Khám 12 đôi dây thần kinh sọ não

60 417 1
Khám 12 đôi dây thần kinh sọ não

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁM 12 ĐÔI DÂY THẦN KINH SỌ NÃO ĐẠI CƯƠNG Các dây thần kinh sọ chia ra: • đơi cảm giác: I, II, VIII • đơi vận động: III, IV, VI, XI, XII • đơi hỗn hợp: V, VII, IX, X Hỏi bệnh • Phần hành chánh • Lý nhập viện • Bệnh sử • Hỏi tiền sử thân gia đình • Thói quen Bệnh sử • Thời gian BN xảy vấn đề, bao lâu? Có điều trị trước khơng? Kết nào? • Vị trí tổn thương? Mức độ? Tính chất? Khi triệu chứng giảm? Khi tăng? Nguyên tắc khám • Khám dây TK, đối xứng bên • Trước khám, cần quan sát, hỏi xem: tai, mắt, mũi có bị bít tắc, viêm… hay khơng? • Tư khám: Tốt người khám bệnh nhân ngồi đối diện Dây TK số I Dây thần kinh khứu giác • BN ngậm miệng nhắm mắt, khám bên mũi cho BN ngửi loại mùi hương, bạc hà, cà phê, loại dầu khác nhau…, hỏi BN có cảm nhận mùi khơng? • Tránh sử dụng mùi kích thích Dây TK số I Dây thần kinh khứu giác Dây TK số I Dây thần kinh khứu giác • Bình thường: BN ngửi tất mùi • Bất thường: - Giảm hay mùi: tổn thương dây I, u não, viêm màng não… - Tăng mùi: hysterie, phụ nữ có thai… - Ảo khứu: động kinh thùy thái dương, tâm thần phân liệt… Dây TK số II Dây thần kinh thị giác - Đo thị lực - Đo thị trường - Khám đáy mắt Khám thị lực • Đo bảng thị lực, đánh giá ?/10 • Đo thị lực tương đối: cho BN đọc báo, sách hay đưa ngón tay hỏi BN ngón vài khoảng cách khác Dây thần kinh tiền đình ốc tai (Dây VIII) Nghiệm pháp Rinne • Rung âm thoa bên tai, bịt tai lại, sau đặt vào mấu xương chũm bên tai Khi hết nghe, lại đặt trở tai • Bình thường, tai nghe tiếng rung âm thoa Nếu viêm tai giữa: hết nghe • Dẫn truyền qua khơng khí dài qua xương Dây thần kinh tiền đình ốc tai (Dây VIII) Nghiệm pháp Weber • Âm thoa đặt đỉnh đầu vùng trán • BN không điếc: nghe tiếng rung lan khắp tai • Điếc thần kinh: nghe tai bình thường • Viêm tai mạn: nghe tai bệnh rõ Dây thần kinh tiền đình ốc tai (Dây VIII) • Dấu hiệu Romberg: BN đứng thẳng, chạm chân vào nhau, cho BN nhắm mắt, mở mắt, xem khả trì thăng • Nếu bị hội chứng tiền đình ngoại biên, nhắm mắt, BN ngã bên bệnh • Nếu bị hội chứng tiền đình TW: ngã khơng rõ hướng, thường ngã phía sau Dây lưỡi hầu (Dây IX) • Vận động hầu • Yêu cầu bệnh nhân há miệng rộng phát âm “A”, “ Ê” • Bình thường: bên hầu vén lên • Bên liệt không vén lên Dây lưỡi hầu (Dây IX) • Cảm giác vùng họng vị giác 1/3 lưỡi • Khám cảm giác vị giác 1/3 sau lưỡi (ít thực khó khăn khó đánh giá) Dây lưỡi hầu (Dây IX) Dây phế vị (dây X) • Dây thần kinh đối giao cảm • Vận động hầu, quản • Cảm giác cho tạng cổ, ngực ổ bụng • Phối hợp với dây IX Dây phế vị (dây X)  Hoạt động dây âm  Yêu cầu BN nói; bị liệt, tiếng nói bất thường khơng nói dây X quặt ngược bị chèn ép hay tổn thương Dây gai phụ (dây XI) • Vận động ức đòn chũm: yêu cầu BN quay đầu qua lại, người khám đứng sau lưng, tay giữ vai, tay giữ hàm mặt thật chặt, cưỡng lại quay đầu BN • Bình thường ức đòn chũm bên quay co lại hằn lên Khám ức đòn chũm Dây gai phụ (dây XI) • Vận động thang: yêu cầu BN nâng vai lên hai • Bên khơng thực được: bên bị liệt Khám vận động thang Dây hạ thiệt (dây XII) • Vận động lưỡi • Yêu cầu BN thè lưỡi thật dài miệng, quan sát lưỡi có teo bên khơng? u cầu BN đưa lưỡi sang phải, sang trái • Nếu bị liệt, lưỡi đưa sang bên không đưa sang bên đối diện Dây hạ thiệt (dây XII) ... tắc khám • Khám dây TK, đối xứng bên • Trước khám, cần quan sát, hỏi xem: tai, mắt, mũi có bị bít tắc, viêm… hay khơng? • Tư khám: Tốt người khám bệnh nhân ngồi đối diện Dây TK số I Dây thần kinh. .. ngón tay hỏi BN ngón vài khoảng cách khác Khám thị lực • Thị lực giảm hai mắt viêm dây thần kinh thị, tổn thương dây thần kinh sọ tăng áp lực nội sọ lâu ngày • Cần loại trừ bệnh mắt gây giảm... ngồi Các dây thần kinh vận nhãn • Khi khám, bảo bệnh nhân nhìn hướng khác nhau, bình thường mắt đưa hướng • Xem có giật nhãn cầu khơng? • Khám đồng tử (kích thước, đáp ứng ) Dây thần kinh số III

Ngày đăng: 05/11/2017, 23:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan