịch sử văn hóa) hay thắng cảnh quê em (Nên chọn đối tượng thuyết minh cụ thể cho sát với thực tế địa phương em) - Dặn dị : + Chuẩn bị : Tóm tắt tác phẩm tự + Soạn : Chuyện người gái Nam Xương DUYỆT CỦA BGH : TUẦN 44––BÀI 3-4 TUẦN BÀI 3-4 - KQCĐ: Qua “Chuyện người gái Nam Xương” thấy đức tính truyền thống & số phận oan trái người phụ nữ Việt Nam chế độ phong kiến, thành công nghệ thuật kể chuyện tác giả Nắm cách dẫn trực tiếp & cách dẫn gián tiếpcủa người nhân vật Hiểu cách quan trọng để phát triển từ vựng tiếng Việt phát triển nghĩa từ ngữ sở nghĩa gốc chúng Nắm tình & cách thức tóm tắt văn tự Ngày dạy : …………… TIẾT 16-17 VĂN BẢN : CHUYỆN NGƯỜI CON GÁI NAM XƯƠNG ( TRÍCH : TRUYỀN KỲ MẠN LỤC – NGUYỄN DỮ ) - - Chuẩn bị : Ảnh tác giả, tư liệu Nguyễn Dữ & tác phẩm Truyền kỳ mạn lục Ổn định : Sĩ sơ :……… Vắng :………… Kiểmt cũ : ? Nêu xuất xứ, bố cục văn “Tuyên bố giới sống còn, quyền bảo vệ & phát triển trẻ em.” ? Em nhận thức tầm quan trọng nội dung văn nêu ? Nêu suy ghĩ em việc chăm sóc & bảo vệ trẻ em địa phương Bài : HĐ1: Giới thiệu + Đây truyện thứ 16 số 20 truyện “Truyền kỳ mạn lục”, có nguồn gốc từ truyện dân gian “Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam” gọi truyện “Vợ chàng Trương” Truyện cổ tích thiên kiện dẫn oan Vũ Nương: hai người lấy sum họp đầm ấm, xảy có nạn binh đao, Trương Sinh phải đăng lính, nàng nhà phụng dưỡng mẹ già, nuôi nhỏ Để dỗ con, nàng thuờng bóng tường mà bảo cha Khi Trương Sinh biết nói Đứa bé ngây thơ kể với chàng người đến với mẹ Chàng máu ghen, mắng nhiếc vợ tệ, đánh đuổi đi, khiến nàng phẫn uất chạy bến Hoàng Giang tự trầm Khi hiểu nỗi oan vợ, chàng lập đàn giải oan cho nàng Hiện nay, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam miếu thờ Vũ Nương + Cái chết bi thảm Vũ Nương làm rung động bao tâm hồn thi sĩ để lại nhiều thơ viếng nàng hay thơ vua Lê Thánh Tông (SGK/52) HĐ2: Hướng dẫn đọc: diễn cảm, ý phân biệt đoạn tự & lời thoại thể tâm trạng nhân vật hồn cảnh ? Hãy tìm đại ý văn + Đây câu chuyện số phận oan trái người phụ nữ đẹp người đẹp nết chế độ phong kiến, lời nói ngây I/ ĐỌC-CHÚ THÍCH: - Tác giả: Nguyễn Dữ (SGK) - Xuất xứ:trích“Truyền kỳ mạn lục” - Thể loại:truyện truyền kỳ,viết chữ Hán - Giải từ: (SGK) II/ ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: Đại ý: Qua chết oan khuất Vũ Nương, truyện lên án chế độ phong kiến bất công & thể ước mơ thơ trẻ mà bị nghi ngờ, sỉ nhục, phải tự kết liễu đời nhân dân sống cơng để minh oan Tác phẩm thể ước mơ ngàn đời nhân dân người tốt đền trả xứng đáng, dù giới huyền bí + Truyện chia đoạn: 2.Bố cục: chia đoạn - Đoạn 1: “Từ đầu … cha mẹ đẻ mình.”:Cuộc nhân + Trương Sinh lính, Vũ Nương Trương Sinh & Vũ Nương , xa cách chiến nhà thủ tiết chờ chồng, trọn đạo dâu tranh & phẩm hạnh nàng thời gian xa cách hiền - Đoạn 2: “Qua năm sau … trót qua rồi”: Nỗi oan khuất + Cái chết oan khuất Vũ & chết bi thảm Vũ Nương Nương - Đoạn 3: Phần lại: Cuộc gặp gỡ Phan Lang & + Cuộc sống thủy cung & Vũ Vũ Nương động Linh Phi, Vũ Nương giải Nương giải oan oan CỦNG CỐ TIẾT 16 : ? Hãy tóm tắt ngắn gọn “Chuyện người gái Nam Xương.” ? Nêu chủ đề truyện VÀO TIẾT 17 : HĐ3: ? Câu hỏi / SGK / 51 Nhân vật Vũ Nương: - Cảnh 1: Trong sống gia đình, nàng ln giữ gìn + Tính cách: có tài sắc, đức hạnh khn phép, khong để lúc vợ chồng phải thất vẹn tồn, phải chịu nhiều oan hịa khuất - Cảnh 2: Tiễn chồng lính, nàng mong chồng bình an trở về, cảm thơng nỗi vất vả, gian lao mà chồng chịu đựng nỗi nhớ nhung (chú ý: lời nói ân tình, đằm thắm nàng làm cho người xúc động) - Cảnh 3: Xa chồng, nàng thủy chung, vừa mẹ hiền ni con, vừa dâu thảo chăm sóc mẹ già đau yếu ân cần Qua lời trăng trối mẹ chồng góp phần đánh giá nhân cách nàng - Cảnh 4: Bị chồng nghi oan (có lời thoại) + Phân trần để chồng hiểu lịng + Nỗi đau đớn, thất vọng bị đối xử bất cơng mà khơng hiểu + Thất vọng cùng, nàng than với trời & tự trầm để minh oan  Tính cách Vũ Nương: người phụ nữ xinh đẹp, nết na, hiền thục, đảm đang, tháo vát, hiếu thảo với mẹ chồng, chung thủy với chồng, hết lịng vun đắp hạnh phúc gia đình phải chịu oan khuất, bất hạnh ? Câu hỏi / SGK / 51 + Nguyên nhân nỗi oan: + Cuộc hôn nhân Trương Sinh & Vũ Nương có phần - Tư tưởng gia trưởng nhà giàu khơng bình đẳng, nàng vốn “con nhà kẻ khó” nên tạo cho Trương Sinh Trương Sinh cao thêm tư tưởng phong kiến với chế độ - Trương Sinh đa nghi, xử hồ gia trưởng đồ, độc đốn khiến vợ chết + Tính cách Trương Sinh: đa nghi lại thêm tâm trạng nặng nề oan mẹ  Số phận người phụ nữ thời + Tình bất ngờ: lời nói ngây thơ trẻ chứa đầy phong kiến chịu nhiều bất kiện đáng ngờ làm tăng dần đa nghi Trương hạnh, bất công Sinh đến cao trào nên chàng đinh ninh vợ hư (chú ý trình phát triển tâm lý nhân vật) + Cách xử hồ đồ & độc đoán Trương Sinh: khơng đủ bình tĩnh để phán đốn, phân tích, bỏ ngồi tai lời phân trần vợ, khơng tin nhân chứng bênh vực cho nàng, định khơng nói duyên cớ để vợ có hội minh oan Nút thắt ngày thêm chặt, kịch tính tăng cao Trương Sinh thành kẻ vũ phu thô bạo, mắng nhiếc & đánh đuổi vợ dẫn đến cái chết oan nghiệt Vũ Nương Cái chết bị tử mà kẻ tử lại hồn tồn vơ can + Bi kịch Vũ Nương lời tố cáo chế độ phong kiến xem trọng quyền uy kẻ giàu & người đàn ông (trọng nam khinh nữ), đồng thời bày tỏ niềm cảm thương tác giả số phận đầy oan nghiệt người phụ nữ ? Câu hỏi / SGK / 51 + Cách dẫn dắt truyện: sở cốt truyện có sẵn, tác giả xếp lại số tình tiết, thêm bớt hay tơ đậm tình tiết có ý nghĩa, có tính chất định đến q trình diễn biến truyện cho hợp lý, tăng tính bi kịch làm truyện sinh động, hấp dẫn Ví dụ: thêm chi tiết Trương Sinh “đem trăm lạng vàng” cưới Vũ Nương, nhân trở nên có tính mua bán Lời trăng trối mẹ chồng nhận định khách quan nhân cách & công lao nàng nhà chồng Lời giải bày nàng bị nghi oan & hành động bình tĩnh, kiệt nàng tìm đến chết Lời nói đứa trẻ, cớ để Trương Sinh ghen, đưa & thông tin ngày gay cấn làm nút thắt ngày chặt để thật sáng tỏ nàng khơng cịn  truyện có tính kịch, gợi cảm + Giá trị nghệ thuật đoạn đối thoại & lời tự bạch nhân vật: lời thoại & tự bạch nhân vật xếp chỗ làm truyện thêm sinh động góp phần khắc họa q trình tâm lý & tính cách nhân vật (lời nói bà mẹ lời người nhân hậu, trải Lời Vũ Nương chân thành, dịu dàng, mềm mỏng có tình có lý lúc đáng tức giận nhất, lời người phụ nữ hiền thục, nết na, trắng khơng có khuất tất Lời trẻ hồn nhiên, thật thà,…) ? Câu hỏi / SGK / 51 + Những yếu tố kỳ ảo: Phan Lang nằm mộng thả rùa, Phan Lang lạc vào động rùa Linh Phi, đãi yến tiệc & gặp Vũ Nương chết, sứ giả Linh Phi đưa dương Hình ảnh Vũ Nương sau Trương Sinh lập đàn giải oan cho nàng bến Hoàng Giang lung linh, huyền ảo, lúc ẩn lúc & cuối biến  Đó yếu tố thiếu loại truyện truyền kỳ + Cách thức đưa yếu tố kỳ ảo vào truyện tác giả: yếu tố kỳ ảo xen kẻ với yếu tố thực địa danh (bến Hoàng Giang, ải Chi Lăng), thời điểm lịch sử (cuối đời khai đại nhà Hồ), nhân vật lịch sử (Trần Thiêm Bình), kiện lịch sử (giặc Minh xâm lược nước ta, nhiều người chạy trốn bể bị đắm thuyền), chi tiết thực trang phục mỹ nhân (quần áo thướt tha, tóc búi xễ), cảnh nhà Vũ Nương khơng người chăm sóc nàng (cây cối thành rừng, cỏ gai rợp mắt),…Cách thức làm cho giới kỳ ảo, lung linh, mơ hồ trở nên gần với đời thực làm tăng độ tin cậy khiến người đọc khơng thấy ngỡ ngàng, khó tin 4.Đặc sắc nghệ thuật: - Cách dẫn dắt truyện: tình tiết xếp hợp lý làm tăng tính bi kịch giúp truyện sinh động, hấp dẫn - Những lời đối thoại, tự bạch nhân vật xếp chỗ góp phần khắc họa q trình tâm lý & tính cách nhân vật - Yếu tố kỳ ảo: + Cuộc sống thủy cung + Phan Lang chết đuối cứu sống lại & trở dương + Vũ Nương chốc lát biến  Yếu tố kỳ ảo đưa vào xen kẻ với yếu tố thực giúp người đọc thấy giới kỳ ảo trở nên gần với đời thực làm tăng độ tin cậy & người đọc không ngỡ ngàng + Ý nghĩa yếu tố kỳ ảo: hoàn chỉnh thêm nét đẹp vốn có Vũ Nương, dù giới khác nặng tình với đời, quan tâm đến chồng con, phần mộ tổ tiên, khao khát phục hồi danh dự Những yếu tố kỳ ảo tạo kết thúc có hậu cho tác phẩm, thể ước mơ nhân dân công sống, người tốt minh oan không giảm tính bi kịch Từ đó, khẳng định niềm thương cảm tác giả số phận bi thảm người phụ nữ chế độ phong kiến HĐ4: Luyện tập HS kể lại truyện theo cách - - Ý nghĩa: yếu tố kỳ ảo góp phần hoàn chỉnh thêm nét đẹp Vũ Nương, tạo kết thúc có hậu, thể ước mơ nhân dân muốn sống công  cảm thương sâu sắc cua tác giả số phận bi thảm người phụ nữ thời phong kiến GHI NHỚ : SGK / 51 Dặn dò : + Học thuộc bài, thuộc ghi nhớ + Tập kể lại câu chuyện cách ngắn gọn lời kể + Soạn bài: Chuyện cũ phủ chúa Trịnh + Xem kỹ phần thích tác giả, xuất xứ tác phẩm, hồn cảnh xã hội, tìm hiểu nội dung đoạn trích + Chuẩn bị: Xưng hô hội thoại Ngày dạy : ……………… TIẾT 18 XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI 10 - Chuẩn bị : Bảng phụ Ổn định : Sĩ số :………… Vắng :…………… Kiểm cũ : ? Nêu mối quan hệ phương châm hội thoại & tình giao tiếp Nêu ví dụ minh họa ? Nêu trường hợp không tuân thủ phương châm hội thoại Nêu ví dụ minh họa Bài : HĐ1: Bước 1: ? Hãy nêu số từ ngữ xưng hô tiếng Việt & cho biết cách dùng từ ngữ Những từ ngữ xung hơ tiếng Việt: anh, chị, ơng, bà, chú, bác, cơ, dì, dượng, cậu, mợ, nó, đồng chí,… Một số từ dùng xưng hơ chung cho nhiều người, số từ xưng hô quan hệ họ hàng ? So với ngôn ngữ nước (nước Anh mà em học) cách xưng hô Trong tiếng Anh, để tự mình, người nói dùng từ I (số đơn) dùng we (số phức) Để hô (chỉ người nghe) người nói dùng you (cho số đơn & số phức)  Tiếng Việt có cách xưng hơ tinh tế ? Trong giao tiếp, em gặp tình xưng hô chưa Khi xưng hô với em họ, cháu họ nhiều tuổi Bước 2: HS đọc đoạn trích “Dế Mèn phiêu lưu ký” ? Xác định từ ngữ xưng hơ hai đoạn trích - Đoạn 1: + Dế Choắt nói với Dế Mèn : em – anh + Dế Mèn nói với Dế Choắt : ta – mày - Đoạn 2: Dế Mèn nói với Dế Choắt & ngược lại : tơi – anh ? Phân tích thay đổi cách xưng hô Dế Choắt & Dế Mèn qua đoạn trích + Ở đoạn 1: có xưng hơ bất bình đẳng kẻ vị yếu, thấy thấp hèn cần nhờ vả người khác vị mạnh, kiêu căng, hách dịch + Ở đoạn 2: có thay đổi xưng hơ, xưng hơ bình đẳng, khơng thấy thấp hay cao Đây cách xưng hô người bạn tơn trọng ? Giải thích thay đổi Có thay đổi xưng hơ tình giao tiếp thay đổi Vị hai nhân vật khơng cịn đoạn trích 1, Dế Choắt khơng cịn coi đàn em cần nhờ vả, nương dựa Dế Mèn mà nói với Dế Mèn lời trăng trối với tư cách người bạn Bước 3: Hệ thống kiến thức HS đọc ghi nhớ HĐ2 : Làm tập I/ TỪ NGỮ XƯNG HÔ & VIỆC SỬ DỤNG TỪ NGỮ XƯNG HƠ: Từ ngữ xưng hơ tiếng Việt phong phú & tinh tế Đọc đoạn trích “Dế Mèn phiêu lưu ký”: + Từ ngữ xưng hô: em – – mày tơi – anh + Có thay đổi cách xưng hơ đoạn quan hệ nhân vật bất bình đẳng, cịn đoạn quan hệ nhân vật trở nên bình đẳng + Giải thích: trước lúc chết Dế Choắt khơng cịn coi đàn em mà người bạn GHI NHỚ : SGK / 39 II/ LUYỆN TẬP: Thay dùng từ “chúng tơi”, học viên người châu Âu dùng từ “chúng ta” Trong tiếng Việt có phân biệt “ngơi gộp” (chỉ nhóm, người, có người nói, người nghe : chúng ta) “ngơi trừ” (chỉ nhóm, người, có người nói khơng có người nghe : chúng tơi, chúng em), có phương tiện xưng hô dùng gộp & trừ: Ngơn ngữ châu Âu khơng có phân biệt nên có nhầm lẫn, ta hiểu : lễ thành hôn cô học viên với vị giáo sư Việt Nam 11 Việc dùng “chúng tôi” thay cho “tôi” văn khoa học nhằm tăng thêm tính khách quan cho luận điểm khoa học văn Việc xưng hơ cịn thể khiêm tốn tác giả Trong tình định, viết bút chiến, tranh luận,… cần nhấn mạnh ý kiến riêng cá nhân dùng “tơi” thích hợp Trong truyện “Thánh Gióng”, cậu bé gọi mẹ theo cách thông thường, xưng hơ với sứ giả dùng “ta-ơng” cho thấy cậu bé người khác thường Vị tướng nhân vật tiếng gọi thầy dạy học cũ “thầy” & xưng “con” Khi thầy giáo già gọi vị tướng “ngài” ơng khơng đổi cách xưng hơ  thể thái độ kính cẩn & biết ơn vị tướng thầy giáo Đó học sâu sắc tinh thần “tôn sư trọng đạo” đáng noi theo Trước năm 1945, đất nước ta phong kiến, người đứng đầu vua nên không xưng “tôi” với dân chúng mà xưng “trẫm”.Việc Bác người đứng đầu Nhà Nước Việt Nam mới, xưng “tôi” & gọi dân chúng “đồng bào” tạo cảm giác gần gũi, thân thiết, đánh dấu bước ngoặc quan hệ lãnh tụ & nhân dân nước dân chủ Các từ ngữ xưng hô đoạn trích kể có vị thế, quyền lực (Cai lệ) & người dân bị áp (Chị Dậu) Cách xưng hô cai lệ thể trịch thượng, hống hách, cịn cách xưng hơ chị Dậu ban đầu hạ mình, nhẫn nhục (nhà cháu-ơng), sau thay đổi hồn tồn (tơi-ơng ; bà-mày) Sự thay đổi thể thái độ & hành vi ứng xử nhân vật : thể phản kháng liệt người bị dồn đến đường cùng, - Dặn dò : + Học thuộc ghi nhớ + Chuẩn bị: Cách dẫn trực tiếp & cách dẫn gián tiếp + Các nhóm tìm hiểu & giải đáp câu hỏi gợi ý học & làm tập SGK Ngày dạy :……… TIẾT 19 12 CÁCH DẪN TRỰC TIẾP & CÁCH DẪN GIÁN TIẾP - Chuẩn bị : Bảng phụ Ổn định : Sĩ số :………… Vắng :……… Kiểm cũ : ? Thế từ ngữ xưng hô & cách sử dụng từ ngữ xưng hô tiếng Việt Nêu ví dụ minh họa ? Ví dụ số từ ngữ xưng hơ & cách sử dụng bạn học lớp Bài : HĐ1: Phân biệt cách dẫn trực tiếp & cách dẫn gián tiếp I/ CÁCH DẪN TRỰC TIẾP: Bước 1: HS đọc ví dụ (SGK / mục I) - Phần lời người dẫn thường Bước 2: ? Câu hỏi / SGK / 53 đứng trước phần lời nói, ý Phần câu in đậm ví dụ (a) lời nói, trước có từ “nói” nghĩ phần lời người dẫn, tách khỏi phần câu - Dấu hiệu tách hai phần câu đứng trước dấu hai chấm & dấu ngoặc kép dấu hai chấm & dấu ngoặc Bước 3: ? Câu hỏi /SGK / 53 kép Phần câu in đậm ý nghĩ, trước có từ “nghĩ’ Dấu hiệu tách hai phần câu dấu hai chấm & ngoặc kép - Trường hợp thay đổi vị trí hai Bước 4: ? Câu hỏi / SGK / 53 phận ngăn cách Có thể thay đổi vị trí hai phận Trong trường hợp ấy, dấu ngoặc kép & dấu gạch hai phận ngăn cách với dấu ngoặc kép & gạch ngang ngang Bước 5: Cách dẫn gián tiếp (phần II) II/ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP: 1/ Trong ví dụ (a): phần câu in đậm lời nói Đây nội dung - Khi dẫn lời nói, khơng có dấu lời khuyên nhủ, thấy từ “khuyên” phần lời ngăn cách hai phận người dẫn - Khi dẫn ý nghĩ, hai 2/ Phần câu in đậm ý nghĩ trước có từ “hiểu” Giữa phận có từ “rằng”, thay phần ý nghĩ dẫn & lời người dẫn có từ “rằng”, thay từ “là” từ “là” trường hợp GHI NHỚ : SGK / 54 Bước 6: HS đọc ghi nhớ HĐ2: Làm tập II/ LUYỆN TẬP: Nhận diện cách dẫn & lời dẫn: Cách dẫn câu (a) (b) : trực tiếp Trong câu (a): phần lời dẫn dắt “A! Lão già …” Đó ý nghĩ mà nhân vật gán cho chó Trong câu (b): lời dẫn “Cái vườn là…” Đó ý nghĩ nhân vật (lão tự bảo rằng…) Tạo câu có chứa lời dẫn: a) + Câu có lời dẫn trực tiếp : Trong “Báo cáo trị đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Chúng ta phải ….” + Câu có lời dẫn gián tiếp : Trong “Báo cáo trị đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II Đảng,Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định phải … b) + Câu có lời dẫn trực tiếp : Nói Chủ tịch Hồ Chí Minh, Phạm Văn Đồng nhận xét : “Giản dị đời sống … nhớ được, làm được.” + Câu có lời dẫn gián tiếp : Phạm Văn đồng có lời nhận xét Bác giản dị đời sống, quan hệ với người … nhớ được, làm c) + Câu có lời dẫn trực tiếp : Giáo sư Đặng Thai Mai “Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc” khẳng định: “Người Việt Nam ngày … tiếng nói mình.” + Câu có lời dẫn gián tiếp : Giáo sư Đặng Thai Mai cho ngày với lý đầy đủ & vững người Việt Nam tự hào với tiếng nói Chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp: Ví dụ : Vũ Nương nhân đưa gởi hoa vàng & dặn Phan nói hộ với chàng Trương (rằng) chàng Trương cịn nhớ chút tình xưa nghĩa cũ xin lập đàn giải oan bến sông, 13 đốt đèn thần chiếu xuống nước, Vũ Nương trở - Dặn dò : + Học thuộc ghi nhớ + Luyện tập thêm cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp + Xem trước : Sự phát triển từ vựng + Chuẩn bị : Luyện tập tóm tắt tác phẩm tự Ngày dạy : …………… TIẾT 20 LUYỆN TẬP TÓM TẮT TÁC PHẨM TỰ SỰ - - Chuẩn bị : bảng phụ Ổn định : Sĩ số : ……… Vắng : ………… Kiểm cũ : ? Nhắc lại văn tự (thường tập trung nêu việc, hành động, nhân vật) ? Trong văn tự có cần kết hợp yếu tố miêu tả & biểu cảm khơng Vì (Miêu tả thường tập trung tính chất, màu sắc, mức độ việc, hành động, nhân vật Còn biểu cảm thường thể chi tiết bày tỏ cảm xúc, thái độ người viết trước việc, hành động, nhân vật  VBTS rát tác giả kể việc, kể người mà kể thường đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm để việc kể chuyện sinh động, sâu sắc hơn.) Bài : HĐ1: Giới thiệu HĐ2: HS đọc tình SGK, trao đổi, nhận xét ? Hãy rút nhận xét cần thiết phải tóm tắt VBTS Tóm tắt văn giúp người đọc & người nghe dễ nắm nội dung câu chuyện Do tước bỏ chi tiết, nhân vật & yếu tố phụ không quan trọng nên văn tóm tắt làm bật việc & nhân vật Văn tóm tắt thường ngắn gọn, dễ nhớ ? Em tìm hiểu & nêu tình khác sống mà em thấy cần phải vận dụng kỹ tóm tắt VBTS Kể lại chuyện film cho bạn nghe, kể chuyện cổ tích để dỗ em ngủ, kể lại mẫu chuyện sưu tầm phương tiện thông tin hay sống xung quanh,… HĐ3: Hướng dẫn thực hành tóm tắt VBTS Bước 1: Bài tập SGK nêu lên việc đầy đủ cốt truyện thiếu việc quan trọng Đó sau vợ tự trầm, đêm Trương Sinh trai ngồi bên đèn, đứa bóng tường mà nói người hay tới đêm đêm, chàng hiểu vợ bị oan, khơng phải nhờ Phan Lang kể lại chàng biết vợ bị oan SGK nêu Đây việc chưa hợp lý, cần bổ sung điều chỉnh trước tóm tắt văn Bước 2: HS viết tóm tắt truyện Xưa có chàng Trương Sinh, vừa cưới vợ xong phải đầu quân lính để lại mẹ già & người vợ trẻ Vũ Nương có mang Mẹ chàng ốm chết, nàng lo ma chay chu tất Giặc tan, chàng trở về, nghe lời nhỏ nên nghi ngờ vợ không chung thủy, để giải oan, nàng Hoàng Giang tự trầm Một đêm, chàng 14 I/ SỰ CẦN THIẾT PHẢI TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ : - - Tóm tắt để giúp người đọc, người nghe nắm nội dung câu chuyện VB tóm tắt làm bật yếu tố tự & nhân vật BV tóm tắt thường ngắn gọn, dễ nhớ II/ THỰC HÀNH TÓM TẮT MỘT VBTS: + Bổ sung: Trương Sinh nghe kể người cha bóng hiểu nỗi oan vợ ngồi bên đèn, đứa bé bóng tường bảo cha, chàng hiểu vợ chết oan Phan Lang người làng, cứu mạng thần rùa Linh Phi nên chạy nạn chết đuối biển Linh Phi cứu để trả ơn Phan Lang gặp Vũ Nương động Linh Phi, Phan Lang trần gian, nàng nhờ cầm hoa vàng với lời nhắn Thương vợ, Trương Sinh lập đàn giải oan bến Hoàng Giang, nàng trở kiệu hoa lúc ẩn, lúc biến Bước 3: Có thể rút ngắn văn vừa tóm tắt Xưa có chàng Trương Sinh, vừa cưới vợ xong phải lính Giặc tan trở về, nghe lời nhỏ nên nghi ngờ vợ khơng chung thủy Vũ Nương tự trầm Hồng Giang để minh oan Một đêm, chàng ngồi bên đèn, đứa bóng tường bảo cha, lúc chàng hiểu vợ bị oan Phan Lang tình cờ gặp Vũ Nương thủy cung, trần gian, nàng gởi hoa vàng với lời nhắn Trương Sinh Chàng GHI NHỚ : SGK / 59 Trương lập đàn giải oan bến Hoàng Giang cho vợ, nàng ngồi kiệu hoa thấp thoáng dòng biến HĐ4: HS rút ghi nhớ HĐ5: Luyện tập III/ LUYỆN TẬP: Tóm tắt truyện ngắn “Lão Hạc” (Nam Cao) + Lão Hạc có đứa trai, mảnh vườn & chó + Con trai lão khơng đủ tiền cưới vợ nên bỏ làm phu đồn điền cao su không hẹn ngày + Lão làm thuê dành dụm tiền gởi ông giáo & mảnh vườn cho + Sau trận ốm nặng, khơng tìm việc làm, lão bán chó Vàng & tự có ăn + Lão xin Binh Tư bả chó, lão đột ngột qua đời, khơng hiểu sao, có ơng giáo hiểu & buồn (HS tự tóm tắt) + Chuyện việc tốt + Chuyện cười - Dặn dị : + Học thuộc ghi nhớ + Hồn chỉnh tập lớp + Soạn bài: Chuyện cũ phủ chúa Trịnh + Chuẩn bị : Sự phát triển từ vựng DUYỆT CỦA BGH : TUẦN 55––BÀI 4,5 TUẦN BÀI 4,5 15 - - KQCĐ: Qua “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” thấy sống xa hoa vua chúa, nhũng nhiễu quan lại thời Lê-Trịnh & gía trị nghệ thuật tùy bút cổ Qua đoạn trích “Hồng Lê thống chí” cảm nhận vẻ đẹp hào hùng người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ chiến công đại phá quân Thanh, thảm bại bọn xâm lược & số phận bi thảm lũ vua quan bán nước hại dân, hiểu đươc giá trị nghệ thuật lối văn trần thuật kết hợp với miêu tả chân thực, sinh động Hiểu việc tạo từ ngữ & mượn từ ngữ tiếng nước cách quan trọng để phát triển từ vựng tiếng Việt Ngày dạy :………… TIẾT 21 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG - Chuẩn bị : Bảng phụ Ổn định : Sĩ số :……… Vắng :……… Kiểm cũ : ? Thế cách dẫn trực tiếp & cách dẫn gián tiếp Nêu ví dụ minh họa ? Cho 01 ví dụ có lời dẫn trực tiếp sau chuyển sang lời dẫn gián tiếp Bài : HĐ1: Bước 1: ? Câu hỏi / SGK / 55 + Từ “kinh tế” thơ hình thức nói tắt cụm từ “kinh bang tế thế” (trị nước cứu đời) Có cách nói khác “kinh tế dân” (trị đời cứu dân) Cả câu thơ ý nói tác giả ơm ấp hồi bão trơng coi việc nước, cứu giúp người đời + Ngày nay, từ “kinh tế” dùng theo nghĩa khác, tồn hoạt động người lao động sản xuất, trao đổi, phân phối & sử dụng cải vật chất làm + Nghĩa từ không bất biến mà thay đổi theo thời gian, có nghĩa cũ bị & có nghĩa hình thành Bước 2: Đọc kỹ câu thơ mục I.2 (SGK), ý từ in đậm ? Xác định nghĩa từ “xuân”, “tay” tìm nghĩa gốc & nghĩa chuyển, cho biết a) + Xuân 1: mùa chuyển tiếp từ đông sang hạ, thời tiết ấm dần, coi mùa mở đầu năm (nghĩa gốc) + Xuân 2: tuổi trẻ (nghĩa chuyển) b) + Tay 1: phận phía thể, tù vai đến ngón, dùng để cầm nắm (nghĩa gốc) + Tay 2: người chuyên hoạt động hay giỏi mơn, nghề (nghĩa chuyển) Bước 3: ? Nghĩa chuyển hình thành theo phương thức chuyển nghĩa a) Xuân: ẩn dụ b) Tay: hoán dụ Bước 4: Hệ thống hóa kiến thức HS đọc ghi nhớ I/ SỰ BIẾN ĐỔI & PHÁT TRIỂN NGHĨA CỦA TỪ NGỮ: Đọc thơ “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” (Phan Bội Châu): + Kinh tế: kinh bang tế + Ngày nay: hoạt động sản xuất, trao đổi, phân phối & sử dụng hàng hóa HĐ2: Làm tập GHI NHỚ : SGK / 56 II/LUYỆN TẬP: 16 Đọc câu thơ trích “Truyện Kiều” (Nguyễn Du): a) Xuân 1: mùa xuân (nghĩa gốc) Xuân 2: tuổi trẻ (nghĩa chuyển)  phương thức ẩn dụ b) Tay 1: phận thể (nghĩa gốc) Tay 2: người hoạt động mơn, nghề (nghĩa chuyển)  phương thức hoán dụ 1 Xác định nghĩa từ “chân”: a) Chân: nghĩa gốc  Sau chân theo vài thằng con b) Chân: nghĩa chuyển có chân đội tuyển (hoán dụ) c) Chân: nghĩa chuyển  kiềng ba chân (ẩn dụ) d) Chân: nghĩa chuyển chân mây (ẩn dụ) Trong cách dùng: trà artichau, trà hà thủ ô, trà sâm, trà linh chi, trà tâm sen, trà khổ qua,  từ “trà”dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ Trong cách dùng: đồng hồ điện, đồng hồ nước, đồng hồ xăng,… từ “đồng hồ” dùng với nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ Tìm ví dụ chứng minh từ dẫn từ nhiều nghiã: a) Hội chứng 1: tập hợp nhiều triệu chứng xuất bệnh (nghĩa gốc) Hội chưng 2: tập hợp nhiều tượng, kiện biểu tình trạng, vấn đề xã hội xuất nhiều nơi (nghĩa chuyển)  lạm phát, thất nghiệp hội chứng tình trạng suy thoái kinh tế) b) Ngân hàng 1: tổ chức kinh tế hoạt động lĩnh vực kinh doanh & quản lý nghiệp vụ tiền tệ tín dụng (nghĩa gốc) Ngân hàng 2: + kho lưu trữ thành phần, phận thể để sửu dụng cần  ngân hàng máu + Tập hợp liệu liên quan đến lĩnh vực tổ chức để tra cứu, sử dụng  ngân hàng liệu, ngân hàng đề thi,… c) Sốt 1: tăng nhiệt thể lên mức bình thường bệnh (nghĩa gốc) Sốt 2: trạng thái tăng đột ngột nhu cầu khiến hàng hóa trở nên khan hiếm, giá tăng nhanh (nghĩa chuyển)  sốt nhà đất, sốt xăng dầu, sốt vàng, sốt gạo,… d) Vua 1: người đứng đầu nhà nước quân chủ (nghĩa gốc) Vua 2: người coi lĩnh vực định thường sản xuất, kinh doanh, thể thao, nghệ thuật,…(nghĩa chuyển)  vua dầu hỏa, vua bóng đá, vua nhạc róc,… Từ “mặt trời” câu thơ thứ hai sử dụng theo phép ẩn dụ tu từ Tác giả gọi Bác Hồ “mặt trời” dựa mối quan hệ tương đồng hai đối tượng hình thành theo cảm nhận nhà thơ Đây tượng phát triển nghĩa từ, chuyển nghĩa từ “mặt trời” câu thơ có tính lâm thời, từ khơng có thêm nghĩa & khơng thể đưa vào giải thích từ điển - Dặn dò : + Học thuộc ghi nhớ + Xem kỹ nghĩa từ tập làm + Xem trước: Sự phát triển từ vựng (tiếp).Tìm hiểu cáh tạo từ mới, từ mượn & làm tập + Chuẩn bị: Chuyện cũ phủ chúa Trịnh Ngày dạy :…………… TIẾT 22 VĂN BẢN : CHUYỆN CŨ TRONG PHỦ CHÚA TRỊNH (Trích VŨ17 TRUNG TÙY BÚT – PHẠM ĐÌNH HỔ) - Chuẩn bị : Tranh minh họa Ổn định : Sĩ số : ……… Vắng : ………… Kiểm cũ : ? Tóm tắt ngắn gọn “Chuyện người gái Nam Xương” & nêu ý nghĩa truyện ? Phân tích nét bật nhân vật Vũ Nương - Bài : HĐ1: Giới thiệu I/ ĐỌC-CHÚ THÍCH: + Tác giả Phạm Đình Hổ nho sĩ sống thời kỳ chế độ - Tác giả: Phạm Đình Hổ PK khủng hoảng trầm trọng nên có tư tưởng muốn ẩn cư & sáng (1768-1839) tác văn chương, khảo cứu nhiều lĩnh vực - Thể loại: tùy bút + “Vũ trung tùy bút” tác phẩm văn xuôi, ghi lại cách sinh - Xuất xứ: trích “Vũ trung tùy động, hấp dẫn thực đen tối lịch sử nước ta thời Lối bút” ghi chép thoải mái, tự nhiên, chi tiết, tượng chân thực - Giải từ: (SGK) miêu tả tỉ mỉ mà không nhàm chán, xen kẻ lời bình ngắn gọn mà đầy cảm xúc đơi lúc kín đáo tác giả làm tăng sức hấp dẫn + HS đọc & tìm hiểu phần thích HĐ2: Đọc-hiểu văn + GV hướng dẫn học sinh đọc văn II/ ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: ? Câu hỏi / SGK / 63 1/ Thói ăn chơicủa chúa Trịnh & (HS đọc từ đầu đến kẻ thức giả biết triệu bất thường.) sách nhiễu bọn quan lại: a/ Những chi tiết & việc thể thói ăn chơi xa xỉ a/ Chúa Trịnh: chúa Trịnh & quan lại hầu cận + Chúa cho xây dựng nhiều cung điện đình đài nơi để thỏa ý thích chơi đèn đuốc, ngắm cảnh đẹp ý thích khơng biết - Xây nhiều cung điện đền đài cho vừa Vì vậy, việc xây đình đài liên miên, hao hao tốn tiền tiền tốn + Những dạo chơi chúa Tây Hồ miêu tả tỉ mỉ: diễn thường xuyên (tháng ba, bốn lần), huy động đông - Thường tổ chức người hầu hạ (binh lính dàn hầu vịng quanh mặt hồ), nội dạo chơi giải trí lố lăng, tốn thần, quan hộ giá, nhạc công,… bày đặt nhiều trị giải trí lố lăng & tốn (các nội thần ăn mặc giả đàn bà bày hàng bán quanh hồ, thuyền ngự dạo hồ, lại ghé vào bờ mua bán, dàn nhạc bố trí khắp nơi quanh hồ để tấu nhạc làm vui…) b/ Bọn quan lại: + Việc tìm thu vật “phụng thủ” thực chất cướp đoạt - Tìm thu thực chất quý thiên hạ (chim quý, thú lạ, cổ thụ, cướp đoạt quý đá hình dáng kỳ lạ, chậu hoa, cảnh,…) tô điểm cho nơi thiên hạ lại tiếng chúa Tác giả miêu tả kỹ công phu đưa đa cổ thụ mẫn cán “từ bên bắc chở qua sông đem phải binh hàng trăm - Dùng dẫn chứng cụ thể, người khiêng nổi” khách quan không xen lời + Về nghệ thuật miêu tả: việc đưa cụ thể, chân bình tác giả  giúp miêu thực & khách quan, không xen lời bình tác giả, có liệt kê & tả chân thực miêu tả tỉ mỉ vài kiện để khắc họa ấn tượng 2/ Thái độ tác giả: b/ Tìm hiểu ý nghĩa đoạn văn: “Mỗi đêm …kẻ thức - Qua miêu tả tỉ mỉ việc giả biết triệu bất thường.”:  khinh bỉ, tố cáo bọn quan Cảnh miêu tả cảnh thực khu vườn rộng đầy lại phủ chúa & chúa “trân cầm dị thú, cổ mộc quái thạch” lại bày vẽ tô điểm Trịnh (phê phán kín đáo) “bến bể đầu non” âm lại gợi cảm giác ghê rợn trước - Ơng xem điều chẳng tang tóc đau thương khơng phải trước cảnh lành đẹp yên bình, phồn thịnh Cảm xúc chủ quan tác giả đến bộc lộ ông xem điềm gở, điều bất thường 18 báo trước suy vong tất yếu triều đại lo ăn chơi hưởng lạc mồ hôi, nước mắt & xương máu nhân dân ? Câu hỏi / SGK / 63 (HS đọc đoạn tiếp theo) Thời chúa Trịnh Sâm, bọn quan hầu cận phủ sủng ái, chúng giúp chúa đắc lực việc bày trò ăn chơi hưởng lạc Vì thế, chúng ỷ hồnh hành nhân dân Thủ đoạn chúng vừa ăn cướp vừa la làng, người dân bị cướp tới hai lần, tự hủy bỏ cải quý giá Thật vơ lý, bất cơng bọn hoạn quan vừa vơ vét vừa tiếng mẫn cán Kết thúc đoạn văn miêu tả thủ đoạn bọn hoạn quan, tác giả kể lại việc xảy gia đình mình: Bà mẹ ơng phải sai chặt lê & hai lựu quý đẹp vườn để tránh tai họa Cách dẫn chuyện làm tăng sức thuyết phục đồng thời làm cách viết thêm phong phú, sinh động Cảm xúc tác giả kín đáo gởi gấm qua (bất bình, phê phán) ? Câu hỏi / SGK / 63 + Ở truyện, thực sống phản ánh qua số phận người cụ thể nên thường có cốt truyện, nhân vật Cốt truyện triển khai, nhân vật khắc họa nhờ hệ thống chi tiết, nghệ thuật phong phú, đa dạng: chi tiết kiện, xung đột, chi tiết nội tâm, ngoại hình nhân vật,… chí chi tiết tưởng tượng, hoang đường + Ở tùy bút nhằm ghi chép người, việc cụ thể có thực, qua tác giả bộc lộ cảm xúc, suy nghĩ, nhận thức, đánh giá người & sống Ghi chép tùy theo cảm hứng chủ quan, tản mạn khơng gị bó theo hệ thống hay kết cấu tn theo tư tưởng cảm xúc chủ đạo Tùy bút giàu chất trữ tình ghi chép khác (bút ký, ký sự,…) HĐ3: Luyện tập 3/ Thủ đoạn bọn quan lại: - Vừa ăn cướp vừa la làng  dân bị cướp tới hai lần - Ý nghĩa đoạn cuối bài: tăng sức thuyết phục, cách viết thêm phong phú sinh động  tác giả kín đáo phê phán & bất bình 4/ So sánh khác tùy bút & truyện: - Truyện: có cốt truyện, nhân vật & hệ thống diễn biến, có hư cấu - Tùy bút: ghi chép lại người, việc cụ thể, có thực theo cảm hứng chủ quan tác giả GHI NHỚ : SGK / 63 III/ LUYỆN TẬP: - HS đọc thêm (SGK / 63) Tìm hiểu ý đoạn đọc thêm, chi tiết gây ấn tượng mạnh đời sống cực nhân dân thời loạn lạc, đói  HS liên hệ học & tự viết nhận thức, cảm xúc - Dặn dị : + Học thuộc bài, ghi nhớ + Làm tiếp tập nhà + Chuẩn bị : soạn “Hoàng Lê thống chí – hồi thứ 14” Ngày dạy : …………… TIẾT 23-24 VĂN BẢN: HỒNG LÊ NHẤT THỐNG CHÍ-HỒI 14 Đánh Ngọc Hồi, quân Thanh bị thua trận, 19 Bỏ Thăng Long, Chiêu Thống trốn ngồi ( NGƠ GIA VĂN PHÁI ) - - Chuẩn bị : Tranh vẽ Nguyễn Huệ, tư liệu vua Quang Trung, sơ đồ trận đánh Hà Hồi, Ngọc Hồi Ổn định : Sĩ số :………… Vắng : ……… Kiểm cũ : ? Nhận xét & đánh giá thói ăn chơi chúa Trịnh thủ đoạn sách nhiễu dân bọn quan lại ? Nêu thái độ tác giả truớc việc ? Cảm nhận em văn “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” Bài : HĐ1: Giới thiệu + Tóm tắt diễn biến hai hồi trước (12,13) : Khi Nguyễn Huệ kéo quân Bắc lần vua Lê bỏ kinh thành, chiêu mộ quân Cần vương chống lại Tây Sơn không đủ sức sang cầu viện nhà Thanh (Trung Quốc) Tôn Sĩ Nghị muốn thơn tính nước ta nên mượn cớ “phù Lê” để kéo quân sang, Tây Sơn phải rút cố thủ Tam Điệp Quân Thanh kéo vào Thăng Long dễ dàng nên sinh tự kiêu, khinh địch Vua Lê sợ Tây Sơn phản công nên cầu xin Nghị xuất quân bị Nghị mắng nên sợ phải lui + HS đọc & tìm hiểu phần thích SGK + GV hướng dẫn đọc, GV đọc mẫu, gọi HS đọc tiếp HĐ2: Đọc-hiểu văn ? Tìm đại ý & bố cục đoạn trích + Đại ý: Đoạn trích miêu tả chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung, thảm bại quân tướng nhà Thanh & số phận lũ vua quan bán nước hại dân + Bố cục: chia đoạn - Đoạn 1: (Từ đầu … Năm Mậu Thân 1788):được tin báo quân Thanh chiếm Thăng Long, Bắc Bình Vương Nguyễn Huệ lên ngơi hồng đế thân chinh cầm quân dẹp giặc - Đoạn 2: (Vua Quang Trung … kéo vào thành): hành quân thần tốc & chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung - Đoạn 3: (Lại nói… Cũng lấy làm xấu hổ): đại bại quân tướng nhà Thanh& tình trạng thảm hại vua nhà Lê CỦNG CỐ TIẾT 23: ? Nêu hồn cảnh lịch sử đoạn trích & ý đoạn ? Nhắc lại bố cục đoạn trích VÀO TIẾT 24: ? Câu hỏi / SGK / 72 + Nguyễn Huệ người hành động mạnh mẽ, đốn: ơng hành động xơng xáo, nhanh gọn có chủ đích & Giặc chiếm Thăng Long, vùng đất đai rộng lớn không làm ông nao núng & muốn đánh Chỉ tháng ông làm nhiều việc lớn: lên ngôi, đốc binh Bắc, gặp hiền tài, tuyển lính, duyệt binh Nghệ an, phủ dụ tướng sĩ, định kế hoạch hành quân đánh giặc, kế hoạch đối phó nhà Thanh sau chiến thắng 20 I/ ĐỌC-CHÚ THÍCH: - Tác giả: Ngô gia Văn Phái (tập thể tác giả thuộc dịng họ Ngơ Thì Hà Tây) - Tác phẩm: tiểu thuyết lịch sử kỷ XVIII đầu XIX, viết chữ Hán - Giải từ: (SGK) II/ ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN: 1/ Đại ý: Đoạn trích miêu tả chân thực & sinh động hình ảnh anh hùng Nguyễn Huệ thất bại tất yếu bọn xâm lược & bọn bán nước 2/ Bố cục: chia phần - [I] : Nguyễn Huệ lên vua & cầm quân dẹp giặc - [II] : Cuộc hành quân thần tốc & chiến thắng lẫy lừng vua Quang Trung [III] : Sự đại bại giặc Thanh & triều Lê bán nước 3/ Phân tích: a/ Hình ảnh Nguyễn Huệ : + Hành động mạnh mẽ, đốn, xơng xáo, nhanh gọn, có chủ đích & + Có trí tuệ sáng suốt, nhạy bén: - Phân tích xác tình hình thoiừ & tương quan chiến lược ta & địch Lời phủ dụ hịch ngắn gọn mà ý tứ phong phú sâu xa kích thích lịng u nước & truyền thống quật cường dân tộc: lên án dã tâm giặc, ca ngợi truyền thống chống giặc cha ơng, kêu gọi qn lính đồn kết, kỷ luật nghiêm minh để chiến, thắng - Sáng suốt, nhạy bén xét đoán & dùng người, hiểu sở trường, sở đoản tướng sĩ, khen chê người, việc + Ý chí thắng & tầm nhìn xa trông rộng: khởi binh mà vua khẳng định lấy lại Thăng Long vào ngày ăn tết & tính sẵn kế hoạch ngoại giao sau chiến thắng + Tài dụng binh thần: hành quân thần tốc từ 25 thăng Chạp, xuất phát từ Phú Xuân (Huế) mà 30 tháng Chạp Thăng Long (Hà Nội), tất Vừa hành quân, vừa đánh giặc mà nhà vua định kế hoạch mùng tháng Giêng ăn tết Thăng Long Thực tế vượt mức ngày, quân đội chỉnh tề dù hành quân xa, tài tổ chức người cầm quân + Hình ảnh lẫm liệt chiến trận: ông thân chinh cầm quân danh nghĩa mà tổng huy thật sự: hoạch định phương lược tiến đánh, tổ chức quân sĩ, tự thống lĩnh mũi tiến công, cưỡi voi đốc thúc, xơng pha tên đạn, bày tính kế,… đội qn ông thắng áp đảo kẻ thù dù toàn lính thiện chiến, lại trải hành quân cấp tốc khơng kịp nghỉ ngơi Đó tài lãnh đạo ơng Khí ta làm qn thù khiếp vía (dẫn chứng)  hình ảnh người anh hùng khắc họa lẫm liệt (dẫn chứng hình ảnh Quang Trung trận đánh đồn Ngọc Hồi) + Đoạn trần thuậtghi lại kiện lịch sử với diễn biến gấp gáp, khẩn trương qua mốc thời gian & miêu tả cụ thể hành động, lời nói nhân vật chính, trận đánh & mưu lược tính tốn, đối lập hai đội quân: bên xộc xệch, trễ nãi, run sợ / bên tổ chức nghiêm minh, xơng xáo, dũng mãnh  hình ảnh người anh hùng khắc họa đậm nét với tính cách cảm, mạnh mẽ, trí tuệ nhạy bén, sáng suốt, dụng binh thần, người tổ chức & linh hồn chiến công vĩ đại Đây đặc điểm để khẳng định tính chất thể loại tiểu thuyết lịch sử tác phẩm, tác giả tôn trọng thật lịch sử & ý thức dân tộc ? Câu hỏi / SGK / 72 a Sự thảm bại quân tướng nhà Thanh: + Tôn Sĩ Nghị kéo qn sang An Nam nhằm lợi ích riêng, khơng muốn tốn nhiều xương máu Y tên tướng bất tài, kiêu căng, chủ quan, khinh địch, lo yến tiệc vui chơi, khơng lo đề phịng + Khi Tây Sơn đánh tới, tướng trốn chạy, quân xin hàng bỏ chạy thảm hại (dẫn chứng) b Số phận thảm hạicủa triều Lê bán nước: +Vua nhà Lê lợi ích riêng mà đặt vận mệnh đất nước vào tay kẻ thù, chịu đựng sỉ nhục & kết cục bi thảm kẻ vong quốc (dẫn chứng), Khi sang Tàu, Lê Chiêu Thống phải cạo đầu, tết tóc, ăn mặc người Mãn, cuối chết nơi đất khách quê người 21 + Trí tuệ sáng suốt, sâu xa, nhạy bén + Ý chí thắng & tầm nhìn xa trơng rộng  hình ảnh hào hùng vị anh hùng dân tộc b/ Sự thảm bại giặc Thanh & vua nhà Lê: + Quân tướng nhà Thanh: bất tài, kiêu căng, khinh địch, lo ăn chơi Khi Tây Sơn đánh tới sợ hãi xin hàng + Triều Lê bán nước: Bán nước lợi ích riêng, chịu sỉ nhục kẻ cầu cạnh van xin tư cách quân vương  tác giả thương cảm ngậm ngùi cho cảnh khốn quẫn vua Lê + Lối văn kể chuyện xen miêu tả sinh động, cụ thể gây ấn tượng cho người đọc ? Câu hỏi / SGK / 72 HS so sánh đoạn văn miêu tả tháo chạy quân tướng nhà Thanh & vua nhà lê: tất tả thực, chi tiết cụ thể âm hưởng khác Đoạn nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hả, ngòi bút khách quan hàm chứa vẻ hê, sung sướng người thắng trận truwocs thảm bại lũ cướp nước Đoạn nhịp điệu chậm, tác giả dừng lại miêu tả tỉ mỉ giọt nước mắt thương cảm người thổ hào & nước mắt tủi hổ vua hà Lê Cuộc tiếp đãi “giết gà làm cơm” có âm hưởng ngậm ngùi chua xót, tác giả mủi lịng trước sụp đổ khơng tránh khỏi vương triều mà phụng thờ c/ So sánh tháo chạy: + Giặc Thanh: nhịp điệu nhanh, mạnh, hối hàm chứa vẻ trước thảm bại kẻ cướp nước + Triều Lê: nhịp điệu chậm, âm hưởng ngậm ngùi, chua xót trước sụp đổ vương triều GHI NHỚ : SGK / 72 HĐ3: Luyện tập III/ LYUỆN TẬP: - Dặn dò : + Học thuộc bài, thuộc ghi nhớ + Làm luyện tập nhà + Soạn bài: Truyện Kiều – Nguyễn Du + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm, đọc trước tác phẩm (nếu có) + Tóm tắt tác phẩm (dựa theo SGK) Ngày dạy : ……………… TIẾT 25 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG (TIẾP) 22 - Chuẩn bị : bảng phụ Ổn định : Sĩ số : …… Vắng : ………… Kiểm cũ : ? Thế biến đổi & phát triển nghĩa từ vựng ? Nêu ví dụ minh họa Bài : HĐ1 : Bước 1: Tìm từ ngữ cấu tạo & giải thích nghĩa từ : - Điện thoại di động: điện thoại vô tuyến nhỏ mang theo người, sử dụng vùng phủ sóng sở cho thuê bao - Kinh tế tri thức: kinh tế chủ yếu dựa vào việc sản xuất, lưu thông, phân phối sản phẩm có hàm lượng tri thức cao - Sở hữu trí tuệ: quyền sở hữu sản phẩm hoạt động trí tuệ mang lại, luật pháp bảo hộ (quyền tác giả, quyền sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp,…) Bước 2: Tìm từ ngữ cấu tạo theo mơ hình “x + tặc”: - Lâm tặc: kẻ cướp tài nguyên rừng - Tin tặc: kẻ dùng kỹ thuật xâm nhập trái phép vào liệu máy tính người khác để khai thác phá hoại Bước 3: Hệ thống hóa kiến thức, HS đọc ghi nhớ HĐ2: Bước 1: Tìm từ Hán-Việt hai đoạn trích : a) minh, tiết, lễ, tảo mộ, hội, đạp thanh, yến anh, hành, xuân, tài tử, giai nhân b) bạc mệnh, duyên phận, thần linh, chứng giám, thiếp, đoan trang, tiết, trinh bạch, ngọc Bước 2: Tìm từ khái niệm & nêu nguồn gốc từ: a) AIDS b) Maketing  từ mượn tiếng nước ngồi, đặc biệt thuật ngữ chun mơn để biểu thị khái niệm xuất đời sống, cách thức tốt Trong tài liệu chuyên môn, từ mượn viết nguyên dạng phiên âm, chuyển tự sang Quốc ngữ, tiếng không cần gạch nối (dành cho người trình độ học vấn cao) Ở sách báo thường phiên âm từ mượn & đặt dấu gạch nối tiếng phận cấu tạo từ cho dễ đọc So sánh: Marketing : nguyên dạng (tiếng Anh) - Maketing : phiên âm tài liệu chuyên môn - Ma-két-tinh : phiên âm tài liệu thơng thường Bước 3: Hệ thống hóa kiến thức, HS đọc ghi nhớ HĐ3: Làm tập I/ TẠO TỪ NGỮ MỚI: 1/ Tạo từ ngữ mới: - Điện thoại di động - Kinh tế tri thức - Đặc khu kinh tế - Sở hữu trí tuệ 2/ Từ cấu tạo theo mơ hình “x + tặc” : - Lâm tặc - Tin tặc - Không tặc GHI NHỚ : SGK / 73 II/ MƯỢN TỪ NGỮ CỦA TIẾNG NƯỚC NGỒI: 1/ Tìm từ Hán-Việt: a) minh, tiết , lễ, tảo mộ, … b) bạc mệnh, duyên phận,… 2/ Từ khái niệm: a) AIDS b) Marketing  từ muợn tiếng nước để biểu thị khái niệm xuất đời sống, đặc biệt thuật ngữ chuyên môn GHI NHỚ : SGK / 74 III/ LUYỆN TẬP: 1/ Tìm từ cấu tạo theo mơ hình “x + …” : - x + trường : chiến trường, công trường, nông trường, ngư trường, thương trường,… 23 - x + hóa : ơ-xy hóa, lão hóa, giới hóa, điện khí hóa, cơng nghiệp hóa, thương mại hóa , , - x + điện tử : thư điện tử, thương mại điện tử, giáo dục điện tử, phủ điện tử,… 2/ Tìm từ & giải thích nghĩa : - Bàn tay vàng : bàn tay tài giỏi, khéo léo, có việc thực thao tác lao động hay kỹ thuật định - Cầu truyền hình : hình thức truyền hình chỗ cc giao lưu đối thoại trực tiếp với qua hệ thống camera địa điểm cách xa - Cơm bụi : cơm giá rẻ, thường bán hàng quán nhỏ, tạm bợ - Công nghệ cao : công nghệ dựa sở khoa học kỹ thuật đại, có độ xác & hiệu kinh tế cao - Cơng viên nước : cơng viên chủ yếu trò chơi nước - Đường cao tốc : đường xây dựng theo tiêu chuẩn đặc biệt dành riêng cho loại xe giới chạy với tốc độ cao (~ 100 km/h trở lên) 3/ Tìm từ mượn : - Tiếng Hán : mảng xà, biên phịng, tham ơ, tơ thuế, phê bình, phê phán, ca sĩ, nô lệ - Các ngôn ngữ Châu Âu : xà phịng, ơ- tơ, ra-đi-ơ, ơ-xi, cà phê, ca nô 4/ - Những cách phát triển từ vựng : phát triển nghĩa từ ngữ & phát triển số lượng từ ngữ phát triển số lượng từ ngữ diễn hai cách : tạo từ ngữ & mượn từ ngữ tiếng nước - Thảo luận : Từ vựng ngôn ngữ không thay đổi Thế giới tự nhiên & xã hội quanh ta vận động & phát triển Nhận thức giới người vận động & phát triển theo, nên từ vựng ngôn ngữ phải thay đổi để đáp ứng nhu cầu giao tiếp & nhận thức người ngữ - Dặn dò : + Học thuộc ghi nhớ + Chuẩn bị : Thuật ngữ + Tìm hiểu thuật ngữ & làm trước tập SGK + Chuẩn bị : Truyện Kiều – Nguyễn Du DUYỆT CỦA BGH : 24 ... : + Chuẩn bị : Tóm tắt tác phẩm tự + Soạn : Chuyện người gái Nam Xương DUYỆT CỦA BGH : TUẦN 44––BÀI 3-4 TUẦN BÀI 3-4 - KQCĐ: Qua “Chuyện người gái Nam Xương” thấy đức tính truyền thống & số phận... + Soạn bài: Chuyện cũ phủ chúa Trịnh + Chuẩn bị : Sự phát triển từ vựng DUYỆT CỦA BGH : TUẦN 55––BÀI 4,5 TUẦN BÀI 4,5 15 - - KQCĐ: Qua “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” thấy sống xa hoa vua chúa, nhũng... biết ơn vị tướng thầy giáo Đó học sâu sắc tinh thần “tôn sư trọng đạo” đáng noi theo Trước năm 194 5, đất nước ta phong kiến, người đứng đầu vua nên không xưng “tôi” với dân chúng mà xưng “trẫm”.Việc

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan