Nghiên cứu sự thay đổi loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 – 2015

86 230 0
Nghiên cứu sự thay đổi loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã quyết thắng, thành phố thái nguyên, tỉnh thái nguyên giai đoạn 2010 – 2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -**** - PHẠM THỊ MAI PHƯƠNG “NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI QUYẾT THẮNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 2015” LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -**** - PHẠM THỊ MAI PHƯƠNG “NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI QUYẾT THẮNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 2015” Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐÂI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN ĐIỀN Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -**** - PHẠM THỊ MAI PHƯƠNG “NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI QUYẾT THẮNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 2015” Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 60 85 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐẤT ĐÂI Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN VĂN ĐIỀN Thái Nguyên - 2016 ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn này, tơi nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Khoa Quản lý Tài nguyên, Khoa Trồng trọt, Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Nơng - Lâm Thái Ngun tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn PGS TS Trần Văn Điền người tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn lãnh đạo UBND Quyết Thắng tập thể phòng Tài ngun Mơi trường, phòng Thống kê, phòng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, phòng Tài kế hoạch Quyết Thắng tạo điều kiện thuận lợi cho để học tập nghiên cứu đề tài địa bàn Tôi xin cảm ơn tập thể, quan, ban, ngành tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thu thập tài liệu nghiên cứu Tôi xin cảm ơn đến gia đình, người thân, đồng nghiệp bạn bè động viên, giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu để hồn thành Luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng Tác giả luận văn Phạm Thị Mai Phương năm 2016 iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung .2 2.2 Mục tiêu cụ thể .2 Ý nghĩa khoa học thực tiễn .3 CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp xu hướng sử dụng Thế giới Việt Nam 1.1.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp xu hướng sử dụng đất nông nghiệp Thế giới 1.1.2 Tình hình sử dụng xu hướng phát triển nơng nghiệp Việt Nam .7 1.2 Nghiên cứu hiêu sử dụng đất nông nghiệp .11 1.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất .11 1.2.2 Nguyên tắc lựa chọn tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 14 1.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp .15 1.2.4 Ý nghĩa việc nâng cao hiệu việc sử dụng đất nông nghiệp .17 1.3 Những nghiên cứu liên quan đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 17 1.3.1 Một số nghiên cứu giới 17 1.3.2 Một số nghiên cứu Việt Nam .18 1.4 Những hệ thống nông nghiệp hệ thống sử dụng đất thích hợp Việt Nam 19 1.4.1 Một số đặc trưng hệ thống trồng, vật nuôi sản xuất nông nghiệp Việt Nam .19 iv 1.4.2 Nghiên cứu hệ thống nông nghiệp hệ thống sử dụng đất thích hợp Việt Nam 20 CHƯƠNG 2:ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu .22 2.3.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu .22 2.3.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu .23 2.3.4 Phương pháp nghiên cứu đánh giá hiệu kinh tế, hội, môi trường .23 CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .25 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - hội vùng nghiên cứu 25 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 3.1.2 Điều kiện kinh tế - hội 29 3.2 Sự thay đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010 2015 .38 3.2.1 Thay đổi diện tích đất nơng nghiệp 38 3.2.2 Thay đổi loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp 41 3.2.3 Hướng thay đổi loại hình sử dụng đất .48 3.3 Đánh giá hiệu thay đổi loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn Quyết Thắng giai đoạn 2010 2015 .50 3.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất địa bàn 50 3.3.2 Hiệu hội .55 3.3.3 Hiệu môi trường .57 3.4 Yếu tố ảnh hưởng đến chuyển đổi loại hình sử dụng đất 59 3.4.1 Sự phát triển đô thị ảnh hưởng đến chuyển đổi loại hình sử dụng đất .59 3.3.2 Nhu cầu đời sống người ảnh hưởng đến chuyển đổi loại hình sử dụng đất 63 v 3.3.3 Ảnh hưởng quy hoạch sử dụng đất 64 3.5 Đề xuất loại hình sử dụng đất thích hợp giải pháp quản lý, nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 67 3.5.1 Đề xuất loại hình sử dụng đất thích hợp 67 3.5.2 Giải pháp quản lý, nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 70 Kết luận 70 Đề nghị 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPTG : Chi phí trung gian ĐBSH : Đồng sông Hồng FAO : Tổ chức Nông nghiệp Lương thực giới GTSX : Giá trị sản xuất GTGT : Giá trị gia tăng GTNC : Giá trị ngày công HQĐV : Hiệu đồng vốn LUT : Loại hình sử dụng đất LĐ : Lao động TNHH : Thu nhập hỗn hợp UBND : Ủy ban nhân dân i LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Mai Phương MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tái tạo Quốc gia Trong sản xuất nông nghiệp lâm nghiệp đất đai không đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay Nông nghiệp hoạt động sản xuất loài người, hầu giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp phát triển ngành khác Vì vậy, việc tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu theo quan điểm sinh thái bền vững trở thành vấn đề toàn cầu Mục đích việc sử dụng đất đai làm để nguồn tư liệu có hạn mang lại hiệu kinh tế, hiệu hội mơi trường cao nhất, đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài Khi hội phát triển, dân số tăng nhanh, q trình thị hóa diễn mạnh, nhu cầu đời sống người tăng cao, kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực, thực phẩm, nhu cầu sinh hoạt, nhu cầu đất sử dụng vào mục đích chuyên dùng Trên thực tế để lại hậu nghiêm trọng việc sử dụng đất chưa hợp lý đất bị rửa trơi, xói mòn, đất bị sa mạc hóa…Việc thiếu đất sản xuất, an tồn lương thực khơng đảm bảo trở thành mức báo động toàn cầu Điều tạo nên áp lực ngày lớn đất sản xuất nông nghiệp, làm cho quỹ đất nơng nghiệp ln có nguy bị suy giảm diện tích, khả khai hoang đất loại đất khác chuyển sang đất nông nghiệp hạn chế Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá tiềm đất đai, đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp để tổ chức sử dụng hợp lý, có hiệu quan điểm sinh thái phát triển bền vững ngày trở nên cấp thiết, quan trọng Quốc gia Quyết Thắng thuộc Thành phố Thái Nguyên tách, thành lập lại từ tháng 01/2004, sau tách phần diện tích chuyển sang phường Thịnh Đán Vị trí nằm phía Tây Bắc thành phố Thái Ngun, với tổng diện tích tự nhiên 1.153,78 ha, có địa hình tương đối phẳng, dạng đồi bát úp, xen kẽ điểm dân cư đồng ruộng 63 3.3.2 Nhu cầu đời sống người ảnh hưởng đến chuyển đổi loại hình sử dụng đất Cùng với phát triển hội nhu cầu đời sống người ngày cao Trong có nhu cầu nhà ở, lao động việc làm, thu nhập,… người dân Một thực tế cho thấy loại hình sử dụng đất cho hiệu kinh tế thấp người dân chuyển đổi sang loại hình khác với mong muốn có hiệu cao hơn, người dân chuyển đổi mục đích sử dụng đất sang đất phi nông nghiệp, đất sản xuất kinh doanh, dịch vụ * Nhu cầu nâng cao thu nhập: Để sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu cao, người nông dân phải tìm LUT thích hợp với điều kiện tự nhiên vùng, phù hợp với tập quán canh tác thị trường chấp nhận Những kiểu sử dụng đất lúa, đất trồng chè, trồng cảnh mang lại hiệu kinh tế cao nên người dân trồng phổ biến Nhưng thu nhập từ nông nghiệp khơng đủ để người dân có sống ổn định, buộc họ phải làm thêm nghành nghề khác, phận không nhỏ người dân chuyển hẳn sang nghề khác Qua điều tra vấn, hầu hết hộ gia đình trả lời thu nhập từ nông nghiệp thấp, họ phải làm thêm ngành nghề khác để nâng cao thu nhập Năm 2010 thu nhập bình quân đầu người đạt 18 triệu đồng /người/năm, đến hết năm 2015 kết điều tra thu nhập bình quân đầu người đạt 38 triệu đồng/người/ năm, chủ yếu thu nhập từ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ Giai đoạn 2010 2015 hầu hết hộ nông dân có thay đổi đáng kể việc làm thu nhập so với trước Lao động có xu hướng chuyển dịch theo hướng chuyển từ nông nghiệp sang ngành nghề phi nông nghiệp Tuy nhiên, thực tế việc chuyển đổi lao động ngành nghề sản xuất mang tính tự phát, thiếu bền vững, tính ổn định chưa cao * Nhu cầu lao động việc làm Do tác động mạnh mẽ thị hóa nên thu nhập từ sản xuất nơng nghiệp hộ gia đình giảm Sự thay đổi lớn diện tích đất đai dẫn đến thay đổi 64 nguồn thu từ nông nghiệp Do đó, cần lao động sản xuất diện tích đất lại Những lao động nhàn rỗi phải chuyển sang ngành nghề khác để kiếm thêm thu nhập Với thương mại, dịch vụ phát triển việc tìm kiếm công việc làm thêm người nông dân không khó Tầng lớp lao động trẻ có xu hướng làm cơng nhân cho xí nghiệp, nhà máy cơng ty liên doanh, giải tình trạng dư lao động Vì tỷ lệ người lao động có việc làm thường xuyên dân số độ tuổi lao động tăng dần qua năm, năm 2011 đạt 96,3%, năm 2014 đạt tỷ lệ 98,3% Với chuyển đổi nghề nghiệp người dân, từ sản xuất nông nghiệp sang kinh doanh dịch vụ, thương mại nghành công nghiệp khác, nguồn lao động chủ yếu lao động nông nghiệp, kể tầng lớp trẻ lao động phổ thông, chưa đáp ứng u cầu tiến trình cơng nghiệp hố nên việc làm chưa thực ổn định, mức lương thấp Ngoài ngành thương mại dịch vụ mang tính chất tự phát, sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp tình trạng sản xuất nhỏ phân tán, sản xuất hàng hoá phát triển với tốc độ chậm 3.3.3 Ảnh hưởng quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch sử dụng đất yếu tố ảnh hưởng lớn tới việc chuyển đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp Quyết Thắng lập quy hoạch có kế hoạch triển khai giám sát quy hoạch sử dụng đất Các tiêu quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 sau: 65 Bảng 3.16: Diện tích, cấu loại đất Quyết Thắng đến năm 2020 Đơn vị: Quy hoạch đến năm 2020 Năm 2010 Loại đất STT Tổng diện tích tự nhiên Diện Cơ cấu Diện tích Cơ cấu tích (%) đến 2020 (%) 1.155,52 100 1.155,52 100 Đất nông nghiệp 793,31 68,65 453,28 39,23 1.1 Đất lúa nước 271,29 23,48 185,11 16,02 1.2 Đất trồng hàng năm 88,23 7,64 2,96 0,26 1.3 Đất trồng lâu năm 337,42 29,20 213,97 18,52 1.4 Đất rừng sản xuất 67,83 5,87 26,93 2,13 1.5 Đất nuôi trồng thủy sản 28,54 2,47 24,31 2,10 Đất phi nông nghiệp 347,37 30,06 691,07 59,81 Đất trụ sở quan, công trình 2.1 nghiệp 2,48 0,21 48,23 4,17 2.2 Đất quốc phòng 40,06 3,47 70,06 6,06 2.3 Đất an ninh 23,20 2,01 2.4 Đất khu công nghiệp 63,00 5,45 2.5 Đất sở sản xuất kinh doanh 1,49 0,13 47,09 4,08 2.6 Đất sản xuất vật liệu xây dựng 0,10 0,01 0,10 0,01 2.7 Đất tơn giáo, tín ngưỡng 3,2 0,28 3,2 0,28 2.8 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 3,42 0,30 3,42 0,30 2.9 Đất có mặt nước chuyên dùng 8,75 0,76 2.1 Đất sông suối 21,99 1,90 20,75 1,80 2.11 Đất phát triển hạ tầng 209,44 18,13 307,31 26,59 2.12 Đất nông thôn 65,19 5,64 95,96 8,30 Đất chưa sử dụng 14,84 1,28 11,17 0,97 Đất khu du lịch 716,12 61,97 (Nguồn: UBND Quyết Thắng, năm 2015) 66 Qua số liệu bảng 3.16 cho thấy đến năm 2020 diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng giảm mạnh, từ 793,31 giảm xuống 453,28 Thay vào đất phi nơng nghiệp tăng từ 347,37 lên 691,07 Trong đó, tăng chủ yếu đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp, đất quốc phòng, đất phát triển hạ tầng đất nông thôn Quy hoạch đến năm 2020 Quyết Thắng có thêm đất an ninh với diện tích 23,2 ha, đất khu cơng nghiệp có diện tích 63 Bảng 3.17: Diện tích chuyển mục đích sử dụng đất đến năm 2020 Đơn vị: STT Chỉ tiêu Cả thời kỳ Phân theo kỳ kỳ đầu kỳ cuối Đất nông nghiệp chuyển sang đất I phi nông nghiệp 340,30 38,19 1.1 Đất trồng lúa 86,18 11,54 1.1.1 Đất chuyên trồng lúa nước 44,41 11,42 1.1.2 Đất trồng lúa nước lại 41,77 0,12 1.2 Đất trồng hàng năm 85,54 14,80 1.3 Đất trồng lâu năm 123,45 9,68 1.4 Đất rừng sản xuất 40,90 2,05 1.5 Đất nuôi trồng thủy sản 4,23 0,12 (Nguồn: UBND Quyết Thắng, năm 2015) 302,11 74,64 32,99 41,65 70,74 113,77 38,85 4,11 Qua bảng 3.17 cho thấy theo quy hoạch hầu hết diện tích loại đất đất nông nghiệp chuyển phần sang đất phi nơng nghiệp, diện tích chuyển nhiều đất trồng lâu năm chiếm 123,45 thời kỳ, diện tích đất trồng lúa chuyển mục đích 86,18 ha, đất trồng hàng năm 85,54 ha, đất nuôi trồng thủy sản chuyển sang đất phi nơng nghiệp với diện tích chiếm 4,23 Cùng với phát triển cơng nghiệp hóa đại hóa đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp nhường chỗ cho đất phi nông nghiệp, nên quy hoạch sử dụng đất cần quan tâm đến vấn đề đảm bảo an ninh lương thực Người dân cần phải phấn đấu đầu tư thâm canh, tăng suất sản lượng nông sản, xây dựng vùng suất cao, chất lượng cao đáp ứng nhu cầu ngày tăng nhân dân - Chiều hướng chung đầu tư nhiều lao động trí óc, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, giảm lao động chân tay, tăng cường hiệu lao động quản lý tổ chức - Mối quan hệ phát triển nông nghiệp môi trường Từ mục đích tuỳ thuộc vào đầu tư chiến lược phát triển kinh tế quốc gia, nên phát triển nông nghiệp nước khác chia làm hai xu hướng: - Nơng nghiệp cơng nghiệp hố - Nơng nghiệp sinh thái Gần nhiều nhà khoa học nghiên cứu nơng nghiệp bền vững, dạng nông nghiệp sinh thái với mục tiêu sản xuất nông nghiệp đơi với giữ gìn bảo vệ mơi trường đảm bảo cho nông nghiệp phát triển bền vững, lâu dài Trong năm qua, với phát triển thành công sản xuất nông nghiệp tăng trưởng mức sống, nhiều nước đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng đa dạng hoá sản xuất Như: Philipin năm 1987-1992 phủ có chiến lược chuyển đổi cấu trồng, đa dạng hoá trồng nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển; Thái Lan năm 1982-1996 có sách đầu tư phát triển nông nghiệp; Ấn Độ kể từ thập kỷ 80, sản xuất lương thực đủ đảm bảo an ninh lương thực sách phát triển nơng nghiệp phủ chuyển sang đẩy mạnh chuyển đổi cấu trồng, đa dạng hoá sản xuất, phát triển nhiều trồng lương thực Từ học lịch sử phát triển nông nghiệp, thành tựu đạt khoa học công nghệ, giai đoạn muốn đưa nông nghiệp lên phải xây dựng thực nơng nghiệp trí tuệ, tính phong phú đa dạng đầy biến động nơng nghiệp đòi hỏi hiểu biết, xử lý cách biện chứng Nơng nghiệp trí tuệ bước phát triển mức cao, sử dụng đất kết hợp đỉnh cao thành tựu sinh học, công nghiệp, kinh tế, quản lý vận dụng phù hợp hợp lý vào điều kiện cụ thể nước, vùng Đó nơng nghiệp phát triển tồn diện bền vững 68 Như cấu trồng nông nghiệp Quyết Thắng ta thấy có chuyển dịch tích cực Để thực chuyển đổi cần có phối hợp chặt chẽ tất ban ngành hỗ trợ tỉnh trung ương 3.5.2 Giải pháp quản lý, nâng cao hiệu loại hình sử dụng đất nơng nghiệp - Giải pháp quản lý Nhà nước đất đai: Nhà nước quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật Việc sử dụng đất nông nghiệp phải thực theo kế hoạch quy hoạch, đồng thời có sách phù hợp khuyến khích người lao động việc cải tạo loại đất để đưa vào sản xuất nông nghiệp, nhằm mang lại hiệu cao Hiện Nhà nước miễn thuế nông nghiệp cho nông dân, ưu đãi giúp người nông dân nâng cao thu nhập, có điều kiện để đầu tư tái sản xuất - Giải pháp bón phân cải tạo đất: Để tăng độ phì khử chua cho đất cần khuyến khích người dân bón vơi hợp lý, bón nhiều phân chuồng phân xanh,và hạn chế sử dụng phân hóa học, đặc biệt phân đạm Áp dụng công nghệ sản xuất sản phẩm nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm môi trường đất, nước hạn chế ảnh hưởng xấu cho người - Giải pháp lao động: Nguồn lực người có vai quan trọng định phát triển kinh tế Quyết Thắng có nguồn lao động dồi (tỷ lệ lao động nơng nghiệp cao), người nơng dân có truyền thống canh tác lâu đời thục Nhưng để khai thác nguồn lực người có hiệu nhằm mang lại lợi ích thiết thực tương lai vùng, q trình phân cơng lao động hội, phân bố lại dân cư ngành vô quan trọng Sự phân công lại lao động chủ yếu diễn nội ngành trồng trọt, giảm lao động trồng lương thực chuyển sang trồng cơng nghiệp, ăn trồng có giá trị kinh tế cao, giảm lao động trồng trọt Cùng với q trình tác động tích cực tới chuyển dịch cấu kinh tế xã, số lao động từ ngành nông nghiệp dôi nguồn phục vụ cho ngành công nghiệp dịch vụ Do đó, cần phải chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp nông thôn, theo hướng đưa phần lao động nông nghiệp sang làm nghề phi nông nghiệp, giải việc làm cho lao động lúc nông nhàn Xây dựng kết cấu hạ tầng, hình thành sở cơng nghiệp khí, cơng 69 nghiệp chế biến nông thôn, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp chế biến, sản xuất với thị trường, hình thành liên kết chặt chẽ nông nghiệp- công nghiệp - dịch vụ - thị trường - Giải pháp chế, sách hỗ trợ tài chính: Tạo điều kiện cho hộ vay vốn mở rộng sản xuất (theo quy hoạch) với thời hạn mức vay phù hợp với đặc điểm, quy mơ loại hình sản xuất Đặc biệt cần xác định thời điểm vay vốn với thời điểm gieo trồng vụ năm để tránh tình trạng sử dụng vốn khơng mục đích, gây lãng phí Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế nước đầu tư vào lĩnh vực: Sản xuất giống trồng, vật nuôi, sản xuất nông sản hàng hoá giá trị kinh tế cao, phát triển ngành nghề truyền thống, công nghiệp chế biến, thương mại, dịch vụ tiêu thụ nông sản,… - Đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ, nghiên cứu giống trồng suất, chất lượng, hiệu cao: Khoa học công nghệ động lực để phát triển nông nghiệp nơng thơn tồn diện, góp phần quan trọng vào chuyển đổi cấu trồng vật nuôi Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật điều kiện để xoá bỏ dần lạc hậu nông nghiệp, đưa nông nghiệp lên sản xuất lớn, tăng hệ số sử dụng đất, tăng sản lượng trồng, suất lao động thu nhập người dân Hiện nay, cần nghiên cứu, áp dụng việc lai tạo, lựa chọn giống trồng, có chất lượng tốt, suất cao, thích hợp với điều kiện môi trường sinh thái vùng, mà trọng tâm giống lúa, ngô, công nghiệp, ăn quả, rau đậu loại Vấn đề quan trọng hàng đầu xây dựng giống có suất cao, chất lương tốt, có khả chống chịu đối tượng sâu bệnh, đồng thời có biện pháp bảo tồn nâng cao chất lượng trồng tốt 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Quyết Thắng trung du, cách trung tâm thành phố Thái Nguyên km phía Tây có diện tích tự nhiên 1.153,78 ha, diện tích đất nơng nghiệp 772,36 ha, chiếm 66,94% tổng diện tích đất tự nhiên Với địa hình tương đối phẳng, dạng đồi bát úp nên thuận lợi cho việc phát triển đa dạng loại hình sản xuất nơng nghiệp Hệ thống sử dụng đất nông nghiệp đa dạng với nhiều loại hình sử dụng đất khác nhau: chuyên lúa, lúa màu, chuyên rau màu, ăn quả, lâu năm, hoa cảnh Trong giai đoạn 2010 2015 có dịch chuyển loại đất nơng nghiệp, đất trồng lúa có xu hướng giảm thay vào đất trồng hàng năm khác đất trồng lâu năm Cùng với phát triển đô thị hóa, nhu cầu nâng cao đời sống người tác động quy hoạch sử dụng đất yếu tố ảnh hưởng lớn đến thay đổi loại hình sử dụng đất, thay đổi diện tích nhóm đất, đặc biệt nhóm đất nông nghiệp ngày giảm để nhường chỗ cho đất phi nông nghiệp, phục vụ nhu cầu phát triển hội Từ 2010 trở lại sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp, nông thôn Nhà nước, hỗ trợ doanh nghiệp nên người dân dần chuyển đổi loại hình sử dụng đất từ đất trồng lúa, trồng màu sang đất trồng lâu năm đất trồng hoa, cảnh nhằm mang lại hiệu kinh tế cao Loại hình sử dụng đất cho hiệu cao địa bàn gồm LUT chuyên lúa ( vụ lúa), LUT chuyên màu (Khoai lang, lạc xuân), LUT lâu năm (cây chè), LUT hoa, cảnh, riêng LUT trồng ngô lúa vụ mang lại hiệu thấp Căn vào kết đánh giá trạng sử dụng đất đai kết phân tích hiệu kinh tế, hội, mơi trường loại hình sử dụng đất có địa bàn xã, hướng đề xuất lựa chọn loại hình sử dụng đất sau: - LUT chuyên lúa (Lúa xuân lúa mùa) - LUT lúa màu ( Ngô xuân lúa mùa, Ngô xuân lúa mùa vụ đông) 71 - LUT chuyên màu (Khoai lang, lạc xuân) - LUT lâu năm (cây chè) - LUT hoa, cảnh Đề nghị Kết nghiên cứu đề tài áp dụng phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp Song để đạt kết cao sử dụng đất cần có đánh giá mức độ chi tiết Quyết Thắng cần tăng cường công tác khuyến nông khuyến lâm, hỗ trợ áp dụng giống trồng tiến khoa học kỹ thuật mới, thực đồng giải pháp nguồn lao động, vốn ban hành sách thích hợp như: chuyển giao khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp, đầu tư nâng cao điều kiện sản xuất cho người dân, xây dựng sở hạ tầng hệ thống điện, hệ thống đường giao thông đến khu vực sản xuất, hệ thống thuỷ lợi tưới tiêu chủ động cho trồng 1.1.2 Tình hình sử dụng xu hướng phát triển nơng nghiệp Việt Nam 1.1.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam Việt Nam nước có diện tích tự nhiên nhỏ, có tới 2/3 diện tích đất đồi núi dốc, lại 1/3 đồng (Theo số liệu Tổng cục thống kê năm 2014), tổng diện tích tự nhiên nước ta 330.972,4 km , dân số 90.493,352 nghìn người (đứng thứ 13 giới thứ khu vực Đông Nam Á), mật độ dân số 273 người/km Bình qn diện tích đất tự nhiên 3,657 m /người Trong đất nơng nghiệp 26.823 nghìn (chiếm 81,04% diên tích đất tự nhiên) Bình qn diện tích đất nơng nghiệp người 2,964 m /người Thực tế năm trở lại đây, với q trình cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, diện tích đất nơng nghiệp ngày bị thu hẹp lại chuyển sang xây dựng đô thị khu cơng nghiệp Làm cho bình qn diện tích đất nơng nghiệp người giảm mạnh, thách thức to lớn phát triển nông nghiệp bền vững nước ta Thoái hoá đất xu phổ biến nhiều vùng rộng lớn nước ta, đặc biệt vùng rừng núi, nơi tập trung ¾ quỹ đất Ngun nhân suy thối chủ yếu phương thức canh tác nương rẫy thơ sơ, lạc hậu dân tộc thiểu số, tình trạng chặt phá đốt rừng bừa bãi, khai thác tài ngun khống sản khơng hợp lý, lạm dụng chất hữu sản xuất, việc triển khai công trình giao thơng, nhà khu thị mới, nhiễm phân bón, hố chất bảo vệ thực vật, chất thải, nước thải đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, sản xuất dịch vụ … Sự suy thối mơi trường đất kéo theo suy giảm quần thể động, thực vật giảm diện tích đất nơng nghiệp (Lê Hải Đường, 2007) [6] Ở Việt Nam có 16,7 triệu héc-ta đất bị xói mòn, rửa trơi mạnh, chua nhiều, triệu héc-ta đất có tầng mỏng độ phì thấp, triệu héc-ta đất thường bị khơ hạn sa mạc hóa, 1,9 triệu héc-ta đất bị phèn hóa, mặn hóa mạnh Ngồi tình trạng nhiễm phân bón, hóa chất bảo vệ thực vật, chất thải, nước thải đô thị, khu công nghiệp, làng nghề, sản xuất, dịch vụ chất độc hóa học để lại sau chiến tranh 73 12 Trần Thị Hương (2013), Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 2012, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp 14 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa huyện Văn Giang - tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại Học Nơng Nghiệp I 15 Nguyễn ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựnghình sản xuất nơng nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại Học nơng Nghiệp I 16 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng ĐBSH Bắc Trung Bộ, Nxb NN, Hà Nội 17 Nguyễn Trần Trọng, “Phát triển nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2011 2020”, Nguồn Tạp chí Cộng Sản ngày 15/6/2012 18 Nơng Quốc Thái (2012), Đánh giá thực trạng đề xuất loại hình sử dụng đất ruộng có hiệu địa bàn huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 19 Phạm Dương Ưng Nguyễn Khang (1993), Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam, Hội thảo khoa học quản lý sử dụng đất bền vững, Hà Nội 20 Nguyễn Quốc Vọng (13/6/2006), http:// vneconomy.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích đất nơng nghiệp hộ gia đình năm 2010 Đơn vị: m STT Tên chủ hộ Thôn Tổng diện tích lúa lúa Đàm Xuân Thịnh Gò Móc 2200 1000 Bùi Văn Tuấn Gò Móc 3000 2000 Bùi Văn Lân Gò Móc 2160 2160 Trần Cơng Khanh Gò Móc 5520 4000 Nguyễn Văn Hiên Gò Móc 4880 1080 Nguyễn Văn n Gò Móc 3960 2160 1080 Dương Thị Núi Cây Xanh 2440 1000 720 Đặng Dương Cầm Cây Xanh 3700 2200 1500 Trần Thị Hằng Cây Xanh 2600 2000 10 Nguyễn Văn Lịch Cây Xanh 6620 3500 600 11 Nguyễn Thị Hồng Cây Xanh 4500 2880 900 12 Lê Thanh Bình Nước Hai 360 13 Nguyễn Thị Thúy Nước Hai 1260 14 Lưu Đình Nghĩa Nước Hai 720 720 15 Nguyễn Thị Hòa Nước Hai 1080 720 16 Nguyễn Văn Sự Bắc Thành 2700 1260 Ngô Ngô lúa lúa vụ đông Ngô Lạc Khoai lang Hoa, Chè cảnh 720 500 1000 720 800 3000 720 720 600 1440 360 540 360 720 720 360 360 1440 800 17 Phạm Thị Nhi Bắc Thành 2520 1080 720 18 Nguyễn Văn Nghĩa Bắc Thành 3240 1080 19 Trần văn Thụ Bắc Thành 3600 720 20 Nguyễn Văn Chi Bắc Thành 2340 1440 900 21 Dương Văn Hùng Trung Thành 1620 720 900 22 Phạm Văn Hảo Trung Thành 1540 1000 540 23 Đặng Thị Nụ Trung Thành 3160 1440 720 24 Lý Thị Sửu Trung Thành 3600 1800 25 Phạm Văn Liêm Trung Thành 2340 720 26 Lăng Văn Thắng Nam Thành 2520 1440 27 Lê Thị Bình Nam Thành 2160 1080 28 Hứa Thị Liên Nam Thành 3800 1080 720 2000 29 Hứa Văn Hải Nam Thành 2520 720 720 1080 30 Nguyễn Hồng Quang Nam Thành 2880 1080 720 720 1080 1080 1080 1080 1000 720 360 1080 540 1080 360 720 720 1080 Phụ lục 2: Diện tích đất nơng nghiệp hộ gia đình năm 2015 Đơn vị: m STT Tên chủ hộ Thơn Tổng diện tích Đàm Xn Thịnh Gò Móc 2200 1000 Bùi Văn Tuấn Gò Móc 3000 2000 Bùi Văn Lân Gò Móc 2160 2160 Trần Cơng Khanh Gò Móc 5520 4000 Nguyễn Văn Hiên Gò Móc 4880 1080 Nguyễn Văn n Gò Móc 3960 2160 1080 Dương Thị Núi Cây Xanh 2440 1000 720 Đặng Dương Cầm Cây Xanh 3700 2200 1500 Trần Thị Hằng Cây Xanh 2600 2000 10 Nguyễn Văn Lịch Cây Xanh 6620 3500 600 11 Nguyễn Thị Hồng Cây Xanh 4500 2880 900 12 Lê Thanh Bình Nước Hai 360 13 Nguyễn Thị Thúy Nước Hai 1260 14 Lưu Đình Nghĩa Nước Hai 720 lúa lúa Ngô lúa Ngô lúa –cây vụ đông Ngô Lạc Chè 720 Hoa, cảnh Nguyên nhân thay đổi 500 1000 540 800 1000 NS thấp 800 720 NS Thấp 600 720 360 540 360 720 360 360 720 Khoai lang 540 Ngô NS thấp,san lấp đất đáng báo động Hoạt động canh tác đời sống bị đe dọa tình trạng ngập úng, ngập lũ, lũ quét, đất trượt, sạt lở đất, thối hóa lý, hóa học đất (Lê Thái Bạt, 2009) [2] Đây thực vấn đề đáng lo ngại thách thức lớn với nước nơng nghiệp nước ta Vì đất nông nghiệp nước ta sử dụng cần đảm bảo nguyên tắc nêu Điều 11 Luật đất đai năm 2003 có nguyên tắc phải đảm bảo sử dụng đất: (1) Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất mục đích sử dụng đất; (2) Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường không làm tổn hại đến lợi ích đáng người sử dụng đất xung quanh; (3) Người sử dụng đất phải thực quyền, nghĩa vụ thời hạn sử dụng đất theo quy định Luật quy định khác có liên quan Mỗi địa phương cần phải có quan điểm đắn theo xu hướng tiến bộ, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể điều kiện địa phương để làm sở cho việc sử dụng đất hiệu quả, bền vững mặt kinh tế, hội, môi trường Sử dụng đất nông nghiệp nước ta cần hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu kinh tế hội sở đảm bảo an ninh lương thực thực phẩm, tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp hướng tới xuất Sử dụng đất nông nghiệp dựa sở cân nhắc mục tiêu phát triển kinh tế hội, tận dụng tối đa lợi so sánh điều kiện sinh thái không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường nguyên tắc cần thiết để đảm bảo cho khai thác sử dụng bền vững tài nguyên đất đai 1.1.2.2 Xu hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam Theo Nguyễn Trần Trọng (2012) [17], Xu hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam bao gồm: - Tiếp tục đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp hàng hố theo hướng kinh tế thị trường đại đơn vị, ngành, vùng hình thành Đồng thời, bước chuyển đơn vị, ngành, vùng nơng nghiệp tự cấp, tự túc tỉnh miền núi, vùng dân tộc người lên sản xuất hàng hố, xây dựng vùng sản xuất ... HỌC NÔNG LÂM -**** - PHẠM THỊ MAI PHƯƠNG “NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI XÃ QUYẾT THẮNG, THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2010 – 2015 ... hành thực đề tài Nghiên cứu thay đổi loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Quyết Thắng, thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 – 2015 Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu... xã hội 29 3.2 Sự thay đổi loại hình sử dụng đất nông nghiệp giai đoạn 2010 – 2015 .38 3.2.1 Thay đổi diện tích đất nơng nghiệp 38 3.2.2 Thay đổi loại hình sử dụng đất sản xuất

Ngày đăng: 06/11/2017, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan