giao an sinh 9 moi toanh

137 563 0
giao an sinh 9 moi toanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009 ------*@*------ Phần I. Chơng I. Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá 4 Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009 Phân phối chơng trình môn Sinh học lớp 9 Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá TTT Mục bài dạy TTT Mục bài dạy 1 Men đen và di truyền học 36 Kiểm tra học kỳ 1 2 Lai một cặp tính trạng(tiết 1) 37 Thoái hoá giống do TTP-GPG 3 Lai một cặp tính trạng(tiết 2) 38 Ưu thế lai 4 Lai hai cặp tính trạng(tiết 1) 39 Các phơng pháp chọn lọc 5 Lai hai cặp tính trạng(tiết 2) 40 Thành tựu chọn giống ở Viêt Nam 6 Thực hành chơng 1 41 Thực hành- Thao tác giao phấn 7 Bài ôn tập chơng 1 42 Thực hành- tìm hiểu thành tựu . 8 Nhiễm Sắc Thể 43 Môi trờng và các nhân tố sinh thái 9 Nguyên phân 44 ảnh hởng của ánh sáng đến Sinh vật 10 Giảm phân 45 ảnh hởng của nhiệt độ đến Sinh vật 11 Sự phát sinh giao tử và thụ tinh 46 ảnh hởng lẫn nhau giữa các sinh vật 12 Cơ chế xác định giới tính 47 Thực hành- tìm hiểu môi trờng . 13 Di truyền liên kết 48 Thực hành tìm hiểu môi trờng 14 Thực hành-Quan sát hình thái NST 49 Quần thể sinh vật 15 ADN 50 Quần thể ngời 16 ADN và bản chất xủa Gen 51 Quần xã sinh vật 17 Mối quan hệ giữa Gen và ARN 52 Hệ sinh thái 18 Prôtêin 53 Kiểm tra 1 tiết 19 Mối quan hệ giữa Gen và tính trạng 54 Thực hành hệ sinh thái 20 Thực hành quan sát, lắp ráp ADN 55 Thực hành hệ sinh thái 21 Kiểm tra 1 tiết 56 Tác động của con ngời tới MT 22 Đột biến Gen 57 Ô nhiễm môi trờng 23 Đột biến cấu trúc NST 58 Ô nhiễm môi trờng 24 Đột biến số lợng NST 59 Thực hành quan sát môi trờng ở ĐP 25 Đột biến số lợng NST(tt) 60 Thực hành quan sát môi trờng ở ĐP 26 Thờng biến 61 Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên 27 Thực hành nhận biết một vài dĐB 62 Khôi phục MT và giữ gìn TNHG 28 Thực hành quan sát thờng biến 63 Bảo vệ đa dạng hệ sinh thái -Luật bảo vệ môi trờng 29 Phơng pháp nghiên cứu DT ở ngời 64 Thực hành vận dụng luật BVMT 30 Bệnh và tật di truyền 65 Bài tập 31 Di truyền học với con ngời 66 Ôn tập cuối kỳ II 32 Công nghệ tế bào 67 Kiểm tra học kỳ II 33 Công nghệ Gen 68 Tổng kết cấp học 34 Gây ĐB nhân tạo trong chọn giống 69 Tổng kết cấp học 35 Ôn tập học kỳ 1(Bài 40) 70 Tổng kết cấp học 5 Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009 Tiết1. Bài 1: menđen và di truyền học i. mục tiêu Học xong bài này học sinh phải nắm đợc: -Nêu đợc mục đích, nhiệm vụ và ý nghĩa của di truyền học. -Hiểu đợc công lao và trình bày đợc phơng pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen. - Hiểu và nêu đợc một số thuật ngữ, ký hiệu trong di truyền học. II. Thông tin bổ sung. - GV cần nắm thêm các vấn đề về di truyền và biến dị, mối quan hệ giữa di truyền và biến dị. - Di truyền học và sự hình thành và phát triển của di truyền học. - Nêu và giải thích thêm cho học sinh các thuật ngữ, ký hiệu dùng trong di truyền và biến dị. III. Thiết bị dạy học: - Tranh phóng to hình 1.2 SGK - ảnh chân dung của Menđen IV. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy và học. Vào bài GV nêu vấn đề: Vì sao con ngời chúng ta sinh ra lại có những đặc điểm giống và những đặc điểm khác với bố mẹ? Để tìm hiểu những vấn đề này chúng ta sẽ nghiên cứu bài: Menđen và di truyền học. 1. Di truyền học. Hoạt động 1: Tìm hiểu về di truyền học. a. Tổ chức thực hiện: TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV yêu cầu HS tìm hiểu phần thông tin SGK, nêu khái niệm về: Di truyền, biến dị, nhiệm vụ, mục đích của di truyền học? - GV gợi ý, nhận xét và chốt lại các khái niệm đó. - Yêu cầu học sinh tự liên hệ bản thân và xác định xem mình giống và khác với bố mẹ những điểm nào( HS điền vào bảng phụ số 1)? - GV nhận xét, bổ sung và KL - HS thu thập thông tin SGK để trả lời câu hỏi. - Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung b. Kết luận: - Di truyền học là ngành khoa học nghiên cứu cơ sở vật chất và cơ chế của hiện tợng di truyền và biến dị. - Di truyền là hiện tợng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho con cháu. - Biến dị là hiện tợng con cháu sinh ra có những đặc điểm khác với bố mẹ và tổ tiên. - Nhiệm vụ của DTH: + Nghiên cứu cơ sở vật chất của hiện tợng DT và BD. + Tìm hiểu cơ chế của hiện tợng DT, BD. Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá 6 Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009 -ý nghĩa: + DTH là ngành KH mũi nhọn của sinh học hiện đại. +Cơ sở khoa học cho các ngành KH khác nh: Y học, chọn giống . Hoạt động 2:Menđen- Ngời đặt nền móng cho DTH. a. Tổ chức thực hiện: b. Kết luận: - Menđen sử dụng phơng pháp phân tích các thế hệ lai, pp này có các nội dung sau: +Lai các cặp bố mẹ khác nhau về một hoặc vài cặp tính trạng tơng phản rồi theo dõi sự di truyền của các tính trạng qua các thế hệ. + Dùng toán thống kê để xử lý các số liệu thu đợc từ đó rút ra các quy luật. - Menđen sử dụng cây đậu Hà lan với những u điểm sau:Có nhiều tính trạng tơng phản, thời gian sinh trởng và phát triển ngắn, có hoa lỡng tính, có khă năng tự thụ phấn nghiêm ngặt . Hoạt động 3: Một số thuật ngữ và ký hiệu thờng gặp trong sinh học: GV giới thiệu và giải thích một số ký hiệu và thuật ngữ cơ bản: 1. Thuật ngữ: Tính trạng, cặp tính grạng tờng phản, giống thuần chủng, nhân tố dy truyền, 2. Các ký hiệu cơ bản: + P- Bố mẹ đem lai(Parentes) + X- Phép lai. +G- Giao tử(Gamate) +F- Thế hệ con cháu(Filia) . IV. Kết luận: 1. Mời 1 hs đọc phần ghi nhớ SGK . 2. GV chốt lại những kiến thức cần nắm. 3.Hớng dẫn học sinh làm các bài tập SGK và chuẩn bị bài mới. V. Đúc rút kinh nghiệm: 1 2 -----------------------***&***------------------------ Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV yêu cầu học sinh tìm hiểu tiểu sử của Menđen, yêu cầu học sinh quann sát và phân tích hình 1.2SGK để trả lời các câu hỏi sau: ? Có nhận xét gì về các đặc điểm của cây đậu Hà Lan? ? Phơng pháp nghiên cứu DT của Menđen có gì độc đáo? Nội dung của phơng pháp? - Giáo viên nhận xét, bổ sung và KL: - Học sinh thu thập thông tin SGK, đại diện trình bày tiểu sử của Menđen. - Học sinh hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi dới sự h- ớng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trả lời. - Học sinh khác bổ sung 7 Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009 Tiết 2 (Bài 2) Lai một cặp tính trạng I. Mục tiêu bàI dạy: a.Kiến thức: - Học sinh trình bày và phân tích đợc thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen. - Nêu đợc KN kiểu hình, KG, thể đồng hợp, dị hợp. - Hiểu, phát biểu và giải thích đợc quy luật di truyền theo quan điểm của Menđen. b.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu, kỹ năng hoạt động nhóm . c.Thái độ: - Thấy đợc vai trò của tính kiên trì trong học tập, nghiên cứu. II. Đồ dùng dạy học: a.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 2.1-2.3 SGK. - Bảng phụ b. Chuẩn bị của học sinh: - Phiếu học tập - Chuẩn bị bài ở nhà. III. Hoạt động dạy và học: A. Bài cũ: 1. Cặp tính trạng tơng phản là gì? Lấy thí dụ minh họa. 2. B. Bài mới: Hoạt động 1:Tìm hiểu thí nghiệm của Menđen. a. Tổ chức thực hiện: TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 2.1, yêu cầu HS thu thập thông tin hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi: ?Thế nào là KH? Nêu ví dụ. ? Trình bày phơng pháp giao phấn trên cây đậu Hà Lan của Menđen? ? ở F1 tỷ lệ KH nh thế nào? ? Xác định tỷ lệ các loại KH ở F2 để điền vào bảng 2? - Học sinh thu thập thông tin để trả lời các câu hỏi. - Mỗi HS tự hoạt động cá nhân để trả lời các câu hỏi. Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá 8 Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009 ? Kết quả lai sẽ nh thế nào nếu thay đổi vị trí của bố mẹ? ? Tính trạng trội, tính trạng lặn là gì? ? Dựa vào kq thí nghiệm của Menđen ở bảng 2 và cách gọi tên các tính trạng của Menđen hãy điền các từ thích hợp vào chỗ trống? - GV nhận xét, bổ sung, kết luận: - Đại diện học sinh trả lời. - Học sinh khác bổ sung b. Kết luận: - Kiểu hình là tập hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể, khi nói đến KH ngời ta chỉ xét một vài tính trạng liên quan. - Menđen tiến hành thụ phấn cho cây đậu Hà lan: . - Nội dung định luật: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tơng phản thì ở F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn ở F2 có sự phân li tính trạng theo tỷ lệ xấp xỷ theo tỷ lệ 3 trội 1 lặn( hoặc 75%:25% ) Hoạt động 2 : Giải thích kết quả thí nghiệm a. Tổ chức thực hiện: b. Kết luận: P: Hoa đỏ x Hoa trắng AA x aa Gp: A; A; a; a F1: Aa- Hoa đỏ-Aa GF1: 1A:1a:1A:1a F2: 1AA- Hoa đỏ: 2Aa- Hoa đỏ:1aa- Hoa trắng hay 3 Hoa đỏ:1 Hoa trắng - Giải thích định luật: + Do sự phân ly và tổ hợp của các cặp nhân tố di truyền trong quá trình giảm phân phát sinh giao tử và thụ tinh. + Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền phân li ngẫu nhiên về mỗi giao tử và vẫn giữ nguyên bản chất của nó. IV. Kết luận: Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV yêu cầu học sinh thu thập thông tin ở mục 2, hình 2.3 SGK để hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau: ? Tỷ lệ các loại giao tử của F1 và tỷ lệ các loại hợp tử ở F2 nh thế nào? ? Vì sao F2 có tỷ lệ 3:1? - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. - HS thu thập thông tin, hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung 9 Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009 1. GV yêu cầu 1 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. 2. Hớng dãn HS làm các câu hỏi SGK. 3. Dặn học sinh học bài cũ, chuẩn bị bài mới. V. Đúc rút kinh nghiệm: 1 2 -----------------------***&***------------------------ Tiết 3 (Bài 3) Lai một cặp tính trạng(Tiếp theo) I. Mục tiêu bàI dạy: a.Kiến thức: - Hiểu và trình bày đợc nội dung, mục đích và ứng dụng của phép lai phân tích. - Hiểu và giải thích tại sao quy luật phân li độc lập chỉ nghiệm đúng trong những điều kiện nhất định. - Hiểu và nêu đợc quy luật di truyền trội không hoàn toàn. b.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu, kỹ năng hoạt động nhóm . c.Thái độ: - Biết áp dụng quy luật phân li vào đời sống sản xuất. II. Đồ dùng dạy học: a.Chuẩn bị của giáo viên: - Bảng phụ cho phép lai phân tích. - Tranh vẽ phóng to hình 3.1 SGK b. Chuẩn bị của học sinh: - Bài ở nhà - Phiếu học tập III. Hoạt động dạy và học: A. Bài cũ: 1. Trình bày thí nghiệm lai một cặp tính trạng của Menđen? 2.Phát biểu nồi dung của quy luật di truyền về một cặp tính trạng của Menđen? Viết sơ đồ lai. B. Bài mới: Hoạt động 1:Tìm hiểu về lai phân tích. a. Tổ chức thực hiện: Dựa vào hình 2.3 ở bài 2 GV khắc sâu cho HS về các khái niệm kiểu gen, kiểu hình,thể đồng hợp, thể dị hợp trớc khi đi vào bài mới. TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV dùng tranh minh họa phép lai phân tích yêu cầu HS quan sát, thu thập thông tin SGK để trả lời - Học sinh thu thập thông tin hoạt động nhóm để trả Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá 10 Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009 các câu hỏi phần hoạt động: ? Xác định kết quả lai của 2 phép lai sau: + Hoa đỏ(AA) x Hoa trắng (aa) + Hoa đỏ (AA) x Hoa trắng (aa) ? Làm thế nào để xác định kiểu Gen của một cá thể mang tính trạng trội? ? Thế nào là phép lai phân tích? - GV tổ chức học sinh hoạt động nhóm. - GV nhận xét, bổ sung và kết luận: lời các câu hỏi. - Đại diện nhóm trả lời. - Học sinh khác nhận xét, bổ sung. b. Kết luận: - Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội càn xác định KG với cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có KG đồng hợp, còn kết quả là phân tính thì cá thể đó có KG là dị hợp. - Dùng lai phân tích để xác đinh KG của cá thể mang tính trạng trội: + Nếu KQ là 100% Trội => Đồng hợp AA + Nếu KQ phân tính => Dị hợp Aa. Hoạt động 2 : Tìm hiểu ý nghĩa tơng quan trội- lặn: a. Tổ chức thực hiện: c. Kết luận: - Trong tự nhiên tơng quan trội lặn rất phổ biến, tính trạng trội thờng là những tính trạng tốt, tính trạng lặn thờng là những tính trạng xấu. Xác định tính trạng trội nhằm tập trung vào một kiểu gen có nhiều gen trội tốt. - Để xác định tính trạng trội cần phân tích cá thể lai. - Sử dụng lai phân tích để xác định độ thuần chủng của giống, tránh sự phân li tính trạng ảnh hơng tới năng suất. Hoạt động 3:Trội không hoàn toàn. a. Tổ chức thực hiện: TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV treo tranh vẽ phóng to hình 3.1 SGK và giải thích: Đây là một trờng hợp khác với thí nghiệm của Menđen là cơ thể F1 mang tính trạng trung - HS thu thập thông tin SGK và hình vẽ để hoạt động nhóm trả lời các câu Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV yêu cầu Hs thu thập thông tin SGK, thảo luận nhóm tìm đáp án cho những câu hỏi sau: ( Ghi vào phiếu học tập) ? Nêu tơng quan trội, lặn trong tự nhiên? ? Xác định tính trạng trội và lặn nhằm mục đích gì? ? Làm thế nào để xác định độ thuần chủng của giống? ? Việc xác định độ thuần chủng có ý nghĩa gì trong sản xuất? - GV nhận xét, bổ sung, kết luận. - HS thảo luận nhóm theo hớng dẫncủa GV. - Đại diện nhóm trình bày. - Học sinh khác bổ sung 11 Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009 gian giữa bố và mẹ gọi là di truyền trung gian hay trội không hoàn toàn. - GV yêu cầu học sinh thu thập thông tin SGK và hình vẽ để thảo luận nhóm các câu hỏi SGK: ? Nêu sự khác nhau về KH ở F1, F2 giữa trội không hoàn toàn với thí nghiệm của Menđen? ? Điền cụm từ thích hợp vào chổ trống sau: - GV nhận xét, bổ sung, KL. hoi dới sự hớng dẫn của GV. - Hoạt động nhóm. - Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung. b. Kết luận: - F1 có tính trạng trung gian là màu hồng vì tính trạng hoa đỏ không trội hoàn toàn so với hoa trắng. - F2 có tỷ lệ KH là1:2:1 vì mỗi KG có 1 KH. Hoạt động 4: Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân li: a. Tổ chức thực hiện: TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV yêu cầu HS thu thập thông tin các bài đã học và bài mới để tìm hiểu xem các quy luật của Menđen nghiệm đúng trong những trờng hợp nào? - GV gợi mở, hớng dẫn HS tìm các điều kiện nghiệm đúng của các định luật. - GV nhận xét, bổ sung và KL. - HS thu thập thông tin, tổng hợp kiến thức để trả lời câu hỏi. - Đại diện HS trả lời. - HS khác bổ sung. b. Kết luận: Điều kiện nghiệm đúng của định luật phân ly: + Bố mẹ đem lai phải thuần chủng. + Tính trạng trội phải trội hoàn toàn. +Mỗi gen phải quy định một tính trạng. IV. Kết luận: 1. Giao viên yêu cầu Hs nhắc lại những kiến thức cần nắm. 2. Hớng dẫn học sinh học bài cũ và chuẩn bị bài mới. V. Đúc rút kinh nghiệm: 1 2 -----------------------***&***------------------------ Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá 12 Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 2009 Tiết 4 (Bài 4) Lai hai cặp tính trạng I. Mục tiêu bàI dạy: a.Kiến thức: - Mô tả đợc thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen. - Biết phân tích kết quả lai hai cặp tính trạng của Menđen. - Hiểu và phát biểu đợc nội dung của quy luật phân li độc lập của Menđen. - Giải thích đợc sự xuất hiện biến dị tổ hợp. b.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu, kỹ năng hoạt động nhóm . c.Thái độ: - Giải thích đợc tính đa dạng và phong phú của sinh vật. II. Đồ dùng dạy học: a.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 4 SGK. - Bảng phụ bảng 4. b. Chuẩn bị của học sinh: - Phiếu học tập. - Chuẩn bị bài trớc ở nhà. III. Hoạt động dạy và học: A. Bài cũ: 1. Lai phân tích là gì? ý nghĩa của lai phân tích. 2. Trình bày những điều kiện nghiệm đún của định luật phân li của Menđen? B. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu thí nghiệm lai hai cặp tính trạng của Menđen. a. Tổ chức thực hiện: TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - Giáo viên treo tranh vẽ phóng to hình 4 SGK, yêu cầu học sinh quan sát và thu thập thông tin trong SGK để: ? Mô tả lại thí nghiệm của Menđen trên trnh vẽ bằng lời. - Gv nhận xét, nêu lại những ý chính xác. - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm theo lệnh của GV. - Đại diện nhóm trả lời. - HS khác bổ sung. b. Kết luận: -Menđen tiến hành lai hai thứ đậu Hà lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tơng phản: Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá 13 [...]... nhau trong quá kiến trình sinh giao tử cái và giao tử đực ở động vật? 28 Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá Giáo án : Sinh học 9 - GV nhận xét, bổ sung thêm về sự phát sinh giao tử ở thực vật Năm học :2008 - 20 09 - HS khác nhận xét, bổ sung c Kết luận: - Quá trình phát sinh giao tử diễn ra ở cơ quan sinh dục vào thời kỳ chín của tế bào sinh dục - Quá trình phát sinh giao tử đực và cái ở ĐV... Diễn ra trong cơ quan sinh dục đực ớng) - Diễn ra trong cơ quan sinh dục cái - Quá trình phát sinh giao tử ở thực vật có hoa: phức tạp hơn, GV hớng dẫn những HS khá về nhà nghiên cứu Hoạt động 2: Tìm hiểu sự thụ tinh a Tổ chức thực hiện: 29 Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá Giáo án : Sinh học 9 TLợng Năm học :2008 - 20 09 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV yêu cầu HS quan sát phần sau... phút Kí duyệt của tổ chuyên môn Ngày /9/ 2008 Nguyễn Thị Thảo 33 Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 20 09 Đề kiểm tra 15 phút (Gồm 4 đề phát theo sơ đồ chổ ngồi) Phòng GD vũ quang Trờng THCS Liên hơng -*@* Kiểm tra môn sinh học lớp 9 Điểm Thời gian 15 phút lần 1- kỳ 1 Họ và tên: Lớp 9 Đề số 1 PhầnI: Trắc nghiệm Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất Câu... phân đối với sự sinh trởng và sinh sản của cơ thể b.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng quan sát, phân tích số liệu, kỹ năng hoạt động nhóm c.Thái độ: - Bớc đầu biết đợc quá trình lớn lên của cơ thể nhờ vào quá trình nguyên phân củ các tế bào II Đồ dùng dạy học: a.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 9. 1= >9. 2 SGK - Bảng phụ bảng 9. 1 và 9. 2 - Bản trong và đèn chiếu b Chuẩn bị của học sinh: - Phiếu... trống? - GV nhận xét và nêu đáp án đúng b Kết luận: KH ở F2 Vàng, trơn Vàng, nhăn Xanh, trơn Xanh, nhăn Số hạt 315 108 101 32 TLKH của F2 9= 9/16 3=3/16 3=3/16 1=1/16 - Học sinh quan sát, thảo luận nhóm theo lệnh của GV - Đại diện nhóm trả lời - HS khác bổ sung TL từng cặp TT F2 Vàng/Xanh= 1 Trơn/Nhăn= 9 +3 =3: 3 +1 9 +3 =3: 3 +1 1 - Nội dung định luật: Khi lai cặp cá bố mẹ khác nhau về hai cặp tính... Trờng THCS Đức Hoá Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 20 09 Điểm Kiểm tra môn sinh học lớp 9 Thời gian 15 phút lần 1- kỳ 1 Họ và tên: Lớp 9 Đề số 3 PhầnI: Trắc nghiệm Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất Câu 1:( 1 điểm) Biến dị tổ hợp là gì? a Biến dị tổ hợp là sự thay đổi những kiểu hình đã có ở bố mẹ b Biến dị tổ hợp là tạo ra những biến đổi hàng loạt các đặc điểm của sinh vật c Biến dị tổ hợp là... môn sinh học lớp 9 Thời gian 15 phút lần 1- kỳ 1 Họ và tên: Lớp 9 Đề số 4 PhầnI: Trắc nghiệm Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất Câu 1:( 1 điểm) ở Ngời 2n= 46 Một tế bào đang ở kỳ sau của nguyên phân có bao nhiêu NST đơn? a 46; b 23; c 92 ; d 138 Câu 2: ( 1 điểm)Tại sao biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú trong sinh sản hữu tính? a Vì thông qua giảm phân đã tạo ra sự đa dạng phong phú của các giao. .. hiểu thí nghiệm của Moocgan a Tổ chức thực hiện: TLợng Hoạt động của thầy Hoạt động của trò - GV treo tranh vẽ phóng to hình 13 SGK yêu cầu - HS quan sát tranh và thu HS quan sát và thu thập thông tin trong mục I thập thông tin 38 Giáo viên : Trần Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 20 09 - Tổ chức HS hoạt động nhóm theo các câu hỏi sau: + Tại sao Moocgan chọn ruồi giấm làm... Văn Đồng Trờng THCS Đức Hoá Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 20 09 Điểm Kiểm tra môn sinh học lớp 9 Thời gian 15 phút lần 1- kỳ 1 Họ và tên: Lớp 9 Đề số 2 PhầnI: Trắc nghiệm Khoanh tròn câu trả lời đúng nhất Câu 1:(... trình di truyền tính trạng sinh vật II Đồ dùng dạy học: a.Chuẩn bị của giáo viên: - Tranh vẽ phóng to hình 11.1 và 11.2 SGK - Bảng phụ so sánh quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái b Chuẩn bị của học sinh: - Phiếu học tập - Chuẩn bị bài trớc ở nhà III Hoạt động dạy và học: A Bài cũ: 1 Giảm phân là gì? Kết quả của giảm phân? B Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phát sinh giao tử a Tổ chức thực hiện: . cặp TT F2 Vàng, trơn 315 9= 9/16 Vàng/Xanh= 13 39 + + =3: 1 Trơn/Nhăn= 13 39 + + =3: 1 Vàng, nhăn 108 3=3/16 Xanh, trơn 101 3=3/16 Xanh, nhăn 32 1=1/16 - Nội. bổ sung 9 Giáo án : Sinh học 9 Năm học :2008 - 20 09 1. GV yêu cầu 1 học sinh đọc phần ghi nhớ SGK. 2. Hớng dãn HS làm các câu hỏi SGK. 3. Dặn học sinh học

Ngày đăng: 22/07/2013, 01:25

Hình ảnh liên quan

Phân phối chơng trình môn Sinh học lớp 9 - giao an sinh 9 moi toanh

h.

ân phối chơng trình môn Sinh học lớp 9 Xem tại trang 2 của tài liệu.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 4,thu thập T Tở mục II và mục I để phát hiện ra các KH khác với bố mẹ? - giao an sinh 9 moi toanh

y.

êu cầu HS quan sát hình 4,thu thập T Tở mục II và mục I để phát hiện ra các KH khác với bố mẹ? Xem tại trang 11 của tài liệu.
- GV tổ chức HS thảo luận nhóm, điền vào bảng phụ. - giao an sinh 9 moi toanh

t.

ổ chức HS thảo luận nhóm, điền vào bảng phụ Xem tại trang 24 của tài liệu.
- GV yêu cầu HS quan sát phần sau của hình 11.1 SGK, tổ chức HS thảo luận các câu hỏi sau: - giao an sinh 9 moi toanh

y.

êu cầu HS quan sát phần sau của hình 11.1 SGK, tổ chức HS thảo luận các câu hỏi sau: Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Tranh vẽ phóng to hình 16 SGK  - Mô hình tự nhân đôi  của ADN. b. Chuẩn bị của học sinh: - giao an sinh 9 moi toanh

ranh.

vẽ phóng to hình 16 SGK - Mô hình tự nhân đôi của ADN. b. Chuẩn bị của học sinh: Xem tại trang 41 của tài liệu.
- GV giới thiệu tranh vẽ, mô hình ARNvà yêu cầu HS quan sát, thu thập thông tin SGK. - giao an sinh 9 moi toanh

gi.

ới thiệu tranh vẽ, mô hình ARNvà yêu cầu HS quan sát, thu thập thông tin SGK Xem tại trang 44 của tài liệu.
1 cặp hình hạt        1 cặp nst giới tính  - giao an sinh 9 moi toanh

1.

cặp hình hạt 1 cặp nst giới tính Xem tại trang 51 của tài liệu.
- GV treo tranh vẽ hình 22 SGK. Yêu cầu HS quan sát thu thập thông tin và hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau: - giao an sinh 9 moi toanh

treo.

tranh vẽ hình 22 SGK. Yêu cầu HS quan sát thu thập thông tin và hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi sau: Xem tại trang 55 của tài liệu.
- Tranh vẽ phóng to hình 24.1=>24.5 SGK.  - Giấy trong in bảng phụ và máy chiếu. b - giao an sinh 9 moi toanh

ranh.

vẽ phóng to hình 24.1=>24.5 SGK. - Giấy trong in bảng phụ và máy chiếu. b Xem tại trang 58 của tài liệu.
- Lá rau mac, hình dạng thân lá rễ của cây rau dừa. Sự biến đổi màu săc của ếch nhái, sự thay đổi hình dạng của cây su hào. - giao an sinh 9 moi toanh

rau.

mac, hình dạng thân lá rễ của cây rau dừa. Sự biến đổi màu săc của ếch nhái, sự thay đổi hình dạng của cây su hào Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa kiểu Gen, kiểu hình và môi trờng. - giao an sinh 9 moi toanh

o.

ạt động 2: Tìm hiểu mối quan hệ giữa kiểu Gen, kiểu hình và môi trờng Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Hai bảng phóng to 30.1 và 30.2 SGK.  - Một số t liệu về hậu quả của kết hôn gần. b. Chuẩn bị của học sinh: - giao an sinh 9 moi toanh

ai.

bảng phóng to 30.1 và 30.2 SGK. - Một số t liệu về hậu quả của kết hôn gần. b. Chuẩn bị của học sinh: Xem tại trang 71 của tài liệu.
-Qua bảng 30.1 ta thấy tỷ lệ nam/nữ biến đổi theo độ tuổi có thể giải thích theo cơ chế di truyền trội, lặn. - giao an sinh 9 moi toanh

ua.

bảng 30.1 ta thấy tỷ lệ nam/nữ biến đổi theo độ tuổi có thể giải thích theo cơ chế di truyền trội, lặn Xem tại trang 72 của tài liệu.
- GV yêu cầu HS thu thập thông tin SGK và hình 34.3 SGK. - giao an sinh 9 moi toanh

y.

êu cầu HS thu thập thông tin SGK và hình 34.3 SGK Xem tại trang 82 của tài liệu.
- Nhợc điểm: Chỉ dựa vào kiểu hình, không đánh giá đợc KG và dễ nhầm với thờng biến. - giao an sinh 9 moi toanh

h.

ợc điểm: Chỉ dựa vào kiểu hình, không đánh giá đợc KG và dễ nhầm với thờng biến Xem tại trang 86 của tài liệu.
+ Phân tích hình 41.2 SGK? + Làm bài tập 4 SGK? - giao an sinh 9 moi toanh

h.

ân tích hình 41.2 SGK? + Làm bài tập 4 SGK? Xem tại trang 92 của tài liệu.
- GV treo bảng chuẩn bị học sinh đối chiếu và sửa chữa. - giao an sinh 9 moi toanh

treo.

bảng chuẩn bị học sinh đối chiếu và sửa chữa Xem tại trang 94 của tài liệu.
- ánh sang còn làm hình thành nên nhịp sinh học ở sinh vật. - giao an sinh 9 moi toanh

nh.

sang còn làm hình thành nên nhịp sinh học ở sinh vật Xem tại trang 95 của tài liệu.
- GV lên đèn chiếu bảng phụ bảng 47.1. - giao an sinh 9 moi toanh

l.

ên đèn chiếu bảng phụ bảng 47.1 Xem tại trang 99 của tài liệu.
+ Yêu cầu HS điền vào bảng 47.3. - GV nhận xét, bổ sung và KL: - giao an sinh 9 moi toanh

u.

cầu HS điền vào bảng 47.3. - GV nhận xét, bổ sung và KL: Xem tại trang 101 của tài liệu.
- GV nhận xét, kết luận và ghi bảng. - giao an sinh 9 moi toanh

nh.

ận xét, kết luận và ghi bảng Xem tại trang 104 của tài liệu.
+ Tháp tuổi gồm các hình chữ nhật hoặc hình thang xếp chồng lên nhau. Phía bên phải biểu hiện các nhóm tuổi của nữ, bên trái biểu hiện các nhóm tuổi của nam - giao an sinh 9 moi toanh

h.

áp tuổi gồm các hình chữ nhật hoặc hình thang xếp chồng lên nhau. Phía bên phải biểu hiện các nhóm tuổi của nữ, bên trái biểu hiện các nhóm tuổi của nam Xem tại trang 105 của tài liệu.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 50.2 SGK, thu thập thông tin trong phần II. - giao an sinh 9 moi toanh

y.

êu cầu HS quan sát hình 50.2 SGK, thu thập thông tin trong phần II Xem tại trang 110 của tài liệu.
IV. Kết thức bài dạy: - giao an sinh 9 moi toanh

t.

thức bài dạy: Xem tại trang 116 của tài liệu.
+ Điền vào bảng 54.1 SGK. - giao an sinh 9 moi toanh

i.

ền vào bảng 54.1 SGK Xem tại trang 117 của tài liệu.
- Cần có biện pháp bảo vệ trồng rừng, quy hoạch rừng, hình thành các khu bảo tồn thiên nhiên, rừng quốc gia,... - giao an sinh 9 moi toanh

n.

có biện pháp bảo vệ trồng rừng, quy hoạch rừng, hình thành các khu bảo tồn thiên nhiên, rừng quốc gia, Xem tại trang 127 của tài liệu.
-Học sinh vận dụng đợc những kiến thức cơ bản của luật bảo vệ môi trờng vào tình hình cụ thể ở địa phơng. - giao an sinh 9 moi toanh

c.

sinh vận dụng đợc những kiến thức cơ bản của luật bảo vệ môi trờng vào tình hình cụ thể ở địa phơng Xem tại trang 131 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan