634543521232968750TB so 113 Ve viec thanh tra toan dien truong THPT Gia Vien B[1]

1 134 0
634543521232968750TB so 113 Ve viec thanh tra toan dien truong THPT Gia Vien B[1]

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

634543521232968750TB so 113 Ve viec thanh tra toan dien truong THPT Gia Vien B[1] tài liệu, giáo án, bài giảng , luận vă...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH TRA Số: /TTr V/v Hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2010 HƯỚNG DẪN Về nghiệp vụ thanh tra toàn diện trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên Để triển khai thực hiện Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (BGD&ĐT) về “Hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo”, Thanh tra Bộ GD&ĐT hướng dẫn chi tiết nghiệp vụ thanh tra toàn diện trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên (sau đây gọi chung là nhà trường) và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên (sau đây gọi chung là giáo viên) như sau: Phần thứ nhất THANH TRA TOÀN DIỆN NHÀ TRƯỜNG A. Mục đích, yêu cầu 1. Xem xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường trên cơ sở những quy định về mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế chuyên môn, quy chế thi, xét tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ, quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên và những quy định về điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, đào tạo. 2. Đánh giá đúng thực trạng, tình hình nhà trường trong mối quan hệ chung và có sự so sánh với mặt bằng của địa phương, khu vực vùng miền và tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khẳng định những mặt đã làm được và tư vấn biện pháp khắc phục hạn chế, yếu kém đồng DỰ THẢO thời kiến nghị với các cấp quản lý điều chỉnh, bổ sung các chính sách, quy định cần thiết phù hợp với thực tế địa phương. B. Hoạt động thanh tra I. Kế hoạch thanh tra Các Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT cấp huyện mỗi năm học xây dựng kế hoạch thanh tra toàn diện nhà trường cho phù hợp với điều kiện thực tế, kế hoạch phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tuy nhiên không nên chạy theo số lượng để đảm bảo chất lượng, hiệu quả của các cuộc thanh tra. II. Lực lượng thanh tra Theo quy định của Thông tư, cần lưu ý tùy theo đặc điểm của đối tượng thanh tra mà lựa chọn, bố trí cán bộ đủ năng lực thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy. Khi thanh tra trường chuyên, trường tiên tiến, phải bố trí trưởng đoàn có năng lực, lựa chọn những cán bộ quản lý có kinh nghiệm và giáo viên giỏi tham gia Đoàn thanh tra để thực hiện nhiệm vụ thuận lợi. III. Trình tự, thủ tục thanh tra Trước khi thanh tra, cần nghiên cứu Quy chế hoạt động của Đoàn thanh tra ban hành theo Quyết định số 2151/2006/QĐ-TTCP ngày 10/11/2006 của Thanh tra Chính phủ để thực hiện và nghiên cứu Điều lệ nhà trường, tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia, các văn bản liên quan để đối chiếu. 1. Công tác chuẩn bị. Theo nội dung Thông tư, cần chú ý việc ban hành Quyết định thanh tra, chuẩn bị hồ sơ, tài liệu, kế hoạch thanh tra, phân công nhiệm vụ cho các thành viên. Nếu thấy cần thiết, có thể tổ chức họp đoàn để hướng dẫn nghiệp vụ, thống nhất phương pháp thanh tra. 2. Tiến hành thanh tra. Theo nội dung Thông tư, cần thực hiện 4 yêu cầu sau: - Yêu cầu kiểm tra: phản ánh đúng thực trạng tình hình nhà trường qua các biên bản, tài liệu thu thập được, đối chiếu với các quy định về nội dung kiểm tra, chỉ ra những mặt cần phấn đấu về đội ngũ cán bộ giáo viên (CBGV), UBND TỈNH NINH BÌNH SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Số: 113 /TB-SGDĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Ninh Bình, ngày14 tháng 10 năm 2011 THƠNG BÁO Về việc tra toàn diện trường THPT Gia Viễn B Căn Nghị định 85/2006/NĐ-CP ngày 18/8/2006 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra giáo dục; Căn Quyết định số 539/QĐ-SGD&ĐT ngày 08/9/2011 Sở Giáo dục Đào tạo việc phê duyệt kế hoạch công tác tra giáo dục năm học 2011-2012; Sở Giáo dục Đào tạo Ninh Bình định thành lập đoàn tra toàn diện trường THPT Gia Viễn B từ ngày 25/10/2011 đến hết ngày 27/10/2011 nhằm đánh giá toàn diện hoạt động giáo dục, rút mặt mạnh, mặt yếu, góp phần thúc đẩy nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường Sở Giáo dục Đào tạo yêu cầu trường THPT Gia Viễn B chuẩn bị đầy đủ điều kiện, phối hợp với Đoàn tra để Đoàn hoàn thành nhiệm vụ./ Nơi nhận: - Trường THPT Gia Viễn B ; - Lãnh đạo Sở; - Lưu: VT, TTr H/05 KT GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC (Đã ký) Đỗ Văn Thông BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH TRA Số: /TTr V/v Hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2010 HƯỚNG DẪN Về nghiệp vụ thanh tra toàn diện trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên Để triển khai thực hiện Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (BGD&ĐT) về “Hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo”, Thanh tra Bộ GD&ĐT hướng dẫn chi tiết nghiệp vụ thanh tra toàn diện trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên (sau đây gọi chung là nhà trường) và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên (sau đây gọi chung là giáo viên) như sau: Phần thứ nhất THANH TRA TOÀN DIỆN NHÀ TRƯỜNG A. Mục đích, yêu cầu 1. Xem xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường trên cơ sở những quy định về mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế chuyên môn, quy chế thi, xét tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ, quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên và những quy định về điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, đào tạo. 2. Đánh giá đúng thực trạng, tình hình nhà trường trong mối quan hệ chung và có sự so sánh với mặt bằng của địa phương, khu vực vùng miền và tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khẳng định những mặt đã làm được và tư vấn biện pháp khắc phục hạn chế, yếu kém đồng DỰ THẢO thời kiến nghị với các cấp quản lý điều chỉnh, bổ sung các chính sách, quy định cần thiết phù hợp với thực tế địa phương. B. Hoạt động thanh tra I. Kế hoạch thanh tra Các Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT cấp huyện mỗi năm học xây dựng kế hoạch thanh tra toàn diện nhà trường cho phù hợp với điều kiện thực tế, kế hoạch phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tuy nhiên không nên chạy theo số lượng để đảm bảo chất lượng, hiệu quả của các cuộc thanh tra. II. Lực lượng thanh tra Theo quy định của Thông tư, cần lưu ý tùy theo đặc điểm của đối tượng thanh tra mà lựa chọn, bố trí cán bộ đủ năng lực thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy. Khi thanh tra trường chuyên, trường tiên tiến, phải bố trí trưởng đoàn có năng lực, lựa chọn những cán bộ quản lý có kinh nghiệm và giáo viên giỏi tham gia Đoàn thanh tra để thực hiện nhiệm vụ thuận lợi. III. Trình tự, thủ tục thanh tra Trước khi thanh tra, cần nghiên cứu Quy chế hoạt động của Đoàn thanh tra ban hành theo Quyết định số 2151/2006/QĐ-TTCP ngày 10/11/2006 của Thanh tra Chính phủ để thực hiện và nghiên cứu Điều lệ nhà trường, tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia, các văn bản liên quan để đối chiếu. 1. Công tác chuẩn bị. Theo nội dung Thông tư, cần chú ý việc ban hành Quyết định thanh tra, chuẩn bị hồ sơ, tài liệu, kế hoạch thanh tra, phân công nhiệm vụ cho các thành viên. Nếu thấy cần thiết, có thể tổ chức họp đoàn để hướng dẫn nghiệp vụ, thống nhất phương pháp thanh tra. 2. Tiến hành thanh tra. Theo nội dung Thông tư, cần thực hiện 4 yêu cầu sau: - Yêu cầu kiểm tra: phản ánh đúng thực trạng tình hình nhà trường qua các biên bản, tài liệu thu thập được, đối chiếu với các quy định về nội dung kiểm tra, chỉ ra những mặt cần phấn đấu về đội ngũ cán bộ giáo viên (CBGV), BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH TRA Số: /TTr V/v Hướng dẫn nghiệp vụ thanh tra CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2010 HƯỚNG DẪN Về nghiệp vụ thanh tra toàn diện trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên Để triển khai thực hiện Thông tư số 43/2006/TT-BGDĐT ngày 20 tháng 10 năm 2006 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (BGD&ĐT) về “Hướng dẫn thanh tra toàn diện nhà trường, cơ sở giáo dục khác và thanh tra hoạt động sư phạm của nhà giáo”, Thanh tra Bộ GD&ĐT hướng dẫn chi tiết nghiệp vụ thanh tra toàn diện trường phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên (sau đây gọi chung là nhà trường) và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông, trung tâm giáo dục thường xuyên (sau đây gọi chung là giáo viên) như sau: Phần thứ nhất THANH TRA TOÀN DIỆN NHÀ TRƯỜNG A. Mục đích, yêu cầu 1. Xem xét, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường trên cơ sở những quy định về mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế chuyên môn, quy chế thi, xét tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ, quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên và những quy định về điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, đào tạo. 2. Đánh giá đúng thực trạng, tình hình nhà trường trong mối quan hệ chung và có sự so sánh với mặt bằng của địa phương, khu vực vùng miền và tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Khẳng định những mặt đã làm được và tư vấn biện pháp khắc phục hạn chế, yếu kém đồng DỰ THẢO thời kiến nghị với các cấp quản lý điều chỉnh, bổ sung các chính sách, quy định cần thiết phù hợp với thực tế địa phương. B. Hoạt động thanh tra I. Kế hoạch thanh tra Các Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT cấp huyện mỗi năm học xây dựng kế hoạch thanh tra toàn diện nhà trường cho phù hợp với điều kiện thực tế, kế hoạch phải được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tuy nhiên không nên chạy theo số lượng để đảm bảo chất lượng, hiệu quả của các cuộc thanh tra. II. Lực lượng thanh tra Theo quy định của Thông tư, cần lưu ý tùy theo đặc điểm của đối tượng thanh tra mà lựa chọn, bố trí cán bộ đủ năng lực thực hiện các nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá, tư vấn, thúc đẩy. Khi thanh tra trường chuyên, trường tiên tiến, phải bố trí trưởng đoàn có năng lực, lựa chọn những cán bộ quản lý có kinh nghiệm và giáo viên giỏi tham gia Đoàn thanh tra để thực hiện nhiệm vụ thuận lợi. III. Trình tự, thủ tục thanh tra Trước khi thanh tra, cần nghiên cứu Quy chế hoạt động của Đoàn thanh tra ban hành theo Quyết định số 2151/2006/QĐ-TTCP ngày 10/11/2006 của Thanh tra Chính phủ để thực hiện và nghiên cứu Điều lệ nhà trường, tiêu chuẩn trường chuẩn quốc gia, các văn bản liên quan để đối chiếu. 1. Công tác chuẩn bị. Theo nội dung Thông tư, cần chú ý việc ban hành Quyết định thanh tra, chuẩn bị hồ sơ, tài liệu, kế hoạch thanh tra, phân công nhiệm vụ cho các thành viên. Nếu thấy cần thiết, có thể tổ chức họp đoàn để hướng dẫn nghiệp vụ, thống nhất phương pháp thanh tra. 2. Tiến hành thanh tra. Theo nội dung Thông tư, cần thực hiện 4 yêu cầu sau: - Yêu cầu kiểm tra: phản ánh đúng thực trạng tình hình nhà trường qua các biên bản, tài liệu thu thập được, đối chiếu với các quy định về nội dung kiểm tra, chỉ ra những mặt cần phấn đấu về đội ngũ cán Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Thanh tra Ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: 106/TTr Hà Nội, ngày 31 tháng 3 năm 2004 HƯỚNG DẪN Về nghiệp vụ thanh tra toàn diện trường phổ thông và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông Ðể triển khai thực hiện Thông tư số 07/2004/TT-BGD&ÐT ngày 30 tháng 3 năm 2004 của Bộ Giáo dục và Ðào tạo về Hướng dẫn thanh tra toàn diện trường phổ thông và thanh tra hoạt động sư phạm của giáo viên phổ thông, Thanh tra Bộ hướng dẫn chi tiết về nghiệp vụ thanh tra như sau: Phần thứ nhất Thanh tra toàn diện trường phổ thông A. Các vấn đề chung I. Mục đích yêu cầu 1. Ðánh giá toàn diện tình hình các trường phổ thông trên cơ sở kiểm tra, đối chiếu với quy định của Luật Giáo dục và các văn bản pháp quy hướng dẫn thực hiện của Bộ Giáo dục và Ðào tạo (GD&ÐT) về mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế chuyên môn; quy chế thi cử, cấp văn bằng, chứng chỉ; việc thực hiện các quy định về điều kiện cần thiết bảo đảm chất lượng giáo dục. 2. Qua thanh tra, đánh giá đúng thực trạng tình hình nhà trường, đôn đốc việc tuân thủ các quy định của pháp luật về giáo dục; tư vấn các giải pháp khả thi để phát huy ưu điểm, khắc phục khuyết điểm, phấn đấu thực hiện phương hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và xã hội hóa hoạt động giáo dục. Ðồng thời, kiến nghị với các cấp quản lý nhà nước điều chỉnh, bổ sung các chính sách và quy định nhằm thúc đẩy việc nâng cao hiệu lực quản lý giáo dục. II. Nội dung thanh tra 1. Ðội ngũ giáo viên, cán bộ và nhân viên - Số lượng, chất lượng đội ngũ. - Danh hiệu thi đua, giáo viên (GV) giỏi các cấp. 2. Cơ sở vật chất kỹ thuật - Phòng học, phòng làm việc, phòng chức năng. - Bàn ghế, đồ dùng dạy học, sách, thiết bị thực hành, thí nghiệm, tình hình trang bị và sử dụng máy vi tính, việc kết nối mạng internet và việc khai thác, sử dụng phục vụ giảng dạy, học tập, công tác quản lý. - Sân chơi, bãi tập, dụng cụ thể dục thể thao (TDTT), khu vực vệ sinh, khu để xe, khu vực bán trú (nếu có). - Diện tích khuôn viên và thủ tục pháp lý về quyền sử dụng đất đai. - Cảnh quan trường học: cổng trường, tường rào, vườn hoa, cây xanh, vệ sinh học đường, môi trường sư phạm. - Kinh phí dành cho hoạt động giáo dục, giảng dạy. 3. Tình hình thực hiện các nhiệm vụ của nhà trường 3.1. Kế hoạch phát triển giáo dục. - Thực hiện chỉ tiêu, số lượng học sinh từng lớp, khối lớp và toàn trường. - Thực hiện kế hoạch phổ cập giáo dục và tham gia xoá mù chữ. - Thực hiện Quy chế tuyển sinh. - Hiệu quả đào tạo của nhà trường. - Thực hiện Quy chế mở trường, lớp ngoài công lập. 3.2. Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. - Thực hiện nội dung, chương trình, kế hoạch giáo dục đạo đức trong và ngoài giờ lên lớp. - Hoạt động của các đoàn thể. - Hoạt động của GV chủ nhiệm. - Việc kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội. - Kết quả hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh. 3.3. Hoạt động và chất lượng giảng dạy, học tập các bộ môn văn hoá. - Thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch giảng dạy các môn văn hoá. - Chất lượng giảng dạy của GV qua dự giờ thăm lớp. - Kết quả học tập của học sinh. 3.4. Chất lượng các hoạt động giáo dục khác. Thực hiện chương trình, nội dung, kế hoạch các hoạt động giáo dục lao động, hướng nghiệp và dạy nghề; giáo dục thể chất; giáo dục quốc phòng; giáo dục ngoài giờ lên lớp. 4. Công tác quản lý của hiệu trưởng 4.1. Xây dựng kế hoạch năm học. 4.2. Quản lý cán bộ, GV, nhân viên. - Bố trí sử dụng đội ngũ cán bộ, GV, nhân viên. - Quản lý kỷ luật lao động, việc tuân thủ quy định về dạy thêm, học thêm, việc thực hiện đường lối của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. - Bồi dưỡng chuyên môn, ngoại ngữ, tin học cho GV, nhân viên. - Việc thực hiện kiểm tra nội bộ của nhà trường theo quy định: Mỗi năm học, hiệu trưởng phải tiến hành kiểm tra toàn diện ít nhất 1/3 tổng số GV và tất cả GV còn lại được kiểm

Ngày đăng: 05/11/2017, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan