An sinh xã hội và công tác xã hội cá nhân với người nghèo tại xã Cư Króa, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk

81 1.4K 18
An sinh xã hội và công tác xã hội cá nhân với người nghèo tại xã Cư Króa, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đã đem lại cho Việt Nam nhiều thành tựu to lớn về mọi mặt nhưng những vấn đề như thiên tai, dịch bệnh, nghèo đói, ô nhiễm môi trường, đặc biệt là người nghèo đang sinh sống ở vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn vẫn cần sự hỗ trợ của Nhà nước để vươn lên thoát nghèo. Nhằm giải quyết những thách thức trên cần có sự chung tay của toàn xã hội, trong đó công tác xã hội đóng vai trò rất quan trọng. Nhưng ở Việt Nam nghề công tác xã hội mới chỉ ở bước đầu hình thành và phát triển từ khi Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 322010QĐTTg về phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020. Từ khi Đề án được ban hành, công tác xã hội mới chính thức được coi như một ngành khoa học, một nghề chuyên môn với việc ban hành mã ngành đào tạo và mã số ngạch viên chức. Tuy nhiên, hiện nay công tác xã hội đối với người nghèo chưa có chính sách cụ thể mà chủ yếu vẫn lồng ghép vào các hoạt động của ngành lao động thương binh và xã hội; Mặt trận và các đoàn thể; các dịch vụ cung cấp cho người nghèo còn bỏ ngỏ dẫn đến các chính sách được thực hiện song hiệu quả mang lại chưa cao. Huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk là một huyện nghèo, gặp nhiều khó khăn về kinh tế, xã hội. Công tác thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo ở huyện đang được chú trọng thực hiện và đem lại một số kết quả nhất định nhưng tỷ lệ nghèo của huyện vẫn ở mức cao, việc áp dụng các chính sách gặp rất nhiều khó khăn. Do đó vấn đề đặt ra là cần có những chính sách cụ thể nhằm phát triển nghề công tác xã hội ở M’Drắk, trong đó có chính sách nhằm phát triển công tác xã hội đối với người nghèo, nhằm giúp họ tăng năng lực, chủ động tự tin thụ hưởng các chính sách của Nhà nước. Mặt khác, cần phát triển mạng lưới cung cấp các dịch vụ cho người nghèo; xây dựng đội ngũ nhân viên xã hội tâm huyết với người nghèo giúp họ cải thiện chất lượng sống. Từ những lý do trên, em quyết định chọn: “An sinh xã hội và công tác xã hội cá nhân với người nghèo tại xã Cư Króa, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài báo cáo thực tập của mình. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục tiêu Tìm hiểu thực trạng, tình hình thực hiện chính sách giảm nghèo và các mô hình giảm nghèo tại xã Cư Króa, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk. Trên cơ sở đánh giá, xác định vấn đề và nhu cầu; lựa chọn một thân chủ áp dụng tiến trình công tác xã hội cá nhân với người nghèo nhằm phát triển các vấn đề của người nghèo.

CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND: Ủy ban nhân dân GN: Giảm nghèo KHV: Kiểm huấn viên PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế đem lại cho Việt Nam nhiều thành tựu to lớn mặt vấn đề thiên tai, dịch bệnh, nghèo đói, nhiễm mơi trường, đặc biệt người nghèo sinh sống vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn vẫn cần hỗ trợ Nhà nước để vươn lên thoát nghèo Nhằm giải thách thức cần có chung tay tồn xã hội, cơng tác xã hội đóng vai trò quan trọng Nhưng Việt Nam nghề công tác xã hội bước đầu hình thành phát triển từ Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 32/2010/QĐ-TTg phát triển nghề công tác xã hội giai đoạn 2010 – 2020 Từ Đề án ban hành, công tác xã hội thức coi ngành khoa học, nghề chuyên môn với việc ban hành mã ngành đào tạo mã số ngạch viên chức Tuy nhiên, công tác xã hội người nghèo chưa có sách cụ thể mà chủ yếu vẫn lồng ghép vào hoạt động ngành lao động thương binh xã hội; Mặt trận đoàn thể; dịch vụ cung cấp cho người nghèo bỏ ngỏ dẫn đến sách thực song hiệu mang lại chưa cao Huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk huyện nghèo, gặp nhiều khó khăn kinh tế, xã hội Cơng tác thực sách xóa đói giảm nghèo huyện trọng thực đem lại số kết định tỷ lệ nghèo huyện vẫn mức cao, việc áp dụng sách gặp nhiều khó khăn Do vấn đề đặt cần có sách cụ thể nhằm phát triển nghề công tác xã hội M’Drắk, có sách nhằm phát triển cơng tác xã hội người nghèo, nhằm giúp họ tăng lực, chủ động tự tin thụ hưởng sách Nhà nước Mặt khác, cần phát triển mạng lưới cung cấp dịch vụ cho người nghèo; xây dựng đội ngũ nhân viên xã hội tâm huyết với người nghèo giúp họ cải thiện chất lượng sống Từ lý trên, em định chọn: “An sinh xã hội công tác xã hội cá nhân với người nghèo xã Cư Króa, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài báo cáo thực tập Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Tìm hiểu thực trạng, tình hình thực sách giảm nghèo mơ hình giảm nghèo xã Cư Króa, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk Trên sở đánh giá, xác định vấn đề nhu cầu; lựa chọn thân chủ áp dụng tiến trình công tác xã hội cá nhân với người nghèo nhằm phát triển vấn đề người nghèo 2.2 Nhiệm vụ - Thu thập thơng tin thực trạng, tiình hình thực sách mơ hình giảm nghèo xã Cư Króa, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk; - Phân tích đánh giá vấn đề nhu cầu, lựa chọn thân chủ để thực tiến trình cơng tác xã hội cá nhân lên kế hoạch hỗ trợ người nghèo tiếp cận… - Đưa số giải pháp nâng cao hiệu công tác xã hội cá nhân với người nghèo Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng An sinh xã hôiị công tác xã hội cá nhân đối tượng người nghèo 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Trong phạm vi đề tài này, tơi tập trung tìm hiểu thực trạng người nghèo, sách an sinh xã hội (chính sách y tế, giáo dục, nhà ở, hỗ trợ tiền điện…) mơ hình chăm sóc người nghèo xã Cư Króa, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk; Qua nhận định vấn đề lựa chọn thân chủ để thực tiến trình cơng tác xã hội cá nhân người nghèo - Phạm vi khách thể : Hộ nghèo, người nghèo, Cán Ban chuyên trách giảm nghèo, Lãnh đạo UBND xã Cư Króa, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk; - Phạm vi khơng gian: xã Cư Króa, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk; - Phạm vi thời gian thực : + Từ ngày 13 tháng đến ngày 13 tháng năm 2017 + Thời gian nghiên cứu năm 2016 Ý Nghĩa đề tài 4.1 Ý nghĩa lý luận: + Góp phần làm rõ sở, nội dung, vai trò cơng tác xã hội cá nhân người nghèo; + Phân tích, luận giải tiến trình cơng tác xã hội cá nhân người nghèo địa phương cụ thể + Đóng góp vào kho tàng lý luận ngành khoa học công tác xã hội cá nhân; trở thành tài liệu tham khảo cho người quan tâm đến lĩnh vực 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Thông qua trình thực tập tốt nghiệp để sinh viên áp dụng vấn đề học, nghiên cứu giảng đường vào thực tế địa phương, cụ thể: + Khái quát thực trạng người nghèo địa phương cụ thể sách xóa đói giảm nghèo tương ứng; + Mơ tả tiến trình cơng tác xã hội cá nhân người nghèo địa phương cụ thể, qua cho thấy tác động tích cực hoạt động này; + Đề xuất số giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu công tác xã hội cá nhân người nghèo địa phương; nguồn thơng tin hữu ích cho cá nhân, tổ chức quan tâm đến hoạt động Phương pháp thực Để thực đề tài đòi hỏi phải có thơng tin số liệu khách quan, xác Vì tơi sử dụng kết hợp phương pháp sau: 5.1 Phương pháp sưu tầm phân tích tài liệu Sử dụng phương pháp để thu thập, tổng hợp, phân tích số liệu thu thập để làm nhận định vấn đề cách có sở phục vụ cho phần trình bày nội dung tình hình triển khai thực sách địa bàn xã báo cáo tốt nghiệp Sưu tầm báo cáo tổng kết công tác giảm nghèo năm 2015, 2016, tháng đầu năm 2017 UBND xã Cư Króa, UBND huyện M'Drắk 5.2 Phương pháp quan sát Quan sát phương pháp tri giác có mục đích, có kế hoạch kiện, tượng, tŕnh (hay hành vi cử người) hoàn cảnh tự nhiên khác nhằm thu thập số liệu, kiện cụ thể đặc trưng cho tŕnh diễn biến kiện, tượng Quan sát phương thức để nhận thức vật Quan sát sử dụng hai trường hợp: phát vấn đề nghiên cứu: Đặt giả thuyết kiểm chứng giả thuyết Quan sát đem lại cho người nghiên cứu tài liệu cụ thể, cảm tính trực quan, song có ý nghĩa khoa học lớn, đem lại cho khoa học giá trị thực Khi thực tế, quan sát đối tượng quan tâm có biểu cảm, thái độ, hành vi khác gắn với kiện, hoàn cảnh khác người nghiên cứu ghi lại kiện, điều kiện, hoàn cảnh diễn kiện nhờ thiết lập mối quan hệ, liên hệ chất điển hình biểu hiện tượng, kiện hay tâm lý khác nhau, ghi lại bằng máy ảnh, camera, quay phim, ghi âm, hay bằng tốc ký, biên quan sát.v.v… Phục vụ cho nội dung buổi phúc trình nội dung sau báo cáo Phương pháp có ưu điểm giữ tính tự nhiên khách quan kiện, tượng biểu tâm lý người, cung cấp số liệu sống động, cụ thể, phong phú, quan sát thực đơn giản, không tốn 5.3 Phương pháp vấn Đây phương pháp thu thập thông tin dựa sở trình giao tiếp bằng lời nói có tính đến mục đích đề Trong vấn, người vấn nêu câu hỏi theo chương trình định sẵn Sử dụng phương pháp buổi tiếp xúc với kiểm huấn viên thân chủ để thu thập số liệu mà quan tâm phục vụ cho nội dung báo cáo 5.4 Phương pháp thống kê mô tả Là phương pháp liên quan đến việc thu thập số liệu, tóm tắt, trình bày, tính tốn mơ tả đặc trưng khác để phản ánh cách tổng quát đối tượng nghiên cứu Số liệu thu thập thường nhiều hỗn độn, liệu chưa đáp ứng cho trình nghiên cứu Để có hình ảnh tổng qt tổng thể nghiên cứu, số liệu thu thập phải xử lý tổng hợp, trình bày, tính tốn số đo; kết có giúp khái quát đặc trưng tổng thể 5.5 Phương pháp Công tác xã hội cá nhân phát triển cộng đồng Trong phương pháp có sử dụng kỹ thuật lắng nghe, quan sát, thấu cảm, vấn đàm kỹ thuật nhằm thu thập thông tin thân chủ nội dung buổi phúc trình 5.6 Và số kỹ thu thập thông tin khác + Kỹ lắng nghe, đặt câu hỏi; + Kỹ quan sát, thu thập thông tin Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần nội dung kết luận Đề tài chia thành chương Chương Khái quát tình hình chung xă Cư Króa, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk; Chương Thực trạng thực sách an sinh xă hội cá nhân với người nghèo xã Cư Króa, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk; Chương Kiến thức kỹ công tác xã hội cá nhân với người nghèo xã Cư Króa, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk PHẦN II: NỘI DUNG Chương Khái quát đặc điểm tình hình chung xã Cư Króa, huyện M'Drắk, tỉnh Đăk Lăk 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc thực sách an sinh xã hội 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên Xã Cư Króa, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk có diện tích đất tự nhiên khoảng 21.89 ha; Xă nằm độ cao trung bb́ình so với mực nước biển 500 Khí hậu có hai mùa rõ rệt mùa khơ mùa mưa Diện tích đất nơng nghiệp: 1.433,98 Diện tích đất lâm nghiệp: 16.152,39 diện tích rừng tự nhiên: 14.833,01 Diên tích rừng trồng rừng phòng hộ: 1.319,38 Diện tích đất chuyên dùng: 435,93 Diện tích đất ở: 23,8 Diện tích đất chưa sử dụng: 2.511,22 (Theo số liệu thống kê năm 2016) 1.1.2 Vị trí địa lý Cư Króa xã phía Đơng huyện M'Drắk, tỉnh Đăk Lăk Phía Bắc giáp xã Ea Riêng, phía nam giáp xã Ea Trang, phía Tây giáp xã Cư Mta, phía Đơng giáp xã Ea M'Doal Trên địa bàn xã có tuyến giao thơng liên xã chạy qua 1.1.3 Lĩnh vực kinh tế - xã hội Xã có thơn với 759 hộ, 3.590 nhân khẩu, dân tộc Mơng chiếm 40% dân số, lại đa số bà tỉnh Hải Dương vào xây dựng vùng kinh tế Là xã nông, kinh tế chủ yếu chăn nuôi trồng trọt đời sống người dân nơi gặp nhiều khó khăn thu nhập chủ yếu dựa vào lúa nước chăn nuôi gia súc, gia cầm theo kiểu truyền thống nhỏ lẻ, manh mún phụ thuộc hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên Thu nhập bình quân đầu người đạt vài triệu đồng/người/năm; tỷ lệ hộ nghèo chiếm 70% dân số Vì thế, Cư Króa địa bàn cần Nhà nước xã hội quan tâm hỗ trợ Tuy nhiên, xã có đặc điểm riêng nên việc áp dụng, triển khai sách xã hội người nghèo gặp phải nhiều khó khăn, đặc biệt thụ động người dân việc thụ hưởng sách Nhà nước 1.1.4 Về lĩnh vực văn hóa - giáo dục Trên địa bàn xã có 01 trường mẫu giáo với điểm trường, 01 trường tiểu học, xã địa bàn huyện chưa có trường cấp II 1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn hệ thống tổ chức máy 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Ủy ban nhân dân xã Cư Króa Hội đồng nhân dân xã bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, cõ quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước cấp Ủy ban nhân dân xã chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp nhằm bảo đảm thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội thực sách khác địa bàn Ủy ban nhân dân xã Cư Króa thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ Trung ương tới sở Theo quy định pháp luật, UBND xã Cư Króa có nhiệm vụ quyền hạn sau: - Xây dựng, trình Hội đồng nhân dân xã định nội dung luật định tổ chức thực nghị Hội đồng nhân dân xã; - Tổ chức thực ngân sách địa phương; - Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp phân cấp, ủy quyền cho UBND xã Đối với công tác giảm nghèo địa phương UBND xã Cư Króa thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn sau: Thứ nhất, xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói giảm nghèo việc làm hàng năm trình Hội đồng nhân dân xã thơng qua để trình UBND huyện M’Drắk phê duyệt, tổ chức thực kế hoạch Thứ hai, thành lập Ban giảm nghèo xã bao gồm: chủ tịch UBND trưởng ban Các thành viên gồm: Cán sách xã, cán địa xã, Chủ tịch hội phụ nữ, chủ tịch hội nông dân, chủ tịch hội cựu chiến binh hoạt động kiêm nhiệm, 01 phó ban giảm nghèo hoạt động chuyên trách Tùy vào vị trí chun mơn, thành viên phân công công việc giúp UBND xã xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai thực mục tiêu giảm nghèo địa bàn xã Trên sở Chủ tịch UBND xã Cư Króa đạo q trình giảm nghèo địa phương với nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, đạo cán chuyên môn khảo sát tiềm năng, mạnh địa phương chưa đưa vào khai thác tiềm tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực Thứ hai, sở khảo sát tiềm năng, Chủ tịch UBND xã đạo cán phận chức xây dựng kế hoạch giải pháp phát triển ngành Xác định đâu ngành mũi nhọn trọng điểm trình phát triển ngành nghề địa phương Trên sở xác định, dự báo xu vận động phát triển ngành tương lai Thứ ba, UBND xã cần hỗ trợ kiến thức, khoa học kỹ thuật, giống trồng vật nuôi cho hộ địa bàn xã Thứ tư, UBND xã cần phải thí điểm mơ hình kinh tế mới, giống vật nuôi mới, áp dụng khoa học kỹ thuật phổ biến rộng rãi cho bà trước thực đại trà Thứ năm, quản lý sử dụng hợp lý, có hiệu quỹ đất để lại phục vụ nhu cầu cơng ích địa phương; xây dựng quản lý cơng trình cơng cộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, cơng trình điện, nước theo quy định pháp luật Thứ sáu, huy động đóng góp tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng xã ngun tắc dân chủ, tự nguyện Việc quản lý khoản đóng góp phải cơng khai, có kiểm tra, kiểm sốt bảo đảm sử dụng mục đích, chế độ theo quy định pháp luật Thứ bảy, khuyến khích thành phần kinh tế phát triển, kinh tế hợp tác xã giữ vai trò chủ đạo, tạo động lực thúc đẩy thành phần kinh tế khác phát triển Tạo mơi trường thuận lợi, bình đẳng thành phần kinh tế, hộ kinh doanh địa bàn Thứ tám, khuyến khích phát triển ngành nghề truyền thống, tăng tỷ trọng ngành nghề đem lại thu nhập cao cho người dân 1.2.2 Hệ thống tổ chức máy Ủy ban nhân dân xã Cư Króa gồm 01 Chủ tịch, 02 Phó Chủ tịch, 01 Ủy viên phụ trách quân sự, 01 Ủy viên phụ trách công an ban chuyên môn, cụ thể hình sau: Chủ tịch Phó Chủ tịch Văn phòng thống kê Ban Tài Kế tốn Ban Cơng an xã Phó Chủ tịch Ban Chỉ huy quân Ban Tư pháp Hộ tịch Ban Văn hóa Xã hội Ban Địa Xây dựng Ban dự án giảm nghè o Hình 1.3.2a Hệ thống tổ chức Ủy ban nhân dân xã Cư Króa, huyện M’Drắk 1.3 Đội ngũ cán bộ, công chức lao động Chủ tịch UBND xã Cư Króa người lãnh đạo điều hành cơng việc UBND, chịu trách nhiệm cá nhân việc thực nhiệm vụ, quyền hạn với tập thể UBND chịu trách nhiệm hoạt động UBND trước Hội đồng nhân dân xã trước quan nhà nước cấp Các Phó Chủ tịch UBND xã Cư Króa giúp việc cho Chủ tịch phụ trách nhiệm vụ phân cơng Một Phó Chủ tịch phụ trách khối Kinh tế - Tài chính, xây dựng, giao thông, nhà đất Tài nguyên - Môi trường Một Phó Chủ tịch phụ trách khối Văn hóa - Xã hội lĩnh vực xã hội khác Văn phòng UBND xã thực cơng tác văn thư, lưu trữ thống kê Còn ban khác quan chuyên môn tham mưu, giúp việc cho Chủ tịch 1.4 Các sách, chế độ cán bộ, nhân viên Cư Króa xã thuộc diện vùng nên chế độ, sách cán cơng chức, nhân viên tương ướng thực theo Nghị định 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 Chính phủ chức danh, số lượng, số chế 10 3.6 Lượng giá, chuyển giao Họ tên đối tượng: P Địa đối tượng: 38 tuổi Nam Thôn xã Cư Kroa, huyện M'Drắk Địa điểm thực hiện: Tại thôn xã Cư Kroa, huyện M'Drắk Vào lúc: 30 ngày 31 tháng năm 2017 Phúc trình lần Mục tiêu phúc trình: Triển khai kế hoạch giúp đỡ thân chủ Người thực hiện: Trần Thị Diện Nhận xét Cảm cảm xúc, hành vi xúc, Mô tả nội dung vấn đàm đối tượng kỹ xét cán sinh viên Nhận hướng sử dẫn dụng Như hẹn đến nhà anh P qua trò chuyện hơm trước, lần tơi đến gặp anh P nhìn anh có vui vẻ, cởi mở hơn, tơi bước vào nhà chào hỏi anh: SV: Dạ, em chào anh! TC: chào cô Diện SV: chị cháu đâu anh? Chào đón vui vẻ TC: à, vợ tơi vừa sang nhà ơng Lý hàng xóm đón đứa Tôn trọng, lịch SV: anh chị nhận tiền vay vốn à? TC: uh Kỹ đặt câu hỏi, nắm thông SV: anh? đưa tiền túi bắt TC: 30 triệu tin SV: anh có tiền để mua đồ nghề làm xưởng mộc lập trang trại thỏ rồi! 67 TC: Uh, nhờ cô giúp SV: mai bắt thỏ nuôi chứ? TC: uh, xem chuồng thỏ tơi làm kìa! SV: anh làm Lắng Vui vẻ, cởi mở, nghe, quan trò chuyện, chia sát TC: may có thằng thơn trưởng sang làm giúp cho ngày nên xong nhanh SV: TC: mai cô với nhé, hôm trước mà không nhớ đường SV: dạ, anh phải kiếm lồng nhốt, lồng nan phải dày khơng Kỹ có thỏ chui đặt câu hỏi, nắm bắt thông TC: đây, lấy lồng hay nhốt thú bắt chắn SV: anh lấy đưa em xem nào! tin TC: cô chờ tý Vui vẻ, cởi mở, TC: xem khơng? trò chuyện, chia SV: anh? TC: định mua 10 cặp SV: 10 cặp mà đẻ mà ni Kỹ TC: tơi tính đặt câu SV: lúc mua dụng hỏi, nắm bắt thông cụ làm mộc? TC: máy cưa lốc nhờ thằng tin em phố mua rồi, hơm người ta chuyển trả tiền ln 68 SV: anh? Vui vẻ, cởi mở, TC: Máy nhật triệu trò chuyện, chia SV: tiền vận chuyển anh? TC: uh, đem đến cầu 18 thơi phải lấy SV: SV: mà có bảo hành khơng anh? Kỹ TC: có chứ, bảo hành 01 năm đặt câu TC: đồ nhỏ tuần hỏi, nắm bắt thông sau mua à! SV: anh tính lúc khai trương? Vui vẻ, cởi mở, tin trò chuyện, chia TC: tơi định chiều sang nhà thằng trưởng thôn xem ngày đẹp nghe nói có sách xem ngày đẹp mà SV: anh? TC: uh, bố thầy cúng giỏi SV: ngồi bắc anh? TC: uh, nên biết chút Kỹ đặt câu hỏi, nắm thăm hỏi tình hình gia đình anh, sau bắt thơng xin phép chào anh gia Vui vẻ, cởi mở, tin phong thủy SV: hôm em tới trước hết đình, hơm hết thời gian thực trò chuyện, chia tập em phải trường để tiếp tục chương trình học SV: mong anh gia đình cố gắng vượt khó vươn lên sống, nhiều khó khăn 69 cố gắng vượt qua anh à! TC: hơm cô không đến nhà à? SV: em phải trường để học tiếp Kỹ đặt câu chăm lắng hỏi, nghe, mặt buồn TC: thay mặt gia đình tơi xin bắt nắm thơng tin cám ơn cô, nhờ cô mà biết định hướng việc nên làm để tốt cho gia đình mình, cải thiện sống, phát triển kinh tế chăm lắng TC: nhờ cô hiểu nghe, mặt buồn rằng giàu nghèo trời giọng nhỏ nhẹ định mà thơi SV: em mừng anh vẻ mặt buồn hiểu! giọng nhỏ TC: Hôm định cô phải nhẹ lại nhà tơi ăn với gia đình tơi bữa cơm! SV: rồi, hôm em thái độ buồn lại ăn cơm với gia đình anh TC: cô ngồi uống nước để giọng nhỏ gọi vợ nhẹ SV: TC: à, phải gọi thằng thơn trưởng nữa, nhờ mà tơi biết thái độ thân mật nhiều thứ SV: dạ, anh mời sang dùng cơm cho vui! thái độ vui cười vẻ TC: uh, cô ngồi chờ tý Kết đạt được: Qua buổi tiếp cận nói chuyện lần thấy ngày thân thiện nhiều, có ý chí 70 Những tồn khó khăn: Thời gian thực tập ngắn, thời tiết khơng thuận lợi LƯỢNG GIÁ Q TRÌNH THỰC TẬP Về phía sinh viên Mặt đạt được: Được quan tâm nhiệt tình kiểm huấn viên lãnh đạo xã; cung cấp thơng tin cách nhiệt tình từ người xung quanh quyền địa phương; hợp tác tích cực từ thân chủ Hạn chế: Thời gian tiếp xúc làm việc với thân chủ ít; nhiều lúng túng q trình thực tập; vận dụng kiến thức kỹ chưa tốt Về phía thân chủ Kết đạt được: Có ý chí vươn lên Hạn chế: Còn lúng túng thực kế hoạch PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu sách an sinh xã hội áp dụng tiến trình xã hội cá nhân người nghèo địa phương Cư Króa, tác giả rút kết luận sau: Xã Cư Króa, huyện M’Drắk, tỉnh Đắk Lắk xã nghèo Nhà nước trọng triển khai nhiều sách, dự án xóa đói giảm nghèo Đối tượng người nghèo nhận hỗ trợ từ Nhà nước nên có khả vươn lên thoát nghèo họ cần hướng dẫn, trợ giúp để nhận thức giải vấn đề gặp phải Và lúc họ cần đến hỗ trợ người làm CTXH với chức năng, vai trò hỗ trợ người nghèo vượt qua hồn cảnh khó khăn, nghèo đói Tiến trình CTXH cá nhân thực đối tượng người nghèo cụ thể việc không đơn giản Để tiến trình diễn thuận lợi mang lại hiệu NVXH cần trang bị vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ CTXH Điều đòi hỏi kiên trì, nhẫn nại, mềm dẻo, khơn khéo đến từ người làm công việc hỗ trợ Tuy nhiên, việc hỗ trợ có đạt mục tiêu đề hay khơng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, quan trọng tự thân, ý chí vươn lên người nghèo Đối với hoạt động CTXH cá nhân với người nghèo, NVXH phải nổ lực khơng ngừng, kiên trì dùng chân thành để giúp đỡ người nghèo Tiến trình 71 CTXH cá nhân không để giúp đỡ người nghèo chiến thắng hồn cảnh mà để NVXH rèn luyện bồi dưỡng thân Trên báo cáo thực tập tác giả, lần đầu thực đề tài tốt nghiệp nên không tránh khỏi nhiều thiếu sót kiến thức, kỹ nên mong nhận góp ý từ thầy để báo cáo hoàn thiện Kiến nghị - Kiến nghị sách trợ giúp người nghèo Đối với sách hỗ trợ người nghèo đặc biệt coi trọng nguồn vốn Đây nói nguồn lực thúc đẩy việc thoát nghèo thực tế hiệu Tuy nhiên, qua thực tiễn nhận thấy việc huy động vốn để thực chương trình hỗ trợ chưa đáp ứng yêu cầu, phân bổ nguồn lực chưa hợp lý Để đạt hiệu cao chương trình giảm nghèo thiết nghĩ cần có nhìn nhận thẳng vào vấn đề hạn chế, bất cập để khắc phục triệt để điều chỉnh tất khâu từ định hướng, lập kế hoạch, triển khai thực việc đánh giá, kiểm tra thực sách hỗ trợ, trọng khâu huy động nguồn vốn Để huy động nguồn lực vốn hiệu quả, tác xin đưa số giải pháp sau: Thứ nhất, thực quy hoạch lại dân cư vùng khó khăn, vùng sâu, thôn buôn nghèo để việc đầu tư vừa tiết kiệm vừa phát huy tối đa hiệu đồng vốn Thứ hai, để tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp gánh vác trách nhiệm với ngân sách Nhà nước cần phải đẩy mạnh xã hội hóa cơng tác xóa đói giảm nghèo Ngồi việc huy động nguồn vốn đóng góp tự nguyện ra, Nhà nước cần có quy định cụ thể trách nhiệm người nghèo doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức, cá nhân bằng cách hình thành “Quỹ người nghèo” địa phương để tạo nguồn vốn cho người nghèo Thứ ba, Nhà nước cần sớm có quy định ngân hàng thương mại nghĩa vụ cho vay ngân hàng người nghèo Các ngân hàng phải có trách nhiệm với Ngân hàng sách xã hội thẩm định dự án vay vốn người nghèo, người cận nghèo để cấp vốn cho họ làm ăn theo mức lãi suất ưu đãi mức lãi suất thấp đảm bảo nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất hộ gia đình Thực giải pháp này, ngân hàng thương mại góp phần hỗ trợ người nghèo vươn lên nghèo, người cận nghèo không bị rơi xuống 72 ngưỡng nghèo Đồng thời giảm bớt gánh nặng cho Ngân hàng sách xă hội, giảm bớt gánh nặng cho ngân sách Nhà nước Thứ tư, để tăng thêm nguồn vốn cho trẻ em nghèo đến trường học tập cần quy định bắt buộc thực huy động trường học vùng đô thị, vùng phát triển Quy định bậc phu huynh, thầy cô giáo em học sinh thực quyên góp hàng quý cho “Quỹ hỗ trợ trẻ em nghèo” Đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến học sinh gia đình để người hiểu rõ hồn cảnh khó khăn em học sinh nghèo hiểu đóng góp tự nguyện nghĩa vụ xã hội gia đình trẻ em nghèo Mặt khác để trẻ em em gia đình giả trẻ em em gia đình nghèo hiểu giá trị thứ mà trẻ hưởng thụ ý nghĩa tương trợ truyền thống dân tộc ta “lá lành đùm rách”, tránh xu hướng phát triển ý thức vô cảm với cộng đồng Để tương lai, đất nước có hệ trẻ phát triển toàn diện hơn, hoàn hảo nhân cách trách nhiệm với cộng đồng Thứ năm, lồng ghép chương trình xóa đói giảm nghèo chương trình phát triển kinh tế - xã hội khác nhằm tăng thêm nguồn lực vốn Giải pháp cần phải có rà sốt để phù hợp với Chương trình tổng thể xóa đói giảm nghèo, khơng để xảy tình trạng chồng chéo chương trình với Thứ sáu, kêu gọi viện trợ Chính phủ, tổ chức quốc tế, cá nhân, cộng đồng người Việt nước hỗ trợ vốn cho vay, cho không người nghèo nhằm tăng thêm nguồn lực vốn cho người nghèo Thứ bảy, việc huy động nguồn vốn từ bên ngoài, việc khai thác phát huy tối đa nguồn vốn nội lực giải pháp quan trọng Thực giải pháp bằng cách tuyên truyền vận động hộ dân cư địa bàn xã Cư Kóa, huyện M’Drắk góp vốn xây dựng mơ hình cộng đồng giúp đỡ lẫn Người có vốn góp vốn, người nghèo góp sức lao động - Kiến nghị với đơn vị thực tập Chủ trương, sách nguồn lực Nhà nước hỗ trợ nhằm thực mục tiêu giảm nghèo thực đến đối tượng người nghèo, hộ nghèo xã nghèo Vì UBND xã cầu nối để truyền tải chủ trương, sách, nguồn lực đến với người nghèo Trong đó, vai trò Ban giảm nghèo cán làm công tác giảm nghèo xã vô quan trọng Để hoàn thành tốt việc hỗ trợ 73 người nghèo, UBND xã Cư Króa cần tiếp tục phát huy vai trò hỗ trợ việc sau: Thứ nhất, tuyên truyền sâu rộng chủ trương sách xố đói giảm nghèo, mơ hình xố đói giảm nghèo có hiệu Thứ hai, tổ chức tốt việc huy động nguồn lực cho người nghèo Thứ ba, thực tốt quy chế dân chủ sở việc triển khai thực chương trình xố đói giảm nghèo Thứ tư, tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, đánh giá việc hỗ trợ người nghèo Thứ năm, phân công trách nhiệm phân công thực rõ ràng, tăng cường phối hợp đơn vị, cá nhân - Kiến nghị với nhà trường, khoa Công tác xã hội Đối với nhà trường, khoa Công tác xã hội, tác giả thấy cách tổ chức, phân bổ nội dung giảng hợp lý, khoa học Giảng viên giảng dạy cách nhiệt tình tâm huyết Đặc biệt, việc hướng dẫn thực tập tốt nghiệp giảng viên kỹ lưỡng, sâu sát Chính giúp tác giả nhiều việc vận dụng kiến thức, kỹ CTXH lên môi trường thực tế đạt hiệu mong đợi Tác giả xin chân thành cảm ơn - Kiến nghị hộ gia đình: Tích cực tham gia lớp tập huấn kỹ thuật ni trồng địa phương; Phải có ý chí vươn lên sống, khơng có tư tưởng ỷ lại, phó mặc; Cần phải học hỏi áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất để cải thiện sống - Kiến nghị với sinh viên: Tăng cường công tác học hỏi, trau dồi kinh nghiệm vận dụng kiến thức học áp dụng vào thực tế Cần tự tin tiếp xúc với người dân trình làm việc để nâng cao hiệu công việc thân sau 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tổ chức cán Chính phủ (2002), Hỏi đáp kiến thức quản lý Nhà nước (dùng cho cán quyền sở khu vực miền núi), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xã hội (2011), Tài liệu tập huấn cán xóa đói giảm nghèo xã, huyện, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động – Thương binh Xă hội (2004), Tài liệu tập huấn cán xóa đói giảm nghèo xã, Nxb Lao động – Xã hội, Hà Nội Bùi Thế Cường (2002), Chính sách xã hội cơng tác xã hội Việt Nam thập niên 90, Viện xã hội học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Quốc Hội (2002), Chiến lược toàn diện tăng trưởng xóa đói giảm nghèo, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Hành quốc gia (2006), Tài liệu bồi dưỡng kiến thức kỹ quản lý nhà nước cho cán quyền sở, Hà Nội Học viện Hành quốc gia (2001), Tài liệu bồi dưỡng quản lý nhà nước cho cán quyền xã vùng đói nghèo, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Học viện Hành quốc gia (2004), Tài liệu bồi dưỡng quản lý Nhà nước - Chương trình chuyên viên, Hà Nội 75 10 Lê Chí An (1999), Nhập mơn Cơng tác xã hội, Trường Đại học Mở, TP Hồ Chí Minh 11 Lê Chí An (2006), Cơng tác xã hội cá nhân, Trường Đại học Mở, TP Hồ Chí Minh 12 Lê Văn Phú (2004), Công tác xã hội, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 13 Phòng nghiên cứu cơng tác xã hội, (1999), Công tác xã hội Quản trị: Phương pháp Kỹ thuật, Hà Nội 14 Trường cao đẳng Lao động - Xã hội (2001), Công tác xã hội, Nxb Lao động Xã hội Phụ lục 6: Phiếu đánh gía kết thực tập sở CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC TẬP Họ tên học viên: Trần Thị Diện Lớp: Đại học - Ngành Cơng Tác Xã Hội Đắk Lắk Khóa 2013-2017 Địa thực tập: UBND xã Cư Króa, Huyện M'Drăk, Tỉnh Đăk Lăk Thời gian thực tập: Từ ngày 13/06/2017 đến 13/08/2017 Giảng viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Minh Tuấn; Th.s Phạm Thanh Hải Kiểm huấn viên sở/người hướng dẫn: Nguyễn Đăng Hưng Chủ đề thực tập: “An sinh xã hội công tác xã hội cá nhân người nghèo Xã Cư Króa, Huyện M'Drăk, Tỉnh Đăk Lăk” Kết đánh giá cán sở: Khoanh tròn theo mức độ 1/ Ý thức thái độ học tập: Tốt Khá Trung bình Tốt Khá Trung bình Khá Trung bình Yếu 2/ Chấp hành kỷ luật quy chế đơn vị: Yếu 3/ Kỹ giao tiếp, tạo lập MQH: Tốt Yếu 76 4/ Vận động lý thuyết vào thực tế: Tốt Khá 5/ Kỹ thu thập thơng tin nhiều chiều: Tốt Trung bình Yếu Khá Yếu Trung bình 6/ Các nhận xét khác: 7/ Kiến nghị với nhà trường: 8/ Kết chung: Điểm thực tập: Bằng số từ 0-10………………………………………………… Bằng chữ Cư Kroá, ngày 12 tháng 08 năm 2017 Đại diện sở thực tập Cán hướng dẫn/kiểm huấn nhận xét (Ký tên đóng dấu ) Phụ lục 7: Phiếu tự đánh giá kết thực tập học viên Họ tên học viên: Trần Thị Diện Lớp: Đại học - Ngành Cơng Tác Xã Hội Đắk Lắk Khóa 2013-2017 Số CMND: Họ tên cán hướng dẫn: Nguyễn Đăng Hưng Họ tên giảng viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Minh Tuấn; Th.s Phạm Thanh Hải Tên sở thực tập: UBND Xã Cư Kroá, Huyện M'Drăk, Tỉnh Đăk Lăk Tự đánh giá học viên: Khoanh tròn mức độ ưu tiên 1/ Nhà trường tạo điều kiện: 1……… 2…….3…….…4…… 2/ Cơ sở thực tế tạo điều kiện: 1……… 2…….3…….…4…… 3/ Cơ hội làm việc với nhân viên sở: 1……… 2…….3…….…4…… 4/ Cơ hội tiếp xúc đối tượng: 1……….2…….3…….…4…… 5/ Áp dụng nhiều kiến thức: 1……….2…….3…….…4…… 77 6/ Tham gia vào mạng lưới dịch vụ xã hội trợ giúp đối tượng: 1……….2…….3…….…4…… 7/ Cơ sở vật chất phương tiện hỗ trợ thực tập: 1……….2…….3…….…4…… 8/ Những ý kiến đề xuất khác: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Cư Kroá, ngày 12 tháng 08 năm 2017 Người thực CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU CHẤM ĐIỂM BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Họ tên giảng viên hướng dẫn 1: TS Nguyễn Minh Tuấn Họ tên giảng viên hướng dẫn 2: ThS Phạm Thanh Hải Trọng số điểm nội dung ASXH (40%)……………………………… Trọng số điểm nội dung CTXH (40%)……………………………… Trọng số điểm phần tổng quan, hình thức báo cáo, thể thức văn bản, ý thức thực tập thực công việc sinh viên (20%) - Giảng viên hướng dẫn 1: ……………………………………… - Giảng viên hướng dẫn 2: ……………………………………… Tổng điểm báo cáo: 78 Bằng số: ……………Bằng chữ:………………… Giảng viên hướng dẫn Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) (Ký ghi rõ họ tên) 79 PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Ý Nghĩa đề tài Phương pháp thực .4 Kết cấu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG .7 Chương Khái quát đặc điểm tình hình chung xã Cư Króa, huyện M'Drắk, tỉnh Đăk Lăk 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc thực sách an sinh xã hội 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn 1.3 Đội ngũ cán bộ, công chức lao động 10 1.4 Các sách, chế độ cán bộ, nhân viên 10 1.5 Các quan, đối tác tài trợ 11 1.6 Thuận lợi khó khăn 11 Chương Thực trạng sách an sinh xã hội cá nhân với người nghèo xã Cư Króa, huyện M'Drắk, tỉnh Đăk Lăk 13 2.1 Quy mô, cấu người nghèo 13 Thực Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ : Về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020; 13 Quyết định số 1061/QĐ-UBND ngày 04/5/2017 Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk việc ban hành Kế hoạch thực Chương trình Giảm nghèo bền vững tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2016-2020 Quy mô, cấu người nghèo địa bàn xã sau: 13 2.1.1 Quy mô người nghèo .13 2.2 Quy trình điều tra rà sốt hộ nghèo .16 2.2.1 Quy trình rà sốt hộ nghèo 16 Việc tiếp nhận, xét duyệt quản lý hồ sơ người nghèo phải đảm bảo chặt chẽ, khách quan Tại địa bàn xã Cư Króa, quy trình tn thủ quy định Thông tư số 17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2017 Bộ lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 16 2.4 Các mơ hình giảm nghèo .27 2.5 Nguồn lực thực 29 2.6 Những vướng mắc thực sách 29 Chương III Kiến thức, kỹ công tác xã hội hoạt động trợ giúp 39 cá nhân người nghèo xã Cư Kroa, huyện M'Drắk, tỉnh Đăk Lăk .39 3.1 Tiếp nhận ca xác định vấn đề ban đầu 39 3.2 Thu thập thông tin 45 3.3 Đánh giá/ chuẩn đoán .49 3.4 Xây dựng kế hoạch hỗ trợ/ Trị liệu 56 Phúc trình lần 56 3.5 Triển khai kế hoạch thực 60 3.6 Lượng giá, chuyển giao 67 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .71 PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72

Ngày đăng: 06/11/2017, 08:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    • 4. Ý Nghĩa của đề tài

    • 5. Phương pháp thực hiện

    • 6. Kết cấu đề tài

    • PHẦN II: NỘI DUNG

      • Chương 1. Khái quát đặc điểm tình hình chung

      • của xã Cư Króa, huyện M'Drắk, tỉnh Đăk Lăk

        • 1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến việc thực hiện chính sách an sinh xã hội.

        • 1.2.1. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn

        • 1.3. Đội ngũ cán bộ, công chức và lao động

        • 1.4. Các chính sách, chế độ đối với cán bộ, nhân viên

        • 1.5. Các cơ quan, đối tác tài trợ

        • 1.6. Thuận lợi và khó khăn

        • Chương 2. Thực trạng về chính sách an sinh xã hội cá nhân với người nghèo tại xã Cư Króa, huyện M'Drắk, tỉnh Đăk Lăk

          • 2.1. Quy mô, cơ cấu người nghèo

          • Thực hiện Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ : Về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020;

          • Quyết định số 1061/QĐ-UBND ngày 04/5/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh Đăk Lăk về việc ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình Giảm nghèo bền vững tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2016-2020. Quy mô, cơ cấu người nghèo trên địa bàn xã như sau:

          • 2.1.1. Quy mô người nghèo

            • 2.2. Quy trình điều tra rà soát hộ nghèo

            • 2.2.1. Quy trình rà soát hộ nghèo

            • Việc tiếp nhận, xét duyệt và quản lý hồ sơ người nghèo phải đảm bảo sự chặt chẽ, khách quan. Tại địa bàn xã Cư Króa, quy trình này tuân thủ các quy định tại Thông tư số 17/2016/TT-BLĐTBXH ngày 28/6/2017 của Bộ lao động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn quy trình rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm theo chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020.

              • 2.4. Các mô hình giảm nghèo

              • 2.5. Nguồn lực thực hiện

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan