Thiết kế nội dung học tập thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác tích cực

10 225 0
Thiết kế nội dung học tập thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày luận điểm cơ bản của quan điểm dạy học tương tác tích cực, bản chất nội dung học tập thực hành kỹ thuật, từ đó thiết kế nội dung học tập tuân theo nguyên tắc thiết kế, xác định lôgíc thiết kế bằng các hoạt động học tập tương tác tích cực.

THIẾT KẾ NỘI DUNG HỌC TẬP THỰC HÀNH KỸ THUẬT THEO QUAN ĐIỂM DẠY HỌC TƯƠNG TÁC TÍCH CỰC Nguyễn Cẩm Thanh, (2012), Thiết kế nội dung học tập thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác tích cực, tạp chí khoa học Giáo dục , số 78, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 25-27 Đặt vấn đề Thiết kế nội dung học tập (NDHT) thực hành kỹ thuật khâu quan trọng thiết kế dạy thực hành kỹ thuật (THKT), làm để xác định việc lựa chọn, vận dụng phương pháp dạy học (PPDH) cụ thể cho người dạy Người dạy muốn sử dụng PPDH, kỹ thuật dạy học tích cực hố hoạt động nhận thức cho người học, việc thiết kế dạy cần tuân theo nguyên tắc dựa vào người học hoạt động người học Quan điểm dạy học tương tác tích cực (TTTC) đáp ứng yêu cầu việc thiết kế dạy THKT Bài viết đưa luận điểm dạy học theo quan điểm TTTC, chất nội dung học tập THKT, từ thiết kế NDHT thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học TTTC tiến hành sở nguyên tắc thiết kế NDHT, lơgíc thiết kế NDHT thực hành kỹ thuật theo hướng dạy học TTTC hoạt động học tập TTTC Dạy học tương tác tích cực Dạy học TTTC nhằm cải tiến trình dạy học theo hướng nâng cao chất lượng dạy học thông qua cách dạy người dạy (làm cho cách dạy phù hợp với cách học), tạo hứng thú trách nhiệm học tập người học Người dạy dùng kiến thức, kinh nghiệm hướng dẫn người học “Người dạy cho người học đích phải đạt, giúp đỡ, làm cho người học hứng thú học đưa họ tới đích Chức người dạy giúp đỡ người học chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ kỹ xảo Người dạy phục vụ người học” [4, tr.18] Môi trường dạy học đa dạng phong phú, bao gồm môi trường bên (tiềm năng, giá trị, cảm xúc ), mơi trường bên ngồi (thầy, bạn, gia đình, xã hội, khơng gian, thời gian ) Như vậy, "Mơi trường tồn yếu tố điều kiện bao quanh, ảnh hưởng, chi phối đến người dạy, người học" [6, tr.118] Môi trường trở thành tác nhân trình dạy học "Dạy học tương tác tích cực q trình dạy học có q trình tương tác nhiều chiều ba nhân tố chủ đạo gồm thầy, trò mơi trường dạy học, trò trung tâm khơi dậy tính tích cực, thầy người tổ chức, hướng dẫn, giúp đỡ trò thực nhiệm vụ học tập, mơi trường đóng vai trò ảnh hưởng, thích nghi đến thầy trò" [3, tr.22] Nội dung học tập thực hành kỹ thuật NDHT thực hành kỹ thuật kiến thức, kỹ người học cần phải lĩnh hội biến thành kinh nghiệm, khả thực thân phản ánh qua lực thực NDHT thực hành kỹ thuật làm để người học đạt mục tiêu học tập (MTHT) người dạy thiết kế Để người học đạt MTHT người dạy cần phải thiết kế hoạt động học tập tương ứng với mục tiêu Nội dung học tập nói chung theo nguyên tắc hoạt động hiểu hình thái đối tượng hố mục tiêu, tức diễn đạt mục tiêu hình thức đối tượng hoạt động Như vậy, nội dung học tập đối tượng hoạt động học tập Học tập THKT tổ hợp hoạt động khác người học thực nhằm chiếm lĩnh đối tượng nhận thức, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, nên NDHT thực hành kỹ thuật cần thông qua MTHT diễn đạt hình thức đối tượng hoạt động thuộc người học trình học tập hoạt động nhận thức (tư duy), hoạt động đối thoại, hoạt động vật chất, phối hợp hoạt động vật chất nhiều người lúc Nguyên tắc lôgic thiết kế nội dung học tập thực hành kỹ thuật theo quan điểm tương tác tích cực 4.1 Các yêu cầu nguyên tắc thực Thiết kế NDHT thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học TTTC cần tuân theo yêu cầu nguyên tắc sau: - Đảm bảo mục tiêu, chương trình mơn học Để tránh tình trạng q tải cho người học, cần phải phân tích rõ thứ bậc hay mức độ loại mục tiêu môn học (về kiến thức, kỹ năng, thái độ) để người dạy người học hình dung cách tường minh đích cần đạt đến sau nội dung, bài, chương chương trình mơn học - Phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, kích thích người học tương tác với nhau, với người dạy, với tài liệu, với thiết bị thực hành - Đảm bảo tính khả thi: phù hợp với trình độ, lực sư phạm người dạy, phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi, nhận thức người học, phù hợp với sở vật chất, phù hợp với quy định an toàn lao động, nội quy 4.2 Lơgíc thiết kế nội dung học tập thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác tích cực a) Xác định điều kiện tiên Xác định người học nghiên cứu NDHT họ cần có kiến thức kỹ Vậy với kiến thức kỹ trước mà người học phải có khai thác làm tiền đề giúp người học bước vào nghiên cứu NDHT b) Huy động vốn kiến thức, kinh nghiệm, hiểu biết người học Đối với môn học thường thiết kế nội dung kiến thức theo lơgic định, đảm bảo cho người học có đủ điều kiện để tiếp tục nghiên cứu vấn đề học tập tiếp theo, nối chương trình (kết thúc vấn đề điều kiện để nghiên cứu vấn đề sau đó) Đặc biệt NDHT lý thuyết mơn học học trước sở quan trọng người học học tiếp NDHT thực hành c) Chia NDHT thực hành kỹ thuật tương ứng với hoạt động hoạt động thành phần cho trình dạy học NDHT thực hành kỹ thuật phải phân chia thành vấn đề học tập tương đối độc lập (những khái niệm, nguyên lí, nguyên tắc, phương pháp, thao tác, động tác ) qua xây dựng hoạt động cụ thể cho người học d) Thiết kế dạng hoạt động dạy học Dự kiến cấu trúc tính chất hoạt động mà người học phải thực Hay nói cách khác hoạt động thuộc mơi trường bên ngồi chứa NDHT (nội dung học tập đối tượng hoạt động cho người học) Để mô tả nội dung cần gợi cấu trúc, tính chất cường độ hoạt động, hoạt động cần mềm dẻo, linh hoạt (tính mở) Các dạng hoạt động dạy học hoạt động người dạy tương ứng với hoạt động người học, quan trọng mấu chốt hoạt động người học, cần phải có tương tác nhiều chiều với (thầy ↔ trò, trò ↔ trò, trò ↔ tài liệu học tập, thiết bị thực hành ) Vì từ mong muốn có hoạt động người học dự kiến hoạt động người dạy Trong dạy học THKT phân loại theo nội dung thực hành nhận biết, phân tích kỹ thuật, khảo sát, chẩn đốn kỹ thuật, kiểm nghiệm, thiết kế thực hành theo quy trình sản xuất, việc thiết kế hoạt động dạy học thực hành có đặc trưng khác Các hoạt động dạy học THKT gồm dạng sau: Hoạt động ban đầu cho dạy Tạo động vào bài, gây hứng thú, thiết lập mối giao tiếp người dạy với người học, tạo ý cho người học, xác định mục tiêu cho người học, giao nhiệm vụ, kế hoạch học tập Hoạt động ơn lại kiến thức cũ có liên quan Với dạng hoạt động tùy theo nội dung cụ thể để người dạy xác định phạm vi kiến thức cũ liên quan hướng dẫn cho người học cách tìm lại kiến thức cũ Các hình thức hoạt động tương tác người học với qua truy bài, tương tác người dạy với người học qua câu hỏi pháp vấn, trắc nghiệm, tương tác người học với tài liệu, thiết bị dạy học Hoạt động làm mẫu Hoạt động cần phải xác khoa học để người học ghi nhớ, người dạy dùng câu hỏi quan sát phản ứng, ý kiến phản hồi từ người học để lặp lại cần thiết Nên có kèm trình tự hướng dẫn thực cho người học Tạo điều kiện cho người học vị trí ngồi để dễ quan sát, người dạy trình bày trực quan Cuối hoạt động người dạy cử đại diện người học lên thực hướng dẫn người dạy yêu cầu người khác ý quan sát để rút nhận xét điểm quan trọng, lưu ý thực hiện, yêu cầu an toàn Hoạt động huấn luyện phát triển kỹ - Hoạt động thực hành có hướng dẫn, người học làm việc độc lập làm việc theo cặp, nhóm nhỏ theo hướng dẫn cung cấp từ trước, giúp đỡ giám sát chặt chẽ người dạy, người học phép trao đổi với bạn hỏi người dạy vướng mắc, khó khăn thực họ thực cơng việc cách an toàn - Hoạt động thực hành lặp lại để hình thành kỹ năng, tức sau học xong nội dung cơng việc đó, người học cần thực cơng việc lặp lặp lại nhiều lần, hàng tuần hàng tháng Thực hành định kỳ giúp cho người học thực công việc thói quen hình thành kỹ xảo Hoạt động thực hành cho người học tự kiến tạo kiến thức, kỹ Người dạy cung cấp trợ giúp, cho người học trở nên độc lập Tổ chức tương tác người học đối tượng học tập, để giúp người học xây dựng thông tin vào cấu trúc tư người học tự điều chỉnh Người dạy đưa người học vào tình có nghi vấn, khám phá đánh họ biết Muốn vậy, tổ chức trình dạy học người dạy cần làm cho người học bộc lộ quan điểm riêng vấn đề học tập, hệ thống hóa kiến thức khai thác kinh nghiệm thân nhằm phát triển nhận thức Để quán kiến thức cũ cần kỹ phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa… đánh giá lại kiến thức cũ, xếp lại hệ thống kiến thức cho hồn thiện, xác Thành đem lại thay đổi, điều chỉnh, bổ sung, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đây trình mà người học phải thực thao tác tư duy, làm kiến thức bộc lộ thuộc tính, chất, mặt mạnh yếu, tìm mối liên hệ yếu tố, tính hệ thống, tính mở rộng kiến thức Hoạt động vận dụng sáng tạo (thực dự án giải vấn đề) Người học học số nội dung thực hành định, người dạy đưa yêu cầu giải quyết, thực vấn đề cụ thể Cơng việc đòi hỏi người học phải lựa chọn kỹ cần thiết, điều chỉnh áp dụng chúng theo u cầu cơng việc Có thể yêu cầu người học thực kỹ điều kiện bất thường Dạng hoạt động cần chuẩn bị sát với cơng việc thực tế chúng đem lại lòng tự tin, lạc quan cho người học Hoạt động củng cố kiểm tra đánh giá: Các hoạt động đánh giá hai cách, người học tự thực (người dạy cần đưa bảng tiêu chí đánh giá) người dạy đánh giá Người học tự đánh giá phải trọng hơn, họ tự đánh giá thân, đánh giá bạn học nhằm mục đích giúp họ tự nhận thức rõ kết học tập trải nghiệm thành công thấy thiếu sót Hoạt động đánh giá phải hướng vào tiến trình học tập, tình học tập phức hợp, kết học tập, lực thực người học, từ kết đánh giá kinh nghiệm sau đánh giá, người học cần thực vài hoạt động bổ sung, có tác dụng luyện tập, rèn luyện kĩ củng cố học Kết luận Để nâng cao chất lượng dạy học THKT, trước hết phải trọng đến khâu thiết kế NDHT Đây cơng việc khó khăn, vất vả người dạy, giúp người dạy tự phát triển hồn thiện dạy học Vận dụng quan điểm dạy học TTTC để thiết kế NDHT dạy học THKT đáp ứng u cầu tích cực hóa hoạt động học tập, nghiên cứu người học Tuy nhiên, để thực đòi hỏi người dạy phải có hiểu biết định tư tưởng quan điểm dạy học TTTC, sẵn sàng đầu tư thời gian, công sức cho việc thiết kế xây dựng dạy TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Thành Hưng, Kĩ thuật thiết kế học theo nguyên tắc hoạt động, Tạp chí Phát triển giáo dục, (số 10), Hà Nội, tr 6-11, 2004 Nguyễn Văn Khôi, Một số vấn đề lý luận dạy học thực hành kỹ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2001 Nguyễn Cẩm Thanh, Quan hệ thành phần trình dạy học theo quan điểm dạy học tương tác tích cực, tạp chí Khoa học Giáo dục, số 73 (tháng 10/2011), Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 22-25, 2011 Nguyễn Quang Thuấn (dịch), Jean-Marc Denommé et Madeleine Roy: Tiến tới phương pháp sư phạm tương tác, Nxb Thanh niên, Hà Nội, 2000 Nguyễn Đức Trí (dịch), Lý luận dạy học thực hành nghề - Nhà xuất Công nhân kỹ thuật Hà Nội, 1981 Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2007 Các bạn tìm hiểu thêm viết chuyên đề tác giả: Các báo khoa học đăng tạp chí khoa học 1) Nguyen Van Cuong, Nguyen Cam Thanh, (2012), Allgemeine technische Bildung in Vietnam, Arbeit und Technik in der Bildung, PETER LANG internationaler Verlag der Wissenschaften, Frankfurt, Germany, pp.181-195 2) Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Cẩm Thanh, (2005), Xây dựng sử dụng đa phương tiện dạy học "động đốt - ôtô" khoa SPKT trường ĐHSP Hà Nội, Tạp chí khoa học số ĐHSP Hà Nội, tr.73-76 3) Nguyễn Cẩm Thanh (2006), Dạy học THKT theo định hướng "dạy học tích cực tương tác", Tạp chí khoa học số 3, ĐHSP Hà Nội, tr.113-117 4) Nguyễn Cẩm Thanh, (2011), Quan hệ thành phần trình dạy học theo quan điểm dạy học tương tác tích cực, tạp chí Khoa học Giáo dục, số 73, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội, tr.22-25 5) Nguyễn Cẩm Thanh, (2012), Thiết kế nội dung học tập thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác tích cực, tạp chí khoa học Giáo dục , số 78, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 25-27 6) Nguyễn Văn Khôi, Nguyễn Cẩm Thanh, (2012) Biện pháp tăng cường tính tương tác tích cực dạy học thực hành kỹ thuật, tạp chí khoa học số ĐHSP Hà Nội, tr 48-56 7) Nguyễn Cẩm Thanh, (2012), Chuẩn đánh giá dạy thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác tích cực, tạp chí khoa học, số 85, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr 21-23 8) Nguyễn Cẩm Thanh, (2013), Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng dạy học thực hành ĐCĐT, ngành SPKT đào tạo theo học chế tín chỉ, tạp chí khoa học số ĐHSP Hà Nội, tr 67-74 9) Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Cẩm Thanh, (2014), Môi trường dạy học thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác, tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, số 110, tr.6, 7, 41 10) Nguyễn Văn Cường, Nguyễn Cẩm Thanh, (2015), Tương tác dạy học dạy học tương tác, tạp chí khoa học số ĐHSP Hà Nội, tr 3-9 11) Nguyễn Cẩm Thanh, (2015), Bước đầu xác định khung lực dạy học cho giáo viên môn Công nghệ phổ thơng theo quan điểm tích hợp phân hóa, tạp chí khoa học số 8D ĐHSP Hà Nội, tr 20-28 12) Nguyễn Cẩm Thanh, (2016), Dạy học thực hànhthuật môi trường thực ảo theo tiếp cận tương tác, tạp chí Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, số 134, tr 38-40 13) Nguyễn Cẩm Thanh, (2017), Năng lực giáo viên Cơng nghệ phổ thơng, tạp chí Khoa học Dạy nghề, số 43-44, tr 16-19 3.2 Các báo cáo khoa học đăng kỷ yếu khoa học 1) Nguyễn Cẩm Thanh (2005), Ứng dụng CAI dạy học động đốt - ôtô, Kỷ yếu HTKH "Ứng dụng ông nghệ thông tin nghiên cứu, quản lý, dạy học tuổi trẻ trường ĐHSP tồn quốc", Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, tr.121125 2) Nguyễn Cẩm Thanh (2005), Xây dựng sử dụng giáo án điện tử dạy học kỹ thuật, Kỷ yếu HTKH "Đào tạo giáo viên công nghệ đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục", Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, tr.108-110 3) Nguyễn Cẩm Thanh (2008), Rèn luyện kỹ thực hành cho học viên lớp bồi dưỡng thiết bị dạy học - Kỷ yếu HTKH "Đào tạo nhân viên TBDH", Tạp chí khoa học ĐHSP Hà Nội, tháng 12 năm 2008 4) Nguyễn Cẩm Thanh, (2013), Tổ chức dạy học thực hành Động đốt cho sinh viên ngành SPKT theo hướng tăng cường hoạt động tích cực, Kỷ yếu hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo giáo viên ngành SPKT, khoa SPKT, trường ĐHSP Hà Nội, tháng năm 2013 TÓM TẮT Thiết kế nội dung học tập thực hành kỹ thuật theo quan điểm dạy học tương tác tích cực Bài viết trình bày luận điểm quan điểm dạy học tương tác tích cực, chất nội dung học tập thực hành kỹ thuật, từ thiết kế nội dung học tập tuân theo nguyên tắc thiết kế, xác định lơgíc thiết kế hoạt động học tập tương tác tích cực SUMMARY Designing the content for the study technical practice according to positive interaction The paper reveals a fundamental point of teaching positive interaction view, the natures of engineering practice learning, and design learning content following the principle of design, logical design determined by the positive interactive learning activities 10 ... Đặc biệt NDHT lý thuyết môn học học trước sở quan trọng người học học tiếp NDHT thực hành c) Chia NDHT thực hành kỹ thuật tương ứng với hoạt động hoạt động thành phần cho trình dạy học NDHT thực... Xác định người học nghiên cứu NDHT họ cần có kiến thức kỹ Vậy với kiến thức kỹ trước mà người học phải có khai thác làm tiền đề giúp người học bước vào nghiên cứu NDHT b) Huy động vốn kiến thức,... dung học tập thực hành kỹ thuật NDHT thực hành kỹ thuật kiến thức, kỹ người học cần phải lĩnh hội biến thành kinh nghiệm, khả thực thân phản ánh qua lực thực NDHT thực hành kỹ thuật làm để người

Ngày đăng: 06/11/2017, 08:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan